Chủ nghĩa tư bản nảy sinh trong lòng chế độ phong kiến từ rất sớm (thế kỉ XIV) Đầu thế kỉ XIX, do hội tụ đủ các điều kiện phát triển nên chủ nghĩa tư bản đã lớn mạnh Tây Âu và Bắc Mĩ, trở thành giai cấp thống trị xã hội và phát huy ảnh hưởng trên phạm vi thế giới Đến những năm 1880, chủ nghĩa tư bản đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện của hình thức tư bản độc quyền và quá trình xâm chiếm thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La Tinh
Trang 1KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
(THẾ KỈ XVIII – XIX)
LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI
(1880 – THẾ KỈ XX)
Trang 2NỘI DUNG THUYẾT
TRÌNH
1 BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII – XIX
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH KIẾN
TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN
TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX
3 CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ
4 XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI
5 KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX)
Trang 31 BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ,
XÃ HỘI PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII –
XIX
Trang 4Chủ nghĩa tư bản nảy sinh trong lòng chế
độ phong kiến từ rất sớm (thế kỉ XIV)
Đầu thế kỉ XIX, do hội tụ đủ các điều kiện phát triển nên chủ nghĩa tư bản đã lớn mạnh Tây Âu và Bắc Mĩ, trở thành giai cấp thống trị
xã hội và phát huy ảnh hưởng trên phạm vi thế giới
Đến những năm 1880, chủ nghĩa tư bản đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc với sự xuất hiện của hình thức tư bản độc quyền và quá trình xâm chiếm thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La Tinh
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
XÃ HỘI
Trang 5CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
XÃ HỘI
Trang 6Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của cách mạng công nghiệp Thế kỉ XIX chứng kiến
sự tăng nhanh chóng dân số đô thị ở châu
Âu và Bắc Mĩ
Nhu cầu xây dựng tăng lên không ngừng, các loại hình kiến trúc đô thị trở nên đa dạng hơn bao giờ hết, đặt ra những yêu cầu mới đối với kiến trúc như tính đa năng, linh hoạt, sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc, quy chuẩn hóa để thi công theo phương pháp công nghiệp
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
XÃ HỘI
Trang 7Sự phân hóa giai cấp ngày một sâu sắc, giai cấp công nhân đã ý thức được sứ mệnh và vai trò lịch sử của mình
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
XÃ HỘI
Trang 82 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KIẾN
TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII - XIX
Trang 9QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
GIAI ĐỌẠN TIỀN KÌ (ĐẾN 1880)
GIAI ĐỌAN ĐẾ QUỐC (20 NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX)
HỌC PHÁI CHICAGO
ART NOUVEAU
DEUTSCH WERKBUN
Trang 10Điện Westminster - Anh
Tòa Cảnh vệ Hoàng gia–
Đức
Nhà Quốc hội Mỹ
Trang 11Quảng trường L’Etoile - Pháp
Nhà ga Saint Prancras - Anh
Cầu Brooklyn - Anh
Trang 12Nhà hát opera Paris - Pháp
Viện bảo tàng cổ Berlin – Đức
Cao ốc văn phòng – Mỹ
Trang 13Cung thủy tinh - Anh
Chợ trung tâm Paris - Pháp
Tháp Eiffel - Pháp
Trang 14Đền Pantheon - Pháp
Nhà nguyện Ramsgate - Anh
Cột ghi công Vendome- Pháp
Nhà thờ Baltimore – Mỹ
Trang 15Red house - Anh
Leyswood house - Anh
Nhà nghỉ Broad Leys - Anh
Trang 16Giai đoạn tiền kì (đến 1880): do bùng nổ tự phát nên kiến trúc TBCN thể hiện phần nào sự hỗn loạn Kiến trúc hành chính là một nét đặc trưng cho giai đoạn này, mang tính hoành tráng, áp chế tinh thần, tượng trưng cho quyền lực của giai cấp thống trị.
Giai đoạn đế quốc (1880 – XX): nền kiến trúc tư bản ổn định hơn, hình thành những trường phái, phong cách rõ rệt, thể hiện sự tìm tòi, thể nghiệm
và chắt lọc để đóng góp những nét tinh túy, nhân văn của kiến trúc cho nền văn minh nhân loại
Trang 17Loại hình đa dạng, quy mô và số lượng lớn
Kiến trúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là một loại hình hàng hóa, trong đó tính thương phẩm của kiến trúc được nhấn mạnh, đôi khi được đề cao quá mức lấn át các yếu tố công năng hay thẩm mỹ
Sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngôn ngữ tạo hình kiến trúc, với những loại hình kết cấu mới (vượt nhịp lớn với những mái vòm, dầm thép chữ T, I…) và vật liệu mới (thép, BTCT, kính…)
Nhiều tư tưởng kiến trúc mới xuất hình (sự giản tiện trong ngôn ngữ kiến trúc, quan điểm đề cao giá trị sáng tạo của lao động thủ công so với loại hình được sản xuất hàng loạt trên dây chuyền công nghiệp,…) và sự đan xen của nhiều trường phái kiến trúc (Phục cổ, Lãng mạn, Chiết trung,…) tạo nên bức tranh toàn cảnh đa chiều, nhiều màu sắc
Trang 183 CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ
Trang 19CAMBRIDGE DOWNING COLLEGE
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 20Phản ứng với sự dư thừa của Baroc và Rococo,
nó cố trở về sự thuần khiết và thanh cao của kiến trúc dường như đã bị đánh mất, đi tìm lại
vẻ đăng đối và nghiêm túc trong kiến trúc
Giai cấp tư sản nhận thấy kiến trúc cổ điển có nhiều yếu tố cần cho chủ nghĩa tư bản: đề cao tự
do cá nhân, cho nghệ sĩ nhiệm vụ chỉ là tổ hợp nghệ thuật thuần túy…
Sự tiến bộ của các ngành kỹ thuật, khảo cổ cho phép nghiên cứu học tập, tỉ mỉ và sùng bái kiến trúc cổ Công cuộc khai quật thành Pompeili đã dấy lên phong trào thán phục và học tập kiến trúc cổ
Trang 213.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Tỷ lệ
Sử dụng các tiêu chuẩn tỷ lệ của Hy Lạp và La Mã:
cụ thể là kế thừa và phát huy các thức cột truyền thống, tỷ lệ giữa các thành phần
+ Tôn trọng cái đẹp của con người, kích thước phục
vụ con người (ở Hy Lạp) + To lớn, hoành tráng, phô trương uy quyền (ở La
Trang 223.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 233.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Mái: diềm mái trang trí các bức phù điêu, các họa
tiết, mái vòm
Mặt bằng: sử dụng lại các mặt bằng khuôn mẫu từ
thời Hy -La, có thêm một số khu vực đề phù hợp hơn với yêu cầu
Mặt đứng: giống các mặt đứng của các công trình
Hy - La mà nó học tập Các yếu tố được khai thác lại
từ những đền thờ, vòm cuốn, sử dụng các hàng cột lớn bên ngoài tạo sự oai nghiêm, đăng đối, sử dụng lại các thủ pháp nghệ thuật: phân vị đường nét, gờ chỉ… đã xuất hiện từ thời cổ đại
Trang trí: kết hợp vũ khí với những bộ giáp là một
trong các motip trang trí của La Mã mà các kts thế
Trang 243.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Nước Pháp bước vào thời kỳ quân chủ tuyệt đối , giới quân chủ Pháp nhận thấy uy thế, vinh quang của đế quốc La Mã có thể nâng cao vị thế của mình
và trấn áp quần chúng
Giáo hội không còn nắm nhiều quyền hành như xưa
=> các công trình phục vụ tôn giáo ít được xây dựng hoặc bị đe dọa chuyển đổi chức năng
Trang 253.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Pháp là một trong những nước đầu tiên phản ứng chống lại phong cách Barocco và Rococo
Các nhà lý luận người Pháp đã nghiên cứu chủ nghĩa
cổ điển dưới ánh sáng của tỉ lệ và đã đề xuất những biện minh lý luận về nguồn gốc của các thức cột
Trang 263.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Mang dấu ấn La Mã, với tính đăng đối nghiêm ngặt, vẻ kì vĩ và oai nghiêm của công trình mang tính phô diễn sức mạnh của nền quân chủ Pháp
Nhà hát hài kịch Pháp 1790)
Trang 273.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
1 DỰ ÁN CẢI TẠO TRUNG TÂM PARIS
Sau “đêm trường Trung cổ”, thành Paris tiếp nhận Trào lưu đô thị Phục hưng từ nước Ý Vào cuối thế kỷ XVI, thành phố vẫn là một đô thị trung cổ chật chội với nhà cửa lộn xộn và đường phố hẹp, hệ thống cơ
sở hạ tầng yếu kémCùng lúc đó, cách mạng công nghiệp thu hút hàng trăm ngàn nông dân di cư ra thành phố trong khi hệ thống hạ tầng đô thị yếu kém và nhu cầu nhà ở tăng cao
Năm 1853, Napoleon III muốn biến Paris thành một
đô thị tráng lệ, nhằm phô trương quyền lực và thành tích của mình với tư cách là một Hoàng đế Thị trưởng Haussmann được vua Napoleon III giao trọng trách quy hoạch lại thành phố
Trang 28Paris trước quy hoạch
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 29Thừa hưởng những thành tựu của đô thị La Mã, Haussmann quy hoạch 2 trục đường chính cắt ngang thành phố
Thành phố được quy hoạch theo dạng hình học, đường xá ngay thẳng để đảm bảo tốt về an ninh
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 30Các con đường giao nhau tại các quảng trung là hạt nhân của thành phố
Quảng trường được quy hoạch hết sức đăng đối
và nghiêm túc
Các con đường tạo tầm nhìn hướng về trung tâm và điểm xuyến bằng các công trình kỷ niệm quy mô
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 31Tầm nhìn ở đại lộ Champs Élysées
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 32Mặt phố được quy định thống nhất và xây dựng ngăn nắp
Trang 33Hệ thống hạ tầng được quy hoạch đồng bộ
Dự án cải tạo trung tâm Paris
là dự án quy hoạch đẹp và thành công nhất đến giờ, làm nên một Paris đầy hoa lệ nó trở thành hình mẫu cho nhiều thành phố về sau
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 34Những đặc điểm tương đồng giữa Paris và đô thị La Mã cổ đại
- Có các trục đường chính, thường là 2 theo hướng Bắc - Nam, Đông - Tây
- Quy hoạch theo dạng hình học, đường xá ngay thẳng
để đảm bảo an ninh
- Là thành phố quân sự với hạt nhân là các quảng trường, xung quanh quảng trường là các công trình công cộng, hoặc chính quyền
- Có quy hoạch hệ thống cấp nước và thoát nước hoàn chỉnh
Đồ án quy hoạch Paris chịu ảnh hưởng nhiều của đô thị La Mã cổ
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 35Do hoàng đế Napoleon cho xây dựng trong khoảng
1807 tới 1809
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
2 KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL
Khải hoàn môn Carrousel ca ngợi chiến thắng ở trận Austerlitz, minh họa chiến dịch năm 1805 và sự đầu
hàng của thành Ulm năm 1807, công trình được hai kiến
trúc sư Charles Percier và Pierre-François-Léonard Fontaine thiết kế, lấy cảm hứng từ Khải hoàn môn Constantine ở Roma
Trang 36Nó được xây dựng để tôn vinh chiến thắng và uy quyền của hoàng đế, như một cánh cổng để vào cung điện hoàng gia
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
2 KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL
Trang 37Chủ đề các bức phù điêu minh họa trận chiến Austerlitz, và được sáng tác bởi họa sĩ Charles Meynier
Trên đỉnh công trình đặt bức tượng
tứ mã từ thời cổ đại, đầu tiên được dựng trên Khải hoàn môn của Hoàng đế Nero tại Roma Hoàng đế Constantine mang bộ tứ mã này
về Constantinople rồi từ đấy chúng
là chiến lợi phẩm được mang về Venezia năm 1204 Năm 1798, Napoléon cho mang chúng cũng như nhiều báu vật nghệ thuật khác
Trang 383.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
2 KHẢI HOÀN MÔN CAROUSELL
Trang 39Công trình được phân chia tỷ lệ một cách chặt chẽ với các phương vị ngang và đứng
Thức cột Corinth được sử dụng trên mặt đứng
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 40Khải hoàn môn Constantine ở Roma.
Khải hoàn môn Carousell ở Pháp
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 41Khải Hoàn Môn ngôi sao
là một công trình ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp Nằm giữa quảng trường Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm cuối của đại lộ Champs-Elysées, khu vực tập trung khách du lịch của thành phố Vốn là công trình do Napoléon cho xây dựng vào năm 1806 để vinh danh quân đội, nhưng Khải Hoàn Môn được hoàn thành vào năm 1836, dưới Nền quân chủ Tháng bảy
Khải Hoàn Môn được kiến trúc sư Jean-François-Thérèse Chalgrin thiết kế, lấy cảm hứng từ các công trình cổ đại, cao 50 mét, rộng 45 mét Sau Jean-François-Thérèse Chalgrin, những người kế nhiệm công việc xây dựng là Louis-Robert Goust và Jean-Nicolas Huyot
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
3 KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO
Trang 423.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
3 KHẢI HOÀN MÔN NGÔI SAO
Trang 43Công trình được đặt tại quảng
trường
Étoile, nơi hội tụ của 12 con đường
Đây là nơi mà các đạo quân chiến thắng của Napoleon đi qua khi ca khúc khải hoàn, nó chứng kiến nhiều vinh quang cũng như tủi nhục của nước Pháp
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 44Khải Hoàn Môn có kích thước mặt đứng gần hình vuông, chiều rộng 45 mét, cao 50 mét, nằm trên quảng trường có đường kính 240 mét Công trình là tổng thể điêu khắc lớn nhất của Pháp trong thế kỷ 19.
Nó đã đạt được chuẩn mực về thiết kế và quy hoạch Công trình tuân thủ những quy định ngiêm ngặt về tỷ lệ vàng nên đạt được sự hài hòa về tổng thể lẫn chi tiết
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 45Tác phẩm điêu khắc nổi danh
“La Marseillaise” (tức xuất quân 1792) của nhà điêu khắc François Rude, cao 11,6 mét rộng 6 mét
The Triumph of Napoleon (tức khải hoàn) 1810
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 46The Resistance of 1814(kháng chiến )The Peace of 1815 (hòa bình)
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 47Mặt phía trong bốn chân của Khải Hoàn Môn được trang trí bởi các bức phù điêu miêu tả những trận đánh nổi tiếng thời Cách mạng và
Đế chế Bên dưới khắc tên tuổi các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn lịch sử đó Sáu bức phù điêu, bốn phía trên các tượng đài và hai ở các cạnh bên, mô tả những giai đoạn, sự kiện của Cách mạng Pháp và Đế chế Ngoài ra bề mặt Khải Hoàn Môn còn có các phù điêu nhỏ khác.
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 483.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Ngày nay, Khải Hoàn Môn là một trong những công trình nổi tiếng nhất của Paris và cùng với Champs-Elysées là địa điểm
tổ chức các lễ hội, sự kiện hay ăn mừng các chiến thắng thể thao Với 1.330.738 lượt khách mua vé viếng thăm vào năm
2006, Khải Hoàn Môn đứng thứ 10 trong các công trình thu hút nhất của Paris.
Trang 49Panthéon là một nhà thờ được xây dựng vào 1764 để bảo quản thánh tích của thánh Geneviève do kiến trúc
sư Jacques-Germain Soufflot thiết kế
Năm 1791, theo đó Panthéon không còn giữ chức năng của một nhà thờ mà trở thành nơi chôn cất những người có cống hiến đặc biệt to lớn cho nước Pháp
Từ năm 1821 đến năm 1830, toàn bộ ngôi điện được chuyển trở lại thành nhà thờ
Đến năm 1885, cùng với sự kiện di cốt nhà vănVictor Hugo được đưa vào điện, nhà thờ thánh Geneviève mới hoàn toàn bị rút khỏi khu điện Panthéon, nơi đây chỉ còn là nơi chôn cất
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 50Mặt bằng sử dụng hình chữ thập theo phong cách Hy - La với 2 cánh 2 bên và 1 gian rộng dài ở giữa
Hầm mộ
Lối vào tổ chức như một ngôi đền La Mã với những hàng cột Corinth và những bậc cấp, diềm mái hình tam giác với các phù điêu trang trí
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 53Kết cấu mái 3 lớp với lớp giữa đỡ mái ngoài làm mái vững hơn
Cửa sổ mái lấy sáng
Kết cấu mái vì kèo kết hợp khung vòm
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 54Nội thất trang trí xa hoa với những hàng cột và vòm cuốn mang phong cách gothic Cần đặc biệt chú ý tới nghệ thuật lấy sáng
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 55Được xây dựng từ trong vòng 1763 tới 1842, do kiến trúc sư Pierre-Alexandre Vignon thiết kế Lịch sử phức tạp của công trình khiến Madeleine mang nét kiến trúc khác lạ so với những nhà thờ Thiên Chúa giáo khác.
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 56Mặt tiền là 8 cây cột corinthian cao 20 m với diềm mái và đỉnh mái trang trí bằng các bức phù điêu và dòng chữ
Mặt đứng công trình giống như một ngôi đền La Mã cổ đại
3.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 57Nhà thờ Madeleine chỉ có một gian duy nhất nằm dưới trần gồm ba vòm lớn Phía cuối, nơi án thờ đặt bức tượng của nhà điêu khắc Charles Marochetti, miêu tả thánh Marie-Madeleine bay lên Thiên đàng cùng với hai thiên thần.
Trang 583.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Trang 593.1 XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN
Kình địch với Pháp (nhất là sau trận Waterloo), lấy phục cổ Hy Lạp đối chọi với phục cổ La Mã của Pháp
Hệ thống chính trị căn bản ở Anh là một chế độ quân chủ lập hiến và một hệ thống nghị viện
Sức mạnh kinh tế Anh tăng lên vào cuối XVIII – XIX
đã làm nảy sinh nhu cầu xây dựng nhiều nhà công cộng tượng trưng cho sự thành công và lòng tự hào của đất nước
Một số yếu tố của những nhà công cộng thời cổ đại
Hy lạp và La mã thích nghi một cách tự do với các nhu cầu của Anh, tạo ra một sự liên hệ ngầm giữa tính chất to lớn của những đế chế trong quá khứ và của nước Anh đương đại