Kiến nghị đối với doanh nghiệp du lịch và thương mại.

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 94 - 101)

- Các nguồn lực xã hội.

3.4.2Kiến nghị đối với doanh nghiệp du lịch và thương mại.

d. Đỏnh giỏ về những hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn

3.4.2Kiến nghị đối với doanh nghiệp du lịch và thương mại.

3.1.2.1. Tăng cường hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thương mại

Sản phẩm du lịch là kết quả của sự phối hợp giữa cỏc nhà cung ứng dịch vụ. Khỏch du lịch đũi hỏi một sản phẩm du lịch trọn gúi gồm cả hàng húa vật chất và dịch vụ được hỡnh hành từ cỏc dịch vụ của cỏc nhà sản xuất khỏc nhau. Tất cả cỏc chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch muốn hay khụng đều phải liờn kết với nhau để tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường du lịch. Một sản phẩm đơn lẻ chất lượng yếu kộm, một sự khụng hài

lũng của khỏch ở bất cứ khõu nào sớm muộn sẽ ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của toàn bộ hệ thống sản phẩm du lịch, thương mại Việt Nam.

Cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch nhỏ cần liờn kết thành cỏc chuỗi, cỏc hiệp hội hay cỏc tập đoàn mạnh, đại diện chung cho một điểm du lịch, một địa phương... tạo sức mạnh chung trong việc khai thỏc hoạt động kinh doanh du lịch. Sự liờn kết giữa cỏc doamh nghiệp cạng chặt chẽ thỡ hiệu quả kinh doanh sẽ càng cao. Sự phối hợp này khụng chỉ nhằm chia sẻ nguồn khỏch, mà quan trọng hơn là việc chia sẻ chi phớ, tạo ra một sự thống nhất và hiệu quả trong việc quảng bỏ thương hiệu, trỏnh trựng lặp trong việc xõy dựng và triển khai cỏc sản phẩm du lịch, tạo ra sức cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài ngay trờn "sõn nhà" của mỡnh. Khỏch du lịch được phục vụ tốt sẽ đến đụng hơn, khả năng tiờu thụ sản phẩm của từng doanh nghiệp, từng hộ kinh doanh vỡ thế được nõng lờn.

3.1.2.2. Hiện đại húa cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ du lịch.

Đõy là một giải phỏp nhằm làm tăng sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp du lịch trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc doanh nghiệp du lịch phải thường xuyờn nõng cấp và đổi mới cơ sở vật chất của mỡnh như: cải tạo, nõng cấp và xõy dựng cỏc khỏch sạn đạt tiờu chuẩn quốc tế, hiện đại húa cỏc trang thiết bị của cỏc cụng ty lữ hành, hiện đại húa cỏc phương tiện vận chuyển khỏch du lịch, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng lưu niệm cần nghiờn cứu thị hiếu của du khỏch, ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại để sản phẩm cú tớnh sắc sảo và độc đỏo... đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khỏch, tạo dựng uy tớn và giữ được niềm tin vào thương hiờu của mỡnh.

3.1.2.3. Củng cố phỏt triển cỏc dịch vụ của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp phải tỡm mọi cỏch để củng cố và phỏt triển thị trường khỏch của doanh nghiệp mỡnh, trong đú, đặc biệt chỳ trọng và phõn loại rừ

đõu là thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường chi phối đến hoạt động của cụng ty. Từ đú, cỏc doanh nghiệp phải tỡm cỏch nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm sao cho phự hợp với thị hiếu của du khỏch ở thị trường quan trọng của mỡnh.

Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cần khụng ngừng khuyờch trương thương hiệu và nõng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp; Cần mở rộng hệ thống nhà hàng ăn uống, lưu trỳ...; Triển khai hỡn thành dự ỏn khu dịch vụ cao cấp, trong đú cú khu văn phũng, căn hộ cho thuờ, cú dịch vụ bổ trợ khỏc ngay tại trung tõm. Tập trung đào tạo, nõng cấp lại đội ngũ cỏn bộ trờn cỏc mặt chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ, thị trường, phỏp luật, quản lý với nhiều hỡnh thức cho đi tham quan học hỏi, mời chuyờn gia về giảng dạy...

3.1.2.4. Tăng cường liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài

Khi Việt Nam gia nhập WTO, sự cạnh tranh trong nước khụng chỉ diễn ra giữa cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam mà cũn giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với cỏc đối thủ nước ngoài vốn rất mạnh về tiềm lực kinh tế, con người cũng như giàu kinh nghiệm quản lý. Do đú, tăng cường hợp tỏc đầu tư, liờn doanh liờn kết và chuyển giao cụng nghệ với cỏc đối thủ nước ngoài cú chọn lọc là một giải phỏp nhằm làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam núi chung và Nghệ An núi riờng, cũng tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận với cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ, khoa học quản lý tiờn tiến trờn thế giới, chiến lược đầu tư và quản lý kinh doanh ... để học hỏi một cỏch sỏng tạo và rỳt ngắn con đướng đi tới thành cụng.

KẾT LUẬN

Du lịch và thương mại là hai hỡnh thức phổ biến của quan hệ kinh tế. Hai lĩnh vực này luụn cú mối quan hệ chặt chẽ, cú thể bổ sung cho nhau và thỳc đẩy cựng phỏt triển. Tuy nhiờn, tỏc động thuận chiều này khụng phải là tự động mà cần cú chớnh sỏch của UBND tỉnh, Nhà nước và sự hỗ trợ của cỏc doanh nghiệp thương mại và du lịch.

Trong những năm qua, hoạt động thương mại và du lịch Nghệ An đếu đó đạt được những thành tựu nhất định. Cú được những thành cụng đú, bờn cạnh những nỗ lực của của cộng đồng doanh nghiệp, một phần là do những chớnh sỏch phỏt triển thương mại và du lịch của UBND tỉnh và Nhà nước.

Kinh nghiệm của cỏc nước Thỏi Lan và Singapore cho thấy, nếu cú sự gắn kết giữa thương mại và du lịch thỡ cả hai lĩnh vực sẽ cú sự phỏt triển mạnh mẽ. Trong thời gian qua, sự liờn kết giữa thương mại và du lịch trờn địa bàn tỉnh Nghệ An chưa thực sự chặt chẽ và cũn mang nặng tớnh tự phỏt, tuy nhiờn cũng đó đạt được một số kết quả đỏng khớch lệ, đú là hoạt động thương mại và du lịch đều cú sự tăng trưởng tương đối ổn định; Mức chi tiờu và mua sắm hàng húa của du khỏch tăng cả về số tương đối và tuyệt đối; Trong cơ cấu chi tiờu của du khỏch, chi mua sắm hàng húa cú sự gia tăng mạnh về số tuyệt đối, dẫn đến sự gia tăng cả về số tương đối; Trong hoạt động tổ chức tour du lịch, cỏc cụng ty lữ hành đều đó cố gắng đưa cỏc điểm mua sắm vào trong chương trỡnh du lịch; Một số nhà sản xuất đó chỳ ý đến thương hiệu, bao bỡ cho du khỏch.

Tuy nhiờn, mối liờn hệ giữa thương mại và du lịch cũng bộc lộ nhiều tồn tại, đú là: chưa cú sự gắn kết về chớnh sỏch (bao gồm cả chớnh sỏch thị trường và chớnh sỏch xỳc tiến) đối với hoạt động du lịch và thương mại; Chưa cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch chi tiờu của du khỏch nước ngoài; Cơ sở hạ tầng

thương mại phục vụ du khỏch chưa được quan tõm dầu tư xõy dựng; Sự gắn kết giữa doanh nghiệp lữ hành với cỏc cơ sở sản xuất cũn rất mờ nhạt...

Trong thời gian tới, để tăng cường sự gắn kết giữa thương mại và du lịch, UBND tỉnh cần xõy dựng cơ chế phối hợp giữa chớnh sỏch xỳc tiến thương mại và xỳc tiến du lịch; Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng thương mại phục vụ du lịch; Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch Nghệ An, gắn kết giữa quảng bỏ du lịch với xỳc tiến thương mại; Nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực. Bờn cạnh những chớnh sỏch của UBND tỉnh, cỏc doanh nghiệp cần nỗ lực củng cố phỏt triển cỏc dịch vụ của doanh nghiệp mỡnh, tăng cường hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thương mại, hiện đại húa cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ du lịch; Tăng cường liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Chính phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch, Hà Nội.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Đính, Th.S Hoàng Lan Hơng (2003), Công nghệ phục vụ trong khách sạn, nhà hàng, Nxb Lao động, Hà Nội.

3. Denis L.Foster (2001), Công nghệ du lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Hồng Giáp (2000), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội.

5. Phan Văn Khải (1999), "Vợt lên thách thức để ổn định và phát triển", Tạp chí Du lịch.

6. Bỏo cỏo hoạt động du lịch Nghệ An cỏc năm từ 2005 - 2009.

7. Đổng Ngọc Minh - Vơng Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.

8. Lu Văn Nghiêm (2001), Maketing trong kinh doanh dịch vụ, Nxb Trẻ, Hà Nội.

9. Phan Dũng Nguyên (1994), "Khả năng phát triển du lịch Việt Nam - ASEAN", Tạp chí Kiến thức ngày nay, (183).

10. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội

11. Rober Thanguar (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội.

12. Võ Thị Thắng (1997), "Du lịch Việt Nam vợt qua thử thách để bớc sang thế kỷ XXI", Tạp chí Du lịch, (7).

13. Võ Thị Thắng (2004), "Đón xuân nhìn lại 5 năm du lịch Việt Nam", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2).

14. Thủ tớng Chính phủ (1995), Quyết định số 307/TTg ngày 24/5/1995 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010, Hà Nội.

15. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1/1999), Báo cáo tình hình và phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam,

Hà Nội.

16. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Phạm Từ (6/1999), "Du lịch Việt Nam với tầm nhìn quốc tế", Tạp chí

Cộng sản, (11).

18. Nguyễn Vân (1998), "Những kinh nghiệm phát triển và quản lý du lịch Trung Quốc", Tuần Du lịch, (31).

MỤC LỤC

Trang 1.4.1.3. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch...25 Tớnh đến năm 2009, trờn địa bàn tỉnh Nghệ An cú 399 cửa hàng xăng dầu với diện tớch chiếm đất là 284.522 m2; diện tớch xõy dựng là 53.613 m2; dung tớch bồn chứa khoảng 11.422 m3; 854 cột bơm, cơ bản đỏp ứng nhu cầu hiện tại tiờu thụ của người tiờu dựng trong và qua địa bàn tỉnh...64 Cửa hàng xăng dầu xõy dựng phõn bố trờn cỏc trục giao thụng chủ yếu là quốc lộ 1A, quốc lộ 7, quốc lộ 48, nờn trờn địa bàn một số huyện cú nhiều cửa hàng kinh doanh xăng dầu như huyện Quỳnh Lưu 72 cửa hàng (chiếm 18,04%); huyện Diễn Chõu cú 50 cửa hàng (12,53%); huyện Yờn Thành cú 39 cửa hàng (9,77%); thành phố Vinh cú 25 cửa hàng (6,27%); huyện cú ớt cửa hàng nhất là Con Cuụng (4 cửa hàng, chiếm 1%); Quỳ Chõu (5 cửa hàng, chiếm 1,25%); Kỳ Sơn (6 cửa hàng, chiếm 1,50%); thị xó Cửa Lũ, huyện Quế Phong, huyện Tương Dương (7 cửa hàng, chiếm 1,75%). ...64 Trờn thực tế, mạng lưới bỏn lẻ xăng dầu trờn địa bàn tỉnh trước năm 2005 phỏt triển một cỏch tự phỏt, khụng cú quy hoạch, một số khụng đảm bảo điều kiện kinh doanh và khụng đăng ký. Hiện nay đang thực hiện Quy hoạch phát triển mạng lới kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2010 có tính đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 78/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 7 năm 2007 của UBND tỉnh Nghệ An. Doanh nghiệp đầu mối cung ứng xăng dầu ở tinh Nghệ An chủ yếu là Petrolimex, Petec, Xăng dầu quõn đội, Xăng dầu hàng khụng...64 + Nguyờn nhõn khỏch quan...75

Một phần của tài liệu LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN (Trang 94 - 101)