1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

162 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Trang 1

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

Giáo viên: ThS Nguyễn Thúy An

Khoa: Kinh tế & QTKD

1

Trang 2

Mục tiêu môn học

 Hiểu tầm quan trọng của KTQT để ra quyết định sử dụng thông tin kế toán

 Thông tin về chi phí phát sinh trong DN

 Các kỹ năng thực hành để ra quyết định trong ngắn hạn

 Cung cấp khả năng lập kế hoạch cho DN

2

Trang 3

Thông tin về môn học

- Số tín chỉ: 3

- Các kiến thức căn bản cần học trước

- Phương pháp giảng dạy: 70% lý thuyết, 30% bài tập

3

Trang 4

Nội dung môn học

 Chương 1: Tổng quan về kế toán quản trị

 Chương 2: Phân loại chi phí

 Chương 3: Tiên đoán sự ứng xử của chi phí

 Chương 4: Phân tích mối quan hệ C-V- P

 Chương 5: Báo cáo bộ phận

 Chương 6: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn

 Chương 7: Kế hoạch cố định

4

Trang 5

Tài liệu học tập

 Tài liệu chính: bài giảng môn Kế toán quản trị 1 – GV biên soạn

 Tài liệu tham khảo:

 Kế toán quản trị - Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

 Kế toán quản trị - PGS TS Phạm Văn Dược

 Kế toán quản trị - Bộ môn Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Cần Thơ

5

Trang 6

Hình thức đánh giá

Theo hình thức 7: 3

- Kiểm tra giữa kỳ: 30% ( tự luận)

- Thi cuối kỳ : 70% ( tự luận)

6

Trang 7

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

QUẢN TRỊ

7

Trang 8

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

I Định nghĩa về kế toán quản trị

II Vai trò của kế toán quản trị viên trong tổ

chức

III Các kỹ thuật và chiến lược sử dụng trong kế toán quản trị

8

Trang 9

I Định nghĩa về kế toán quản trị

1 Định nghĩa

Kế toán quản trị là việc thu

thập, xử lý, phân tích và

cung cấp thông tin kinh tế,

tài chính theo yêu cầu

quản trị và quyết định kinh

tế, tài chính trong nội bộ

đơn vị kế toán

( Luật kế toán Việt Nam)

9

Trang 10

I Định nghĩa về kế toán quản trị

2 Thông tin kế toán quản trị

- Là các số liệu tài chính và số liệu vật chất về các mặt hoạt động, các quá trình…của một tổ chức

- Là nguồn thông tin ban đầu của quá trình ra quyết định và kiểm tra

- Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng thành

viên mà KTQT sẽ thiết kế và cung cấp thông tin phù hợp

10

Trang 11

I Định nghĩa kế toán quản trị

3 Đặc điểm của KTQT

- Hướng về tương lai hơn là nhìn lại những vấn đề trong quá khứ

- Cung cấp thông tin cho người sử dụng nội bộ

- Tập trung vào các bộ phận hơn là toàn bộ doanh

nghiệp

- Có sự linh hoạt và mềm dẻo

11

Trang 12

 Cùng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ

khác nhau

12

Trang 14

II Vai trò và chức năng cuả KTQT

14

Trang 16

- Định rõ mối quan hệ lãnh đạo và quan hệ

chức năng đối với từng bộ phận

16

Trang 17

2 Chức năng của KTQT

c Kiểm tra

- Cơ sở để kiểm tra là kết quả công việc,

- Đánh giá bằng việc so sánh giữa kế hoạch và thực hiện

- Cần thiết cho hoạch định và tổ chức thực hiện

- Cơ sở của các quyết định quản trị.

17

Trang 18

III Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của KTQT

1 Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được

2 Phân loại chi phí

3 Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình

4 Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị

18

Trang 19

CHƯƠNG 2

PHÂN LOẠI CHI PHÍ

Trang 20

Nội dung của chương 2

I Chi phí

II Phân loại chi phí trong quá trình sản xuất

III Quá trình vận động chi phí trên BCTC

IV Bảng báo cáo chi phí sản xuất

Trang 21

 Ví dụ: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Trang 22

1 Chi phí

b Đối tượng chi phí.

- Nơi nào hay bộ phận nào làm phát

sinh chi phí thì nơi đó hay bộ

phận đó được tập hợp chi phí

+ Chi phí phát sinh ở phân xưởng, ở dây chuyền sản xuất chi phí sản xuất VD?

+ Chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý chi phí thời kỳ VD?

Trang 23

1 Chi phí

Tài khoản thường xuyên

- có số dư cuối kỳ

- Các khoản mục chi phí sản xuất

- Thể hiện trên Bảng cân đối kế toán và

bảng báo cáo thu nhập

Tài khoản tạm thời

- Không có số dư cuối kỳ

- Các khoản mục chi phí thời kỳ

- Thể hiện trên Bảng báo cáo thu nhập

Trang 24

2 Phân loại chi phí

 Theo chức năng hoạt động

 Theo cách ứng xử của chi phí

 Phân loại nhằm mục đích ra quyết định

Trang 25

+ Phân loại theo MQH với sản phẩm

+ Phân loại theo MQH với quá trình sx

Trang 26

a.1 Theo MQH với sản phẩm

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ cấu thành sp

 Chi phí nhân công trực tiếp

- Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân công trực tiếp sản xuất

 Chi phí sản xuất chung

- Chi phí phát sinh ở phân xưởng nhưng không là cp NVL trực tiếp, cp nhân công trực tiếp

Trang 27

a.2 Theo MQH với quá trình sx

 Chi phí ban đầu

 Chi phí chuyển đổi

Trang 28

b Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Là những khoản chi phí vật tư, chi phí nhân công và tất cả các

khoản chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp

 Ví dụ?

Trang 31

2.2 Theo cách ứng xử của chi phí

 Chi phí khả biến (Biến phí)

 Chi phí bất biến (Định phí)

 Chi phí hỗn hợp

Trang 32

2.2.1 Chi phí khả biến

 Là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm theo sự tăng giảm về mức độ hoạt động

 Cp khả biến sẽ tăng khi mức độ hoạt động tăng

 Cp khả biến sẽ giảm khi mức độ hoạt động giảm

 Ví dụ?

Trang 33

2.2.2 Chi phí bất biến

 Là những chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị căn cứ thì thay đổi

 định phí tính cho một đơn vị căn cứ giảm khi mức độ hoạt động tăng

 định phí tính cho một đơn vị căn cứ tăng khi mức độ hoạt động giảm

Trang 34

2.2.3 Chi phí hỗn hợp

 Là loại chi phí gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí

 Phần định phí: phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì cho dịch vụ đó

 Phần biến phí: phần thực tế phục vụ hoặc phần vượt quá định phí

Trang 35

- Ví dụ?

Đối tượng tập hợp chi phí?

Trang 36

2.3 Nhằm mục đích ra quyết định

 CP có thể kiểm soát được:

- Một khoản chi phí là chi phí kiểm

soát được đối với một cấp quản lý khi

cấp đó có quyền ra quyết định về chi

phí đó

 Ví dụ?

 CP không thể kiểm soát:

- Một khoản chi phí là chi phí không kiểm soát được khi khoản chi phí đó nằm

ngoài khả năng ra quyết định của một cấp quản lý

 Ví dụ?

Trang 37

2.3 Nhằm mục đích ra quyết định

 Chi phí chênh lệch

- Chi phí chênh lệch có thể là định phí hoặc biến phí

Những chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có một phần hoặc không có ở phương án khác

Trang 39

2.4 Chi phí hợp lệ, chi phí cơ hội

Chi phí hợp lệ

- Là những chi phí có thể tránh được nếu

chúng ta loại bỏ phương án này để chọn

phương án khác

Chi phí cơ hội

- Là lợi ích bị mất đi vì chọn phương án

hành động này thay vì chọn phương án

hành động khác

Trang 40

2.5 Quá trình vận động của chi phí

 Trong sơ đồ vận động của các chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ, có 3 chỉ tiêu quan trọng Đó là:

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Chi phí sản xuất phân bổ trong kỳ

- Chi phí hàng bán

Trang 41

2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất

 Bảng báo cáo chi phí sản xuất tổng quát:

I Chi phí nguyên liệu trực tiếp

1. Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ

2. Nguyên liệu mua vào trong kỳ

3 Tổng giá trị nguyên liệu có thể sử dụng trong kỳ

4 Trừ nguyên liệu tồn kho cuối kỳ

5 Tổng giá trị nguyên liệu được sử dụng trong kỳ

Trang 42

2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất

6 Trừ nguyên liệu sử dụng cho sản xuất chung

7 Trừ nguyên liệu sử dụng cho quản lý và bán hàng

8 Chi phí nguyên liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

II Chi phí tiền lương trực tiếp

III Chi phí sản xuất chung

9 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

10 Cộng sản phẩm dở dang đầu kỳ

Trang 43

2.6 Bảng báo cáo chi phí sản xuất

11 Tổng chi phí sản xuất được tính trong kỳ

Trang 44

Bài tập ứng dụng

Các dữ liệu chi phí và tồn kho trong năm 2007 của công ty Thanh Lan như sau:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Các khoản mục chi phí phát sinh:

Chi phí tiền lương trực tiếp 70.000

Mua nguyên vật liệu 115.000

Bảo trì thiết bị phân xưởng 6.000

Chi phí quảng cáo 9.000

44

Trang 45

Bài tập ứng dụng

Bảo hiểm thiết bị phân xưởng 8.000

Tiền lương nhân viên bán hàng 52.000

Tiền thuê nhà xưởng 20.000

Dụng cụ văn phòng 4.000

Khấu hao thiết bị phân xưởng 16.000

Khấu hao thiết bị văn phòng 3.000

45

Trang 47

CHƯƠNG 3

TIÊN ĐOÁN SỰ ỨNG XỬ

CỦA CHI PHÍ

Trang 50

1 Chi phí khả biến (biến phí)

 Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động

+ tính cho 1 đơn vị căn cứ thì ổn định+ khi không hoạt động, bằng 0

+ tính theo tổng số tiền thì thay đổi

Trang 51

1 Chi phí khả biến

 Phương trình biểu diễn biến phí:

Y = ax Với Y: Biến phí

a: Biến phí tính cho 1 đơn vị hoạt động

x: Mức hoạt động

 Ví dụ: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn của hàng hóa mua vào,chi phí bao bì…

Trang 52

1 Chi phí khả biến

 Phân loại:

-Biến phí tỷ lệ: có quan hệ tỷ

lệ thuận trực tiếp với biến

động của mức hoạt động căn

cứ Ví dụ?

- Biến phí cấp bậc: có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động của mức hoạt động nhưng không theo tỷ lệ thuận trực tiếp Ví dụ ?

Trang 53

2 Chi phí bất biến

 Là những khoản chi phí không biến đổi khi

mức hoạt động thay đổi (trong phạm vi phù

hợp), nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt

động căn cứ thì thay đổi

Trang 56

2 Chi phí bất biến

 Đặc điểm của định phí bắt buộc:

 Có bản chất sử dụng lâu dài

 Không thể cắt giảm toàn bộ

 Đặc điểm của định phí tùy ý:

 Có bản chất sử dụng ngắn hạn

 Có thể cắt giảm một phần hay toàn bộ

Trang 57

3 Chi phí hỗn hợp

 Là loại chi phí mà gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí, vì thế

nó thể hiện các đặc điểm của định phí và biến phí

 Phần định phí: phản ánh chi phí căn bản

 Phần biến phí: phản ánh phần thực tế hoặc phần vượt quá mức căn bản

Trang 58

Y= ax + b

Trang 59

3 Chi phí hỗn hợp

 Ví dụ: Xác định phương trình biểu diễn?

Chi phí thuê bao điện thoại bàn: 27.000đ, nếu KH không gọi mà chỉ nhận cuộc gọi KH gọi thì bị tính tiền, giả sử mỗi phút KH gọi phải trả 1.800đ

Trang 60

4 Xác định công thức chi phí

 Các phương pháp thường được KTQT sử dụng

 Phương pháp cực đại - cực tiểu

 Phương pháp đồ thị phân tán

 Phương pháp bình phương bé nhất

Trang 63

Bước 2: Kẻ một đường thẳng nằm trung bình giữa các điểm đã

vẽ Đường này cắt trục tung tại điểm định phí, tính biến phí

bằng cách thế vào công thức

Trang 66

4.3 PP bình phương bé nhất

 Hệ phương trình:

a: chi phí khả biến b: chi phí bất biến

Trang 67

Bài tập ứng dụng

Phòng kế toán công ty Bình Thanh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi

phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ máy chạy trong 6 tháng như sau:

67

Trang 68

1 Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất của công ty.

2 Ở mức hoạt động 7.500 giờ thì chi phí bảo trì ước tính bằng bao nhiêu?

3 Nếu dùng phương pháp bình phương bé nhất thì công thức dự đoán chi phí bảo trì sẽ như thế nào?

68

Trang 69

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ

CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN

Trang 70

Nội dung của Chương 4

 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí

 Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CVP

Trang 71

I Báo cáo thu nhập dạng đảm phí

 Là công cụ giúp nhà quản lý nhận biết được

những thay đổi của yếu tố doanh thu và chi

phí ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Trang 73

II Một số chỉ tiêu sử dụng trong phân tích CVP

1 Số dư đảm phí

Được sử dụng để trang trãi cho cpbb, phần còn lại là lợi nhuận trong kỳ

SDĐP = Doanh số bán - chi phí khả biến

SDĐP khi số lượng bán biến động sẽ làm cho doanh thu thay đổi sẽ tác động đến lợi nhuận

Trang 77

II Một số chỉ tiêu

 Đòn cân hoạt động cho biết quy mô sử dụng chi phí bất biến ?

 Khái niệm đòn bẫy kinh doanh cung cấp một công cụ để dự kiến lợi nhuận

 VÍ DỤ: Lợi nhuận dự kiến sẽ tăng (giảm) như thế nào khi doanh thu của 2 DN

A, B đều tăng lên 5% Biết rằng:

Trang 81

II Một số chỉ tiêu

5 Số dư an toàn

- Chênh lệch giữa doanh thu đạt được so với doanh số hòa vốn

SD an toàn = DTđạt được – DT hòa vốn

SDAT

DS(thực hiện/kế hoạch)

Trang 82

II Một số chỉ tiêu

 Số dư an toàn chỉ ra khả năng tránh xa phát sinh lỗ.

- SDAT càng cao khả năng lỗ?

- SDAT càng thấp khả năng lỗ?

 Có bao nhiêu cách để tăng SDAT?

Trang 83

Biện pháp để tăng SDAT

a Tăng Doanh số thực hiện

- Khối lượng bán ra tăng

Trang 84

III Phân tích hòa vốn

 Phương trình kế toán tổng quát:

1 Tính khối lượng hòa vốn (QBP)

Trang 86

III Phân tích hòa vốn

3 Thời gian hòa vốn

- Trình bày số ngày dự kiến doanh nghiệp hòa vốn

Tg hòa vốn =

360 X TRBP

DS dự kiến

Trang 88

a Đồ thị CVP

 Cách vẽ: gồm 3 bước

- B1: Vẽ đường biểu diễn chi phí bất biến

- B2: Đánh dấu điểm phản ánh tổng chi phí

- B3: Đánh dấu điểm phản ánh doanh số của mức độ hoạt động đã chọn

Điểm hòa vốn là giao điểm của đường tổng doanh số và đường tổng chi phí

Trang 89

DT hòa vốn

Y = ax

sản lượng

SL hòa vốn

Trang 90

b Đồ thị lợi nhuận

 Cách vẽ: 2 bước

- B1: Giả định như mức hoạt động = 0, vẽ đường tổng chi phí bất biến

- B2: Lấy dấu điểm phản ánh lợi nhuận (lỗ) ước tính của một mức doanh thu bất kỳ

Lấy VD cũ vẽ đồ thị lợi nhuận ?

Trang 91

IV Phân tích lợi nhuận mục tiêu

1 Lợi nhuận trước thuế (LNTT)

 Lấy vd của DN Hoàng Dũng:

- Để đạt được LNTT = 2 triệu đồng, DN phải bán ra bao nhiêu sp?

- Áp dụng phương trình kế toán:

DSB = CPKB + CPBB + LNTT

Trang 92

IV Lợi nhuận mục tiêu

2 Lợi nhuận sau thuế (LNST)

1 - % thuế suất thuế TNDN

 DN Hoàng Dũng hiện đang chịu thuế TNDN là 22%

- Nếu trong kỳ tới, Q bán ra = 720 sp

- Chi phí quảng cáo = 400.000 đồng

- LNST =?

Trang 95

a Kết cấu hàng bán như hiện tại.

b Kết cấu hàng bán thay đổi.

Trang 96

VI Ứng dụng của phân tích CVP

 Yêu cầu: xác định mức lợi nhuận đạt được trong từng phương án kinh doanh trong VD của DN Hoàng Dũng ?

1 Phương án 1

- Áp dụng chiến dịch quảng cáo, đòi hỏi chi phí= 500.000 đ, Q bán ra tăng 20%

- Có 3 cách để giải:

Trang 98

 Trừ chi phí bất biến (tăng thêm) 0

 Lợi nhuận tăng lên 5.500

 Lợi nhuận kỳ trước 10.000

 Lợi nhuận kỳ này 15.500

Trang 100

VII Tính giá bán tổi thiểu (PTT)

 Là giá bán thấp nhất, áp dụng đối với những đơn đặt hàng đặc biệt, chỉ tính trong ngắn hạn

 Giá bán tối thiểu phải thoả mãn các điều kiện:

 Bù đắp tất cả các chi phí đã bỏ ra liên quan

 Kiếm thêm lợi nhuận

 Bù lỗ (nếu có)

Trang 101

VII Tính giá bán tối thiểu

500*20 + 150*P = 650*12 + 3.200 + 8%*150P + 800- P =13,04 đvt

Trang 103

VIII Hạn chế của mô hình phân tích CVP

 Mối quan hệ giữa Q, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là tuyến tính trong suốt phạm vi

 Phải phân tích chính xác chi phí của công ty

 Kết cấu mặt hàng không đổi

 Lượng sản xuất bằng lượng bán ra

 Năng lực sản xuất không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp

 Giá trị của đồng tiền không thay đổi qua các thời kỳ

Trang 104

104

Trang 105

Bài tập ứng dụng

Yêu cầu: các câu hỏi sau đây là độc lập với nhau.

1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 theo số dư đảm phí, xác định sản lượng tiêu thụ hòa vốn, doanh thu hòa vốn.

2 Tính độ lớn đòn bẫy kinh doanh Nêu ý nghĩa Tính số dư an toàn.

3 Nếu năm 2006 công ty muốn đạt lợi nhuận sau thuế là 360.000 thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm, biết rằng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%.

105

Trang 106

Bài tập ứng dụng

4 Công ty lập 2 phương án cho năm sau:

a Tặng quà trị giá là 3 cho khách hàng khi mua mỗi sản phẩm, dự tính sản lượng tiêu thụ tăng 20% so với năm 2006.

b Giảm giá bán 5%, tăng chi phí quảng cáo một năm 29.000, dự tính sản lượng tiêu thụ được 50.000 sản phẩm.

Theo các anh (chị) thì phương án nào được chọn? Tại sao?

106

Trang 108

Bài giải

2 Tính DOL, nêu ý nghĩa Tính SDAT

DOL = Tổng SDĐP/ Lợi nhuận

DOL = 1.600.000/610.000 = 2,62

Khi doanh số bán tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận tăng ( giảm) 2,62%

SDAT = Doanh số thực hiện - Doanh số hoà vốn

SDAT = 3.280.000 - 2.029.500 = 1.250.500 đvt

108

Trang 109

Bài giải

3 Lợi nhuận sau thuế là 360.000, biết rằng T là 28% Tính Q=?

Doanh số bán = Tổng biến phí + tổng định phí + Lợi nhuận

82Q = 42Q + 990.000 + 360.000/(1-28%)

Q = 37.250 sp

4 Phương án a:Tặng quà trị giá là 3 cho khách hàng khi mua mỗi sản phẩm, Q tăng 20%

Doanh số bán = Tổng biến phí + tổng định phí + Lợi nhuận

40.000*1,2*82 = 40.000*1,2*(42+3) + 990.000 + LN

LN = 786.000 đvt

109

Ngày đăng: 10/10/2015, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w