Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
455,53 KB
Nội dung
i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua du lịch thương mại Nghệ An có bước phát triển nhanh ngày cho thấy ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh, đóng góp cho ngân sách địa phương ngày nhiều, góp phần đưa KT-XH tỉnh bước cải thiện Du lịch thương mại phát triển thúc đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn, tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho tầng lớp nhân dân; nâng cao dân trí, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt đóng góp không nhỏ vào việc hoàn thành tiêu đặt kế hoạch năm 2005-2010 tỉnh Xu hướng hô ̣i nhâ ̣p , hơ ̣p tác , cạnh tranh toàn cầu , giao lưu mở rô ̣ng và tăng cường ứng du ̣ ng khoa ho ̣c công nghê ̣ nề n kinh tế tri thức thế giới khu vực ta ̣o những hô ̣i đồ ng thời cũng là thách thức đố i với phát triể n du lich ̣ thương mại Viê ̣t Nam nói chung Nghệ An nói riêng Trước bố i cảnh và xu hướng đó , yêu cầu cấp bách, cần thiết trước mắt tỉnh Nghệ An cần đưa sách để gắn kết du lịch thương mại địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo phát huy tốt tiềm lợi tỉnh du lịch thương mại, đảm bảo phát triển hài hòa, định hướng có hiệu du lịch thương mại, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đông thời đáp ứng đươ ̣c những yêu cầ u mới của thời đa ̣i về tính chuyên nghiệp , tính đại , hô ̣i nhâ ̣p hiê ̣u đồng t hời bảo tồn phát huy sắc dân tộc , yếu tố truyền thống để phát triển bền vững , tương xứng với tiề m năng, lợi của tỉnh đáp ứng yêu cầu ca ̣nh tranh quố c tế Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Tình hình nghiên cứu: Đã có nhiều đề tài, viết nhiều tác giả, báo cáo tỉnh phát triển du lịch địa bàn, nhiên, vấn đề liên kết du lịch với thương mại chưa nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: làm rõ thêm số vấn đề lý ii luận liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An; Phân tích thực trạng liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến nay, từ rút nhận xét, đánh giá để làm sở cho giải pháp tháo gỡ, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An năm Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Sự liên kết doanh nghiệp du lịch thương mại Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Địa bàn tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu liên kết số hoạt động du lịch - Thời gian: Phân tích trạng liên kết du lịch với thương mại từ 2005 đến 2010 kiến nghị giải pháp cho năm Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Các phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để làm rõ vấn đề đặt cần giải nhằm rút nhận xét, kết luận có cho vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài luận văn Nội dung đề tài chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết du lịch với thương mại Chương II: Thực trạng phát triên liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An Chương III: Định hướng giải pháp tăng cường liên kết hoạt động du lịch thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An iii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung du lịch thƣơng mại: 1.1.1 Kinh tế Du lịch đặc trưng kinh tế du lịch 1.1.1.1 Kinh tế du lịch 1.1.1.2 Đặc trưng ngành kinh tế du lịch 1.1.2 Khái niệm vai trò thương mại hàng hóa 1.1.2.1 Khái niệm thương mại 1.1.2.2 Vai trò thương mại 1.2 Bản chất liên kết kinh tế 1.3 Yêu cầu hình thức liên kết du lịch thƣơng mại 1.3.1 Yêu cầu phải liên kết du lịch với thương mại Xu hướng hô ̣i nhâ ̣p , hơ ̣p tác , cạnh tranh toàn cầu , giao lưu mở rô ̣ng và tăng cường ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ nề n kinh tế tri thức thế giới khu vực ta ̣o những hô ̣i đồ ng thờ i cũng là thách thức đố i với phát triể n du lich ̣ thương mại Viê ̣t Nam nói chung Nghệ An nói riêng Trước bố i cảnh và xu hướng đó , yêu cầu cấp bách, cần thiết trước mắt tỉnh cần đưa sách để gắn kết du lịch thương mại địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo phát huy tốt tiềm lợi tỉnh du lịch thương mại, đảm bảo phát triển hài hòa, định hướngvà có hiệu du lịch thương mại, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đông thời đáp ứng đươ ̣c những yêu cầ u mới của thời đa ̣i về tính chuyên nghiê ̣p, tính đại, hô ̣i nhâ ̣p hiê ̣u đồng thời bảo tồn phát huy sắc dân tộc, yếu tố truyền thống để phát triển bền vững , tương xứng với tiề m năng, lợi của tỉnh đáp ứng yêu cầu ca ̣nh tranh quố c tế 1.3.2 Các hình thức liên kết du lịch thương mại 1.3.2.1 Gắn kết du lịch thương mại hình thành tour du lịch Như nói trên, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Để hình thành tour du lịch chất lượng hiệu đòi hỏi liên kết với nhiều ngành, lĩnh vực đó, gắn kết với thương mại yêu cầu tất yếu đóng vai trò vô quan trọng 1.3.2.2 Gắn kết vấn đề đầu tư du lịch thương mại iv Thật vậy, nhu cầu khách du lịch đa dạng, phong phú yêu cầu chất lượng ngày cao Việc gắn kết du lịch thương mại vấn đề đầu tư vừa đảm bảo chia sẻ rủi ro, chi phí, vừa nâng cao hiệu đầu tư, tăng khả đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 1.3.2.3 Gắn kết hình thành liên minh, liên doanh Trong mảng kinh doanh, việc mở rộng liên kết khắc phục trở ngại du lịch Việt Nam hội nhập doanh nghiệp du lịch hoạt động nhỏ lẻ, manh mún để hình thành chuỗi liên kết tập đoàn đủ mạnh, có khả cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế, Việt Nam mở cửa thị trường, doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh du lịch lớn nước tự vào Việt Nam, trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa 1.3.2.4 Gắn kết hình thành loại hình du lịch Ở Việt Nam giới có nhiều loại hình du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mua sắm, du lịch MICE, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa-lịch sử, du lịch y tế v.v Với hầu hết loại hình du lịch, việc liên kết du lịch thương mại yêu cầu thiếu, du lịch đòi hỏi liên kết nhiều yếu tố như: ăn, ở, lại, mua sắm hàng hóa Chính vậy, hình thành loại hình du lịch, dù chủ định hay không chủ định việc gắn kết với thương mại số lĩnh vực khác tất yếu 1.3.3 Tầm quan trọng việc liên kết du lịch thƣơng mại Đối với lĩnh vực du lịch, cần có hợp tác cao, đặc điểm sản phẩm du lịch sản phẩm tổng hợp, việc hợp tác liên kết với đơn vị du lịch, ngành nhằm phát huy khai thác mạnh nhau, phát triển thị trường, tạo sản phẩm mang nết đặc trưng riêng biệt ngày trở nên cần thiết 1.3.3.1 Sự phát triển kinh tế du lịch: Kinh tế du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan trọng thời đại ngày quốc gia Sự phát triển kinh tế du lịch yêu cầu phải tăng cường liên kết kinh tế Liên kết kinh tế du lịch tạo sản phẩm du lịch phong phú, mang chiều sâu, khai thác tốt lợi nơi du lịch giữ chân du khách lâu hơn, đồng thời quảng bá đến du khách tiềm thông qua thỏa mãn nhu cầu du khách thời Đồng thời, hợp tác hỗ trợ ngành liên quan giúp cho v vấn đề kèm chuyến du lịch du khách di chuyển, làm thủ tục giấy tờ, dịch vụ rút tiền, giải trí, … nhanh hơn, thuận tiện Chính yếu tố tạo thuận lợi cho nhu cầu du khách thúc đẩy nhu cầu quay lại họ cao mở thị trường du khách tiềm ngày phát triển 1.3.3.2 Nâng cao đời sồng nhân dân: Xã hội ngày phát triển, đời sống người không đơn có đủ cơm ăn, áo mặc mà chất lượng sống đánh giá băng số du lịch mà người dân tham quan khảo sát, nghỉ dưỡng bao ngày? đâu? Sự gắn kết du lịch thương mại đòi hỏi khách quan nhằm quảng bá cho người mua hàng hàng hóa địa phương đáp ứng giá trị sử dụng thông thường mà hiểu biết thêm sắc, văn hóa địa phương Ngược lại gắn kết góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa 1.3.3.3 Văn hóa, xã hội Khi kinh tế thực sách mở cửa, mục tiêu kinh tế, đòi hỏi du lịch thương mại cần gắn kết hằm nâng cao đời sóng văn hóa, ổn định xã hội Sự gắn kết hai lĩnh vực tiếp tục làm cho đời sống kinh tế phát triển, sở quan trọng làm cho đời sống văn hóa xã hội tiến trước Việc gắn kết du lịch với thương mại tạo thêm nhiều công ăn việc làm trực tiếp cho địa phương có tiểm lĩnh vực mà mang tính lan tỏa sang nghề khác, vận tải, y tế, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm Sang địa phương khác việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm phục vụ cho hoạt động với chế vệ tinh 1.3.3.4 Mở rộng hợp tác quốc tế: Nhiều quan điểm chứng minh hoạt động thương mại quốc tế (trong có thương mại hàng hóa du lịch) sở quan trọng mang tính chất định đến quy mô tốc độ mối quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia Trong đó, xuất trực tiếp chỗ (thông qua hoạt động du lịch) có trước yếu tố định, thông qua cấu chất lượng sản phẩm xuất quốc gia nước khác thấy rõ trình độ, tiềm năng, nét văn hóa quốc gia 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng liên kết du lịch với thƣơng mại vi 1.4.1 Nhân tố ảnh hưởng liên kết du lịch với thương mại 1.4.1.1 Cơ chế, sách tác động nhà nước: 1.4.1.2 Mức độ cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực kinh doanh du lịch đa dạng hóa nhu cầu cao sản phẩm du lịch 1.4.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1.4.1.4 Hiệu lợi ích đối tác liên kết kinh tế 1.5 Kinh nghiệm liên kết du lịch với thƣơng mại số thành phố nƣớc khu vực Kinh nghiệm từ Đà Lạt Kinh nghiệm từ Thái Lan Kinh nghiệm từ Singapore CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT DU LỊCH VỚI THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - tự nhiên - xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế du lịch 2.1.1 Tiềm lợi tài nguyên du lịch Nghệ An Nghệ An tỉnh nằm phía Nam vùng du lịch Bắc bộ, có toạ độ địa lý từ 18o33' đến 200 vĩ độ bắc từ 103052' đến 105048' kinh độ đông, có đường bờ biển dài 82km Tổng diện tích tự nhiên 16.487 km2, dân số triệu người, chiếm 5,1% diện tích tự nhiên 3,7% dân số nước Có hệ thống đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không phát triển với đường quốc lộ 1A, 7, 15A, 48, đường Hồ Chí Minh, với sân bay Vinh, cảng Cửa Lò hệ thống sông lớn nhỏ Trên 83% lãnh thổ Nghệ An đồi núi với độ cao trung bình 400- 500 mét so với mặt nước biển, có nhiều hang động, rừng nguyên sinh địa bàn cư trú người Việt cổ có niên đại cách ngày vài chục vạn năm Đặc điểm địa hình tạo cho Nghệ An nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú 2.1.2 Những tiềm lợi điều kiện kinh tế - xã hội, nhân văn 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể vii 2.1.2.3 Làng nghề thủ công truyền thống 2.1.2.4 Các nguồn lực kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển du lịch 2.1.3 Đánh giá chung tài nguyên du lịch Nghệ An 2.1.3.1 Về lợi Qua số liệu, trạng phân tích cho thấy Nghệ An tỉnh có đầy đủ lợi tiềm để phát triển du lịch Nguồn tài nguyên du lịch đa dạng có giá trị riêng biệt Xét tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú thể loại đặc sắc chất lượng, bao gồm biển, hải đảo, sông ngòi, rừng, núi, hang động, thác nước nhiều cảnh quan, danh thắng đẹp khai thác phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái, tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, tắm biển, thể thao, leo núi Về tài nguyên nhân văn có nhiều di tích lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc, lễ hội, phong tục tập quán 2.1.3.2 Về hạn chế Nghệ An với đặc điểm điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất mùa vụ du lịch Các yếu tố khí hậu bất thường dông bão, lũ lụt, gió mùa đông bắc tác động không nhỏ đến lượng khách hoạt động kinh doanh doanh nghiệp định đầu tư nhà đầu tư du lịch Tài nguyên du lịch nhiều số lượng phân bố không tập trung, số tài nguyên trội (trừ khu di tích Kim Liên) Những nơi có tài nguyên hấp dẫn khách du lịch điều kiện sở hạ tầng chưa phát triển làm ảnh hưởng đến việc tổ chức thu hút khách du lịch đến tham quan Một số tài nguyên vật thể bị xuống cấp, chưa trùng tu tôn tạo; tài nguyên phi vật thể chưa khôi phục giá trị tinh thần nguyên nên ảnh hướng phần đến tính đa dạng sản phẩm du lịch Công tác quản lý tài nguyên chưa phù hợp, chồng chéo; chưa có phối hợp chặt chẽ ngành cấp việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch Nghệ An 2.2 Khái quát tình hình phát triển du lịch thƣơng mại địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Nghệ An từ 2005 - 2009 2.2.1.1 Khách du lịch doanh thu từ du lịch Thời kỳ 2005- 2009 ngành Du lịch Nghệ An có bước phát triển vượt bậc, sở vật chất ngày củng cố số lượng chất lượng, viii số khu, điểm du lịch hình thành, bước đầu thu hút nhà đầu tư, tạo thêm sản phẩm du lịch khiến khách đến Nghệ An ngày đông Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đạt khá, doanh thu du lịch đạt cao, công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch có bước trưởng thành, làm cho hình ảnh Nghệ An ngày có ấn tượng tốt khách du lịch nước Hoạt động du lịch phát triển làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan đô thị, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đặc biệt sau tổ chức thành công năm Du lịch Quốc gia Nghệ An 2005 Khách du lịch đến Nghệ An thời kỳ 2005- 2009 phần lớn khách du lịch nội địa, khách từ Hà Nội tỉnh phía Bắc chiếm 70- 75% Chủ yếu lượng khách du lịch đến Nghệ An nghỉ dưỡng tắm biển Cửa Lò, thăm quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Khách có mục đích thương mại, công vụ, khách cảnh chiếm tỷ trọng lớn Những năm gần nhu cầu tham quan du lịch, nghỉ mát tầng lớp nhân dân địa phương tăng đáng kể chiếm 40- 45% lượng khách hàng năm thị xã Cửa Lò Tuy nhiên, ngày lưu trú bình quân khách du lịch đến Nghệ An không tăng chí có xu hướng giảm: Năm 2005 đạt 1,56 ngày/khách; năm 2007 đạt 1,57 ngày/khách; năm 2009 đạt 1,56 ngày/khách 2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh lữ hành Là lĩnh vực quan trọng hoạt động du lịch địa bàn, thời kỳ 2005- 2009 hoạt động kinh doanh lữ hành có bước tiến rõ nét, góp phần giữ ổn định thị trường khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế từ nước khu vực Đông Nam Kết nối tour du lịch Nghệ An với trung tâm du lịch nước: Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Đài Loan v.v Đặc biệt tuyến du lịch đường Đông Bắc Thái Lan qua Lào đến Việt Nam ngược lại theo tuyến đường 8, đường 2.2.1.4 Đánh giá chất lượng sở dịch vụ, công tác tổ chức quản lý nhân lực lao động du lịch địa bàn Trong giai đoạn 2005-2009, hệ thống sở lưu trú tỉnh Nghệ An có bước phát triển nhanh chóng; từ 314 sở lưu trú năm 2005, đến năm 2009 có 439 Như vậy, thời gian qua công tác đầu tư sở triển khai mạnh địa bàn ix Lực lượng lao động ngành du lịch thời kỳ 2005- 2009 không ngừng tăng lên chất lượng số lượng Theo số liệu thu thập cho thấy: Lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp ngành du lịch địa bàn tăng năm trước yêu cầu phát triển ngành; 2.2.2.Tình hình phát triển ngành thương mại tỉnh Nghệ An từ 2005 - 2009 2.2.2.1 Những lợi khó khăn phát triển ngành thương mại tỉnh Nghệ An Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An có tác động nhiều chiều đến phát triển ngành thương mại tỉnh, bao gồm lợi thách thức, 2.2.2.2.Thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại a Mạng lưới chợ Tính đến cuối năm 2009, địa bàn tỉnh Nghệ An có 354 chợ loại, tăng 59 chợ so với năm 2005, đảm bảo nhu cầu lưu thông hàng hoá phục vụ đời sống dân cư b Mạng lưới cửa hàng bán lẻ * Cửa hàng kinh doanh thương mại Tính đến năm 2009, địa bàn toàn tỉnh có 144 cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hoá * Mạng lưới bán lẻ xăng dầu Tính đến năm 2009, địa bàn tỉnh Nghệ An có 399 cửa hàng xăng dầu với diện tích chiếm đất 284.522 m2; diện tích xây dựng 53.613 m2; dung tích bồn chứa khoảng 11.422 m3; 854 cột bơm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người tiêu dùng qua địa bàn tỉnh c Mạng lưới trung tâm thương mại siêu thị * Trung tâm thương mại Cho đến thời điểm nay, địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có Trung tâm thương mại (TTTM) hoạt động * Mạng lưới siêu thị Tính đến cuối năm 2009, địa bàn tỉnh Nghệ An có 20 siêu thị, thành phố Vinh có 14 siêu thị (3 siêu thị tổng hợp, 11 siêu thị chuyên doanh); huyện Diễn Châu có 03 siêu thị (1 tổng hợp, chuyên doanh); huyện Đô Lương có 01 siêu thị chuyên doanh xe máy; huyện Yên Thành có 02 siêu thị tổng hợp nhỏ x d Đường phố chuyên doanh Việc phát triển kinh doanh thương mại, dịch vụ đường phố tỉnh Nghệ An chủ yếu tập trung tuyến phố trung tâm thành phố Vinh, thị xã có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh thương mại: đường phố vỉa hè rộng, đầu tư lát vỉa hè; nằm tuyến đường gắn với trung tâm thương mại, dịch vụ;… Các mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú phần lớn hỗn hợp, tự phát Theo thống kê phố chuyên kinh doanh mặt hàng chiếm khoảng 60% mặt hàng 2.2.2.3 Thực trạng hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại a Doanh nghiệp * Doanh nghiệp thương mại Nhà nước: * Doanh nghiệp thương mại quốc doanh * Hợp tác xã thương mại * Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước b Hoạt động xuất nhập * Xuất Kim ngạch xuất Nghệ An tăng từ 34,376 triệu USD năm 2001 lên 114,416 triệu USD năm 2007, năm 2009 146,694 triệu USD; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2009 đạt 19,7%/năm Mặc dù có gia tăng số lượng, song giá trị xuất Nghệ An tổng kim ngạch xuất nước chiếm phần nhỏ, dao động từ 0,23 – 0,47% * Nhập Cũng xuất khẩu, kim ngạch nhập Nghệ An không ổn định chiếm phần nhỏ tổng kim ngạch nhập nước (dao động khoảng 0,19 - 0,33%) Tổng kim ngạch nhập tăng từ 32,330 triệu USD năm 2000 lên 203,638 triệu USD năm 2009 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2009 đạt 24,59%/năm; c Thực trạng nhân lực ngành thương mại * Số lượng cấu lao động ngành thương mại Mặc dù biến động lớn qua năm xu hướng chung lao động ngành thương mại Nghệ An năm qua giảm số lao động doanh nghiệp tập thể, tăng số hộ kinh doanh cá thể số lao động doanh nghiệp quốc doanh tư nhân xi * Trình độ lao động hoạt động ngành thương mại Lực lượng lao động đào tạo toàn tỉnh chiếm 30% tổng lực lượng lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân (trong lao động đào tạo nghề đạt 16,8%) d Hoạt động xúc tiến thương mại * Thông tin thị trường Theo số liệu khảo sát, 83,2% doanh nghiệp thương mại địa bàn Nghệ An có hệ thống mạng máy tính, có tới 91% doanh nghiệp có kết nối Internet Việc ứng dụng CNTT số doanh nghiệp mang lại hiệu cao cho hoạt động điều hành, quản lý phát triển sản xuất- kinh doanh, quảng bá thương hiệu sản phẩm, nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp phát triển thương mại * Quảng bá thương hiệu hàng hoá Thời gian gần đây, việc quảng bá thương hiệu hàng hóa Nghệ An tổ chức e Đánh giá hạn chế, tồn nguyên nhân 2.3 Thực trạng liên kết du lịch với thƣơng mại địa bàn tỉnh Nghệ An 2.3.1 Liên kết hoạt động du lịch với thương mại 2.3.2 Thực trạng liên kết du lịch với thương mại hình thành tour 2.3.3 Thực trạng liên kết du lịch với thương mại hình thành loại hình du lịch 2.3.4 Liên kết hoạt động du lịch với làng nghề 2.4 Đánh giá chung liên kết du lịch thƣơng mại địa bàn tỉnh Nghệ An 2.4.1 Kết qủa đạt Hoạt động thương mại du lịch Nghệ An có tăng trưởng tương đối ổn định UBND tỉnh có quan tâm định đến phát triển hoạt động thương mại du lịch Tỉnh thành lập Trung tân xúc tiến thương mại Trung tân xúc tiến du lịch nhằm tập trung, thúc đẩy phát triển ngành thương mại du lịch Tỉnh Mức chi tiêu mua sắm hàng hóa du khách tăng số tuyệt đối tương đối Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An mức chi tiêu khách du lịch cho thấy gia tăng tổng mức chi tiêu xii du khách Bên cạnh đó, điểm quan trọng cấu chi tiêu du khách, chi mua sắm hàng hóa có gia tăng số tuyệt đối, dẫn đến gia tăng số tương đối 2.4.2 Một số tồn Hiện tại, Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung chưa có sách khuyến khích chi tiêu du khách nước Nếu nước, khách nước mua hàng hóa đến xuất hàng hóa hoàn thuế GTGT lượng hàng mua thời gian du lịch, Việt Nam chưa có chế Nghệ An chưa có gắn kết sách hoạt động thương mại du lịch Mặc dù UBND tỉnh có nhiều sách khuyến khích, xúc tiến phát triển thương mại du lịch, nhiên, nhận thấy mối Sự gắn kết doanh nghiệp lữ hành với sở sản xuất mờ nhạt Liên kết sách Cơ sở hạ tầng thương mại phục vụ khách du lịch điểm hạn chế Nghệ An Việc gắn kết du lịch thương mại Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng mang tính tự phát mà chưa “quy hoạch”, chưa có sách, định hướng chung CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT GIỮA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến 2020 3.2 Định hướng gắn kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3 Quan điểm liên kết du lịch với thƣơng mại địa bàn tỉnh Nghệ An - Tăng cường liên kết du lịch thương mại địa bàn tỉnh điều kiện thiếu ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An - Liên kết du lịch với thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An vừa đảm bảo phát huy lợi tiềm du lịch thương mại, vừa đảm bảo lợi ích hài hòa du lịch thương mại địa bàn tỉnh xiii - Phát huy tốt lợi thế, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, đạt kết cao kinh doanh 3.4 Những giải pháp chủ yếu tỉnh Nghệ An để tăng cƣờng liên kết thƣơng mại du lịch 3.4.1 Xây dựng chế phối hợp sách xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch Ngành du lịch thương mại tỉnh hai ngành UBND tỉnh quan tâm, có nhiều sách khuyến khích, xúc tiến phát triển Hiện nay, hai ngành có Chương trình phát triển riêng Tuy nhiên, sách hai Chương trình phát triển ngành chưa có gắn kết để phát huy khai thác mạnh nhau, hỗ trợ phát triển Về vấn đề đầu tư du lịch thương mại, dễ dàng nhận thấy việc gắn kết chặt chẽ hoạt động du lịch địa bàn biện pháp hiệu để tăng cường thu hút vốn đầu tư Đối với việc liên kết hoạt động du lịch với làng nghể, UBND cần phải có sách hỗ trợ gắn liền với tuyên truyền quảng bá sản phẩm, thương hiệu, gắn làng nghề với địa danh, địa văn hóa du lịch Bên cạnh đó, phát triển làng nghề kết hợp với du lịch tỉnh cần có chế, sách bảo tồn làng nghề truyền thống 3.4.2 Đặc biệt trọng đến việc khuyến khích chi tiêu khách du lịch, hoàn thiện chế sách đẩy mạnh xuất dich vụ du lịch Khi ngành du lịch bắt đầu mở cửa, vấn đề đặc biệt cần phải quan tâm, ý việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhà nước du lịch nhằm tạo sở pháp lý, điều kiện vĩ mô thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp du lịch khách du lịch Đối với Chương trình phát triển du lịch thời kỳ phải tập trung đầu tư cho sở vui chơi, giải trí, phát triển sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn, xây dựng, hình thành tuyến du lịch đặc thù để thu hút du khách lưu lại dài ngày Các sách Tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất dịch vụ du lịch 3.4.3 Chú trọng công tác quy hoạch du lịch thương mại 3.4.4 Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Nghệ An, gắn kết quảng bá du lịch với xúc tiến thương mại xiv Cần tăng cường diện du lịch Nghệ An Hội chợ, Hội nghị, Hội thảo nước quốc tế Công tác quảng bá xúc tiến du lịch nhiệm vụ hàng đầu, trước mắt du lịch Nghệ An 3.4.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có tính chiến lược quốc gia Tỉnh cần liên kết với sở đào tạo tỉnh, thường xuyên tổ chức lớp đào đào tạo lại cho nhân viên ngành 3.5 Kiến nghị Nhà nƣớc doanh nghiệp du lịch thƣơng mại 3.5.1 Kiến nghị Nhà nước - Cần xây dựng chế đối thoại định kỳ Cục xúc tiến Thương mại Tổng cục Du lịch; Phối hợp thời gian cho hoạt động xúc tiến thương mại du lịch - Đối với việc khuyến khích chi tiêu, mua sắm hàng hóa khách du lịch, Nhà nước cần có sách hoàn thuế GTGT cho khách du lịch nước - Đối với công tác xúc tiến, quảng bá, thời gian tới, ngành du lịch cần có hiệu chung, thống nhất, sở xác định thị trường mục tiêu, khai thác mạnh thương mại du lịch, tập trung vào quảng bá có trọng tâm, sâu vào kiện 3.5.2 Kiến nghị doanh nghiệp du lịch thương mại 3.5.2.1 Tăng cường hợp tác doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp thương mại Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch nhỏ cần liên kết thành chuỗi, hiệp hội hay tập đoàn mạnh, đại diện chung cho điểm du lịch, địa phương tạo sức mạnh chung việc khai thác hoạt động kinh doanh du lịch Sự liên kết doanh nghiệp chặt chẽ hiệu kinh doanh cao 3.5.2.2 Hiện đại hóa doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch Đây giải pháp nhằm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch xu hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp du lịch phải thường xuyên nâng cấp đổi sở vật chất xv 3.5.2.3 Củng cố phát triển dịch vụ doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải tìm cách để củng cố phát triển thị trường khách doanh nghiệp mình, đó, đặc biệt trọng phân loại rõ đâu thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường chi phối đến hoạt động công ty Từ đó, doanh nghiệp phải tìm cách nghiên cứu phát triển sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu du khách thị trường quan trọng 3.5.2.4 Tăng cường liên doanh, liên kết với đối tác nước Cần tăng cường hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết chuyển giao công nghệ với đối thủ nước có chọn lọc giải pháp nhằm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ, khoa học quản lý tiên tiến giới, chiến lược đầu tư quản lý kinh doanh để học hỏi cách sáng tạo rút ngắn đướng tới thành công