Bộ đề thi Môn Giáo duc học

51 2.8K 3
Bộ đề thi Môn Giáo duc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 :Phân tích các chức năng cơ bản của giáo dục. Lấy VDMH. Liên hệ thực tiễn công tác giáo dục hiện nay ? Trả lời : a. chức năng cơ bản của giáo dục: 1:Chức năng tư tưởng văn hóa : Giáo dục có tác động to lớn đến việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân trong 1 nước được nâng cao.GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội .Trong đó làm xuất hiện,bồi dưỡng,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo

1 2 Câu 1 :Phân tích chức năng kinh tế sản xuất của giáo dục ?VDMH? Liên hệ? Chức năng kinh tế sản xuất : -Chức năng kinh tế sản xuất của gd thể hiện thong qua việc đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài. Bởi giáo dục không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng giáo dục lại tao ra nguồn nhân lực để sản xuất ra của cải vật chất đó và làm phát triển kinh tế sản xuất. -Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài là việc làm quan trọng ,là 1 sứ mệnh của gd cần phải thực hiện . Trong xã hội hiện đại, khi nền khoa học công nghệ và những thành tựu thế giới đạt đến trình độ cao, đòi hỏi hỏi người lao dọng phải có trình độ cao, tay nghề vững, đặc biệt phải có tính năng động sáng tạo, có khả năng linh hoạt để giải quyết mọi vấn đề của thực tiễn đầy biến động. VD và liên hệ: Phương châm của trường ĐHSPKTHY là “ Nhân đức nhân tài nhân trí thứcSáng tạo tương lai phục vụ nhân dân”. Là phương châm đào tạo ra các kĩ sư lành nghề, có tri thức, sáng tạo, biết nắm bắt công nghệ nhằm tạo ra của cải vật chất để phát triển kinh tế XH. Để làm đc điều đó, nhà trường đã đưa ra hình thức đào tạo hợp lí, ngoài việc cho sv học lt, sv còn đc thực hành tại các xưởng trường và tham quan, thực tập xí nghiệp để nhận thức công nghệ và rèn luyện tay nghề. Nhà trường mở rộng đào tạo các nghành nghề có nhu cầu phục vụ cho xã hội . Chỉ tiêu đào tạo kỹ sư có tay nghề cũng tăng lên tùy thuộc vào nhu cầu xã hội b.Nếu là liên hệ giáo dục VN hiện nay: Giáo dục VN hiện nay đang phát triển theo hướng tích cực, cụ thể là: - Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo. - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy - người học - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã, phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trung học phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷ 3 trường. Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân. Đến nay, hầu hết người dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường - Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển, mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đang từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm. Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục. - Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa 3 Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như: - Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu. Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn khó khăn. - Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. - Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trong những năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô, chất lượng và hiệu quả. Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gây lãng phí lớn cho xã hội và nhân dân. - Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp. Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả” Câu 2 :Phân tích chức năng tư tưởng văn hóa của giáo dục?VD? Liên hệ Chức năng tư tưởng văn hóa : - - Giáo dục có tác động to lớn đến việc xây dựng một hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội Nhờ có giáo dục mà trình độ học vấn của người dân trong1 nước được nâng cao .GD đã xây dựng 1 trình độ văn hóa cho toàn xã hội .Trong đó làm xuất hiện ,bồi dưỡng ,trang bị cho toàn xã hội có trình độ dân trí thong qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội ,nhờ đó người học được tích lũy ,mở mang trí tuệ ,hình thành văn hóa đạo đức . Họ ko chỉ là người tiếp thu nền văn hóa mà còn bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc và trên thế giới. Giáo dục đã xây dựng một lối sống phổ biến cho toàn xã hội VD: Sau khi nước việt nam DCCH ra đời, 95% dân số mù chữ. Nhờ sự quan tâm phát triển gd của Đảng và chính quyền mà sau 1 năm đã có hàng triệu ng biết đọc biết đọc biết viết. Trải qua 2 cuộc chiến tranh, giáo dục đào tạo vẫn đc quan tâm và thu được những thành tựu to lớn. Năm 2000, nước ta đã tuyên bố phổ cập 4 giáo dục tiểu học, hiện nay phần lớn các tỉnh đã phổ cập THCSvà đang tiến ttowis phổ cập THPT. b.Liên hệ với thực tiễn giáo dục việt nam. Giáo dục VN hiện nay đang phát triển theo hướng tích cực, cụ thể là: - Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo. - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy - người học - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã, phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trung học phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷ 3 trường. Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân. Đến nay, hầu hết người dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường - Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển, mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đang từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm. Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục. - Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như: - Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu. Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn khó khăn. - Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. - Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trong những năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô, chất lượng và hiệu quả. Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gây lãng phí lớn cho xã hội và nhân dân. - Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp. Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả” 5 Câu 3: phân tích tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục. cho ví du. Liên hệ thực tiễn với gd vn hiện nay. - tính lịch sử; +ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hội loài người, giáo dục cũng chịu sự quy định bởi trình đô phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển của mỗi giai đoạn trên tiến trình vươn tới đỉnh cao; mặt khác nó cũng tác động tích cực vào sự phát triển của lịch sử. +Tính lịch sử của gaios dục là cơ sở của các cuộc cải cách giáo dục trong lịch sử ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới + VD: Ở VN trong từng giai đoạn khác nhau thì giáo dục cũng khác nhau thể hiện qua mục đích, nội dung, cấu trúc giáo dục…cụ thể: VN trải qua 3 lần cải cách gd. Lần thứ 1(1951) mục đích diệt giặc dốt. Tới lần 2(1956) mục đích là đào tạo con người mới XHCN. Cải cách lần 3(79-81) với mục đích đào tạo con người mới XHCN phục vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Tính giai cấp: Sự phân chia xã hội thành giai cấp đã làm cho gáo dục mang tính giai cấp. Giáo dục được sd như một công cụ của giai cấp cầm quyền để duy trì quyền lợi của mình thông qua mục đích- nội dung- pp giáo dục. Vd; trong xh pong kiến, xã hội chia thành giai cấp thống trị- địa chủ, giai cấp bị trị- nông dân. Gd trong xh pong kiến đc giai cấp địa chủ sd như một công cụ để duy trì trật tự phục vụ quyền lợi của giai cấp địa chủ. Vì vậy mục đích giáo dục là dào tạo mẫu ng quân tử để làm quan, nd giáo dục nằm trong tứ thư ngũ kinh; pp giao dục mang tính giáo điều. b.Liên hệ thực tiễn Giáo dục VN hiện nay đang phát triển theo hướng tích cực, cụ thể là: - Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục – đào tạo. 6 - Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy - người học - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Hệ thống giáo dục ở nước ta đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã, phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ sở được xây dựng ở các xã hoặc cụm liên xã; trường trung học phổ thông được xây ở các huyện, một số huyện có 2 ÷ 3 trường. Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân. Đến nay, hầu hết người dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường - Các trường ĐH, CĐ, TCCN được củng cố và phát triển, mở rộng quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đang từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Việc cải cách giáo dục đang rất được Đảng và nhà nước quan tâm. Trong đó xã hội hóa giáo dục là nội dung, là tinh thần quan trọng nhất của cải cách giáo dục. - Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục được xác định là nhiệm vụ cần đẩy mạnh hơn nữa Bên cạnh nhiều thành tựu to lớn, công tác giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều điều đáng quan tâm như: - Giáo dục ở nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu. Vì vậy việc tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn khó khăn. - Phương pháp dạy và học ở các cấp còn lạc hậu, mô hình tổ chức giáo dục, đào tạo vẫn rập khuôn theo kiểu hàn lâm, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. - Sự phát triển về qui mô giáo dục đại học ở nước ta trong những năm gần đây đã tạo ra sự mất cân đối giữa các ngành học, bậc học, tạo ra mâu thuẫn gay gắt giữa qui mô, chất lượng và hiệu quả. Giáo dục chưa gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, gây lãng phí lớn cho xã hội và nhân dân. - Công tác quản lý giáo dục ở nước ta còn ôm đồm, chưa phát huy quyền chủ động, linh hoạt của các cấp. Quản lý thi cử, bằng cấp quá nhiều sơ hở, lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, thanh tra, dẫn đến hiện tượng mua bằng, bán điểm, học “giả”, thi “giả” 7 Câu 4: Phân tích vai trò của tự giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Liên hệ sự hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. a.Vai trò của tự giáo dục: - Tự GD là sự tác động của bản thân cá nhân vào hoàn cảnh nhằm thay đổi hoàn cảnh và chính bản thân mình - Tự giáo dục chính là hoạt động có ý thức, có mục đích của cá nhân hướng vào việc xây dựng, hoàn thiện những phẩm chất nhân cahcs của bản thân cho phù hợp với những quan niệm giá trị và những định hướng XH đc hình thành do tác động của GD, của điều kiện sống - Tự GD có vai trò trực tiếp quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Tất cả mọi sự tác động của các yếu tố như môi trường, bẩm sinh di truyền, giáo dục cũng chỉ là tác động bên ngoài giáo dục từ phía bên ngoài. Sự phát triển nhân cahcs do nguyên nhân bên trong, chính là yếu tố tự giáo dục.Mọi tác động GD từ bên ngoài phải được người được giáo dục tiếp nhận và phải có một nỗ lực của bản thân để đưa những nội dung Gd vào bên trong, qua đó mới hình thành và phát triển nhân cách. b.Liên hệ....... -có ý thức tự rèn luyện học tâp,tu dưỡng đạo đức… -có sự nỗ lực trong việc tiếp thu tri thức từ bên ngoài; Bản thân em bây giờ cũng thường xuyên học tập và làm theo những tấm gương sáng. Ví dụ như chủ tịch Hồ Chí Minh để tư rèn luyện và cũng là để giáo dục nhân cách của mình theo hướng tích cực. 8 Câu 5.Khái niệm, hình thức và yêu cầu phương pháp thuyết phục.Đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp thuyết phục trong thực tiễn hiện nay. Vd? Trả lời. a. Pp thuyêt phục là phương pháp dùng lời thông qua trao đổi, nc, giảng giải, qua báo cáo các chuyên đề để tác động đến tâm tư , tình cảm ng được giáo dục. Giúp đối tượng giáo dục lĩnh hội một cách tự giác các chuẩn mực xã hội từ đó hình thành niềm tin , hành vi, thói quen phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Vd: giúp sinh viên hiểu thế nào là tình bạn chân chính hoặc là sự đoàn kết giữa các thành viên trong tập thể. *Hình thức: trò chuyện, chuyên đề, báo cáo… *yêu cầu: +. Đảm bảo tính chính trị, tư tưởng và đạo đức. +. Gần gũi với kinh nghiệm của người được giáo dục. +. Chuẩn bị kĩ trước khi nói, đặt vấn đề đàm thoại +. Dẫn dắt vấn đề phải khéo léo, nhẹ nhàng và cuốn hút. +. Có tổng kết và rút ra kết luận sư phạm, giúp đối tượng giáo dục liên hệ bản thân. +. Nhà giáo dục phải gương mẫu. b. - Đề xuất các biện pháp vận dụng phương pháp thuyết phục trong thực tiễn giáo dục học sinh THPT Vận dụng Thuyết phục,giảng giải cho học sinh để các em hoàn thiện nhân cách qua các chuyên :giáo dục hướng nghiệp cho học sinh,cách sống đẹp.. GV phải khéo léo và nhẹ nhàng trong việc thuyết phục học hs Trước khi vào bài giảng GV phải có cách vào dề hấp dẫn để tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. VD: Năm lớp 12, do chỉ tập trung cho việc ôn thi đại học mà lớp em đều không chú ý tới học các môn xã hội. Vì vậy Kết quả thi học kỳ 1 môn Văn của lớp rất thấp. Khi biết được kết quả, cô giáo dạy văn của chúng em không hề trách phạt cả lớp mà cô đã dành 1 tiết học để nói chuyện với chúng em. Cô đưa ra tầm quan trọng của môn văn trong cuộc sống và trước hết việc học môn văn là điều kiện để thi tốt nghiệp. Bằng cử chỉ, lời nói và đưa ra được tầm quan trọng 9 của môn văn cô đã thuyết phục được cả lớp. Chính vì vậy mà tới học kỳ 2, thành tích học tập môn văn tăng lên đáng kể và các bạn đều có ý thức học hơn. 10 Câu 6: Trình bày ND và yêu cầu của pp khen thưởng.Đề xuất biện pháp khen thưởng. Đề xuất bp? VD? Trả lời: Nội dung: - Pp khen thưởng là pp nhà giáo dục biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành vi ứng xử của đối tượng giáo dục. * Yêu cầu - Khen thưởng đúng, kịp thời, thể hiện sự công bằng, khách quan, công khai.Từ đó giúp cho đối tượng hài long,tăng thêm giá trị hành vi. - kết hợp các hình thức khen thưởng khác nhau: tỏ thái độ, dùng lời , dùng giấy khen, quà tặng, phần thưởng. - kết hợp hài hòa giữa giá trị vật chất và tinh thần. - khen thưởng phải có giá trị tăng thêm giá trị của hành vi đc khen thưởng, phải làm cho người được khen hài lòng, phấn khởi. b. đề xuất các biện pháp khen thưởng........ 1. Khen trước lớp: Những học sinh làm tốt mặt này hoặc mặt khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình trong từng tháng hoặc từng học kì :Có biểu hiện tốt và hành vi đạo đức như: có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong học tập và sinh hoạt; có thái độ hành vi tốt trong việc cư xử với mọi người ;Có biểu hiện tốt về mặt học tập nhu:Đạt kết quả học tập tốt trong tháng ,Cần cù, vượt khó vươn lên, tiến bộ vượt bậc trong học tập. Có biểu hiện tốt về mặt lao động như:Hăng hái tham gia và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong buổi lao động của nhà trường tổ chức 2. Khen trước toàn trường: Những học sinh làm tốt mặt này hoặc mặt khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình ở mức cao hơn, đáng nêu gương trước toàn trường thì giáo viên chủ nhiệm lớp có thể đề nghị Hiệu trưởng khen trước toàn trường để phát huy tác dụng chung. 3. Được tặng danh hiệu “học sinh khá” là những học sinh phấn đấu đạt tiêu chuẩn xếp loại khá trở lên về các mặt giáo dục sau mỗi học kì hoặc mỗi năm học theo quy 11 định hiện hành của việc xếp loại các mặt giáo dục. 4. Được tặng danh hiệu “học sinh giỏi” là những học sinh phấn đấu đạt tiêu chuẩn loại tốt về đạo đức, lao động, thể dục vệ sinh quân sự loại giỏi về văn hóa theo quy định hiện hành về việc xếp loại các mặt giáo dục.. 5. Được ghi tên vào bảng danh dự của trường là những học sinh tiêu biểu trong học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lao động, thể dục thể thao, những học sinh đặc biệt tích cực tham gia hoạt động tập thể, công tác xã hội… ở các cập học phổ thông, kể cả cấp 1. 6. Được tặng danh hiệu học sinh xuất sắc là những học sinh cuối cấp học hay bậc học đã liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi trong một cấp học hay bậc học. Những học sinh này sẽ do giáo viên chủ nhiệm lớp lập danh sách để Hiệu trưởng và Hội đồng giáo dục nhà trường xét chọn và đề nghị cơ quan quản lý giáo dục cấp trên cấp giấy khen hoặc bằng khen và tặng phần thưởng.. *VD: Tại trường ĐHSPKTHY, cuối kỳ học các sv có thành tích học tập tốt sẽ được xét và trao học bổng nhằm khuyến khích và động viên SV tích cực học tập hơn nữa. 12 Câu 7:a, Trình bày nhiệm vụ giáo dục văn hóa ,thẩm mỹ.Cho ví dụ minh họa. b, Liên hệ thực tiễn giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho học sinh học nghề hiện nay Trả lời: a. – thẩm mỹ là sự cảm thụ và hiểu biết về cái đẹp - Giáo dục thẩm mỹ là quá trình lĩnh hội nền tảng phổ thong của văn hóa thẩm mỹ.Văn hóa thẩm mĩ thể hiện ở một trình độ nhất định về mặt thẩm mĩ của tình cảm,ý thức ,hoạt động và hành vi ở người được giáo dục. * Nhiệm vụ của GD thẩm mỹ trong nhà trường: b Liên hệ thực tiễn: Trường ĐHSPkthy , Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên luôn thể hiện sự năng động, sáng tạo trong việc tổ chức nhiều chương trình hoạt động phong phú, hấp dẫn như: Liên hoan ca múa nhạc, triển lãm tranh, câu lạc bộ Hip-hop, dance sport, thời trang, tư vấn tâm lý… Đây thực sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh, thu hút được sự quan tâm và tham gia đông đảo, nhiệt tình của sinh viên. Chính điều đó đã góp 13 phần quan trọng trong giáo dục và định hướng năng lực cảm thụ các giá trị thẩm mỹ cho sinh viên nhà trường. 14 CÂU 8: GIÁO DỤC TRÍ TUỆ : _ Trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến 1 trình độ nhất định . _Giáo dục trí tuệ là hoạt động có mục đích ,có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm phát triển năng lực hoạt động trí tuệ ,tư duy sáng tạo qua đó hình thành thế giới quan khoa học ở người được giáo dục . Giáo dục trí tuệ nhằm phát triển năng lực hoạt động trí óc ,nâng cao trình độ văn hóa , khoa học kỹ thuật ,làm cơ sở cho phát triển và hoàn thiện đạo đức ,thể lực khả năng lao động ,óc thẩm mỹ và thế giới quan khoa học . • Nhiệm vụ : _Hình thành thế giới quan khoa học duy vật : +Trang bị vốn tri thức cơ bản ,hiện đại có hệ thống phù hợp với yêu cầu và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ,phản ánh thực tiễn đất nước giúp họ lắm bắt được quy luật của tự nhiên xã hội ,tư duy . -Phát triển năng lực hoạt đọng trí tuệ : +phát triển sức mạnh trí tuệ và nhân lực nhân thức :giúp cho học sinh có khả năng tư duy trừu tượng và thực hiện các hành động ,các thao tác tư duy cơ bản (phân tích tổng hợp so sánh trừu tượng hóa khái quát hóa ),những phẩm chất tư duy (mềm dẻo hệ thống ,sâu rộng ,độc lập ,sáng tạo )năng lực nhận thức (quan sát ,ghi nhớ ,tư duy ,tưởng tượng) +Có năng lực di chuyển trong tư duy :vận dụng những phương thức và các thức hành động vào đối tượng và quá trình mới đạt kết quả cao ,tiết kiệm thời gian và sức lực. +Dự đoán và phán đoán các hiện tượng ,kết quả dựa trên kỹ năng quan sát ,phân tích ,so sánh ,xá lập mối liên hệ giữa các sự vật hiên tượng với nhau. Phát triển văn hóa lao động trí óc :được hiểu là kỹ năng tổ chức chế độ làm việc trí tuệ 1 cách hợp lý ,chính xác khoa học ,nề nếp ngăn nắp ,có vệ sinh. _Rèn luyện năng lực nhận thức độc lập ở con người :Tập trung cao độ , kiên trì vượt qua khó khăn .Bồi dưỡng động cơ học tập ,phát triển nhu cầu học vấn .Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ ,kĩ năng vận dụng tri thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn , kĩ năng tự kiểm tra đánh giá . Có khát vọng , nguyện vọng tự kiếm tìm câu trả lời cho vắn đề đặt ra . KLSP:_Giúp học sinh thông hiểu mục đíc yêu cầu ,nhiệm vụ học tập đề xuất hiện động cơ , nhu cầu học tập _Qua từng bài học , môn học giúp học sinh lĩnh hội được những hiểu kiến thức kĩ năng và thái độ chứa đựng trong đó 15 _Tùy theo tính chất bài giảng , điều kiện vật chất , đối tượng học sinh và nghệ thuật giảng dạy mà người giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp đẻ phát triển tư duy của học sinh _Giáo viên đóng vai trò khởi xướng , động viên ,xúc tác , giúp đỡ cố vấn _Tăng cướng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề _Sách giáo khoa tăng cường các bài học nhận thức , những hướng dẫn , tìm tòi gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học _Trong dạy học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học nhờ đó họ sẽ động não ,tư duy sáng tạo _Hướng dẫn học sinh biết các dẫn chứng , chứng minh , lý giải quan điểm của mình . tóm lại trong quá trín dạy học phải tạo điều kiện cho người học trở nên tích cực chủ động để lĩnh hội tối ưu nội dung học vấn (kiến thức ,kỹ năng ,thái độ )và đồng thời tiếp thu nội dung học vấn đó 1 cách sáng tạo . 16 CÂU 9: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC _Đạo đức là hệ thống nguyên tắc ,yêu cầu, chuẩn mực quy tắc điều chỉnh sự ứng xử của con ngừơi trong tất cả các mối quan hệ thực tiễn ,trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích xã hội và hạnh phúc của con người . _Giáo dục đạo đức là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành niềm tin ,nhu cầu ,thói quen ,phẩm chất nhân cách của người dược giáo dục _Nội dung giáo dục đạo đức : +Giáo dục lòng yêu nước :yêu gia đình ,trường lớp ,quê hương đất nước ,trung thành với tổ quốc và nhân dân ,chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi ,chống áp bức bóc lột ,tự hào và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ,chống lại luận điệu xuyên tạc của kẻ thù + Trung thành với chủ nghĩa xã hội : giáo dục truyền thống , thực tiễn cách mạng và sẵn sàng cống hiến vì sự nghiệp chung của xã hội . + Giáo dục lòng nhân ái :Tình yêu thương sâu sắc với con người ,quan tâm và tôn trọng giá trị con người ,ghét cái ác ,hướng tới cái thiện + Giáo dục tinh thần tập thể : kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể ,có tinh thần và trách nhiệm thực hiện tốt nghĩa vụ với tập thể và xã hội ,tôn trọng những quy định và yêu cầu chung của tập thể . + Bồi dưỡng ý chí cách mạng :có sự thống nhất giữa nói và làm ,biết đổi mới cách nghĩ ,cách làm trong bất kỳ hoàn cảnh nào . + Hình thanhfphaamr chất đạo đức :Trung thực khiêm tốn ,tự lập ,tự trọng ,giản dị siêng năng ,khoan dung vị tha ,dũng cảm có trách nhiệm VD: GD đạo đức qua các cấp học bằng các môn học cụ thể như đạo đức, GDCD, TTHCM… b.Liên hệ thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh nghề hiện nay. - Coi trọng lao động sản xuất trong nhà trường, giáo dục động cơ nghề nghiệp đúng đắn cho học sinh, phát triển đạo đức nghề nghiệp. Kết hợp giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật. Đưa các môn học vào trong chương trình học chính như TTHCM, NLY, PL… Gắn giáo dục đạo đức với huấn luyện tác phong công nghiệp. 17 - - Câu 10: trình bày mục đích và nhiệm vụ của giáo dục lao động? Giáo dục lao động Giáo dục lao động là một bộ phận hữu cơ của hoạt động giáo dục, là quá trình tổ chức đưa học sinh vào hoạt động lao động và bằng lao động mà hình thành thái độ tích cực đối với lao động, trang bị cho học sinh những tri thức và kỹ năng lao động cần thíêt, đồng thời bồi dưỡng những năng lực và phẩm chất của người lao động mới. Nhiệm vụ của giáo dục lao động: - Truyền đạt và lĩnh hội hệ thống tri thức cơ bản về các loại hình lao động phổ biến, giúp học sinh nắm vững nguyên tắc chung của lao động, những kỹ năng sử dụng các công cụ lao động phổ thông, phổ biến, những hiểu biết ban đầu về kinh tế, bước đầu hình thành tư duy kỹ thuật, sáng tạo và tổ chức lao động tập thể. - Hình thành những cơ sở ban đầu của phẩm chất người lao động trong thời đại mới, những thói quen và kỹ năng lao động tập thể, kết hợp lao động trí óc và lao động chân tay, giữ gìn vệ sinh trong lao động... - Tạo mọi điều kiện hợp lý để học sinh vận dụng tri thức, kỹ năng vào cuộc sống. Giúp học sinh bước đầu đóng góp sức mình xây dựng xã hội. -Các nhiệm vụ giáo dục có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau, đan xen, chứa đựng trong nhau, tạo thành nội dung giáo dục toàn diện nhân cách. Nhiệm vụ này vừa là tiền đề, vừa là điều kiện cho sự vận động và phát triển của các nhiệm vụ khác. Vì vậy trong quá trình thực hiện phải đồng bộ, không được coi nhẹ một nhiệm vụ nào. b.Liên hệ Tích cực thực hành 18 Câu 11:Trình bày 4 giao đoạn phát triển của tập thể học sinh..liên hệ thực tiễn với tập thể hs học nghề ở giai đoạn cấu trúc hóa. Trả lời: a.trình bày 4 giai đoạn phát triển của tập thể học sinh. • Giao đoạn tổng hợp sơ cấp. -đặc điểm; +mọi ng chưa hiểu biết lẫn nhau, nhờ yêu cầu do người lãnh đạo đề ra mà hình thành mối liên hệ ngoài. +các yêu cầu lúc đầu chỉ là sức mạnh bên ngoài, là điều kiện để tập hợp các thành viên đần dần được các em ý thức. + trong hoạt động mỗi cá nhân bộc lộ những thói quen, phong tục tập quán riêng của mình và sự thống nhất giữa các thành viên là chưa cao. + về cuối giai đoạn xuất hiện các thành viên tích cực và tập thể đã cử ra được đội ngũ tự quản do các thành viên trong lớp bầu ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên. • - Giai đoạn cấu truc hóa: Đặc điểm: Trong tập thể phân hóa thành: Những thành viên tích cực làm nòng cốt, gương mẫu trong công việc thực hiện những vụ chung của tập thể, đi tiên phong đồng thời họ đòi hỏi và thúc đẩy các thành viên khác thực hiện các nhiệm vụ của tập thể. Những thành viên thụ động nhưng sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu đề ra song họ cũng không nhiệt tinhfcungx không phản đối. Khi được giao nhiệm vụ cụ thể, nếu có sự chỉ bảo kiểm tra thì họ tuân theo một cách thụ động. Những thành viên dửng dưng với công việc chung, gây mât trật tự, vô kỉ luật, bất chấp sự lãnh đạo, chống đối lại ban cán sự lớp hay quấy phá các hoạt động , các phong trào hoạt động.  Cuối giai đoạn này tập thể tạo ra sự nhất trí và trở thành công cụ, hình thành có mục đích 1 số phẩm chất cho học sinh. Tập thể có khả năng đòi hỏi các thành viên tuân theo chuẩn mực ứng xử. Các thành viên có ý thức tự giác thực hiện 19 • - mục đích và yêu cầu của tập thể. Gv cần chuyển dần từ can thiệp sang cố vấn giúp đỡ đội ngũ tự quản trong việc đề ra nhiệm vụ và tổ chức phân công nhiệm vụ. Đòi hỏi của gv cần thông qua đội ngũ tự quản biến thành đòi hỏi của tập thể. Giai đoạn tổng hợp thực sự. đặc điểm: +mọi thành viên đều có thái độ tích cực vơi nhiệm vụ tập thể, quan hệ với nhau tốt và chân thành hơn. Các thành viên thụ động và chống đối đã nhích dần lại những thành viên tích cực. +có đội ngũ tự quản hoạt động có nề nếp vững mạnh có khả năng tập hợp được các thành viên. + các thành viên có các yêu cầu lẫn nhau về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, tự bản thân họ đã dặt ra cho mình những yêu cầu riêng. + dư luận tập thể đã bắt đầu phát huy tác dụng, sự kiểm tra mang tính xã hôi được thực hiện. • - Giai đoạn tự quản: Đặc điểm: +mọi thành viên trong tập thể đã ý thức được đầy đủ và sâu sắc mục đích tập thể và chuyển thành nhu cầu bên trong của bản thân có sự thông nhất giữa lợi ích cá nhân vơi lợi ích của tập thể. +từng thành viên đã ý thức được vị trí vai trò của mình trong tập thể, họ tự đề ra yêu cầu đối với bản thân, hành động vì tập thể, kỉ luật tót, tu dưỡng bản thân. +có sự thống nhất giữa yêu cầu của nhà giáo dục với tập thể và các thành viên. +dư luận tập thể hình thành đứng đắn, mạnh mẽ, truyền thống và phong cách tập thể đã hình thành và củng cố rõ nét. +tập thể hểu rõ từng người đề ra yêu cầu phù hợp với từng cá nhân. +đội ngũ tự quản đã có khả năng tự điều hành các hoạt động. b.Liên hệ thực tiễn. 20 - Thực việc xây dựng tập thể học sinh học nghề hiện nay chủ yếu vẫn tuân thủ đúng theo trình tự 4 giai đoạn trên. Nhằm xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, có sự giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong học tập. Mặt khác thông qua tập thể có thể giáo dục cá nhân, lấy phong trào tập thể để lôi cuốn hoạt động cá nhân. Tập thể sẽ tác động tới mọi thành viên qua tính tổ chức, dư luận tập thể, qua việc đề ra yêu cầu đối với cá nhân buộc cá nhân phải thực hiện và sau quá trình đó sẽ hình thành và phát triển nhân cách cho các thành viên trong tập thể. 21 Câu 12: Trình bày nd nguyên tắc gd trong tập thể và bằng tập thể. Đề xuất biện pháp giáo dục . Trả lời. a. • • • Nội dung.: là đưa đối tượng giáo dục vào trong tập thể, lấy tập thể để giáo dục các nhân. Lấy phong trào của tập thể, dư luận của tập thể, nội quy và yêu cầu của tập thể, tính tổ chức của tập thể thông qua đại biểu của tập thể .... để gd cá nhân. Vì vậy, tập thể vừa là moi trường vừa là phương tiện để gd con ng. Đây là nguyên tắc gd đc makarenko tổng kết từ thực tiễn gd, nêu ra từ đàu những năm 30 của thế kỉ 20, nhưng đến nay ng tác này vẫn giữ nguyê giá trị và ngày càng đc làm pong phú thêm ý nghĩa tác dụng của nó. Cơ sở: Xuất phát từ bản chất của nền gd xhcn, là nền gd tâp thể; mục đích là đào tạo những con ng làm chủ tập thể, có ý thức cộng đồng, có năng lực hợp tác và hòa nhập; Thông qua hoạt động tập thể mối quan hệ liên nhân cách của con ng đc thực hiện, nhờ đó con ng tự hoàn thiện và phát triển nhân cách của mình; ở tuổi trẻ, dấu ấn bạn bè là rất sâu săc; b.biện pháp giáo dục: -Xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn trong tập thể. -Tổ chức các hoạt động chung của tập thể, đặc biệt là các hoạt động vui chơi, hoạt động XH. - Tổ chức cuộc sống tinh thần phong phú, lành mạnh, mổ ích của tập thể và mỗi thành viên, xây dựng dư luận lành mạnh và truyền thống tốt đẹp của tập thể. -Coi tập thể là đối tượng GD và hướng các tác động vào đó, đồng thời cũng coi tập thể là phương tiện GD mạnh mẽ đến từng thành viên, nghĩa là phải thực hiện quá trình tác động song song. Khắc phục hiện tượng quá thiên về lối GD “tay đôi” hay hiện tượng “tập thể giả”. + xd tập thể học sinh thành môi tr , phương tiện giáo dục(có kỉ luật đoàn kết,...) b.VD: Trong hoạt động học nhóm, gv xếp hs yếu xen với hs khá giỏi. Thông qua đó học sinh giỏi sẽ kèm cặp và thúc đẩy học tập cho hs kém hơn 22 Câu 13:giải thích tại sao dạy học là phương tiện quan trọng để gd trí tuệ:  Giáo dục trí tuệ là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo qua đó hình thành thế giới quan khoa học ở người được giáo dục.  Dạy học là phương tiện quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ vì: - Dạy học cung cấp cho người hệ thống tri thức, kỹ năng và thái độ. Sự lĩnh hội được những tri thức, kỹ năng và thái độ chứa đựng trong nội dung môn học, bài học: + Khối lượng tri thức: Vốn tri thức tối thiểu mà người học sinh có thể tham gia lao động sản xuất và hoạt động xã hội + Chiều sau tri thức: Là nội dung tri thức của môn học, nội dung công việc của một nghề nào đó. + Nội dung tri thức: Là hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề nghiệp. - Dạy học cung cấp cho người học phương pháp, cách thức tư duy, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. - Việc vận dụng các phương pháp dạy học: Tùy theo tính chất bài giảng, điều kiện vật chất, đối tượng học sinh và nghệ thuật giảng dạy mà người GV áp dụng các PPDH phù hợp để phát triển tư duy học sinh: + giúp học sinh thông hiểu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ học tập để xuất hiện động cơ và nhu cầu học tập. + GV đóng vai trò khởi xướng , động viên, xúc tác, giúp đỡ , hướng dẫn, cố vấn. + Sách giáo khoa phải giảm bớt thông tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ, tăng cường các bài tập nhận thức, những hướng dẫn tìm tòi, gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học 23 + Hệ phương pháp dạy học tích cực yêu cầu cần có đủ thiết bị học tập để người học tự thao tác trực tiếp + tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề + mỗi nội dung học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học, qua hoạt động họ sẽ động não và tư duy sáng tạo, làm phát triển trí tuệ. + Hướng dẫn học sinh biết cách dẫn chứng, chứng minh, lý giải quan điểm của mình b. đề suất những biện pháp để giáo dục trí tuệ cho học sinh: _Giúp học sinh thông hiểu mục đíc yêu cầu ,nhiệm vụ học tập đề xuất hiện động cơ , nhu cầu học tập _Qua từng bài học , môn học giúp học sinh lĩnh hội được những hiểu kiến thức kĩ năng và thái độ chứa đựng trong đó _Tùy theo tính chất bài giảng , điều kiện vật chất , đối tượng học sinh và nghệ thuật giảng dạy mà người giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp đẻ phát triển tư duy của học sinh _Giáo viên đóng vai trò khởi xướng , động viên ,xúc tác , giúp đỡ cố vấn _Tăng cướng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề _Sách giáo khoa tăng cường các bài học nhận thức , những hướng dẫn , tìm tòi gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học _Trong dạy học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học nhờ đó họ sẽ động não ,tư duy sáng tạo _Hướng dẫn học sinh biết các dẫn chứng , chứng minh , lý giải quan điểm của mình Tóm lại trong quá trình dạy học pải tạo điều kiện cho người học chở lên tích cực chủ động để lĩnh hội tối ưu nội dung học vấn (kiến thức kỹ năng thái độ) và đồng thời tiếp thu nội dung học vấn một cách sáng tạo. Câu 14: Định nghĩa động lực quá trình dạy học. phân tích mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học.Xây dựng mâu thuẫn bên trong cho một nd thuộc chuyên ngành 24 *Động lực của quá trình dạy học: là kết quả của việc giải quyết hợp lí các mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học. Quá trình dạy học tồn tại hai mâu thuẫn: mâu thuẫn bên ngoài và mau thuẫn bên trong.trong đó: - a. Các mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là mâu thuẫn giữa các nhân tố của quá trình dạy học với nhau hoặc mâu thuẫn giữa các nhân tố trong từng nhân tố. Ví dụ : mâu thuẫn giữa nội dung dạy học đã được hiện đại hóa nhưng các phương pháp dạy học lại rất lạc hậu lỗi thời; mâu thuẫn giữa các yếu tố tích cực và tiêu cực trong hoạt động học tập, thi cử của thầy và trò,... những mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, việc phát hiện và giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn bên trong sẽ tạo nên hệ thống động lực thúc đẩy quá trình dạy học phát triển không ngừng. Xây dựng mâu thuẫn bên trong cho nd học chuyên nghành: Trên lớp gv dạy lt cho sv về hệ thống khí nén thủy lực, tuy nhiên khi đi thực hành thiết bị nó lại khác xa so với hoc lt bởi mới đc thay thế 25 Câu 15. a. Phân tích cấu trúc logic của quá trình dạy học. b.rút ra kết luận sư phạm cần thiết khi dạy học sư phạm kỹ thuật. BL: a.phân tích cấu trúc lôgic của quá trình dạy học. Lôgic của quá trình dạy họclà trình tự vận động hợp quy luật của quá trình đó nhằm đảm bảo phát triển cho học sinh từ trình độ tri thức, kĩ năng kĩ xảo và phát triển năng lực tri thức ban đầu đặc biệt là hoạt động trí tuệ tương ưng lúc bát đầu môn học( hay một chương trình , một mục) nào đó, đến trình độ tri thức kĩ năng kĩ xảo và năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực hoạt động trí tuệ tương ứng với kgi kết thúc môn học( hay một chương mục nào đó). Loogic của quá trình dạy học diễn ra theo các giai đoạn các bước hay các công đoạn nhất định, mỗi công đoạn thường giải quyết tương đối trọn vẹn một nhiệm vụ nhận thức hay thực tiễn đó được gọi là ác khâu của quá trình dạy học. nhìn chung quá trình dạy học diễn ra theo 5 khâu chính sau: - bước 1: nhằm kích thích tính tích cực của học sinh. Gió viên cần khéo léo đề xuất các nhiệm vụ nhận thức bằng cách tạo nên các tình huống nhận thức có vấn đề để gây tập trung chú ý, gây húng thú học tập cho học sinh thông qua việc tham gia giải quyết vấn đề. - Bước 2: tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới. Để có thể lĩnh hội được các tri thúc cơ bản, hiện đại có hệ thống, giáo viên cần lựa chọn nội dung, vận dụng và phối hợp các pp dạy học, tỏ chức hoạt động học tập cho học sinh, đặc biệt là hoạt động tự học nhằm giúp cho người học trong một khoảng thời gian ngắn nhất có thể chiếm lĩnh một khối lượng tri thức nhiều nhất, có giá trị nhiều nhất. Cụ thể là tùy theo tài liệu học tập, giáo viên có thể tổ chức cho học sih tiến hành các thao tác tư duy ; phân tích, tổng hợp , so sánh, đối chiếu, trìu tượng hóa, khái quát hóa để hình thành các khái niệm. Việc hình thành các khái niệm có thể tiến hành bằng các con đường diễn dịch hoặc quy nạp tri giác tài liệu học tập trước sau đó tư duy hình thành các khái niệm mới hoặc ngược lại). 26 - Bước 3: tổ chức điều khiểm việc ôn tập củng cố tri thức. Những tri thức học sinh đã lĩnh hôi được trong quá trình dạy học cần được ôn tập, củng cố vững chắc đẻ khi cần có thể tái hiện một cách nhanh chóng và vận dụng trong thực tiễn. Các biên pháp ôn tập tích cực thường được tổ chức thường xuyên trong cả quá trình, đặc biệt là trước các kì thi kết thúc môn học, kết thúc kì học, năm học hay các cấp học,.. - Bước 4:tổ chức học sinh rèn luyện kĩ năng kĩ xảo. Trên cơ sở học sinh nắm vững tri thức, cần tổ chức điều khiển việc rèn luyện các Kĩ năng kĩ xảo cho các em học sinh thông qua việc giải quyết các bài tập, bài toán, các tình huống có vấn đề bằng nhiều phương án khác nhau trong những tình huống quen thuộc và cả những tình huống mới. Những biện pháp rèn luyện kĩ năng kĩ xảo trong dạy học thường rất phong phú đa dạng ở các mức độ khác nhau tùy theo yêu cầu của môn học và khả năng của người học.mức độ đầu tiên là vận dụng tri thức để giải quyết các bài tập nhận thức ở mức độ khó, phức tạp tăng dần; ở mức độ cao hơn, có thể tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn trong một lĩnh vực khoa học nhất định trên cơ sở vận dụng , ứng dụng tri thức đã tích lũy một cách đọc lập sáng tạo. - Bước 5: tổ chức điều khiển kiểm tra, đánh giá, kiểm tra, tự đánh giá tri thúc kĩ năng kĩ xảo của học sinh. Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học vì nó có ý nghĩa giáo dục và dạy học sâu sắc, chẳng những đòi hỏi người học phải thường xuyên ôn tập, củng cố nắm vững hệ thống tri thức mà còn có tác dung phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là phương pháp tư duy lôgic cho học sinh. Trong quá trình dạy học cần đặc biệt chú ý khuyến khích năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả cho mỗi học sinh. - Bươc 6: phân tích kết quả quá trình dạy học. Phát huy kịp thời những ưu điểm hạn chế, những sai sót về nhận thức, về kĩ năng về phương pháp.. để có thể uốn nắn điều chỉnh bổ sung và hoàn thiện quá trình dạy học.  Các khâu trên trong toàn bộ quá trình dạy học đều phải thực hiện nhưng tùy từng giai đoạn với từng nhiệm vụ cụ thể của nó mà thực hiện chúng ở các mức độ khác nhau. Hơn nữa trong quá trình dạy học không nhất thiết phải thực hiện 27 theo trình tự các khâu đó mà thực hiện xen kẽ vào nhau tùy theo tình hình và yêu cầu cụ thể. Các khâu trên trong quá trình dạy học không hề tách biệt mà có mối quan hệ xen kẽ, bổ sung ảnh hưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. b.Rút ra kết luận cần thiết. - Khi biên soạn nội dung bài giảng phải đưa vào những Kiến Thức, Kỹ - Năng, Kỹ Xảo nội cách logic, khoa học, từ đơn giản tới phức tạp. Có sự kết hợp chặt giữa lý thuyết và việc giao bài tập luyện tập để - hình thành kỹ năng. Dạy Kiến thức nên tích hợp giữa kiến thức chuyên môn với thực hành - nghề. Tạo điều kiện cho người học vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, có khả năng làm việc độc lập trong quá trình sản xuất để có thể tạo ra sản phẩm hoặc 1 phần sản phẩm. 28 Câu 16. Phân tích nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục. nội dung :quá trình giáo dục phải tìm hiểu khả năng giáo dục của từng môn học,tiềm năng của từng loại hoạt động trong việc phát triển toàn diện nhân cách người học. - Đặc điểm: nội dung dạy học với hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo, sẽ có tác động rất lớn đến: +. Tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, niềm tin, đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp của người học. +. Nhu cầu,, động cơ, tính năng động trong tư duy, lí luận, thực tiễn. +. Tạo động cơ thúc đẩy người học hoàn thiện nhiệm vụ học. b.đề xuất biện pháp thực hiện nguyên tắc: - trang bị cho người học những kiến thức, những kĩ năng, kĩ xảo phù hợp với yêu cầu của nền sản xuất. - tạo điều kiện để người học tiếp xúc với nền sản xuất hiện đại quy trình công nghệ mới, có khả năng làm chủ kĩ thuật hiện đại, đạt năng suất lao động cao. - vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển ở người học năng lực tư duy khoa học. - tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về tự nhiên, xã hội, vafcon người việt nam, những truyền thống tốt đẹp trong lịch sử dựng nước và bảo vệ đất nước của dân tộc ta hnagf ngàn năm, đặc biệt từ khi có sự lãnh đạo của đảng. Vd : +.sau một quá trình học lí thuyết trên lớp, sinh viên được tạo điều kiện đi thực tập ở các công ty, xí nghiệp để tiếp xúc với môi trường làm việc, máy móc làm chủ kĩ thuật. +. Trong dạy học kết hợp đa dạng các hình thức dạy học ở cùng một vấn đề: thảo luận nhóm, hùng biện, tranh luận => phát huy khả năng sáng tạo, tu duy tích cực của người học. 29 Câu 17: trình bày nội dung nguyên tắc dạy học đảm bảo mối liên hệ giữa cụ thể và trìu tượng. Cho ví dụ minh họa. - nội dung: Đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng hay những hình tượng của chúng, từ đó đi đến những khái niệm, quy luật, những lí thuyết khái quát. Và ngược lại có thể cho học sinh nắm được những cái trìu tượng, khái quát rồi xem xét nững sự vật hiện tương cụ thể nhằm minh chững cho tình trìu tượng của nội dung dạy học. • - đặc điểm cái cụ thể: + là cái có hình thể, tồn tại dưới dạng vật chất. + là cái có thật với đầy đủ các mặt, các thuộc tính, các mối quan hệ đa dạng của nó. + là cái mà giác quan của ta có thể nhận biết được, được xác định riêng biệt rõ ràng. - Cái trìu tượng: + là cái mà con người dùng tư duy để tách chúng ra khỏi các thuộc tính, quan hệ của sự vật nào đó để nâng lên thành khái niệm. +nhận thức có thể chỉ bắt đầu từ cái cụ thể nhưng trong giai này sự nhân thức còn phiến diện. Cái cụ thể phải được soi sáng bằng tư duy để phát hiện ra cái bản chất. +nhận thức cũng vận động ngược trỏ lại, có nghĩa là cái trìu tượng làm gốc, từ đó làm nảy sinh và phát triển những khái niệm còn lại. Cái cụ thể được tái tạo trong tư duy đạt đến trình độ cao hơn, sâu sắc hơn, toan diện và đầy đủ hơn so với cái cụ thể trong hiện thực. Sự khác nhau giữa cái cụ thể và cái trìu tượng chỉ là tương đối. Một sự vật hiện tượng có thể là cụ thể trong trường hợp này nhưng lại trìu tượng trong trường hợp khác. Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt cái cụ thể với cái trìu tượng là ở sự đối lập giàu tính toàn vẹn với tính bộ phận của hai đối tượng mà ta so sánh. b.đề xuát biện pháp; 30 - sử dụng phối hợp nhiều loại trực quan khác nhau với tư cách là phương tiện nhận thức và các nguồn nhận thức. - rèn cho người học óc quan sát và năng lực rát ra những kết luận có tính chất khái quát hóa. - dùng lời nói giàu hình tượng để giúp người học hình thành biểu tượng mới. - trong những trường hợp cần thiết có thể cung cấp cho học sinh nắm những khái niệm trìu tượng, khái quát trước để từ đó tổ chức hoạt động nhận thức của các em đi đến những cái cụ thể, riêng biệt. 31 Câu 18:Nội dung ng tắc đảm bảo tính vững chắc trong dạy học.Tái hiện các biện pháp. Trả lời: a. Nội dung -quá trình dạy học phải đảm bảo truyền thụ cho ng học hệ thống kiến thống kiến thức, kĩ năng , kĩ xảo lâu bền , khi cần nhớ lại được và vận dụng linh hoạt linh hoạt vào các tình huống nhận thức hay hành động khác nhau. - đặc điểm: +Kiến thức chỉ vững chắc và lâu bền khi người ta biết: + quan sát tích sự kiện, làm phong phú thêm sụ quan sát đó. + biết phân loại sự kiện đó theo dấu hiệu chung và bản chất của chúng, diễn tả 1 cách rõ ràng. +vận dụng thành thaojtrong các tình hống khác nhau để giải quyết các vấn đề lí thuyết cũng như thực tiễn. +tái hiện nhanh chóng những kiến thức và mối quan hệ cần thiết. b. Đề xuất các biện pháp. -Nội dung dạy học phải được sắp xếp logic,khoa học,hệ thống; -Dạy những cái cơ bản,nêu bật trọng tâm để người học nhớ và lưu giữ được lâu bền.Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm để người học nhớ và lưu giữ lâu bền. -Dạy cho ng học cách thức hay thủ thuật ghi nhớ riêng của mình ,gây những ấn tượng khó quên,thông qua liên hệ thực tiễn. Tạo cho người học thói quen ôn luyện thường xuyên(Chuẩn bị bài học trước khi đến lớp. Đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh, xem bài cũ. Gạch dưới, ghi chú những vấn đề chưa rõ, cần giải quyết) 32 Câu 19:Pt ngtắc đảm bảo tính vừa sức trong dạy học.Đề xuất biện pháp. Cho ví dụ minh họa. Trả lời: a. - - Phân tích. Nội dung: quá trình dạy học phải vận dụng nội dung, pp và hình thức tổ chức phù hợp với trình độ phát triển chung của ng học, trong lớp chú ý đến đối tượng cá biệt. Đặc điểm: + vừa sức nghĩa là đòi hỏi ng học trong quá trình lĩnh hội tri thức cần phải sd đến giới hạn cao nhất sự nỗ lực của trí tuệ để thực hiện các nhiệm vụ dạy học. + trình độ tiếp thu của ng học không giống nhau cho nên ng dạy phải quan ttaam đến trình độ riêng của từng đối tượng. b. - • - - Đề xuất biện pháp: Nắm vững đặc điểm nhận thức đối tượng ,tâm sinh lý của các em, động cơ thái độ học tập trên cơ sở đó vận dụng nội dung , phương pháp , hình thức tổ chức cho phù hợp. Dạy học phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ nắm tri thức đến rèn luyện kĩ năng , kĩ xảo, vận dụng tri thức. Theo dõi quá trình lĩnh hội ở người học để điều chỉnh kịp thời hđ dạy. Cho vd minh họa. Dạy học phải đi từ đơn giản đến phức tạp, Từ kiến thức cơ bản đến nâng cao như là:trước khi vào bài học thì GV đưa ra những câu hỏi tái hiện,khi vào làm bài tập thì đưa ra những bt từ dễ đến phức tạp,sau đó đưa ra những câu hỏi ,bt mang tính sang tạo. Trong một lớp học ng gv cần biết rõ lực học của từng đối tượng để trên cơ sở đó giao câu hỏi, bài tập cho phù hợp. Trong quá trình dạy học GV cần quan sát học sinh trong quá trình học tập sinh để có sự điều chỉnh:,sau đó điều chỉnh HĐD kịp thời như 1 bài học đó có thể khối lượng kiến thức quá nhiều có thể linh hoạt chia nhỏ thành nhiều tiết,.... 33 Câu20:a,Trình bày các loại bài luyện tập b,Cho ví dụ về các loại bài luyện tập trong dạy học? Trả lời: a,Các loại bài luyện tập: + Luyện tập theo trình tự đơn giản:-Khái niệm: Đối tượng luyện tập được gọi là cái toàn thể được chia thành các bộ phận tương đối độc lập nhau:A,B,C,D…..Gọi chu trình luyện tập là :I,II,III,IV.Mỗi chu trình luyện tập 1 bộ phận và cuối cùng là luyện tập tất cả các biện pháp. -Ưu điểm:+ Các bộ phận luyện tập đơn giản hình thành kỹ năng kỹ xảo + Người dạy dành thời gian để luyện tập các bộ phận tùy theo mức độ phức tạp của nó.+ Người dạy kiểm tra và đánh giá mức độ của người học -Nhược điểm+ Khó lựa chọn đối tượng để tạo ra sản phẩm + Công việc đơn giản đến đơn điệu ,không gây hứng thú cho người học Chu trình luyệ n tập I Trình tự đơn giản Đề mục B C A + II + III IV Phối hợp D + + + + + + 34 • Chu trình luyệ n tập I Luyện tập theo trình tự tăng tiến: A Trình tự đơn giản Đề mục B C D + II + + III + + + IV + + + + Ưu điểm: -Dễ lựa chọn đối tượng luyện tập + 35 -Công việc luyện tập đa dạng,gây hứng thú cho người học -Các bộ phận luyện tập được lặp lại ở các chu trình sau và được kết hợp luyện tập một cách từ từ,nên l\kỹ năng ,kỹ xảo được hình thành vững chắc. +Nhược điểm: -Việc bố trí thời gian luyện tập các bộ phận không đều nhau,không phụ thuộc vào mức độ khó dễmaf phụ thuộc vào vị trí của các bộ phận luyện tập. *Hệ thống luyện tập theo trình tự không đầy đủ: Chu trình luyệ n tập I A Trình tự đơn giản Đề mục B C D + II + III + + + + IV + + 36 Trình tự này khắc phục được nhược điểm của 2 trình tự đầu là các bộ phận khó được tách ra luyện tập riêng với thời gian thích hợp.Các bộ phận cần kết hợp cũng được luyện tập trước. 37 Câu 21:Trình bày khái niệm và yêu cầu của phương pháp hd học sinh quan sát.Cho vd. Trả lời. a. • - • b. Khái niệm, yêu cầu của phương pháp. Khái niệm Hd học sinh quan sát là tạo điều kiện cho ng học tri giác trực tiếp đối tượng học học tập hay mô hình (hình vẽ, biểu đò tranh ảnh,..) để nang cao hiệu quả quá trình học. Yêu cầu: Đảm bảo đủ 3 yêu cầu; đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ. Cung cấp tri thức để ng học có sự hiểu biết về đối tượng. Chọn vị trí và cách trình bày để mọi ng đều quan sát đc. Tạp trung chú ý vào mục tiêu chính quan sát, trọng tâm quan sát Khi quan sát xong phải cất đi lọa trừ sự phân tán chú ý của ng học. Ví dụ: trong dạy học CÔNG NGHỆ 11 bài động cơ đốt trong ,GV cho học sinh quan sát cấu tạo thanh truyền trục khuỷu tranh ảnh để các em có thể nhìn nhận,quan sát hình dung dễ dàng về vật thể. 38 Câu 22: a, Trình bày khái niệm ,trình tự thực hiện phương pháp 4 giai đoạn trong dạy học thực hành?b,Lấy ví dụ nghề nghiệp minh họa Trả lời: a,+ Khái niệm: Phương pháp 4 giai đoạn là phương pháp dạy học được thực hiện chủ yếu dựa trên nguyên tắc: giáo viên làm mẫu học sinh bắt chước làm theo. Người học học các hành động khác nhau ở những công việc tổng hợp,những cái cơ bản của hoạt động thể hiện ở sự điều chỉnh động cơ tâm lý của kế hoạch hành động dưới sự hướng dẫn của người dạy. Đây là phương pháp dạy học có vị trí quan trọng trong những hoạt động mang tính thủ công và được hướng vào rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp . Ưu điểm: -Người học có được biểu tượng về hình mẫu cần phải thực hiện - Liên hệ giũa lý luận và thực tiễn -Giúp người học hình thành kỹ năng và kinh nghiệm hoạt động Nhược điểm: - Tốn nhiều thời gian Phải có sự chuẩn bị đầy đủ về trang thiết bị và phương tiện. + Trình tự thực hiện:Gồm 4 giai đoạn như sau: 1,Giai đoạn chuẩn bị 2, Giai đoạn làm mẫu và giải thích của giáo viên 3,Giai đoạn làm thử và giải thích của học sinh 4,Giai đoạn tự luyện tập của học sinh - Giai đoạn chuẩn bị:Chuẩn bị về tài liệu ,chỗ làm việc ,xác định mục đích và tạo ra các mối quan hệ khái quát ;khơi dậy hứng thú ,động cơ học tập ở người hoc ,nhắc lại kiến thức đã có.Tronng giai đoạn này giáo viên cần phải: • Tạo ra mối quan hệ giao tiếp với học sinh • Mô tả nhiệm vụ cần được thực hiện ở học sinh 39 Tạo ra sự hứng thú học tập • Nắm vững những vướng mắc ,trở ngại ở phía người học • Động viên ,khích lệ họ,đồng thời tạo điều kiện cho họ chuẩn bị để thực hiện nhiệm vụ luyện tập. Giai đoạn làm mẫu và giải thích của giáo viên :Giáo viên làm mẫu từng bước công việc của quá trình lao động ,luyện tập và yêu cầu học sinh quan sát tường tận. Khi làm mẫu cần chú ý: • Để ý tới quá trình hành động ,cấu trúc của từng hành động cơ bắp và các thao tác trí tuệ. • Để cho người học quan sát kỹ lưỡng cả quá trình làm mẫu • Không nên làm mẫu hỗn hợp các thao tác lao động cùng một lúc,mà phải làm từng động tác lao động riêng rẽ • Một thao tác lao động có thể được làm mẫu nhiều lần • Khi làm mẫu phải làm chậm và nhấn mạnh các thao tác cơ bản • Giải thích đơn giản ,ngắn gọn dễ hiểu hướng người học vào những cái cơ bản • Tách những hành động đa dạng ,phức tạp thành những thao động tác thành phần để thực hiện.Song cuối cùng phải lamg mẫu lại cả quá trình. Giai đoạn làm thử và kèm theo lời giải thích của học sinh:giai đoạn này giáo viên yêu cầu người học làm thử,nghĩa là họ phải tự lực thực hiện những công việc mà giáo viên vừa làm mẫu xong.Trong giai đoạn này giáo viên cần : • Tạo ra cho người học cơ hội thuận lợi để họ thâm nhập vào nhiệm vụ học tập • Chỉ ra những sai lầm ,những lỗi xảy ra ở họ và chỉ can thiệp khi cần thiết. • Thường xuyên giải thích để cho người học hiểu nguyên nhân tại sao lại phải làm như vậy(làm theo hành động mẫu). • Đưa ra những lời công nhận nếu người học đã hoàn thành tốt những phần việc hay toàn bộ công việc • Tại những động tác khó hãy để cho họ lặp đi lặp lại nhiều lần nếu cần thiết • Kích thích người học luôn luôn suy nghĩ về những hành động của mình để sau khi làm thử xong họ có thể tự mình mô tả lại quá trình làm thử này . Giai đoạn tự luyện tập của học sinh:Giai đoạn này người học tự thực hiện những bước công việc .Giáo viên giúp đỡ khi cần thiết.Trong giai đoạn này giáo viên có nhiệm vụ: • Để cho người học tự luyện tập và không có sự chỉ dẫn nào thêm • Kiểm tra và có thể đưa ra các biện pháp cần thiết để học sinh thực hiện hoặc để hạn chế những thao động tác thừa và sai lầm. • - - - 40 Khuyến khích và tạo điều kiện cho người học hình thành năng lực tự kiểm tra. Tóm lại: Phương pháp4 giai đoạn chỉ có thể được vận dụng có hiệu quả nếu: Người học xây dựng được động cơ học tập (ở giai đoạn 1) Người học phải thấy trước được những khó khăn trong quá trình luyện tập khi họ đang tri giác thao động tác mẫu của người giáo viên(ở giai đoạn 2) Họ phải giải quyết một cách tích cực những nhiệm vụ luyện tập( ở giai đoạn 3) Quá trình luyện tập chỉ có thể kết thúc (ở giai đoạn 4) nếu người học có khả năng từ bắt chước làm theo ,tiến lên tự làm lấy và biết di chuyển, biến hóa từ tình huống tương tự sang tình huống hoàn toàn mới. Nghĩa là họ có khả năng sang tạo. •  - b,Vd nghề nghiệp minh họa 41 Câu 24: trình bày khái niệm bản chất và các mức độ của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề? KN: là phương pháp dưa học sinh vào tình huống có vấn đề, làm cho học sinh ý thức được vấn đề để tìm ra cách giải quyết tối ưu. Điều cơ bản trong dạy học nêu vấn đề là đặt học sinh vào tình huống có vấn đề làm cho học sinh tự giác ý thức được vấn đề, phát biểu đc vấn đề, có khả năng tự giải quyết vấn đề. Bản chất: -Dạy học nêu vấn đề là hệ thống phương pháp nhằm đặt ra trước học sinh các tình huống vấn đề và các điều kiện nhằm giải quyết vấn đề đó cùng các chỉ dẫn nhằm dưa học sinh v con đường tự gải quyết vấn đề đặt ra. -Dạy học nêu vấn đề phát triển khả năng tự lúc sáng tạo của học sinh trong việc nắm vữn kiến thức mới, qua đó làm cho học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học -Trong dạy học nêu vấn đề việc điều khiển quá trình tiếp thu của học sinh qua các bước: + tạo ra hệ thống tình huống có vấn dề + xác định các điều kiện + chỉ dẫn cụ thể cho học sinh tự lực giải quyết vấn đề. Pp dạy học nêu vấn đề là pp đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề, làm chô học sinhc có ý thức được vấn đề để tìm ra cách giải quyết tối ưu. • Mức độ 1. Người dạy thực hiện cả quá trình theo kiểu vấn đề trong đó có việc thông báo có tính chất tái hiện nêu giả thuyết chứng minh, tìm tòi phép giải và đánh giá kết quả. • - Giáo viên nêu vấn đề 1: định hướng mục tiêu bài học, gây tình huống có vấn đề cho ng học, làm người học chấp nhận giải quyết. Giải quyết vấn đề 1. Nêu vấn đề 2 Giải quyết vấn đề 2. Tổng kết, kết luận bài học. Mức độ 2: Người dạy nêu vấn đề. 42 • - Người học giải quyết vấn đề theo sự hướng dẫn của ng dạy. Người dạy và người học đưa ra kết luận. Mức độ 3: Người dạy thực hiện nếu vấn đề. Người học tự lực giải quyết vấn đề, người dạy hướng dẫn chỉ bảo. Người dạy và người học cùng nhau đưa ra kết luận. 43 Câu 25: a)Phân tích dặc trưng của pp dạy học nêu vân đề: b)cho vd về 1 tình huống có vấn đề trong dạy kĩ thuật Trả lời: -NgườI dạy đặt ra trước người học một loạt các loại bài toansnhaanj thức có chứa đựng >< giữa cái đã biết và cái chưa biết nhưng đc cấu trúc sp gọi là những bài toán nêu vấn đề. -Người học đc đặt vào tình huống có vấn đề: Có trạng thái, có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng đc bài toán đó. -Bằng cách tổ chức giải quyết bài toán, người học lĩnh hội một cách tự giác và tích cực kiến thức, cách giải có niềm vui của sự nhận thức sáng tạo. 44 Câu 26:a)Phân biệt giảng giải, giảng thuật, giảng diễn. Trả lời. a. thuyết trình dược hiểu là người dạy dùng chất liệu dạy học tập thông báo tới người học bằng lời nói sinh động của mình, còn người học có nhiệm vụ nghe nhìn, ghi chép và ghi chú tài liệu. b. phân biệt giảng thuật, giảng giải và giảng diễn. Giảng thuật Dùng lời nói có chứa đựng những yếu tố trần thuật, mô tả theo đúng các đặc điểm hay diễn biến của các sự vật, hiện tượng hay sự kiện,.. đã diễn ra trong thực tế. Giảng giải Dùng số liệu, luận chứng, những hiện tượng có thực để chứng minh cho các nguyên tắc, quy tắc, định lí, định luật, công thức, thuật ngữ , mệnh đề.. có chứa đựng các yếu tố phán đoán và suy luận, có tiềm năng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học. Giảng diễn Trình bày một nội dung hoàn chỉnh mang tính phức tạp trìu tượng và khái quát một thời gian dài. Người dạy viết dàn ý lên bảng, nêu bật những nội dung cốt lõi của bài sau đó đào sâu, mỏ rộng liên hệ thực tiễn và đưa thêm lời bình hoặc quan điểm của mình. Cuối cùng tóm tắt, kết luận vaavs đè có tính khái quát cao. Dùng để dạy các Dùng đẻ dạy khi Dùng để dạy các quan đối tượng cụ thể, muốn làm sáng tỏ điểm, trường phái, thực tế, sử dụng một nội dung nào đó. bối cảnh lịch sử,.. rộng rãi khi nói về lịch sủ phát triển nghiên cứu ngành khoa học, thành tích khoa học kĩ thuật, công nghệ mới, mô tả định luật, định lí, công thức,... 45 46 Câu 27:Phương pháp làm mẫu trong dạy thực hành.Vd nghề nghiệp vận dụng phương pháp làm mẫu trong dạy học. Trả lời: a.pp làm mẫu trong dạy thực hành. - mục đích. + giúp ng học có biểu tượng cụ thể, chính xác về hành động phải thực hiện. +làm nảy sinh nhu cầu, động cơ với việc học. - Nội dung: + tổ chức lớp. +thông báo tên bài, mục tiêu bài học, điều kiện cho dạy và học. +cung cấp kiến thức cho bài luyện tập dưới phương thức tích cực hóa học sinh. +giới thiệu các tài liệu kĩ thuật phục vụ cho bài luyện tập(bản vẽ, sổ tay tra cứu). +giới thiệu nội dung và cách thức làm việc, các dạng sai hỏng, nguyên nhâ, cách khắc phục. +làm thao tác mẫu điển hình, cho xem vật mẫu. +kiểm tra việc thu nhận của ng học. +phổ biến an toàn , vệ sinh, định mức công việc và giao vị trí luyện tập. • - Hướng dẫn thường xuyên: Mục đích: giúp ng học thực hiện đúng hành động, thao tác cần thiết(hình thành động kĩ năng). Nhiệm vụ : +theo dõi, quan sát công việc luyện tập của ng hocjnhawmf phát hiện những sai hỏng kịp thời trong quá trình luyện tập. +dùng các thủ thuật để hướng dẫn(uốn nắn chỉ bảo,can thiệp tích cực) hướng vào thao tác mới, khó của bài tập. +theo dõi dự tiến bộ của người học và ghi chép sơ bộ đánh giá. 47 • - Hướng dẫn kết thúc: Mục đích: rút kinh nghiệm sau ca thực tập và phổ biến những kinh nghiệm sau ca thực tập và đánh giá kết quả. Nội dung: +phân tích công việc luyện tập chung cho cả lớp và từng cá nhân, so sánh kết quả với mục tiêu bài học. + tổng kết kinh nghiệm luyện tập(cái dược và cái chưa được0 +nhận xét tinh thần, thái độ , công bố, kết quả luyện tập qua điểm số. +giao nhiệm vụ cho bài sau. +trong quá trình luyện tập học sinh phải viết nhật kí thức tập và sau khi thực tập phải viết bản thu họach cho giáo viên. b.ví dụ nghề nghiệp vận dụng pp làm mẫu trong dạy học. 48 Câu 28:Trình bầy mục đích và nhiệm vụ của giai đoạn hướng dẫn mở đầu tại xưởng trường .vd ? *Hướng dẫn mở đầu +Mục đích - Giúp người học có biểu tượng cụ thể ,chính xác về hánh động phải thực hiện (hình thành bieur tượng động hình vận động) -làm nảy sinh nhu cầu ,động cơ ,thái độ , đối vói việc luyện tập +-Nhiệm vụ: - định hướng việc luyện tập của người học:nêu mục tieeuhocj tập,đề mục bài tập ứng dụng ,trình bày kiến thức lý thuyết… Giải thích và làm mẫu các hoạt động ,lao động 1 cách cụ thể và trực quan -tích cực hoa shoatj động luyện tập của học sinh *Hướng dẫn thường xuyên +Mục đích : Giúp người học thực hiện đúng các hành động , thao tác cần thiết (hình thành động hình kỹ năng) +Nhiệm vụ : -Theo dõi, quan sát công việc luyện tập của người hocjnhawmf phát hiện các sai hỏng trong quá trình luyện tập -Dùng các thủ thuật hướng dẫn (uốn nắn ,chỉ bảo và can thiệp tích cực) hướng vào thao động tác mới , khó của bài tập -Theo dõi sự tiến bộ của người học và ghi chép sơ bộ đánh giá kết quả *Hướng dẫn kết thúc Mục đích:Rút kinh nghiệm sau ca thực tập và phổ biến những kinh nghiệm lao động có hiệu quả và đáng giá kết quả luyện tập. VD : đi thực tập môn trang bị điện ….. 49 Câu 29: a) Trình bày mục đích nhiệm vụ của giai đoạn hướng dẫn thường xuyên.b) Cho ví dụ minh họa? Trả lời: • • Mục đích: giup người học thực hiện đúng các hành động thao tác cần thiết(hình thành động hình kĩ năng). Nhiệm vụ: - Theo dõi, quan sát công việc luyện tập của hs nhằm phát hiện kịp thời các sai hỏng trong qua trình luyện tập. - Dùng các thủ thuật hướng dẫn (uốn nắn chỉ bảo và can thiệp tích cực) hướng vào thao động tác mới, khó của bài tập. - Theo dõi sự tiến bộ của người học và ghi chép sơ bộ đánh giá kết quả. 50 Câu 30: a) Cho biết ý nghĩa của việc sử dụng phiếu hướng dẫn trong dạy học kĩ thuật? b) Xây dựng một phiếu hướng dẫn quy trình cho một kỹ năng lựa chọn? Trả lời: -Ph¬ng ph¸p d¹y häc dïng phiÕu híng dÉn lµ mét h×nh thøc ph¬ng ph¸p dïng ®Ó tæ chøc qu¸ tr×nh d¹y häc. - Néi dung cña phiÕu híng dÉn chøa ®ùng nh÷ng th«ng tin vµ chØ dÉn cña gi¸o viªn cho häc sinh. * ý nghĩa của việc sử dụng phiếu hướng dẫn: -Ngêi häc biết tù lùc gi¶i quyÕt c¸c nhiÖm vô häc tËp ® îc giao qua phiÕu híng dÉn. NghÜa lµ hä tù tæ chøc vµ tù thùc hiÖn. -Nh»m ®¸p øng nh÷ng ®iÒu kiÖn riªng cã ®îc ë mçi ngêi häc vµ tuú tõng thÕ m¹nh cña mçi ngêi häc ®Ó thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp ®îc giao. -Nh»m ®¸p nh÷ng sù thay ®æi tõ nh÷ng yªu cÇu cña tõng c¸ nh©n hoÆc nhãm häc tËp cã ®Æc ®iÓm kh«ng gièng nhau ®Ó cã thÓ tuú t×nh h×nh, thùc tr¹ng cña c¸c nhãm hay c¸ nh©n, c¨n cø vµo ®ã ®Ó ho¹ch ®Þnh tÝnh chÊt vµ néi dung trong phiÕu híng dÉn -Phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi trường. b.Xây dựng phiếu hướng dẫn PHIẾU HƯỚNG DẪN Tên đơn vị:trường đh Bài số 1: Mã số: vxl 02 spkthy giải các bt lập trình cơ Đơn vị thực hiện:khoa bản đ-đt Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Thành thạo cách cài đặt phần mềm. - Sử dụng tốt phần mềm để lập trình. - Biết tạo dự án, tạo file để viết các ctrinh mô phỏng. - Biết cách chỉnh sủa lỗi và cho chạy chương trình. - Giúp nâng cao kĩ năng sd tập lệnh ở người học. 1. 51 2.Vật liệu dụng cụ học tập: - Máy tính, phần mềm mô phỏng và nạp chương trình. 3.Tài liệu học tập: - Tập lệnh VXL8051. - Tài liệu hướng dẫn thực hành. 4.Xây dựng các bước tiến hành công việc: B1:tạo project + project > new> browse>tìm ổ đĩa lưu project>đặt tên bài>ok. B2:tạo file hợp ngữ để lập trình: +file>new>aseembler files. B3:soạn thảo chương trình sau đó add file vao project B4:biên dịch chương trình và chỉnh sửa lỗi(nếu có) và chạy mô phỏng. +project>build all +debug>start tenbai.aof(ctrl+D). 5.các dạng sai hỏng, nguyên nhân, giải pháp khắc phục. [...]... động tập thể, công tác xã hội… ở các cập học phổ thông, kể cả cấp 1 6 Được tặng danh hiệu học sinh xuất sắc là những học sinh cuối cấp học hay bậc học đã liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi trong một cấp học hay bậc học Những học sinh này sẽ do giáo viên chủ nhiệm lớp lập danh sách để Hiệu trưởng và Hội đồng giáo dục nhà trường xét chọn và đề nghị cơ quan quản lý giáo dục cấp trên cấp giấy khen hoặc bằng... đức qua các cấp học bằng các môn học cụ thể như đạo đức, GDCD, TTHCM… b.Liên hệ thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh nghề hiện nay - Coi trọng lao động sản xuất trong nhà trường, giáo dục động cơ nghề nghiệp đúng đắn cho học sinh, phát triển đạo đức nghề nghiệp Kết hợp giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật Đưa các môn học vào trong chương trình học chính như TTHCM, NLY, PL… Gắn giáo dục đạo đức... điểm của mình b đề suất những biện pháp để giáo dục trí tuệ cho học sinh: _Giúp học sinh thông hiểu mục đíc yêu cầu ,nhiệm vụ học tập đề xuất hiện động cơ , nhu cầu học tập _Qua từng bài học , môn học giúp học sinh lĩnh hội được những hiểu kiến thức kĩ năng và thái độ chứa đựng trong đó _Tùy theo tính chất bài giảng , điều kiện vật chất , đối tượng học sinh và nghệ thuật giảng dạy mà người giáo viên vận... KLSP:_Giúp học sinh thông hiểu mục đíc yêu cầu ,nhiệm vụ học tập đề xuất hiện động cơ , nhu cầu học tập _Qua từng bài học , môn học giúp học sinh lĩnh hội được những hiểu kiến thức kĩ năng và thái độ chứa đựng trong đó 15 _Tùy theo tính chất bài giảng , điều kiện vật chất , đối tượng học sinh và nghệ thuật giảng dạy mà người giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp đẻ phát triển tư duy của học sinh... gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học 23 + Hệ phương pháp dạy học tích cực yêu cầu cần có đủ thi t bị học tập để người học tự thao tác trực tiếp + tăng cường sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề + mỗi nội dung học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học, qua hoạt động họ sẽ động não và tư duy sáng tạo, làm phát triển trí tuệ + Hướng dẫn học sinh biết... phương pháp dạy học phù hợp đẻ phát triển tư duy của học sinh _Giáo viên đóng vai trò khởi xướng , động viên ,xúc tác , giúp đỡ cố vấn _Tăng cướng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề _Sách giáo khoa tăng cường các bài học nhận thức , những hướng dẫn , tìm tòi gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học _Trong dạy học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học nhờ đó họ sẽ... nhà giáo dục nhằm phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo qua đó hình thành thế giới quan khoa học ở người được giáo dục  Dạy học là phương tiện quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ vì: - Dạy học cung cấp cho người hệ thống tri thức, kỹ năng và thái độ Sự lĩnh hội được những tri thức, kỹ năng và thái độ chứa đựng trong nội dung môn học, bài học: + Khối lượng tri thức: Vốn tri thức tối thi u... của học sinh _Giáo viên đóng vai trò khởi xướng , động viên ,xúc tác , giúp đỡ cố vấn _Tăng cướng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề _Sách giáo khoa tăng cường các bài học nhận thức , những hướng dẫn , tìm tòi gợi ý để người học tự nghiên cứu bài học _Trong dạy học cần hướng tới định hướng hành động và tổ chức hoạt động cho người học nhờ đó họ sẽ động não ,tư duy sáng tạo _Hướng dẫn học sinh biết... xuyên trong cả quá trình, đặc biệt là trước các kì thi kết thúc môn học, kết thúc kì học, năm học hay các cấp học, - Bước 4:tổ chức học sinh rèn luyện kĩ năng kĩ xảo Trên cơ sở học sinh nắm vững tri thức, cần tổ chức điều khiển việc rèn luyện các Kĩ năng kĩ xảo cho các em học sinh thông qua việc giải quyết các bài tập, bài toán, các tình huống có vấn đề bằng nhiều phương án khác nhau trong những tình... kiến thức chuyên môn với thực hành - nghề Tạo điều kiện cho người học vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, có khả năng làm việc độc lập trong quá trình sản xuất để có thể tạo ra sản phẩm hoặc 1 phần sản phẩm 28 Câu 16 Phân tích nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục nội dung :quá trình giáo dục phải tìm hiểu khả năng giáo dục của từng môn học, tiềm năng của

Ngày đăng: 09/10/2015, 06:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1 :Phân tích chức năng kinh tế sản xuất của giáo dục ?VDMH? Liên hệ?

  • Câu 2 :Phân tích chức năng tư tưởng văn hóa của giáo dục?VD? Liên hệ

  • Câu 3: phân tích tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dục. cho ví du. Liên hệ thực tiễn với gd vn hiện nay.

  • Câu 5.Khái niệm, hình thức và yêu cầu phương pháp thuyết phục.Đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp thuyết phục trong thực tiễn hiện nay. Vd?

  • Câu 6: Trình bày ND và yêu cầu của pp khen thưởng.Đề xuất biện pháp khen thưởng. Đề xuất bp? VD?

  • Câu 7:a, Trình bày nhiệm vụ giáo dục văn hóa ,thẩm mỹ.Cho ví dụ minh họa.

  • b, Liên hệ thực tiễn giáo dục văn hóa thẩm mỹ cho học sinh học nghề hiện nay

  • CÂU 8: GIÁO DỤC TRÍ TUỆ :

  • CÂU 9: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

  • Câu 10: trình bày mục đích và nhiệm vụ của giáo dục lao động?

  • Câu 11:Trình bày 4 giao đoạn phát triển của tập thể học sinh..liên hệ thực tiễn với tập thể hs học nghề ở giai đoạn cấu trúc hóa.

  • Câu 12: Trình bày nd nguyên tắc gd trong tập thể và bằng tập thể. Đề xuất biện pháp giáo dục .

  • Câu 13:giải thích tại sao dạy học là phương tiện quan trọng để gd trí tuệ:

  • Câu 14: Định nghĩa động lực quá trình dạy học. phân tích mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học.Xây dựng mâu thuẫn bên trong cho một nd thuộc chuyên ngành

  • Câu 15. a. Phân tích cấu trúc logic của quá trình dạy học.

  • b.rút ra kết luận sư phạm cần thiết khi dạy học sư phạm kỹ thuật.

  • Câu 16. Phân tích nguyên tắc dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục.

  • Câu 17: trình bày nội dung nguyên tắc dạy học đảm bảo mối liên hệ giữa cụ thể và trìu tượng. Cho ví dụ minh họa.

  • Câu 18:Nội dung ng tắc đảm bảo tính vững chắc trong dạy học.Tái hiện các biện pháp.

  • Câu 19:Pt ngtắc đảm bảo tính vừa sức trong dạy học.Đề xuất biện pháp. Cho ví dụ minh họa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan