1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty xây dựng và đầu tư bạch đằng 6

88 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 236,29 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 4 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 4.Phương pháp nghiên cứu 5 5.Nội dung, kết cấu của đề tài 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 7 1.1. Khái quát về Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7 1.1.2 Phân loại Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 8 1.1.3.Đánh giá Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 9 1.1.3.1.Đánh giá theo giá thực tế 9 1.1.3.2. Giá thực tế xuất kho 10 1.1.3.3. Đánh giá theo giá hạch toán 11 1.2. Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 12 1.2.1. Tổ chức kế toán chi tiết Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 12 1.2.1.1.Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song 14 1.2.1.2.Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển 12 1.2.1.3.Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp Sổ số dư 15 1.2.2.Tổ chức kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp 17 1.2.2.1.Kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 17 1.2.2.2. Kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21 1.2.3.Tổ chức sổ kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 22 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.3.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 26 1.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 26 1.3.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng NVL trong doanh nghiệp 26 1.3.3.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ BẠCH ĐẰNG 6 30 2.1 Giới thiệu về Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 30 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 30 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 32 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 32 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 37 2.2.1 Đặc điểm phân loại và tính giá Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 37 2.2.2 Thủ tục nhập - xuất kho Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 40 2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 57 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.2.4 Tổ chức kế toán tổng hợp tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 68 2.2.5 Thực trạng sử dụng NVL tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 71 2.3 Nhận xét chung về tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 75 2.3.1 Những kết quả đạt được 75 2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục 80 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIÊN TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ BẠCH ĐẰNG 6 80 3.1 Định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2015 – 2020 80 3.2 Biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 81 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 89 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyên vật liệu (NVL) là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp và Công ty Xây dựng và đầu tư Bạch Đằng 6 cũng không phải là một ngoại lệ. Nguyên vật liệu là cơ sở chính để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Bởi vậy, tổ chức công tác hạch toán kế toán chính xác chi tiết Nguyên vật liệu kết hợp với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và tận dụng được tối đa hiệu quả sử dụng các loại Nguyên vật liệu. Muốn đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp quản lý một cách hữu hiệu, doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kế toán Nguyên vật liệu, tránh lãng phí không cần thiết,luôn tìm tòi và đổi mới có hiệu quả trong việc sử dụng Nguyên vật liệu. Từ đó giúp xác định nhu cầu Nguyên vật liệu dự trữ một cách hợp lý, góp phần tạo nên thành công chung của doanh nghiệp. Xuất phát từ tính cấp thiết đó và từ những điều đã tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và đầu tư Bạch Đằng 6”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Cụ thể: - Tìm hiểu công tác tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp nói chung và Công ty Xây dựng Bạch Đằng nói riêng. 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Đánh giá những nét đặc thù về công tác kế toán Nguyên vật liệu trong công tác kế toán. - Đưa ra những ý kiến, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 cũng như thực hiện đúng chế độ, chính sách và chuẩn mực kế toán hiện hành. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu với đề tài là “Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6”. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về thời gian: Các nghiệp vụ kế toán Nguyên vật liệu phát sinh trong tháng 01 năm 2014 của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6. + Phạm vi về không gian: Tại phòng Tài chính - Kế toán - Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 – Số 268 Trần Nguyên Hãn – Lê Chân – Hải Phòng. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, phương pháp tổng hợp lý luận và các phương pháp kế toán. 5. Nội dung, kết cấu của chuyên đề Nội dung, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:  Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.  Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6. 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP  Chương 3: Biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Nguyên vật liệu doanh nghiệp  Khái niệm Nguyên vật liệu là đối tượng lao động dưới dạng vật hóa được doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra hàng hóa, sản phẩm cung ứng dịch vụ.  Đặc điểm - Chỉ có thể tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. - Thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo nên hình thái cho sản phẩm. - Giá trị Nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.  Vai trò - Nguyên vật liệu là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy chất lượng của Nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo về số lượng, chất lượng, chủng loại…có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện phát để nâng cao chất lượng sản phẩm. - Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Xét cả về mặt hiện vật và về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP động. Chính vì vậy, quản lý nguyên vật liệu chính là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. 1.1.2 Phân loại Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Phân loại NVL giúp cho quá trình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả trong sản xuất. Đó là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tùy thuộc vào từng loại hình cụ thể của từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, theo nội dung kinh tế và công dụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.  Hiện nay các Doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau : + NVL chính: Là những loại NVL mà sau quá trình gia công, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như sắt, thép, gang trong cơ khí, vải, sợi trong may mặc. + NVL phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với NVL chính để làm thay đổi màu sắc, hình dạng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu sản xuất (TLSX) hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức ví dụ như: dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, + Nhiên liệu: Là những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như: than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt, + Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, vận tải, + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP + Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hoặc thanh lý tài sản, có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài. + Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài những loại chưa kể trên như: bao bì, vật liệu đóng gói, các vật liệu đặc chủng.  Căn cứ vào nguồn gốc hình thành NVL + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu tự sản xuất. 1.1.3 Đánh giá Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.1.3.1 Đánh giá theo giá thực tế  Giá thực tế nhập kho Là giá gốc của Nguyên vật liệu bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí có liên quan trực tiếp khác đến việc đưa Nguyên vật liệu vào trạng thái và địa điểm sẵn sàng sử dụng. - Khi mua sắm Nguyên vật liệu Giá gốc được tính bằng: + Giá mua (chưa VAT theo phương pháp khấu trừ), + Trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, + Cộng các khoản thuế không được hoàn lại (bao gồm thuế Nhập khẩu, thuế Tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), + Cộng các chi phí có liên quan khác, + Hao hụt trong định mức. - Khi tự sản xuất ra Nguyên vật liệu 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giá gốc được tính bằng: + Chi phí chế biến, + Cộng với các chi phí có liên quan trực tiếp khác. - Nguyên vật liệu nhận vốn góp đầu tư, vay mượn, thừa trong kiểm kê. Giá gốc được tính bằng: + Giá trị thị trường, + Cộng với các chi phí có liên quan khác. 1.1.3.2 Giá thực tế xuất kho Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được xác định trên cơ sở giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Tuy nhiên, giá thực tế của mỗi lô hàng nhập kho lại không giống nhau cho nên giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo một trong các phương pháp sau: - Phương pháp Nhập trước – Xuất trước: Theo phương pháp này, khi tính giá NVL xuất kho, kế toán giả định rằng lô NVL nào nhập kho trước thì được xuất kho trước. Như vậy, giá trị của NVL xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ nhất. Giá trị của NVL tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ tồn kho. - Phương pháp Nhập sau – Xuất trước: Theo phương pháp này, khi tính giá NVL xuất kho, kế toán giả định rằng lô NVL nào nhập kho sau thì được xuất kho trước. Như vậy, giá trị của NVL xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho sau cùng hoặc gần sau cùng. Giá trị của NVL tồn kho được tính theo gía của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. - Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, giá của NVL xuất kho và giá của NVL tồn kho được xác định đích danh theo giá 10 [...]... tình trạng lãng phí vầt liệu Quản lý việc dự trữ vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh , vừa tiết kiệm vốn không quá nhiều , gây ứ đọng vốn và không quá ít, làm gián đoạn quá trình sản xuất Quản lý sử dụng vật liệu tiết kiệm , có hiệu quả đảm bảo chất lượng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ BẠCH ĐẰNG... XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ BẠCH ĐẰNG 6 2.1 Giới thiệu về Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 29 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 Cùng với sự phát triển của đất nước nói chung và ngành xây dựng nói riêng, với mục đích phát triển và khẳng địng vị trí của mình trên ngành Xây dựng Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng đã mở rộng quy mô phát triển... + Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 2C – Tuyên Quang + Và một số công trình cao cấp khác ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nội,… 31 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Phòng kế toán của công ty được tổ chức tư ng đối gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được sự hợp lý và hiệu quả trong việc cung... đốc công ty đối với họat động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán nói riêng Phòng Tài chính kế toán gồm có 01 kế toán trưởng, 01 kế toán tổng hợp, 01 kế toán thanh toán và 01 thủ quỹ kiêm ngân hàng Phòng làm việc theo sự giám sát của Giám đốc và trực tiếp là Kế toán trưởng 32 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 Kế toán. .. nguyên vật liệu, thủ kho sẽ ghi nhận đủ giá trị nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu  Tại phòng kế toán công ty: Kế toán căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghi nhận vào thẻ kế chi tiết nguyên vật liệu được mở tư ng ứng với từng thẻ kho, kế toán ghi nhận cả về số lượng Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên thẻ kho và thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu tư ng ứng, nếu số liệu. .. số thực nhập, thực xuất lên sổ (thẻ) kho (2) Kế toán căn cứ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ghi chép vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu (3) Kế toán thực hiện đối chiếu số lượng trên sổ (thẻ) kho với sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu (4) Kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu vào bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu 1.2.1.2 Kế. .. thức kế toán trên máy vi tính: công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán và Báo cáo tài chính theo quy định 1.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu. .. hợp với những doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao 1.2 Tổ chức kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song  Tại kho: Thủ kho căn cứ vào trình tự nhập xuất nguyên vật liệu để ghi vào thẻ kho được mở chi tiết chi từng loại nguyên. .. kế toán Căn cứ vào số tồn kho do thủ kho tính ghi ở Sổ số dư và đơn giá hạch toán kế toán tính ra số lượng tồn kho để ghi vào cột số tiền trên Sổ số dư (6) Căn cứ vào số tiền tồn kho ghi trên Sổ số dư, cột số tiền trên bảng kê nhập, xuất, tồn và số liệu của kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra đối chiếu 1.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp  Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu. .. tác tin cậy đối với nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước 30 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6  Công ty Xây dựng và đầu tư Bạch Đằng 6 hoạt động trên nhiều kĩnh vực, ngành nghề khác nhau như: - Khai thác đá; - Kha thác cát, sỏi; - Sản xuất đồ gỗ xây dựng; - Sản xuất betong và các sản phẩm từ ximang và thạch cao; - Sản xuất các . điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 32 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại Công ty Xây dựng. 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ BẠCH ĐẰNG 6 30 2.1 Giới thiệu về Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch. dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 68 2.2.5 Thực trạng sử dụng NVL tại Công ty Xây dựng và Đầu tư Bạch Đằng 6 71 2.3 Nhận xét chung về tổ chức kế toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng

Ngày đăng: 18/12/2014, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w