MỤC LỤC
Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnh tranh hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất - kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thị trường mới. Liên kết toàn cầu, liên kết hình sao (liên kết mà trung tâm là một doanh nghiệp chủ đạo và một loạt doanh nghiệp khác hoạt động xoay quanh nó), doanh nghiệp liên doanh, tập đoàn kinh doanh (tổ hợp các doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, hay những ngành khác nhau trong phạm vi một nước hay nhiều nước, trong đó có một doanh nghiệp nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh nghiệp khác về mặt tài chính và chiến lược phát triển), thầu phụ.
Minh chứng rừ nhất cho hiệu quả liờn kết kinh tế của cỏc địa phương trờn lĩnh vực du lịch, với sự ra đời của các thương hiệu du lịch lớn mang tầm quốc tế như: “Con đường di sản miền Trung”, “Con đường xanh Tây Nguyên”, “Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên”, “Con đường xuyên Á”… Nhiều địa phương khai thác tốt những con đường liên kết du lịch này, đã đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, như Quảng Nam, Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hoà… với doanh thu du lịch trên 1.000 tỷ đồng/năm, góp phần nâng mức tăng trưởng du lịch bình quân hàng năm của miềm Trung – Tây Nguyên trên 30%. Trong mảng kinh doanh, việc mở rộng liên kết sẽ khắc phục trở ngại của du lịch Việt Nam khi hội nhập là các doanh nghiệp du lịch đang hoạt động nhỏ lẻ, manh mún để hình thành các chuỗi liên kết hoặc các tập đoàn đủ mạnh, có khả năng cạnh tranh trên cả thị trường nội địa và quốc tế, nhất là khi Việt Nam mở cửa thị trường, các doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh du lịch lớn nước ngoài sẽ được tự do vào Việt Nam, trực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa.
Phát huy vai trò quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực du lịch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển các hoạt động kinh doanh; biết doanh nghiệp cần gì để hỗ trợ; xem doanh nghiệp là vấn đề trọng tâm để phát triển. Việc hỗ trợ của các Sở du lịch trong việc cung cấp thông tin, tổ chức đoàn hoặc giới thiệu các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm, các lớp tập huấn, hội thảo… sẽ thực sự là đầu mối giúp các doanh nghiệp trong khu vực liên kết với nhau để cùng phát triển.
Những kết quả mà ngành du lịch Thái Lan đạt được còn là minh chứng tuyệt vời cho sự liên kết chặt chẽ thương mại và du lịch, khẳng định được vai trò của hoạt động quảng bá du lịch trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch và cải thiện ấn tượng của du khách, đưa ngành du lịch vượt ra khỏi những tình huống khó khăn. Cuộc hội ngộ Ẩm thực Thế giới được tổ chức vào khoảng tháng 4 hàng năm là nơi gặp gỡ của những đầu bếp trứ danh cùng những nhà pha chế rượu tài ba đến từ các nhà hàng và những nhà máy sản xuất rượu vang danh tiếng, cùng nhau giới thiệu sự tuyệt vời của nghệ thuật nấu nướng và văn hóa ẩm thực.Đến với sự kiện này, các thực khách sành ăn sẽ được chiêu đãi những món ăn tuyệt hảo, các loại rượu vang hảo hạng và những kinh nghiệm ăn uống độc đáo.
Khu du lịch Cửa Lò, Diễn Thành, Quỳnh Phơng là những bãi biển đã đợc nhiều khách du lịch biết đến và hàng năm đã thu hút đợc hàng vạn khách đến tham quan nghỉ d- ỡng, ngoài ra còn có một số bãi biển đẹp, còn nguyên sơ cha đợc khai thác nh bãi biển Đông Hồ - Quỳnh Lập (Quỳnh Lu), bãi Lữ - Mũi Rồng Nghi Thiết (Nghi Lộc), bãi biển Cửa Hiện và các bãi trên các đảo Hòn Ng, Hòn Mắt…. Trải qua quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, chinh phục, cải tạo thiên nhiên và xã hội đã tạo ra cho mảnh đất này có bề dày văn hoá lịch sử, một kho tàng văn hoá kiến trúc và một giá trị nhân văn có truyền thống với cách ứng xử và quan hệ xã hội đặc trng, với bản lĩnh cốt cách con ngời xứ Nghệ tuy có tính chặt chẽ, khắt khe, nghiêm khắc, song vợt lên trên hết là lòng trung thực, sống nhiệt tình nghĩa khí khảng khái, cần kiệm, giản dị, hiếu học, giàu nghị lực, can. Do tác động của nhiều yếu tố một số làng nghề trên địa bàn đã không còn giữ đợc hoạt động sản xuất thờng xuyên nhng truyền thống lịch sử làng nghề còn lu lại đợc cho đến ngày nay nh: Nghề đan nứa trúc ở Xuân Nha (Hng Nguyên); nghề rèn ở Nho Lâm; chạm trổ đá Diễn Bình; dệt ở Ph- ờng Lịch (Diễn Châu); làm gốm gia dụng bằng tay và bàn xoay ở Viên Thành (Yên Thành); nghề dệt thổ cẩm, nghề thêu đan của đồng bào các dân tộc Thái, M- ờng, H'Mông.
Thời kỳ 2005- 2009 ngành Du lịch đã quan tâm rất lớn đến công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý qua nhiều cấp, ngạch khác nhau, phần lớn do các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tự tìm cơ sở đào tạo ở các trờng nghiệp vụ chuyên nghiệp về du lịch của Nhà nớc, số lao động này phần lớn đợc đào tạo bài bản đúng ngành nghề và đúng yêu cầu trọng tâm của doanh nghiệp nên phát huy hiệu quả khá. Kết quả từ năm 2005 đến nay đã có trên 300 lợt cán bộ đợc đào tạo bồi d- ỡng về nghiệp vụ quản lý du lịch , quản lý khách sạn , nhà hàng, trên 600 công nhân lao động đợc gửi đi đào tạo nghiệp vụ du lịch ở các trờng trung cấp du lịch trung ơng, trên 700 lao động đợc đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ lễ tân , buồng, bàn, bar, hớng dẫn du lịch, kỹ thật nấu ăn ..Tập huấn về văn hóa du lịch cho hàng trăm hộ cá thể kinh doanh du lịch trên địa bàn. Ngoài ra, tỉnh có 419 km đường biên giới với thị trường có nhiều tài nguyên, nhưng còn chậm phát triển như Lào không chỉ tạo điều kiện phát triển xuất nhập khẩu và du lịch với các tỉnh của CHDCND Lào mà còn vươn tới thị trường Thái Lan; là tỉnh có 82 km bờ biển với nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế biển là những thuận lợi để Nghệ An có thể khai thác các lợi ích thương mại cả về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư trên cả 3 phương diện: khi tham gia trực tiếp vào các dòng lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ, đầu tư; thông qua đó, xác định được nhu cầu thị trường khu vực để khai thác các lợi thế phát.
- Đối với phát triển các nguồn cung ứng hàng hoá, do sản lượg sản phẩm tăng nhanh tạo quỹ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu địa phương và thị trường bên ngoài đã thu hút các nguồn cung ứng hàng hóa từ bên ngoài vào tỉnh về các sản phẩm như vật liệu xây dựng, cơ khí, vật tư nông nghiệp, hàng công nghiệp tiêu dùng …, đồng thời, nguyên liệu tại chỗ được khai thác với quy mô lớn hơn và chất lượng tốt hơn. Từ những yếu tố trên cho thấy, các cơ hội phát triển của ngành Thương mại Nghệ An trong những năm tới sẽ không chỉ xuất phát từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ việc mở rộng không gian thị trường, mà còn nhờ sự gia tăng các làn sóng thu hút đầu tư từ bên ngoài, sự hợp tác trong vùng với nhu cầu sử dụng dịch vụ phân phối của các ngành sản xuất sẽ tăng lên nhanh chóng, cũng như hệ thống kết cấu hạ tầng được hoàn chỉnh sẽ tạo nhiều điều kiện và địa điểm thuận lợi cho phát triển mạng lưới các loại hình thương mại hiện đại, quá trình đô thị hoá nhanh chóng hơn với việc xuất hiện nhiều khu đô thị, dân cư tập trung, cũng như những dòng du lịch sẽ thúc đẩy nhu cầu sử dụng các dịch vụ phân phối theo hướng văn minh, hiện đại, tạo cơ sở cho phát triển thương mại bền vững, các nguồn lực được thu hút theo hướng xã hội hoá cũng tạo điều kiện để phát triển mở rộng hệ thống phân phối cho các doanh nghiệp thương mại tỉnh.