Trong số đó thì nguồn năng lượng được nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam đặc biệt chú trọng khai thác đó là thủy điện.. Với hệ thống sông ngòi dày đặc, thủy điện được xem là nguồ
Trang 1Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Mã số SV: 1100261
Lớp: Sư phạm Vật Lý Khóa: 36
Cần Thơ, năm 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình tìm tòi và nghiên cứu tài liệu về nhà máy thủy điện, bên cạnh những nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong
bộ môn SP Vật Lý, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong bộ môn
Đặc biệt, em gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Xuân Dinh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn này Đồng thời,
em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần cho em suốt 4 năm học tập Em cũng chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp hữu ích của bạn bè, nhất là các bạn trong lớp SP Vật Lý khóa 36
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn một cách hoàn thiện nhất bằng năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa, em xin kính chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe, công tác
và học tập tốt
Cần Thơ, ngày 30 tháng 08 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Thùy
Trang 3MỤC LỤC
Phần MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 1
3 Giới hạn của đề tài 1
4 Phương pháp và phương tiện thực hiện 1
5 Các bước thực hiện 1
Phần NỘI DUNG Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ THỦY ĐIỆN 3
1.1 Thủy điện – Năng lượng thủy điện 3
1.2 Lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy điện 3
1.3 Tình hình thủy điện trên thế giới 4
Chương 2: THỦY ĐIỆN VIỆT NAM 5
2.1 Sơ lược về sự phát triển của ngành điện lực Việt Nam 5
2.1.1 Giai đoạn 1954 – 1975 5
2.1.2 Giai đoạn 1975 – 1995 5
2.1.3 Giai đoạn 1995 – 2010 5
2.1.4 Giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến 2030 6
2.2 Vai trò của thủy điện đối với Việt Nam 6
2.3 Tiềm năng thủy điện của Việt Nam 7
2.4 Tổng quan hệ thống hồ chứa và nhà máy thủy điện ở Việt Nam 8
2.5 Tìm hiểu về nhà máy thủy điện 45
2.5.1 Cấu tạo 45
2.5.1.1 Turbine thủy lực 45
2.5.1.2 Máy phát thủy điện 46
2.5.1.3 Các thiết bị cơ khí trong nhà máy thủy điện 46
2.5.1.4 Thiết bị điện 47
2.5.1.5 Các hệ thống thiết bị phụ 48
Trang 42.5.2 Nguyên lý hoạt động chung của nhà máy thủy điện 50
2.5.3 Phân loại nhà máy thủy điện 52
2.5.3.1 Nhà máy thủy điện ngang đập 52
2.5.3.2 Nhà máy thủy điện sau đập 53
2.5.3.3 Nhà máy thủy điện đường dẫn 53
Chương 3: NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN LỚN NHẤT VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á – NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA 55
3.1 Giới thiệu chung 55
3.1.1 Vị trí của công trình 55
3.1.2 Nhiệm vụ của công trình 56
3.2 Quy mô và các thông số kỹ thuật chính của công trình 57
3.2.1 Quy mô của công trình 57
3.2.2 Các thông số kỹ thuật chính 57
3.3 Bố trí tổng thể công trình và giải pháp kết cấu chính 58
3.4 Thiết bị công nghệ chính 59
3.5 Các mốc thời gian quan trọng 59
Phần KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 5Phần MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lịch sử phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền với quá trình phát minh, khai thác, chuyển đổi và sử dụng năng lượng Đó là một quá trình tiến triển không ngừng của khoa học và kỹ thuật, đặc biệt là trong xã hội công nghệ ở thời đại chúng ta hiện nay, khoa học kỹ thuật tiến bộ đến mức độ người ta lo sợ rằng các nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt và không đáp ứng được nhu cầu của con người trong thời gian tới Vì thế mà việc sử dụng các nguồn năng lượng từ nước, gió,… đang được cả thế giới quan tâm Trong số đó thì nguồn năng lượng được nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam đặc biệt chú trọng khai thác đó là thủy điện
Với hệ thống sông ngòi dày đặc, thủy điện được xem là nguồn năng lượng đầy tiềm năng và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, hệ thống thủy điện nước ta không ngừng lớn mạnh, luôn đi trước một bước nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Trong những năm qua, nhiều nhà máy thủy điện
đã lần lượt được xây dựng để cung cấp điện trong phạm vi cả nước Để có thể học hỏi thêm nhiều điều bổ ích về thủy điện cũng như tìm hiểu tình hình thủy điện ở nước ta, em
đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu về thủy điện Việt Nam”
2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu về thủy điện ở nước ta tính đến năm 2013
3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ tìm hiểu các nhà máy thủy điện đang hoạt động ở nước ta trên các tài liệu
4 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Đề tài nghiên cứu dựa trên những thông tin, hình ảnh về nhà máy thủy điện trên các phương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, Internet,… nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là phương pháp tổng hợp
Trang 6- Chỉnh sửa luận văn
- Báo cáo luận văn
Trang 7Phần NỘI DUNG Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ THỦY ĐIỆN
1.1 THỦY ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG THỦY ĐIỆN
1 Thủy điện: Là nguồn điện năng được sản xuất từ năng lượng dòng chảy của
nước Nước luôn luôn di chuyển trong một vòng tuần hoàn toàn cầu Nuớc bốc hơi từ sông hồ và biển, tạo thành mây, đất lại thẩm thấu nước mưa hoặc tuyết để trở thành nước ngầm hoặc rơi về sông hồ, sông hồ lại chảy ra biển Người ta có thể "khai thác" sức mạnh dòng chảy của nước và chuyển động năng và thế năng của dòng chảy này thành điện năng Dạng chuyển đổi năng lượng như vậy được gọi là thủy điện Thủy điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục
2 Năng lượng thủy điện: Được sản xuất bởi quá trình vận chuyển nước ở sông
hoặc hồ Trọng lực là nguyên nhân tạo ra dòng chảy đi xuống, dòng chảy này mang năng lượng Khi gặp Turbine thủy lực, năng lượng đó sẽ chuyển thành động năng quay của Turbine, đồng thời làm quay Rotor máy phát điện, thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ làm phát sinh điện năng
Năng lượng lấy được từ nước phụ thuộc không chỉ vào thể tích mà cả vào áp suất của cột chất lỏng Sự khác biệt về độ cao giữa nguồn và dòng chảy ra dẫn đến sự khác biệt về áp suất Lượng năng lượng tiềm tàng trong nước tỷ lệ với áp suất Để có được áp suất cao nhất, nước cung cấp cho một Turbine nước có thể được cho chảy qua một ống lớn gọi là ống dẫn nước có áp (Penstock)
Ngoài nhiều mục đích phục vụ cho các mạng lưới điện công cộng , một số dự án thủy điện được xây dựng cho những mục đích thương mại tư nhân Ví dụ, việc sản xuất nhôm đòi hỏi tiêu hao một lượng điện lớn, vì thế thông thường bên cạnh nhà máy nhôm luôn có các công trình thủy điện phục vụ riêng cho chúng
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦY ĐIỆN
Từ hơn 2.000 năm trước, người Hy Lạp cổ đại đã biết khai thác sức nước bằng việc sử dụng các bánh xe guồng nước để xay gạo Năm 1880, nhà phát minh người Mỹ Lester A Pelton khám phá ra nguyên lý phát điện từ sức nước trong một chuyến thăm mỏ khai thác vàng gần nhà Những người thợ mỏ đã đặt các guồng quay bằng gỗ bên dòng suối Nước chảy làm quay trục guồng, từ đó làm quay những chiếc cối xay đá sa khoáng chứa vàng Do nắm rõ nguyên lý phát điện từ những chiếc trục quay, không khó để nhà khoa học này thay chiếc guồng gỗ bằng một máy phát điện Chỉ hai năm sau, nhà máy thủy điện đầu tiên trên thế giới được H.J Rogers xây dựng tại bang Wisconsin (Hoa Kỳ),
mở ra một kỷ nguyên thủy điện cho nhân loại Nhà máy phát điện này sử dụng một dòng chảy với vận tốc lớn làm nguồn động năng Vài năm sau, đập nước được xây dựng để tạo
Trang 8một hồ chứa nhân tạo để có một nguồn động năng rất thuận lợi Đập nước cũng điều chỉnh được tốc độ dòng chảy vào Turbine phát điện của nhà máy Đầu tiên, nhà máy điện được thiết kế với kích thước rất nhỏ và được đặt tại dòng thác ở vùng phụ cận của thành phố, vì lúc đó kỹ thuật vận chuyển điện qua một khoảng cách lớn chưa có Lý do chính
để sản xuất máy phát điện loại lớn là lúc bấy giờ điện không thể truyền phát qua hàng trăm kilômét đến nơi tiêu thụ mà vẫn đảm bảo cường độ và giá sử dụng cho người dân
Sự truyền tải qua khoảng cách dài được thực hiện bởi một điện thế cao, bằng một đường dây truyền tải cao hơn mặt đất Điện được truyền đi với cả nguồn điện một chiều và xoay chiều
Không giống như nhà máy điện chạy than phải cần thời gian khởi động, nhà máy thủy điện khởi động và phát sinh điện rất nhanh Điều này làm cho chúng hữu dụng hơn khi đáp ứng các yêu cầu điện tăng cao trong giờ cao điểm Nhà máy thủy điện cần ít cán
bộ vận hành và bảo trì, mặt khác khi nhiên liệu hóa thạch trở nên hiếm thì nó cũng không
bị ảnh hưởng đến Nhà máy thủy điện sử dụng nguồn năng lượng tái tạo sẽ ít gây ô nhiễm
1.3 TÌNH HÌNH THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI
Theo Hội đồng Năng lượng Quốc tế (WEC), thủy điện đang đóng góp khoảng 20% tổng công suất điện năng trên toàn thế giới, tương đương 2.600 TWh/năm Na Uy là nước mà 100% điện năng được sản xuất từ thủy điện, trong khi Iceland sản xuất tới 83% nhu cầu của họ (2004), Áo sản xuất 67% số điện quốc gia bằng sức nước (hơn 70% nhu cầu của họ) Canada là nước sản xuất điện từ năng lượng nước lớn nhất thế giới và lượng điện này chiếm hơn 70% tổng lượng sản xuất của họ Tiềm năng của nguồn điện xanh này còn rất lớn, bởi WEC đã ước tính, trên toàn cầu, công suất thủy điện có thể đạt đến 14.400 TWh/năm
Theo nghiên cứu và công bố của B Xlebinger tại hội nghị Năng lượng toàn thế giới lần thứ 4 (Luân Đôn - 1950), trữ lượng thủy năng trên thế giới được thống kê trong Bảng 1.1
Bảng 1.1 Trữ lượng thủy năng trên thế giới theo B Xlebinger
Vùng Diện tích
(10 3 Km 2 )
Trữ lượng (10 6 KW)
Mật độ công suất (KW/Km 2 )
200 2.309 1.155
717 1.110
119
17,3 55,0 38,2 29,5 62,5 13,9
Tổng cộng toàn trái đất 134.339 5.610 41,7
Trang 9Chương 2: THỦY ĐIỆN VIỆT NAM
2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Kỹ nghệ điện xuất hiện ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, bắt đầu từ một xưởng phát điện hoạt động độc lập, cung cấp dòng một chiều Thời bấy giờ, điện chiếu sáng ưu tiên trước điện động lực Cho nên đến năm 1954, tổng công suất nguồn điện toàn quốc mới đạt khoảng 100 MW (Chợ Quán 35 MW, Yên Phụ 22 MW, Cửa Cấm 6,3 MW, Thượng
Lý 10 MW, Nam Định 8 MW…) và một lưới hệ manh mún, lưới truyền tải cao nhất là 30,5 KV
2.1.1 Giai đoạn 1954 – 1975
Từ năm 1954, điện mới được sử dụng rộng rãi hơn, và trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước Thời kỳ 1961 - 1965, ở miền Bắc công suất điện tăng bình quân 20% hàng năm Cùng với một số nhà máy điện được xây dựng dưới
sự giúp đỡ của các nước XHCN, mạng lưới điện 35 KV, rồi 110 KV đã được xây dựng, nối liền các nhà máy điện và các trung tâm phụ tải, hình thành nên hệ thống điện non trẻ
ở Việt Nam Thời kì 10 năm (1955 - 1965), ở miền Bắc, mức tăng công suất đạt trung bình là 15% Trong giai đoạn (1966 - 1975) do chiến tranh phá hoại ác liệt nên mức tăng công suất trung bình chỉ đạt 2,6%/năm
2.1.2 Giai đoạn 1975 – 1995
Năm 1975 đất nước hoàn toàn thống nhất Chính phủ đã đầu tư rất lớn vào việc xây dựng, phát triển hệ thống điện cả nước Nhiều nhà máy điện công suất lớn, hiện đại được xây dựng và đưa vào hoạt động như Phả Lại, Hòa Bình, Trị An, Phú Mỹ, Thác Mơ,…, cùng mạng lưới điện 110 KV, 220 KV phát triển rộng khắp đất nước Ngày 30/05/1994, đường dây 500 KV Bắc - Nam được hoàn thành, hợp nhất hệ thống điện ba miền, vận hành dưới sự điều khiển thống nhất của Trung tâm điều lộ hệ thống điện quốc gia Đường dây 500 KV có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cân bằng năng lượng cả nước, tận dụng được các nguồn năng lượng dồi dào, rẻ tiền của cả ba miền
2.1.3 Giai đoạn 1995 – 2010
Ngày 27/01/1995, tổng công ty Điện lực Việt Nam chính thức được thành lập, thống nhất quản lý và huy động các nguồn năng lượng của hệ thống điện quốc gia, phát triển ngành điện lực, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nếu như năm 1995 sản lượng điện nước ta chỉ đạt 14 tỷ KWh thì đến năm 2000 sản lượng điện đã đạt tới 24 tỷ KWh, trung bình sản lượng điện hàng năm tăng 13% - 14%; Lưới điện quốc gia đã vươn tới 61 tỉnh thành Năm 2001, nhiều tổ máy mới của các nhà máy đang xây dựng đưa vào hoạt động như hai tổ máy còn lại của nhà máy thủy điện Yaly,
Trang 10hai tổ máy của nhà máy Phả Lại 2 Ngày 03/12/2004, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI
đã thông qua Luật Điện lực và chính thức ban hành có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2005
Sự ra đời của Luật Điện lực đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, nâng cao tính minh bạch, công bằng cho các bên tham gia hoạt động lĩnh vực điện lực, góp phần nâng cao năng lực cung ứng điện năng cho nền kinh tế đất nước Ngày 10/04/2005, Trung tâm Điện lực Phú Mỹ được khánh thành với 6 nhà máy điện có tổng công suất 3.859
MW Đây là công trình quan trọng ghi nhận sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp Điện lực Việt Nam Ngày 02/12/2005, Thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á được khởi công xây dựng Ngày 22/06/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ngày 17/12/2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chính thức ra mắt, đánh dấu một bước ngoặt trọng đại, đưa ngành Điện nhanh chóng trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh đa ngành nghề, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại, chuyên môn hóa cao và hội nhập quốc tế có hiệu quả Ngày 25/11/2009, với 77,48% đại biểu tán thành, chủ trương đầu tư xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) Ninh Thuận - nhà máy ĐHN đầu tiên của Việt Nam đã được Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 6 thông qua Cũng tại kỳ họp này, với 85,8% số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự án Thủy điện Lai Châu (1.200 MW) Theo đó, Nhà máy Thủy điện Lai Châu có tổng mức đầu tư dự toán là 32.000 tỷ đồng, được khởi công vào cuối năm 2010, phát điện tổ máy số 1 vào năm 2016, hoàn thành vào năm 2017
2.1.4 Giai đoạn 2010 – 2020 và tầm nhìn đến 2030
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (QHĐ 7) đã được Viện Năng lượng lập và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 21/07/2011 Một số mục tiêu quan trọng của QHĐ 7 là: Sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu năm 2020 khoảng 330 - 362 tỷ KWh; Năm 2030 khoảng 695 - 834 tỷ KWh Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng này từ mức 2% năm 2010, lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vào năm
2020 và 6,0% vào năm 2030 Theo đó, tổng công suất nguồn điện gió từ mức không đáng
kể hiện nay dự kiến đạt 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030; Điện sinh khối, đồng phát điện tại các nhà máy đường đến năm 2020 có tổng công suất khoảng 500 MW, nâng lên 2.000 MW vào năm 2030
2.2 VAI TRÒ CỦA THỦY ĐIỆN ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Khoảng 20% năng lượng điện trên toàn thế giới được sản xuất từ các nhà máy thủy điện Tại Việt Nam vai trò của nhà máy thủy điện là rất quan trọng Nhà máy thủy điện Hòa Bình và nhà máy thủy điện Sơn La là nguồn cung cấp điện chính cho đường dây điện cao thế 500 KV Bắc - Nam Hiện nay, thủy điện là một trong những nguồn năng lượng chính đáp ứng nhu cầu điện quốc gia Đến nay, các công trình thuỷ điện đã khai
Trang 11thác được khoảng 4.238 MW, chiếm hơn 40% tổng công suất lắp máy của toàn hệ thống điện quốc gia (khoảng 10.445 MW) Lượng nước sử dụng để phát điện từ dung tích hữu ích của các hồ chứa thuỷ điện khoảng 13,6 tỷ m3
Theo quy hoạch thuỷ điện trên 9 lưu vực sông chính, dự kiến thuỷ điện sẽ cung cấp khoảng 16.200 MW, chiếm 62% trong tổng số 26.000 MW cần bổ sung đến năm
2020 Trong giai đoạn sau đó, khi tiềm năng thủy điện đã cơ bản được sử dụng, thì tỷ trọng thủy điện sẽ giảm xuống
Nói chung, các nhà máy thuỷ điện ở nước ta có nhiều lợi ích tổng hợp như: Chống
lũ trong mùa mưa, cung cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt dân dụng, nhất là các thành phố lớn và các khu công nghiệp, chống hạn và đẩy mặn trong mùa khô; Sản xuất điện với sản lượng lớn và có khả năng tái tạo, nên giá thành điện thương phẩm tương đối thấp so với các nguồn điện khác; Góp phần mở rộng hình thức du lịch sinh thái
và giao thông đường thuỷ; Phát triển nuôi trồng thuỷ sản…
2.3 TIỀM NĂNG THỦY ĐIỆN CỦA VIỆT NAM
Đánh giá trên điều kiện địa hình và khí hậu, Việt Nam có một tiềm năng rất lớn về thủy điện Có tất cả 2.860 sông ngòi các loại trên toàn lãnh thổ Việt Nam, phân bố dọc từ Bắc xuống Nam, với hai hệ thống sông lớn nhất là sông Cửu Long ở Nam Bộ và sông Hồng ở Bắc Bộ, có 9 hệ thống sông lớn có tiềm năng phát triển thuỷ điện Mật độ sông suối trung bình trên toàn lãnh thổ là 0,6 km/km2 Lượng mưa trung bình mỗi năm là 1.861 mm, trong đó ở Bắc Bộ là 1.842 mm và ở Nam Bộ là 1.880 mm Một số khu vực
có thể có tổng lượng mưa lên đến 5.000 mm/năm Do đó, lưu tốc tại các con sông tương đối cao, dao động từ 10 l/s.km2 - 90 l/s.km2 Tổng lưu lượng trung bình của toàn bộ hệ thống sông ngòi ở nước ta là 275.000 m3/giây Với địa hình đồi núi, các sông ở Bắc Bộ
có sức nước rất lớn, đặc biệt là vào mùa mưa
Theo ước lượng, tổng tiềm năng thủy điện của Việt Nam trên lý thuyết có thể đạt sản lượng đến 300 tỷ KWh/năm, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 34.647 MW Hơn 50% sản lượng ước tính này đến từ 3 hệ thống sông chính: Sông Hồng ở Bắc Bộ (41%), sông Đồng Nai ở Nam Bộ (9%) và sông Sê San ở Cao Nguyên Trung Bộ (5%) Xét về tính khả thi kỹ thuật, tiềm năng thủy điện của VN là vào khoảng 80 - 84 tỷ KWh/năm, công suất lắp máy được đánh giá khoảng 19.000 MW - 21.000 MW, trong đó Bắc Bộ vẫn chiếm phần lớn hơn cả (51 TWh/năm), sau đó đến Trung Bộ (19 TWh/năm)
và Nam Bộ (10,5 TWh/năm)
Trang 12Đánh giá trữ năng lý thuyết và trữ năng kinh tế kỹ thuật ở Việt Nam được thống
Eo LT/E0 KT (%)
4.752 7.572 31.175 1.256 2.556 4.575 1.688 1.239 7.948 2.636 10.335
Bảng 2.2 Trữ năng kỹ thuật các lưu vực lớn ở Việt Nam
Tên lưu vực Số bậc thang thủy điện Công suất (MW)
Hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, lớn thứ 2 của Việt Nam sau hệ thống sông
Mê Kông, có nhiều nhà máy thủy điện, 1.300 đập dâng, 900 hồ chứa nước, 29 hệ thống thủy nông Bên cạnh đó còn có hàng vạn công trình tiểu thủy nông
Sông Mã có nhiều nhà máy thủy điện ở thượng lưu và hơn 1.800 công trình thủy lợi Sông Cả cũng có nhiều nhà máy thủy điện ở thượng lưu, 459 đập, 1.578 hồ chứa nước Sông Hương có nhiều nhà máy thủy điện, 100 hồ chứa Sông Ba có 4 nhà máy thủy
Trang 13điện lớn, 329 công trình thủy lợi Sông Vu Gia - Thu Bồn có tiềm năng thủy điện lớn thứ
4 toàn quốc, đã xây dựng 10 nhà máy thủy điện
Ở khu vực Tây Nguyên, sông Sêrêpôk và Sê San có quá nhiều nhà máy thủy điện, nên được đánh giá là xây dựng “mạnh và ồ ạt” Sông Đồng Nai lớn thứ 3 cả nước, đã có
371 đập dâng, 406 hồ chứa, 134 hệ thống thủy lợi cũng đang “phát triển ồ ạt thủy điện”
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường (tháng 06/2013), cả nước có 1.110 công trình và dự án thủy điện được quy hoạch với tổng công suất lắp máy khoảng 25.290 MW Trong số đó có 239 công trình đã hoàn thành xây dựng và vận hành phát điện (chiếm 21,5% tổng số dự án) với tổng công suất lắp máy 13.066 MW (chiếm 51,6% tổng công suất); 217 công trình đang thi công xây dựng (chiếm 19,5% tổng số dự án) với tổng công suất lắp máy 6.953 MW (chiếm 27,4%); 294 dự án đang nghiên cứu đầu tư và
360 dự án chưa có chủ trương đầu tư hoặc chưa có nhà đầu tư quan tâm với tổng công suất lắp máy 5.327 MW (chiếm 59% tổng số dự án, 21% tổng công suất)
Theo Bộ Xây dựng, tính đến ngày 01/10/2013 ở Việt Nam có khoảng 260 công trình thủy điện đang được khai thác Các nhà máy thủy điện đang hoạt động được thống
kê sơ bộ trong Bảng 2.3
Bảng 2.3 Thống kê tổng quan các nhà máy thủy điện đang hoạt động
STT Tỉnh/Thành Phố Tên Nhà Máy Thông Tin
- Thời gian khởi công: Tháng 04/2011
- Thời gian hoàn thành: 05/04/2012
- Địa điểm: Suối Tà Loòng xã Đồng Phúc huyện Ba Bể
- Công suất lắp đặt: 4,5 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 102 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 08/2007
- Thời gian hoàn thành: 24/08/2009
5 Bắc Giang
6 Bắc Ninh
7 Bến Tre
Trang 14- Thời gian hoàn thành: 28/12/2007
10 Bình Phước Thủy Điện Cần Đơn
Thủy điện ĐakGlun
Thủy điện Đak U
Thủy điện Srok Phu
Miêng
Thủy điện Thác Mơ
- Địa điểm: Xã Đa kim, huyện Phước Long
- Công suất lắp đặt: 77,6 MW
- Tổng vốn đầu tư: 1.035,49 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 05/05/2000
- Thời gian hoàn thành: 20/01/2004
- Địa điểm: Thôn Bù Ghe, xã Đắc Nhau, huyện Bù Đăng
- Công suất lắp đặt: 18 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 485 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 22/09/2009
- Thời gian hoàn thành: 01/10/2011
- Địa điểm: Xã Đak Ơ, huyện Phước Long
- Công suất lắp đặt: 3,2 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Năm 2007
- Thời gian hoàn thành: Tháng 05/2007
- Địa điểm: Huyện Lộc Ninh, Bình Long, Phước Long
Trang 15- Thời gian khởi công: Cuối năm
1991
- Thời gian hoàn thành: Giữa năm
1995
11 Bình Thuận Thủy điện Bắc Bình
Thủy điện Đại Ninh
Thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi
- Địa điểm: Xã Phan Sơn và Phan Lâm, huyện Lương sơn
- Công suất lắp đặt: 33 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 561,5
tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 2009
- Địa điểm: Xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình
- Công suất lắp đặt: 300 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 10.000
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 10/05/2003
- Thời gian hoàn thành: Tháng 03/2008
- Địa điểm: Xã La Ngâu, huyện Hàm Thuận Bắc
- Công suất lắp đặt: 300 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Năm 1997
- Thời gian hoàn thành: Năm 2001
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 1973 nhưng do chiến tranh kéo dài mãi tới năm 1998 mới được khôi phục
- Thời gian khởi công: Năm 2007
- Thời gian hoàn thành: 07/04/2012
Trang 16Thủy điện Tiên Thành
- Địa điểm: Xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa
- Công suất lắp đặt: 18 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: 479,581 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2009
- Thời gian hoàn thành: Năm 2011
Thủy điện Ia Drang 2
- Địa điểm: Thuộc địa phận các xã Hòa Phú, huyện Cƣ Jút, xã Nam
Đà, huyện Krông Nô và xã Dray Sáp, huyện Krông Ana
- Công suất lắp đặt: 280 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 5.000
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 21/12/2003
- Thời gian hoàn thành: 28/09/2009
- Địa điểm: Nằm trên dòng sông Sêrêpôk tại xã Nam Ka, huyện Lắk
- Công suất lắp đặt: 86 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: 2.270 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 25/11/2004
- Thời gian hoàn thành: 07/09/2009
- Địa điểm: Bên cạnh thác Đray H’linh
- Công suất lắp đặt: 12 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công: 30/04/1984
- Thời gian hoàn thành: Đầu năm
- Thời gian khởi công: Năm 2009
- Thời gian hoàn thành: Năm 2012
- Địa điểm: Xã Ea Wi, huyện Ea H’Leo
- Công suất lắp đặt: 6,4 MW
Trang 17Thủy điện Krông Hin
Thủy điện Krông Kmar
Thủy điện Srêpốk 4
- Tổng vốn đầu tƣ: Trên 130 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Cuối năm
2007
- Thời gian hoàn thành: 23/08/2011
- Địa điểm: Huyện M’Đrắk
- Công suất lắp đặt: 5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 102,625 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 12/2003
- Thời gian hoàn thành: 26/07/2006
- Địa điểm: Thị trấn Krông Kmar, huyện Krông Bông
- Công suất lắp đặt: 12 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 259 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 09/05/2005
- Thời gian hoàn thành: 25/03/2008
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Ea Wel và xã Tân Hòa huyện Buôn Đôn
- Công suất lắp đặt: 80 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công: 26/02/2008
- Thời gian hoàn thành: Tháng 09/2010
17 Đắk Nông Thuỷ điện Đăkr’tih
Thủy điện Dak Ru
- Địa điểm: Xã Nhân Cơ, huyện Đắkr’Lấp và thị xã Gia Nghĩa
- Công suất lắp đặt: 144 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 4.300
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2008
- Thời gian hoàn thành: 16/10/2011
- Địa điểm: Xã Dak Ru, huyện Đắkr’Lấp
- Công suất lắp đặt: 7,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 250 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 06/2006
- Thời gian hoàn thành: Tháng
Trang 18Thuỷ điện Đrây H’linh 2
Thủy điện Srêpốk 3
- Thời gian khởi công: 19/07/2003
- Thời gian hoàn thành: 31/01/2007
- Địa điểm: Trên sông KRông Nô huyện KRông Nô
- Công suất lắp đặt: 137 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Cuối năm
2006
- Thời gian hoàn thành: Năm 2010
18 Đồng Nai Thủy điện Trị An - Địa điểm: Huyện Vĩnh Cửu
- Công suất lắp đặt: 400 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Năm 1984
- Thời gian hoàn thành: Năm 1991
- Thời gian khởi công: 05/12/2000
- Thời gian hoàn thành: 07/05/2003
- Địa điểm: Xã Mường Tùng, huyện Mường Chà
- Công suất lắp đặt: 16 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Tháng 04/2010
- Thời gian hoàn thành: Quý I/2013
- Địa điểm: Huyện Tuần Giáo
- Công suất lắp đặt: 44 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 850 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 25/12/2006
- Thời gian hoàn thành: Quý III/2009
Trang 19Thủy điện Thác Trắng
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Mường Phăng và xã Nà Tấu, huyện Điện Biên
- Công suất lắp đặt: 6 MW
- Tổng vốn đầu tư: Hơn 100 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 19/05/2004
- Thời gian hoàn thành: 26/03/2006
21 Gia Lai Cụm thủy điện An
Thủy điện Chư Prông
Thủy điện Đăk đoa
- Địa điểm: Nằm trên sông Ba thuộc thị xã An Khê
- Công suất lắp đặt: 173 MW (trong
đó nhà máy cụm đầu mối Kanak 13MW, cụm đầu mối An Khê là 160MW)
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 3.740
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 14/11/2005
- Thời gian hoàn thành: Năm 2009
- Địa điểm: Tỉnh Gia Lai
- Công suất lắp đặt: Trên 10 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 300 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Tháng 07/2011
- Địa điểm: Trên hệ thống bậc thang sông Ayun, huyện Mang Yang và xã H’nol huyện Đăk Đoa
- Công suất lắp đặt: 12 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Tháng 02/2009
- Thời gian hoàn thành: 30/08/2011
- Địa điểm: Xã Ia Grăng, huyện Ia Kha
- Công suất lắp đặt: 4,5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Tháng 03/2009
- Thời gian hoàn thành: 26/01/2013
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Đăk
Trang 20Thủy điện Đăk Hnol
Thủy điện ĐăkPiHao
2
Thủy điện Đak Srông
Thủy điện Đak Srông
- Thời gian khởi công: 08/08/2007
- Thời gian hoàn thành: 24/12/2010
- Địa điểm: Trên dòng sông ĐăkPiHao
- Công suất lắp đặt: 9 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 174 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 27/10/2008
- Địa điểm: Huyện Kông Chro
- Công suất lắp đặt: 18 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 315 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 22/06/2006
- Thời gian hoàn thành: 31/07/2010
- Địa điểm: Trên địa phận sông Ba thuộc huyện Kong Chro
- Công suất lắp đặt: 24 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 432 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Tháng 11/2010
- Địa điểm: Trên dòng sông Ba thuộc địa phận xã Yang Nam và xã Đăk Kơ Ning của huyện Kông Chro
- Công suất lắp đặt: 18MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công:
Trang 21Thủy điện Đak Srông
3B
Thủy điện H’Chan
Thủy điện H’Mun
Thủy điện IaĐrăng 1
Thủy điện IaĐrăng 3
Thủy điện Iagrai 3
Thủy điện IaMeur 3
- Thời gian hoàn thành: 01/06/2011
- Địa điểm: Dưới chân đèo Tô Na, huyện Krông Pa
- Công suất lắp đặt: 19,5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 25/04/2012
- Địa điểm: Huyện Mang Yang
- Công suất lắp đặt: 12 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 2007
- Địa điểm: Nằm trên dòng sông Ayun, xã Barmaih, huyện Chư Sê
- Công suất lắp đặt: 16,2 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 300 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 16/11/2010
- Địa điểm: Thị trấn Chư Prông
- Công suất lắp đặt: 0,6 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 2002
- Địa điểm: Xã IaBoòng, huyện Chư Prông
- Công suất lắp đặt: 1,6 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: Năm 2003
- Thời gian hoàn thành: Năm 2005
- Địa điểm: Xã YaKhai, huyện Yagrai
- Công suất lắp đặt: 7,5 MW
- Tổng vốn đầu tư: 193,42 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 15/05/2004
- Thời gian hoàn thành: 16/08/2007
- Địa điểm: Xã IaBoòng, huyện Chư Prông
- Công suất lắp đặt: 1,8 MW
- Tổng vốn đầu tư:
Trang 22Thủy điện IaPuch 3
Thủy điện Ryninh
Thủy điện Ryninh 2
Thủy điện Sê San 4A
- Thời gian khởi công: Năm 2003
- Thời gian hoàn thành: Năm 2005
- Địa điểm: Xã IaO, huyện Chƣ Prông
- Công suất lắp đặt: 1,8 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 105 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2007
- Thời gian hoàn thành: Năm 2009
- Địa điểm: Thôn Ry Ninh, xã YaLy, huyện ChƣPah
- Công suất lắp đặt: 3,6 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 2000
- Địa điểm: Huyện Chƣ Pảh
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 03/11/2011
22 Hà Giang Thủy điện Nậm Ly
Trang 23Thủy điện Nậm Mu
Thủy điện Nậm Ngần
Thủy điện Nho Quế 3
Thủy điện Sông Miện
Thủy điện Sông Miện
5
Thủy điện Thác Thúy
- Thời gian hoàn thành: Năm 1992
- Địa điểm: Huyện Bắc Quang
- Công suất lắp đặt: 12 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: 224,41 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 05/07/2002
- Thời gian hoàn thành: 25/03/2004
- Địa điểm: Huyện Vị Xuyên
- Công suất lắp đặt: 13,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: 251,43 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 04/11/2005
- Thời gian hoàn thành: 09/06/2009
- Địa điểm: Thuộc địa phận các xã biên giới là Khâu Vai, Lùng Phù, Sơn Vĩ của huyện Mèo Vạc
- Công suất lắp đặt: 110 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 3.000
tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 12/08/2012
- Địa điểm: Nằm trên địa phận xã Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ và xã
Na Khê, huyện Yên Minh
- Công suất lắp đặt: 6 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 145 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 04/2009
- Thời gian hoàn thành: 10/10/2011
- Địa điểm: Xã Thuận Hòa, huyện
Vị Xuyên
- Công suất lắp đặt: 16,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Trên 600 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 01/2009
- Thời gian hoàn thành: Tháng 10/2012
- Địa điểm: Tỉnh Hà Giang
- Công suất lắp đặt: 0,4 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công:
Trang 24Thủy điện Thái An
- Thời gian hoàn thành: Năm 1987
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Thái
An, huyện Quản Bạ và xã Thuận Hòa, huyện Vị Xuyên
- Công suất lắp đặt: 82 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Trên 2.000 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 11/08/2007
- Thời gian hoàn thành: 26/09/2010
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Tháng 05/2011
- Thời gian khởi công: 06/11/1979
- Thời gian hoàn thành: 20/12/1994
- Địa điểm: Xã Phúc Sạn, huyện Mai Châu
- Công suất lắp đặt: 5,2 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 45 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 12/2006
- Thời gian hoàn thành: 25/04/2008
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Đồng Chum và xã Đồng Ruộng, huyện Đà Bắc
- Công suất lắp đặt: 4 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 100 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Cuối năm
Trang 25- Công suất lắp đặt: 28 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 482 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 03/2004
- Thời gian hoàn thành: 01/08/2007
- Địa điểm: Xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh
- Công suất lắp đặt: 37 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 1.040
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2009
- Thời gian hoàn thành: Quý IV/2013
33 Kiên Giang
34 Kon Tum Thủy điện Đăk Ne
Thủy điện Ðăk Pône
Thủy điện Đắk Psi
- Địa điểm: Tại điểm giao nhau của
2 nhánh sông Đăk Ne và Đăk S’nghé, xã Đăk Tờ Lùng, huyện Kon Rẫy
- Công suất lắp đặt: 8,1 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 320 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Cuối năm
2007
- Thời gian hoàn thành: 18/09/2010
- Địa điểm: Xã Đăk Long, huyện Kon Plông
- Công suất lắp đặt: 14 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 330 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 21/02/2004
- Thời gian hoàn thành: Quý II/2007
- Địa điểm: Xã Đắk Hà, huyện Tu
Trang 26Thủy điện Đăk Psi 3
Thủy điện Đăk Psi 4
Thủy điện Đăk Psi 5
Thủy điện Đăk Rơ Sa
Thủy điện Pleikrông
Mơ Rông
- Công suất lắp đặt: 30 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 800 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 17/10/2010
- Địa điểm: Xã Đăk Psi, huyện Đăk
- Thời gian hoàn thành: 19/09/2012
- Địa điểm: Trên sông Đăk Psi xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông
- Công suất lắp đặt: 30 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 800 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 03/2007
- Thời gian hoàn thành: 15/02/2010
- Địa điểm: Xã Đăk Psi, huyện Đăk
Hà
- Công suất lắp đặt: 10 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công: Năm 2007
- Thời gian hoàn thành: Tháng 12/2012
- Địa điểm: Vị trí chính thức của công trình thủy điện Đăk Rơ Sa nằm trên suối Đăk Tờ Kan, chân đập đƣợc xây dựng ở địa phận xã Văn Lem và nhà máy nằm ở địa phận xã Ngọc Tụ
- Công suất lắp đặt: 7,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 143 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 20/12/2003
- Thời gian hoàn thành: 09/11/2007
- Địa điểm: Xã Sa Bình, huyện Sa Thầy và xã Kroong, thị xã
KonTum
Trang 27- Công suất lắp đặt: 100 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 3.494
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 23/11/2003
- Thời gian hoàn thành: 24/05/2009
35 Lai Châu Thủy điện Bản Chát - Địa điểm: Thuộc địa phận hai
huyện Than Uyên và Tân Uyên
- Công suất lắp đặt: 220 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công: 08/01/2006
- Thời gian hoàn thành: 29/05/2013
36 Lào Cai Thủy điện Bắc Hà
Thủy điện Cốc Đàm
Thủy điện Cốc San (A20.0)
Thủy điện Thải Giàng
- Thời gian khởi công: Năm 2004
- Thời gian hoàn thành: 20/09/2012
- Địa điểm: Suối Cốc Đàm, xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà
- Công suất lắp đặt: 7,5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Trước Năm
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 02/02/2004
- Địa điểm: Tỉnh Lào Cai
- Công suất lắp đặt: 1,5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Trước năm
2012
- Địa điểm: Suối Ngòi Bo, huyện
Sa Pa
- Công suất lắp đặt: 37 MW
Trang 28Thủy điện Nậm Hô
Thủy điện Nậm Phàng
Thủy điện Nậm Khánh
Thủy điện Nậm Khóa
3
Thủy điện Nậm Pung
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 900 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 12/2009
- Thời gian hoàn thành: Tháng 12/2010
- Địa điểm: Xã Mường Hum, huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 7,5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Trước năm
- Thời gian hoàn thành: 11/05/2013
- Địa điểm: Suối Nậm Phàng, xã Nậm Khánh, huyện Bắc Hà
- Thời gian khởi công: Tháng 03/2008
- Thời gian hoàn thành: Cuối tháng 09/2010
- Địa điểm: xã Mường Hum, huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 8,1 MW
Trang 29Thủy điện Nậm Sài
Thủy điện Nậm Tha 6
Thuỷ điện Nậm Toóng
Thủy điện Ngòi Đường 1
Thủy điện Ngòi Đường 2
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 134 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 19/12/2007
- Thời gian hoàn thành: Cuối năm
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Cuối năm
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Đầu tháng 07/2007
- Địa điểm: Xã Bản Hồ, huyện SaPa
- Công suất lắp đặt: 30 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 594 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 08/05/2007
- Thời gian hoàn thành: Cuối năm
- Thời gian khởi công: Tháng 11/2007
- Thời gian hoàn thành: Năm 2012
- Địa điểm: Hạ lưu suối Ngòi Đường, xã Tả Phời, TP Lào Cai
- Công suất lắp đặt: 5 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: Năm 2008
Trang 30Thủy điện Ngòi Phát
Thủy điện Ngòi San 1
Thủy điện Ngòi San 2
Thủy điện Mường
Hum
Thủy điện Phú Mậu 1
Thủy điện Phú Mậu 2
- Địa điểm: Thuộc địa phận xã Bản Xèo và xã Bản Vược, huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 57 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 1.289
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2003
- Thời gian hoàn thành: Năm 2010
- Địa điểm: Huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 10,5MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 194 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Quý II/2005
- Thời gian hoàn thành: 19/08/2007
- Địa điểm: Xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 8 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 194 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 07/06/2008
- Địa điểm: Xã Bản Xèo, huyện Bát Xát
- Công suất lắp đặt: 32 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 1.000
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 15/05/2008
- Thời gian hoàn thành: 23/01/2011
- Địa điểm: Thôn Phú Mậu, xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn
Trang 31Thủy điện Phú Mậu 3
Thủy điện Séo Chong
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 14/03/2013
- Địa điểm: Tỉnh Lào Cai
- Công suất lắp đặt: 2,4 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 45 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2006
- Thời gian hoàn thành: Năm 2009
- Địa điểm: Suối Ngòi Bo, xã Bản
Trang 32- Thời gian khởi công: Năm 2010
- Thời gian hoàn thành: 27/11/2012
- Địa điểm: Xã Suối Thầu, huyện Bảo Thắng
- Công suất lắp đặt: 60 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 659 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 20/05/2009
- Thời gian hoàn thành: Tháng 08/2013
- Địa điểm: Tỉnh Lào Cai
- Công suất lắp đặt: 4,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ:
- Thời gian khởi công: Năm 2008
- Thời gian hoàn thành: 26/09/2010
37 Lạng Sơn
38 Lâm Đồng Thủy điện Ankroet
(Suối Vàng)
Thủy điện Đa Dâng 2
Thủy điện Đam’bri
- Địa điểm: Cách TP Đà Lạt gần
20 km về phía Tây Bắc, bên hồ Đan Kia - Suối Vàng
- Công suất lắp đặt: 0,3 MW (lúc mới xây dựng), năm 2004 đƣợc nâng cấp lên 4,4 MW
- Công suất lắp đặt: 34 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Hơn 590 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Đầu năm
Trang 33Thủy điện Đasiat
Thủy điện Đồng Nai
2
Thủy điện Quảng Hiệp
Thủy điện Tà Nung
phố Bảo Lộc và ba huyện Bảo Lâm, Đạ Huoai và Đa The
- Công suất lắp đặt: 75 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 2.800
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 21/01/2008
- Thời gian hoàn thành: Quý III/2013
- Địa điểm: Trên dòng suối chính Đasiat, xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm
- Công suất lắp đặt: 13,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 241,8
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 15/06/2005
- Thời gian hoàn thành: 16/12/2009
- Địa điểm: Xã Tân Thƣợng, huyện
Di Linh
- Công suất lắp đặt: 75 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: 2.500 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 30/12/2007
- Thời gian hoàn thành: Quý I/2013
- Địa điểm: Xã Hiệp Thành, huyện Đức Trọng
- Công suất lắp đặt: 0,5 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 5,5 tỷ đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 03/02/2002
- Địa điểm: Nằm trên suối Cam Ly,
TP Đà Lạt
- Công suất lắp đặt: 2 MW
- Tổng vốn đầu tƣ: Khoảng 42 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 03/09/2009
- Thời gian hoàn thành: 27/01/2011
Trang 34Thủy điện Bản Vẽ
Thủy điện Hủa Na
Thủy điện Khe Bố
Thủy điện Nậm Mô
Thủy điện Nậm Pông
đồng
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 11/09/2009
- Địa điểm: Nằm trên thượng nguồn dòng sông Nậm Nơn, thuộc địa bàn bốn xã: Yên Na, Hữu Khuông, Mai Sơn và Nhuôn Mai, huyện Tương Dương
- Thời gian hoàn thành: 19/05/2010
- Địa điểm: Xã Đồng Văn, huyện Quế Phong
- Công suất lắp đặt: 180 MW
- Tổng vốn đầu tư:
- Thời gian khởi công:
- Thời gian hoàn thành: 27/03/2013
- Địa điểm: Xã Tam Quang, huyện Tương Dương
- Công suất lắp đặt: 100 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 2.500
tỷ đồng
- Thời gian khởi công: 12/09/2007
- Thời gian hoàn thành: Tháng 07/2013
- Địa điểm: Xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn
- Công suất lắp đặt: 18 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 500 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Tháng 04/2010
- Thời gian hoàn thành: 20/04/2013
- Địa điểm: Xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu
- Công suất lắp đặt: 30 MW
- Tổng vốn đầu tư: Khoảng 740 tỷ đồng
- Thời gian khởi công: Năm 2010