Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11

1 927 0
Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 : a) Tại điểm có tọa độ (-1;-1); b) Tại điểm có hoành độ bằng 2; c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3. Lời Giải: Bằng định nghĩa ta tính được y' = 3x2. a) y' (-1) = 3. Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm (-1;-1) là y - (-1) = 3[x - (-1)] hay y = 3x+2. b) y' (2) = 12. Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng 12. Ngoài ra ta có y(2) = 8. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:                                       y - 8 = 12(x - 2) hay y = 12x -16. c) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Ta có:  y' (x0) = 3 <=> 3x02 = 3 <=> x02= 1 <=> x0 = ±1. Với x0 = 1 ta có y(1) = 1, phương trình tiếp tuyến là    y - 1 = 3(x - 1) hay y = 3x - 2. Với x0 = -1 ta có y(-1) = -1, phương trình tiếp tuyến là   y - (-1) = 3[x - (-1)] hay y =  3x + 2  

5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 : a) Tại điểm có tọa độ (-1;-1); b) Tại điểm có hoành độ bằng 2; c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3. Lời Giải: Bằng định nghĩa ta tính được y' = 3x2. a) y' (-1) = 3. Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm (-1;-1) là y - (1) = 3[x - (-1)] hay y = 3x+2. b) y' (2) = 12. Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng 12. Ngoài ra ta có y(2) = 8. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là: y - 8 = 12(x - 2) hay y = 12x -16. c) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Ta có: y' (x0) = 3 3x02 = 3 x02= 1 x0 = ±1. Với x0 = 1 ta có y(1) = 1, phương trình tiếp tuyến là y - 1 = 3(x - 1) hay y = 3x - 2. Với x0 = -1 ta có y(-1) = -1, phương trình tiếp tuyến là y - (-1) = 3[x - (-1)] hay y = 3x + 2

Ngày đăng: 09/10/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan