thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
Trang 1Trong những năm qua cùng với sự phát triển nền kinh tế văn hoá xãhội Với những thay đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế, kế toán khôngngừng đổi mới và phát triển góp phần vào việc tăng cường nâng cao chấtlượng quản lý kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng, nó làmột lĩnh vực khoa học và là một khâu then chốt không thể thiếu được và lànguồn thông tin vô cùng cần thiết trong quản lý kinh tế tài chính của đơn
vị Trong nền kinh tế, kế toán có vai trò tích cực với việc quản lý vốn tàisản và việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanhnghiệp
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là yếu tố cấu thành nên sảnphẩm, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn, từ 60% đến 70% trong giá thànhsản phẩm, là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất
Vì vậy, cần phải vận dụng đúng và sáng tạo phương pháp hạch toán
Trang 2nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là vấn đề quan trọng hàng đầu củamỗi doanh nghiệp sản xuất
Với ý nghĩa quan trọng của yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụngcụ trong quy trình hạch toán, cũng như tính chất phức tạp của nó Qua thờigian thực tập tìm hiểu tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận với
những kiến thức đã học ở trường và sự hướng dẫn tận tình của Cô Thiều Thị Tâm, em đã chọn đề tài “Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” tại
Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận làm đề tài Báo Cáo Tốt Nghiệpcủa mình
Nội dung đề tài gồm ba chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận về Kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụdụng cụ trong doanh nghiệp
- Chương II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụdụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
- Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toánNguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng KhánhThuận
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 2 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Trang 3CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ:
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Nguyên Vật liệu:
Trang 4+ Giá trị của công cụ dụng cụ được chuyển dần vào giá trị sản phẩmTuy nhiên do giá trị của công cụ dụng cụ không lớn nên để đơn giảntrong công tác quản lý và hạch toán thì tính hết giá trị công cụ dụng cụ vàochi phí sản xuất kinh doanh trong một lần hoặc phân bổ dần trong một sốkỳ kinh doanh nhất định Vì vậy có các phương pháp phân bổ giá trị côngcụ dụng cụ xuất dùng như sau:
* Phân bổ một lần(100% giá trị): Aùp dụng cho những Công cụ dụngcụ có giá trị nhỏ Giá trị của công cụ dụng cụ được tính hết vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ
* Phân bổ 2 lần (50% giá trị): Aùp dụng cho những công cụ dụng cụcó gía trị tương đối lớn Khi xuất dùng ta phân bổ 50% giá trị của công cụdụng cụ vào chi phí
* Phân bổ nhiều lần: Aùp dụng cho những công cụ dụng cụ xuất dùngcó giá trị lớn (như trang bị mới hoàn toàn công cụ dụng cụ) Trong trườnghợp này phải căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng, thời gian sửdụng, mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào sản xuất để xác định sốlần phân bổ và mức phân bổ cho mỗi lần
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 4 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Mức phân bổ lần 1 = Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
2
Mức phân bổ = Giá trị còn lại của - Phế liệu - Bồi thường
lần 2 CCDC chưa phân bổ thu hồi (Nếu có)
Mức phân bổ cho mỗi lần = Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
Số lần phân bổ
Trang 5- Tổ chức ghi chép đầy đủ chế độ, chứng từ kế toán vật liệu
- Tổ chức hệ thống ghi sổ chi tiết để phản ánh kịp thời mọi biếnđộng tăng, giảm vật liệu
- Kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, phát hiện việc ứ đọng kémphẩm chất về kiểm kê định kỳ vật liệu để phát hiện, thừa, thiếu vật liệu
- Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho các bộ phận có liênquan và cho lãnh đạo
- Xây dựng phương hướng hạch toán cho phù hợp với quy chế củacông ty
1.2 Phân loại, tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
1.2.1 Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ:
a/ Nguyên vật liệu:
* Căn cứ vào công dụng của vật liệu, trong quá trình sản xuất gồmcó:
- Nguyên vật liệu chính: Dùng để cấu thành nên thực thể sản phẩm:Sắt, thép, trong sản xuất cơ khí: Ximăng, cát, đá…trong xây dựng; hạtgiống, phân bón trong nông nghiệp…Nguyên vật liệu chính cũng bao gồmcả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm
- Vật liệu phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính trong quá trìnhsản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm
- Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất : Than,ximăng, dầu, khí đốt…
Trang 6- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, những bộ phận của máy móc,thiết bị dùng trong việc thay thế, sửa chữa cho những máy móc, thiết bị hưhỏng
- Vật liệu khác: Là những loại vật liệu không thuộc các vật liệu trên
* Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liêu, gồm có:
- Vật liệu mua ngoài
- Vật liệu tự sản xuất
- Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, được góp vốn…)
b/ Công cụ dụng cụ:
- Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những dụng cụ,đồ dùng phục vụ cho quản lý như bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay…vànhững công cụ phục vụ cho sản xuất như: Kìm, búa, dao, kéo…tuỳ từngngành sản xuất
- Bao bì luân chuyển: Là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chukỳ sản xuất kinh doanh như :Can nhựa, thùng chứa…
- Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuêtrong các doanh nghiệp chuyên cho thuê
1.2.2 Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
a/ Tính giá theo giá thực tế:
a.1/ Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
* Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài
Ghi chú:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 6 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm gía vật liệu, CCDC
Trang 7- Thuế GTGT nộp khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ cũng được tínhvào giá nhập kho nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế
- Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhậpkhẩu cũng được tính vào giá nhập kho
- Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu cũng được tính vào giánhập khẩu nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế
- Trường hợp hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanhnghiệp không phải nộp thuế GTGT nhưng phải nộp thuế nhập khẩu vàthuế TTĐB cho hàng nhập khẩu Thuế TTĐB cũng được tính vào giá nhậpkho
* Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến
* Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốngóp cổ phần: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định
a.2/ Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Thuế nhập khẩu = Giá nhập tại x Thuế suất thuế nhập khẩu
cửa khẩu
Thuế GTGT phải nộp = [ Giá nhập tại +Thuế nhập] x Thuế suất
của hàng nhập khẩu cửa khẩu khẩu thuế GTGT
Giá nhập kho = Giá vật liệu CCDC + Chi phí thuê ngoài + Các chi phí vận của CCDC để gia công chế biến gia công, chế biến chuyển, bốc dỡ
đi và về
Trang 8Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theomột trong bốn phương pháp sau:
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp nàyngười ta giả định rằng vật liệu nhập trước sẽ được xuất ra trước Do đó giáxuất của vật liệu là giá của lần nhập trước
+ Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): Theo phương pháp nàythì vật liệu nhập sau sẽ được xuất ra trước Do đó giá của vật liệu xuất kholà giá của lần nhập sau
+ Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệuxuất kho thuộc lô hàng nào, thì lấy giá của lô hàng đó làm giá xuất kho
+ Phương pháp bình quân : Có 3 loại
>Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
> Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước:
> Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập(bình quân liênhoàn): Theo phương pháp này thì sau mỗi lần nhập, vật liệu và công cụdụng cụ phải tính lại đơn giá
b/ Tính giá theo giá hạch toán:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 8 HSTH: Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDC Đơn giá bình quân = tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
cả kỳ dự trữ Số lượng VL, CCDC + Số lượng VL, CCDC
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trước)
cả kỳ dự trữ Số lượng VL, CCDC tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước)
Trang 9Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán vàsử dụng liên tục trong kỳ kế toán Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuốikỳ trước để làm giá hạch toán cho kỳ này
Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còntrong hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế Giá hạch toán có
ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh
Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ đượcdùng trong phương pháp kê khai thường xuyên
Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toánphải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệutồn và nhập trong kỳ để xác định giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ
1.3 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
1.3.1 Chứng từ kế toán
* Các chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ mà doanh nghiệp tuântheo qui định nhà nước
- Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
Giá thực tế của VL + Giá thực tế của VL Hệ số chênh lệch = tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
õ Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực tế của VL = Giá hạch toán của VL x Hệ số chênh lệch xuất trong kỳ xuất trong kỳ
Trang 10- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT)
- Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá(mẫu 08-VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02-BH)
* Các loại chứng từ hướng dẫn:
- Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 05-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT)
1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Thẻ kho (mẫu 06-VT)
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
- Sổ đối chiếu luân chuyển : Theo dõi tình hình nhập - xuất – tồntừng loại vật liệu ở từng kho
- Số số dư vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình tồn kho củatừng loại vật liệu
1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
a/ Phương pháp thẻ song song:
* Sơ đồ tổ chức hạch toán
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 10 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết VL, CCDC Bảng tổng hợp
N-X-T
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 11Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
* Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi nhập, xuất, tồn từng thứvật liệu, công cụ dụng cụ
Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuấtkho về phòng kế toán
- Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ
do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị của từngthứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho và vào sổ chi tiết vật liệu, côngcụ dụng cụ
b/Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
*Sơ đồ hạch toán:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
* Nguyên tắc hạch toán:
- Thủ kho: Sử dụng thẻ kho để ghi nhập - xuất – tồn cho từng danhđiểm vật liệu, công cụ dụng cụ
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất
Số kế toán tổng hợp
Trang 12-Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để phản ánh tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho củatừng thứ theo từng kho Sổ này mở cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng Cuối tháng đối chiếu thẻ kho về mặt số lượng, và sổkế toán tổng hợp về mặt số tiền
c/ Phương pháp sổ số dư:
* Sơ đồ tổ chức hạch toán:
Ghi chú Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
* Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho vậtliệu, thủ kho ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho và tính số lượng tồn kho.Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất khovề phòng kế toán Cuối tháng, thủ kho phải căn cứ vào số lượng tồn củavật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 12 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Phiếu nhập kho
Trang 13- Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán xuống khonhận chứng từ nhập, xuất vật liệu và kiểm tra việc ghi chép của thủ khotrên thẻ kho Sau đó kế toán ký xác nhận trên thẻ kho và phiếu giao nhậnchứng từ Từ số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ, kế toán ghi vào bảngluỹ kế nhập - xuất-tồn vật liệu, bảng này mở rộng cho từng kho Cuốitháng, kế toán tổng hợp giá trị vật liệu nhập xuất kho trong tháng và tính
ra số dư cuối kỳ cho từng thứ vật liệu trên bảng luỹ kế Số tồn cuối thángtrên bảng luỹ kế đối chiếu phải khớp với số dư bằng tiền trên sổ số dư vàtrùng với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo
phương pháp kê khai thường xuyên:
1.4.1 Phương pháp kê khai thường xuyên:
- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi vàphản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồnvật tư, hàng hoá trên sổ kế toán
- Theo phương pháp này, các tài khoản hàng tồn kho nhóm 15 (151,
152, 153 …) được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng,giảm của vật tư, hàng hoá Vì vậy, giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổkế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán
- Về nguyên tắc: Vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế phải phù hợp vớisố tồn trên sổ kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có biệnpháp xử lý kịp thời
Trang 14- Phương pháp kê khai thường xuyên được áp dụng cho những đơn vịsản xuất và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớnnhư máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Phiếu nhập kho
* Khi xuất kho nguyên vật liệu, CCDC phải có một số chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho theo hạn mức
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
1.4.3 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 151” Hàng mua đang đi đường”
Trang 15Bên có: Phản ánh trị giá của vật liệu xuất kho và giảm xuống do cácnguyên nhân khác
Số dư bên nợ: Trị giá vật liệu tồn kho thực tế
- Tài khoản: 153 “Công cụ dụng cụ”
Số dư bên Nợ: Giá trị thực tế của CCDC tồn kho
- Tài khoản:142, 242 “Chi phí trả trước”
Số dư bên nợ: Giá trị CCDC xuất dùng chưa phân bổ
1.4.4.Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, CCDC:
Trang 16
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 16 HSTH: Nguyễn Thị Bích
152 151
Xuất vật liệu để bán
Xuất vật liệu để góp vốn
liên doanh
Vật liệu thiếu khi kiểm kê
Chênh lệch giảm do đánh giá lại vật liệu
Nhập kho vật liệu do trao
Chênh lệch tăng do đánh
giá lại vật liệu
Nhập kho VL do cổ đông góp
vốn được cấp phát, nhận góp
vốn liên doanh
Xuất vật liệu trả lại cho người bán
Chiết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng
Nhập kho vật liệu đã gia
công, chế biến xong
Trang 17Mua CCDC nhập kho
Nhập kho CCDC đã gia công, chế biến xong
Xuất vật liệu cho hoạt động
SXKD
Xuất vật liệu để gia công
chế biến
Xuất CCDC để bán
Chênh lệch giảm do đánh giá lại CCDC
Xuất cho thuê
Nhập kho CCDC do trao đổi
Nhập kho CCDC do cổ đông góp vốn liên doanh, được cấp
phát
Trả lại người bán, chiết khấu
TM, giảm giá được hưởng
Xuất kho CCDC loại phân bổ l lần cho SXKD
CCDC đi đường ở kỳ trước
về nhập kho
Trang 181.5 Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
1.5.1.Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán hàng tồnkho căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để tính toán và phản ánh giá trịhàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở kế toán tổng hợp Từ đó tính giá trị hànghoá, vật tư xuất trong kỳ theo công thức
- Như vậy việc kiểm kê vật tư, hàng hoá được tiến hành vào cuối kỳđể xác định giá vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế, để làm căn cứ ghi sổ kếtoán của các tài khoản hàng tồn kho đồng thời tính giá trị vật tư hàng hoáxuất trong kỳ để làm căn cứ ghi sổ kế toán của tài khoản mua hàng(TK611) Còn các tài khoản hàng tồn kho dùng để phản ánh giá trị thực tế củavật tư hàng hoá tồn kho đầu kỳ hoặc cuối kỳ
- Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở các đơn vịthương mại kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, vật tư với quy cách mẫumã khác nhau, giá trị thấp: Hàng hoá vật tư xuất dùng hoặc xuất bánthường xuyên (cửa hàng bán lẻ…)
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 18 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Giá trị vật Giá trị vật tư Giá trị vật tư Giá trị vật tư
tư hàng = hàng hoá tồn + hàng hoá nhập - hàng hoá hoá xuất đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ
Trang 191.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 611”Mua hàng”
Kết cấu:
Bên nợ:
- Trị giá vật liệu hiện có đầu kỳ từ TK 151, 152, 153 chuyển sang
- Trị giá vật liệu, CCDC nhập trong kỳ
Bên có:
- Trị giá vật liệu, CCDC xuất dùng trong kỳ
- Trị giá vật liệu, CCDC hiện còn cuối kỳ được kết chuyển sang TK
151, 152, 153
1.5.3.Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập xuất NVL, CCDC
611 151,152,153
Kết chuyển trị giá NVL,
CCDC tồn đầu kỳ Kết chuyển trị giá NVL, CCDC tồn cuối kỳ
Trả lại hàng hoá, chiết khấu
TM, giảm giá được hưởng
Trị giá NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ
Nhập NVL, CCDC do nhận
góp vốn liên doanh, vốn CP
được cấp phát Mua nguyên vật liệu, CCDC
Trang 20CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI
CÔNG TY TNHH XD KHÁNH THUẬN
2.1 Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận :
Công ty TNHH XD Khánh Thuận được thành lập theo quyết định số
362000035 do Sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh Phú Yên cấp ngày 31 tháng 01năm 2002
Việc thành lập công ty nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thiết xây dựngThị xã Tuy Hòa lên đô thị loại ba và phấn đấu đến năm 2004 trở thànhThành phố trực thuộc Tỉnh Đồng thời để đáp ứng nhu cầu nhà ở của ngườidân và công trình kiến thiết khác
Tuy mới thành lập được hơn 5 năm, nhưng địa bàn của Công Ty đãhoạt động rất rộng, trải khắp các Huyện, Thị trong Tỉnh và ngoài Tỉnh.Hiện nay Công ty TNHH XD Khánh Thuận không chỉ hoạt động ở lĩnh vựcxây dựng mà còn hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 20 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 21Công ty TNHH XD Khánh Thuận là một doanh nghiệp có tư cáchpháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, công ty có con dấu riêng và chịutrách nhiệm độc lập đối với tài sản thuộc sở hữu của chính mình, được mởtài khoản giao dịch tại các ngân hàng trong Tỉnh.
Tên công ty : Công Ty TNHH XD Khánh Thuận
Điện thoại : 057.522505 Fax: 057.522505
Địa chỉ : 14 Trần Bình Trọng – TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên.Mã số thuế : 4400298275
TK tại Ngân hàng: 4211.01.00 2034 tại Trung tâm giao dịch NgânHàng & Phát Triển Nông Thôn – TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên
TK tại Ngân hàng: 4211.01.00 2057 tại Ngân hàng NN0 & PTNT Tỉnh PhúYên
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất và qui mô sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
a Chức năng sản xuất của Công Ty:
Công ty TNHH XD Khánh Thuận hoạt động trên các lĩnh vực sau:
- Xây dựng công trình: Dân dụng, giao thông, thủy lợi, công nghiệp.
- Xây lắp điện.
- San lắp mặt bằng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Mua bán: thiết bị, dụng cụ hệ thống điện, nước, thiết bị văn phòng, đồ điện gia dụng, thiết bị điều hòa nhiệt độ, bàn ghế…
- Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê.
- Mua bán: ô tô, kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
b Nhiệm vụ sản xuất của Công Ty:
Trang 22Công ty TNHH XD Khánh Thuận chỉ được kinh doanh khi thực hiệnđầy đủ các điều kiện theo qui định của pháp luật.
Thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ báo cáo thống kê theo quyđịnh và đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước
Thực hiện tốt các chính sách nhà nước về bảo vệ tài nguyên môitrường, đảm bảo vấn đề an ninh trật tự và các chế độ chính sách về thuếcho nhà nước
c Qui mô sản xuất kinh doanh của Công Ty:
- Sản phẩm của công ty là những công trình thủy lợi, giao thông, nhà
ở, trường học…
- Thị trường tiêu thụ: thi công ở các địa bàn trong và ngoài tỉnh
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:
a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH XD Khánh Thuận:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 22 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Giám đốc Phó Giám đốc
P Kế toán P.Vật Tư P.Kỹ thuật P kế hoạch
Chỉ huy trưởng công trình
Kỹ thuật công trình
Tổ bê tông Tổ xây tô
hoàn thiện Tổ sắt mộc Tổ điện nước
Trang 23b Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc Công Ty: Là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp chỉ đạo,quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty có quyền quyết định mọicông việc và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước toàn thể đơn vị
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệmtrước Giám đốc về những công việc được giao, là người lãnh đạo thay thế Giám đốcđiều hành công ty khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm phụ trách các bộ phậnkỹ thuật, hướng dẫn phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch đề ra nhữngphương hướng hoạt động cho công ty để cùng nhau đưa công ty ngày càng đi lên
- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế toán, cónhiệm vụ kiểm tra quan sát mọi chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Báo cáo tình hình tài chính của công ty, theo dõiviệc thu – chi, nhập – xuất vật tư như các vấn đề liên quan đến quỹ tiềnmặt của công ty, báo cáo tình hình tài chính của Công Ty
- Phòng kỹ thuật: Chuyên làm công tác thiết kế, tổ chức thi công, xâydựng công trình, làm công tác giám định, kiểm tra chất lượng, nghiệm thu côngtrình
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch xây lắp, đầu tư, dự toán công trình,cung ứng vật tư theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo tiến độ thi công
- Chỉ huy trưởng công trình: Chỉ huy lãnh đạo toàn bộ công trình
- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản vật tư, thiết bị, tìnhhình nhập xuất vật tư
Trang 24- Kỹ thuật công trình: Là người theo dõi, giám sát, chấm công chocác tổ đội.
- Tổ bê tông: Đảm bảo công tác đổ bê tông cho các bộ phận công trình
- Tổ xây, tô hoàn thiện: Đảm bảo công tác xây, tô hoàn thiện công trình
- Tổ sắt, mộc: Đảm nhiệm gia công, lắp dựng ván khuôn, đà giáo…
- Tổ điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện, nước cho công trình
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận
a Nguyên tắc và nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công Ty a.1 Nguyên tắc:
Đảm bảo được sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng (người trựctiếp chỉ đạo)
Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý củaCông Ty
a.2 Nội dung:
* Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận hoạt động với quy mônhỏ nên bộ máy kế toán đơn giản và được tổ chức theo hình thức tập trung
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty:
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 hàng năm
- Hệ thống tài khoản kế toán: Kế toán sử dụng tài khoản theo quyếtđịnh số 1177/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 Ban hành hệ thống chế độ kếtoán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 24 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 25Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT tiền lương
BH & kinh phí
KT vật tư và TSCĐ
KT ngân hàng
& TT công nợ Thủ quỹ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ thuế
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Bằng tiền Việt Nam
- Xuất kho vật liệu: Theo giá thực tế đích danh
b Tổ chức bộ máy kế toán:
b.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty
* Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận của công ty:
Đây là bộ phận quan trọng nhất để xử lý và cung cấp thông tin choGiám đốc Đồng thời quản lý, vật tư, tài sản, nguồn vốn của công ty mộtcách có hiệu quả
- Kế toán trưởng: Điều hành và chỉ đạo toàn bộ bộ máy kế toán củacông ty, tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh, kế hoạch tài chính phân tích hoạt động một cách thườngxuyên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 26Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối SFS
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký CTGS Sổ quỹ
Ghi chú: Ghi hàng ngày (định kỳ)
Ghi vào cuối tháng
- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các số liệu từ các bộ phận kế toánkhác như: Bộ phận kế toán vật tư, công nợ … để tập hợp chi phí, tính giáthành và xác định kết quả kinh doanh
- Kế toán tiền lương: Theo dõi và phản ánh tình hình trả lương vàcác khoản phải trích theo lương cho các thành viên trong công ty
- Kế toán vật tư và TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tình hình nhập –xuất vật tư và Khấu Hao TSCĐ
- Kế toán Ngân hàng và thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình thu– chi, tiền gửi ngân hàng, lãi vay, tình hình thanh toán công nợ của côngty
- Thủ quỹ: Theo dõi và phản ánh tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặtvà quản lý quỹ tiền mặt tại công ty
c Hình thức kế toán áp dụng tại công ty :
- Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty TNHH XD KhánhThuận là hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
c.1 Sơ dồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 26 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Thuỷ
Trang 27C.2 Hệ thống sổ sách:
- Sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Các chứng từ chi tiết
+ Sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, khấu hao TSCĐ và nguồn vốnchủ sở hữu
+ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hoá
+ Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền và tiền vay
+ Sổ chi tiết các nghiệp vụ thanh toán
+ Sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp
+ Sổ kế toán chi tiết thuộc các tài khoản khác
d Tổ chức công tác kiểm tra kế toán:
* Kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán trong công
ty thực hiện đúng chính sách chế độ được ban hành, thông tin kế toán cungcấp có độ tin cậy cao, việc tổ chức công tác kế toán phải tiết kiệm và đạthiệu quả cao
* Nội dung kiểm tra bao gồm:
Trang 28- Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh trên chứng từ kế toán,sổ kế toán, báo cáo kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kếtoán, việc tổ chức bộ máy kế toán, việc xây dựng và thực hiện kế hoạchcông tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của kế toántrưởng
- Việc kiểm tra kế toán được thực hiện tại công ty, và thực hiện vàomọi thời kỳ hoạt động của công ty
- Công ty tự thực hiện việc kiểm tra kế toán, và là trách nhiệm củakế toán trưởng
2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dộng kinh doanh của công ty:
2.1.5.1 Chính sách kinh tế của nhà nước:
Nhà nước đưa ra chính sách mời thầu, dự thầu, đấu thầu công khaitạo điều kiện cho mọi công ty đều được quyền tham gia dự thầu Và cácquy luật trong đấu thầu khi chọn được nhà thầu thì phải tiên bố ngườithắng thầu, hồ sơ dự thầu nào có giá dự thầu càng thấp nhưng vẫn trongkhuôn khổ cho phép và nhà thầu đó có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm đểthi công công trình thì sẽ là người thắng thầu Do đó giúp cho các doanhnghiệp phải nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật trong thi công Do chínhsách nhà nước có quy định Công Ty TNHH chỉ được vay trong một khuônkhổ nào đó nên làm ảnh hưởng đến việc vay vốn của Công Ty
2.1.5.2 Các nhân tố môi trường
- Do đặc điểm sản phẩm của công ty tạo ra các công trình có thờigian thi công lâu và diễn ra ngoài trời Do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 28 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 29điều kiện tự nhiên như : Mưa, gió, bão, lụt….Vì vậy việc thi công cần tổchức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiếnđộ khi điều kiện môi trường thời tiết thuận lợi
- Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi làm ảnh hưởng đến chấtlượng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trình phải phá đilàm lại và các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, doanh nghiệp cần cókế hoạch điều động cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
- Tạo cảnh quan sinh thái, kiến trúc thẩm mỹ xã hội
- Xử lý vấn đề chất thải, môi trường
2.1.5.3 Yếu tố con người:
Con người là một trong 3 yếu tố tạo nên sản phẩm Nguồn nhân lựcdồi dào và trình độ tay nghề cao hay thấp đều ảnh hưởng đến việc hoànthành công trình đúng tiến độ hay không Chất lượng công trình có đam rbảohay không và việc sử dụng đúng người đúng việc sẽ tạo ra hiệu quả cao.Hiện nay ở nước ta nhân công rất nhiều nhưng trình độ tay nghề chưa cao
Do đó cần phải mất thời gian để đào tạo và để có nguồn lao động có trìnhđộ kỹ thuật cao công ty đã cử cán bộ công nhân viên đi học để nâng caotrình độ học vấn và học hỏi những vấn đề mới Là yếu tố quyết định quantrọng sử dụng nguồn lao động địa phương trong Tỉnh, góp phần giải quyếtviệc làm cho một số bộ phận lao động trong tỉnh Bên cạnh đó công ty cònáp dụng một số biện pháp thu hút nguồn lao động như tăng lương, cấp bảohiểm … và biện pháp an toàn trong lao động
2.1.5.4 Đối thủ cạnh tranh:
Trang 30Hiện nay trên địa bàn Tỉnh có nhiều công ty, doanh nghiệp đanghoạt động về ngành XDCB như Công Ty TNHH Hải Thạch, Phú Thuận,Hiệp Hoà, Bình Minh, Phú Cường, Công Ty 1/5, Đồng Tâm… Những đơn
vị này đã được thành lập lâu năm và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vưcXDCB Vì vậy để chiếm vị thế của mình trên thị trường công ty khôngnhững giữ vững uy tín của công ty và mở rộng quan hệ với khách hàng.Công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm công trình xây dựng hoànthiện, đảm bảo đúng tiến độ thi công, thời gian hợp lý, kiến trúc kỹ thuật,mỹ thuật cao…
2.1.6 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công Ty:
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 +(-) Chênh lệch %
Doanh thu 7.392.548.101 14.692.091.931 7.299.543.830 98,7
Thuế phải nộp 15.462.253 24.094.658 8.632.405 7,1
Nguyên giá TSCĐ 862.113.242 2.340.240.268 1.478.127.026 171,5
* Nhận xét:
+ Qua số liệu doanh thu năm 2006 và năm 2005 ta thấy ở chỉ tiêunày năm 2006 tăng so với năm 2005 là 72.995.830 đồng tương đương với98,7% Điều này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã hoàn thành đượcnhiều công trình
+ Ở chỉ tiêu lợi nhuận cũng cho thấy lợi nhuận năm 2006 tăng hơn sovới năm 2005 là :30.830.017 đồng tương đương với 55,8% Điều này chothấy sau khi lấy doanh thu trừ chi phí thì cho thấy công ty làm ăn có lãi
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 30 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 31+ Ở chỉ tiêu thuế phải nộp ta thấy: Thuế phải nộp năm 2006 cao hơnnăm 2005 là :8.632.405 đồng tương đương với 7,1% Điều này đã phản ánhđược sự đóng góp của công ty vào ngân sách Tỉnh và cho thấy công tyngày càng phát triển
+ Chỉ tiêu tỷ suất thanh toán năm 2006 so với năm 2005 giảm0,05lần hay 31,1% Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công tykém hơn năm trước nhưng do ngành nghề kinh doanh là XDCB nên tỷ suấttrên chưa phải là xấu
+ Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ năm 2006 tăng so với năm 2005 mộtkhoảng là 1.478.127.026đồng tương ứng với 171,5% Cho thấy công ty đầu
tư mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho thi công Để tạo điều kiện thuậnlợi cho việc hoàn thành công trình đúng tiến độ
BẢNG BIỂU 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG 3 NĂM
2003-2005
Chỉ tiêu Năm
2003 người
Năm 2004 người
Năm 2005 người
Chênh lệch 2004/2003
Chênh lệch 2005/2004 +(-) % +(-) %
Trang 32BẢNG BIỂU 2: HỒ SƠ KINH NGHIỆM
Tổng số năm kinh nghiệm trong công việc xây dựng chuyên dùng
nghiệm
1 Xây dựng công trình dân dụng, các công trình thuộc
2 Xây dựng công trình công nghiệp, các công trình
3 Xây dựng công trình giao thông, các công trình thuộc
4 Xây dựng công trình thuỷ lợi, các công trình thuộc dự
6 San lấp mặt bằng, sản xuất vật liệu xây dựng 6
7 Mua bán các thiết bị, dụng cụ điều hoà nhiệt độ, bàn,
ghế, giường tủ, thiết bị phòng cháy chữa cháy 6
8 Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi
9 Mua bán xe ôtô, kinh doanh nhà hàng khách sạn 6
Qua hai bảng kê trên cho thấy công ty rất quan tâm đến việc đàotạo, nâng cao tay nghề cho công nhân viên và tay nghề được nâng cao
2.1.7 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty:
a Thuận lợi:
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 32 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 33- Bộ máy quản lý có trình độ cao, năng động, tổ chức tốt các bộphận, nắm bắt thời cơ kinh doanh kịp thời, quản lý chặt chẽ các hoạt độngcủa công ty
- TSCĐ, máy móc thiết bị mà công ty hiện có đảm bảo việc thựchiện thi công các công trình lớn, đảm bảo việc duy trì hoạt động khôngnhững trong mà còn ngoài tỉnh
- Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, lao động được bốtrí hợp lý, phù hợp với từng công trình
Tóm lại, với những điều kiện, công ty TNHH Xây Dựng KhánhThuận đảm bảo việc tồn tại và phát triển lâu dài Một lần nữa đã khẳngđịng vị trí của mình trong ngành xây dựng nước nhà
- Công ty rất hạn chế và xây dựng các công trình ngoài tỉnh
- Là công Ty TNHH nên vốn vay ngân hàng bị hạn chế nên rất ảnhhưởng đến kết quả hoạt động SXKD của công ty
c Phương hướng phát triển của công ty :
- Công ty tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực xây dựng và chế biến sảnphẩm xây dựng, công nghiệp và cơ sở hạ tầng đô thị tạo ra vốn cho công ty
Trang 34- Công ty tiếp tục đầu tư vào kinh doanh bất động sản, kinh doanhnhà hàng khách sạn
- Tiếp tục đào tạo những kỹ sư giỏi và công nhân có tay nghề cao,tiếp tục đầu tư mở rộng mô hình hoạt động SXKD để làm tăng lợi nhuận,cho công để cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong công ty
2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận:
2.2.1 Những vấn đề chung:
2.2.1.1 Kế toán cung ứng vật liệu tại công ty:
Đối với các doanh nghiệp xây dựng việc đảm bảo công tác cung ứngvà sử dụng tiết kiệm vật liệu cho hoạt dộng thi công xây lắp là yếu tố quantrọng quản lý tốt NVL để phục vụ cho các quá trình thi công xây lắp đượcliên tục để đẩy nhanh đúng tiến độ, tạo điều kiện nâng cao chất lượngcông trình và hạ thấp giá thành
Đẻ đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được liên tục đòi hỏicông ty phải có kế hoạch cung ứng vật liệu xác thực và thực hiện tốt kếhoạch đã vạch ra là
2.2.1.1.1 Xác định vật liệu cần dùng:
Với đặc điểm của ngành xây dựng là sản phẩm đơn chiếc Chính vìthế để thực hiện việc xây lắp một công trình thì phải lập dự toán về nguồnvật liệu cho công trình đó Việc xác định khối lượng vật liệu cần dùng chomỗi công trình được thực hiện ở phòng kỹ thuật và được thực hiện bởi kỹthuật công trình Tại đây sẽ đưa bảng phân tích vật tư của công trình cầnthực hiện từ đó xác định được lượng vật liệu cần dùng
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 34 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Trang 352.2.1.1.2 Xác định lượng vật liệu cần dự trữ:
Trên thực tế các công trình xây dựng thường cách xa nơi cung ứngvật tư nên cần phải tổ chức tốt công tác dự trữ vật tư phục vụ cho việc xâydựng kịp thời và hiệu quả Từ bảng phân tích vật tư kết hợp với bảng tiếnđộ thi công công trình tiến hành xác định lượng vật tư cần dự trữ để phụcvụ cho việc xây dựng Nhưng phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng giaiđoạn thi công mà lập kế hoạch dự trữ
2.2.1.2.Nội dung kế toán NVL, CCDC tại công ty
2.2.1.2.1 Phương pháp tính giá NLV nhập kho
Đối với NVL mua vào nhập kho thường xuyên biến động về giá cảnên kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế để xácđịnh tuỳ theo nguồn nhập
2.2.1.2.2 Phương pháp tính giá NVL xuất kho:
Do giá cả trên thị trường biến động thường xuyên và được hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau Vì vậy công ty áp dụng phương pháp giáthực tế đích danh
2.2.1.3.1.Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ nhập kho
+ Hoá đơn thuế GTGT+ Biên bản nghiệm thu vật tư, hàng hoá+ Phiếu nhập kho
+ Thẻ khoGiá thực tế NVL = Giá mua VL, CCDC + Chi phí thu mua ghi
Trang 36tư Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu
- Liên 2 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho phòng kếtoán
- Liên 3 người giao hàng giữ
Từ đó kế toán vật tư căn cứ vào phiếu nhập để ghi vào sổ sách ởkho Thủ kho căn cứ vào liên 2 của phiếu nhập để ghi vào thẻ kho
2.2.2 Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ trong công ty:
2.2.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ sách kế toán(chi tiết và tổng hợp)
GVHD: Thiều Thị Tâm Trang 36 HSTH: Nguyễn Thị Bích
Kế toán trưởng
Kế toán kho (tại kho)
Kế toán vật tư và TSCĐ (tại văn phòng)
(3) (4)
(5) (6)
Trang 372.2.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công Ty TNHH Xây Dựng Khánh Thuận:
Thủ tục chứng từ nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Khi NVL, CCDC được chuyển về kho của công ty đặt tại Thành PhốTuy Hoà thì căn cứ chứng từ ban đầu là “Hoá đơn bán hàng” hoặc “Hoáđơn GTGT”