Doanh thu dịch vụ khác 27.526 30.511 30990 33.854 37

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 47 - 56)

- Các nguồn lực xã hội.

eDoanh thu dịch vụ khác 27.526 30.511 30990 33.854 37

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An 2.2.1.2. Thực trạng kinh doanh lu trú

Biểu 2.5: Hiện trạng cơ sở lu trú ngành du lịch thời kỳ 2005- 2009

T

T Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

a Khu vực Vinh Tr.đồng 354.150 434.355 478.655 557.655 596.655b Khu vực Cửa Lò Tr.đồng 610.070 756.140 769.340 795.200 827.700 b Khu vực Cửa Lò Tr.đồng 610.070 756.140 769.340 795.200 827.700

c Các huyện Tr.đồng 50.670 68.280 69.480 399.740 459.158

2 Tổng số CSLT Cơ sở 314 358 368 395 439

a Khu vực Vinh Cơ sở 63 80 86 94 103

b Khu vực Cửa Lò Cơ sở 189 201 205 214 216

c Các huyện Cơ sở 63 77 77 87 120 3 Tổng số phòng nghỉ Phòng 7.138 8.010 8.280 9.123 9.808 a Khu vực Vinh Phòng 1.769 2.081 2.254 2.527 2.847 b Khu vực Cửa Lò Phòng 4.664 5.060 5.162 5.340 5.424 c Các huyện Phòng 705 869 864 1.256 1.537 4 Tổng số giờng Giờng 14.556 16175 16.634 18.067 19.199

a Khu vực Vinh Giờng 3.505 4.048 4.303 4.746 5.156

b Khu vực Cửa Lò Giờng 9.764 10.558 10.768 11.132 11.405

c Các huyện Giờng 1.287 1.569 1.563 2.189 2.638

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An

Theo thống kê năm 2005 công suất sử dụng buồng phòng đạt 54%, năm 2006 có công xuất sử dụng là 53%, năm 2009 đạt 54%. Vậy công xuất sử dụng phòng trung bình tại Nghệ An từ năm 2005-2009 giao động trong khoảng từ 53%-54%. Đây là mức công xuất sử dụng phòng chung của tất cả hệ thống khách sạn trên địa bàn Bắc Trung Bộ.

Biểu 2.6: Công suất sử dụng phòng

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Công suất phòng

trung bình 54% 53% 54% 54% 54%

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh cơ sở lu trú của Nghệ An thời kỳ 2005- 2009 phát triển nhanh, chất lợng phục vụ ngày càng đợc nâng cao hơn theo yêu cầu của thị trờng.

2.2.1.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành

Là lĩnh vực quan trọng trong hoạt động du lịch trên địa bàn, thời kỳ 2005- 2009 hoạt động kinh doanh lữ hành đã có bớc tiến bộ rõ nét, góp phần giữ ổn định thị trờng khách du lịch, đặc biệt là khách quốc tế từ các nớc trong khu vực Đông Nam á. Kết nối các tour du lịch của Nghệ An với các trung tâm du lịch của cả nớc: Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Đài Loan v.v... Đặc biệt là tuyến du lịch đờng bộ Đông Bắc Thái Lan qua Lào đến Việt Nam và ngợc lại theo tuyến đờng 8, đờng 9.

Các đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành tại Nghệ An ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Tính đến năm 2009 trên địa bàn tỉnh có 24 đơn vị kinh doanh lữ hành, trong đó: lữ hành quốc tế có 09 trung tâm. Có hai đơn vị kinh doanh lữ hành là thành viên của Hiệp hội Du lịch châu á Thái Bình Dơng PATA.

Thời kỳ 2005-2009 công tác kinh doanh lữ hành đã gắn liền với việc xây dụng các sản phẩm du lịch, chơng trình du lịch hấp dẫn thu hút du khách trong nớc và quốc tế cả về du lịch đờng bộ, đờng thủy, đờng không....

Nhìn chung kinh doanh lữ hành thời gian qua tăng trởng khá nhanh. Tuy nhiên, so với các tỉnh bạn có du lịch phát triển thì hoạt động lữ hành Nghệ An còn đạt thấp, lợng khách đa đón hàng năm chỉ đạt 10% so với khách du lịch đến Nghệ An, phần lớn lợng khách là nối tour, số lợng khách đi theo tour trọn gói

còn hạn chế cha nhiều, các chơng trình du lịch còn nghèo nàn, thiếu điểm du lịch hấp dẫn nên không thu hút đợc nhiều khách du lịch, giá cả còn bất hợp lý, chất lợng phục vụ cha cao. Phơng tiện vận chuyển khách theo chơng trình thiếu về số lợng yếu về chất lợng nên bị động, hiệu quả kinh doanh thấp, các Trung tâm lữ hành cha thực sự xây dựng cho mình thơng hiệu có uy tín trên thị trờng du lịch. Đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là hớng dẫn viên, tuy có đợc đào tạo bồi dỡng ngoại ngữ và nghiệp vụ, nhng đại bộ phận còn non yếu, việc tổ chức các tour du lịch trọn gói còn hạn chế, chất lợng cha cao nghiệp vụ hớng dẫn thực tế yếu.

2.2.1.4. Đánh giá về chất lợng các cơ sở dịch vụ, công tác tổ chức quản lý và nhân lực lao động du lịch trên địa bàn

Một là về cơ sở vật chất kỹ thuật:

Trong giai đoạn 2005-2009, hệ thống cơ sở lu trú của tỉnh Nghệ An đã có bớc phát triển nhanh chóng; từ 314 cơ sở lu trú năm 2005, đến năm 2009 có 439. Nh vậy, trong thời gian qua công tác đầu t cơ sở đang đợc triển khai mạnh trên địa bàn.

Biểu 2.7: Số lợng cơ sở lu trú thời kỳ 2005-2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Tổng số CSLT Số phòng Số giờng Số CSLT 1- 2 sao Số CSLT 3- 4 sao 2005 314 7.138 14.556 14 5 2006 358 8.010 16.175 14 5 2007 368 8.280 16.634 13 8 2008 395 9.123 18.067 14 8 2009 439 9,808 19,199 18 9

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An

Mặc dù kinh doanh cơ sở lu trú du lịch trong thời kỳ 2005- 2000 đạt tốc độ tăng trởng khá, song hầu hết các cơ sở lu trú mới đợc xây dựng, có quy mô nhỏ chủ yếu từ 15- 20 phòng nghỉ, chất lợng phục vụ cha đồng bộ, các dịch vụ còn hạn chế, thiếu nhiều sản phẩm hấp dẫn thu hút du khách. Đa số các cơ sở lu

trú khu vực TP Vinh đợc cải tạo từ những nhà làm việc nên xuống cấp nhanh, trang thiết bị lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu của khách.

Các cơ sở vui chơi giải trí, trung tâm thơng mại, trung tâm thông tin còn ít và cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân và du khách.

Hai là về nguồn nhân lực lao động du lịch Nghệ An thời kỳ 2005- 2009:

Biểu 2.8: Số lao động trong ngành du lịch

Đơn vị : Ngời

Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số lao động 4.462 4.600 4.524 5.137 5.431

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An

Lực lợng lao động trong ngành du lịch thời kỳ 2005- 2009 không ngừng đợc tăng lên cả về chất lợng và số lợng. Theo số liệu thu thập đợc cho thấy: Lực lợng lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành du lịch trên địa bàn tăng đều trong các năm do trớc yêu cầu phát triển của ngành; Phân tích về cơ cấu lực lợng lao động thì tổng số lao động địa bàn tỉnh Nghệ An trong các năm có số lao động nữ chiếm 45% trong tổng số lao động, lao động thờng xuyên chiếm gần 55%, lao động thời vụ là 45%).

Biểu 2.9: Chất lợng lao động trong ngành du lịch năm 2005-2009

Đơn vị : Ngời Năm Tổng số Trình độ LĐ thờng xuyên LĐ thời vụ P.thông Sơ cấp T. cấp Đ. Học S.ĐH T.Số Nữ T.số Nữ 2005 4.600 2.399 678 1.139 381 3 2. 654 1.385 1.946 505 2006 4.462 1.883 680 1.256 421 3 2.702 1.600 1.760 800 2007 4.524 2.010 690 1.374 447 3 2.750 1.750 1.774 850 2008 5.137 2.570 703 1399 461 4 2.986 1.645 2.141 966 2009 5.431 2.749 711 1452 513 6 3004 1.657 2.427 1.091

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nghệ An

Qua bảng trên cho thấy: trình độ lao động có tay nghề cao nh: chuyên gia, đại học còn thấp, trong lúc đó số lợng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ không nhỏ.

Do mang tính thời vụ lớn nên các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thị xã Cửa Lò, đặc biệt là các hộ kinh doanh du lịch nhỏ lẻ vẫn còn sử dụng nhiều lao động phổ thông cha qua đào tạo nghiệp vụ chuyên môn về du lịch, do vậy ảnh hởng rất lớn đến chất lợng phục vụ khách du lịch trong thời điểm mùa du lịch biển.

Thời kỳ 2005- 2009 ngành Du lịch đã quan tâm rất lớn đến công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý qua nhiều cấp, ngạch khác nhau, phần lớn do các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tự tìm cơ sở đào tạo ở các trờng nghiệp vụ chuyên nghiệp về du lịch của Nhà nớc, số lao động này phần lớn đợc đào tạo bài bản đúng ngành nghề và đúng yêu cầu trọng tâm của doanh nghiệp nên phát huy hiệu quả khá. Số công nhân lao động đợc đào tạo lại qua các trung tâm dạy nghề, các lớp mở bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ của ngành. Đặc biệt là để chuẩn bị cho yêu cầu phát triển trong Năm Du lịch Nghệ An 2005 và những năm tiếp theo, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở VHTTDL thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực khá lớn.

Nhng nhìn chung trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ của CBCNV trong ngành vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển du lịch trong thời kỳ hội nhập.

2.2.1.5. Thực trạng công tác đầu t phát triển ngành du lịch Nghệ An thời kỳ 2005-2009

a.. Đầu t các khu điểm du lịch

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996- 2010 đã xác định rõ 5 vùng trọng điểm du lịch u tiên đầu t của Nghệ An, gồm:

- Du lịch thành phố Vinh và phụ cận; - Du lịch nghỉ dỡng Cửa Lò- Nghi Thiết; - Du lịch Nam Đàn;

- Du lịch sinh thái Vờn Quốc gia Pù Mát;

Thời kỳ 2001- 2007 một số khu, điểm du lịch trong 5 vùng trọng điểm trên đã đợc quy hoạch, lập dự án, đầu t xây dựng, tập trung chủ yếu vào khu vực thành phố Vinh, Cửa Lò, Nam Đàn:

Một là, trung tâm du lịch thành phố Vinh và phụ cận:

Theo đinh hớng khu vực này sẽ hình thành một số khu vui chơi giai trí hiện đại, đến nay TP Vinh đã có 4 khu du lịch và công viên đợc quy hoạch và đang triển khai xây dựng, bao gồm:

+ Khu du lịch Núi Quyết- Bến Thuỷ: có quy mô 156 ha đã đợc quy hoạch từ năm 1999, tổng dự toán 382 tỷ đồng, nhng đến nay cha đầu t đợc bao nhiêu, mới bớc đầu xây dựng xong đờng giao thông lên đỉnh núi, nhà vọng đài, hệ thống cấp, thoát nớc, đang xây dựng đền thờ vua Quang Trung. Nhìn chung tốc độ đầu t quá chậm do vậy đợc hình thành sớm nhng khu du lịch núi Quyết- Bến Thuỷ cha đa vào phục vụ và thu hút khách.

+ Khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam: với quy mô 14 ha dã đợc tiến hành đầu t từ năm 1997 phục vụ du khách, hiện đang đợc Công ty cổ phần Trờng Giang- Sài Gòn tiếp tục đầu t xây dựng.

+ Khu công viên Trung tâm: Trong giai đoạn 2001- 2007 đã đợc quan tâm đầu t đáng kể hoàn thành xong Quảng Trờng và Tợng đài Bác Hồ, một số hạng mục công trình khác đã đa vào sử dụng và thực sự đã thu hút khách du lịch, nhân dân thành phố Vinh và các vùng phụ cận. Trong tơng lai đầu t đủ các hạng mục thì đây sẽ trở thành Trung tâm vui chơi giải trí du lịch nhiều tiềm năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung các khu công viên, vui chơi giải trí, du lịch trên địa bàn TP Vinh do thiếu vốn, cha có nhiều nhà đầu t, đầu t không dứt điểm còn đang dở dang, cơ sở hạ tầng cha hoàn thiện nên cha thu hút đợc các thành phần kinh tế tham gia đầu t. Các dịch vụ vui chơi giải trí còn đơn điệu, quy mô nhỏ, trớc mắt mới đáp ứng đợc một số nhu cầu nhỏ của nhân dân nội thành, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách du lịch. các điểm di tích lịch sử - văn hoá ở TP Vinh tuy nhiều, nh- ng cha thực sự đợc quan tâm đầu t, tôn tạo để trở thành những điểm tham quan du

lịch hấp dẫn. Các lễ hội truyền thống ở Vinh nhỏ lẻ, cha mang tầm quốc gia, do vậy cha trở thành sản phẩm du lịch của tỉnh.

Hai là, khu du lịch Cửa Lò:

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể của thị xã, từ những năm 1995 đến thời kỳ 2001- 2009, khu du lịch Cửa Lò đã đợc đầu t xây dựng khá đồng bộ, nhất là về kết cấu hạ tầng. các trục giao thông chính nh đờng Bình Minh, công viên, hệ thống đờng dạo ven biển, kè ven biển, quảng trờng, hệ thống điện nớc, bu chính viễn thông v.v... các công trình văn hoá, trung tâm thể thao. Khu du lịch biển Cửa Lò thời kỳ 2005- 2009 đã thu hút nhiều nhà đầu t trong và ngoài tỉnh tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch. Các cơ sở kinh doanh lu trú du lịch, khách sạn, nhà hàng tăng nhanh cả số lợng và chất lợng, từng bớc đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đến nghỉ mát, tắm biển.

Cửa Lò hiện nay đã đủ tiêu chuẩn trở thành đô thị du lịch của cả nớc, l- ợng khách du lịch ngày càng đông, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Năm 2000 đạt 232.150 lợt khách du lịch có lu trú, năm 2001 đạt 263.505 lợt, năm 2002 đạt 285.611 lợt và năm 2005 đạt 576.000 lợt khách, năm 2007 đạt 843.000 lợt khách, năm 2009 đạt 1.070.000 lợt khách. Doanh thu du lịch năm 2000 đạt 60.893 triệu, năm 2001 đạt 64.835 triệu, năm 2005 đạt 188.453 triệu đồng, năm 2007 đạt 236.158 triệu đồng, năm 2009 đạt 398.000 triệu đồng. Có thể khẳng định chủ trơng đầu t xây dựng du lịch biển Cửa Lò là một hớng đi đúng trong định hớng phát triển du lịch Nghệ An, bớc đầu có hiệu quả cả về KT-XH, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một vùng. Tuy nhiên việc đầu t xây dựng còn một số tồn tại khó khắc phục đó là: Việc đầu t các cơ sở lu trú, nhà hàng ăn uống của các thành phần kinh tế cha theo quy hoạch, còn nhỏ, lẻ. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ bãi biển thiếu các biện pháp hiện đại, đồng bộ để bảo vệ môi trờng. Việc xây dựng không tôn trọng quy hoạch cây xanh đã dần dần biến Cửa Lò thành đô thị bị bê tông hoá, sản phẩm du lịch còn nghèo, đơn điệu, chỉ đơn thuần là tắm biển, nghỉ dỡng, do vậy không có lực hút du khách lu lại dài

ngày, nhiều lần. Đảo Ng là lợi thế du lịch cho Cửa Lò nhng cha đợc quan tâm đầu t khai thác.

Ba là, khu du lịch Nam Đàn:

Là khu vực bao gồm nhiều quần thể di tích lịch sử - văn hoá của cả nớc và của cả vùng, mà trọng tâm là khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên, quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với khu miếu mộ vua Mai Thúc Loan. Thời kỳ 2001- 2007 đây đã trở thành khu du lịch lịch sử quan trọng của cả nớc, hàng năm có hàng triệu lợt ngời đến thăm quan, du lịch. Song nhìn chung hạ tầng cơ sở còn kém phát triển. Các cơ sở dịch vụ còn mang tính tạm bợ, manh mún, tự phát, lộn xộn, thiếu đồng bộ, cha có nét độc đáo văn hoá của quê hơng cách mạng. Hiện nay Tỉnh đang tiến hành thực hiện dự án Bảo tồn tôn tạo Khu di tích lịch sử văn hoá Kim Liên, gắn với phát triển du lịch đã đợc Chính phủ phê duyệt và đang cho đầu t xây dựng. Trong 5 năm 2005-2009, đã thực hiện đầu t các công trình hạ tầng với tổng mức vốn đầu t trên 300 tỷ đồng. Sau khi dự án hoàn thành đây mới thực sự trở thành điểm du lịch hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nớc.

Bốn là, khu du lịch sinh thái Vờn Quốc gia Pù Mát:

Đây là khu du lịch sinh thái quan trọng của Nghệ An. Tại đây sẽ phát triển nhiều sản phẩm du lịch sinh thái đặc thù hấp dẫn du khách. Thời kỳ 2005- 2009, các chuyên gia đã tiến hành khảo sát, tìm ra những sản phẩm sinh thái nh rừng cây lùn, rừng cây cổ thụ hàng ngàn năm tuổi và đang tiến hành quy hoạch để

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 47 - 56)