NHÀ THỜ MADELEINE PHÁP

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) PHẦN 01 (Trang 55)

PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM MỸ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Mặt tiền là 8 cây cột corinthian cao 20 m với diềm mái và đỉnh mái trang trí bằng các bức phù điêu và dòng chữ

Mặt đứng công trình giống như một ngôi đền La Mã cổ đại

PHÁPANH ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM MỸ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5. NHÀ THỜ MADELEINE

Nhà thờ Madeleine chỉ có một gian duy nhất nằm dưới trần gồm ba vòm lớn. Phía cuối, nơi án thờ đặt bức tượng của nhà điêu khắc Charles Marochetti, miêu tả thánh Marie-Madeleine bay lên Thiên đàng cùng với hai thiên thần.

Mặt bằng đền Ultor ở Roma Sự giống nhau về mặt bằng PHÁP ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM MỸ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5. NHÀ THỜ MADELEINE

PHÁPANH ANH ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM MỸ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 5. NHÀ THỜ MADELEINE

Kình địch với Pháp (nhất là sau trận Waterloo), lấy phục cổ Hy Lạp đối chọi với phục cổ La Mã của Pháp. Hệ thống chính trị căn bản ở Anh là một chế độ quân chủ lập hiến và một hệ thống nghị viện.

ANHPHÁP PHÁP ĐỨC BỐI CẢNH ĐẶC ĐIỂM MỸ

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Sức mạnh kinh tế Anh tăng lên vào cuối XVIII – XIX đã làm nảy sinh nhu cầu xây dựng nhiều nhà công cộng tượng trưng cho sự thành công và lòng tự hào của đất nước.

Một số yếu tố của những nhà công cộng thời cổ đại Hy lạp và La mã thích nghi một cách tự do với các nhu cầu của Anh, tạo ra một sự liên hệ ngầm giữa tính chất to lớn của những đế chế trong quá khứ và của nước Anh đương đại

Công trình có quy mô, khối tích vừa phải, mặt đứng trang trí bằng các phù điêu, tượng các vị thần Hy Lạp, chú trọng những giải pháp bố cục phóng khoáng, phong phú và giàu kịch tính của Hy Lạp

BỐI CẢNH

ĐẶC ĐIỂM

CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

ANH

PHÁP

ĐỨC

MỸ

Các yếu tố được khai thác từ những đền thờ, từ các vòm cuốn, từ những nhà tắm và các nhà công cộng khác của kiến trúc cổ Hy – La được lắp ráp lại cho thích hợp với tiêu chuẩn của Anh. Tỉ lệ, sự đối xứng, sự cân đối đã trở thành các khái niệm then chốt

Vào đầu thế kỉ XIX, ưu thế tuyệt đối của các thức cột Hy Lạp đã làm cho kts tái tạo một cách lệ thuộc, nhất là công trình công cộng mà vẻ hoành tráng đã chứng tỏ tính đồng nhất giữa đời sống chính trị Anh và Hy Lạp cổ đại

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) PHẦN 01 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(103 trang)