1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

101 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 602 KB

Nội dung

Nghệ An chưa phát huy tốt những tiềm năng du lịch của mình, có rất nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân quan trọng đó là Nghệ An chưa có sự liên kết du lịch với các hoạt động khác trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt là liên kết du lịch với thương mại.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------*****------------------ HOÀNG THỊ HOA LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 HÀ NỘI - 10/2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------*****------------------ HOÀNG THỊ HOA LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 HÀ NỘI - 10/2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LI NểI U Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX du lịch quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm tơng đối nhanh và đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc trong làn sóng văn hoá - xã hội. Du lịch đang trở thành ngành công nghiệp có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển KT-XH, nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời. Du lịch không những mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, mà nó còn chứa đựng đầy bản sắc nhân văn. Du lịch phát triển thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, xoá đói giảm nghèo. Bớc vào Thế kỷ 21, trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc và toàn diện tới đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trong các quốc gia và các quan hệ quốc tế đã tạo một động lực mạnh mẽ cho sự tham gia của các nớc vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực trong đó có lĩnh vực du lịch. Kinh tế du lịch Việt Nam đang tham gia vào nhịp sống chung của kinh tế thế giới và đã thực sự khẳng định đợc vị thế trong nền kinh tế quốc dân của quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Du lịch sẽ có nhiều cơ hội để phát triển, nâng cao uy tín trên trờng quốc tế, mở rộng quan hệ với các nớc, tiếp cận với môi trờng du lịch có quy mô toàn cầu mang tính hệ thống nhng đồng thời phải đối phó với không ít khó khăn và thách thức. Trong xu thế phát triển đó, Nghệ An một tỉnh nằm trong khu vực Bắc Trung bộ nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giá trị quốc gia và quốc tế, có đờng biên giới giáp với nớc bạn Lào anh em đang có nhiều cơ hội vơn dậy trong thời đại mới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Là nơi thắt lại của dải miền Trung, một trong những yết hầu trên con đờng xuyên Việt, nằm giữa các trung tâm du lịch quan trọng của cả nớc: Hạ Long, Hà Nội, Huế, Quảng Nam, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không khá phát triển, đã tạo cho Nghệ An trở thành điểm dừng hợp lý cho các chơng trình du lịch trong nớc đi từ Bắc vào Nam và tuyến du lịch quốc tế đi từ Đông Bắc Thái Lan qua Lào sang Việt Nam đến Hà Nội theo đờng 7 và đờng 8. Trong những năm qua du lịch Nghệ An đã có bớc phát triển nhanh và ngày càng cho thấy đây là một ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, đóng góp cho ngân sách địa phơng ngày càng nhiều, góp phần đa KT-XH của tỉnh từng bớc đợc cải thiện. Du lịch phát triển thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các tầng lớp nhân dân; nâng cao dân trí, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt đã đóng góp không nhỏ vào việc hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tỉnh. Tuy Nghệ Antỉnh giàu tiềm năng du lịch cả về tự nhiên, xã hội và nhân văn, những năm qua du lịch đã có những bớc phát triển nhng kết quả đạt đợc lại cha tơng xứng với những tiềm năng đó. Tài nguyên du lịch Nghệ An đa dạng, phong phú nhng không đợc quản lý, khai thác hợp lý để phát triển đa dạng các loại hình du lịch nh du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá thiên nhiên . Lợng khách du lịch đến Nghệ An tăng nhanh nh- ng chủ yếu là khách nội địa, tỷ trọng khách quốc tế rất thấp và cha có những sản phẩm mang tính đặc thù. Kết cấu hạ tầng đã đợc cải thiện nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển. Hệ thống đờng giao thông chất lợng còn kém, mới chỉ tiếp cận đến một số khu, điểm du lịch; vấn đề nớc sạch, điện, thông tin liên lạc phục vụ cho tiêu dùng cha đáp ứng đợc nhu cầu, nhất là đối với các vùng có tiềm năng phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, vùng miền núi, hải đảo. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngh An cha phỏt huy tt nhng tim nng du lch ca mỡnh, cú rt nhiu nguyờn nhõn. Mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng ú l Ngh An cha cú s liờn kt du lch vi cỏc hot ng khỏc trờn a bn tnh Ngh An, c bit l liờn kt du lch vi thng mi. Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: Liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế đối ngoại. Tình hình nghiên cứu: Đã có rất nhiều đề tài, bài viết của nhiều tác giả, các báo cáo của tỉnh về phát triển du lịch trên địa bàn, tuy nhiên, vấn đề liên kết du lịch với thơng mại cha đợc nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm: làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về sự liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Phân tích thực trạng liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến nay, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá để làm cơ sở cho những giải pháp tháo gỡ, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng sự liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm tiếp theo Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Sự liên kết du lịch với thơng mại Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Địa bàn tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu sự liên kết của một só hoạt động du lịch chính - Thời gian: Phân tích hiện trạng liên kết du lịch với thơng mại từ 2005 đến 2010 và kiến nghị giải pháp cho những năm tiếp theo. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng một hệ thống các phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp . để làm rõ vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm rút ra những nhận xét, kết luận có căn cứ cho các vấn đề nghiên cứu. Kt cu của đề tài lun vn Ni dung chớnh ca ti c chia thnh 3 chng Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của liên kết du lịch với thơng mại. Chơng II: Thực trạng phát triên liên kết du lịch với thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chơng III: Định hớng và giải pháp tăng cờng liên kết giữa hoạt động du lịch và thơng mại trên địa bàn tỉnh Nghệ An. cHƯƠNG 1 C S Lí LUN V THC TIN CA Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG M¹i 1.1. Những vấn đề chung về du lịchthương mại: 1.1.1. Kinh tế Du lÞch và những đặc trưng của kinh tế du lịch 1.1.1.1. Kinh tế du lịch - Khái niệm du lịch Theo Luật du lịch năm 2005, du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí trong một thời gian nhất định. Khi nghiên cứu du lịch một cách toàn diện, về mặt tổng quan, du lịch được định nghĩa: Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại giữa khách du lịch, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch Vì vậy theo định nghĩa trên, các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch gồm: khách du lịch, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền sở tại và dân cư địa phương. - Sản phẩm du lịch Du khách thực hiện một chuyến du lịch rất quan tâm nơi mình đến có những gì, việc di chuyển, ăn ở như thế nào. Doanh nghiệp du lịch sẽ cung cấp cho du khách theo nhu cầu, đó chính là sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều yếu tố hợp thành, cung cấp cho thị trường chủ yếu ở các mặt: nhà ở, giao thông du lịch, cung cấp ăn uống, du ngoạn tham quan, hạng mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, tuyến du lịch, sắp xếp chương trình và các dịch vụ chuyên môn khác. Thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về sản phẩm du lịch, tuy nhiên sản phẩm du lịch được định nghĩa là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch (điều 4, khoản 10 luật Du Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lịch, 2005). So với các hàng hóa thông thường, sản phẩm du lịch có các đặc điểm sau: - Bộ phận dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, . - Sản phẩm du lịch do nhiều nhà cung ứng cùng tham gia tạo ra - Sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt - Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du khách. - Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể nên không thể đặt ra vấn đề nhãn hiệu như hàng hóa thông thường. Và đồng thời sản phẩm du lịch rất dễ bị bắt chước, dễ dàng bị sao chép. Do tính chất không cụ thể mà khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua và gây khó khăn cho du khách khi lựa chọn sản phẩm, vì vậy kênh quảng bá thương hiệu của sản phẩm du lịch có vị trí quan trọng là sự lan truyền từ người tiêu dùng trước, cũng như vấn đề quảng cáo. - Sản phẩm du lịchtính tổng hợp, được biểu hiện ở chỗ sản phẩm du lịch hoàn chỉnh không chỉ là sự kết hợp các loại dịch vụ, hàng hóa của nhà cung ứng du lịch mà còn liên quan tới rất nhiều ngành nghề khác và các nhà cung cấp dịch vụ công. Việc kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm đơn lẻ mới có thể tạo ra sản phẩm du lịch phù hợp với tính tổng hợp của nhu cầu trong quá trình du lịch của khách. - Thị trường du lịch Thị trường du lịch được quan niệm là tổng thể các hành vi và quan hệ kinh tế thể hiện ra trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch. Dựa trên các tiêu chí khác nhau và vì mục đích nghiên cứu khác nhau mà du lịch thường được phân chia thành các loại hình như: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... cầu cả cơ quan hoạch định chính sách lẫn các doanh nghiệp cần gắn kết du lịch với thơng mại một cách hài hòa nhằm thực hiện tốt mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội Du lịch và thơng mại cần phải gắn kết với nhau để tăng cờng thu hút vốn đầu t Thông qua hoạt động du lịch, du khách sẽ thấy đợc cả những tiềm năng và hạn chế về phát triển kinh tế của tỉnh, khách sẽ trực tiếp tham quan, đợc trực... trong cnh tranh Bờn cnh ú, vic liờn kt cng hng ti a dng húa sn phm du lch, khai thỏc nhng sn phm c thự l th mnh riờng ca mi doanh nghip kinh doanh du lch, ca mi a phng, vựng, quc gia tng sc cnh tranh 1.4.1.3 Nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip kinh doanh du lch Nng lc cnh tranh cao s thỳc y liờn kt kinh t ca cỏc doanh nghip kinh doanh du lch Nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh nghip giỳp doanh nghip... mại TRấN A BN TNH Nghệ an Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1 Khỏi quỏt c im kinh t - t nhiờn - xó hi ca tỉnh Nghệ An nh hng n phỏt trin kinh t du lch 2.1.1 Tiềm năng và lợi thế về tài nguyên du lịch của Nghệ An Nghệ An là một tỉnh nằm ở phía Nam vùng du lịch Bắc bộ, có toạ độ địa lý từ 18o33'... di dời nghề nông chuyển sang làm du lịch, tham gia sản xuất công nghiệp, TTCN nhng không tạo nên sự di dời quá mức làm mất trật tự xã hội Việc gắn kết du lịch với thơng mại không những tạo thêm nhiều công ăn việc làm trực tiếp cho các địa phơng có tiểm năng về lĩnh vực này mà còn mang tính lan tỏa sang các nghề khác, nh vận tải, y tế, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm Sang các địa phơng khác trong việc... phục vụ cho hoạt động này với cơ chế nh các vệ tinh Sự gắn kết du lịch với thơng mị còn xuất phát từ đòi hỏi trong việc nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục của ngời lao động trong nớc Thực tế cho thấy, ngời làm du lịch ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng còn rất hạn chế về kiến thức thơng mại và ngợc lại ngời làm thơng mại lại rất ít hiểu biết và quan tâm đến hoạt động du lịch Chúng ta cần học tập... t, luật thơng mại thông thoáng cho phép đầu t sang lĩnh vực khác, họ có thể tái đầu t sản xuất hàng xuất khẩu dang kinh doanh hoạt động khách sạn du lịch và ngợc lại 1.3.2.2 Nâng cao đời sồng nhân dân: Do tính mùa vụ của du lịch biển ở Nghệ An, vào mùa hè hoạt động du lịch thờng quá tải (đặc biệt là hệ thống khách sạn) nhng mùa đông lại vắng lặng Đ đảm bảo đời sống nhân dân, các điểm du lịch này có thu... trờng du lịch của nớc này Điều đặc biệt là phái đoàn thơng mại không ký kết một văn bản nào với Chính phủ Nhật mà lại ký bản ghi nhớ với 19 công ty lớn của Nhật để cam kết thực hiện việc đa các nhân viên của các công ty này đến du lịch tại Thái Lan Tơng tự nh vậy, các phái đoàn các cấp của Chính phủ Thái còn thờng xuyên tiếp xúc với các công ty nớc ngoài để thảo luận các cơ hội kinh doanh về du lịch. .. trong đó có du lịch (trong khi họ cha có nghề nghiệp gì ngoài làm ruộng) Do vậy cần mở rộng các hình thức du lịch làng nghề, hình thành các Showroom tại các làng nghề phục vụ cho khách du lịch, tổ chức các tour du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm Mặt khác hình thành các cum công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với bán hàng (xuất khẩu tại chỗ) vừa phát triển thơng mại, vừa phát triển du lịch Ngời nông... liờn kt hoc cỏc tp on mnh, cú kh nng cnh tranh trờn c th trng ni a v quc t, nht l khi Vit Nam m ca th trng, cỏc doanh nghip, tp on kinh doanh du lch ln nc ngoi s c t do vo Vit Nam, trc tip cnh tranh vi cỏc doanh nghip kinh doanh l hnh ni a Thơng mại hàng hóa và du lịch đều là 2 ngành kinh tế thuộc nền kinh tế quốc dân Du lịch là một ngành thuộc lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động của hai lĩnh... Cung theo thụng kờ, du khỏch n Vit Nam cú chi phớ cho mua sm ch 10 14%, trong khi ú Thỏi Lan, con s ny lờn ti 51% * Kinh nghim t Thái Lan Thái Lan l đất nớc có nguồn thu từ du lịch khá cao Nguồn thu từ du lịch chiếm 6% tổng sản phẩm quốc nội của Thái Lan, thu 7 tỷ USD mỗi năm và là chỗ dựa cứu nguy thời khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997 - 1998 Các địa danh nh Bangkok, Patayat, Chiang Mai, Phuket

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
2. PGS.TS Nguyễn Văn Đính, Th.S Hoàng Lan Hơng (2003), Công nghệ phục vụ trong khách sạn, nhà hàng, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ phục vụ trong khách sạn, nhà hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Đính, Th.S Hoàng Lan Hơng
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
3. Denis L.Foster (2001), Công nghệ du lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ du lịch
Tác giả: Denis L.Foster
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
4. Nguyễn Hồng Giáp (2000), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Hồng Giáp
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2000
5. Phan Văn Khải (1999), "Vợt lên thách thức để ổn định và phát triển", Tạp chí Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vợt lên thách thức để ổn định và phát triển
Tác giả: Phan Văn Khải
Năm: 1999
7. Đổng Ngọc Minh - Vơng Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch và du lịch học
Tác giả: Đổng Ngọc Minh - Vơng Lôi Đình
Nhà XB: Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
8. Lu Văn Nghiêm (2001), Maketing trong kinh doanh dịch vụ, Nxb Trẻ, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maketing trong kinh doanh dịch vụ
Tác giả: Lu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
9. Phan Dũng Nguyên (1994), "Khả năng phát triển du lịch Việt Nam - ASEAN", Tạp chí Kiến thức ngày nay, (183) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng phát triển du lịch Việt Nam - ASEAN
Tác giả: Phan Dũng Nguyên
Năm: 1994
10. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1996
11. Rober Thanguar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Rober Thanguar
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
12. Võ Thị Thắng (1997), "Du lịch Việt Nam vợt qua thử thách để bớc sang thế kỷ XXI", Tạp chí Du lịch, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam vợt qua thử thách để bớc sang thế kỷ XXI
Tác giả: Võ Thị Thắng
Năm: 1997
13. Võ Thị Thắng (2004), "Đón xuân nhìn lại 5 năm du lịch Việt Nam", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đón xuân nhìn lại 5 năm du lịch Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Thắng
Năm: 2004
14. Thủ tớng Chính phủ (1995), Quyết định số 307/TTg ngày 24/5/1995 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 307/TTg ngày 24/5/1995 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010
Tác giả: Thủ tớng Chính phủ
Năm: 1995
15. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1/1999), Báo cáo tình hình và phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam
16. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
17. Phạm Từ (6/1999), "Du lịch Việt Nam với tầm nhìn quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam với tầm nhìn quốc tế
18. Nguyễn Vân (1998), "Những kinh nghiệm phát triển và quản lý du lịch Trung Quốc", Tuần Du lịch, (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kinh nghiệm phát triển và quản lý du lịch Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Vân
Năm: 1998
6. Báo cáo hoạt động du lịch Nghệ An các năm từ 2005 - 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên cho thấy: trình độ lao động có tay nghề cao nh: chuyên gia, đại học còn thấp, trong lúc đó số lợng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ  không nhỏ - LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
ua bảng trên cho thấy: trình độ lao động có tay nghề cao nh: chuyên gia, đại học còn thấp, trong lúc đó số lợng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ không nhỏ (Trang 51)
Bảng: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa đến NghệAn - LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
ng Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa đến NghệAn (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w