1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 trang 77 sách giáo khoa hình học lớp 11

1 3,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,28 KB

Nội dung

Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng ằm trong một mặt phẳng. Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng ằm trong một mặt phẳng. a) Tìm giao tuyến của các mặt phắng sau: (AEC) và (BFD), (BCE) và (ADF) b) Lấy M là điểm thuộc DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (BCE) c) Chứng minh hai đường thẳng AC và BF không cắt nhau Lời giải:  a) Trong (ABCD) : AC ∩ BD = I, Trong ( ABEF): AE ∩ BF = J => (ACE) ∩ (BDF) = IJ Tương tự (BCE) ∩ ( ADF) = GH b) Trong (AGH): AM ∩ GH = N, chứng minh N  AM và N   (BCE) c) Chứng minh bằng phương pháp phản chứng. Giả sử AC và BE cùng nằm trong một mặt phẳng, lập luận dẫn tới (ABCD) ≡ (ABEF), trái với giả thiết                                                                                                        

Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng ằm trong một mặt phẳng. Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng ằm trong một mặt phẳng. a) Tìm giao tuyến của các mặt phắng sau: (AEC) và (BFD), (BCE) và (ADF) b) Lấy M là điểm thuộc DF. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng (BCE) c) Chứng minh hai đường thẳng AC và BF không cắt nhau Lời giải: a) Trong (ABCD) : AC ∩ BD = I, Trong ( ABEF): AE ∩ BF = J => (ACE) ∩ (BDF) = IJ Tương tự (BCE) ∩ ( ADF) = GH b) Trong (AGH): AM ∩ GH = N, chứng minh N AM và N (BCE) c) Chứng minh bằng phương pháp phản chứng. Giả sử AC và BE cùng nằm trong một mặt phẳng, lập luận dẫn tới (ABCD) ≡ (ABEF), trái với giả thiết

Ngày đăng: 09/10/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w