1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1947)

302 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------- NGÔ HOÀNG NAM CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SƢ̉ ̣ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------- NGÔ HOÀNG NAM CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SƢ̉ ̣ Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã ngành : 60 22 54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Đinh Quang Hải Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Đinh Quang Hải Các số liệu, tài liệu công bố trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 12 tháng 1 năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Hoàng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài……………………………..………........………….1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ….……………………..……...…...….…..3 3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .....……...…….....……10 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ………...…….....…...….12 5. Đóng góp của đề tài……………………………....………...………..13 6. Bố cục của luâ ̣n văn ….………………………….…...…..….…...….14 NỘI DUNG Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN……………….…...…………….....…..…….….15 1.1. Bối cảnh lịch sử…………………………………...…......………..15 1.2. Chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển……....………..……....24 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………......……………32 Chƣơng 2 TỒNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG , CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N THỂ, CHÍNH QUYỀN , QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ , DI CƢ NHÂN DÂN………………………..…………………………...…….………..33 2.1. Tổ ng di chuyể n cá c cơ quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính quyền nhân dân và quân đô ̣i……………….…...……..……………..33 2.1.1. Di chuyển các cơ quan Đảng và Chính phủ…..…....…..….….…33 2.1.2. Di chuyển các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân…..….... 37 2.1.3. Di chuyển các cơ quan và lực lƣợng của quân đội………........…40 2.2. Tản cƣ, di cƣ nhân dân…………………………...……………...44 2.2.1. Tản cƣ nhân dân………………………………….……..……….44 2.2.2. Viê ̣c thành lâ ̣p các tra ̣i di cƣ sản xuấ t và tra ̣i tiể u công nghê ̣…....52 Tiể u kế t chƣơng 2……………………..………….………….....……..59 Chƣơng 3 TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN...….…………......61 3.1. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Kinh tế…...…61 3.2. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới…...65 3.3. Di chuyển của ngành Hậu cần…………………..….......………..73 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………….………….....…78 Chƣơng 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1947)……………………….……………………………...…….80 4.1. Kế t quả và ý nghiã của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp ………………………………....………..80 4.2. Những đóng góp của quân và dân trong cuộc tổng di chuyển.. 85 4.2.1. Đóng góp của các đơn vị lực lƣợng vũ trang…………...…...…..85 4.2.2. Đóng góp của công nhân……………………….…..……..……..87 4.2.3. Đóng góp của nông dân và các tầng lớp khác………..…...……..90 4.3. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc tổng di chuyển……......93 4.3.1. Những thuận lợi khi tiế n hành tổ ng di chuyể n………..…..….….93 4.3.2. Những khó khăn trong khi tiế n hành cuộc tổng di chuyển...……96 4.4. Một số hạn chế của cuộc tổng di chuyển…...………..….……..100 Tiểu kết chƣơng 4………………………………………....….……...103 KẾT LUẬN…………………………..….……..……..…………..….105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………..……..………..110 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chỉ huy C.b : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất bản QĐND : Quân đội Nhân dân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là một mốc son chói lọi về tinh thần yêu nƣớc quâ ̣t khởi của toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam , ngày mở đầu toàn quố c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Theo“Lời kêu gọi toàn quố c kháng chiế n” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đơn vị lực lƣợng vũ trang cùng với quần chúng nhân dân các tỉnh , thành phố từ phía Bắc vĩ tuyến 16 dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đã nhấ t tề đƣ́ng lên chiế n đấ u chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Sau gầ n ba tháng chiế n đấ u anh dũng , quân và dân ta đã giành nhiề u thắng lợi và gây cho quân đô ̣i Pháp mô ̣t số thiê ̣t ha ̣i. Cuô ̣c chiế n đấ u ngoan cƣờng , dũng cảm của quân và dân ta trong thời kỳ đầ u và toàn bộ tiến trình của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) tƣ̀ lâu đã thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của nhiề u học giả và các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nƣớc . Nhiề u công triǹ h đã đƣơ ̣c xuấ t bản và c ông bố rô ̣ng raĩ để phu ̣c vu ̣ ba ̣n đo ̣c trong đó đã phản ánh khá sâu sắc , toàn diện về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c của nhân dân Viê ̣t Nam trên tấ t cả các liñ h vƣ̣c chiń h tri ̣ , quân sƣ̣, kinh tế , ngoại giao, văn hóa, xã hội… Hàng loạt vấn đề về ngày toàn quố c kháng chiế n 19/12/1946 và giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhƣ: Bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ quố c tế và khu vƣ̣c trong và trƣớc những năm 1945 - 1946, nhƣ̃ng tác đô ̣ng của nói đố i với lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam; Âm mƣu và thủ đoa ̣n xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam của thƣ̣c dân Pháp ; Sƣ̣ lañ h đa ̣o, chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về toàn quốc kháng chiến ; Công tác chuẩ n bi ̣kháng chiế n t oàn quốc trong cả nƣớc; Toàn quốc kháng chiến trong các thành phố, thị xã Bắc vĩ tuyến 16 và các hoạt động phối hợp chiến đấu của quân và dân Nam Trung Bộ , Nam Bô ̣; Nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giá tri ̣của nó đố i với s ự nghiệp xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quố c… đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ. Tuy nhiên, nô ̣i dung về “ Cuộc tổ ng di chuyển trong hai năm đầ u kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số khiá ca ̣nh và còn khá mờ nha ̣t. Quá trình tiến hành tổng di chuyển cũng không đƣợc nghiên cứu đầy đủ . Bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đó chƣa làm nổi bật đƣợc vai trò và tác đô ̣ng của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣ c dân Pháp . Trong thƣ̣c tế của l ịch sử Viê ̣t Nam trong nhƣ̃ng năm đầ u kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c đã chứng minh, nếu không có cuộc tổng di chuyển thì không thể bảo toàn lực lƣợng, cũng nhƣ không có tiềm lực để kháng chiến lâu dài . Cuộc tổng di chuyển thâ ̣t sƣ̣ xƣ́ng đáng là một kỳ tích trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu vấn đề tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhằ m góp phầ n làm rõ và nhận thức đầ y đủ hơn về sự kiện lịch sử quan trọng này, đồ ng thời qua đó góp phầ n hiể u hơn về cuô ̣c khán g chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c là viê ̣c cầ n thiế t . Nhấ t là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang tích cực thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, không ngừng tăng cƣờng mở cửa và hội nhập với thế giới ; và trong bối cảnh các thế lực thù địch vẫn đang hàng ngày, hàng giờ tìm cách chống phá , lật đổ nhà nƣớc Viê ̣t Nam thì nhiê ̣m vu ̣ , mục tiêu chiến lƣợc đảm bảo sức mạnh, chính sách giáo dục quốc phòng toàn dân không chỉ có ý nghĩa quan tro ̣ng mà còn tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế , chính trị, xã hội của đất nƣớc . Do đó , nghiên cứu về cuô ̣c tổ ng di chuyể n không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá tri ̣thực tiễn. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, nhấ t là với nguồn tài liệu mới công bố đƣơ ̣c khai thác ta ̣i Trung tâm lƣu trƣ̃ Quố c gia III , chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề: “Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự kiện “tổng di chuyển” diễn ra đã hơn 60 năm. Tƣ̀ đó đế n nay , vấ n đề này đã đƣơ ̣c nhiều nhà sử học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu, đƣợc công bố dƣới nhiều thể loại khác nhau nhƣ: các bộ sách thông sử, sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình giảng dạy, kỷ yếu hội thảo, tạp chí, lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh vũ trang của các tỉnh, các khu… Trong các công trình đều có phần đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề của cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947). Trƣớc hế t có thể kể đế n nhƣ̃ng sách thông sƣ̉ và mô ̣t số chuyên khảo viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhƣ sau: Năm 1985, Tổng cục Hậu cần xuất bản công trình “Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1954)”. Đây là tác phẩm chuyên khảo nghiên cứu về lịch sử của ngành Hậu cần, trong đó đã trình bày khá chi tiết, cụ thể, trình tự theo từng thời kỳ lịch sử những hoạt động của ngành Hậu cần từ khi thành lập cho đến khi kế t thúc cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Bên cạnh nhƣ̃ng nghiên cứu về lịch sử của ngành Hậu cần nói chung, trong các trang 98 và 99, các tác giả đã đề cập đến các hoạt động di chuyển của ngành Hậu cần, Quân y, Quân nhu, Quân giới… Bằ ng nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n lich ̣ sƣ̉ và số liê ̣u cu ̣ thể , các tác giả đã phản ánh rõ quá trình tiến hành tổng di chuyển của ngành cũng nhƣ làm nổi bật vai trò, tác dụng của cuộc tổng di chuyển đối với ngành Hậu cần nói riêng , cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp nói chung. Nghiên cƣ́u về vai trò và thành tić h của giai cấ p công nhân trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n đƣơ ̣c thể hiê ̣n tron g tác phẩ m “Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954” của hai tác giả Nguyễn Hữu Hợp và Phạm Quang Toàn. Nô ̣i dung của cuố n sách đã tập trung làm rõ quá trình hình thành, phát triển, tổ chức và những hoạt động, đóng góp của giai cấp công nhân trong thời kỳ (1945 - 1954). Tác phẩm đã dành nhiề u trang nghiên cứu về hoạt động của giai cấp công nhân trong việc xây dựng cơ sở công nghiệp quốc phòng và nền kinh tế kháng chiến. Từ trang 203 đến trang 216, các tác giả đã thể hiê ̣n vai trò của giai cấp công nhân trong việc xây dựng, sản xuất, đặc biệt là tham gia vận chuyển máy móc, kho tàng về các chiến khu. Có thể nói, đây là tác phẩ m viế t khá kỹ về vai trò của giai cấ p công nhân đố i với cuô ̣c tổ ng di chuyể n . Công trình do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1987. Tác phẩm : “Lịch sử Quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954” [27] cũng đề cập đến cuộc tổng di chuyể n của ngành Quân giới . Tác phẩm có dung lƣợng 214 trang, đƣợc chia thành 4 chƣơng, nội dung cuốn sách tập trung làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Trong chƣơng 2,“Quân giới trong năm đầu toàn quốc kháng chiến” đã đề cập đến cuộc di chuyển của các binh công xƣởng, cơ sở sản xuất vũ khí từ các tỉnh thành lên chiến khu Việt Bắc. Nô ̣i dung tác phẩ m làm rõ quá trình hình thành hê ̣ thố ng binh công xƣởng trên cả nƣớc, quá trình phát triển và hoạt động sản xuất của các binh công xƣởng tƣ̀ khi thành lập cho đến khi kết thúc cuộc kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp . Có thể coi đ ây là tác phẩm nghiên cứu đầy đủ nhấ t về hoạt động của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Vấ n đề tổ ng di chuyể n cũng đƣơ ̣c đề câ ̣p không nhiề u trong tác phẩ m “Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)”. Đây là công triǹ h do tâ ̣p thể cán bô ̣ của Bộ Tổng Tham mƣu biên soạn. Nội dung tác phẩ m chủ yế u triǹ h bày sƣ̣ hiǹ h thành , phát triể n của Bô ̣ Tổ ng Tham mƣu trong thời kỳ kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. Đó là mô ̣t quá trình đi tƣ̀ không đế n có , tƣ̀ nhỏ đế n lớn , vƣ̀a ho ̣c vƣ̀a làm , vƣ̀a làm vƣ̀a tiế n bô ̣ . Vai trò đóng góp của Bô ̣ Tổ ng tham mƣu trong tƣ̀ng giai đoa ̣n li ̣ ch sƣ̉ cũng đƣơ ̣c làm rõ . Mục 2 về “Cuộc hành quân của cơ quan lên Việt Bắc” ở trang 153 có đề cập đến việc di chuyển máy móc và cơ sở vật chất quốc phòng, tiền, bạc từ thành phố ra các vùng chƣa xảy ra chiến sự do Chính phủ giao cho Bộ Tổng Tham mƣu đảm nhận. Tác phẩm đã trình bày việc di chuyển của cơ quan Bộ Tổng Tham mƣu từ Hà Nội ra vùng nông thôn của Hà Đông, sau đó di chuyển tiếp lên Việt Bắc trong các trang 154 và 155. Công trình do Nhà in Bộ Tổng Tham mƣu xuất bản năm 1991. “Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam” là tác phẩm chuyên khảo về lịch sử hình thành và phát triển của ngành Giao thông vận tải từ thời phong kiến cho đến những năm đầu của thế kỷ XXI. Vấn đề di chuyển cơ quan của ngành Giao thông vận tải, khối lƣợng vận chuyển của ngành, cùng với những đóng góp, hy sinh của công nhân ngành Giao thông vận tải trong cuộc tổng di chuyển đƣợc đề cập trong chƣơng 2, trong đó có đoa ̣n viế t : “Cán bộ, công nhân ngành Giao thông Vận tải đã chủ động tổ chức vận chuyển, sơ tán các cơ quan Trung ƣơng, Chính phủ và các bộ về chiến khu Việt Bắc an toàn. Đồng thời cùng bộ đội, du kích dũng cảm chiến đấu đánh địch bảo vệ từng cơ quan, xí nghiệp, nhà ga của thủ đô” [15, tr.154]. Công trình do Nhà xuất bản Giao thông Vận tải xuất bản năm 2002. Tác phẩm: “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1, (1945 1954)” của tác giả Đặng Phong cũng đề câ ̣p đế n cuô ̣c tổ ng di chuyể n . Với dung lƣơ ̣ng 662 trang, bao gồm 4 phần, phần một viết về kinh tế Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám; Kinh tế Việt Nam giai đoạn 16 tháng từ 19/8/1945 đến 19/12/1946 thuộc phần hai; phần ba tập trung trình bày kinh tế vùng kháng chiến (1947 - 1954); Kinh tế và đời sống trong vùng Pháp chiếm thuộc phần thứ tƣ. Trong các phần trên tác giả đã nghiên cứu, trình bày kinh tế Việt Nam rất tỉ mỉ, đa dạng và phong phú. Bên cạnh những vấn đề về kinh tế, tác giả cũng trình bày nhiều vấn đề khác, các sự kiện lịch sử Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Vấn đề di chuyển đã đƣợc tác giả trình bày khái quát trong một số trang, từ trang 214 đến trang 242. Công trình do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 2002. “Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tập 2, Toàn quốc kháng chiến”, là tác phẩm chuyên khảo về Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp do Viện Lịch sử quân sự Viê ̣t Nam biên soạn. Nội dung xuyên suốt của tác phẩm đi sâu nghiên cứu các vấn đề lịch sử quân sự Việt Nam trong giai đoạn này. Vấn đề tổng di chuyển đƣợc đề cập đến trong chƣơng V: “Chuyển đất nước vào thời chiến”. Nội dung vấn đề tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc; thực hiện phá hoại và tiêu thổ kháng chiến đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến đã đƣợc nghiên cứu rất tỉ mỉ. Đây có thể coi là công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về cuộc tổng di chuyển . Bên ca ̣nh đó , tác phẩm đã cung cấp nhiều số liệu, cũng nhƣ những ý kiến đánh giá về cuô ̣c tổ ng di chuyể n này . Công trình do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản năm 2005. Cuố n “Lịch sử Bộ Nội vụ” do Chu Văn Thành (C.b) có dung lƣợng 434 trang, chia làm 10 chƣơng. Bên ca ̣nh nô ̣i dung chiń h tập trung trình bày, làm rõ quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Bộ Nội vụ từ khi ra đời cho đến năm 2005, vấn đề tổng di chuyển đƣợc trình bày khái quát trong các trang thuộc mục 1 của chƣơng 2 - Bộ Nội vụ trong những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Tác phẩm do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2005. Tác phẩm “Lịch sử Giao thông Liên lạc ATK Việt Bắc ”, do Cu ̣c Bƣu điê ̣n Trung ƣơng xuấ t bản tháng 9 năm 2005, đã trình bày xuyên suố t về lịch sử hình thành chiến khu Việt Bắc - căn cứ địa cách mạng của cả nƣớc. Trong các trang viế t tƣ̀ trang 106 đến trang 127 đã đề câ ̣p đế n vấ n đề di chuyể n cơ quan , kho tàng của ngành Thông tin liên la ̣c lên an toàn khu Viê ̣t Bắ c. “Lịch sử Việt Nam 1945 - 1950” của các tác giả Đinh Thị Thu Cúc (C.b), Đinh Quang Hải, Đỗ Thị Nguyệt Quang. Trong phần ba, thuộc chƣơng ba “Chuyển cả nước vào chiến tranh, chuẩn bị kháng chiến lâu dài” từ trang 228 đến trang 242 đã đề cập đến vấn đề tổng di chuyển, quá trình di chuyển , và bƣớc đầu đƣa ra những đánh giá về vai trò, tác dụng của cuộc tổng di chuyển đối với cuộc kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp . Công trin ̀ h do N hà xuất bản Khoa học Xã hội xuấ t bản 2007. “Lịch sử kỹ thuật quân sự Việt Nam (giản yếu)” do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên soa ̣n là công trìn h chuyên khảo về lịch sử vũ khí và kỹ thuật quân sự của Việt Nam qua các thời kỳ lich ̣ sƣ̉ . Trong chƣơng 6, phần 1, tác phẩm đã đề cập đến cuộc tổng di chuyển của ngành quân giới và việc xây dựng các binh công xƣởng. Tác phẩm cung cấp nhiều số liệu về việc sản xuất vũ khí, tổ chức hoạt động, nơi phân bố của những binh công xƣởng trên đất nƣớc theo từng vùng, từng chiến khu, từ khi hình thành cho đến khi ổn định sản xuất. Công trình cũng chỉ rõ vai trò của cuộc tổng di chuyển đối với sự hình thành các binh công xƣởng thời kỳ đầu kháng chiến. Tác phẩm do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất bản năm 2008. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng công triǹ h chuyên khảo trên , vấn đề tổng di chuyển còn đƣợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu lịch sử chuyên ngành nhƣ: Lịch sử đấu tranh vũ trang, Lịch sử Đảng bộ của các tỉnh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)… Trong các tác phẩm đó, đã đề cập đến vấn đề tổng di c huyể n nhƣng chỉ giới ha ̣n ở nhƣ̃ng tỉnh , nhƣ̃ng điạ phƣơng riêng biê ̣t . Nô ̣i dung không đƣơ ̣c phản ánh rõ, cũng nhƣ chƣa thể hiê ̣n hế t quá trình tổ ng di chuyể n. Thời kỳ lịch sử Viê ̣t Nam (1945 - 1954) cũng là đối tƣợng đƣợc nhiều nhà sử học nƣớc ngoài quan tâm. Tiêu biểu là Philippe Devillers với hai tác phẩm: Lịch sử Việt Nam 1940 - 1952 (Paris, 1952) và Paris Sài Gòn - Hà Nội, những tư liệu về cuộc chiến tranh 1944 - 1947 (Paris, 1988). Stein Tonnesson với hai tác phẩm: Năm 1946 - sự bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương (Paris, 1987) và Cuộc cách mạng Việt Nam năm 1945 - Rudoven, Hồ Chí Minh, Đờ Gôn trong một thế giới chiến tranh (Oslo, 1991); Jean Sainteny: Lịch sử một nền hòa bình bỏ dở (Paris, 1953), A Dô H. Hồ Chí Minh dịp may cuối cùng (Paris, 1968)… Nhƣ̃ng tác phẩ m này góp phần tìm hiể u thêm về lịch sử Việt Nam giai đoa ̣n (1945 - 1954) trong sƣ̣ nghiên cƣ́u của các ho ̣c giả nƣớc ngoài. Bên cạnh những tác phẩ m thông sƣ̉ và chuyên khảo trên , vấn đề tổng di chuyển đã đƣợc nghiên cứu một cách trực tiếp qua các bài viết sau đây. Trong công trình “Nửa thế kỷ nhìn lại ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1996”,[75] do tập thể các tác giả trong và ngoài Viện Sử học biên soạn, có hai bài viết nghiên cứu trực ti ếp đến vấn đề của cuô ̣c tổ ng di chuyể n . “Tổng di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc vào khu an toàn - một cuộc chiến đấu gay go, gian khổ” của tác giả Nguyễn Tố Uyên . Bài viết đã đề cập trƣ̣c tiế p đến nội dung của cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc và tản cƣ, di cƣ nhân dân. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đi sâu phân tích những khó khăn của cuộc tổng di chuyển để chứng minh quá trình tiến hành di chuyển thƣ̣c sƣ̣ là cuô ̣c chiế n đấ u , gay go và gian khổ . Bài viết thƣ́ hai là : “Vai trò của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc và tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, chuẩn bị kháng chiến lâu dài” của tác giả Nguyễn Hữu Đạo . Tác giả đã tâ ̣p chung làm rõ vai trò và đóng góp của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp, góp phần vào cuộc kháng chiến toàn quốc. Bên cạnh việc trình bày sự đấu tranh của giai cấp công nhân khi kháng chiến toàn quốc nổ ra, nội dung bài viết tâ ̣p chung làm rõ vai trò và những đóng góp , sƣ̣ hy sinh gian khổ của giai cấp công nhân trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n , xây dƣ̣ng kinh tế kháng chiến. Từ việc đƣa ra những thành tựu đạt đƣợc của cuộc tổng di chuyển, tác giả đã đi sâu nghiên cứu những đóng góp của giai cấp công nhân trong việc di chuyển, vận chuyển hàng hóa, máy móc, kho tàng về các khu căn cứ. Ở khía cạnh khác , tác giả Nguyễn Tố Uyên quay la ̣i vấ n đề này với bài viết:“Vài nét về cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc nhằm đưa đất nước bước nhanh vào cuộc chiến tranh vệ quốc” trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, năm 1996. Tác giả đã làm rõ nguyên nhân cũng nhƣ thời gian dẫn đến tổng di chuyển, nội dung tập trung làm rõ quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển các cơ quan, của ngành quân giới, ngành kinh tế quốc dân, tản cƣ nhân dân… Bƣớc đầu tác giả đã đƣa ra những đánh giá, nhận xét về cuộc tổng di chuyển. “Vài nét về công tác di chuyển ở Hà Nội” là bài viết của tác giả Lê Thanh Bài, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c: “Hà Nội mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến tầm vóc và ý nghĩa”, do nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản 2004. Trong bài viế t , tác giả tâ ̣p trung làm rõ quá trình di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, tản cƣ nhân dân từ Hà Nội về các vùng căn cứ. Bài viết đã trình bày khái quát về các cuộc di chuyể n trong nhƣ̃ng ngày đầ u chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp tại thủ đô Hà Nội. “Cuộc Tổng di chuyển hồi đầu Toàn quốc kháng chiến” là bài viết của tác giả Lê Văn Cử, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: “60 năm toàn quốc kháng chiến ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”, nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 2007. Bài viết đã trình bày khái quát quá trình tổng di chuyển, từ thời gian tiến hành cho đến khi hoàn thành. Bên cạnh đó, tác giả đã đƣa ra những nhận xét, đánh giá về thành quả và ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhƣ vâ ̣y , trong các công trình trên nô ̣i dung đã đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển . Mỗi công triǹ h bài viế t đã trình bày , nghiên cƣ́u về cuô ̣c tổ ng di chuyể n ở nhiề u khiá ca ̣nh khác nhau, có bài viết về nội dung , có bài viết lại thiên về đánh giá vai trò và tác dụng của cuộ c tổ ng di chuyể n… Qua đó cho thấ y chuyể n chƣa đƣơ ̣c nghiên cứu một cách toàn diện , cuô ̣c tổ ng di và hệ thống. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này có giá trị quan trọng trong việc cung cấp tƣ liệu và giúp chúng tôi định hƣớng một số vấn đề trong nội dung nghiên cứu của mình. 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cuộc tổng di chuyển Phạm vi nghiên cứu. Về không gian: Bao gồm các tỉnh, thành phố, thị xã và những nơi trực tiếp diễn ra cuộc tổng di chuyển ở phiá Bắ c vi ̃ tuyế n 16. Về thời gian: Tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 đến cuối tháng 3/1947. Có hai điểm chúng tôi xin đƣợc lƣu ý giải thích rõ thêm khi nghiên cƣ́u vấ n đề này là phạm vi nghiên cứu. Đó là, trƣớc khi tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n, ngay tƣ̀ cuố i năm 1945, quân và dân Nam Bô ̣, Nam phầ n Trung Bô ̣ đã tiế n hành di chuyể n các đơn vi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang , tản cƣ nhân dân và di chuyển các binh công xƣởng về vùng nông thôn và các nơi an toà n. Còn nội dung nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào cuộc tổng di chuyển trong pha ̣m vi không gian thuô ̣c các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 16 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 1946 đến hết tháng 3 năm 1947. Đây là cuộc tổng di chuyển các cơ quan Trung ƣơng , chính quyề n đoàn thể , quân đô ̣i, lƣ̣c lƣơ ̣ng; cơ sở vâ ̣t chấ t , kho tàng, của ngành Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n và tản cƣ , di cƣ nhân dân. Với cuô ̣c di chuyể n ở Nam Bô ̣ và Nam phầ n Trung bô ̣ là nhƣ̃ng nô ̣i dung đ ề tài tham khảo, mở rô ̣ng nghiên cƣ́u để so sánh. Theo tác phẩm “Năm mươi lăm năm Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam” do Viê ̣n Lich ̣ sƣ̉ quân sƣ̣ Viê ̣t Nam biên soa ̣n , sự kiện Tổng di chuyển đƣợc giải nghĩa : “Cuố i tháng 11/1946 tổ ng di chuyể n cơ sở vâ ̣ t chấ t (chủ yếu là quân giới ) ở Hà Nội , các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ vào căn cƣ́ nông thôn và rƣ̀ng núi . Các cơ sở ở Nam bộ tiế p tu ̣c di chuyể n vào căn cứ. Đế n tháng 4 năm 1947, chỉ tính từ Liên khu 5 trở ra, cán bộ, chiế n sĩ, công nhân quân giới đã chuyể n đƣơ ̣c khoảng 40.000 tấ n máy móc, phƣơng tiê ̣n, nguyên vâ ̣t liê ̣u.” [21, tr.40] Từ những phân tić h và dẫn chƣ́ng trên đây , giúp chúng ta phân biê ̣t rõ thêm pha ̣m vi không gian, thời gian của cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tập hợp và hệ thống các nguồn tƣ liệu, chúng tôi làm rõ vấn đề theo những nhiệm vụ sau: Thứ nhấ t , làm rõ bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ dẫn đến cuộc tổng di chuyển; nhƣ̃ng chủ trƣơng và chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của Đảng , Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc tổng di chuyển. Thứ hai, trình bày quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển qua hai nội dung chính: Tổng di chuyển các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc , chính quyề n, đoàn thể , quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân. Tổng di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n. Thứ ba, phân tích, đánh giá kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển; đồng thời làm rõ những thuận lợi và khó khăn; vai trò và sƣ̣ tham gia đóng góp của nhân dân đối với cuộc tổng di chuyển. Bên cạnh đó , qua nội dung và quá trình tiến hành tổng di chuyển chỉ ra những hạn chế trong tƣ̀ng cuô ̣c di chuyể n. 4. Nguồ n tài liê ̣u và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để phu ̣c vu ̣ cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi đã sƣ̉ du ̣ng c ác tài liệu chủ yếu là : sách, báo, tạp chí, nhâ ̣t ký và những tài liê ̣u liên quan trƣ̣c tiế p hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển. Đặc biệt là nguồn tài liệu Lƣu trữ gồm nhƣ̃ng báo cáo tổng kết của các khu, tỉnh đang đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng và các Phòng Lƣu trữ ở một số địa phƣơng. Bên ca ̣nh đó là các tài liệu và v ăn kiện của Đảng nhƣ: Văn kiện Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập… Các tác phẩm nghiên cứu Lịch sƣ̉ điạ phƣơng nhƣ : Lịch sử Đảng bộ của các tin̉ h; Lịch sử đấu tranh vũ trang; Lịch sử kháng chiến chống Pháp của các tỉnh, các khu và liên khu. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử và logic. Bên ca ̣nh đó , chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p, phân tić h, thống kê, so sánh, đố i chiế u để làm rõ những nội dung nghiên cứu. 5. Đóng góp của luận văn Về tài liê ̣u : Luâ ̣n văn góp phầ n hệ thống hóa các nguồ n tài liệu thông sƣ̉, chuyên khảo về lịch sử kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp, lịch sử đấu tranh cách mạng, đấ u tranh vũ trang của các địa phƣơng trong giai đoa ̣n (1945 - 1954). Luâ ̣n văn còn cung cấp một số tài liê ̣u mới nhƣ : Báo cáo của các tỉnh và các chiế n khu trong kháng chiến chống Pháp đang đƣơ ̣c lƣu giƣ̃ tại các Trung tâm Lƣu trƣ̃. Về nội dung: Luâ ̣n văn làm rõ bối cảnh lịch sử , nguyên nhân cũng nhƣ những chủ trƣơng, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc tổng di chuyển. Trình bày hệ thống và toàn diện quá triǹ h tiế n hành cuộc tổng di chuyển tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 cho đế n tháng 3/1947. Đánh giá thành quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đối với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Phân tích những thuận lợi, khó khăn và hạn chế của cuộc tổng di chuyển . Qua đó làm rõ vai trò và sƣ̣ tham gia đóng góp của quân và dân đố i với cuộc tổng di chuyển. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng. Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển Chƣơng 2: Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng , Chính phủ , đoàn thể , chính quyền, quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân Chƣơng 3: Tổ ng di chuyể n kho tàng , máy móc, vâ ̣t tƣ của các ngành Kinh tế, Quân giới và Hâ ̣u cầ n Chƣơng 4: Một số nhận xét về cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN 1.1. Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới của dân tô ̣c . Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa . Tƣ̀ thời khắ c lich ̣ sƣ̉ này , nhân dân ta thƣ̣c sƣ̣ làm chủ đấ t nƣớc , làm chủ vận mê ̣nh của min ̀ h . Trong khoảng thời gian 16 tháng (từ 8/1945 đến 12/1946), dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng , Chủ tịch Hồ Chí Minh, nƣớc ta đã giành đƣợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế , văn hóa , xã hội , xây dƣ̣ng đƣơ ̣c cơ sở vâ ̣t chấ t , cơ sở xã hô ̣i , pháp lý , chính quyề n… ta ̣o dƣ̣ng sƣ́c ma ̣nh cho đấ t nƣớc trên nề n tảng dân chủ nhân dân. Nhƣng cũng trong khoảng thời gian này , bố i cảnh đấ t nƣớc luôn đă ̣t trong tin ̀ h thế hiể m nghèo . Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng mô ̣t lúc phải đ ối phó với giặc đói , giă ̣c dố t , giă ̣c ngoa ̣i xâm . Trong đó , giă ̣c ngoa ̣i xâm là nguy hiể m nhấ t . Tàn quân của phát xít Nhật , quân đô ̣i Tƣởng Giới Tha ̣ch , quân Pháp , Anh và các lƣ̣c lƣơ ̣ng thuô ̣c các đảng phái chính trị phản cách mạng đang đe do ̣a trƣ̣c tiế p đế n sƣ̣ tồ n vong của vâ ̣n mê ̣nh dân tô ̣c. Theo Nghị quyết của hội nghị Potsdam (ngày 02/8/1945), quân đô ̣i Anh và quân đô ̣i Tƣởng vào Viê ̣t Nam để làm nghiã vu ̣ giải giáp quân đô ̣i Nhâ ̣t . Theo đó , ở miền Bắc , tƣ̀ cuố i tháng 8 đến đầu tháng 9 năm 1945, gầ n 20 vạn quân Tƣởng do Lƣ Hán chỉ huy đã tràn qua biên giới kéo vào cƣớp phá , chiế m đóng thành phố Hà Nô ̣i và hầ u hế t thành phố , thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16. Quân đô ̣i Tƣởng Vào miề n Bắ c Viê ̣t Nam với danh nghiã giải giáp vũ khí quân đô ̣i Nhâ ̣t nhƣng chúng chỉ quan tâm đế n viê ̣c “tước đoạt, cướp bóc” [126, tr.569-570] và thực hiện âm mƣu “diê ̣t Cộng , cầ m Hồ ”. Không nhƣ̃ng thế , theo sau quân đô ̣i Tƣởng là cá c lƣ̣c lƣơ ̣ng phản cách ma ̣ng nhƣ Viê ̣t Quố c , Viê ̣t Cách và Đa ̣i Viê ̣t. Các lƣ̣c lƣơ ̣ng phản đô ̣ng này luôn tim ̀ cách gây rố i loa ̣n chiń h trị và chống phá cách mạng Việt Nam . Ở miền Nam, 5.000 quân Anh do tƣớng Graxây (Gracey) chỉ huy đã giúp cho quân Pháp quay la ̣i xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam . Nhƣ̃ng hành đô ̣ng trên của quân đô ̣i Tƣởng và Anh đã làm cho tình hình chính trị của nƣớc Việt Nam trở nên hỗn loạn , khó kiể m soát. Nhƣ vâ ̣y , quân đội Anh và Tƣởng vào Viê ̣t Nam không chỉ với danh nghĩa là quân đồng minh tƣớc vũ khí quân đội Nhật mà còn để thực hiện ba mục đích: “Tiêu diệt Đảng ta (Đảng cộng sản Việt Nam); Phá tan Việt Minh; Giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân, để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng.” [43, tr.121] Tình hình đó , đã đẩ y v ận mệnh dân tộc vào tình thế nguy hiểm , nền độc lập của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang bị đe dọa nghiêm trọng. Ở miền Nam, đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của quân đô ̣i Anh , ngay sau khi đă ̣t chân xuố ng miề n Nam Viê ̣t Nam thƣ̣c dân Pháp lâ ̣p tƣ́c thƣ̣c hiê ̣n âm mƣu xâm lƣơ ̣c. Thƣ̣c dân Pháp đã tâ ̣p hơ ̣p các nhóm phản đô ̣ng theo đa ̣o Cao Đài , Hoà Hảo để lập ra nƣớc “Nam kỳ tự trị” nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam , nƣớc “ Cô ̣ng hoà Nam Kỳ tƣ̣ tri”̣ và nƣớc “Tây kỳ” để chia rẽ khố i dân tô ̣c thố ng nhấ t của Viê ̣t Nam. Ngày 23/9/1945, quân đội Pháp đã nổ súng ở Sài Gòn mở đầu cho cuộc tái chiến tranh xâm lƣợc . Tƣ̀ Sài Gòn quân đô ̣i Pháp đã nhanh chóng mở rộng chiếm đóng ra nhiều vùng nông thôn . Đế n cuố i năm 1945, quân đội Pháp đã kiểm soát đƣợc nhiều thành phố và đƣờng giao thông quan trọng tại Nam Bộ, các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Thực hiện âm mƣu đặt lại nền thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp tiến quân ra phía Bắc, với mục tiêu số một là chiếm bằng đƣợc Bắc Bộ. Bởi vì, Bắ c Bô ̣ là nơi có vị trí chiến lƣợc, kho ngƣời, kho của và là nơi tập trung các cơ quan đầu não, hệ thống nhà máy, cơ sở hạ tầng, vật chất do Việt Minh tiếp quản. Âm mƣu đó đƣợc đẩy mạnh khi quân đô ̣i viễn trinh Pháp tại Việt Nam nhận đƣợc tin sắp có một sƣ đoàn tiếp viện từ bên Pháp sang. Tổng chỉ huy quân đô ̣i Pháp dự kiến đƣa lực lƣợng ra Bắc Bô ̣ ngay sau khi có kết quả tại cuộc đàm phán Pháp - Hoa ở Trùng Khánh (Trung Quố c). Ngày 28/2/1946, hiệp ƣớc Pháp - Hoa đƣợc ký kết sau nhiều tháng điều đình kéo dài giữa Pháp và Tƣởng . Về cơ bản , nô ̣i dung của Hiê ̣p ƣớc đã tạo điều kiện cho quân đội Pháp mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và quân Tƣởng rút về nƣớc. Theo Hiê ̣p ƣớc này , phía Tƣởng Giới Thạch cho phép quân đội Pháp trở lại miề n Bắc Việt Nam thay thế cho quân Trung Hoa Quốc dân Đảng dƣới danh nghiã giải giáp quân đô ̣i Nhật ở Bắ c Đông Dƣơng . Đổi lại , phía Pháp trả lại các tô giới trên đất Trung Quốc cho chính phủ Trung Hoa Quốc dân Đảng… Thành công trong việc thƣơng lƣợng này đã dọn đƣờng cho quân đội Pháp tiến ra Bắc , càng đẩy nguy cơ chiến tranh trên toàn lãnh thổ Việt Nam lên cao. Đế n cuố i năm 1946, sau nhiề u lầ n tăng viê ̣n 1, đa ̣o quân viễn chinh Pháp trên chiến trƣờng Đông Dƣơng lên đến trên 90.000 quân, gồ m 36 tiể u đoàn bô ̣ binh , 4 tiể u đoàn pháo binh , 3 trung đoàn thiế t giáp và cơ giới, hơn 100 máy bay và nhiều tàu chiến . Tại Việt Nam, tƣ̀ vi ̃ tuyế n 16 trở ra phiá Bắ c quân Pháp có Sƣ đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 9 và Trung đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 13, 1 trung đoàn thiế t giáp , 1 trung đoàn chiế n xa cơ đô ̣ng cùng mô ̣t lƣ̣c lƣơ ̣ng quân dù , thuỷ quân, không quân, các đơn 1 Bao gồ m : Tàn quân Pháp thất trận trong cuộc đảo chính Nhật ngày (9/3/1944) từ vùng biên giới đông bắc Vân Nam (Trung Quốc) và tù binh Pháp bị Nhật giam giữ trong nội thành Hà Nội kéo về hơ ̣p lƣ̣c. vị kỹ thuật thông tin, vâ ̣n tải, hâ ̣u cầ n. Tổ ng số quân khoảng 30.000 quân đƣơ ̣c bố trí đƣ́ng chân ta ̣i nhƣ̃ng nơi tro ̣ng yế u. [25, tr.8] Với số lƣơ ̣ng đó, quân đô ̣i Pháp đã chiế m và đóng quân ta ̣i hầ u hế t các thành phố , thị xã quan trọng trên cả nƣớc . Ở Hải Phòng , thƣ̣c dân Pháp có Trung đoàn bộ binh lê dƣơng số 3, thiế u mô ̣t tiể u đoàn và Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ Ma rốc số 4, thiế u mô ̣t tiể u đoàn . Trung đoàn chiế n xa cơ đô ̣ng và mô ̣t bô ̣ phâ ̣n thuỷ quân, không quân. Ở Hà Nội, thƣ̣c dân Pháp có Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 6, thiế u mô ̣t tiể u đoàn , 1 trung đoàn thiế t giáp , 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ Ma rố c số 4, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n biê ̣t kić h , quân dù, không quân và thuỷ quân . Quân Pháp có 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ thuô ̣c điạ số 6 và 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 3 ở Nam Đinh. ̣ Tại Tiên Yên , Lạng Sơn, Hồ ng Gai, Pháp có Trung đoàn bộ binh thuô ̣c điạ số 21 và một số tàn quân chạy từ Quảng Đông (Trung Quố c ) về . Ở thị xã Bắc Giang và Bắc Ninh , thƣ̣c dân Pháp có 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 21. Thành phố Vinh có 1 trung đoàn bô ̣ binh . Thành phố Huế có tiểu đoàn bộ binh số 2 thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 23 và một đại đội thiết giáp. Ở Đà Nẵng, Pháp có 1 trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 23 thiế u 1 tiể u đoàn và 1 tiể u đoàn thuô ̣c bán lƣ̃ đoàn l ê dƣơng số 13. Các đội quân này đƣợc lệnh hợp lực với nhau để tiế n hành xâm lƣơ ̣c trên toàn lañ h thổ Viê ̣t Nam . Ngay sau khi hơ ̣p lƣ̣c , quân đội Pháp đã nổ súng ở Hải Phòng , Lạng Sơn, bắ t đầ u gây chiến ở Hà Nội và các thành phố, thị xã khác ở Bắc Bộ, Trung Bộ. Dự kiến trƣớc khả năng thỏa hiệp giữa thƣ̣c dân Pháp và Trung Hoa quố c dân đảng về vấn đề Đông Dƣơng , ngày 24/2/1946, Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng:“Ta nên nói chuyện với Pháp nhưng đồng thời phải chuẩn bị kháng chiến. Vì hoàn cảnh thế giới và trong nước ta có thể chủ trương điều đình để bảo toàn lực lượng, nhưng với điều kiện ta phải có Chính phủ tự chủ, nằm trong Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp. Pháp có thể cử cố vấn do chính phủ ta lựa chọn. Ta cho quân Pháp thay quân Tưởng, Pháp phải giải quyết vấn đề Nam Bộ thống nhất với cả nước. Ta cho Pháp duy trì một số quyền lợi kinh tế và văn hóa…”. [28, tr.36] Trƣớc những hành động khiêu khích, xâm lƣợc của quân đội Pháp, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã nhân nhƣợng ký với thƣ̣c dân Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) để nói lên ƣớc vọng hòa bình , lập trƣờng chính nghĩa của dân tộc. Đồng thời tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình ngày càng rộng rãi của nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Pháp và nhân dân các nƣớc trên thế giới. Thực tế, thành công của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 đã tạo thời gian hoà hoãn để nhân dân ta củng cố thành quả cách mạng mới giành đƣợc. Theo Hiệp định này, về mặt pháp lý, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Điều 3 của Hiệp định Sơ bộ quy định: “hai bên (Việt Nam và Pháp) đình chiến để mở cuộc đàm phán chính thức và trong khi đàm phán, quân đội hai bên đóng đâu vẫn cứ đóng đấy”. Tuy nhiên, do dã tâm xâm lƣợc của thực dân Pháp, cuộc đàm phán không đi đến kết quả. Tuy vậy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa vẫn kiên trì con đƣờng đàm phán hoà bình. Cũng trong thời gian này, theo lời mời của Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đƣờng thăm chính thức nƣớc Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp gỡ nhiều nhân vật quan trọng trong Chính phủ Pháp nhƣ Bộ trƣởng Pháp quốc Hải ngoại Ma-ri-ut Mutê (Marius Moutet) cùng các chính khách và đại diện các đảng phái, tổ chức chính trị ở Pháp. Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Bộ trƣởng Pháp quốc Hải ngoại bản Tạm ƣớc Pháp - Việt quy định một số điều về quan hệ tạm thời kinh tế, văn hoá giữa hai nƣớc, đình chỉ chiến sự ở miền Nam, quyết định thời gian tiếp đàm phán Việt - Pháp vào đầu năm 1947. Cuộc gặp gỡ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cao uỷ Pháp Đác-giăng-li-ơ tại vịnh Cam Ranh ngày 18/10/1946 là nỗ lực cuối cùng của Chính phủ Việt Nam cùng với hàng loạt những hoạt động ngoại giao khác trong những năm 1945 - 1946 nhằm đẩy lùi chiến tranh hoặc hoà hoãn kéo dài thời gian hoà bình để chúng ta thực hiện nhiều công việc cần kíp chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n. Trên thƣ̣c tế , phía Pháp ký Tạm ƣớc ngày 14/9/1946 với Viê ̣t Nam thƣ̣c chấ t là thủ đoa ̣n trì hoañ đàm phán để phiá Pháp có thêm thời gian để chuẩn bị và nhận thêm viện binh tƣ̀ chiń h quố c . Điề u này đã đƣơ ̣c tƣớng Va-luy khẳ ng đinh ̣ : “quân số không cho phép chúng ta giải quyế t tại Bắc Kỳ hiện nay những vấn đề quân sự sẽ nảy sinh cùng một lúc nếu nhƣ cuô ̣c chiế n tranh xung đô ̣t chung xảy ra . Chúng ta chỉ có thể giải quyế t đƣơ ̣c sau khi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c phầ n nào nhƣ̃ng viê ̣n binh của chiń h quố c gƣ̉i sang” ,… “cho đế n ngày mà viê ̣n binh đế n , điề u quan tro ̣ng là tránh đừng mở rộng cuộc xung đột”. [59, tr.383] Đúng nhƣ nhâ ̣n đi ̣nh của Đảng, ngay sau khi nhâ ̣n đƣơ ̣c quân tiế p viê ̣n, thƣ̣c dân Pháp khẩ n trƣơng triể n khai âm mƣu mở rô ̣ng chiế n tranh . Ngày 20/11/1946, dựa vào cớ bắt giữ những tàu buôn Trung Quốc, quân đội Pháp đã gây chiế n , tấ n công quân đội Việt Nam đang làm nhiệm vụ cảnh giới ở Hải Phòng. Thƣ̣c dân Pháp còn dùng pháo binh tàn sát và bắ n phá các khu dân cƣ nhằ m chiếm các vị trí trọng yếu trong thành phố. Tiế p đó, ngày 25/11/1946, quân Pháp tiế p tu ̣c nổ súng tấ n công quân đô ̣i Viê ̣t Minh đang làm nghiã vu ̣ bảo vê ̣ tại thị xã Lạng Sơn. Trong lúc cuộc chiến đấu ở Hải Phòng và Lạng Sơn đang diễn ra thì ở thủ đô Hà Nội, quân đội Pháp đã liên tiếp gây ra nhiều vụ khiêu khích lớn. Ngày 1/12/1946, quân đô ̣i Pháp ngang nhiên ngăn cản các đơn vị bộ đội của Viê ̣t Nam đang làm nhiệm vụ cảnh giới trong nội thành. Đồng thời, chúng ném lựu đạn giữa đƣờng phố, cho phóng xe bạt mạng trên các ngả đƣờng, vỉa hè, bắ n phá các cơ quan công cộng và các trụ sở do Việt Minh đang kiểm soát . Quân đô ̣i Pháp còn đào hầm, hố ở khu vƣ̣c cầu Long Biên, cắt dây thép gai ở Tòa Thị chính và gây hấn ở các phố khác thuô ̣c Hà Nô ̣i. Đế n ngày 17/12/1946, tình hình chiến sự tại Hà Nội đã trở nên nghiêm tro ̣ng, quân đội Pháp đã gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở Hàng Bún. Tại đây, quân đô ̣i Pháp đã tàn sát và giế t ha ̣i rất nhiều đồng bào, trong đó có cả các em thiếu nhi. Ngày 18/12/1946, thƣ̣c dân Pháp đã huy động xe thiết giáp và binh lính đến chiếm đóng Sở Tài chính ở đƣờng Cột Cờ. Bộ Chỉ huy quân đội Pháp còn ra lệnh cho máy bay thám thính trên không phận Hà Nội, khu vực cầu Long Biên, cửa Đông và khu phố Yên Ninh,… Những cuộc xung đột tƣơng tƣ̣ diễn ra liên tục với mật độ ngày càng dày đặc. Cùng ngày, tƣớng Pháp là Morlière gửi thƣ cho Chiń h phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nô ̣i dung đòi chiếm đóng Sở Tài chính, nhà viên Giám đốc, Sở Giao thông, phá bỏ tất cả công sự và chƣớng ngại vật trên các đƣờng phố để quân đô ̣i Pháp đảm nhiệm việc giữ trị an ở Hà Nội. Phía Pháp tuyên bố nếu các yêu cầu trên không đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì chậm nhất vào sáng 20/12/1946 phía Pháp sẽ hành động. Lúc này, căng thẳng tại Hà Nội đƣơ ̣c đẩy lên đỉnh điểm. Việc các nƣớc đế quốc đem quân vào nƣớc ta với dã tâm chống phá cách mạng Việt Nam không phải là điều bất ngờ. Ngay từ khi chiến tranh thế giới thứ hai chƣa kết thúc, Đảng đã chỉ rõ: “… Quân Đồng minh sắp vào nƣớc ta và đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị cũ ở Đông Dƣơng”, hay “Sự mâu thuẫn giữa Anh - Pháp - Mỹ và Liên Xô có thể làm cho Anh - Mỹ nhân nhƣợng với Pháp để Pháp trở lại Đông Dƣơng”. Ý đồ mở rộng chiến tranh xâm lƣơ ̣c của thƣ̣c dân Pháp và âm mƣu đƣa quân đô ̣i ra chiếm miề n Bắ c không nằm ngoài nhận định của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ:“Hiệp ước Pháp - Hoa không phải là chuyện riêng của Tưởng và Pháp . Nó là chuyện chung của phe đế quốc và bọn tay sai của chúng” . Do nội bộ thực dân Pháp không có sự thố ng nhấ t và sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam , nên cả Pháp và Tưởng đều “muốn dàn xếp với ta về việc quân Pháp kéo vào miền Bắc nước ta”. [28, tr.37] Tại Hội nghị Quân sự toàn quốc ngày 19/10/1946, Trung ƣơng Đảng nhận định: “Nhất định không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”. [37, tr.133] Đa ̣i tƣớng Võ Nguyên Giáp cũng nhấn mạnh: “Vấn đề lúc này không phải là muốn hay không muốn đánh. Vấn đề là biết mình , biết ngƣời, nhận định một cách khách quan những điề u kiện lợi hại trong nƣớc và ngoài nƣớc mà chủ trƣơng cho đúng... Điều cốt tử là trong khi mở cuộc đàm phán với Pháp, không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn hết sức xúc tiến (công việc) sửa soạn ấy” . Đại tƣớng cũng chỉ ra , “thực dân Pháp có thể tăng thêm lực lƣợng trên đất ta để một ngày kia bội ƣớc diệt ta”. [28, tr.38] Nhằ m ƣ́ng phó với tin ̀ h thế này , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thƣ cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tƣớng Pháp yêu cầu dƣ̀ng các hành đô ̣ng gây hấ n , xâm lƣơ ̣c để tránh đổ máu . Đồng thời Ngƣời cũng gửi thƣ cho lãnh đạo các nƣớc Anh, Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô, các nƣớc thành viên của Liên Hiệp Quốc nêu rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nƣớc của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nếu chiến tranh kéo dài, thì khối Liên hiệp Pháp cũng hỏng , quyền lợi của Pháp ở Á Đông cũng mất, nƣớc ta sẽ bị tàn phá tiêu điều.” Nhƣng mọi cố gắng của Chính phủ Việt Nam đều không thành công, những nẻo đƣờng đi đế n hòa bình tại Việt Nam nói riêng, Đông Dƣơng nói chung đều bị thực dân Pháp cắt đứt. Mă ̣t khác , trên bin ̀ h diê ̣n quố c tế , Việt Nam đang bị tách rời khỏi phe xã hô ̣i chủ nghiã và nằm trong chính sách tái chiếm thuộc địa của các nƣớc thực dân phƣơng Tây . Thái độ của các nƣớc lớn đối với việc thƣ̣c dân Pháp quay la ̣i xâm lƣợc Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣c sƣ̣ t hỏa hiệp hoặc thờ ơ . Quân đô ̣i Anh thì cho mô ̣t trung đô ̣i lính Pháp trà trô ̣n cùng vào Nam Bô .̣ Trong khi đó , thái độ của ngƣời Mỹ cũng thay đổi theo ,“Mỹ không phản đố i mà cũng không ủng hộ viê ̣c thiế t lập lại quyề n cai tri ̣ của người Pháp ở Đông Dương” ,[59, tr.380] mă ̣c dù trƣớc đó giới cầ m quyề n Mỹ giƣ̃ thái đô ̣ im lă ̣ng và trung lâ ̣p . Còn Trung Hoa dân quốc không muố n thƣ̣c dân Pháp quay la ̣i Đông Dƣơng không phải vì quyề n lơ ̣i của nhân dân Đông Dƣơng mà là tham vọng của chính quyền Tƣởng Giới Tha ̣ch. Bên ca ̣nh đó , Liên Xô mô ̣t nƣớc lớn đƣ́ng đầ u phe xã hô ̣i chủ nghĩa lại ít quan tâm đến vấn đề Pháp quay lại Đông Dƣơng , mà chỉ tập trung đế n vành đai phiá Tây là Trung - Đông Âu để xác lâ ̣p vai trò và ảnh hƣởng. Nhƣ vâ ̣y, mố i quan hê ̣ của Viê ̣t Nam đố i với các nƣớc lớn và thái độ của các nƣớc lớn đối với Việt Nam đúng nhƣ nhận định của Trung ƣơng Đảng: “Ta yế u thì chỉ là một khí cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy”. [36, tr.244] Nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng hòa bình, điề u đó đã đƣơ ̣c khẳ ng đinh ̣ trong bản Lời kêu gọi toàn quố c kháng chiế n của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” [44, tr.480]. Vì hòa bình, độc lập, tự do, quân và dân cả nƣớc nhất tề đứng lên kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp xâm lƣợc. “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... Hỡi đồng bào!... là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc...”.[44, tr.480] Trƣớc tin ̀ h thế khó khăn của đấ t nƣớc kh i bƣớc vào chiế n tranh thì viê ̣c b ảo toàn lực lƣợng , cơ sở vâ ̣t chấ t có ý nghiã quyế t đinh ̣ để tiế n hành kháng chiến. Vì vậy, Trung ƣơng Đảng đã ra chủ trƣơng tiến hành cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, lực lƣợng và tản cƣ, di cƣ nhân dân về vùng nông thôn, rƣ̀ng núi và các căn cƣ́ điạ kháng chiế n. 1.2. Chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển Trƣớc nhƣ̃ng hành đô ̣ng xâm lƣơ ̣c của thƣ̣c dân Pháp và nguy cơ chiế n tranh lan rô ̣ng trên cả nƣớc là không thể tránh khỏi, quân và dân ta đã cho ̣n con đƣờng đƣ́ng lên chiế n đấ u bảo vê ̣ chính quyề n cách ma ̣ng . Bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , xét về thực lực và tƣơng quan lực lƣợng giƣ̃a Viê ̣t Nam và thƣ̣c dân Pháp quá chênh lê ̣ch . Viê ̣t Nam là nƣớc nông nghiê ̣p nghèo nàn , lạc hậu , quân đô ̣i non trẻ , chƣa qua đào tạo, vũ khí và trang bị quân sự còn thô sơ . Ngƣơ ̣c la ̣i, thƣ̣c dân Pháp là nƣớc tƣ bản hùng ma ̣nh , có một đội quân viễn chinh xâm lƣợc nhà nghề đƣơ ̣c trang bị vũ khí và khí tài quân sự hiện đại . Vì thế, đƣờng lố i chiến lƣợc của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam lúc này là “toàn dân, toàn diện, tự lực và trường kỳ kháng chiế n ”. Đây là một quá trình vừa kháng chiến vừa xây dựng và phát triển lực lƣợng, từng bước2 làm thay đổi so sánh lực lƣợng có lợi cho kháng chiế n nhằ m đánh bại từng âm mƣu và kế hoạch quân sự của thƣ̣c dân Pháp tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Để kháng chiế n lâu dài, cách mạng Việt Nam phải tự lực cánh sinh , không ngừng phát huy sức mạnh của cả dân tộc đấu tranh vì độc lập , tự do, đồng thời hết sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nƣớc trong phe xã hô ̣i chủ nghiã và các nƣớc yêu chuô ̣ng hòa biǹ h trên thế giới. Lúc này, đƣờng lố i đánh lâu dài, tƣ̣ lƣ̣c cánh sinh chính là thầy chiến lƣợc, “bí quyết của sự thắng lợi”. [74, tr.32] 2 Tổ ng Bí thƣ Trƣờng Chinh dự đoán về đại thể cuộc kháng chiến sẽ phát triển qua ba giai đoạn: phòng ngự, cầm cự và tổng phản công; ba giai đoạn đó có quan hệ chặt chẽ, kế tiếp và đan xen với nhau trong kháng chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ đạo : “Vấ n đề quan trọng hơn hế t là làm thế nào bảo tồn được lực lượng để chờ thời cơ trừ diệt địch quân . Như vậy, dù có phải rút lui ở một vài căn cứ cũng không lấy gì làm ngạc nhiên, đó là con đường phải trải qua trong cuộc chiế n tranh tự vê ̣” ,… “đánh trận trong thế thủ , phải hết sức tránh những lúc quyết chiến bất lợi, vậy không thể bo bo giữ lấy một thà nh thi ̣ nào nế u xét ra không có lợi cho mình”. [44, tr.462-463] Trên tinh thầ n đó , những tháng cuối năm 1946, khi thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra Bắc Bộ và tiến hành gây hấn, bắn phá nhiều thành phố lớn, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều quyết định để chuẩ n bi ̣ cho cuô ̣c kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Cuô ̣c tổ ng di chuyể n các cơ quan , kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ, lƣ̣c lƣơ ̣ng và tản cƣ, di cƣ nhân dân là mô ̣t chủ trƣơng lớn trong nhƣ̃ng công viê ̣c chuẩ n bi ̣đó. Trƣớc nhƣ̃ng diễn biế n phƣ́c ta ̣p của tiǹ h hiǹ h do thƣ̣c dân Pháp gây ra, tƣ̀ ngày 31/7 đến ngày 1/8/1946, Ban thƣờng vu ̣ Trung ƣơng đã triê ̣u tâ ̣p Hô ̣i nghi ca ̣ ́ n bô ̣ Trung ƣơ ng để bàn về vấn đề cách mạng tại Đông Dƣơng . Hô ̣i nghi ̣đã đi đế n nhấ t trí : Nhiê ̣m vu ̣ cầ n kíp của cách mạng Đông Dƣơng là phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới, nhấ t là với các nƣớc láng giề ng khu vƣ̣c, để củng cố lại v ị thế cách mạng , mă ̣t khác phải tăng cƣờng củng cố nội bộ , nhấ t là củng cố lƣ̣c lƣơ ̣ng quân sƣ̣ , chính trị, bảo đảm đủ sức ứng phó với mọi bất trắc của tình hình, mọi khả năng xấu nhất có thể xảy ra. Tiế p theo Hô ̣i nghi ̣cán bô ̣ Trung ƣơng , ngày 19/10/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng triệu tập Hội nghị quân sự toàn quốc tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) để bàn về những công việc chuẩn bị cho toàn quố c kháng chiế n. Hội nghị đã nêu rõ nhiệm vụ của quân và dân cả nƣớc lúc này là gấp rút xây dựng lực lƣợng , vũ trang , đẩy nhanh việc xây dựng các ngành quân giới , quân nhu , quân y để phu ̣c vu ̣ cho kháng chiế n. Đến giữa tháng 11/1946, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I (1946 1960), Chính phủ đã quyết định hợp nhất Bộ Quốc phòng với Quân sự Ủy viên hội thành Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy để thố ng nhấ t viê ̣c chỉ đạo kháng chiến. Ngày 30/11/1946, Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị cho các tỉnh toàn miền Bắc phải biết đặt hẳn mình vào tình thế kháng chiến, hợp lực với bộ đội và hành chính gấp rút chuẩn bị trên mọi lĩnh vực nhƣ : Quân sự, chính trị, kinh tế với phƣơng châm :“không được một phút lơ là, không được một phút chậm trễ”. Tiếp đó, ngày 12/12/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Chỉ thị nêu rõ tính chất của cuộc kháng chiến là: “Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến; Cách đánh triệt để dùng du kích vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài” [37, tr.150]. Đƣờng lối kháng chiến sớm đƣợc Đảng xác định và thể hiện trên các mặt quân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa. Trung ƣơng Đảng q uán triệt tƣ tƣởng tiến công quân Pháp một cách chủ động, tích cực, kiên quyết từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao. Hô ̣i nghi ̣nhấ n ma ̣nh , trong giai đoa ̣n đầ u kháng chiế n,“có thể vạn bấ t đắ c di ̃ phải tạm thời bỏ những thành thi ̣ lớn sau khi kháng chiế n quyế t liê ̣t tại đó”.[37, tr.152] Những hành động khiêu khích, nổ súng xâm lƣợc của thực dân Pháp ở Hải Phòng , Lạng Sơn, Hà Nội và một số tỉnh thành khác đã cho thấ y chiến tranh đã gần kề. Liên tiếp trên hai số báo Sự Thật (29/11 và 4/12/1946), Tổ ng Bí thƣ Trƣờng Chinh viết bài:“Tình thế vô cùng nghiêm trọng…” và “Đánh! Và sẵn sàng đánh”. Kế hoạch tác chiến ở các thành, phố thị xã đƣợc xúc tiến khẩn trƣơng. Một đoàn cán bộ đƣợc cử lên Việt Bắc, các cơ quan lãnh đạo chủ chốt của Trung ƣơng và Chính phủ bí mật rời khỏi Thủ đô Hà Nội. Hội nghị các Khu trƣởng ngày 13/12/1946, là bƣớc kiểm tra cuối cùng tình hình chuẩn bị chiến đấu ở các chiến khu. [4, tr.96] Trƣớc tình thế không thể nhân nhƣợng đƣợc nữa, trong hai ngày 18 và 19/12/1946, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định: Toàn quốc kháng chiến. Khoảng 20h 30 phút cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chính thức phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. “Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! ” [44, tr.202-203] Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa quyết định của thực lực cách mạng, vai trò, tiềm lực của nhân dân, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng, quan tâm đến công tác tản cƣ, di cƣ dân nhân. Ngƣời nói: “Tôi và Chính phủ không giờ phút nào không lo lắng đến các đồng bào” [45, tr.49]. Để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, trƣớc khi toàn quốc kháng chiến nổ ra, công việc tản cƣ, di cƣ nhân dân đƣợc Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, hƣớng dẫn và chỉ đạo sát sao. Đối với công tác tản cƣ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “mỗi kỳ, tỉnh, huyện, làng đều phải có Ủy ban tản cư, các Ủy ban này có nhiệm vụ liên hệ mật thiết với nhau để làm tốt công việc điều tra, nghiên cứu, xem xét tình hình nhân dân tản cư. Người còn ước tính số người tản cư mỗi tỉnh có thể thu nhận, những tỉnh có thể dung 2 vạn người: Hà Đông, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam. Có thể dung 1 vạn người Nam Định, Sơn Tây, Cao Bằng, Thái Nguyên, Thái Bình. Có thể dung 5 ngàn: Phúc Yên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hoà Bình, Ninh Bình. (Cộng cả hơn 210.000 người)”. [44, tr.491-495] Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng yêu cầ u c ác địa phƣơng cần có kế hoạch rõ ràng để đón nhận số ngƣời tản cƣ và giúp đồng bào những lúc đi đƣờng. Đồng thời các tỉnh, huyện cần phải lập các trạm ăn, nghỉ, cũng nhƣ hỗ trợ phƣơng tiện để chở giúp hàng hóa. Tuy nhiên, trong thời gian đầ u mỗi địa phƣơng tiến hành theo một kiểu khác nhau nên viê ̣c tản cƣ , di cƣ diễn ra rất lúng túng và mất trật tự mă ̣c dù đƣơ ̣c các cấ p chính quyền rất quan tâm. Để giúp cho việc tản cƣ nhân dân đi vào nề nếp và thống nhất, ngày 27/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài: Một vài ý kiến về các Ủy ban kiến thiết, động viên dân chúng, tăng gia sản xuất, ủy ban tản cư nhằm chỉ đạo và động viên nhân dân tản cƣ, tăng gia sản xuất. Nhân dịp tết Đinh Hợi (1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước”, trong lời kêu go ̣i , Ngƣời căn dặn: “thực dân Pháp sẽ đem hết lực lƣợng của chúng để tấn công ta, chúng sẽ không phân biệt, già, trẻ, gái, trai, gặp là chúng giết hại. Chúng sẽ không phân biệt thôn quê, thành thị, gặp là chúng sẽ đánh phá, cƣớp bóc. Mỗi một nhà, mỗi một làng phải làm ngay những công việc sau đây: 1. Đào hầm trú ẩn để tránh nạn tàu bay; 2. Của cải và lƣơng thực thì cất giấu cẩn thận, phòng địch đốt phá; 3. Phải có kế hoạch sẵn sàng, khi cần thì tản cƣ trật tự, không lộn xộn; 4. Phải có kế hoạch để tăng gia sản xuất, một mặt kháng chiến, một mặt làm ăn.” [45, tr.15] Cùng với những chủ trƣơng đó, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc xây dựng hậu phƣơng, căn cƣ́ điạ kháng chiế n để chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c tổ ng di chuyể n. Xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng , căn cƣ́ điạ cách ma ̣ng là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của bấ t kỳ quố c gia nào trên thế giới khi bƣớc vào chiế n tranh, đây không chỉ là nhiệm vụ của nƣớc bị xâm lƣợc mà còn của cả nƣớc đi xâm lƣợc . Xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng , căn cƣ́ điạ cách ma ̣ng là mô ̣t chủ trƣơng lớn của Đảng để chuẩn bị cho cả nƣớc bƣớc vào toàn quố c kháng chiến, một việc làm quan trọng và cấp bách. Đối với cuộc tổ ng di chuyể n , hậu phƣơng , căn cứ địa sẽ là nơi cất giấu lƣơng thực thực phẩm, kho tàng; là địa bàn để xây dƣ̣ng các nhà máy , xƣởng sản xuấ t, nơi đứng chân, làm việc của các cơ quan Trung ƣơng , Nhà nƣớc , chính quyền, đoàn thể và phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c tản cƣ, di cƣ nhân dân. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đã chứng minh vai trò và tầm quan trọng của hậu phƣơng, căn cứ địa. Trong thời gian chuẩn bị cho tổ ng khởi nghiã , quân và dân đã bƣớc đầ u xây dựng các khu căn cƣ́ điạ kháng chiế n và hâ ̣u phƣơng . Trong đó , nổ i bâ ̣t hơn cả là chiến khu Việt Bắc , trung tâm đầ u naõ kháng chiế n . Chiế n khu Viê ̣t Bắ c là một khu giải phóng rộng lớn gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và vùng vành đai ngoại vi rộng 40.000 km2 với gần một triệu đồng bào các dân tộc. Với tầm nhìn chiến lƣợc, để đề phòng thực dân Pháp quay lại xâm lƣợc, trƣớc khi về thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân công đồng chí Phạm Văn Đồng cùng một số cán bộ ở lại Việt Bắc một thời gian để củng cố căn cứ địa. Cuối tháng 10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục cử đồng chí Nguyễn Lƣơng Bằng cùng một số đồng chí đại diện cho các ban ngành lên Việt Bắc nhằ m đẩ y ma ̣nh viê ̣c xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n căn cứ địa kháng chiến. Khi nguy cơ bùng nổ chiế n tranh trên cả nƣớc đế n gầ n , nhằm đẩy mạnh công tác chuẩn bị xây dựng căn cứ địa vững chắc, Đảng và Chính phủ đã cử một Đội công tác đặc biệt lên Việt Bắc gồm đại biểu các ngành an ninh, quân sự, chính quyền, đoàn thể của Trung ƣơng do đồng chí Trần Đăng Ninh phụ trách. Đội công tác đã kết hợp với cấp ủy, chính quyề n ở các địa phƣơng tìm chọn địa điểm, xây dựng cơ sở kho tàng, lán trại dùng làm nơi ở, làm việc của các cơ quan Trung ƣơng và điạ điể m xây dựng các xƣởng sản xuất. Trên cơ sở khảo sát thực địa, sau khi cân nhắc các yếu tố tự nhiên, kinh tế, bí mật, an toàn, dễ cơ động ở những nơi có truyền thống yêu nƣớc và cơ sở cách mạng vững chắc, đội công tác đã chọn một số xã thuộc các huyện Định Hóa (Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Kạn), Sơn Dƣơng, Yên Sơn (Tuyên Quang) để xây dựng An toàn khu của Trung ƣơng. An toàn khu này sẽ là điạ bàn cho các cơ quan đầu não của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ làm việc sau khi di chuyển lên. Sau nhiề u tháng chuẩ n bi ̣đến cuối tháng 11/1946, viê ̣c xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng , căn cƣ́ điạ kháng chiến tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang đã hoàn thiê ̣n, sẵn sàng đón nhâ ̣n các đơ ̣t di chuyể n. Việt Bắc còn xây dựng An toà n khu Định Hóa (Thái Nguyên), nơi đƣơ ̣c coi là thủ đô kháng chiến . Định Hóa là nơi có thể đảm bảo an toàn để các cơ quan lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Chính phủ làm việc. Đây cũng là nơi làm việc chính của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các cơ quan Trung ƣơng và các đồng chí lãnh đạo. Chiến khu Việt Bắc là nơi có cơ sở chính trị, quần chúng vững chắc, đồng bào các dân tộc có tinh thần yêu nƣớc, đoàn kết, thủy chung và tin yêu vào sự lãnh đạo của Đảng. Về kinh tế, chiế n khu Việt Bắc là nơi có diện tích rộng, ngƣời thƣa, đất đai màu mỡ, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhân dân cần cù lao động. Đối với quân đô ̣i Pháp , địa bàn Việt Bắc rộng lớn và hiểm trở , giao thông khó khăn và xa hậu phƣơng. Đây sẽ là trở ngại lớn cho quân đô ̣i Pháp khi thực hiện tác chiến chính quy, cơ động khi sử dụng nhƣ̃ng vũ khí hiê ̣n đa ̣i nhƣ xe tăng, xe bọc thép, ô tô vận tải và triển khai lực lƣợng. Cùng với chiế n khu Việt Bắc , viê ̣c xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng và căn cứ địa kháng chiến trên cả nƣớc cũng đƣợc tiến hành rất khẩn trƣơng. Tại Khu 2, quân và dân xây dựng căn cứ Đầm Đa; Khu 3 có khu căn cứ Kiến An,… Khu 4 có vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh,... Ở Bình - Trị Thiên xây dựng chiến khu tại vùng rừng núi Tây Đất Đỏ, Lƣơng Miêu, Khơ Me, Ba Lòng,… Khu 5 có vùng tự do rộng lớn Nam - Ngãi - Bình Phú,... Ở Nam Bộ xây dựng ba chiến Khu 7, 8, 9, các chiến khu này đã chọn ra một số vùng bí mật để tiến hành xây dựng căn cứ địa làm chỗ dựa cho cuộc kháng chiến lâu dài. Tại khu 7 đã xây dựng căn cứ kháng chiến ở An Lạc, Tân Uyên; Khu 8 có căn cứ ở Đồng Tháp Mƣời; Khu 9 lập căn cứ U Minh… Bên cạnh đó, mô ̣t số nơi khác nhƣ Thủ Đức, Gò Vấp, Hoóc Môn, Rừng Sát, Củ Chi, Trảng Bàng, Củ Súc… thuô ̣c các tỉnh và huyện ven Sài Gòn cũng tiến hành xây dựng thành các khu căn cƣ́. Nhƣ vậy, trong nhƣ̃ng năm đầ u của cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp , trên cả nƣớc đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c mô ̣t vùng tƣ̣ do , căn cƣ́ điạ rô ̣ng lớn. Đó là căn cƣ́ điạ Viê ̣t Bắ c (gồ m các tỉnh: Cao Bằ ng - Bắ c Ka ̣n Lạng Sơn - Thái Nguyên - Hà Giang - Tuyên Quang và phu ̣ câ ̣n ), có vùng tự do Liên khu IV (Thanh Hóa - Nghê ̣ An - Hà Tĩnh), vùng tự do Liên khu V (Quảng Nam - Quảng Ngãi - Quảng Bình - Phú Yên ) và nhiề u chiế n khu, căn cƣ́ nhỏ nằ m trong vùng ta ̣m bi ̣chiế m. Những căn cứ địa trên đƣợc hình thành xen kẽ, liên hoàn rất thuận tiện cho việc thƣ̣c hiê ̣n lố i đánh du kích và triể n khai thế trận chiến tranh nhân dân. Bên cạnh việc xây dựng và mở rộng hậu phƣơng, căn cứ địa, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ cũng chú trọng đến việc xây dựng căn cứ địa phát triển toàn diện về các mặt chính trị, quân sự, kinh tế và văn hóa. Với sự chuẩn bị chu đáo, nhanh chóng và kịp thời đó, khi cuộc tổng di chuyển bắt đầu cũng là lúc các căn cứ địa đã ổn định, sẵn sàng đón nhận các cơ quan, lực lƣợng, nhân dân tản cƣ, tiếp nhận máy móc, kho tàng, vật tƣ. Tiểu kết chƣơng 1 Với âm mƣu và dã tâm quay la ̣i xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam , sau khi tiế n hành đánh chiếm và bình định Nam Bộ, Nam phần Trung Bộ và Tây Nguyên, thực dân Pháp tiến quân ra các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 16 để thƣ̣c hiê ̣n âm mƣu đặt lại ách thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trƣớc nguy cơ chiến tranh lan rộng trên cả nƣớc , Trung ƣơng Đảng, Chính phủ Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã nhân nhƣợng với thƣ̣c dân Pháp bằ ng viê ̣c ký hiê ̣p ƣớc Sơ bô ̣ 6/3/1946 và Tạm ƣớc 14/9/1946 để tránh chiến tranh, nhằ m giải quyết các vấn đề giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp bằng phƣơng pháp hòa bình. Nhƣng giới hiếu chiến Pháp vẫn ngoan cố tiến hành xâm lƣợc, quân đội Pháp đã tổ chức nhiều cuộc gây hấn, giết hại, bắn phá ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội và các thành phố khác. Theo chủ trƣơng “bảo toàn lực lượng để kháng chiến lâu dài” [37, tr.151] của Trung ƣơng Đảng , nhƣ̃ng công việc chuẩn bị cho toàn quốc kháng chiến đƣợc tiến hành hết sức khẩn trƣơng. Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đã ra chủ trƣơng tiến hành cuộc tổng di chuyển, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo toàn lực lƣợng , xây dựng tiềm lực và thế đứng chân vững chắc để tiến hành kháng chiến lâu dài. Đảng và Chính phủ đã ra những chủ trƣơng chỉ đạo công tác tản cƣ , di cƣ nhân dân và viê ̣c xây dựng hậu phƣơng, căn cứ địa. Với sƣ̣ chuẩ n bi ̣đó , từ cuối tháng 11/1946 cuộc tổng di chuyển đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến tranh vệ quốc vi ̃ đa ̣i theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣơ ̣c tiế n hành. Chƣơng 2 TỔNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N THỂ, CHÍNH QUYỀN, QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ, DI CƢ NHÂN DÂN 2.1. Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính quyền nhân dân và quân đô ̣i 2.1.1. Di chuyển các cơ quan Đảng và Chính phủ Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quốc kháng chiến thì việc bảo vệ an toàn các cơ quan đầu não của Đảng và Chính phủ là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam. Bởi vi,̀ các cơ quan đầu não của Đảng và Chính phủ là mục tiêu số một cần bắt gọn và tiêu diệt do thực dân Pháp đặt ra để thực hiện âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh. Vì thế, công việc di chuyển các cơ quan Trung ƣơng đƣợc tiến hành khẩn trƣơng và bí mật. Hà Nội là trung tâm của cuộc tổng di chuyển các cơ quan , bởi vì nơi đây tâ ̣p trung hầ u hế t các cơ quan lañ h đa ̣o của Đảng và Chiń h phủ . Vì vậy , để bảo đảm an toàn cho các cơ quan trong khi có hàng nghìn quân Pháp và tay sai đang chiếm giữ nhiều vị trí trọng yếu trong nội thành, các cơ quan tại Hà Nội đã bí mật chuyển dần từng bộ phận ra ngoại thành sau đó di chuyển theo hƣớng lên căn cứ địa Việt Bắc. Ngay từ đầu tháng 11/1946, khi quân đội Pháp đang gây chiến ở Hải Phòng và Lạng Sơn, các cơ quan Trung ƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đóng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành phố lớn từ phía Bắc vĩ tuyến 16 trở ra đã chuẩn bị sẵn sàng di chuyển. Cuộc tổng di chuyển các cơ quan đơn vị chủ chốt ở Hà Nội diễn ra bắ t đầ u từ nửa đầu tháng 12/1946. Trong viê ̣c di chuyển các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc thì nhiệm vụ di chuyển bộ máy lãnh đạo kháng chiến trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh là quan trọng hơn cả. Để đảm bảo an toàn, trên đƣờng di chuyển, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã liên tục hóa trang, thay đổi chỗ ở, nơi làm việc ở cả nội và ngoại thành từ nhiều tháng trƣớc đó. Khoảng 7h tố i thƣ́ ba ngày 16/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mâ ̣t rời Hà Nô ̣i . Ngƣời di chuyể n qua Hàng Gai, Hàng Bông, Ngã Tƣ Sở rồi đi thẳng vào Hà Đông theo hƣớng Sơn Tây và nghỉ ta ̣i Canh , ở nhà ông Nguyễn Văn Dƣơng . Đế n ngày mùng 3/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Canh ra Hà Nội và tới Bắ c Bô ̣ phủ làm viê ̣c . Tại đây, Ngƣời đã bi ̣ố m và phải ở la ̣i Hà Nô ̣i mô ̣t thời gian . Khi chiế n sƣ̣ ta ̣i Hà Nô ̣i diễn ra ác liê ̣t , Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan quan tro ̣ng tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c để đảm bảo an toàn. Trong lúc bộ đội chủ lực và các lực lƣợng tự vệ, du kích đang triển khai các cuộc chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố, thị xã thì Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan của Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Mặt trận, Chính phủ đã chuyển đến nơi làm việc mới ở Quốc Oai, Thạch Thất (Hà Tây). Sau khi dƣ̀ng chân ở Quố c Oai để chỉ đạo các công viê ̣c kháng chiế n, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục di chuyển lên Việt Bắc với hành trang rất gọn nhẹ và giản dị gồm: chăn, màn, quần áo, đôi dép cao su, chiếc máy chữ và nhiều tài liệu, sách, báo… Bộ phận cán bộ đi với Ngƣời đảm bảo ba nhiệm vụ chính là làm nhiê ̣m vu ̣ cảnh vệ , thực hiện công tác giao thông liên lạc và cấp dƣỡng. Ngày 18/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh di chuyể n tới Vân Đình, rồi từ đó đi qua Chi Nê và khu vực chợ Đầm Đa. Tại đây, Ngƣời đã nhắc nhở cho Ủy ban kháng chiến xã cần di rời chợ đến nơi kín đáo để tránh tổn thất cho nhân dân khi máy bay và pháo của quân đô ̣i Pháp ném bom, bắn phá. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục đi từ đồn điền của gia đình nhà tƣ sản yêu nƣớc Đỗ Đình Thiện rồ i trở về Vân Đình chuẩn bị lên Việt Bắc. Khoảng 18h 45 phút, ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Vạn Phúc đến Xuyên Dƣơng , Thanh Oai, Hà Đông và ở đây đến ngày 31/1/1947. Tại Vạn Phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quố c kháng chi ến trên mô ̣t căn gác xép nhỏ . Tƣ̀ đó đế n ngày 2/2/1947, Ngƣời ở la ̣i xóm Lai Cài , thôn Phú Đa, xã Cần Kiệm, huyê ̣n Tha ̣ch Thấ t, Hà Tây và đón Tết cổ truyền tại đây . Tƣ̀ ngày 2/2 đến ngày 3/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh di chuyể n đến khu chùa Mô ̣t Mái thuô ̣c núi Thầ y xã Sài Sơn, huyê ̣n Quố c Oai, tỉnh Hà Tây. Tiế p đó , tƣ̀ ngày 19/2 đến ngày 21/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi qua Hòa Bin ̀ h, Nho Quan để vào thăm Thanh Hóa . Sang tháng 3/1947, khi thƣ̣c dân Pháp mở rộng chiến tranh ra các vùng nông thôn thì cuộc di chuyể n của Ngƣời lên Viê ̣t Bắ c đƣơ ̣c tiế n hành khẩ n trƣơng và bí mâ ̣t hơn. Đƣợc tin quân Pháp sắp tiến đánh Xuân Mai , có ý kiến đề nghị Ngƣời sớm quay về Viê ̣t Bắ c , nhƣng do còn nhiề u công viê ̣c chƣa giải quyế t xong nên chƣa rời đi . Ngày 2/3/1947, đƣơ ̣c tin báo xe tăng của Pháp tiến gần đến Sài Sơn , Chủ tịch Hồ Chí Minh mới nhanh chóng di chuyể n sang xã Hoàng Xá, gầ n huyê ̣n ly ̣ Quố c Oai . Ngày 4/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua bến phà Trung Hà sang đất Phú Thọ theo hƣớng lên Viê ̣t Bắ c. Trên quañ g đƣờng đi này , Ngƣời đã dƣ̀ng chân và làm viê ̣c tại Xóm Đồi (Tam Nông) và Yên Kiệm (Đoan Hùng) thuô ̣c tỉnh Phú Tho ̣ đến ngày 2/4/1947. Đế n ngày 3/4/1947, Ngƣời đã di chuyể n đế n làng Xảo, thuô ̣c Châu Tƣ̣ Do, tỉnh Tuyên Quang. Là ngƣời đứng đầu chỉ đạo mọi công việc kháng chiến , trong lúc tiế n hành di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c , Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến các cuô ̣c di chuyể n khác . Để đề phòng thƣ̣c dân Pháp tấ n công các cuô ̣c di chuyể n , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viế t thƣ gƣ̉i ông Hoàng Hƣ̃u Nam để nhắ c nhở viê ̣c di chuyể n của các Bô ̣ , ngành và kho tàng , máy móc lên Việt Bắc . Ngƣời căn dă ̣n : “lúc rời phải rất bí mật , chỉ một số người rấ t ít , rấ t cầ n thiế t ở lại , nhưng cũng phải chuẩn bi ̣ sẵn sàng ”. Ngày 19/4/1947, Ngƣời chủ trì phiên ho ̣p Hô ̣i đồ ng chiń h phủ . Ngay sau khi kế t thúc phiên ho ̣p , Ngƣời y êu cầ u tấ t cả các vi ̣Bô ̣ trƣởng nhanh chóng thu xếp chuyển vào An toàn khu ngay với tinh thần càng nhanh càng tốt. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh , sau gần bốn tháng di chuyển trải qua nhiề u đoa ̣n đƣờng nguy hiể m đ ến cuối tháng 3/1947, các cơ quan Đảng và Chiń h phủ đã tới chiế n khu Việt Bắc thành công và an toàn. Cơ quan Trung ƣơng Đảng, Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh đóng tại Nà Mọn (thị xã Phú Đình, huyện Định Hóa, Thái Nguyên), Đồng Man (Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, Tuyên Quang), Khuổi Linh (Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn), Phụng Hiển (Điềm Mặc, Định Hóa)… Tƣ̀ tháng 1/1947, các cơ quan Chính phủ và Phó thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã chuyể n đế n nơi làm viê ̣c mới ở Quố c Oai , Thạch Thất, Sơn Tây. Sau đó tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c và đóng tại Bản Vèn (Lƣơng Bằng, Chợ Đồn), Thẩm Khảm, Thẩm Giạc (xã Phú Đình, Định Hóa), Làng Thía (Tân Trào, Sơn Dƣơng).[25, tr.84] Ban Giao thông liên la ̣c Trung ƣơng cũng rời Thủ đô Hà Nô ̣i đế n Sinh Liên, Thanh Oai (Hà Đông). Khi chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng Ban giao thông liên la ̣c tiế p tu ̣c di chuyể n đế n Ba Thá , Phú Thọ, Sơn Dƣơng, Đèo Khế rồ i sang Quảng Na ̣p , Bình Thành, Điề m Mă ̣c (Đinh ̣ Hóa ). Đế n đầ u năm 1947, Ban giao thông liên la ̣c Trung ƣơng đã có tổ chƣ́c ma ̣ng lƣới giao thông liên la ̣c khắ p Viê ̣t Bắ c . Đó là tra ̣m Giao thông ở Bản Lá , Bản Bắc và Bản Là (Bình Thành), xã Sơn Phú, Điề m Mă ̣c (Đinh ̣ Hóa) để phục vụ khố i cơ quan Đảng , đoàn thể và tra ̣m giao thông ở Sơn Dƣơn g phu ̣c vu ̣ khố i cơ quan chính quyề n, các Bộ, ngành thuộc Chính phủ. [14, tr.111] Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đƣơ ̣c bố trí ở hai nơi. Tổng đài thu ở Khuổi Đó (Nghĩa Tá, Chợ Đồn) và tổng đài phát thanh ở Nà Đàm (Lƣơng Bằng, Chợ Đồn). Công nhân ngành đã lắ p ráp đƣơ ̣c mô ̣t số máy phát thanh để làm cơ sở dự bị cho Đài Tiếng nói Việt Nam, sẵn sáng phát sóng tại Chùa Trầm, dố c Cun, đồ n điề n Yên Phong… Trong nhƣ̃ng ngày kháng chiến đài vẫn phát sóng liên tục , giƣ̃ vƣ̃ng tiế ng nói của Đảng , Chính phủ với đồng bào cả nƣớc và thế giới. Việc bảo vệ các cơ quan di chuyể n tƣ̀ Hà Nội lên Việt Bắc an toàn là mục tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Để tránh sự theo dõi gắt gao của kẻ thù, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các cơ quan đang tiến hành di chuyển, các cơ quan chƣa kịp di chuyển trong nội thành vẫn làm việc bình thƣờng, đợi thời cơ thuâ ̣n lơ ̣i để di chuyển nhằ m đảm bảo sƣ̣ bí mâ ̣t . Nhƣ vâ ̣y, cuô ̣c di chuyển các cơ quan đã diễn ra nhanh gọn , bí mật và an toàn trong điều kiện quân Pháp truy đổi gắt gao. 2.1.2. Di chuyển các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân Cùng với cuộc di chuyển các cơ quan của Đảng và Chiń h phủ , cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân ở các tỉnh cũng tiến hành di chuyển. Khi tiế ng súng xâm lƣơ ̣c của thƣ̣c dân Pháp ta ̣i Hải Phòng , Lạng Sơn và đă ̣c biê ̣t là sau đêm 19/12/1946 tại Hà Nội , hầ u hế t các cơ quan đoàn thể , chính quyền nhân dân tại các tỉnh, thành phố, thị xã có nguy cơ xảy ra chiến sự ở phía Bắc vĩ tuyến 16 đã nhanh chóng di chuyể n về các vùng an toàn. Thành ủy, Ủy ban và các cơ quan, đoàn thể đang làm viê ̣c ở Hà Nô ̣i đã chuyển về vùng nông thôn thuộc Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Tây Mỗ, Canh. Để đảm bảo sƣ̣ chỉ đa ̣o liề n ma ̣ch, trong khi di chuyể n các cơ quan vẫn nắ m bắ t thông tin , bám sát các mặt trận nhằm chỉ huy và tác chiến kịp thời. Bên cạnh việc di chuyển các cơ quan ở Hà Nội, cuộc di chuyển các cơ quan, đoàn thể, chính quyền nhân dân, sở chỉ huy ở các tỉnh khác cũng đƣợc tiến hành đồng loạt theo đúng chủ trƣơng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Các cơ quan , đoàn thể ở Chiế n khu 3 chuyển từ Hải Phòng về Kiến An để tiện cho việc chỉ đạo, chỉ huy các lực lƣợng chiến đấu. Tại Hải Phòng, Kiến An, Ủy ban bảo vệ thành lập từ các cấp thành, tỉnh, đến các huyện và khu phố . Lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân khẩn trƣơng đào hầm, đục tƣờng xuyên qua các nhà và làm chƣớng ngại vật. Khi chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng cơ quan Chiế n khu 3 chuyể n về Thái Biǹ h để đố i phó với mo ̣i tin ̀ h huố ng chiế n tranh. Đế n ngày 24/12/1946, Tỉnh ủy, Ban chỉ huy mă ̣t trâ ̣n hai tỉnh Hải Dƣơng và Hƣng Yên quyế t đinh ̣ rút toàn bô ̣ lƣ̣c lƣơ ̣ng ra khỏi nô ̣i thi ̣để tiế p tu c̣ chỉ huy và xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng phòng ngƣ̣ . Các cơ quan này chỉ để lại một số đơn vị tự vệ thành , đô ̣i cảm tƣ̉ , đô ̣i trinh sát ở la ̣i để theo dõi và bám sát bƣớc tiến của quân Pháp , đồ ng thời tổ chƣ́c nhƣ̃ng trâ ̣n đánh nhỏ nhằ m quấ y rố i. Các cơ quan chính quyền , đoàn thể ta ̣i Hà Nam , Nam Đinh, ̣ Ninh Bình cũng tiến hành di chuyển về nơi an toàn . Tại Hà Nam, sau hô ̣i nghi ̣ cán bộ Việt Minh ở Kim Bảng tháng 10/1946, Ban tỉnh ủy lâm thời Hà Nam, Ủy ban bảo vê ̣ tỉnh đã tiế n hành xây dƣ̣ng căn cƣ́ La ̣c Thủy và chuẩ n bi ̣kế hoa ̣ch di chuyể n về . Khi khả năng hòa hoañ với thƣ̣c dân Pháp thất bại, ba tỉnh Hà Nam, Nam Đinh ̣ và Ninh Bình đã ráo riế t chuẩ n bị kháng chiến . Tại Nam Đinh, ̣ các đơn vị lực lƣợng vệ quốc quân tiến hành di chuyển những bộ phận quan trọng của Tỉnh ủy và Trung đoàn về vùng nông thôn. Các cơ quan Dân, Chính, Đảng ở ba tỉnh Hà Nam, Nam Đinh, ̣ Ninh Bình cũng bí mâ ̣t di chuyể n về các vùng an toàn . [41, tr.9095] Chính quyền đoàn thể nhân dân ở các tỉnh ven biển miền Trung nhƣ: Thanh Hóa , Nghê ̣ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng… cũng tiến hành di chuyển về nơi an toàn để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến. Tại Huế, nhân dân các huyện đã đóng góp công sức di chuyển một số cơ quan của tỉnh ra các huyện phía Bắc thành phố. Các cơ quan của bệnh viện tiền phƣơng chuyển về Cổ Lão thuô ̣c huyê ̣n Hƣớng Hóa tin̉ h Quảng Trị, Ủy ban hành chính Trung Bộ và một bộ phận cơ quan công an chuyển về Chủng Phƣớc, huyê ̣n Quảng Điền. Tại Quảng Trị , tỉnh ủy Quảng Trị họp tại Tiên Lƣơng nhận định : “quân Pháp còn phải dƣ̀ng la ̣i mô ̣t thời gian dài để củng cố lƣ̣c lƣơ ̣ng và vùng mới chiếm đóng , rồ i mới tiế p tu ̣c đánh c hiế m hai huyê ̣n Gio Linh và Vĩnh Linh (Quảng Trị)”. Tỉnh ủy chủ trƣơng chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở lại đồng bằng cùng nhân dân kháng chiến còn Tỉnh ủy chuyển về phía Tây, lấ y khu vƣ̣c Cùa, Ba Lòng làm căn cƣ́ chỉ đa ̣o khá ng chiế n lâu dài. Để tạo điều kiện cho các lực lƣợng vũ trang chiến đấu tiêu diệt và giam chân quân Pháp trong thành phố, trƣớc khi tiếng súng kháng chiến bùng nổ, thành phố Đà Nẵng đã có kế hoạch tản cƣ các cơ quan và nhân dân ra khỏi thành phố. Thực hiện kế hoạch đó, từ trƣớc 2 giờ sáng ngày 20/12/1946, các bộ phận của Uỷ ban hành chính thành phố đã đƣợc dời về tập trung tại trụ sở Uỷ ban hành chính huyện Hòa Vang, đóng ở chợ Mới (tức chợ Hòa Thuận hiện nay), rồi rút qua bến đò Xu về Vĩnh Điện, sau đó di chuyển tiếp lên Ái Nghĩa. Bộ phận thƣờng trực của Uỷ ban hành chính thành phố ban đầu đóng ở Hội An và Duy Trinh cùng với Uỷ ban hành chính tỉnh Quảng Nam, sau về đóng ở Túy Loan, Ái Nghĩa để gần mặt trận. Các cơ quan của khu Trung thì ở An Thới, Dƣơng Sơn (Hòa Tiến); khu Tây và Hỏa xa đóng ở Đà Sơn; còn khu Đông có điều kiện nên vẫn bám trụ trên địa bàn địa phƣơng mình. Thành ủy cũng dời về đóng ở Túy Loan (Hòa Vang). Bệnh viện Đà Nẵng cũng thực hiện di chuyển và chỉ để lại một bộ phận tiếp tục hoạt động chữa bệnh trong thành phố, còn lại phải di chuyển lên huyê ̣n Điện Bàn và Quế Sơn tin̉ h Quảng Nam. Bệnh viện Hội An cũng di chuyển lên hai huyê ̣n Điê ̣n Bàn và Quế Sơn . Sau đó, bê ̣nh viê ̣n Đà Nẵng và Hô ̣i An đã nhập lại thành bệnh viện Cây Sanh đóng tại Cây Sanh (thị xã Tam Kỳ). [2, tr.195] Việc di chuyển các cơ quan, chính quyền đoàn thể nhân dân ở những địa phƣơng khác cũng diễn ra tƣơng tự. Ở mỗi địa phƣơng, các cơ quan, chính quyền đoàn thể đều lập nhiều phƣơng án, chuẩn bị nhiều địa điểm để tiến hành di chuyển. Bên cạnh địa điểm chính còn có địa điểm dự phòng, tạm thời trƣớc mắt, địa điểm ở vùng sâu, xa nơi chiến sự có thể đứng chân lâu dài đề phòng quân đô ̣i Pháp đột kích bất ngờ . Về biện pháp và phƣơng tiện di chuyển tùy thuộc vào tình hình của mỗi địa phƣơng, điều kiện của mỗi cơ quan. Nhìn chung, các cuộc di chuyển đều đƣợc tiến hành dần dần, từng bƣớc để bảo đảm an toàn cho ngƣời, hồ sơ, tài liệu và phƣơng tiện. Nhằm đảm bảo sự lãnh đạo liền mạch, các cơ quan vừa di chuyển vƣ̀a thu thâ ̣p thông tin , nắm vững tình hình kháng chiến để kịp thời chỉ đạo. Tuy nhiên, chiến sự ngày càng lan rộng , thực dân Pháp bắt đầu mở rô ̣ng pha ̣m vi chiế m đóng ra các vùng ven đô và nông thôn . Vì thế, những ngày sau đó, các cơ quan tiếp tục chuyể n vi ̣trí để bảo đảm an toàn. 2.1.3. Di chuyển các cơ quan và lực lượng của quân đội Cùng với viê ̣c di chuyển các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc, chính quyền, đoàn thể nhân dân, các cơ quan và lực lƣợng quân đội cũng đƣợc lệnh di chuyển. Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy rời khỏi thủ đô Hà Nội, chuyển dần về phía Tây Nam thuộc địa bàn các tỉnh Hà Đông và Sơn Tây để tiện chỉ đạo các đơn vị kháng chiến . Các đầu mối thuộc Bộ Quốc phòng và Bô ̣ Tổng chỉ huy chuyển về vùng Chƣơng Mỹ của tỉ nh Hà Tây. Bộ Tổng Tham mƣu từ trụ sở ở phố Nguyễn Du (Hà Nội ) đã chuyển dần về Thái Hà Ấp , rồi ra Đại Mỗ qua các huyê ̣n Tây Mỗ , Mai Lĩnh đế n Chúc Sơn (Sơn Tây). Tại đây, Bộ Tổng Tham mƣu tạm dừng chân để chỉ đạo các cuộc chiến đấu trong các thành phố và thị xã, sau đó tiếp tục di chuyển lên Việt Bắc. Bộ Quốc phòng , Bô ̣ Tổng chỉ huy, Bô ̣ Tổ ng Tham mƣu và đồng chí Võ Nguyên Giáp đã di chuyể n tƣ̀ nô ̣i thành ra vùng ven ngoa ̣i thành nhƣ Canh , Phùng, Thanh Oai , Thạch Thất ,... Sau đó , các cơ qua n này tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c và đóng ta ̣i các xóm Nà Phòng (xã Bình Chung, Chợ Đồn), xóm Đồng Chua (xã Thanh Định, Định Hóa), xóm Gốc Hồng (Quy Kỳ, Định Hóa), xóm Khẩu Hấn, Khẩu Tràng (Điềm Mặc), Bảo Diên (Bảo Linh, Định Hóa)… Bộ Tổng Tham mƣu đóng tại Tổng Quận, Bản Tuấn (Khuổi Ang, Chợ Đồn), Đồng Đau (Định Biên, Định Hóa), và các xã Phú Đình, Quy Kỳ, Bình Yên, Quảng Nạp (Định Hóa), Tràng Xá huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. Cơ quan chỉ huy của xƣởng quân giới đƣợc xây dựng ở xóm Hồng Hoàng (xã Trung Lƣơng, Định Hóa), xóm Nong Nia (Định Biên), và xóm Du Nghệ (Đồng Thịnh, Định Hóa). [25, tr.84] Cơ quan Sở công binh Viê ̣t Nam chuyể n về Mỹ Đƣ́c, Hà Đông sau đó di chuyể n đế n Chi Nê , Hòa Bình. Các cơ quan khác của Cục Quân giới cũng tiến hành di chuyển theo hƣớng lên Việt Bắc. Khi tiếng súng toàn quốc kháng chiến bùng nổ trên các chiến trƣờng Hà Nội, các cơ quan Quân y ở đây đã di chuyển ra vùng ngoại thành các xã Thanh Liệt, tả Thanh Oai và Ứng Hòa (Hà Đông). [25, tr.85] Các cơ quan và cơ sở của ngành Hậu cần, Quân nhu, Quân y cũng khẩn trƣơng di chuyển ra vùng nông thôn, sau đó tiế p tu ̣c di chuyển lên Việt Bắc. Các cơ quan này chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở Hà Nội để liên hệ với các nơi và làm nghĩa vụ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, cứu chữa thƣơng binh. Nhƣ̃ng đơn vị lực lƣợng vũ trang sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trong thành phố, thị xã cũng tiến hành di chuyển và rút lui. Tại Hà Nội, sau hai tháng giam chân quân Pháp trong thành phố, Bộ Tổng chỉ huy xét thấy về cơ bản Trung đoàn đã hoàn thành nhiệm vụ nên quyết định rút về hậu phƣơng nhằm bảo toàn và củng cố lực lƣợng để kháng chiến lâu dài. Đêm 17/2/1947, hơn một nghìn ngƣời bao gồm cả thƣơng binh và bệnh binh của Trung đoàn thủ đô tiến hành di chuyển . Cuô ̣c di chuyể n đã diễn ra an toàn trƣớc sƣ̣ truy kić h của quân đội Pháp, nhƣng cũng không tránh khỏi những thiệt hại về ngƣời do trời gầ n sáng nên bi ̣lô ̣. Theo chỉ đạo của Bộ Tổng chỉ huy, các đơn vị lực lƣợng vũ trang ở Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu kìm chân quân Pháp cũng rút về các căn cứ địa để bảo toàn và xây dựng lực lƣợng. Riêng Bắc Giang, Bắc Ninh và thành phố Vinh , quân và dân tại đây đã chiến đấ u buộc quân Pháp phải rút lui, nên vẫn tiếp quản thành phố . Ở những tỉnh khác, các đơn vị lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân đã chiến đấu giằng co gây nhiều khó khăn và tổn thất cho quân đội Pháp. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang ở Hải Dƣơng sau khi chiến đấu gây cho quân Pháp nhiề u khó khăn và tổ n thấ t , chiều ngày 24/12/1946, Tỉnh uỷ và Ban Chỉ huy Mặt trận tỉnh quyết định rút toàn bộ lực lƣợng ra khỏi thị xã. Tại Nam Định, quán triệt chủ trƣơng của Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng và Bộ Tổng chỉ huy, ngày 23/2/1947, Ban chỉ huy Mặt trận tỉnh họp hội nghị và nhận định quân Pháp có thể dùng lực lƣợng lớn để giải vây, nên đã chủ động rút quân ra ngoài thành phố , chỉ để lại một lực lƣợng nhỏ hoạt động nghi binh, quấy rối trong nội thành. Tại thành phố Huế, quân đội và lực lƣợng vũ trang đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân đã chiến đấu với quân đội Pháp 50 trâ ̣n, kéo dài từ phía Nam đến phía Bắc thành phố. Trong nhiề u trâ ̣n đánh quân đô ̣i Pháp làm chủ đƣợc thành phố Huế, do lực lƣợng ở đây mỏng và hỏa lực ké m nên không thể chặn đứng các cuộc tấn công của quân đô ̣i Pháp. Để bảo toàn lực lƣợng, các đơn vị phải vừa đánh vừa lùi, cuối cùng phải rút toàn bộ quân đội ra khỏi thành phố để xây dựng lực lƣợng sau đó trở về bám đất, bám dân, tiếp tục kháng chiến giải phóng thành phố. Ở Đà Nẵng, sau hơn một tháng chiến đấu, lực lƣợng cách mạng bị tiêu hao nhiều, một số đơn vị hết đạn, hoàn cảnh đó không cho phép cố thủ lâu trong thành phố. Ngày 25/1/1947, các đơn vị bộ đội và lực lƣợng trong thành phố lần lƣợt rút vào dãy điểm cao phía tây thành phố để bảo toàn lực lƣợng. Quân đội và các lực lƣợng vũ trang ở các tỉnh thuộc Nam Trung Bộ cũng tạm thời rút về các khu vực Trung Châu , Sơn Hà và Ba Tơ của tỉnh Quảng Ngãi. Tại khu vực Tây Nguyên, mặt trận phía Tây và Nam mở rộng, các cơ quan, lực lƣợng và nhân dân chủ động rút về đồng bằng, chủ yếu là vùng kinh An Khê, đông tây sông Ba, nam bắc đƣờng 19 và vùng đông tây Cheo Reo. [2, tr.413] Bên cạnh việc di chuyển nói chung, vấn đề đảm bảo an toàn cho các cuộc di chuyển là nhiệm vụ quan trọng, đƣợc Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm. Ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 1/SL thành lâ ̣p ta ̣i mỗi khu quân sƣ̣, mỗi đơn vi ̣hành chính tƣ̀ cấ p tỉnh trở xuố ng mô ̣t Ủy ban bảo vệ để thi hành nhƣ̃ng mê ̣nh lê ̣nh và chỉ thi ̣của cấ p trên về bảo vê ̣ đấ t nƣớc . Ủy ban bảo vệ gồm một đại biểu quân sự , mô ̣t đa ̣i biể u hành chính và một đại biểu do các đoàn thể nhân dân cử. Nhƣ vậy, từ trƣớc khi toàn quốc kháng chiến nổ ra các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân và cơ quan , lƣ̣c lƣơ ̣ng quân đội đã tiến hành di chuyển. Về cơ bản , đến cuối tháng 3/1947, các cơ quan đã hoàn thành việc di chuyển lên Việt Bắc, đến tháng 5/1947, hầu hết các cơ quan đã ổn định nơi làm việc mới, trung tâm là khu tam giác Thái Nguyên - Bắc Kạn - Tuyên Quang. Cùng với cuộc di chuyển này, cuộc tản cƣ, di cƣ nhân dân cũng đƣợc tiến hành. 2.2. Tản cƣ, di cƣ nhân dân 2.2.1. Tản cư nhân dân Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, vai trò và tiềm lực cách mạng của nhân dân, Trung ƣơng Đảng , Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng, quan tâm đến công tác tản cƣ, di cƣ nhằ m đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân. Ngày 27/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài: “Một vài ý kiến về các Ủy ban kiến thiết, động viên dân chúng, tăng gia sản xuất, ủy ban tản cư” để chỉ đạo công tác tản cƣ, di cƣ, đồ ng thời động viên dân chúng tăng gia sản xuất. Tiếp đó, ngày 31/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 5/SL về việc thành lập Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ . Sắ c lê ̣nh quy đinh ̣ ngoài nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u kế hoạch tản cƣ và di cƣ nhân dân, Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng sẽ kế t hơ ̣p với các Bô ̣ kế hoạch để chỉ đạo, đô ̣ng viên nhân dân tăng gia sản xuấ t. Chủ tịch Hồ Chí Minh viế t:“Ở tiền tuyến, chiến sĩ hy sinh xương máu để bảo vệ non sông. Ở hậu phương, toàn thể quốc dân hy sinh mồ hôi nước mắt để giúp việc kháng chiến. Các đồng bào tản cư cam chịu đinh linh cực khổ, chứ không chịu đội trời chung với quân thù. Tôi biết đồng bào trước lúc tản cư, giao hết lương thực cho bội đội ta, cho khỏi lọt vào tay địch. Nhiều người tự đốt nhà mình, cho khỏi để quân địch dùng. Thế là đồng bào đã oanh liệt tham gia kháng chiến.” [45, tr.49] Cùng với những ch ủ trƣơng trên , để điều hành kịp thời công việc tản cƣ và di cƣ , ngày 12/1/1947, Chính phủ thành lập Ủy ban tản cƣ , di cƣ Bắc Bộ. Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng đã cấ p cho Ủy ban tản cƣ , di cƣ Bắ c Bô ̣ 30 triệu đồng làm ngân quỹ để tổ chƣ́c những trại tiểu công nghê ̣, trại di cƣ sản xuất ở miền Bắc. Đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc tản cƣ, di cƣ đã diễn ra rầm rộ, sôi nổi tại hầu hết các tỉnh, nhất là những thành phố, thị xã lớn, nơi chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào . Trƣớc khi toàn quố c kháng chiế n nổ ra , mỗi tỉnh , huyện cũng đều thành lập Ủy ban tản cƣ, di cƣ để hƣớng dẫn và giúp đỡ đồng bào. Những công việc chuẩn bị cho công tác tản cƣ cũng đƣợc tiến hành, các trạm dừng chân đã đƣợc xây dựng trên dọc đƣờng di chuyển, một số quán ăn giá rẻ đã mở để phục vụ đồng bào . Mô ̣t số nơi đã chuẩn bị thành lập và tiến hành xây dựng những trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghê ̣ để thu nhâ ̣n tra ̣i viên vào làm viê ̣c . Công tác vận động đồng bào thƣ̣c hiê ̣n công tác tản cƣ đƣợc tiến hành kiên trì, tỉ mỉ, nơi tập kết và đƣờng tản cƣ, di cƣ ra các hƣớng đƣợc sƣ̉a la ̣i. Với sự chuẩn bị chu đáo và tích cực đó, hàng chục vạn dân đƣợc Ủy ban tản cƣ, di cƣ các tỉnh, chính quyền địa phƣơng hƣớng dẫn ra khỏi vùng chiế n sƣ̣. Thủ đô Hà Nội là địa bàn quan trọng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào, để bảo đảm tính mạng cho nhân dân, lãnh đạo thành phố đã sớm hình thành kế hoạch tản cƣ. Trƣớc khi chiến sự nổ ra nhân dân ở Hà Nội đã tản cƣ đến những nơi an toàn nhƣ: Canh, Phùng, Hà Đông, Chƣơng Mỹ... Đƣợc sự che trở, bảo vệ của bộ đội, dân quân, tự vệ thành, nhấ t là sự giúp đỡ của Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng cuộc tản cƣ nhân dân từ Hà Nội ra vùng ngoại thành đã diễn ra an toàn. Tính chung trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Hà Nội đã tổ chức cho khoảng 6.000 đồng bào và hàng nghìn ngoại kiều phần lớn là ngƣời Hoa tản cƣ. [37, tr.89] Tỉnh Hà Đông là nơi có địa thế đặc biệt, giáp ranh thủ đô Hà Nội, khi cả nƣớc bƣớc vào kháng chiến tỉnh là vùng tự do nên nhân dân các địa phƣơng xung quanh đã tản cƣ đến rấ t đông. Do đó , Hà Đông không những phải tiếp đón đồng bào nội và ngoại thành Hà Nội, mà còn phải đón cả đồng bào các tỉnh miền xuôi từ Nam Định, Phủ Lý… tản cƣ lên. Trong cuô ̣c tản cƣ lầ n này tỉnh Hà Đông đã đón tiế p khoảng 15 vạn ngƣời tản cƣ đế n. [101] Trong thời kỳ toàn quố c kháng chiế n , Hà Đông đƣơ ̣c chia thành hai khu vực, khu tản cƣ và khu an toàn. Huyện Chƣơng Mỹ và Mỹ Đức đƣợc chọn làm An toàn khu, đảm nhâ ̣n nhiệm vụ tiếp đón đồng bào không thể tự túc tản cƣ lên Việt Bắc. Đến tháng 2/1947, trên các ngả đƣờng chính của tỉnh Hà Đông đều xây dựng các trạm nghỉ chân để đƣa đồng bào đến các quán tạm trú. Ở các nơi khác, khi đã quen với công tác tản cƣ nên mỗi khi quân đội Pháp đến càn quét, dân chúng địa phƣơng tự động tản cƣ vào các vùng an toàn theo kế hoạch của Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã chỉ đa ̣o. Sang tháng 3/1947, quân đội Pháp mở rộng đánh phá ra các vùng nông thôn của tỉnh Bắc Bộ . Trong đó , Hà Đông là địa bàn quân Pháp thƣờng xuyên tiến hành càn quét, bắt bớ và cƣớp bóc. Trƣớc tình hình đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng nhận định Hà Đông không còn là nơi đón tiếp nhân dân tản cƣ tới mà cần gấp rút tản cƣ đi. Theo đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Bắc Bộ đã tổ chức đƣa 20.000 ngƣời từ hai trại Chƣơng Mỹ, Đan Phƣợng và 3.000 ngƣời từ tra ̣i Mỹ Đức lên Việt Bắc.[103, tr.29] Tỉnh Thái Nguyên là hậu phƣơng an toàn với An toàn khu Định Hóa - Thủ đô của kháng chiến nên đồng bào miền xuôi cũng tản cƣ lên rất đông. Tính đến tháng 2/1947, tỉnh Thái Nguyên đã tiếp nhận 12.000 đồng bào tản cƣ từ các tỉnh khác đến. Bên cạnh tỉnh Thái Nguyên, các tỉnh khác ở chiến khu Việt Bắc cũng tiếp nhận gần 63.000 đồ ng bào. [9, tr.160] Công tác tản cƣ và di cƣ ta ̣i h ai tỉnh Vĩnh Yên và Phú thọ cũng diễn ra rấ t sôi đô ̣ng và khẩ n trƣơng . Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng đã giao nhiệm vụ đón nhận và lập kế hoạch giúp đỡ đồng bào tản cƣ . Thực hiện nhiệm vụ này, hai tỉnh đã tiến hành công tác động viên, giáo dục tình yêu thƣơng, đoàn kết giúp đỡ trong nhân dân, đề cao ý thức, trách nhiệm của mỗi ngƣời khi nƣớc nhà có chiế n tranh , đồng thời thành lập ban tản cƣ các cấp để đón tiếp và thu xếp nơi ăn, ở cho đồng bào. Vì vậy, đồng bào tản cƣ đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng đón tiếp chu đáo, thăm hỏi động viên , thu xế p nhà cửa, phƣơng tiện sinh hoạt . Có những nơi, đồ ng bào điạ phƣơng còn san sẻ lƣơng thực, ruộng vƣờn cho đồng bào tản cƣ . Riêng xã Thu Cúc, huyê ̣n Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã ủng hộ đồng bào tản cƣ 36 tấn thóc. Trong những ngày toàn quốc kháng chiến, hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Yên đã đón tiếp trên 20 cơ quan, đoàn thể của Trung ƣơng và trên 60.000 đồng bào từ Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác tản cƣ đến.[25, tr.89] Tỉnh Phúc Yên là địa bàn lƣ̣c lƣơ ̣ng hai bên (Viê ̣t Nam và quân Pháp) đóng xen kẽ, vùng quân đội Pháp kiểm soát và vùng an toàn của Phúc Yên chỉ đƣợc chia cắt bởi những con sông nhỏ, hẹp. Với địa hình đó, mỗi khi quân Pháp đi càn quét thì nhân dân ở đây tƣ̣ đô ̣ng tản cƣ qua sông sang vùng an toàn, khi các cuộc càn quét kế t thúc , nhân dân la ̣i quay về bám đất, tiếp tục sản xuất, bảo vệ nhà cửa và mùa màng. Công tác bảo mâ ̣t phòng gian ở Phúc Yên cũng đƣơ ̣c đẩ y ma ̣nh, để tránh sự theo dõi của mật thám và tay sai làm việc cho Pháp trà trộn vào, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tăng cƣờng kiể m soát công viê ̣c tản cƣ và di cƣ. “Tại các công trƣờng, Ủy ban tản cƣ, di cƣ lập danh sách hạnh kiểm của những ngƣời di cƣ đến để tiện theo dõi. Nhằm đảm bảo an toàn, mỗi khi tản cƣ những gia đình tản cƣ muốn đi đến nơi khác đều phải xin giấy thông hành ở Ty Công an và phải có giấy giới thiệu hạnh kiểm ở những nơi ở cũ, nếu không có Ủy ban tản cƣ, di cƣ không tiếp cƣ.”[99, tr.31] Tại thành phố Nam Định, trong khi các cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt trong nội thành, Ban chỉ huy Mặt trận tỉnh Nam Định và chính quyền các địa phƣơng đã tổ chức đƣa khoảng 50.000 đến 60.000 dân từ thành phố về các vùng nông thôn.[41, tr.90] Thành phố Hải Phòng là một trong những nơi thực dân Pháp nổ súng gây hấn, đánh phá đầu tiên ở Bắc Bộ . Vì thế , ngay tƣ̀ ngày 20/11/1946, đồng bào Hải Phòng đã tiế n hành tản cƣ sang Kiến An trƣớc khi nguy cơ chiế n tranh lan rô ̣ng ra toàn tỉnh . Đế n Kiế n An đồ ng bào tản cƣ, di cƣ đƣơ ̣c Ủy ban bảo vệ tại đây thu xếp chỗ ăn, ngủ, nhấ t là nhƣ̃ng đồ ng bào không có họ hàng hay ngƣời quen biết , trong đó có cả ngƣời Hoa. Đế n ngày 21/12/1946, chiến sự lan rộng sang địa bàn Kiến An, đồng bào từ Hải Phòng và Kiến An đã tản cƣ sang An Dƣơng, An Lão, Kiến Thụy lại tiế p tu ̣c tản cƣ đi Tiên Lãng, Vĩnh Bảo và sang Thái Bình. Kết thúc đợt tản cƣ, di cƣ này, tỉnh Kiến An đã tổ chức đƣợc 4 đoàn di cƣ, đoàn thứ nhất di cƣ đƣợc 323 ngƣời, đoàn thứ hai 588 ngƣời, đoàn thứ ba 768 ngƣời, đoàn thứ tƣ 692 ngƣời. Tổng cộng trong 4 lần di cƣ, tỉnh Kiến An đã di cƣ đƣợc 2.371 ngƣời.[105, tr.23] Khác với Hà Nội, Nam Định và Hải Phòng, Ninh Bình từ khi toàn quố c kháng chiến bắ t đầ u là vùng tƣơng đối an toàn, chiế n sƣ̣ chƣa lan tới, nên rất đông đồng bào ở Nam Định, Hải Dƣơng, Hà Nội tản cƣ về . Trong đơ ̣t tản cƣ này , tỉnh Ninh Bình đã nhận 5.000 đồng bào ở Hải Phòng và Kiến An tản cƣ sang . [105, tr.23] Tại đây, đồng bào tản cƣ đƣợc đón tiếp chu đáo nên nhanh chóng ổ n đinh ̣ tổ chƣ́c , họ đƣợc đồng bào địa phƣơng chia sẻ nhà ở, ruộng đất, dụng cụ lao động và lƣơng thực. Tính đến đầu năm 1947, vùng Phát Diệm của tỉnh Ninh Bình đã đón tiếp 30.000 dân tản cƣ đến. Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tổ chức xây dựng khoảng gần 100 căn nhà lá ở chợ Nam Dân (Phát Diệm) và ở giữa quãng đƣờng từ Đông Quan vào Khu IV.[101, tr.87] Bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , tỉnh Hòa Bình là nơi an toàn, vì thế Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh chủ yếu làm công tác đón tiế p đồ ng bào tƣ̀ miề n xuôi tản cƣ lên các bản, buôn ở thi ̣xã Hòa Biǹ h . Đế n cuố i tháng 3 năm 1947, thƣ̣c dân Pháp tiế n hành đánh chiế m Hòa Biǹ h , để ứng phó với tin ̀ h huố ng này , đồng bào miền núi tỉnh Hòa Bình đã tản cƣ vào rƣ̀ng. Tuy nhiên do không hợp thủy thổ, nhiều ngƣời đã bị ốm nên phải trở về nơi cũ. Theo chủ trƣơng của Đảng tại các tỉnh khác thuộc Trung bộ, mỗi địa phƣơng cũng tiến hành thành lập Ủy ban tản cƣ, di cƣ để giúp cho viê ̣c tản cƣ, di cƣ. Tuy nhiên, Ủy bản tản cƣ, di cƣ các tỉnh thuô ̣c Trung Bô ̣ hoạt động không sôi nổi nhƣ Bắc Bộ, có địa phƣơng thành lập trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến, có địa phƣơng thành lập sau. Về công tác di cƣ sản xuất, thành lập các trại tiểu công nghệ cũng vậy, không đồng đều, mâ ̣t đô ̣ di cƣ và thời gian tiến hành không đồng nhất. Ở Nghệ An, đến tận đầ u năm 1947, khi quân đội Pháp mở những cuộc hành quân càn quét, bắ n phá và tiến hành vơ vét tài sản, bắt ngƣời ở các huyện ven biển thì việc tản cƣ mới đƣợc tiến hành. Đế n th ời điểm này, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Nghê ̣ An mới hô hào và cấ p phát thẻ cho dân chúng thi ̣xã tản cƣ về các vùng thôn quê , nhƣng maĩ đế n tháng 6/1947, công việc tản cƣ mới đƣơ ̣c th i hành triê ̣t để ở thành phố Vinh . Còn nhƣ̃ng nơi đô thi ̣ khác nhƣ Đô Lƣơng, Cầ u Giâ ̣t và các huyê ̣n chỉ tản cƣ tài sản, trẻ em và ngƣời ốm còn n hững ngƣời khỏe mạnh ở lại giữ nhà, bám đất, kết hợp cùng với các đơn vị lực lƣợng vũ trang kháng chiến. [95, tr.72] Tỉnh Quảng Bình, công viê ̣c t ản cƣ , di cƣ đã diễn ra muô ̣n và không đa ̣t hiê ̣u quả . Do kế hoa ̣ch và công viê ̣c chuẩ n bi ̣để tản cƣ , di cƣ chƣa thƣ̣c hiê ̣n xong nên khi thƣ̣c dân Pháp tiế n đánh , nhân dân các điạ phƣơng đã tƣ̣ đô ̣ng tản cƣ ra khỏi vùng chiế n sƣ̣ . Bởi vâ ̣y, công viê ̣c tản cƣ diễn ra rấ t lô ̣n xô ̣n và không đa ̣t kế t quả . Tỉnh cũng không tổ chức đƣợc các trại tiể u công nghê ̣ cho đồ ng bào, các trại di cƣ sản xuất chỉ chú trọng đế n nông nghiê ̣p trong khi đó đồ ng bào phầ n đông không quen về nghề nông, vì vậy một số lớn đã xin hồi cƣ. Sau khi chiế m đƣơ ̣c thành phố Huế , thƣ̣c dân Pháp tiế n đánh ra Quảng Trị. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng tản cƣ , di cƣ của Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh, nhân dân ta ̣i thành phố đã tiế n hành tản cƣ về khu vực Cùa , Ba Lòng và những vùng nông thôn an toàn . Tại Huế , nhân dân nội thành cũng đƣợc tổ chức tản cƣ ra vùng nông thôn của các huyện ven đô và về khu căn cƣ́ Tây Đất Đỏ. Nhân dân còn lại trong thành phố đã kế t hơ ̣p với các lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang bám trụ trong thành phố , xây dựng lực lƣợng để duy trì chiến đấu. Thành phố Đà Nẵng là nơi hàng ngày đón nhận tin chiến sự từ Nam Bộ, nên quân và dân ở đây sớm chuẩn bị cho kháng chiến. Từ giữa năm 1946, các căn cứ kháng chiến nhƣ Trung Man, Phú Túc, Trung Phƣớc, Bồng Miêu đã đƣợc xây dựng, sẵn sàng tiế p nhâ ̣n máy móc, kho tàng và nhân dân tƣ̀ thành phố di chuyển về. Hầu hết nhân dân nội, ngoại thành Đà Nẵng đều thực hiện triệt để chủ trƣơng tản cƣ, tuy nhiên một số ngƣời Hoa trốn ở lại. Trong số đó , ngƣời già và em nhỏ đƣợc tổ chức đƣa đi từ trƣớc khi xảy ra chiến sự. Đến khi tiếng súng kháng chiến bùng nổ thì việc tản cƣ ở Đà Nẵng đƣợc tiến hành ồ ạt. Đƣợc sự hƣớng dẫn của Ủy ban tản cƣ , di cƣ, nhân dân đã tản cƣ về các vùng nông thôn ở Hòa Vang, Điện Bàn và lên vùng núi. Do có sự chuẩn bị từ trƣớc, nhân dân ở các vùng nhận nhiệm vụ tiếp cƣ đã hết lòng giúp đỡ đồng bào tản cƣ nơi ăn , chốn ở để phần nào ổn định cuộc sống. Trong thời gian tản cƣ , đồng bào tản cƣ đƣợc cán bộ thành phố và chính quyền sở tại lui tới thăm hỏi, hết lòng chăm sóc. Nhân dân ở khu Đông thì tản cƣ về các xã vùng ven biển, nhiều gia đình đã vào tận Cửa Lở để tiếp tục sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Những hộ tiểu thƣơng thì tìm đến những nơi buôn bán tập trung nhƣ Tam Kỳ, An Tân, Bến Ván, Bồng Sơn để làm ăn. Chính quyền ở khu Đông thành phố còn tổ chức bảo quản tài sản của dân đi tản cƣ. Lúa, gạo của các gia đình đƣơ ̣c trƣng du ̣ng để cung cấ p cho bộ đội , tự vệ chiế n đấ u , số lƣơ ̣ng đƣơ ̣c dùng đều có ghi chép rõ ràng vào biên lai để lại. Vì vậy, khi nhân dân trở về thu hoạch hoa màu rất yên tâm. Tại những nơi mới , đồng bào tản cƣ không chỉ lo ổn định cuộc sống mà còn hăng hái tham gia vào công tác tiêu thổ kháng c hiế n, tiếp tế, cứu thƣơng và chăm sóc thƣơng binh. Sự hòa nhập giữa đồng bào tản cƣ với đồng bào sở ta ̣i cũng dần đƣợc xác lập, đồng bào tản cƣ cũng có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ở các vùng tự do. Theo chủ trƣơng tản cƣ, di cƣ của Đảng, bên ca ̣nh đông đảo các tầ ng lớp nhân dân và phầ n lớn nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ có lòng yêu nƣớc đã tìm đƣờng lên chiến khu Viê ̣t Bắ c tham gia kháng chiến. Trong số đó có nhiều ngƣời nổi tiếng nhƣ cụ Bùi Bằng Đoàn - Trƣởng ban Thƣờng trực quốc hội; cụ Phan Kế Toại - nguyên khâm sai đại thần của triều đình Nguyễn; hay các cụ: Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Huyên, Tôn Thất Tùng, Trần Hữu Tƣớc, Hồ Đắc Di, linh mục Phạm Bá Trực, hòa thƣợng Thích Trí Độ, nhạc sĩ Văn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân... Để giúp đồ ng bào tản cƣ đế n nơi mới nhanh chóng ổ n đinh ̣ cuô ̣c số ng, yên tâm sinh hoa ̣t sản xuấ t phu ̣c vu ̣ kháng chiế n , ngày 10/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị gửi Bộ Nội vụ nêu rõ: “Vô luận thế nào các Ủy ban Hành chính không được để dân bơ vơ”.[45, tr.90] Theo đó, các cấp bộ Đảng và chính quyền đã nhanh chóng triển khai các biện pháp tiếp nhận đồng bào tản cƣ , phân chia khu vực định cƣ nhằ m ổn định cuộc sống. Nhiê ̣m vu ̣ của tƣ̀ng cấ p chiń h quyề n đƣơ ̣c phân đinh ̣ rõ ràng: “Cấp xã: có nhiệm vụ t ìm chỗ ở cho đồng bào, kế t hơ ̣p với các đoàn thể và Ban Ủy lao để giúp đỡ n hững đồng bào có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Cấ p xã ủng hộ các gia đình tản cƣ khó khăn thóc , gạo, củi và giúp đỡ họ làm ăn buôn bán tại những nơi mới đến. Đồng thời, tổ chức những bữa ăn tập thể , hoặc tiệc trà thân thiện trong những ngày lễ lớn nhƣ: Tết Nguyên đán, Tết Độc lập. Ngoài những trạm nghỉ, hầu hết các thôn đều có sẵn một vài ngôi nhà để đón tiếp đồng bào. Cấp huyện: có nhiệm vụ trợ cấp cho những đồng bào tản cƣ khi đi qua và giải quyết những xích mích giữa đồng bào địa phƣơng và đồng bào tản cƣ. Bên cạnh đó, các huyện phải thành lập ban kiểm soát vệ sinh , tới các thôn để đôn đốc thi hành vệ sinh . Cấ p huyê ̣n còn có nh iê ̣m vu ̣ san sẻ những nơi đông đồng bào tản cƣ đi đến những nơi vắng. Cấp tỉnh: làm nhiệm vụ trợ cấp cho những gia đình đông ngƣời , túng thiếu, trong đó ƣu tiên nhƣ̃ng gia đin ̀ h có ngƣời là công chƣ́c . Ủy ban tản cƣ và di cƣ tỉnh còn cấp vốn cho nhƣ̃ng gia đin ̀ h làm nghề buôn bán , đồ ng thời phố i hơ ̣p với các đoàn thể thành lập những Ủy ban Ủy lao để giải quyết những sự xích mích quan trọng trong khi tản cƣ.”.[97, tr.43] Song song với các cuộc tản cƣ, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng khác trong cuô ̣c tản cƣ, di cƣ là việc thành lập các trại di cƣ sản xuất , trại tiểu công nghê ̣ cũng đƣơ ̣c tiế n hành. 2.2.2. Viê ̣c thành lập các trại di cư sản xuất và trại tiểu công nghệ Viê ̣t Nam là mô ̣t nƣớc thuô ̣c điạ nƣ̉a phong kiế n , có nền nông nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u châ ̣m phát triể n . Khi bƣớc vào c uộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhƣ̃ng khó khăn về kinh tế trở thành mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan trọng cần khắc phục . Nhiệm vụ chính của dân tộc Viê ̣t Nam lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lƣợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Trong Chỉ thị: Công việc khẩn cấp bây giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, muốn kháng chiến thắng lợi cần: “Tăng gia sản xuất khắp nơi”. [44, tr.443-444] Chỉ thị: Toàn dân kháng chiến cũng đề ra Chương trình kháng chiến gồm 12 điều, trong đó nhiệm vụ về kinh tế chỉ rõ: “Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc”.[37, tr.152] Khi thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng “ tản cư và di cư nhân dân ” bên cạnh nhiê ̣m vu ̣ tản cƣ để bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng nói chung , các địa phƣơng nói riêng còn có nhiệm vụ hƣớng dẫn , tổ chƣ́c di cƣ nhân dân đế n các tra ̣i di cƣ sản xuấ t , trại tiể u công nghê ̣ để giúp đỡ đồng bào tăng gia sản xuất, tự nuôi sống mình và đóng góp cho kinh tế kháng chiến. Chủ trƣơng này vừa góp phần bảo đảm an toàn tin ́ h ma ̣ng , tài sản của nhân dân vừa đảm bảo nhiệm vụ tự túc về kinh tế, lƣơng thƣ̣c và thƣ̣c phẩ m. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Đảng, mỗi tỉnh, huyện phải thành lập những trại di cƣ sản xuất và các trại tiểu công nghệ để thu nạp trại viên vào tham gia sản xuất, học nghề. Những địa phƣơng có điều kiện cầ n thành lập thêm trại cứu tế , trại tế bần , trại thiếu nhi… để giúp đỡ đồng bào không có nơi nƣơng tựa , đồ ng thời chăm sóc sức khỏe, y tế và việc học hành cho đồ ng bào . Sắc lệnh 05/SL năm 1946, tại điều 6, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu kế hoạch tản cư và di cư, Ủy ban Trung ương sẽ nghiên cứu và đề nghị với các Bộ sở quan những kế hoạch tăng gia sản xuất và động viên nhân dân”. [44, tr.491495] Để đảm bảo đủ lƣơng thực, thực phẩm cho quân đội và nhân dân, trong khi nền kinh tế kháng chiến đang cạn kiệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra chủ trƣơng: “không để một tấc đất hoang”, đồng thời đƣa ra khẩu hiệu: “Tiền phương ra sức chiến đấu” và “Hậu phương tăng gia sản xuất”. [44, tr.495] Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “đồng bào tản cƣ cũng phải tăng gia sản xuất, nay rời vào hậu phƣơng, các đồng bào mỗi ngƣời phải làm một việc, không nên một ai ăn rỗi ngồi không. Các anh em trí thức thì đem học vấn của mình giúp vào việc văn hóa ở thôn quê, ra sức tuyên truyền việc kháng chiến. Hoặc giúp sức vào bình dân học vụ, chớ bỏ tài học của mình. Còn đồng bào có vốn thì nên tổ chức các công nghệ nhỏ”. [45, tr.49] Nhằm giúp các trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghệ không có vố n hoạt động sản xuấ t , Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng đã trích phần quỹ tản cƣ, di cƣ để cấ p cho những tỉnh có các trại di cƣ sản xuất. Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng đã thành lâ ̣p Phòng di cƣ sản xuấ t Trung ƣơng để điề u hành công viê ̣c di cƣ sản xuấ t . Trƣởng phòng thời kỳ này là ông Nguyễn Duy Tỉnh, cùng tham gia công tác chỉ đạo việc di cƣ sản xuất có ông Lê Đức Tiến - Bí thƣ phòng Di cƣ sản xuất Trung ƣơng, và ông Đinh Đƣờng Lƣơng thƣ ký Phòng Di cƣ sản xuất Trung ƣơng.[116] Thực hiện chủ trƣơng: “ Đồng bào ai làm nghề gì, trong lúc tản cư cứ làm nghề ấy. Ai cũng ra sức tăng gia sản xuất” [45, tr.49] của Đảng. Hƣởng ứng phong trào tăng gia sản xuất, hầu hết các tỉnh trên cả nƣớc có diễn ra hoa ̣t đô ̣ng tản cƣ đã thành lập các trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghệ, một số địa phƣơng đã thành lập đƣợc các trại cứu tế, trại thiếu nhi để giúp đỡ đồng bào tản cƣ. Tại tỉnh Hà Đông, viê ̣c thành lập các trại di cƣ sản xuất đã diễn ra rấ t sôi nổ i . Huyện Thƣờng Tín đã thành lập đƣợc 4 trại sản xuất là : Kiên Giang, Hƣng Hiển, Minh Đức và Yên Cốc. Các trại di cƣ sản xuất này đƣơ ̣c Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh cấ p 3.283.330 đồng và 253 tạ thóc. Trong đó, huyện Phú Xuyên đƣơ ̣c cấ p 1.859.070 đồng và 72 tạ thóc ; huyện Ứng Hòa là 701.200 đồng và 261 tạ thóc ; huyện Mỹ Đức là 140.000 đồng và 136 tạ thóc. [103, tr.29] Bên ca ̣nh đó , Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Hà Đông đã tƣ̣ tổ chức và gây quỹ cho viê ̣c tản cƣ, di cƣ của tin̉ h. Về tiề n, Ủy ban tản, cƣ di cƣ Bắ c Bộ trợ cấp 10.000.000 đồng, tiề n thu trả la ̣i 357.000 đồng, tiề n ủng hô ̣ 200.000 đồng, sát nhập ngân quỹ huyện Ứng Hòa 4.105.057 đồng. Với số tiền đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã trơ ̣ cấ p cho các Ủy ban tản cƣ , di cƣ huyê ̣n và các tra ̣i di cƣ sản xuất 99.967 đồng, quỹ còn lại 5.090 đồng.[103, tr.29] Quỹ thóc, theo quy đinh ̣ của Chính phủ, mỗi mẫ u ruộng nhân dân phải nô ̣p 5kg. Quy đinh ̣ thu chi cũng đƣơ ̣c quy đinh ̣ chă ̣t chẽ , số thóc thu không đƣơ ̣c thu dƣ vì có nơi nô ̣p tiề n có nơi không nô ̣p đƣơ ̣c vì ngân quỹ khó khăn. Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh Hà Đông trơ ̣ cấ p 5.200 kg thóc cho các trại di cƣ sản xuấ t và tr ại tiểu công nghệ . Ủy ban tản cƣ , di cƣ các huyê ̣n cũng thành lâ ̣p quỹ thóc riêng. Huyê ̣n Phú Xuyên có 256 tạ, huyê ̣n Mỹ Đức có 551 tạ, huyê ̣n Ƣ́ng Hòa là 532 tạ, huyê ̣n Thƣờng Tiń có 398 tạ và huyện Chƣơng Mỹ có 218 tạ.[103, tr.29] Số thóc thu đƣợc Ủy ban các huyện đã chi dùng giúp đồng bào tản cƣ và tiếp tế cho các trại sản xuấ t, trại tiểu công nghệ. Để giải quyết đời sống cho đồng bào, Ủy bản tản cƣ, di cƣ hai tin̉ h Phúc Yên và Phú Thọ đã lập 20 trại sản xuấ t nông nghiệp, 5 trại sản xuất tiểu thủ công nghiệp và 1 trại thiếu nhi. Trong đơ ̣t di cƣ này , các trại đã thu hút gần 4.000 lao động. Trại viên tham gia sản xuất trong những trại này đƣợc nhận trợ cấp 1 đồng trên mô ̣t ngày cho đến khi có khả năng tự túc. Trại thiếu nhi đƣợc trợ cấp mỗi tháng 1.200 đồng. Hai tỉnh còn giúp đỡ đồng bào tổ chức các xƣởng sản xuất giấy, dệt vải, làm nón lá, áo tơi… Tỉnh Nam Định , công tác di cƣ đƣơ ̣c tiế n hành sớm , hoạt động tổ chƣ́c và thành lâ ̣p cá c tra ̣i di cƣ sản xuấ t đƣơ ̣c đẩ y ma ̣nh . Tỉnh đã huy đô ̣ng và gây đƣơ ̣c nguồ n quỹ tản cƣ , di cƣ. Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng đã hỗ trơ ̣ cho tin ̉ h 54.153.800 đồ ng. Với nguồ n ngân quỹ đó , Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tổ chức thành lập đƣợc bố n trại sản xuất gồm: xƣởng kéo sợi Phƣờng Đệ (Trực Ninh), xƣởng đan rổ Thƣợng Nông (Nam Trực), hai trại nuôi ở Hải An (Thịnh Long ) và Xuân Thủy (Hải Hậu).[98, tr.34] Công tác thành lập trại sản xuất tại Ninh Bình cũng đƣợc Ủy ban tản cƣ, di cƣ tin ̉ h đôn đố c thƣ̣c hiê ̣n. Ngay sau khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ, tỉnh Ninh Bin ̀ h đã thành lập đƣợc hai trại di cƣ sản xuất lớn và mô ̣t số trại di cƣ sản xuất nhỏ. Trong đó, huyện Yên Khánh tổ chức đƣợc bố n trại sản xuất là Duyên Nâu, Quyết Chung, Phúc Lƣơng và Sinh Dƣợc. Các trại sản xuất này đều nhận đƣợc sự trợ cấp tài chính từ Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh. Nhiều hộ gia đình trong huyê ̣n cũng nhận nuôi và giúp đỡ các gia đình tản cƣ, xã Duyên Nâu nhận nuôi gần 50 ngƣời của 10 gia đình, xã Quyết Chung, Đông Phù, Cống Thụy cũng nhận giúp đỡ 300 đồng bào tản cƣ. [101, tr.87] Ủy ban tản cƣ , di cƣ tin̉ h Hà Nam cũng chỉ đạo cho các huyện thành lập các trại di cƣ sản xuất và trại tiểu công nghệ . Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng cấ p ch o Hà Nam 30 vạn để gây quỹ tản cƣ . Nhờ đó, Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh đã thành lập đƣơ ̣c ba trại tiể u công nghê ̣ ta ̣i Khuyế n Công (Kim Bảng), Ngọc Động (Duy Tiên) và Trà Châu (Thanh Liêm). Trong các tra ̣i này , trại viên chủ yếu làm nghề kéo bông sợi , về tiề n lƣơng thì mỗi trại viên đƣơ ̣c cấ p 3 đồ ng cho mô ̣t ngày lao đô ̣ng . [101, tr.87] Tại Hƣng Yên , Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh đã chỉ đạo thành lập hai trại sản xuấ t và một tra ̣i cƣ́u tế . Hai tra ̣i này đã tiếp nhận 206 trại viên, trong đó 140 trại viên sản xuấ t, 80 trại viên cứu tế và 50 thiế u nhi dƣới 10 tuổ i. Trong các trại di cƣ sản xuất , trại tiể u công nghê ̣ , trại viên chủ yếu làm các nghề diê ̣t chiế u, dê ̣t bao tải, dê ̣t vải, đan len, sơ ̣i, đan rổ rá và nhƣ̃ng đồ dùng bằ ng tre . Ngoài ra, trại viên còn chăn nuôi trâu, bò, lơ ̣n, gà và một số loại gia cầm khác. Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Hải Dƣơng đã tổ chƣ́c đƣợc sáu trại sản xuấ t tại các huyện an toàn . Đó là các trại di cƣ nông nghiê ̣p , trại tiểu công nghê ̣ và tra ̣i cƣ́u tế . Sau mô ̣t thời gian thành lâ ̣p , do chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng ra toàn tin ̉ h nên ba tra ̣i phải phân tán vào các làng nên chỉ còn ba trại là: Trại tiểu công nghệ ở Đỗ Nghĩa (Ninh Giang), trại nông nghiê ̣p ở Bình Cách và trại thiếu nhi cứu tế ở Vĩnh Bảo . Trong đó, hai tra ̣i Đỗ Nghĩa và Bình Cách đã tƣ̣ túc hoạt động sản xuất, riêng trại Vĩnh Bảo sau đó đã phân tán do không đƣợc đầu tƣ vố n và hoạt động không hiệu quả. Tại Thái Bình , từ khi việc di cƣ đi Đông Triều và Thái Nguyên ngƣng trê ̣ thì số đồ ng bào tản cƣ đến tăng gấ p bô ̣i . Để đáp ƣ́ng nhu cầ u về viê ̣c làm và lƣơng thƣ̣c thƣ̣c phẩ m , các huyê ̣n đã tƣ̣ đô ̣ng thành lâ ̣p các trại di cƣ sản xu ất. Huyê ̣n Tiên Hƣng đã thành lâ ̣p đƣơ ̣c hai tra ̣i là trại Duyên Hà và Cao Mỗ , huyê ̣n Tiề n Hải cũng thành lâ ̣p đƣơ ̣c hai tra ̣i là Tân Bôi và Duyên Trang. Trại viên trong các trại này thƣờng từ 50 đến 70 ngƣời. Về công việc, trại viên chuyên làm nghề chăn nuôi vịt , lợn, trồ ng tro ̣t, đan rổ , rá và dê ̣t chiế u. Đồng bào tàn tâ ̣t đi ăn xin đã đƣơ ̣c Uỷ ban kháng chiến hành chính tin̉ h tâ ̣p trung vào các tra ̣i tế bầ n, trại cứu tế. Tại Trung bộ, công viê ̣c di cƣ sản xuấ t cũng đƣợc tiến hành và nơi hoạt động sôi nổi hơn cả là tỉnh Nghệ An . Trong đơ ̣t di cƣ này Nghê ̣ An đã thành lâ ̣p và tổ chƣ́c đƣơ ̣c các tra ̣i di cƣ sản xuấ t , trại tiểu công nghệ , trại cứu tế và trại thiếu nhi . Đồng bào tại các tỉnh xung quanh đã đế n các trại di cƣ sản xuất này để làm ăn sinh sống . Trong đó , trại Thanh Sơn là lớn nhấ t , trong tra ̣i đã thành lâ ̣ p ra nhiề u tra ̣i nhỏ theo tƣ̀ng li ̃ nh vƣ̣c và chƣ́c năng riêng . Trại Thanh Sơn đã xây đƣợc 200 nhà lớn, 100 nhà bếp và thu nạp đƣợc 3.000 đồ ng bào, trong đó 3/5 là đồng bào và trẻ con ốm yế u. [95, tr.77-78] Về tra ̣i di cƣ nông nghiê ̣p, Ủy ban tản cƣ và di cƣ tỉnh Nghệ An đã lâ ̣p đƣơ ̣c bố n tra ̣i gồ m : Trại Thanh Sơn, Nguyên Trại, Lục Niên, Cao Tấ t Thắ ng, nhƣ̃ng tra ̣i này chuyên về viê ̣c cày cấ y và trồ ng hoa màu tiể u công nghê ̣ chuyên làm về nông cu ̣ và vũ khí có . Trại 2 xƣởng với 100 công nhân . Làm đinh có 40 công nhân . Xƣởng dê ̣t có 150 công nhân. Xƣởng xe dây đã thâu nạp đƣợc 300 công nhân chuyên làm chiế u và dê ̣t áo. Thơ ̣ mô ̣c thu na ̣p đƣơ ̣c 20 công nhân. [ 95, tr.77-78] Tỉnh Nghệ An còn có những xƣởng chuyên làm áo tơi, nón, giấ y, thƣ̀ng, rổ , rá. Tỉnh Nghệ An đã thành lập hai trại di cƣ sản xuất khác là trại Nghĩa Đàn và Quỳnh Lƣu . Trại Nghĩa Đàn đƣợc thành lập từ đầu tháng 2/1947, trại chuyên về việc tích trữ lƣơng thực lúa , gạo, muố i. Trại viên trong tra ̣i đã khai phá đƣơ ̣c 85 mẫu, trong đó t rồ ng đƣơ ̣c 40 mẫu lúa và gai. Trại cũng xây dựng đƣợc 32 ngôi nhà, 4 chuồ ng trâu bò và đào đƣơ ̣c 1 giế ng nƣớc ăn . Công nhân và tra ̣i viên trong tra ̣i đề u tƣ̀ các nơi khác đến làm việc , họ lao động và lĩnh tiền công theo tháng . Trại Quỳnh Lƣu cũng tiến hành thu nạp thêm trại viên vào tham gia sản xuất . Trại đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c 6 ngôi nhà , mua đƣơ ̣c 20 con trâu , bò, khai hoang và cấ y đƣơ ̣c khoảng 50 mẫu ruô ̣ng. [95, tr.77-78] Ủy ban tản cƣ, di cƣ các cấp đã tổ chức giúp đỡ hàng chục vạn ngƣời rời khỏi vùng chiến sự để đến những vùng an toàn. Với tấm lòng “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”, tình đoàn kết gắn bó keo sơn của nhân dân sở ta ̣i cùng sự quan tâm của chính quyền các cấp, đồng bào tản cƣ đã nhanh chóng ổn định cuộc sống, tích cực tham gia sản xuất và kháng chiến. Nhƣ vâ ̣y, công tác tản cƣ, di cƣ đã diễn ra thành công, nhờ đó góp phầ n bảo vê ̣ an toàn tin ́ h ma ̣ng và tài sản của nhân dân , ổn định kinh tế kháng chiến, đây là thành quả to lớn trong việc bảo vệ nguồn nhân lực cho cuộc kháng chiến lâu dài. Đồng bào tản cƣ còn tham gia tích cực vào công việc kháng chiến và kiến quốc. Trong bài viết “Đời sống mới tại những nơi có dân chúng tản cư” đăng trên báo Cứu Quốc số ra ngày 4/12/1946 đã phản ánh: “ Các nhà tản cƣ khác cũng mỗi ngƣời làm một việc, chẳng ai ăn không ngồi rồi. Mấy hôm trƣớc mới tản cƣ về, dân trong làng có vẻ xôn xao, chủ và khách thì áy náy bữa nay lo bữa sau. Nhƣng bây giờ đã khác, ai cũng có việc làm, ai cũng lo tăng gia sản xuất, không phải bận tâm đến bà con trong làng vì ai cũng an cƣ lạc nghiệp”.[32] Tiểu kết chƣơng 2 Dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, tƣ̀ cuố i tháng 11/1946, cuô ̣c tổ ng di c huyể n các cơ quan của Đảng , Chính phủ, quân đô ̣i, chính quyền đoàn thể và việc tản cƣ, di cƣ nhân dân đã diễn ra rầ m rô ̣ ta ̣i hầ u hế t các tỉnh phiá Bắ c vi ̃ tuyế n 16. Đế n cuố i tháng 3 đầ u tháng 4/1947, hầ u hế t các cơ quan quan trọng của Trung ƣơng đã đƣợc chuyển về các căn cứ địa an toàn , ổn định nơi đƣ́ng chân, kịp thời chỉ đạo kháng chiến. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang , sau khi hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ chiế n đấ u tiêu hao, tiêu diê ̣t và kìm chân quân Pháp trong các thành phố, thị xã cũng nhanh chóng rút quân về những vùng an toàn để bám đất , bám dân, tổ chƣ́c, xây dƣ̣ng lƣ̣c lƣơ ̣ng tiế p tu ̣c kháng chiế n . Các cơ quan tiến hành di chuyể n tƣ̀ng bƣớc , viê ̣c di chuyể n đƣơ ̣c tiế n h ành dần dần và chủ yếu dùng sức ngƣời, bảo đảm bí mật và an toàn. Công tác tổ chƣ́c tản cƣ , di cƣ nhân dân đƣơ ̣c tiế n hành khẩ n trƣơng và hiê ̣u quả . Hàng nghìn ngƣời từ các thành phố , thị xã và những nơi xảy ra chiế n sƣ̣ trên cả nƣớc đƣơ ̣c tản cƣ về các vùng nông thôn an toàn. Hàng trăm trại sản xuất , trại tiểu công nghệ cũng đƣợc thiết lập , các trại này đã thu nạp hàng trăm nghìn trại viên , đồ ng thời tổ chức các ngành nghề để tăng gia sản xuất. Thành quả này , không chỉ đảm bảo công tác tản cƣ mà còn đảm bảo đời sống của hàng chục vạn đồng bào tản cƣ. Chƣơng 3 TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN Nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu trong cuộc di chuyển là tháo dỡ vận chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ, lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, dụng cụ y tế , tiền bạc của các ngành Kinh tế, Quân giới và H ậu cần về vùng an toàn, căn cứ địa để phục vụ kháng chiến. 3.1. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Kinh tế Sau 16 tháng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng , đất nƣớc đã đạt đƣợc những thành công nhất định trên nhiều phƣơng diện nhƣ: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội… Riêng ngành Kinh tế không chỉ tiếp quản các nhà máy sản xuất cũ của Pháp để lại mà còn xây dựng đƣợc những cơ sở kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp tại các thành phố , thị xã lớn trong cả nƣớc , đó cũng là thành quả đầu tiên của cách mạng. Khi chiến sự nổ ra việc bảo vệ thành quả này là một nhiệm vụ quan trọng đố i với cách ma ̣ng . Công nhân của ngành Kinh tế đã kế t hơ ̣p với nhân dân và các lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang tiế n hành di chuyể n máy móc, thiế t bi,̣ kho tàng trong các nhà máy , xí nghiệp, cơ sở sản xuấ t lên chiế n khu Viê ̣t Bắ c để tiếp tục sản xuấ t phu ̣c vu ̣ kháng chiế n và đời số ng của nhân dân. Vào trung tuần tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập ông Lê Văn Hiến - Bộ trƣởng Bộ Tài chính để bàn về vấn đề di chuyển của các ngành khi kháng chiến toàn quốc nổ ra. Theo đề nghị của ông Lê Văn Hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhất trí việc di chuyển máy móc, kho tàng và vật liệu cần thiết ra khỏi Hà Nội , đồ ng thời yêu cầ u Bô ̣ Tài chính đẩy mạnh việc in đồng bạc Việt Nam để lấy tiền mua sắm vũ khí . Để nhanh chóng đƣa đồ ng ba ̣c Viê ̣t Nam lƣu thông trên thi ̣trƣờng , Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị triệu tập họp Quốc hội cấp tốc để ban hành lệnh cho phép lƣu hành tiền Việt Nam ở miền Bắc, nhằm có số tiền dự trữ cần thiết cho mấy tháng đầu kháng chiến. Nhờ gấp rút chuẩn bị, ngay sau khi tiếng súng kháng chiến nổ ra, Bộ Tài chính đã giao cho bô ̣ đội các địa phƣơng xung quanh Hà Nội và các tỉnh thuộc Trung Bộ hàng trăm triệu đồng để mua sắm vũ khí, phục vụ chiến đấu. Đối với ngành Kinh tế, cuộc tổng di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ đã đƣợc thực hiện từ nhiều vùng, phân tán trong các thành phố, thị xã lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… Viê ̣c di chuyển hàng chục vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu là một nhiệm vụ quan trọng, bởi vì đây là cơ sở vâ ̣t chấ t đầu tiên của nền kinh tế quốc phòng nên các ngành kinh tế phải tích cực, chủ động di chuyển trƣớc khi chiến sự lan rộng. Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c chủ trƣơng và tầ m quan tro ̣ng của n hiê ̣m vu ̣ này , công nhân của các ngành kinh tế đã kết hợp với nông dân thuộc các tỉnh, thành phố từ Ninh Bình trở ra di chuyển hàng trăm tấn máy móc, vật tƣ về tập kết ta ̣i phủ Lạng Thƣơng, Ứng Hòa (Hà Tây), sau đó chuyển dần lên Việt Bắc theo trục đƣờng Hòa Bình - Hƣng Hóa (Phú Thọ) - Tuyên Quang - Chiêm Hóa và phủ Lạng Thƣơng - Thái Nguyên - Chợ Chu Bắc Kạn. [25, tr.92-93] Tuyế n đƣờng di chuyể n này cũng là hƣớng di chuyể n chin ́ h của các cuô ̣c di chuyể n. Hà Nội - nơi tâ ̣p trung hầ u hế t các nhà máy , xí nghiệp kinh tế của cách mạng do Việt Minh kiểm soát đều đƣợc lệnh tháo dỡ thiết bị và tận thu nguyên vâ ̣t liê ̣u để chuyể n ra khỏi thành phố . Toàn bộ thiết bị của nhà máy Avia và Nam Phát (tiền thân của nhà máy cơ khí Trần Hƣng Đạo) đã đƣơ ̣c công nhân tháo dỡ , vâ ̣n chuyể n ra ngoài thành phố . Công nhân cũng tháo dỡ và di chuyển máy móc của nhà máy xe lửa Gia Lâm đƣa lên các tỉnh Phú Thọ , Yên Bái. Máy móc , thiết bị, nguyên vâ ̣t liê ̣u của nhà máy xe lửa Đông Anh, các xƣởng làm thuốc nổ cũng đƣợc công nhân tháo dỡ, vâ ̣n chuyển lên hai tin̉ h Tuyên Quang và Bắc Kạn. Công nhân tại nhà in Ngân hàng thuộc Bộ Tài chính , nhà in Báo, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam cũng tổ chức đƣa đƣợc phần lớn máy móc, trang thiết bị và nhƣ̃ng phƣơng tiện cần thiết lên chiế n khu Việt Bắc. Ở Hải Phòng, việc vận chuyển máy móc đƣợc tiến hành nhanh chóng và bí mật trƣớc sự tấn công ác liệt của quân đội Pháp. Để gây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chấ t cho viê ̣c xây dƣ̣ng các nhà máy sau này, một số công nhân xung phong vào bộ đội, tự vệ chiến đấu hằng đêm quay trở lại nhà máy, xí nghiệp tháo gỡ những thứ cần thiết đƣa về Mạo Khê (Đông Triều). Công đoàn cũng tổ chức công nhân Quảng Yên vận chuyển hơn 2.500 tấn máy móc, nguyên vật liệu lên Việt Bắc. [25, tr.93] Công nhân các ngành Kinh tế tại thành phố Nam Định đã tháo gỡ máy móc, nguyên vật liệu của nhà máy dệt Nam Định , nhà máy ƣơm tơ Giao Thủy chuyển về vùng Chợ Đập thuô ̣c hai xã Văn Lý và Ngô Khê của huyê ̣n Lý Nhân , tỉnh Hà Nam. Tại thành phố Vinh, công nhân của nhà máy xe lƣ̉a Trƣờng Thi đã tiế n hành tháo dỡ máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u đƣa lên chiế n khu. Ở Quảng Bình, công nhân ta ̣i các cơ sở kinh tế đã kế t hơ ̣p với nhân dân vâ ̣n chuyể n máy móc , thiế t bi ̣của xƣởng in và đài truyền thanh tỉnh từ thị xã Đồng Hới lên các xã thuộc miền Tây huyện Tuyên Hóa. Quân và dân thành phố Huế, Đà Nẵng vừa chiến đấu vừa kế t hơ ̣p di chuyển đƣợc một số máy in, dụng cụ y tế, đƣờng ray xe lửa lên các chiến khu. Thành ủy Đà Nẵng huy động công nhân, dân công tháo gỡ, vận chuyển toàn bộ máy móc của xƣởng Công chính chuyển lên Nhà máy Ƣơm tơ Giao Thủy (huyện Đại Lộc). Để đảm bảo an toàn, Bộ Tƣ lệnh Nam Trung Bộ chủ trƣơng tách các xƣởng lớn thành nhiều xƣởng vừa và nhỏ để tiện cho việc hoạt động sản xuất và di chuyển. Ngay sau khi chia tách, những xƣởng này tiến hành di chuyển về phía Tây các tỉnh thuộc Nam Trung bộ và dựa vào dãy Trƣờng Sơn để hoạt động. Nhiều tài sản kinh tế khác của Nhà nƣớc cũng đƣợc bảo vệ chu đáo và di chuyển kịp thời. Máy móc, tài sản trong kho bạc của Bộ Tài chính đã đƣợc chuyển vào Chi Nê (Hòa Bình). Nhờ những nỗ lƣ̣c đó, đến ngày toàn quốc kháng chiến đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân các địa phƣơng, cán bộ, công nhân các ngành Kinh tế đã vận chuyển đƣợc 733 chiế c máy các loa ̣i và 6.714 tấn nguyên liệu, vật tƣ. Trong đó, chì, kẽm, đồng, thiếc, hóa chất, chất phụ gia, thuốc nổ, diêm sinh, thuốc phóng là những nguyên vật liệu chính và cần thiết đã đƣợc di chuyển ra các vùng an toàn. Để đạt đƣợc kế t quả này , cán bộ, công nhân của các ngành Kinh tế và những ngƣời tham gia di chuyển đã phải vƣợt qua nhiều khó khăn, vất vả, nguy hiểm để tiế n hành vâ ̣n chuyển. Nhiều loại máy móc nặng, nguyên vật liệu cồng kềnh, đòi hỏi phải đƣợc bảo vệ, giữ gìn cẩn thận nhƣ giấy in tiền , tiền và máy in đã đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài thành phố . Đối với ngành Thông tin L iên lạc, thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng tổ ng di chuyể n của Đảng bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , các cơ quan của ban Giao thông liên la ̣c Trung ƣơng đã di chuyể n tƣ̀ Hà Nô ̣i lên chiế n khu Viê ̣t Bắ c . Cùng với đó, viê ̣c di chuyể n máy móc , vâ ̣t tƣ của ngành cũng đƣơ ̣c tiế n hành. Trong hoàn cảnh thiế u thố n chung của đấ t nƣớc nhƣ̃ng ngày đầ u toàn quố c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c , ngành Thông tin liên la ̣c không chỉ thiế u máy móc mà còn thiế u cán bô ̣ và công nhân kỹ thuật. Do đó , ngoài số cán bộ , nhân viên của ngành , nhƣ̃ng ngƣời có tay nghề sƣ̉a chƣ̃a điê ̣n trong c ả nƣớc cũng đƣợc huy động tiến hành tham gia vâ ̣n chuyể n , phục vụ và sửa chữa máy . Hƣởng ƣ́ng Chỉ thi ̣ :“Tìm người tài đức” của Chủ tịch Hồ Chí Minh , nhiề u nhân viên kỹ thuâ ̣t , công nhân vô tuyế n điê ̣n trong các đô thi ̣do thƣ̣c dân Pháp ta ̣m chiế m cũng lầ n lƣơ ̣t đi theo kháng chiế n . Họ đã đem theo máy thu , máy phát cùng nguyên vật liệu và phụ tùng vô tuyến lên các chiến khu để phục vụ cách mạng . “Điể n hình nhƣ đồ ng chí Nguyễn Tiế n Phát (tƣ́c Nguyễn Văn Tế) đã đem theo 2 xe ô tô chở du ̣ng cu ̣ , linh kiê ̣n vô tuyế n điê ̣n của gia đình lên chiế n khu tham gia kháng chiế n” [14, tr.111]. Bằ ng sƣ̣ nỗ lƣ̣c và cố gắ ng rấ t cao , vƣơ ̣t qua mo ̣i khó khăn gian khổ , toàn ngành đã di chuyển một khối lƣợng lớn máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, trong đó có nhiều máy thu phát, máy phát Mét-xuy, máy phát điện Béc-na, điện đài và hàng nghìn mét dây điện các loại… Nhƣ̃ng máy móc thiết bị của ngành Thông tin Liên lạc chủ yếu đƣợc vận chuyển ở các tỉnh phía Bắc từ Ninh Bình trở ra . Máy móc, thiế t bi ̣, nguyên vâ ̣t liê ̣u đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n ra khỏi thành phố và tâ ̣p kết tại phủ Lạng Thƣơng và Ứng Hòa (Hà Tây), sau đó chuyển dần lên Việt Bắc theo trục đƣờng Hòa Bình - Hƣng Hóa - Tuyên Quang - Chiêm Hóa - phủ Lạng Thƣơng Thái Nguyên - Chợ Chu - Bắc Kạn.[14, tr.111] Cùng thời gian diễn ra cuộc di chuyển của ngành Kinh tế, cuộc di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới cũng đƣợc tiến hành. 3.2. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Đảng , Chủ tịch Hồ Chí Minh, trƣớc khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , ngành Quân giới đã bí mật di chuyển thiế t bi,̣ nguyên vâ ̣t liê ̣u tƣ̀ các đô thi ̣về vùng nông thôn , rƣ̀ng núi và căn cƣ́ kháng chiế n . Bƣớc vào toàn quốc kháng chiến , việc di chuyển của ngành Quân giới đƣơ ̣c tiế n hành rấ t khẩ n trƣơng và bí mâ ̣t , vì đây là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nhằm bảo toàn cơ sở vật chất, máy móc và nguyên vâ ̣t liê ̣u để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí. Với nhiê ̣m vu ̣ đó , cán bộ, công nhân của ngành đã tiế n hành vâ ̣n chuyể n tất cả những thứ có lợi cho kháng chiến còn những thứ không mang đi đƣợc thì phá, không để cho quân đội Pháp tiế p quản và sử dụng. Đối với ngành Quân giới, Bộ Quốc phòng lệnh cho Cục Quân giới bí mật sơ tán, di chuyển kho tàng, máy móc từ các xí nghiệp ở các thành phố, thị xã lên căn cƣ́ điạ Việt Bắc và các khu căn cứ kháng chiến tƣ̀ sớm. Khoảng cuối tháng 10 đầu tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập ông Nguyễn Ngọc Xuân để báo cáo về tình hình sản xuất vũ khí ở các cơ sở binh công xƣởng. Sau khi nghe xong bản báo cáo, Ngƣời căn dặn: “Có thể giặc Pháp sắp tiến công mình… Về quân giới, phải gấp rút chuyển hết máy móc, nguyên liệu ra khỏi Hà Nội, mang lên rừng núi lập căn cứ chống lại nó”. [27, tr.41]. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, công nhân, cán bộ và chiến sĩ ngành Quân giới trong cả nƣớc tích cực tham gia vận chuyển máy móc, trang thiết bị, vật tƣ lên chiến khu. Cuô ̣c di chuyển của ngành Quân giới bắt đầu tiến hành từ tháng 11/1946, nhƣng chƣa ồ ạt, sâu rộng vì trong thời gian này quân và dân cả nƣớc đang tranh thủ từng ngày, từng giờ hòa bình để chuẩn bị kháng chiến và giữ bí mật cho chiến lƣợc phát động kháng chiến toàn quốc. Đế n khi toàn quố c kháng chiế n bùng nổ thì c uộc di chuyển của ngành Quân giới mới đƣợc tiến hành đồng loạt , mạnh mẽ và triệt để. Từ ngày 20/12/1946 trở đi, các cơ sở Quân giới tại các chiến khu trong cả nƣớc đồ ng loa ̣t tiế n hành di chuyển. Tại Chiến khu 11, địa bàn tập chung một số lƣợng lớn các nhà máy của ngành kinh tế cũng nhƣ các binh công xƣởng chế tạo vũ khí của quốc phòng nên đƣợc lệnh di chuyển ngay. Các xƣởng AVIAT, STAI, Sở công binh Việt Nam, Công ty Cao Thắng đã đƣơ ̣c di chuyển vào huyê ̣n Mỹ Đức (Hà Đông ) và Chi Nê (Hòa Bình). Các xƣởng xe lửa ở Đông Anh, Gia Lâm, cơ sở Chùa Bổ đƣợc chuyển lên Thái Nguyên. Sau đó, các xƣởng này đã hợp cùng với các xƣởng ở Thái Nguyên, Giang Tiên, mỏ Làng Cẩm hình thành xƣởng quân giới và xƣởng vũ khí dân quân Khu 1. Một phần máy móc, nguyên liệu của nhà máy xe lửa Đông Anh, Gia Lâm, xƣởng hóa chất của Cục quân giới và xƣởng Hoàng Văn Thụ ở Tiên Lữ (Hà Đông) di chuyển lên Tuyên Quang, Yên Bái hình thành xƣởng quân giới Khu 10. Xƣởng hóa chất Đông Anh chặng đầu di chuyển đến Xuân Phách (sân bay Nội Bài ngày nay), sau đó đến tháng 2 năm 1947 tiếp tục di chuyển lên Bản Thi, Tuyên Quang.[27, tr.44] Công nhân làm việc tại các xí nghiệp và xƣởng quân giới tại Chiế n khu 10 đã di chuyển nguyên liệu của nhà máy xe lửa Gia Lâm, Đông Anh lên hai tỉnh Vĩnh Yên và Phú Thọ. Các xƣởng của Pháp để lại nhƣ xƣởng đạn ở Phú Thọ, xƣởng nhồi ở Đình Ấm - Vĩnh Yên cũng đƣợc công nhân di chuyển đi. Cùng với đó, quân và dân Khu 10 còn di chuyển hàng nghìn tấn máy móc, phƣơng tiện của nhà máy điện nƣớc, nhà ga, đề pô xe lửa ra các vùng căn cứ, sau đó thành lập những xƣởng vũ khí dân quân.[27, tr.44] Tại Chiế n khu 12, máy móc, thiết bị của các xí nghiệp nhƣ: điện, nƣớc, xe lửa, xƣởng sửa chữa ô tô ở Bắc Ninh, Đáp Cầu, Hồng Quảng và một phần lớn nguyên vật liệu , máy móc của xƣởng Hoàng Hoa Thám ở Bắc Giang đƣơ ̣c vâ ̣n chuyển lên Thái Nguyên. Tƣ̀ các cơ sở này , ngành Quân giới đã thành lập xƣởng vũ khí dân quân Khu 12. Một phần máy móc, nguyên liệu ở Hƣng Yên cũng đƣợc chuyển lên Thái Nguyên, sau đó lên Bắc Sơn thành lập xƣởng L4 thuộc quân giới Khu 12. Công nhân, bộ đội quân giới cùng với nhân dân tại Chiến khu 3 đã di chuyển đƣợc 300 tấn kẽm thỏi, 100 tấn vũ khí và hàng nghìn tấn thuốc nổ thu đƣợc của Pháp trƣớc đó về các khu căn cƣ́ điạ . Máy móc thiết bị của xƣởng cơ khí Chí Linh, xƣởng kẽm Quảng Yên, mỏ than Mạo Khê , Tràng Kênh và nhà máy rƣợu Hải Dƣơng đƣơ ̣c di chuyển vào khu căn cứ Kiếp Bạc, Mai Xiu, Cẩm Lý. Đến giữa tháng 3/1947, quân đội Pháp từ Hải Phòng tiến vào đánh chiếm các huyện Thủy Nguyên , An Dƣơng và Đông Triều, nhƣ̃ng nơi các xƣởng quân giới vừa chuyển đến. Trƣớc tình hình đó, để bảo toàn những xƣởng quân giới , cán bộ, công nhân ở đây phải di chuyển theo hƣớng Nhã Nam - Bố Hạ. Các tỉnh miền biển thuô ̣c Chiế n khu 3 đã tiến hành di chuyển . Máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liệu từ các xƣởng ở Quảng Yên, Hải Phòng và Kiến An đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n về các huyện Thụy Anh, Quỳnh Côi, Kiến Xƣơng, Đông Quan và Thanh Miện (Hải Dƣơng). Sau khi về nơi tâ ̣p kế t , các xƣởng này đã tự tổ chức và lập ra các xƣởng vũ khí dân quân để sản xuất vũ khí , trang bị cho bộ đội địa phƣơng và dân quân du kích trong khu.[27, tr.45] Bô ̣ chỉ huy Chiế n khu 3 cũng hỗ trơ ̣ cho Thái Bình thành lập tổ sửa chữa vũ khí , sau đổ i thành xƣởng vũ khí Thái Bình. Sau khi quân đô ̣i Pháp chiế m Hải Phòng , mô ̣t số máy móc đƣơ ̣c công nhân chuyể n từ thành phố về vùng nông thôn lâ ̣p xƣởng quân giới , các xƣởng này chuyên sản xuấ t chai xăng crếp, lƣ̣u đa ̣n và mìn. Chiế n khu 2, các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, công nhân cùng với nông dân tiến hành di chuyển máy móc, thiết bị của các nhà máy dệt, tơ sợi và rƣợu của Nam Định về khu vực Trƣờng Yên (Ninh Bình). Sau đó , các xƣởng trên đã kết hợp cùng với xƣởng Vũ Xá (Hà Nam) thành lập một xƣởng lớn chuyên sản xuất vũ khí , trang thiế t bi ,̣ đồ dùng cho quân đội và nhân dân . Các xƣởng sản xuất vũ khí , thuố c nổ ở Ninh Bình chuyển về Gia Khánh, xƣởng vũ khí thuộc Công ty Phan Đình Phùng chuyển vào Cầu Dậm (Hà Đông). Ở các tỉnh Trung bộ công nhân tại các xƣởng sản xuất vũ khí ở đây đƣợc sự giúp đỡ của nông dân và các đơn vị lực lƣợng vũ trang cũng tích cực tham gia vận chuyển về vùng an toàn. Tại Chiế n k hu 4, máy móc , thiết bị và nguyên vật liệu tại các xƣởng quân giới ở Nghệ An đều đƣợc chuyển sâu vào vùng bán sơn địa từ Thanh Chƣơng, Anh Sơn đến Tây Hiếu. Nhà máy xe lửa Trƣờng Thi (Vinh) thì chuyển về Nghĩa Đàn, trong đó những máy móc thiết bị nặng di chuyển lên xã Đồng Thanh, huyê ̣n Thanh Chƣơng để xây dựng xƣởng nấu gang, còn lại chuyển vào huyê ̣n Hƣơng Khê (Hà Tĩnh), xây dựng cơ sở kháng chiến Chu Lễ. Trong đơ ̣i tổ ng di chuyể n này , công nhân ở Nghê ̣ An dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của Liên hiê ̣p công đoàn đã vâ ̣n chuyể n đƣơ ̣c 20.000 tấ n máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u về nông thôn , rƣ̀ng núi lâ ̣p binh công xƣởng . [51, tr.158] Liên hiê ̣p Công đoàn Nghê ̣ Tiñ h cũng chỉ đa ̣o công nhân tại các xí nghiệp trong thành phố vận chuyển hàng nghìn tấ n máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u , dụng cụ về nông thôn . Với nhƣ̃ng thành tích đó , Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh đƣơ ̣c Chủ tịch Hồ Chí Minh tă ̣ng Huân chương kháng chiế n hạng 2. [95, tr.10] Máy móc, thiết bị của các xƣởng sửa chữa xe lửa ở Đồng Hới (Quảng Bình) và 10 máy tiện, 1 máy phay, 2 máy mài, 2 máy bào, các thiết bị đúc, rèn, gò, thiết bị đo kiểm sửa chữa ô tô, thiết bị làm mộc, 100 ê tô, bàn nguội, một số sắt thép, gang, đồng, chì của Trƣờng kỹ nghệ Huế cũng đƣơ ̣c chuyể n đi . Hàng trăm tấn diêm sinh, thiết bị của một xƣởng in và các cơ sở sửa chữa ô tô cùng toàn bộ phòng thí nghiệm hóa lý của Trƣờng Quốc học Huế đƣơ ̣c di chuyể n ra khỏi thành phố . Bên cạnh đó , nhiều ống thoát nƣớc trong thành phố Huế, thị xã Quảng Trị, Đồng Hới và hàng trăm tấn băng -ka vớt đƣợc từ tàu Nhật bị đắm cũng đƣợc di chuyển đến Chu Lễ (Hƣơng Khê, Hà Tĩnh). [27, tr.47] Tại các tỉnh thuộc Chiến k hu 5, công việc vận chuyển kho tàng , máy móc chủ yếu diễn ra chủ yếu trên điạ bàn thành phố Đà Nẵng. Đƣợc lê ̣nh tổ ng di chuyể n , công nhân tại các nhà máy đã tranh thủ tận thu máy móc, nguyên liệu ở các nhà ga, xƣởng sửa chữa xe lửa, xí nghiệp điện, nƣớc, dệt, giấy chuyể n dầ n về các căn cƣ́ kháng chiế n Trung Ma n, Phú Túc, Trung Phƣớc, Bồ ng Miêu. Các xƣởng “ tạo tác”- sau này go ̣i tên là binh công xƣởng đã đƣơ ̣c xây dƣ̣ng trên khắ p các chiế n khu . Cùng với đó, công nhân trong các nhà máy ta ̣i các thị xã từ Quảng Nam trở vào đã vâ ̣n chuyể n má y móc , trang thiế t bi ̣về các khu căn cƣ́ để bổ sung cho các xƣởng sản xuất vũ khí. Công nhân và những ngƣời lính thợ trong các nhà máy , xí nghiệp tại các tỉnh thuô ̣c Nam Trung bộ và Tây Nguyên cũng tích cực vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tƣ về các khu căn cƣ́ . Đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân các điạ phƣơng , cán bộ và công nhân ở đây đã sớm xây dƣ̣ng các xƣởng sửa chữa và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. Tại Ninh Thuận công nhân cứu quốc ở đề pô Tua Chàm đƣa máy móc, nguyên liệu ra ngoài lập xƣởng súng, sản xuất lựu đạn, mìn và dao găm. Hơn 50 công nhân viên, cán bộ của nhà máy sơ chế cao sự đồn điền Đồng Trăng ở Khánh Hòa đã đƣa vật liệu máy móc ra chiế n khu Phú Xuân Long thành lập xƣởng vũ khí Đồng Trăng. Tại tỉnh Phú Yên, khi quân đô ̣i Pháp bắt đầu tiến đánh Nam Trung bộ, công nhân xƣởng quân giới Cao Thắng đã di chuyể n và nhâ ̣p vào một số xƣởng quân giới ở Phú Yên. Ở Bình Định, binh công xƣởng ở Quy Nhơn đã chuyển lên chiến khu An Khê đổi tên là xƣởng quân giới Hoàng Hoa Thám. Tại tỉnh Quảng Ngãi, nhằ m phát huy truyề n thố ng yêu nƣớc và kế tục phong trào sản xuất vũ khí Ba Tơ, công nhân ta ̣i các nhà máy, xí nghiệp đã thành lập xƣởng sản xuất vũ khí Phan Điệt. Cùng thời gian này , công nhân, cán bộ quân giới tại tỉnh Quảng Nam cũng vận chuyển máy móc, trang thiế t bi ̣và vâ ̣t liê ̣u ra ngoài thành phố . Với số máy móc, thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u di chuyể n đƣơ ̣c, cán bộ, công nhân của ngành đã thành lập đƣơ ̣c ba xƣởng sản xuấ t vũ khí , đó là xƣởng vũ khí Phan Đăng Lƣu , xƣởng sản xuấ t vũ khí ở ga Đà Nẵng và mô ̣t xƣởng sản xuấ t vũ khí ở đồn Tân An (Quế Sơn - Quảng Nam). Ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên (khu 15), công nhân vận chuyển thiết bị tại các nhà máy, xí nghiệp ở Buôn Ma Thuột ra vùng tự do, lập xƣởng quân giới Q.B450. Nhƣ vậy, từ các cơ sở công nghiệp nhỏ bé ở các thành phố, thị xã, hàng trăm máy tiện, hàng chục máy phay, bào, khoan, dập, nhiều máy phát động lực chạy bằ ng hơi nƣớc, tàu lăn đƣờng, động cơ máy nổ và hàng trăm động cơ điện, máy phát điện, biến thế điện; hàng nghìn tấn kim loại nhƣ sắt, thép, đồng, chì, gang, kẽm, thiếc, dƣới các dạng thỏi, ống, lá với nhiều kích thƣớc khác nhau; hàng trăm tấn diêm tiêu, diêm sinh, axit, cao su, dầu mỡ, than cốc, than đá của ngành Quân giới đã đƣợc di chuyển về các chiến khu và vùng nông thôn an toàn. Trong số máy móc, nguyên vật liệu đó, có cả những thứ rất quý nhƣ vỏ đạn và đầu đạn DAM (tên một loại súng trƣờng của Pháp), thuốc nổ mêlinit, thuốc phóng nitrôxenlulô, thuốc đen, ống nổ, dây cháy chậm cùng một số lƣợng lớn lựu phóng, đạn cối và đầu đạn pháo. Khố i lƣơ ̣ng và quãng đƣờng vận chuyển của ngành Quân giới trong cuộc tổng di chuyể n lầ n này đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua bảng dƣới đây. Thống kê khối lượng và quãng đường vận chuyển của ngành Quân giới. Địa bàn và đơn vị vận chuyển Khối lƣợng vận chuyển (Đv: Tấn) Đƣờng vận chuyển (Đv: Km) Khu I 1.000 30-120 Khu II 3.000 50-250 Khu III 4.000 250-350 Khu IV 5.000 160-300 Khu V 3.000 50-200 Khu X 3.000 200-300 Khu XI 1.000 - Khu XII 1.000 - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 8.000 200-250 Các Ban vũ khí dân quân 12.000 200-250 Theo số liệu thống kê trên , ngành Quân giới đã vâ ̣n chuyển khoảng 41.000 tấn máy móc, vật tƣ và nguyên vâ ̣t liê ̣u tr ên quañ g đƣờng dài từ 30 đến 300 km. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n đã huy đô ̣ng khoảng “ 4000 công nhân tham gia vâ ̣n chuyể n 2.950 chiế c máy các loa ̣i , nă ̣ng hơn 6.750 tấ n, góp phần xây dựng đƣợc 57 nhà máy trong các chiến khu .” [51, tr.158] Để có đƣợc những thành quả đó, cán bộ và công nhân của ngành Quân giới đã phải vƣơ ̣t qua rất nhiều khó khăn , gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. Khối lƣợng máy móc vận chuyển thì nặng, địa điểm di chuyể n lại xa và ở sâu trong các vùng rƣ̀ng núi hiểm trở, đƣờng đi lại rất khó khăn. Trong khi đó , viê ̣c vâ ̣n chuyể n bằ ng phƣơng tiê ̣n cơ giới nhƣ xe lƣ̉a và ô tô là rấ t it́ , phầ n lớn công viê ̣c đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n bằ ng xe đa ̣p thồ , xe ngƣ̣a , xe bò , xe trâu để vận chuyể n trên bô ̣ , còn khi vận chuyển trên đƣờng thủy thì dùng thuyền , bè, mủng là chủ yế u . Trên nhƣ̃ng đoa ̣n đƣờng không sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n vâ ̣n chuyể n thì bộ đội quân giới và công nhân phải khuân vác bằ ng chính đôi vai với nhƣng phƣơng tiện rất thô sơ nhƣ gậy khuân vác, quang gánh. 3.3. Di chuyển kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ của ngành Hậu cần Cùng với các cuộc di chuyển khác, cuộc di chuyển của ngành Hậu cần cũng đƣợc tiến hành. Tại Hội nghị quân sự toàn quốc của Đảng (19/10/1946), vấ n đề đảm bảo hậu cần cho lực lƣợng vũ trang chiến đấu đã đƣợc thảo luận, bàn bạc rấ t chu đáo và tỉ mỉ . Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng để đẩy mạnh công tác hậu cần cho kháng chiến. Hội nghị nhấn mạnh: “Quân nhu là việc phải đơn giản, bớt phiền phức về cách lĩnh tiền của bộ đội mà bắt buộc các đơn vị bộ đội phải tham gia sản xuất làm rau và chăn nuôi…”; “Quân y phải đào tạo những bác sĩ chuyên môn trong bộ đội… phải kiểm tra thuốc men do quân y phát cho bộ đội”.[78, tr.58-59] Thực hiện chủ trƣơng di chuyển của Trung ƣơng Đảng và Bộ Tổng chỉ huy, các cơ sở hậu cần tại các thành phố , thị xã lớn đã tiến hành di chuyển về các vùng an toàn. Các cơ sở Quân Y ở Hà Nội, trừ bộ phận để lại phục vụ cho mặt trận nội thành, còn lại chuyển ra vùng nông thôn thuô ̣c huyê ̣n Ứng Hòa tin̉ h Hà Đông. Cục Quân nhu đã vâ ̣n chuyển khoảng 400 tấn muối lên dự trữ ở Việt Bắc. Bên ca ̣nh đó , cục Quân nhu cũng vận chuyển ra Hòa Bình 2,5 triệu mét vải, 3000 bao tải bông và 60 kiện sợi. Ngành đã thu mua và dự trữ mô ̣t số lƣơ ̣ng lớn gạo trong các kho ở Sơn Tây, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Hà Đông (chùa Hƣơng)… nơi ít nhấ t dƣ̣ trữ tƣ̀ một đến hai trăm tấn, nơi nhiều là ba đế n bốn trăm tấn.[12, tr.99] Bô ̣ Tài chin ́ h tổ chức vận chuyển 2 triệu đồng bạc giấy và 100 thỏi bạc từ huyê ̣n Chƣơng Mỹ (Hà Đông) lên căn cứ địa Việt Bắc an toàn. Hai chiếc máy bay của Pháp lấy đƣợc từ sân bay Tông (Sơn Tây) cũng đƣợc cán bộ và chiến sĩ của Cục Quân huấn Bộ Tổng Tham mƣu tháo rời, vâ ̣n chuyển lên V iệt Bắc để phục vụ nghiên cứu và huấn luyện. Một số tài sản khác của các bộ, ngành, cũng đƣợc kịp thời chuyển đi. Thầy giáo và học sinh trƣờng Đại học Y khoa đã đƣa một số lƣợng lớn tài liệu, thiết bị thí nghiệm ra vùng căn cứ kháng chiến. Toàn bộ cơ sở vật chất, thuốc men của bệnh viện Đồn Thủy (nay là Bệnh Viện 108), Phủ Doãn (nay là bệnh viện Việt Đức) đã đƣợc đƣa ra vùng căn cứ để xây dựng bệnh viện dã chiến phục vụ cho các chiến trƣờng . Trong thời gian này, nhiều chủ hiệu thuốc yêu nƣớc đ ã tình nguyện hiến tất cả thuốc và dụng cụ y tế của gia đình cho kháng chiến. Ngày 2/3/1947, mặt trận tây nam Hà Nội bị phá , quân Pháp tràn ra tấn công đánh chiếm tỉnh ly ̣ Hà Đông , rồi nhảy dù xuống Vân Đình nhằm chặn con đƣờng đi Hoà Bình. Nhà trƣờng và Bệnh viện Thực hành phải lui về Hòa Xá - Đốc Tín cuối tỉnh Hà Đông, phân tán dọc theo sông Đáy để dễ dàng di chuyển thƣơng binh bằng thuyền . Từ tuyến này cũng có thể rút về chùa Hƣơng hoặc lên Việt Bắc . Theo sát cuô ̣c di chuyể n , quân Pháp từ Nam Đị nh, Phủ Lý kéo lên tiến theo sông Đáy để tiế n đánh. Nhà trƣờng và Bệnh viện Thực hành đƣợc “lệnh gấp” phải di chuyển lên Tuyên Quang. Cục Quân y cử cả ngƣời dẫn đƣờng lên Tuyên Quang. Bệnh viện Thực hành do giáo sƣ Tông Thấ t Tùng lãnh đạo đổi tên là “Đoàn mổ xẻ lƣu động Việt Bắc” cũng đƣơ ̣c lê ̣nh di chuyể n nhƣng chƣa lên ngay vì còn có thƣơng binh đang điều trị. Bác sĩ Nguyễn Xuân Ty đã đƣa gia đình thầy Hồ Đắ c Di , thầy Tôn Thấ t Tùng với một số ít tài sản , tƣ trang lên chiế n khu . Cuộc di chuyển quy mô và đƣờng dài nên gă ̣p nhiề u khó khăn , vất vả. Chỉ có một số ít nhân viên, ngƣời yếu, trẻ em và trang thiết bị, dụng cụ, sách vở... đƣợc di chuyển bằng thuyền và phƣơng tiện trƣng dụng , còn phần lớn đi bằng phƣơng tiện tùy ứng hoặc đi bộ. Đoàn đã trƣng dụng chiếc ca nô của Cục Quân giới ở dọc đƣờng nên di chuyể n tƣ̀ Đốc Tín đến Phƣơng Trung rấ t nhanh chóng. Lên bộ, vƣợt qua các làng Văn Lao, Võ Lao hƣớng về phía Chúc Sơn rồi vòng lại về Mông Phụ. Đoàn nghỉ một đêm tại nhà cụ Phan Kế Toại, sau đó qua Sơn Tây rồi vƣợt bến Trung Hà . Tại đây đoàn đƣợc bác sỹ Phạm Gia Lăng, phụ trách quân y vụ chiến khu X dùng ôtô đƣa lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá. Bác sĩ Đặng Văn Chung khi lên Chiêm Hoá còn mang theo bộ dụng cụ bơm khí màng phổi. “Đoàn mổ xẻ lƣu động Việt Bắc” của bác sĩ Tôn Thất Tùng di chuyể n chủ yếu bằng xe đạp . Từ Đốc Tín đoàn trở về Hoà Xá đến Phú Thọ thì liên tu ̣c bị máy bay oanh tạc . Đến Tuyên Quang một ngày đã phải chịu trận bom oanh tạc của Pháp . Sau nhiề u ngày di chuyể n , đến cuố i tháng 3/1947, đoàn lên tới làng Ải, thuộc huyện Chiêm Hoá. Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng trong đơ ̣t tổ ng di chuyể n của ngành Hâ ̣u cầ n là viê ̣c vâ ̣n chuyể n lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩ m cũng đƣợc tiến hành. Trong viê ̣c vâ ̣n chuyể n lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m thì muối và gạo là hai mặt hàng quan trọng hơn cả . Bởi vâ ̣y, Trung ƣơng Đảng , Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến việc dự trữ , thu mua và vận chuyển hai mặt hàng chiến lƣợc này. Ngay từ tháng 5/1946, Chính phủ đã thành lập Nha Tiếp tế (thuộc Bộ Kinh tế) để lo việc thu mua và dự trữ thóc, gạo. Sau đó, Chính phủ tiếp tục thành lập Cơ quan phân tán muối (thuộc Bộ Tài chính ). Cơ quan này chuyên làm nhiệm vụ tổ chức vận chuyển thuế muối của nhà nƣớc và muối mua trên thị trƣờng về các khu an toàn. Việc chuyên chở muối đƣợc tổ chức và chỉ đạo chặt chẽ, những cán bộ, nhân viên năng nổ, thạo việc sông nƣớc đƣợc giao nhiê ̣m vụ khảo sát các tuyến đƣờng vận chuyể n, do đó công viê ̣c vâ ̣n chuyể n muố i đƣơ ̣c tiế n hành thuận lợi. Từ cuối tháng 12/1946, việc vận chuyển muối bắt đầu. “Muối đƣợc vận chuyển từ Văn Lý (Nam Định) ngƣợc sông Đáy lên Vân Đình, Ba Thá, từ đó muối tiếp tục đƣợc vâ ̣n chuyển qua sông Bùi đến cầu Ái Mỗ (Sơn Tây) rồi ngƣợc sông Hồng lên Phú Thọ, Tuyên Quang. Từ đây, muối đƣợc phân chia, vâ ̣n chuyể n lên các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, sang Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng…, đến nơi muối đƣợc tập trung vào các kho của Bộ Tài chính và phân tán vào trong nhân dân.” [25, tr.96] Cán bộ , công nhân ngành Giao thông Vận tải không những làm tròn trách nhiệm vận chuyển mà còn giúp ngành Hậu cần thu mua, tích trữ và tham gia vận chuyển 20.000 tấn muối dự trữ đƣa về các vùng căn cƣ́ kháng chiến. Cùng tham gia vận chuyển muối, cán bộ và chiến sĩ Cục Quân nhu đã chuyển đƣợc 400 tấn. [25, tr.96] Về thóc gạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Hội đồng Chính phủ đã tổ chƣ́c nhiều cuộc họp bàn về việc thu mua, tích trữ và vận chuyển thóc, gạo lên các khu căn cứ, đồng thời kêu gọi và đô ̣ng viên nhân dân đẩy mạnh sản xuất để tự túc lƣơng thực. Ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính Nha Tiế p tế tiến hành thu mua và tích trữ thóc , trƣ̣c tiế p là , gạo. Đến ngày 31/12/1946, “Nha Tiếp tế đã thu mua được một số thóc với giá 250 đồng một tạ và đang tiếp tục thu mua thêm . Kho dự trữ gạo được bố trí phân tán ở nhiều nơi, hệ thống kho của Cục Quân nhu bố trí ở các tỉnh Hà Đông, Ninh Bình, Sơn Tây, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang để thuận tiện cho việc cấp phát.” [48, tr.8] Nha Tiế p tế đã tiế n hành thu mua thóc , gạo tại hầu hết các tỉnh thuô ̣c Bắ c Bô ̣ . Tại các tỉnh thuộc Trung Bộ , Ban Tiếp vận cũng đƣợc thành lập do ông Bùi Công Trọng, phó Ty Kinh tế phụ trách. Ban Tiế p vâ ̣n Trung bô ̣ thƣ̣c hiê ̣n nhiệm vụ vâ ̣n chuyển lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu là gạo về các chiế n khu để tiếp tế cho các mặt trận. Trong thời gian này, Trung đoàn 93 và 96 cũng cử ngƣời tham gia vào Ban Tiế p vâ ̣n để tham gia vâ ̣n chuyể n và bảo vê ̣ thóc , gạo. Viê ̣c huy động và tập trung lúa gạo trong nhân dân ở các huyện để tiếp tế cho mặt trận do đồng chí chủ tịch huyện phụ trách. “Lúc này viê ̣c huy đô ̣ng lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩ m cho kháng chiến chủ yếu là kêu gọi tinh thần ủng hộ của nhân dân, nhƣng sau đó Ban Tiếp vận lƣơng phải tổ chức thu mua gạo của nhân dân để đảm bảo việc tiếp tế cho bộ đội đang chiế n đấ u ta ̣i chiến trƣờng.” [2, tr.181] Đế n cuố i tháng 3/1947, công tác vận chuyển lƣơng thực, thực phẩm về cơ bản đã hoàn thành. Cùng với việc chủ động thu mua, tích trữ và sự đóng góp của nhân dân trong cả nƣớc, ngành Hậu cần đã đảm bảo cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho kháng chiến. Cũng nhƣ các cuộc di chuyển khác, cuộc di chuyển của ngành Hậu cần cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại vì phải vâ ̣n chuyể n đế n tâ ̣n vùng nông thôn, rừng núi hẻo lánh. Các tuyến đƣờng vận chuyển đa phầ n bị phá hủy, cả đƣờng thủy và đƣờng bộ đều bị tắ c ngheñ và ƣ́ đo ̣ng . Ông Nguyễn Lƣơng Bằng cho biế t : “Việc chuyên chở lúc này rất khó khăn, các đƣờng giao thông bộ phần nhiều đã bị phá hủy, đƣờng thủy lại bị tắc nghẽn vì Hà Nội, Hải Phòng các cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt. Một phần do địch phá hoại, nhƣng phần nhiều là ta làm triệt để công tác tiêu thổ kháng chiến để ngăn cản bƣớc tiến của quân địch, nên việc vận tải muối gặp nhiều khó khăn, phải vận dụng nhiều cách và linh hoạt. Hơn nữa, khối lƣợng muối lại rất lớn, phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ khá eo hẹp nên chủ yếu vận chuyển bằng đƣờng thủy…” [15, tr.156] Sau khi di chuyể n lên chiế n khu công nhân, cán bộ ngành còn phải vƣợt qua những thiếu thốn, khó khăn để xây dựng lại nhà xƣởng, kho bãi, tiế n hành sản xuấ t phục vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến. “Ngành Hậu cần quân đội vừa di chuyển về nông thôn và rừng núi, chƣa ổn định nơi ăn chốn ở đã nhanh chóng sản xuất, sửa chữa vũ khí cung cấp cho các mặt trận... Cán bộ, chiến sĩ làm công tác vận tải hoạt động nỗ lực, bổ sung cho mặt trận Hà Nội đƣợc 1.000 viên đạn các loại và 500 quả lựu đạn vừa ra xƣởng.” [12, tr.107] Bên cạnh việc di chuyển cơ quan, vận chuyển hàng hóa của ngành lên chiến khu, cán bộ, công nhân ngành Hậu cần đã kết hợp với chính quyền các địa phƣơng từ thành phố đến nông thôn làm công tác vận động đồng bào trong cả nƣớc đóng góp, tích trữ lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men và sắm sửa vũ khí. Với nỗ lực đó, sau một thời gian vận động, “gia đình nào cũng có hàng chục cân gạo, vài cân muối và thực phẩm khô. Các giếng nƣớc đƣợc đào kín đáo trong vƣờn, trong sân nhà dân, những thƣớc vải xô, những cân bông băng, thuốc cấp cứu, chiến thƣơng đƣợc vận chuyển, quyên góp cho các tổ hồng thập tự. Các xã ven đô, các xóm ngoại thành tích cực sửa soạn làm vƣờn không nhà trống, cất giấu lƣơng thực, tổ chức đƣờng dây tiếp tế bí mật vào nội thành phòng khi có chiến sự nổ ra.” [12, tr.105] Trong nhƣ̃ng ngày tháng t iế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n , ngành Hậu cần đã phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, chủ động di chuyển và sản xuất . Hơn nƣ̃a , nhờ sự ủng hộ tích cực , sƣ̣ giúp đỡ nhiệt tình của chính quyền và nhân dân ở các địa phƣơng nên công tác di chuyển của ngành Hâ ̣u cầ n đã kết thúc an toàn, thắng lợi. Những vật phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của quân đội, vệ quốc đoàn và dân quân tự vệ trong các thành phố, thị xã cũng nhƣ ở các chiến khu đƣợc bảo đảm. Tiể u kế t chƣơng 3 Trƣớc khi toàn quố c kháng chi ến bùng nổ , cuô ̣c tổ ng di chuyể n kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n đƣơ ̣c tiế n hành đồ ng loa ̣t . Đối với cuộc tổng di chuyển , các cuộc di chuyể n của ngành Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n là m ột trong những nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm . Trong suố t thời gian di chuyể n , các ngành đã huy đô ̣ng tố i đa nhân công và công nhân vâ ̣n chuyể n , vƣơ ̣t qua mo ̣i khó khăn gian khổ đế n cuố i tháng 3/1947, các cuộc di chuyển đã kết thúc thắng lơ ̣i. Kế t thúc cuô ̣c tổ ng di chuyể n , ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n đã vâ ̣n chuyể n hàng nghiǹ tấ n máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u lên chiế n khu và các vùng an toàn . Số máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u đó nhanh chóng đƣợc cất dấu tại những nơi tập kết ở các chiến khu , căn cƣ́ đia. ̣ Sau khi ổ n đinh ̣ đƣơ ̣c tổ chƣ́c , đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của nhân dân sở ta ̣i công nhân , cán bộ của các ngành đã tập trung , nhanh chóng xây dƣ̣ng la ̣i các nhà máy, công xƣởng và nơi làm viê ̣c mới. Có thể khẳng định rằng , thắ ng lơ ̣i này cùng với thắ ng lơ ̣i của các cuô ̣c di chuyể n khác đã hoàn thành chủ trƣơng và nhiê ̣m vu ̣ bảo toàn lƣ̣c lƣơ ̣ng để kháng chiế n chống thực dân Pháp. Chƣơng 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) 4.1. Kế t quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đố i với cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Trong hai năm đầ u toàn quố c kháng chiế n (1946 - 1947), khoảng thời gian tƣ̀ cuố i tháng 11/1946 đến cuối tháng 3/1947, quân và dân cả nƣớc đã tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n nhằ m bảo vê ̣ tiề m lƣ̣c cho cách mạng, bảo toàn nhân lực và vật lực c ho kháng chiế n . Trải qua nhiều khó khăn gian khổ, cuộc tổng di chuyển về căn bản đã kết thúc thành công, đây là một trong những thắng lợi của đƣờng lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” do Đảng, Chính phủ, đƣ́ng đầ u là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Kết thúc đợt tổng di chuyển, các cơ quan của Đảng và Chính phủ, chính quyền, đoàn thể nhân dân tại hầu hết các thành phố và thị xã lớn đã di chuyển về căn cứ địa Việt Bắc an toàn. Thành công của cuô ̣c tổ ng di chuyể n này không chỉ góp phần bảo vệ an toàn trung tâm đầ u naõ và bộ máy lãnh đạo đất nƣớc mà còn làm thất bại âm mƣu tiêu diệt bộ máy kháng chiến do thực dân Pháp đặt ra. Đây cũng là một thắng lợi mang tính chính trị, từ Việt Bắc những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và nhƣ̃ng phƣơng án tác chiến, kế hoạch hành động của Chính phủ, Bô ̣ Quố c phòng đƣợc ban hành và tỏa đi khắp cả nƣớc. Căn cứ địa Việt Bắc với trung tâm là An toàn khu Định Hóa (Thái Nguyên) trở thành thủ đô kháng chiến, nơi đứng chân an toàn của các cơ quan Trung ƣơng và Bộ Tổng chỉ huy. Cùng với thành công của cuộc tổng di chuyển các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc , các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng đã di chuyể n lên các chiến khu. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang sau những ngày căng ra chiến đấu kìm chân quân Pháp trong các thành phố, thị xã cũng chủ động rút quân về các vùng nông thôn, lên các chiến khu để bảo toàn , củng cố và phát triển lực lƣợng . Khi thƣ̣c dân Pháp mở rộng đánh chiế m ra các vùng nông thôn thì c hính các đơn vị lực lƣợng vũ trang này cùng với hàng chục vạn quần chúng thuô ̣c các đội dân quân, tự vệ và du kích tạo thành một lực lƣợng vũ trang lớn kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Cuộc tổng di chuyển các cơ quan và lực lƣợng quân đội hoàn thành không những bảo toàn đƣợc lực lƣợng mà còn góp phần bồi dƣỡng, phát triển lực lƣợng tại các chiến khu. Nhờ đó mà việc phát triển lực lƣợng bô ̣ đô ̣i chủ lƣ̣c , bô ̣ đô ̣i điạ phƣơng và dân quân du kích phát triể n ma ̣nh. Phong trào xung phong tòng quân đã diễn ra sôi nổi trong cả nƣớc, nhất là trong tầng lớp thanh niên. Công tác xây dựng và củng cố lực lƣợng vũ trang đƣợc đẩy mạnh ở các địa phƣơng, mỗi tỉnh đã tổ chức đƣợc một đại đội du kích tập trung thoát ly sản xuất, mỗi huyện có một trung đội, riêng một số nơi nhƣ thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới đã thành lập đƣợc một đại đội du kích tập trung. Các ngành Kinh tế, Quân giới, Hâ ̣u cầ n cũng đã hoàn thành viê ̣c di chuyể n. Ngành Kinh tế đã bảo toàn cơ sở vật chất, đây là vốn liếng ban đầu để xây dựng nên các cơ sở sản xuất, xí nghiệp công nghiệp sau này . Điển hình nhƣ nhà máy cơ khí Trần Hƣng Đạo, nhà máy đầu tiên của ngành công nghiệp quốc doanh đã vận chuyển đƣợc 289 chiếc máy tiện, 1 chiếc xe lu 12 tấn từ Hƣng Yên lên Bắc Sơn. Đến tháng 9/1947, nhà máy đã đi vào sản xuất với một cơ cấu tổ chức bao gồm nhiề u công đoa ̣n nhƣ: đúc, mộc, rèn, gò, cơ khí nguội, bộ phận máy nổ và kho vật liệu, đây cũng là nhà máy sản xuất vũ khí quân sự lớn nhất của cách mạng trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến. Sau khi ổn định tổ chức và nơi đứng chân, các xí nghiệp, nhà máy đã bắt tay ngay vào sản xuất. Những mặt hàng thiết yếu nhƣ: giấy, xà phòng, chiếu, muối, nƣớc mắm, đƣờng, nông cụ, quân cu ,̣ vải… đƣợc chú trọng sản xuấ t , kịp thời phục vụ nhân dân và quân đội. Ngành Kinh tế đã xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp trên khắp các chiến khu, góp phầ n đảm bảo viê ̣c sản xuất dụng cụ và đồ dùng cho quân đội cũng nhƣ những mặt hàng tiêu dùng phục vụ đời sống sinh hoạt cho nhân dân cả nƣớc. Nhờ viê ̣c di chuyể n thành công , Ban Tơ sợi Trung ƣơng đã thành lập thêm 4 xƣởng ở các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, và ngay trong năm 1947 đã sản xuất đƣợc 10.000 mét vải khổ rô ̣ng [25, tr.185]. Ngành Quân nhu cũng thành lập thêm đƣợc những xƣởng sản xuất ở Ninh Bình và Tuyên Quang , nhƣ̃ng xƣởng này phụ trách viê ̣c sản xuất nhu yếu phẩm cho quân đội. Ngành Quân giới đã tháo dỡ và di chuyển hàng nghìn tấn máy móc, phƣơng tiện và nguyên vật liệu các loại trong xí nghiệp, nhà máy sản xuất vũ khí ở các thành phố và thị xã trong cả nƣớc vâ ̣n chuyể n lên các chiến khu . Khối lƣợng máy móc đó là cơ sở vật chất đầ u tiên của ngành công nghiệp quốc phòng , nền tảng để xây dựng những binh công xƣởng sửa chữa và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. Trên cơ sở nhƣ̃ng thiế t bi ,̣ máy móc , kho tàng di chuyể n đƣơ ̣c , cán bộ , công nhân ngành Quân giới đã xây dựng hàng trăm công xƣởng sản xuất vũ khí trên khắ p các chiế n khu , đó là các binh công xƣởng, xƣởng vũ khí dân quân và công an xƣởng. Hơn nữa, quá trình tổng di chuyển đó cũng là quá trình hình thành cơ quan quân giới cấp khu và đây cũng là thành tƣ̣u lớn nhấ t trong lich ̣ sƣ̉ phát triể n của ngành Quân giới trong giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Thành công trong việc di chuyển của ngành Quân giới có ý nghĩa vô cùng quan tro ̣ng đối với việc chế ta ̣o và sản xuất vũ khí. Trong thời gian này, ngành Quân giới không nhƣ̃ng sản xuấ t thành công mà còn hoàn thiện kỹ thuật chế tạo các loại vũ kh í cơ bản nhƣ mìn , lƣ̣u đa ̣n và bom ba càng… Bên ca ̣nh đó , cán bộ kỹ thuật của ngành Quân giới còn nghiên cƣ́u, chế tạo thành công các loại vũ khí hiện đại nhƣ : súng diệt tăng Bazôka, súng và đạn AT, súng cối 51mm, súng phóng bom , bom phóng... Các binh công xƣởng còn sản xuất ra hàng chục vạn chiếc xẻng, cuốc, kìm, kéo cắt dây thép gai cho quân đội và hàng loạt các loại dụng cụ, quân cu ̣ cần thiết cho các đơn vị công binh , bô ̣ binh… Ngành Quân giới cũng sản xuấ t thành công bình cá ch điện cho ngành Thông tin Liên lạc. Khắc phục nhiều khó khăn, thiếu thốn, cán bộ và nhân viên ngành Quân giới đã phát huy tinh thần sáng tạo trong lao đô ̣ng sản xuất, ngày đêm bám máy, nghiên cứu, chế tạo và sửa chữa phục hồi đƣợc một số lƣợng đáng kể đạn dƣợc, vũ khí các loại. “Chỉ lấy số vũ khí đạn dƣợc mà các cơ sở từ khu IV trở ra sản xuất đƣợc trong năm 1946 là 100 thì đến năm 1947 là 707. Sáu tháng cuối năm 1947, công nhân quân giới từ khu V trở ra đã sản xuất đƣợc 133.101 tấn vũ khí các loại.” [25, tr.185] Cùng với ngành Kinh tế và Quân giới , ngành Hậu cần sau khi di chuyển cũng nhanh chóng ổn định tổ chức, phân bố đều khắp các chiến khu. Các bộ phận của ngành Hầ u cầ n đã tích cực nghiên cứu và sản xuất nhằ m cung cấp những vật dụng thiết yếu cho cán bộ, quân đội, công nhân và nhân dân. Những chiếc áo trấn thủ, đôi dép cao su, hay chiếc mũ nan, bao gạo hành quân, chiếc phao bơi sông, bình bi đông đƣ̣ng nƣớc… đều là những trang bị quen thuộc của ngƣời chiế n sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đƣợc ngành Hậu cần mà trực tiếp là bộ phận Quân nhu sản xuấ t và cung cấp. Ngành Quân y đã xây dựng đƣợc hệ Đại học Quân y, ngành đã tiế n hành mở các lớp đào tạo, bổ túc ngắ n ngày để tăng cƣờng đô ̣i ngũ y bác sĩ cho kháng chiến . Một số bệnh viện đƣợc thành lập và xây dựng ở các tỉnh nhƣ: Ứng Hòa (Hà Đông), Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang... Nhờ đó , số lƣợng nhân viên của ngành Quân y tăng lên, tính từ Nam Trung Bộ trở ra Bắc, tổng số nhân viên của ngành Quân y là: 1.700 cứu thƣơng, 800 y tá và dƣợc tá, 3 bác sĩ, dƣợc sĩ và y sĩ [12, tr.101]. Số lƣơ ̣ng này chỉ đạt 1/10 so với yêu cầu, nhƣng số nhân viên đó đã góp phần quan trọng vào việc cứu chữa thƣơng binh, bệnh binh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về lƣơng thực, thực phẩm, kết thúc cuộc tổ ng di chuyển ngành Hâ ̣u cầ n , trƣ̣c tiế p là các Nha Tiế p tế và Nha Tiế p vâ ̣n đã thu mua và dự trữ đƣợc 20.000 tấn muối. Trong đó cục Quân nhu đã vận chuyển đƣơ ̣c 400 tấn muối về các vùng an toàn . Công nhân kế t hơ ̣p với nông dân và các lực lƣợng khác đã vận chuyển hàng nghìn tấn thóc, gạo lên Việt Bắc. Khối lƣợng lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m đó đã đáp ứng đủ nhu cầu cho quân đội, công nhân, cán bộ và nhân dân từ khi chiến sự nổ ra trên cả nƣớc cho đến khi thực dân Pháp đánh chiếm và phong tỏa các vùng biển. Cùng với việc di chuyển các cơ quan , kho tàng, hàng trăm nghìn hô ̣ dân số ng ở các đô thi ̣và nhƣ̃ng nơi chiế n tranh sắ p lan tới đã đƣơ ̣c các cấp đảng bộ , chính quyền địa phƣơng tổ chức tản cƣ , di cƣ rời khỏi thành phố về các vùng thôn quê an toàn . Công việc tản cƣ, di cƣ nhân dân hoàn thành thắng lợi góp phần tích cực trong việc bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân. Hàng chục vạn dân chủ yếu là ngƣời già, trẻ em, ngƣời tàn tật đã đƣợc hƣớng dẫn ra khỏi vùng chiến sự về các nơi an toàn và lên chiến khu Việt Bắc. Đồng bào đến nơi ở mới không những đã góp phần tích cực vào việc kháng chiến mà còn hăng hái tăng gia sản xuất tự nuôi sống mình và ổn định cuộc sống . “Ở nhiều nơi có đồng bào tản cƣ đến sinh sống và làm ăn đã hình thành lên những khu phố nhỏ, các dãy hàng quán mái lá… Tại nhiều ngã ba, ngã tƣ đƣờng rừng hay ở các bến suối, bến sông dần mọc lên những quán ăn, những quầy hàng nhỏ phục vụ cán bộ, chiến sĩ tạm dừng chân trên đƣờng công tác và khách qua đƣờng.” [25, tr.167] Đƣợc sự lãnh đạo của Đảng , Chính phủ, đƣ́ng đầ u là chủ tich ̣ Hồ Chí Minh và sự đồng tình hƣởng ứng cao của toàn thể nhân dân trong tinh thần đoàn kết, lòng yêu nƣớc nồng nàn cùng truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt, cuô ̣c tổ ng di chuyể n đã hoàn thành thắ ng lơ ̣i . Thành quả của cuộc tổng di chuyển thực sự có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đố i với cách mạng, góp phần đƣa cách mạng Việt Nam thoát khỏi tình thế hiểm nghèo , tạo đà thắng lợi cũng nhƣ thế và lực cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 4.2. Nhƣ̃ng đóng góp của quân và dân trong cuộc tổng di chuyển 4.2.1. Đóng góp của các đơn vi ̣lực lượng vũ trang Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quốc kháng chiến , quân và dân ta vừa nhanh chóng tiến hành di chuyển, vừa anh dũng chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt sinh lực quân đội viễn chinh Pháp . Thắng lợi của cuộc tổng di chuyển nói chung cũng nhƣ các cuộc chiến đấu trong các thành phố, thị xã nói riêng đã làm nổi bật lên vai trò và tầm quan trọng của quân đội và các lực lƣợng vũ trang trong việc bảo vệ, chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố , kéo dài thời gian an toàn để bảo toàn lực lƣợng kháng chiế n lâu dài. Trong viê ̣c bảo vệ cuộc tổng di chuyển: Công tác bảo vệ cuộc tổng di chuyển là một nhiệm vụ quan trọng. Chính vì thế, ngay từ giữa tháng 11/1946, Bộ Tổng chỉ huy đã thành lập một đoàn cán bộ mang bí danh “Trung đội số 13” đến các địa phƣơng dự kiến có cơ quan của Đảng, Chính phủ, quân đội chuyển tới để lên kế hoạch bố phòng và giữ gìn an ninh. Trong thế trâ ̣n vùng tự do và vùng địch tạm chiếm đóng xen kẽ, để đảm bảo an toàn và bí mật tuyệt đối cho cuộc tổng di chuyển, đầu tháng 1/1947, Bộ Tổng chỉ huy tiếp tục thành lập “Trung đoàn 147”, nhằm tăng cƣờng lực lƣợng cho viê ̣c bảo vê ̣ cho các cuộc di chuyển. Thƣ̣c tiễn trong suố t quá trin ̀ h tiế n hành tổ ng di chuyể n , hai đơn vi ̣này đã hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho các cuộc di chuyển. Các lực lƣợng vũ trang khác nhƣ bô ̣ đô ̣i điạ phƣơng , dân quân tự vệ, du kích, lƣ̣c lƣơ ̣ng công an ở các thị trấn, thị xã và nhƣ̃ng đội du kích tập trung cũng bí mật phố i hơ ̣p tác chiế n , triển khai công tác bảo vệ trật tự an ninh, diê ̣t trƣ̀ và bắt giữ những tên phản động có những hành động thăm dò và chống phá các cuộc di chuyển. Trong việc di chuyển nói chung, các đơn vị lực lƣợng vũ trang này vừa tham gia di chuyển, vừa thực hiện công tác bảo vệ và chiến đấu đẩy lùi những cuộc truy kích của quân đô ̣i Pháp. Đối với công tác tản cƣ , di cƣ, trong thời gian đầ u thƣ̣c hiê ̣n , Ủy ban tản cƣ , di cƣ ở các điạ phƣơng còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong viê ̣c sắ p xế p điạ bàn và ổ n đinh ̣ nơi ở khiế n công tác bảo vệ nhân dân tản cƣ cũng không đƣợc chú trọng. Chính lúc này, các lực lƣợng dân quân tự vệ cùng với chính quyền địa phƣơng đã hƣớng dẫn và bảo vệ nhân dân sơ tán ra khỏi vùng chiến sự về các nơi an toàn. Với sƣ̣ giúp đỡ đó, nhân dân rấ t yên tâm với công viê ̣c tản cƣ, di cƣ. Nhằ m đố i phó với âm mƣu của thực dân Pháp dƣ̣a vào điạ chủ phản động, cƣờng hào gian ác ở vùng tƣ̣ do và vùng căn cứ du kích để tổ chƣ́c ma ̣ng lƣới gián điê ̣p chỉ điể m , gây rố i loa ̣n ở hâ ̣u phƣơng ; các đơn vị công an đã cùng với các cơ quan, đoàn thể thành lập các ban bảo vệ cơ quan, tổ chƣ́c công an xã , công an xóm, công an đƣờng phố . Các tổ chức này không những giữ một vai trò quan trọng trong việc chống gián điệp và chỉ điểm mà còn góp phần quan trọng trong việc giáo du ̣c cho cán bô ̣ và nhân dân về công tác phòng gian, giƣ̃ bí mâ ̣t. Chiến đấu kìm chân quân đội Pháp trong các thành phố, thị xã kéo dài thời gian an toàn cho cuộc tổng di chuyển: Để có thêm thời gian an toàn cho cuộc tổng di chuyển, các cuộc chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố, thị xã có ý nghĩa vô cùng to lớn. Hƣởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân đội và các lực lƣợng vũ trang trong các thành phố , thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16 đồng loạt nổ súng tấ n công quân Pháp. Tại Thủ đô Hà Nội và các thành phố lớn khác nhƣ Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình , Ninh Bình , Vinh, Huế, Đà Nẵng... quân đội và các lực lƣợng vũ trang nhƣ : tự vệ thành, vệ quốc quân, dân quân tự vệ đã anh dũng chiến đấu khiến quân đội Pháp gặp phải sự chống trả quyết liệt và khó khăn ngay từ đầu. Các cuộc chiến đấu đó đã làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. Bên cạnh những đóng góp của quân đội và các lực lƣợng vũ trang là sƣ̣ tham gia đóng góp của công nhân các ngành trong cả nƣớc. 4.2.2. Đóng góp của công nhân Tiến hành cuộc tổng di chuyển là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của cả nƣớc khi bƣớc vào cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c. Trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n công nhân đã thể hiện đƣợc vai trò tiên phong, là lực lƣợng chính trong cuộc di chuyển của ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n. Công nhân tham gia chiến đấu tạo thêm thời gian an toàn và bảo vệ cuộc tổng di chuyển. Bƣớc vào kháng chiến toàn quốc, công nhân không chỉ tích cực vận chuyển máy móc, kho tàng mà còn cùng với các đơn vị lực lƣợng vũ trang chiến đấu với quân đô ̣i Pháp trong các đô thị. Tại Hà Nội, ngay trong ngày đầu tiến hành toàn quốc kháng chiến, 20 chiến sĩ tự vệ công nhân cùng với 1 đại đội vệ quốc quân đánh lui cuộc tấ n công của 300 lính Pháp với 10 xe tăng, 8 xe thiết giáp và 2 khẩu đại bác trong trận bảo vệ Bắc Bộ phủ. Tự vệ công nhân nhà máy điện Yên Phụ chiến đấu 4 ngày đêm, diệt 100 lính Pháp, hoàn thành việc tháo gỡ và vận chuyển ra căn cứ địa phần lớn máy móc. [75, tr.246] Công nhân nhà máy sửa chữa ô tô AVIA, công nhân đƣờng sắt Hà Nội đã đánh đổ các toa xe để làm vật cản chắn xe cơ giới và chiến đấu bảo vệ trụ sở công đoàn Hỏa Xa, tiêu diệt hơn một đại đội Pháp. Tại trụ sở Bộ Giao thông Công chính, tự vệ công nhân cùng vệ quốc quân đã chặn đánh quân Pháp trên tất cả các cửa ô, các đƣờng phố, đặc biệt là các trận tập kích ở nhà in Viễn Đông, đột nhập thành cửa Bắc tại Ô Chợ Dừa, Kim Liên, đƣờng Thụy Khuê, Hoàng Hoa Thám, Giảng Võ, Vĩnh Tuy, Thanh Nhàn... Trận đánh tại khu vực chợ Đồng Xuân là một trong những trận tiêu biểu cho sự kết hợp chiến đấu giữa tự vệ công nhân và vệ quốc quân, công nhân và các chiến sĩ vê ̣ quố c đã anh dũng chiế n đấ u giành giật với quân xâm lƣợc Pháp từng sạp bán thịt, từng quầy hàng khô. Bằng lƣỡi lê, dao găm, dao thái thịt tự vệ công nhân và vệ quốc quân đã tiêu diệt trên 200 tên.[75, tr.247] Phối hợp chặt chẽ với cuộc chiến đấu ở Hà Nội, khắp nơi trên cả nƣớc, công nhân đã kết hợp với toàn quân, toàn dân anh dũng chiến đấu và giành nhiều thắng lợi. Tại Nam Định, trong mấy tháng liền, hơn 3.000 tự vệ công nhân cùng Trung đoàn 34, vệ quốc quân đã dồn 800 quân Pháp vào thế bao vây ở nhà máy Dệt. Tại khu mỏ Hòn Gai, 3.000 tự vệ công nhân sát cánh cùng vệ quốc quân đánh bại nhiều cuộc tấn công của quân Pháp . Các tỉnh lị, thị xã, thành phố nhƣ: Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vinh, Huế, Đà Nẵng… đông đảo tự vệ công nhân cũng sát cánh cùng vệ quốc quân đẩy chúng vào thế bị động , lúng túng. [75, tr.247-248]. Nhƣ vậy, công nhân đã góp phần lớn vào công tác kháng chiến, tiêu diệt quân Pháp và bảo vệ kho tàng, máy móc. Nhƣ vâ ̣y , trong cuô ̣c vâ ̣n chuyể n và bả o vê ̣ hàng , công nhân thể hiê ̣n đƣơ ̣c vai trò tiên phong của miǹ h . Tính chung các ngành trong cuộc tổ ng di chuyể n , 37 công nhân đã anh dũng hy sinh để bảo vê ̣ cuô ̣c vâ ̣n chuyể n. [ 51, tr.158]. Trong giai đoa ̣n đầ u toàn quố c kháng chiế n , công nhân đã kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ cuô ̣c đấ u tranh trƣ̣c tiế p bằ ng vũ khí chố ng la ̣i thƣ̣c dân Pháp và bo ̣n phản cách ma ̣ng bằ ng các hình thƣ́c đấ u tranh kinh tế , đấ u tranh chính tri. ̣ Công nhân với việc tham gia di chuyển, xây dựng các binh công xưởng, sản xuất vũ khí và khôi phục kinh tế. Song song với việc chiến đấu nhằm giam chân, tiêu hao sinh lực quân Pháp, công nhân các ngành còn tích cực tham gia vào việc di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc và vật tƣ về các khu căn cứ địa. Tính chung trong đợt tổng di chuyển của ngành Quân giới, công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp đã vận chuyển hàng chục nghìn tấn máy móc, nguyên vật liệu lên chiến khu. Điể n hin ̀ h nhƣ : công nhân mỏ than Uông Bí và Ma ̣o Khê , Tràng Bạch vận chuy ển đƣợc 3.000 tấ n máy móc , đƣờng ray xe lƣ̉a lên Viê ̣t Bắ c. Công nhân nhà máy dê ̣t Nam Đinh ̣ vƣ̀a chiế n đấ u , vƣ̀a vâ ̣n chuyể n đƣơ ̣c nhiề u máy móc , lâ ̣p khu xƣởng Hồ Chí Minh , công nhân nhà máy xe lƣ̉a Đông Anh , Gia Lâm đƣa hàng trăm tấ n máy móc lên Viê ̣t Trì… [51, tr.158-159] Thực hiện triệt để khẩu hiệu “sống chết với máy móc” và “sống chết với xưởng máy”, ngay trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, hơn 95% máy móc đã đƣợc công nhân các ngành phân công bảo vệ an toàn”. [51, tr.192] Tiến hành di chuyển đến nơi an toàn đã khó khăn, khi di chuyển đến điạ điể m tâ ̣p kế t , chính cán bộ, công nhân lại phải khẩn trƣơng bắt tay xây dựng lán, trại, nhà kho, nơi ăn, ở, làm việc để sớm đƣa các nhà máy và binh công xƣởng vào sản xuất, sửa chữa phục vụ chiến đấu. Đối với cuộc di chuyển của ngành Quân giới và các ngành Kinh tế , sau khi di chuyể n xong công nhân đã nhanh chóng xây dựng những công xƣởng, xí nghiệp mới để kiện toàn sản xuất. Với những nỗ lực đó chỉ sau một năm, hàng trăm công xƣởng đã mọc lên khắp cả nƣớc, trong đó có nhiều nhà máy, xí nghiệp đã có khả năng sản xuất lớn. Nhà máy Star (Hà Nội) không những sửa chữa ô tô nhƣ trƣớc đây mà còn sửa chữa súng đại bác và sản xuất lựu đạn. Binh công xƣởng ở thị xã Hƣng Yên sau khi tiếp thu cơ sở sản xuất ở Đỗ Quỳ (Hà Nội) chuyển về kế t hơ ̣p với xƣởng quân giới Làng Chè (Từ Sơn - Bắc Ninh) đã chế ta ̣o, sản xuất và thƣ̉ nghiê ̣m thành công súng tiểu liên, súng trƣờng, lựu đạn. Nhờ sƣ̣ lao đô ̣ng cầ n cù , tích cƣ̣c của công nhân ngành Giao thông Liên lạc, hệ thống giao thông trong cả nƣớc nhanh chóng đƣợc phục hồi, đảm bảo việc đi lại thông suốt. Đến cuối năm 1946, công nhân đã sửa chữa xong 15 chiếc cầu, 35 đầu máy xe lửa, 206 toa hành khách, 134 toa hàng loại 20 tấn và 172 toa hàng loại 10 tấn. Các tuyến đƣờng sắt từ Bắc vào Nam đều đƣợc sử dụng. [75, tr.241] Với những đóng góp đó, công nhân xứng đáng giữ vai trò giai cấp tiên phong, một lực lƣợng lãnh đạo kháng chiến. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng đóng góp của quân đội, các lực lƣợng vũ trang và công nhân các ngành là sự tham gia đóng góp vô cùng to lớn của đông đảo các tầng lớp nhân dân. 4.2.3. Đóng góp của nông dân và các tầng lớp khác Nông dân chiếm 90% dân số cả nƣớc, đây thực sự là lực lƣợng cách mạng to lớn và quan trọng, nguồ n lƣ̣c chiń h xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng và cung cấp sức ngƣời , sƣ́c của cho kháng chiế n . Trong cuộc tổng di chuyển nông dân đã phát huy thế mạnh đó tham gia vận chuyển và đóng góp công sức, tiền của, nhà cửa, giúp đỡ xây dựng nơi đứng chân, nuôi dƣỡng, che dấu cán bộ, bảo vệ trị an và làm công tác giao liên. Với công tác di chuyển máy móc, kho tàng, lương thực, thực phẩm và xây dựng binh công xưởng, lán trại. Ngay từ những ngày đầu, nông dân ở các địa phƣơng đã giành hàng ngàn ngày công tham gia vận chuyển và ủng hộ phƣơng tiện , vật chất . Nông dân đã ủng hộ cho các cuô ̣c di chuyể n nhiề u loa ̣i phƣơng tiê ̣n vâ ̣n chuyể n khác nhau nhƣ : xe đạp thồ, xe bò, xe trâu, xe ngựa, thuyền nan, hay là những chiếc đòn khiêng, đôi quang gánh, chiếc bao tải, những cái thúng… Nông dân lao động các địa phƣơng còn ủng hộ hàng vạn cây tre, gỗ, nứa và hàng triệu tấn lá cọ để xây dựng những binh công xƣởng, nhà kho, lán, trại, nơi làm việc của các cơ quan. Trên các ngả đƣờng và nhƣ̃ng nơi cuộc tổng di chuyển đi qua, nhiề u hô ̣ gia đin ̀ h ven đƣờng đã giúp nơi nghỉ chân , chia sẻ lƣơng thực. Ở chiến khu , nhƣ̃ng hô ̣ dân xung quanh đã giúp công nhân, cán bộ ổn đinh ̣ cuô ̣c số ng trong nhƣ̃ng ngày đầ u chƣa hơ ̣p thủy thổ và cho vay mƣơ ̣n đồ dùng sinh hoạt, lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m. Bên cạnh việc tích lũy, đóng góp cơ sở vâ ̣t chấ t cho kháng chiến, nông dân còn gia sức tăng gia sản xuất cung cấp cho kháng chiến, nhất là những nơi vừa đƣợc di chuyển đến, điều kiện còn khó khăn. Vai trò của nông dân còn đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong viê ̣c bảo quản lƣơng thực, thƣ̣c phẩ m . Trong những lúc quân Pháp đi càn hay oanh ta ̣c , nông dân là lƣ̣c lƣơ ̣ng chin ́ h vận chuyển và cấ t dấ u lƣơng thực. Năm 1947, khi quân đô ̣i Pháp tiế n đánh Giao Thủy, tƣởng trƣ̀ng số ga ̣o thu mua, tích trữ ở đây bị phá hủy hết , nhƣng khi kiểm lại vẫn còn nguyên 12 tấn gạo, may nhờ nhân dân nên gạo đƣơ ̣c vâ ̣n chuyển đến nơi an toàn.” [2, tr.182] Đối với việc vận chuyển , nhiều đoàn dân công lội suối, băng đèo, chịu đói khát, sốt rét để chuyển gạo và thực phẩm ra các chiến trƣờng. Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau và t rong công tác tản cƣ, di cƣ tinh thầ n đó la ̣i đƣơ ̣c thể hiê ̣n . Nhiề u gia đình đã tƣ̣ nguyê ̣n ngăn nhà , chia giƣờng , giúp đỡ lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m trong thời gian đầ u để đón nhâ ̣n đồ ng bào tản cƣ về . Chính quyền địa phƣơng cũng tích cực đảm bảo việc làm , tăng gia khai hoang sản xuấ t và viê ̣c ho ̣c hành cho con em các gia điǹ h tản cƣ. Đó là hình ảnh đồng bào nơi sở tại đã chia sẻ với đồng bào tản cƣ từng bát gạo, củ sắn, bắp ngô, công cụ lao động sản xuất và giúp đỡ đồng bào công việc, học nghề để đảm bảo đời sống. Bài viết “Kinh nghiệm tản cư” trên báo Cứu Quốc số ra ngà y 16/12/1946 đã phản ánh: “Chúng tôi tản cư về làng, bà con trong làng vui lắm. Khi có chỗ ăn chỗ ở rồi , chúng tôi bàn với mấ y anh phụ trách “Tiếp tế tản cư” xã rằng: Nhiều nhà tản cư cũng nghèo như chúng ta, không lẽ ăn bám bà con được mãi.” [33, tr.3] Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của nhân dân nơi sở tại và chính quyền địa phƣơng nên đồng bào tản cƣ đã yên tâm, phấn khởi, gắn bó với nơi tản cƣ nhanh chóng thích nghi, ổn định cuộc sống. Nông dân kết hợp cùng đơn vị lực lượng vũ trang chiến đấu, tham gia công tác bảo đảm bí mật, phòng gian: Kháng chiến toàn quốc nổ ra, nông dân các tỉnh đã kết hợp cùng với lực lƣợng vũ trang tham gia chiến đấu và tiêu diệt quân xâm lƣợc . Trong những trận chiến đấu ở thành thị , nhân dân cùng với các đơn vi ̣lƣ̣c l ƣợng vũ trang chiến đấu với quân đội Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn và trở ngại . Không nhƣ̃ng thế , nhân dân còn khuân, vác những đồ dùng trong nhà nhƣ sập , bàn, ghế, giƣờng, tủ ra các ngả đƣờng lập phòng tuyến, đồ ng thời chặt cây, phá đƣờng, đu ̣c nhà, đào công sự… để kháng chiến . Nhƣ̃ng ngƣời ở la ̣i làm nhiê ̣m vu ̣ phục vụ chiến đấu đã tích cực tham gia công tác giao liên, cứu thƣơng và cung cấ p hậu cần cho các chiến sĩ cƣ́u quố c quân và tƣ̣ vê ̣ thành chiế n đấ u. Nhân dân khắ p nơi trong cả nƣớc đã ý thức đƣợc vai trò của công tác bảo đảm bí mật , phòng gian nên mo ̣i ngƣời dân từ già đến trẻ đều thực hiện tốt khẩ u hiê ̣u “ba không”, không nói chuyện để làm lộ bí mật, không nghe những điều không có liên quan đến mình, không chỉ đƣờng và cảnh giác với ngƣời lạ mặt. Với tinh thầ n và trách nhiê ̣m đó , công tác bảo mật phòng gian đƣợc đảm bảo, không có một thông tin nào có thể lọt ra ngoài, không có ngƣời lạ mặt nào không bị phát hiện khi xâm nhâ ̣p vào khu căn cƣ́ cách ma ̣ng . Với tai mắ t của nhân dân nên t ừ ngƣời bán hàng rong, ngƣời làm nghề sửa chữa xe đạp, thợ cắt tóc, đan lát cho đế n những ngƣời đi đốn củi trong rừng, ngƣời dân làm nƣơng rẫy, em bé chăn trâu đều là những chiến sĩ tham gia vào công tác thông tin , liên la ̣c và bảo mật phòng gian . Nhờ đó , trong suố t quá trình di chuyể n công tác bảo mật luôn đƣợc duy trì , góp phần làm nên thành công của cuộc tổng di chuyển. 4.3. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc tổng di chuyển 4.3.1. Những thuận lợi khi tiế n hành tổ ng di chuyển Thắ ng lơ ̣i của cuô ̣c tổ ng di chuyể n có ý nghiã quan tro ̣ng đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c (1945 - 1954), thắ ng lơ ̣i này do nhiề u nhân tố ta ̣o nên , một nhâ n tố có tiń h chấ t quyế t đinh ̣ thắ ng lơ ị của cuô ̣c tổ ng di chuyể n là vai trò lãnh đạo của Đảng , Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cấp ủy Đảng , chính quyề n các đi ̣a phương . Cuối năm 1946, trƣớc nhƣ̃ng hành động xâm lƣợc của thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơng Đảng đã đề ra nhƣ̃ng chủ trƣơng và đƣờng lối đúng đắn để đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại. Đó là đƣờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chiến tranh nhân dân, đƣờng lối chiế n tranh toàn dân , toàn diện, trƣờng kỳ và tƣ̣ lƣ̣c cánh sinh. Với tầm nhìn xa, trông rô ̣ng, thấ y rõ về một cuộc chiến tranh với thƣ̣c dân Pháp là không thể tránh khỏi, ngay từ tháng 11/1945, trƣớc khi về thủ đô Hà Nô ̣i , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cƣ̉ đồ ng chí Pha ̣m Văn Đồng ở lại Việt Bắc một thời gian để nghiên cƣ́u điạ hiǹ h , lƣ̣a cho ̣n điạ điể m để xây dựng căn cứ địa kháng chiến. Trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơ ng Đảng đã đề ra nhiều chủ trƣơng, chỉ đạo cả nƣớc tích cực chuẩn bị mọi mặt chuyển đất nƣớc vào chiến tranh nhƣ: chủ trƣơng “kháng chiến, kiế n quố c”; “chỉ thị về việc chuẩn bị phá cầu cống, đường xá”; ban hành“sắ c lê ̣nh tản cư, di cư”; hay nhƣ̃ng hƣớng dẫn và chỉ đa ̣o trong bài viế t “một vài ý kiến về các ủy ban kiến thiết , động viên dân chúng , tăng gia sản xuấ t, ủy ban tản cư”… Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , trên cơ sở so sánh lực lƣợng giữa cách mạng Việt Nam và thực dân Pháp cho thấ y tiề m lƣ̣c của cách mạng Việt Nam chƣa cho phép tiến hành chiến tranh trên cả nƣớc mà phải tranh thủ thời gian hòa bình, tích cực chuẩn bị thực lực, đó là nghệ thuật tiến hành chiến tranh mà Đảng đúc rút bằng sự phân tích tình hình, so sánh lực lƣợng. Khi thời gian hòa hoãn đã hết, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh trên cả nƣớc không thể tránh khỏi, Trung ƣơng Đảng đã họp bàn và ra chủ trƣơng tổng di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, vật tƣ, tản cƣ nhân dân lên vùng căn cứ để tiến hành kháng chiến lâu dài. Trong thời điể m quyế t đinh ̣ của lich ̣ sƣ̉ , chủ trƣơng tổng di chuyể n đã góp phầ n bảo toàn đƣơ ̣c cơ sở vâ ̣t chấ t và lƣ̣c lƣơ ̣ng cách mạng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đối với cuộc tổng di chuyển , Trung ƣơng Đảng , Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chủ trƣơng chỉ đạo đối với từng cuộc di chuyển của mỗi ngành , mỗi lĩnh vực . Nhờ đó , các cuộc di chuyển đƣợc tiến hành thuận lợi và đạt mục đích đề ra . Chính chủ trƣơng đúng đ ắn, sƣ̣ chỉ đa ̣o sát sao của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơi dậy đƣợc lòng yêu nƣớc, quyết tâm chiến đấu hy sinh cho nền độc lập dân tộc, điều đó cũng có nghĩa đảm bảo cho cách mạng đi đến thắng lợi. Nhân dân Việt Nam có tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn và truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt. Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chính phủ đã đề ra nhiề u chính sách đem la ̣i quyề n lơ ̣i cho nhân dân, đó là hình ảnh đối lập hoàn toàn với chế độ thực dân phong kiến vừa sụp đổ. Đất nƣớc giành độc lập, nhân dân Việt Nam đƣợc thay đổi số phận, địa vị từ cuộc đời nô lệ trở thành chủ nhân của đất nƣớc và làm chủ vận mệnh của mình với những quyền tự do, dân chủ. Điều này đã làm thức tỉnh hàng triệu con tim, cả nƣớc đồng lòng, toàn dân chung một ý chí. Nhân dân đã ý thức đƣợc giá trị của độc lập, tự do, cùng với lòng tự hào, tự tôn, tự cƣờng dân tộc đã kết lại trở thành sức mạnh vô địch đánh thắng mọi kẻ thù. Tinh thần ấy đã đƣơ ̣c Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kế t :“Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước.” [43, tr.171] Nhờ sức mạnh đoàn kết và tinh thần yêu nƣớc, tự nguyện cống hiến hy sinh của toàn dân, con thuyền cách mạng Việt Nam đã vƣợt qua những khó khăn chồng chất trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Quyết tâm đó đã tạo thêm nghị lực cho quân và dân ta vƣợt qua những trở ngại khó khăn, tích cực tham gia vào các hoạt động chuẩn bị cho cuô ̣c kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp và tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n thành công. Cũng chính từ tinh thần đoàn kết , lòng yêu nƣớc mà nhân dân khắp cả nƣớc đều tham gia vào công việc tổng di chuyển. Nhân dân đã đó ng góp nhiều ngày công để vận chuyển kho tàng máy móc, tự nguyện tiêu thổ kháng chiến, tản cƣ và di cƣ sản xuất. Tinh thần đó là một giá trị to lớn, có ý nghĩa quan trọng góp phần làm nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến. Đất nước đã xây dựng được các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, một công cụ sắ c bén để bảo vệ chính quyền cách mạng và bảo vệ các cuộc di chuyển. Lực lƣợng vũ trang đó bao gồm những đơn vị giải phóng quân, các đơn vị công an, dân quân, tự vệ chiến đấu đƣợc thành lập từ trƣớc và sau Cách mạng tháng Tám 1945. Các đơn vi lực lƣợng vũ ̣ trang này, tuy số lƣợng chƣa đông, kinh nghiệm chiến đấu chƣa nhiề u và thiếu thốn vũ khí nhƣng lại có lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ giao phó. Về số lƣợng, tính chung trên cả nƣớc đến ngày toàn quốc kháng chiến có khoảng 120.000 quân, bao gồm quân đội quốc gia 85.000 ngƣời và các đơn vị lực lƣợng vũ trang trong cả nƣớc [25, tr.176]. Về chất lƣợng, cán bộ, bộ đội bƣớc đầu đƣợc đào tạo, bổ túc trong các trƣờng võ bị, lục quân và các trƣờng quân chính ở các chiến khu. Cùng với đó, Bộ Tổng chỉ huy kháng chiến đã đƣợc thành lập, bao gồm Bộ Tổng Tham mƣu và Cục Chính trị ở Trung ƣơng và 12 Chiến khu trên cả nƣớc. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang này đã anh dũng chiến đấu giằng co với quân đội Pháp trong các thành phố , thị xã nhiều ngày liền . Thắ ng lơ ̣i trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến không nhƣ̃ng kìm chân quân đô ̣i Pháp trong thành phố mà còn tạo điều kiện an toàn cho cuộc tổng di chuyể n. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang đã tích cực tham gia bảo vệ cơ sở vật chất và bảo vệ an toàn cho các cuộc di chuyển. Có những đơn vị đƣợc thành lập để chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ cuộc di chuyển của các cơ quan, các ngành. Tiêu biểu nhƣ trung đội số 13 và trung đoàn 147. Với nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i cơ bản trên , cuộc tổng di chuyển đã diễn ra thành công , tạo thế và lực cho cách mạng Việt Nam. Bên ca ̣nh đó , để cuộc tổng di chuyển thành công, những ngƣời tham gia vận chuyển và những ngƣời di chuyển đã phải vƣơ ̣t qua nhiều khó khăn gian khổ. 4.3.2. Những khó khăn trong khi tiế n hành cuộc tổng di chuyển Về điều kiện vật chất và sinh hoạt hàng ngày : Đất nƣớc vừa giành đƣợc độc lập, công cuộc kiến thiết, xây dựng đất nƣớc mới bắt đầu, nề n kinh tế đấ t nƣớc chƣa đƣơ ̣c khôi phu ̣c thì quân và dân cả nƣớc la ̣i tiến hành cuộc kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c nhƣ̃ng khó khăn về kinh tế nói phải . Vì thế, chung, điề u kiê ̣n vâ ̣t chấ t và sinh hoa ̣t hàng ngày nói riêng là khó tránh khỏi . Hơn nữa, thiên nhiên tàn phá liên miên, hết lũ lụt rồi đến hạn hán, mất mùa, trong khi đó những cố gắng cải thiện đời sống cho nhân dân thì chƣa đáng kể. Do đó, trong thời gian đầ u toàn quố c kháng chiế n, đại bộ phận nhu cầu về nhu yếu phẩm cho bộ đội và những ngƣời tham gian vận chuyển đều thiếu thốn. Đồ dùng sinh hoạt cá nhân đa số rách nát và thiế u. Đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhƣ bát, thìa, đũa, cố c… đều phải tự ta ̣o bằng những vật liệu có sẵn trong tự nhiên. Trên suốt chặng đƣờng di chuyển , tại những đoạn đƣờng có làng quê, dân ở thì những ngƣời tham gia vận chuyển còn dựa đƣ ợc vào dân, có nơi ăn chốn nghỉ và chỗ dừng chân qua đ êm. Còn những khi đi qua núi cao, rừng sâu thì vô cùng vất vả, công nhân và cán bộ, bô ̣ đô ̣i phải chịu cảnh màn trời chiếu đất. Trên các chặng đƣờng di chuyển, nhiều trƣờng hợp bị mắc bệnh, hy sinh đáng tiếc do thú vồ, rắn cắn… hay bị lũ quét cuốn trôi. Hiện tƣợng thiếu thuốc và thực phẩm trong những lúc ốm đau, bệnh tật diễn ra thƣờng xuyên. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra vào mùa đông , dƣới tiế t trời rét buốt và mƣa dầm đã gây nhiề u khó khăn cho ngƣời tham gia vâ ̣n chuyể n . Nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣n g nhƣ chân tay phỏng rộp, đau rát, cƣớc, sƣng tấy là thƣờng gă ̣p. Chính vì thế khi di chuyể n lên đến nơi nhiều ngƣời đã kiệt sức và ốm yếu . Ông Lê Văn Hiế n viế t : “Số thợ lên đây bị ố m cũng nhiều, có lẽ vì chống nước trong buổi đầu, vả lại trong lúc chuyên chở máy móc, vất vả dọc đường, làm cho ai nấy đều hao tổn sức lực, cần một thời gian ngắn mới lấ y lại sức.”[45, tr.109] Khó khăn về phương tiện và địa hình vận chuyển: Mô ̣t trong nhƣ̃ng khó khăn không thể khắ c phu ̣c đố i với các cuô ̣c di chuyể n là thiế u phƣơng tiê ̣n máy móc để vâ ̣n chuyể n . Trong khi đó, khối lƣợng máy móc, kho tàng của các ngành đa phần là cồng kềng và nặng, nhất là máy móc của ngành Quân giới và Kinh tế. Nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n cơ giới chiń h đƣơ ̣c huy đô ̣ng tham gia vào cuô ̣c tổ ng di chuyể n lầ n này là xe lƣ̉a, xe goòng, ô tô, tàu dắt, xe đa ̣p thồ , xe kéo , thuyề n buồ m… nhƣng cũng không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng thƣờng xuyên vì số lƣợng ít. Trên một số đoạn đƣờng có điề u kiê ̣n điạ hiǹ h hiể m trở thì số phƣơng tiện máy móc trên không thể sử dụng đƣợc. Thời gian đầu, khi di chuyể n tƣ̀ trong thành phố , thị xã ra ngoại thành công nhân còn sử dụng đƣợc một số phƣơng tiện vận tải nhƣ: xe lửa, xe goòng, ôtô, tàu dắt để vâ ̣n chuyể n những máy móc nặng hàng tấn ra khỏi thành phố. Về sau việc vận chuyển càng gặp nhiều khó khăn, do nhiều đoạn đƣờng bị phá hoại và nhiều khúc sông bị kè ngăn nên việc vận chuyển bằng cơ giới không thể thực hiện đƣợc. Khi di chuyển gần đến căn cứ, công việc vận chuyển lại càng khó vì sông nhỏ, đƣờng hẹp, phƣơng tiện chuyên chở chủ yếu lúc này là thuyền con, xe trâu, xe bò, con lăn, đòn bẩy và cuối cùng là đôi vai ngƣời vận chuyển. Vận chuyển bằng đƣờng bộ thì khi lên dốc , lúc xuống đèo , trong khi đó, ngƣời tham gia vâ ̣n chuyể n thì gồng gánh, khiêng vác nhƣ̃ng máy móc, thiế t bi ̣có khối lƣợng thƣờng nặng hơn rất nhiều so với trọng lƣợng cơ thể . Vận chuyển đƣờng thủy thì gặp sông sâu, nƣớc dữ, suối bẫy, có nhiều đoạn thuyền phải ngƣợc thác cao, nƣớc chảy siết, lại có những đoạn đá ngầm, nƣớc xoáy, chỉ sơ ý là thuyền bị lật hoặc đâm vào đá. Gặp những tình huống đó không những hàng hóa bị mất mà đôi khi nhiều cán bộ và ngƣời tham gia vận chuyển phải hy sinh đáng tiếc. Cuộc tổ ng di chuyển phải thường xuyên đố i phó với những âm mưu phá hoại của thực dân Pháp. Ngay từ nửa cuối tháng 11/1946 đến trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, việc di chuyển đƣợc tiến hành trong điều kiện hòa bình, nhƣng không vì thế mà thực dân Pháp không tìm cách theo dõi sát diễn biến và quá trình tổng di chuyển. Trong thời gian này, thực dân Pháp chủ yếu sƣ̉ du ̣ng mật thám và tay sai để theo dõi những nơi nghi là địa điểm các cơ quan đến đứng chân , hoặc có các binh công xƣởng sản xuất vũ khí để điều tra tình hình. Từ đó, chúng lập hồ sơ theo dõi, đánh hơi hƣớng các cuộc di chuyển, đợi thời cơ thuận lơ ̣i để đột nhập phá hoại. Thời gian từ cuối tháng 3/1947 trở đi, quân đội Pháp đánh rộng ra các vùng nông thôn và tiến hành đánh chiếm các trục đƣờng giao thông . Quân đô ̣i Phá p còn phong tỏa cả đƣờng thủy và đƣờng bộ, án ngữ cửa ngõ ra vào ở các thành phố , thị xã. Đế n thời gian này thì công việc di chuyển trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn. Các cuộc di chuyển phải tiế n hành tƣ̀ng bƣớc , di chuyể n tƣ̀ng bô ̣ phâ ̣n , vƣ̀a di chuyể n vƣ̀a nghi binh để bảo đảm bí mâ ̣t nên viê ̣c di chuyể n diễn ra rấ t châ ̣m . Nếu để cho mật thám và tay sai của Pháp phát hiện thấy dấu vết hay hoạt động của những cuộc di chuyển thì ngay lập tức chúng báo cho chỉ huy điều quân với phƣơng tiện cơ giới, vũ khí mạnh đế n tấn công rồn r ập, thậm chí dùng cả hỏa lực và không quân oanh tạc. Không nhƣ̃ng thế , quân đội Pháp còn thƣờng xuyên tổ chức những mũi hành quân thăm dò, càn quét nhằm tìm kiếm và đánh phá những điểm tập kết hàng hóa. Trong suốt các cuộc di chuyển, nhiều trận chiến đấu quyết liệt đã diễn ra, chỉ tính trong mấy ngày đầu sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, 37 công nhân đã hy sinh anh dũng để bảo vệ hàng. [75, tr.321] Nhƣ vậy, bên cạnh những điều kiện thuận lợi, những ngƣời tham gia trực tiếp vận chuyển, di chuyển đã phải trải qua nhiề u khó khăn gian khổ. Nhƣ̃ng khó khăn này là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp cho nhƣ̃ng ha ̣n chế của cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 4.4. Một số hạn chế của cuộc tổng di chuyển Trong viê ̣c di chuyển các cơ quan : Do thiế u kinh nghiê ̣m , chủ quan nên viê ̣c di chuyể n các cơ quan tiế n hành châ ̣m , không bảo đảm đúng kế hoạch và an toàn trên đƣờng di chuyể n . Nhiề u cơ quan trong khi di chuyể n bi ̣quân Pháp phát hiê ̣n nhƣ cuô ̣c di ch uyể n cơ quan Bô ̣ Tài Chính, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y Dƣơ ̣c… Do nóng vô ̣i và không có kế hoa ̣ch bố trí lực lƣợng bí mật nằm trong thành phố khiến cho công tác chỉ đạo kháng chiến , gây cơ sở trong nô ̣i thành gă ̣p nhiề u khó khăn . Các cơ quan, chính quyền đoàn thể và cán bộ cũng rút đi hết cùng nhân dân nên cơ sở của cách ma ̣ng ở bên trong nô ̣i thành hầ u nhƣ không có gi.̀ Trong việc di chuyển kho tàng, máy móc, vật tư của các ngành: Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đƣa ra chủ trƣơng tổ ng di chuyể n nhƣng lại chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch di chuyển cụ thể, di chuyển những thứ gì. Còn đối với các cuộc di chuyển thì khi di chuyển cũng chƣa phân loại, chọn lựa những thứ nào cần mang , cái gì chuyển trƣớc , thƣ́ nào chuyển sau. Khi thực hiện công việc tháo dỡ và di chuyển các nhà máy cũng không kiên quyết, nhất là việc chuyển máy móc trong các xƣởng cũ của ngƣời Pháp. Các cơ sở do cách mạng quản lý cũng không di chuyển đƣợc nhiều, chẳng hạn khi di chuyển máy móc, vật tƣ của Trƣờng Kỹ nghệ thực hành Hà Nội, cán bộ và công nhân chỉ chuyển đƣợc 1/10 số lƣơ ̣ng máy móc , vâ ̣t tƣ [27, tr.50], điều này đã gây ảnh hƣởng nhiều cho việc sản xuất, thƣ̣c hành sau này. Công tác bảo đảm an toàn và bảo vệ máy móc , kho tàng, vật tƣ không đƣợc tiến hành cẩn thâ ̣n . Mô ̣t số cuô ̣c di chuyể n đã xảy ra tình trạng mất cắp, bỏ quên hay bảo quản cất dấu không kỹ nên bị quân Pháp phát hiện và phá hủy. Trong cuộc di chuyển của ngành Quân giới ở Khu 2, khi có tin quân Pháp sắp đánh tới , “xƣởng K1 từ Trinh Tiết (Mỹ Đức) đƣơ ̣c lê ̣nh chuyển vào Thung Mơ (Chùa Hƣơng), nhƣng vừa chuyển đến chùa Hƣơng thì quân đội Pháp ập tới, do chƣa kịp cất dấu hết nên mô ̣t số máy móc của xƣởng đã bị quân đội Pháp phá hủy.” [27, tr.47] Kế hoạch tiế n hành di chuyển chƣa ăn khớp và không có sự sắp xếp giữa công việc di chuyển với nhiê ̣m vu ̣ tiêu thổ kháng chiến, điều này đã gây nhiều khó khăn cho việc vận chuyển cũng nhƣ làm chậm tiến độ . Ông Lê Văn Hiế n cho biế t : “Một số máy móc và vật liệu cứu vãn đƣợc đem đi nhƣng đoạn đƣờng từ Nho Quan đi Hòa Bình, Trung Hà vừa giải quyết tạm xong thì đoạn đƣờng từ Phú Thọ đi Tuyên Hóa, Phú Thọ lên Tuyên Quang lại bị cắt đứt. Nhƣ vậy, bao nhiêu máy móc nặng nề phải nằm ngổn ngang dọc đƣờng,… đôi khi sự chuyên chở đƣờng sông chậm quá, vả lại đồ đạc quá nhiều, quân thù có thể uy hiếp bất ngờ, nên lại phải để cho quân sự cắt đƣờng đi ngăn cản đƣờng tiến của địch. Đành hy sinh một số máy và vật liệu…” [48, tr.61] Chủ quan, nóng vội và thiếu kinh nghiệm khi thực hiện di chuyển: Chủ quan , nóng vội và thiếu kinh nghiệm là một hiện tƣợng khá phổ biế n ở mô ̣t số điạ phƣơng trong cả nƣớc khi tiế n hành di chuyể n , điề u này thể hiện rõ nhất trong việc tản cƣ, di cƣ nhân dân. Chính vì không có sự chuẩn bị chu đáo, nhân dân không đƣợc phổ biến kỹ kế hoa ̣ch nên việc tản cƣ, di cƣ diễn ra rất khó khăn và lộn xộn . Tƣ̀ đó , xuấ t hiê ̣n tâm lý không vững cũng nhƣ chƣa hiểu đƣợc chủ trƣơng tản cƣ, di cƣ của Đảng. Bài viết “Đời sống mới tại những nơi có dân chúng tản cư” đăng trên báo Cứu Quốc số ra ngày 4/12/1946 phản ánh: “Bởi vì cũng như những lần tản cư trước, lần này vẫn còn tưởng rằng tản cư là lánh sau tản cư, là ngừng hoạt động tản cư, là mang tiền bạc về quê quán chềm chễm ngồi ăn, tản cư là không làm gì hết. Lầm to, không những lần này là lánh nạn, mà lần này tản cư lại có nghĩa là hoạt động công tác ở hậu phương.” [32, tr.2] Mô ̣t số điạ phƣơng , Ủy ban hành chính và Ủy ban tản cƣ, di cƣ không nắm đƣợc tình hình, lại thiếu chỉ đạo cụ thể nên không dự kiến đƣợc kế hoạch đón tiếp. “Trong lúc địch tiến công, nhiều nơi, Ủy ban hành chính hoặc bối rối không biết đối phó thế nào, hoặc vội vàng rời đi nơi khác. Không chuẩn bị, không sẵn sàng. Làm cho dân hoang mang, vì thế mà dân làng A tản cư đến làng B. Dân làng B lại tản cư đến làng A, không có kế hoạch tổ chức, không ai chỉ đạo giúp đỡ.” [45, tr.90] Ủy ban kháng chiến ở nhiều địa phƣơng làm việc không hiệu quả và còn chủ quan, nóng vội. “Uỷ ban kháng chiến ở địa phương không đủ trầm tĩnh để giữ tinh thần dân chúng, trái lại hoảng hốt ra lệnh đốt phá nhà cửa, đồ đạc, vì thế mà một số vật liệu, giấy mực của Bộ Tài chính bị hủy. Tình hình rộn dịp đến nỗi tất cả dân chúng đều tản cư triệt để, bao nhiêu xe cộ, thuyền bè đều chạy loạn, không có gì để chuyên chở”. [48, tr.61] Kế hoạch tản cƣ về các địa phƣơng cũng không đúng với mật độ và địa bàn từng vùng. Có những vùng đất rộng, an toàn thì không tản cƣ về mà lại tản cƣ đế n những nơi gần mặt trận và vùng quân sự bí mật. Báo Cứu Quốc số ra ngày 12/12/1946 viế t:“… Có nơi bà con tản cư về ùn ùn, thiếu chỗ nằm, thiếu nước tắm rửa và ăn xong không biết làm gì, đôi khi lại chạm vào những vùng quân sự bí mật đáng lẽ cần phải tránh. Trái lại có nhiều nơi đất rộng người thưa, sông hồ thuận tiện và có thể gọi là tạm xa mặt trận thì lại không thêm một gia đình nào.” [34, tr.1] Do tản cƣ về nơi không an toàn, gần trận địa nên có địa phƣơng hôm trƣớc còn là vùng tự do, hôm sau giặc đã ập tới, khiến đồng bào tản cƣ phải chạy quanh, tinh thần hoang mang, xuất hiện tâm lý sống tạm bợ, nay đây mai đó rồi lại trở về quê cũ. Trong việc tản cƣ, di cƣ nhân dân, mô ̣t số Ủy ban tản cƣ, di cƣ ở mô ̣t vài điạ phƣơng hoạt động kém hiệu quả, thiếu kinh nghiệm và tổ chức chƣa khoa học, kế hoa ̣ch không rõ ràng . Bài viết “Công tác tản cƣ” đăng trên báo Cƣ́u Quố c số ra ngày 16/12/1946 đã phản ánh:“… với tính cách địa phương tự động, Ủy ban đó không thể biết được bao nhiêu người sẽ kéo đến vùng mình và giúp đỡ nhau như thế sẽ được đến một chừng mực nào. Thời gian tản cư khi đã kéo dài thì cái tính cách ăn sổi ở thì và sự thủ tiếp long trọng nhau trong buổi đầu sẽ làm cho chủ khách càng khó xử.” [33, tr.1] Những hạn chế trên đã đƣợc Đảng, Chính phủ nhìn nhận và tổ chức lại, vấn đề đƣợc bàn bạc kỹ lƣỡng, đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm cho công tác tổ chức tản cƣ, di cƣ sau này. Ngày 10/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị cho Bộ Nội vụ cần có biện pháp kịp thời khắc phục. Ngƣời yêu cầu: “… Bộ Nội vụ cần phái ngƣời đến những vùng địch đang chiếm,… để giữ vững tinh thần của dân làm cho dân biết Chính phủ không quên họ,… Bộ Nội Vụ cùng các đặc phái viên tản cƣ thảo luận để định các hạng, nhƣ hạng A phải tản cƣ lâu dài, B tản cƣ tạm thời, C chuẩn bị tản cƣ. Bày kế hoạch định phƣơng hƣớng và tìm cách giúp đỡ cho mỗi hạng…”.[45, tr.90] Bên ca ̣nh nhƣ̃ng nguyên nhân chủ quan trên , về khách quan thì đây là một cuộc tổng di chuyển của cả vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, của tất cả các ngành chứ không phải diễn ra ở một tỉnh, một ngành riêng lẻ. Vì thế, các cuộc di chuyển p hải tiến hành khẩn trƣơng, bí mật, nhƣng cũng hết sức nhịp nhàng giữa nơi đi và nơi đến để tránh quân Pháp phát hiện, nhằm bảo toàn lực lƣợng và sức ngƣời, của cho kháng chiến nên nhƣ̃ng ha ̣n chế trên là không thể tránh khỏi. Tiểu kết chƣơng 4 Trong năm đầu chuẩn bị cho kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c, quân và dân cả nƣớc đã tiến hành cuộc tổng di chuyển thành công, tạo thế và lực mới đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình thế hiểm nghèo . Thành công của cuộc tổng di chuyển không chỉ có ý nghĩa quan tro ̣ng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến mà còn có ý nghĩa đối với suốt chiều dài của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiế n chố ng Mỹ sau này. Thắ ng lơ ̣i của cuô ̣c tổ ng di chuyể n thể hiê ̣n đƣờng lố i kháng chiế n đúng đắ n, sƣ̣ lañ h đa ̣o và chỉ đa ̣o sát sao của Đảng , Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ; là tinh thần đoàn kết, lòng yêu nƣớc nồng nàn và truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt của toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam . Thành công của cuộc tổng di chuyể n là sƣ̣ đóng góp, hy sinh của các đơn vị lực lƣợng vũ trang, công nhân, nông dân và các tầng lớp khác. Nhƣ̃ng đóng góp của quân và dân cả nƣớc đƣơ ̣c thể hiện rõ trong viê ̣c vâ ̣n chuyể n, chiế n đấ u , xây dƣ̣ng nơi làm việc cho các cơ qua n, nhà máy và các xƣởng sản xuấ t vũ khí. Cuộc tổng di chuyển còn tồn tại những hạn chế và nhƣợc điểm . Biể u hiê ̣n là quân và dân ta chƣa có kinh nghiệm , công tác chỉ đạo chƣa đƣợc kịp thời, kế hoạch chƣa đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng. Bên ca ̣nh nhƣ̃ ng thuâ ̣n lơ ̣i nhƣ đƣơ ̣c sƣ̣ chỉ đa ̣o sát sao của Đảng , Chủ tịch Hồ Chí Minh, sƣ̣ đoàn kế t nhấ t trí của quân và dân cả nƣớc, quá trình tiến hành tổng di chuyển cũng gặp nhiều khó khăn , trở nga ̣i. Trƣớc hết là khó khăn chung về điều kiện vật chất sinh hoạt hàng ngày, sau là thiếu máy móc và phƣơng tiện vận chuyển. Đặc biệt , cuô ̣c tổ ng di chuyể n thƣờng xuyên phải đối phó với những âm mƣu phá hoại của thực dân Pháp. KẾT LUẬN Sau cách mạng tháng Tám 1945, thực dân Pháp tìm mọi cách thƣ̣c hiện dã tâm quay la ̣i xâm lƣợc nƣớc ta . Ngày 23/9/1945, quân Pháp đã gây hấn ở Sài Gòn và đƣa chiến tranh lan rộng khắp miền Nam Việt Nam. Thực dân Pháp đã bội ƣớc hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Tạm ƣớc 19/4/1946 và ráo riết tăng cƣờng lực lƣợng r a miề n Bắ c . Tháng 11/1946, sau khi gây hấn , bắ n phá hòng cƣớp chính quyền ở Hải Phòng và Lạng Sơn, quân Pháp chuẩn bị tấn công Thủ đô Hà Nội nhằ m nhanh chóng đă ̣t lại ách thống trị trên cả nƣớc . Trƣớc nguy cơ mô ̣t cuô ̣c chiế n tranh xâm lƣơ ̣c do thƣ̣c dân Pháp tiế n hành trên cả nƣớc là không thể tránh khỏi , với tầ m nhìn chiế n lƣơ ̣c và sáng suố t , đánh giá đúng tình hình đấ t nƣớc , Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng tổ ng di chuyể n các cơ quan , kho tàng, máy móc , tản cƣ, di cƣ nhân dân về các vùng nông thôn và các căn cƣ́ đia,̣ coi đây là nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách để chuyể n cả nƣớc vào chiế n tranh . Thƣ̣c hiê ̣n theo đúng chủ trƣơng “bảo toàn lực lượng để kháng chiế n lâu dài”, đảm bảo tố t phƣơng trâm “kháng chiến, kiế n quố c” do Trung ƣơng Đảng đề ra , quân và dân cả nƣớc đã tổ chƣ́c thắ ng lơ ̣i cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 1. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra tƣ̀ cuố i tháng 11/1946 tại hầu hết các thành phố , thị xã lớn của các tỉnh thuộc phía Bắc vĩ tuyến 16 và cơ bản hoàn thành vào cuối tháng 3/1947. Ở Bắc Bộ , các cuộc di chuyển tiế n hành theo hai bƣớc , bƣớc thƣ́ nhấ t di chuyể n tƣ̀ nô ̣i thành ra các vùng nông thôn ngoại thành , bƣớc thƣ́ hai di chuyể n lên cá c chiế n khu , trọng tâm là chiến khu Việt Bắc . Tuyế n đƣờng di chuyể n chính theo hƣớng lên chiế n khu Viê ̣t Bắ c gồ m đƣờng bô ̣ và đƣờng thủy . Đƣờng bộ đi theo tuyế n Hòa Bình - Phú Thọ - Tuyên Quang - Chiêm Hóa - Phủ Lạng Thƣơng - Thái Nguyên - Chơ ̣ Chu - Bắ c Ka ̣n . Đƣờng thủy thì ngƣơ ̣c sông Đáy - Vân Đin ̀ h - Ba Thá - sông Bùi - Ái Mỗ - sông Hồ ng Phú Thọ - Tuyên Quang. Còn ở các tỉnh miền Trung việc di chuyển tiến hành từ nội thành ra các vùng nông thôn an toàn và các chiến khu . Hình thƣ́c vâ ̣n chuyể n chủ yế u là dùng sƣ́c ngƣời, 3/4 [51, tr.159] số máy móc, vâ ̣t tƣ , nguyên liê ̣u đã đƣơ ̣c di chuyể n bằ ng các hiǹ h thƣ́c nhƣ khuân vác, gồ ng, gánh,… Phƣơng tiê ̣n hỗ trơ ̣ vâ ̣n chuyể n chủ , yế u là quang gánh, đòn khiêng, bao tải , thúng, thuyề n buồ m, xe trâu, xe bò , xe đa ̣p và mô ̣t số ít phƣơng tiê ̣n cơ giới nhƣ ô tô , tàu dắt, tàu hỏa. Lƣ̣c lƣơ ̣ng tham gia vâ ̣n chuyể n chính là công nhân của các ngành Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n kế t hơ ̣p với bô ̣ đô ̣i và đông đảo nhân dân trên suố t do ̣c đƣờng di chuyể n. 2. Thành quả của cuộc tổng di chuyển là một kỳ tích trong năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp . Dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân trong cả nƣớc đã chủ động tổ chức tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, nguyên vật liệu, lực lƣợng, nhân dân lên căn cƣ́ điạ Viê ̣t Bắ c và các chiế n khu an toàn , kịp thời . Sau hơn bốn tháng tiến hành khẩn trƣơng trƣớc sự truy kích của quân đô ̣i Pháp, cuộc di chuyển các cơ quan, các ngành đã hoàn thành . Hầu hết các cơ quan quan trọng của Đảng, Chính phủ, đoàn thể, chính quyền nhân dân đã di chuyển thành công, nhanh chóng ổn định tổ chức để đảm bảo sự lãnh đạo thông suốt và liền mạch. Hàng nghìn tấn vũ khí, máy móc, nguyên vật liệu của ngành Kinh tế, Quân giới cũng đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n lên căn cƣ́ điạ Viê ̣t Bắ c . Bên ca ̣nh đó là hàng chu ̣c nghin ̀ tấ n lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men của ngành Hậu cầ n và hàng nghin ̀ trang thiết bị của các ngành khác . Thắng lợi trong cuô ̣c di chuyể n này không nhƣ̃ng đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất của các ngành mà còn tạo tiền đề thành lập lên hệ thống các nhà máy , xí nghiệp công nghiệp và hàng trăm binh công xƣởng sản xuất , chế ta ̣o vũ khí trên khắp các chiến khu kịp thời phục vụ cho kháng chiến. Bƣớc vào toàn quốc kháng chiến, hàng chục vạn đồng bào đƣơ ̣c lê ̣nh tản cƣ, di cƣ đã di chuyể n ra khỏi vùng chiến sự. Hàng trăm trại di cƣ sản xuấ t , trại tiểu công nghệ , trại thiếu nhi đƣợc thành lập trên khắp các chiến khu và các vùng an toàn . Nhƣ̃ng tra ̣i sản xuấ t này đã nhanh chóng thu nhận trại viên vào sinh sống , sản xuất. Nhân dân tản cƣ đến nơi mới hăng hái sản xuất, góp phần ổn định kinh tế và tích cực tham gia vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Công viê ̣c tản cƣ , di cƣ thành công không những góp phần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân mà còn tạ o điề u kiê ̣n cho nhân dân tản cƣ sinh số ng và phát triển sản xuất. 3. Cuô ̣c tổng di chuyển thành công có ý nghĩa và vai trò to lớn, góp phần phá tan kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” và “âm mưu dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. Thành quả của cuộc tổ ng di chuyể n đã ta ̣o tiề n đề thuâ ̣n lơ ̣i để kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. Phải khẳng định rằng, nếu không có cuộc tổng di chuyển, không bảo đảm an toàn cho các cơ quan, không giƣ̃ đƣơ ̣c kho tàng , máy móc cũng nhƣ bả o đảm an toàn tính ma ̣ng và tài sản cho nhân dân thì sẽ không làm nên đƣợc thắng lợi Việt Bắc (1947), Biên Giới (1950)… và cuối cùng là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, kết thúc cuộc kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp thắng lợi. 4. Trong quá trin ̀ h tiế n hành tổng di chuyển , vai trò của Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân đội, các lực lƣợng vũ trang, công nhân và đông đảo nông dân lao động đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ . Từ những cuộc chiến đấu kiên cƣờng, bền bỉ, tích cực tiến công kìm chân quân Pháp cho đến việc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc về căn cƣ́ an toàn, tổ chức tản cƣ, di cƣ nhân dân… nơi đâu cũng thấy xuất hiện những chiến công tiêu biểu, sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, biểu thị ý chí và quyết tâm kháng chiến của toàn dân. Cuộc tổng di chuyển diễn ra ở đâu thì nơi đó toàn dân đều hăng hái tham gia, ngƣời có của góp của, ngƣời không có của thì góp công, mọi ngƣời đều thi đua góp phần nhỏ bé của mình cho kháng chiến . Điều này đã chứng minh, nếu không có tinh thần yêu nƣớc , tình đoàn kết và sƣ̣ quyết tâm đánh giặc, không có trận địa lòng dân thì cuộc tổng di chuyển khó thành công. Các cuộc chiến đấu trong các thành phố, thị xã là một bức tranh toàn dân đánh giặc, thể hiện rõ đƣờng lối chiến tranh nhân dân khi đấ t nƣớc có chiế n tranh . Lực lƣợng vệ quốc quân, tự vệ kết hợp với bộ đội trực tiếp chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt sinh lực quân đô ̣i Pháp. Nhân dân ở các thành phố, thị xã đã sát cánh cùng với bộ đội chiến đấu, ngả cây, phá đƣờng, đào hào, làm chiến lũy, đồ ng thời tiế n hành phá hoại, di chuyển tài liệu, máy móc, kho tàng, tiếp tế lƣơng thực thƣ̣c phẩ m và tham gia cứu thƣơng. Dân quân du kić h , tƣ̣ vê ̣ chiế n đấ u d ựa vào địa hình khu phố, ngóc ngách chật hẹp để tiến hành lối đánh phòng ngự, phục kích, mai phục, biến mỗi khu phố thành một chiến tuyến, mỗi ngôi nhà là một pháo đài, mỗi ngƣời dân là một chiến sĩ. Sức mạnh toàn dân đánh giặc đó đã phá tan âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp và kéo dài thời gian để chuẩn bị kháng chiến. Nhƣ vâ ̣y, tiế n hành tổ ng di chuyể n thành công đã khẳ ng đinh ̣ tinh thầ n “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” của toàn thể dân tộc . Chƣ́ng tỏ sƣ̣ lañ h đa ̣o sáng suố t, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nghệ thuật chỉ đa ̣o mở đầ u cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. 5. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành công và ý nghiã to lớn trên, cuô ̣c tổ ng di chuyể n còn tồ n ta ̣i những hạ n chế và nhƣợc điểm. Trong thời gian đầu, công việc di chuyể n diễn ra rất khó khăn và lộn xộn. Địa bàn di chuyển , nơi tâ ̣p kế t và đóng quân không nhấ t quán , nhiề u máy móc , thiế t bi ̣ không đƣơ ̣c di chuyể n triê ̣t để , tình trạng thấ t la ̣c hay bi ̣qu ân đô ̣i Pháp phá hủy vẫn xảy ra . Về mă ̣t khách quan , bởi đây là một cuộc tổ ng di chuyể n diễn ra trên không gian , điạ bàn rô ̣ng lớn , không phải diễn ra ở một tỉnh riêng lẻ; cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra trong điề u kiê ̣n kinh tế đất nƣớc khó khăn, sƣ̣ yế u kém về trình độ, kinh nghiê ̣m, sƣ̣ điề u hành quản lý thì những hạn chế trên là không thể tránh khỏi. Có thể khẳng định rằng, cuô ̣c tổ ng di chuyể n tiế n hành thành công và góp phần to lớn vào thắng lợi mở đầ u toàn quố c kháng chiế n . Đó là mô ̣t trong nhƣ̃ng biể u hiê ̣n sinh đô ̣ng nhấ t của cuô ̣c kháng chiế n toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ và tƣ̣ lƣ̣c cách sinh trong nhƣ̃ng năm đầ u của cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Thành công của cuộc tổng di chuyể n còn ta ̣o đà chuyể n đấ t nƣớc vào chiế n tranh và ta ̣o nhƣ̃ng điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp đi đế n thắ ng lơ ̣i cuố i cùng./. TÀI LIỆU THAM KHẢO A, Sách, báo, tạp chí 1. A-dô. H (1968), Hồ Chí Minh dịp may cuối cùng. Paris, Bản dịch của Viện Sử học 2. Ban biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006). Ủy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung bộ 1945 - 1954. Nxb Đại học Sƣ phạm 3. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội - Ban Tuyên giáo (2006). Hà Nội bản anh hùng ca bất tử mùa Đông năm 1946. Nxb Thế Giới, Hà Nội 4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, Hà Nội 5. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) - Thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, Hà Nội 6. BCHQS thành phố Hải Phòng (1986). Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nxb QĐND, Hà Nội 7. BCHQS tỉnh Tuyên Quang (1994). Tuyên Quang - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Tuyên Quang 8. BCHQS tỉnh Thái Nguyên (1998). Thái Nguyên trong chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông năm 1947. Thái Nguyên 9. BCHQS tỉnh Thái Nguyên (1999). Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954). Thái Nguyên 10. BCHQS tỉnh Bắc Ninh (2000). Bắc Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Nxb QĐND, Hà Nội 11. BCHQS tỉnh Cao Bằng (2004). Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thị xã Cao Bằng (1947-2000). Nxb QĐND, Hà Nội 12. Ban Khoa học Hậu cần (1985). Lịch sử Hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam 1944 - 1954. Xí nghiệp in Hậu cần 13. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 14. Bộ Bƣu chính, Viễn thông - Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (2005). Lịch sử Giao thông Liên lạc ATK Việt Bắc. Nxb Bƣu Điện, Hà Nội 15. Bộ Giao thông vận tải (2002), Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 16. Bộ Nội vụ - Viện Khoa học Công an (1997), Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1945 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 17. Bộ Quốc phòng - Bộ Tƣ lệnh Quân khu 3 và Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên khu 3 (1945 - 1955). Nxb CTQG, Hà Nội 18. Bộ Quốc phòng - Viện KHXH Việt Nam (2007), 60 năm Toàn quốc kháng chiến - Ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Nxb QĐND, Hà Nội 19. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh biên niên những sự kiện và tư liệu về quân sự. Nxb QĐND, Hà Nội 20. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994). Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tập 1. Nxb QĐND, Hà Nội 21. Bô ̣ Quố c Phòng - Viê ̣n Lich ̣ sƣ̉ quân sƣ̣ Viê ̣t Nam (1995). 55 năm quân đội nhân dân Viê ̣t Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 22. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 23. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2000), Giải quyết một số vấn đề kỹ thuật quân sự trong 30 năm kháng chiến chống (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 24. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2003), Tổng kết chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 25. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005). Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tập 2, Toàn quốc kháng chiến. Nxb QĐND, Hà Nội 26. Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2008), Lịch sử kỹ thuật quân sự Việt Nam (giản yếu). Nxb QĐND, Hà Nội 27. Bộ Quốc phòng - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Kinh tế (1990). Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Nxb Lao động, Hà Nội 28. Bộ Tổng Tham mƣu - Ban tổng kết biên soạn lịch sử (1991). Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống Pháp (1945 1954). Nhà in Bộ Tổng Tham mƣu, Hà Nội 29. Bộ Tƣ lệnh Quân khu 2 (1996), Quân khu 2 - 50 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành (1946 - 1996). Nxb QĐND, Hà Nội 30. Bùi Đình Thanh (2003), 20 năm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nxb KHXH, Hà Nội 31. C. Mác - ĂngGhen - Lê Nin - Xtalin (1974), Bàn về mối quan hệ giữa kinh tế, hậu phương quân đội và quốc phòng. Nxb QĐND, Hà Nội 32. Cứu quốc (báo), số 425, ngày 04/12/1946 33. Cứu quốc (báo), số 437, ngày 16/12/1946 34. Cứu quốc (báo), số 433, ngày 12/12/1946 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1950), Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 (1940 - 1945). Nxb CTQG, Hà Nội 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (1945 - 1947). Nxb CTQG, Hà Nội 38. Đảng Cộng sản Việt Nam - BCH Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1927 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 39. Đảng Ủy, Bộ Tƣ lệnh Quân khu 7. Lịch sử miền Đông Nam Bộ và Cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975). Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 40. Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1. Nxb KHXH, Hà Nội 41. Hà Nam Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 (1986). Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Nam Ninh 42. Hồ Chí Minh (1981) Chiến tranh nhân dân Việt Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 43. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1. Nxb CTQG, Hà Nội 44. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4. Nxb CTQG, Hà Nội 45. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5. Nxb CTQG, Hà Nội 46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6. Nxb CTQG, Hà Nội 47. Lê Mậu Hãn (C.b) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (1945 2000), Tập 3. Nxb Giáo dục, Hà Nội 48. Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký một Bộ trưởng, Tập 1. Nxb Đà Nẵng 49. Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký một Bộ trưởng, Tập 2. Nxb Đà Nẵng 50. Lịch sử công binh Việt Nam (1945 - 1975) (1991). Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51. Nguyễn Hữu Hợp - Phạm Quang Toàn (1987), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954. Nxb KHXH, Hà Nội 52. Nguyễn Kiến Giang (1996), Thử nhìn lại giai đoạn đầu Toàn quốc kháng chiến. Nxb CTQG, Hà Nội 53. Nguyễn Ngọc Minh (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945 - 1954). Nxb KHXH, Hà Nội 54. Nguyễn Thị Kim Xuân (1998), Chiến tranh Đông Dương qua nguồn tư liệu Pháp. Tạp chí Xƣa và Nay, số 9 55. Nguyễn Tố Uyên (1999). Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân Việt Nam trong những năm 1945 - 1946. Nxb KHXH, Hà Nội 56. Nguyễn Tố Uyên (1996), Vài nét về cuộc Tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, nhằm đưa đất nước bước nhanh vào cuộc chiến tranh vệ quốc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 57. Phạm Khắc Hòe (1987), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc (Hồi ký). Nxb Thuận Hóa, Huế 58. Phạm Văn Đồng (1964), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam . Nxb Sƣ̣ Thâ ̣t, Hà Nội. 59. Philíp. Đờvile (1993), Pari - Sài Gòn - Hà Nội, Hoàng Hữu Đản dịch. Nxb TP Hồ Chí Minh 60. Quân khu 3 - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) (1990). Nxb QĐND, Hà Nội 61. Quân khu 4 - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) (1990). Nxb QĐND, Hà Nội 62. Sự thật (báo), số ra ngày 05/12/1945 63. Sự thật (báo), số ra ngày 12/12/1945 64. Sự thật (báo), số ra ngày 13/04/1946 65. Sự thật (báo), số ra ngày 01/06/1946 66. Sự thật (báo), số ra ngày 30/06/1946 67. Sự thật (báo), số ra ngày 29/11/1946 68. Sự thật (báo), số ra ngày 07/12/1946 69. Thành Ủy - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2004), Hà Nội mở đầu kháng chiến toàn quốc tầm vóc và ý nghĩa. Nxb QĐND, Hà Nội 70. Thành Ủy - UBND thành phố Hà Nội (2006), Nhìn lại 60 năm ngày toàn quốc kháng chiến những bài học kinh nghiệm. Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 71. Tổng Cục Hậu cần (1983), Tổng kết công tác của Cục thuộc Tổng cục cung cấp trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954. Tổng cục Hậu Cần 72. Tổng cục Thống kê (1978), Ba mươi năm kinh tế và văn hóa của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nxb Sự Thật, Hà Nội 73. Trần Trọng Trung (1979), Lịch sử một cuộc chiến tranh bửn thỉu. Nxb QĐND, Hà Nội 74. Trung tâm tƣ̀ điể n bách khoa quân sƣ̣ Bô ̣ quố c phòng (1996), Từ điển bách khoa quân sự Viê ̣t Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 75. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia - Viện Sử học (1997), Nửa thế kỷ nhìn lại ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1996. Viện Sử học và Nxb Văn hóa thông tin , Hà Nô ̣i 76. Trƣờng Chinh (1947), Kháng chiến nhất định thắng lợi. Nxb Sự Thật, Hà Nội 77. Trƣờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 78. Văn kiện Quân sự của Đảng (1976), Tập 2. Nxb QĐND, Hà Nội 79. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam 1945-1950, Tập 10. Nxb KHXH, Hà Nội 80. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 29/09/1945 81. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 05/01/1946 82. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 02/03/1946 83. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 13/04/1946 84. Viê ̣t Nam dân quố c Công báo, số ra ngày 01/01/1947 85. Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu trong vòng vây, Hồi ức Hữu Mai thể hiện. Nxb QĐND và Nxb Thanh Niên, Hà Nội 86. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nxb Sự thật, Hà Nội 87. Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta. Nxb Sự Thật, Hà Nội 88. Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn của Đảng ta về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang. Nxb Sự Thật, Hà Nội 89. Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằ ng Bắc Bộ (1946 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 90. Vũ Quang Hiển (2001), Một số căn cứ du kích ở đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Nxb QĐND, Hà Nội 91. Vƣơng Thừa Vũ (2006), Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội B, Tài liệu lưu trữ 92. Báo cáo 1 năm kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính Vĩnh Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 31 93. Báo cáo 1 năm kháng chiến của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Liên tỉnh Quảng Hồng năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 28 94. Báo cáo 1 năm kháng chiến của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thái Bình năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 29 95. Báo cáo 1 năm kháng chiế n 19/12/1946 - 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An . Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 26 96. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 1/1/1947 - 4/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 105 97. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên tỉnh Hưng Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 101 98. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Nam Định. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 102 99. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Phúc Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 106 100. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thái Bình. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 109 101. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 3. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 92 102. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 10. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 93 103. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Hà Đông. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 96 104. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Hà Nam. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 98 105. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 21/11/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên tỉnh Hải Kiến. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 99 106. Báo cáo 3 năm kháng chiến kiến quốc 1946 - 1948 của Văn phòng Quốc hội tối cao. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 86 107. Báo cáo của Bộ Nội vụ về thành tích xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân trong 8 năm kháng chiến 1946 - 1954. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1417 108. Báo cáo thành tích 9 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Lao động. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1418 109. Báo cáo kết quả hoạt động sau 1000 ngày kháng chiến 23/9/1945 - 19/6/1948 của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng chỉ huy. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1516 110. Báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Công an. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1448 111. Báo cáo thành tích công tác tư pháp trong 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Tư pháp. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1468 112. Báo cáo tình hình chung trong năm 1947 của Ủy ban kháng chiến khu 2. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 08 113. Báo cáo tình hình hoạt động của Bộ Quốc phòng năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1519 114. Báo cáo của TLĐLĐVN về kinh nghiệm công tác vận động công nhân trong các vùng tạm bị chiếm 1945 - 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 853 115. Biên bản Hội nghị báo cáo một năm kháng chiến 19/12/1946 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu III. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 83 116. Hồ sơ Hội nghị tản cư di cư miền Bắc Việt Nam từ 14/9/1948 16/9/1948. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 677 117. Hồ sơ về Tổng kết thành tích 1000 ngày kháng chiến 23/9/1945 19/6/1948 về kinh tế. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1929 118. Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư, Thông báo của Phủ Chủ tịch, Phủ Thủ tướng, Hội đồng Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Liên bộ Nội vụ Quốc phòng, v/v trưng thu, trưng tập năm 1945 - 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1517 119. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc. Tập I: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 578 120. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc. Tập II: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 579 121. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc khu Tả Ngạn. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 580 122. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu III. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 582 123. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của UBKCHC TP Hà Nội. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 581 124. Tập tài liệu của Pháp về vấn đề Đông Dương 1945 - 1954. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1712 125. Tập tài liệu của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về phong trào công nhân Việt Nam từ Toàn quốc kháng chiến đến cuối năm 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 880 C. Tài liệu Tiếng Anh 126. Arechimedes L.A Patti (1990), Why Viet Nam? Prelude to American’s Albuttross, Berkely: University of California Press 127. Mark Atwood Lawrence (2008), The VietNam war a concise international history. Oxford University Press, Inc 128. Stein Tonnesson (1991). The Viet Nam Revolution of 1945. Internationl Peace Research Insitute, Oslo. Sage Publiction London, New York, New Delhi PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1. Quân Pháp tiến vào Hải Phòng (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 2: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 3: Di chuyển máy móc về căn cứ (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 4: Công nhân làm việc tại xƣởng Đội Cấn (Liên khu 1) Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 Ảnh 5: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 Ảnh 6: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 Ảnh 7: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tập 2, Toàn quốc kháng chiến. Nxb QĐND, Hà Nội. 2005 Ảnh 8: Cấ t dấ u máy móc Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 Ảnh 9: Công nhân sản xuất dƣới hầm (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 10: Trung đoàn Thủ đô đã rút khỏi Hà Nội sang bờ Bắc sông Hồng sáng 18/2/1947 Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 11: Chuyến đò cuối cùng chở các chiến sĩ quyết tử Thủ đô qua sông Hồng sáng sớm ngày 18/2/1947 Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 12: Chiến đấu trong nội thành Hà Nội Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 13: Chiến đấu trong nội thành Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 14: Chiến luỹ đầu phố Hàng Bồ, Liên khu I Hà Nội Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 15: Bản đồ phân bố một số cơ quan Trung ƣơng, Nhà nƣớc, Quân đô ̣i tại huyện Sơn Dƣơng tỉnh Quyên Quang (Nguồ n: Ban quản lý Khu di tích Tân Trào) TÀI LIỆU THÀNH VĂN Phụ lục 1 MỆNH LỆNH CHUẨN BỊ (Gửi toàn thể Vệ Quốc Đoàn, dân quân, tự vệ và công an xung phong toàn thành) Mấy ngày nay, địch đã có một âm mƣu khởi hấn. Chứng cớ là chúng đã chuẩn bị gấp về quân sự nhƣ đặt ổ súng ở các phố, các nhà tƣ nhân, và vận chuyển lƣơng thực, khí giới để tích trữ ở các nới đó. Chúng chuyển quân đến các nơi nhƣ nhà thƣơng Đồn Thuỷ, trƣờng Bƣởi, Ooten Mêtơrôpôn (Hotel Métropole), v.v. Gần đây, ngày 17 tháng 12 năm 1946, chúng đã vây bắn các tự vệ phố hàng Bún. Ngày 18 tháng 12 năm 1946, chúng chiếm Sở Tài chính và đòi tƣớc vũ khí của cả bộ đội ta. Hơn nữa, chúng hạ tối hậu thƣ cho Chính phủ ta hẹn tới ngày 20 tháng 12 năm 1946 sẽ tƣớc hết quyền trị an. Những sự chuẩn bị ráo riết và hành động khiêu khích ấy là một triệu chứng chúng sắp đánh úp ta thực sự. Vì danh dự của Tổ quốc, vì quyền lợi của dân tộc, chúng ta quyết không chịu lùi bƣớc. Vậy hạ lệnh cho toàn thể Vệ quốc đoàn, dân quân và công an xung phong toàn thành từ giờ phút này phải chuẩn bị gấp để chờ lệnh. Bất kỳ lúc nào, nếu nhận đƣợc lệnh. Toàn thể bộ đội, dân quân cũng nhƣ tự vệ, công an phải anh dũng đánh lại địch theo nhƣ nhiệm vụ của từng đơn vị đã định trong kế hoạch. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 1946 Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội, 2000, tr.222 Phụ lục 2 LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (Ngày 19-12-1946) Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình. Chúng ta phải nhân nhƣợng. Nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ ngƣời già, ngƣời trẻ. Hễ là ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gƣơm dùng gƣơm. Không có gƣơm thì dùng cuộc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nƣớc. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân Giờ cứu nƣớc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để gìn giữ đất nƣớc. Nhƣng với một lòng kiên quyết hy sinh, dù phải gian lao kháng chiến, thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! HỒ CHÍ MINH Nguồn: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đảng toàn tập, Tập 8 (1945 - 1947, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.160-161 Phụ lục 3 CHỈ THỊ Về việc chuẩn bị phá cầu cống, đƣờng sá… Xét tình hình nhiệm vụ, trong mỗi khu cần phải có một tiểu ban phá hoại, đặt trong tổ tác chiến của Bộ tham mƣu khu. Tiểu ban phải: 1. Nghiên cứu đề đặt một kế hoạch phá hoại những đƣờng nào cần phá, quãng đƣờng nào cần phải phá ngay. Muốn nhƣ thế, các nhân viên trong tiểu ban trƣớc hết phải nghiên cứu trên bản đồ chung. Rồi đích thân đến tận nơi để nhận xét địa thế. Những nơi ở ruộng khô, không nên phá mà chọn những nơi hai bên là ao hay hồ, hoặc những nơi hai bên có cây cối dậm rạp có thể lợi dụng chiến đấu đƣợc. Nếu ở rừng núi thì chọn những nơi dƣới thấp, trên cao, dƣới suối, trên rừng hoặc những đƣờng độc đạo ngoắt ngoéo. Mỗi nơi định phá, phải đặt kế hoạch rõ ràng nhƣ phá rộng bao nhiêu, đào sâu bao nhiêu, dài bao nhiêu. 2. Giao nhiệm vụ rõ ràng. Nơi có bộ đội đóng thì đặt kế hoạch giao cho bộ đội phụ trách phối hợp với dân quân. Nơi không có bộ đội thì phải giao kế hoạch kế hoạch cho ủy ban bảo vệ, rồi ủy ban bảo vệ chia cho dân làng, nhƣ mỗi làng phụ trách một quãng dài bao nhiêu để lúc có lệnh phải phá là họ đã biết cách phá và nơi phá. 3. Đi kiểm tra. Nhiệm vụ giao rồi phải đi kiểm tra xem nơi đó đã làm hay chƣa, đồng thời phải đặt cho họ những phƣơng tiện nhƣ tập chung các dụng cụ để lúc cần có thể làm đƣợc ngay hoặc sau khi ra lệnh phá hoại rồi, phải xem xó đúng nhƣ ý định của tiểu ban không. Khi nào phá và ai ra lệnh phá? Chỉ khi chiến sự đã bùng nổ và cẩn phải ngăn cản sự tiến quân của địch thì lúc đó mới đƣợc hạ lệnh phá hoại. Lệnh này sẽ do Bộ chỉ huy khu hạ xuống. Phải đặc biệt chú ý đến đƣờng rút lui của các cơ quan. Trong những khu an toàn phải bảo vệ đƣờng sá để giao thông khỏi bị ngừng trệ. Riêng về phá cầu cống phải liên lạc với các kỹ sƣ hoặc nhân viên công chính để họ giúp đỡ kế hoạch. Chỗ nào khó phá hoặc phá mất nhiều công thì phải dùng mìn. Những cầu dài bốn thƣớc không nên phá. Phá đƣờng sắt: nên tháo những đƣờng ra mang vứt xuống sông hay ao, nhƣ thế đến khi cần thiết lại lấy lên dùng đƣợc. Những nơi đó nên cuốc nền đá giải ở đƣờng và lật những khúc gỗ đặt dƣới thanh tà vẹt. Nên chú ý phá hoại những nơi bẻ ghi thì có kết quả hơn. Chỉ thị này các khu phải triệt để thi hành. Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Tổng tham mƣu trƣởng HOÀNG VĂN THÁI Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội, tr 220 Phụ lục 4 Số: 5-SL CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ CỘNG HÒA VIỆT NAM Xét việc tản cƣ di cƣ của nhân dân cần phải có kế hoạch và tổ chức; Chiểu đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ và sau khi Hội đồng Chính phủ thỏa hiệp, RA SẮC LỆNH Điều 1: Nay đặt một ủy ban gọi là “Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ” Điều 2: Ban ấy có nhiệm vụ đề nghị với Bộ Nội vụ những kế hoạch về việc tản cƣ, di cƣ và gửi Đại biểu đi kinh lý các địa phƣơng để cổ lệ nhân dân về việc tổ chức tản cƣ và di cƣ, và những việc thuộc nhiệm vụ của Ban. Nhiệm vụ quyết định và thi hành những kế hoạch ấy thuộc quyền Bộ Nội vụ. Điều 3: Ở mỗi cấp tỉnh, phủ, huyện, làng có một Ủy ban tản cƣ và di cƣ đặt dƣới quyền Ủy ban hành chính địa phƣơng để thi hành những chỉ thị của Bộ Nội vụ. Điều 4: Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký và một số ủy viên, trong đó phải có: Một đại diện Bộ Nội vụ Một đại diện Bộ Canh nông Một đại diện Bộ Kinh tế Một đại diện Bộ Y tế Nhân viên Ủy ban Trung ƣơng sẽ do sắc lệnh chỉ định. Điều 5: Ủy ban tản cƣ và di cƣ ở mỗi tỉnh, huyện, xã gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký Và một số ủy viên không nhất định. Nhân viên Ủy ban tỉnh, huyện, xã do Ủy ban hành chính tỉnh chỉ định. Điều 6: Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu kế hoạch tản cƣ và di cƣ, Ủy ban Trung ƣơng sẽ nghiên cứu và đề nghị với các Bộ sở quan những kế hoạch tăng gia sản xuất và động viên nhân dân. Điều 7: Bộ trƣởng các bộ Nội vụ, Canh nông, Kinh tế, Y tế chiểu sắc lệnh thi hành. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 1946 Đã ký: HỒ CHÍ MINH Phó thự: BỘ TRƢỞNG BỘ NỘI VỤ Đã ký Sao gửi các UBHC kỳ các UBHC tỉnh các Bộ Canh nông, Kinh tế, Y tế Nha Thông tin Trung ƣơng Nguồn: TTLTQG III, Phông PTT, hồ sơ 04, tờ 157 Phụ lục 5 THƢ GỬI ĐỒNG BÀO TẢN CƢ Cùng đồng bào tản cƣ Thực dân Pháp bất nhân bội tín, gây nên chiến tranh, đốt phá, tàn sát, làm cho dân ta cha lìa con, vợ lìa chồng, vô cùng thê thảm. Dân ta vì độc lập, tự tôn, phải kiên quyết kháng chiến, các đồng bào thì hy sinh nhà cửa, của cải, kiên quyết tản cƣ. Chính phủ và đồng bào hậu phƣơng, không thể để các đồng bào tản cƣ bị chia ly cực khổ, cho nên đã tìm mọi cách đặng sắp xếp cho các đồng bào có nơi ăn, chốn ở, việc làm. Vậy nhiệm vụ của đồng bào tản cƣ là thế nào? A, Tản cƣ cũng là kháng chiến Ở tiền tuyến chiến sĩ đã hy sinh xƣơng máu để bảo vệ non sông. Ở hậu phƣơng, toàn thể quốc dân hy sinh mồ hôi nƣớc mắt để giúp việc kháng chiến. Các đồng bào tản cƣ cam chịu linh đinh cực khổ, chứ không chịu đội trời chung với quân thù. Tôi biết nhiều đồng bào trƣớc lúc tản cƣ, giao hết lƣơng thực cho bộ đội ta cho khỏi lọt vào tay địch. Nhiều ngƣời tự đốt cháy nhà mình cho khỏi để quân địch dùng. Thế là các đồng bào đã oanh liệt tham gia kháng chiến, mà này về sau cứ phải tham gia kháng chiến. B, Tản cƣ cũng phải tăng gia sản xuất Nay rời vào hậu phƣơng, các đồng bào mỗi ngƣời phải làm một việc không nên một ai ăn rỗi ngồi không. Các anh em trí thức thì đem học vấn của mình giúp vào việc văn hóa ở thôn quê, hoặc ra sức tuyên truyền việc kháng chiến. Hoặc giúp sức vào bình dân học vụ. Chớ bỏ tài học của mình. Các đồng bào có vốn thì nên cùng nhau tổ chức những công nghệ nhỏ. Nhƣ thế thì đã khỏi ngồi ăn cụt vốn mà lại giúp đƣợc một số đồng bào lao động tản cƣ. Chính phủ tân tâm giúp đỡ. Các anh em công nhân thì Liên đoàn lao động và Chính phủ đã có kế hoạch sắp xếp công ăn việc làm cho cả mọi ngƣời. Anh em phải lập tức đến đăng ký tại Liên đoàn lao động để nhận công việc. Anh em nông dân và các lớp đồng bào khác thì Chính phủ và đồng bào hậu phƣơng đã có cách giúp đỡ. Xin mọi ngƣời theo lời của các Ủy ban tản cƣ đi đến nơi đã chuẩn bị sẵn sàng để mà làm ăn. Nhƣ thế là các đồng bào ai làm nghề gì, trong lúc tản cƣ cứ làm nghề ấy. Ai cũng ra sức tăng gia sản xuất. C. Về mặt tinh thần Các đồng bào đã quyết chí hy sinh vì nƣớc, bỏ hết nhà cửa, của cải mà tản cƣ. Nay phải giữ vững và phát triển tình thần kiên quyết đó. Khi đã có việc làm, thì phải siêng năng và tiết kiệm. Ăn ở cùng nhau, phải đoàn kết chặt chẽ. Phải nhớ rằng: Đoàn kết là sức kháng chiến. Phải giữ kỷ luật, mỗi ngƣời phải tự cho mình là một ngƣời chiến sĩ, mỗi ngƣời phải làm tròn nhiệm vụ của mình. Tôi và Chính phủ không giờ phút nào không lo lắng đến các đồng bào. Bây giờ đang cực khổ, thì chúng ta vui chịu với nhau. Đến ngày kháng chiến thắng lợi, độc lập thành công, chúng ta sẽ cùng nhau vui sƣớng. Con cháu Lạc Hồng, bao giờ cũng quật cƣớng, không bao giờ sợ khổ. Lời chào thân ái Ngày 17 tháng 2 năm 1947 Nguồn: Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.49 Phụ lục 6 MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ CÁC ỦY BAN KIẾN THIẾT, ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG, TẮNG GIA SẢN XUẤT, ỦY BAN TẢN CƢ 1. Các Uỷ ban đó tuy phân công để có cơ quan chuyên môn phụ trách, nhƣng cần phải hợp tác chặt chẽ, vì có quan hệ rất mật thiết với nhau. Ban này không thể làm việc rời ban kia. Và những nhân viên lƣu động cần phải làm kiêm 3 việc. Thí dụ: Khi đi ra ngoài, ngƣời phụ trách động viên dân chúng, phải xem xét việc tản cƣ và khuyến khích dân giúp đỡ đồng bào tản cƣ, đồng thời phải khuyên dân tăng gia sản xuất và bày vẽ cách tăng gia sản xuất. Nhân viên những Uỷ ban kia cũng thế. 2. Vì vậy, kế hoạch của các Uỷ ban cần phải ăn khớp với nhau. Những nhân viên đi các nơi phải có đủ 3 kế hoạch để giải thích cho dân. 3. Uỷ ban kiến thiết, thì ngoài sự giúp ý kiến cho 3 ban kia, cần phải có kế hoạch ngoại giao và kinh tế. Nếu cần phải thoái, thì kiến thiết thế nào ? Kháng chiến thắng lợi, thì kiến thiết thế nào? ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG Cách làm: a) Phải có ngƣời đi khắp các nơi khai hội, giải thích cho dân. Nên dùng những thanh niên hăng hái, giải thích cho họ hiểu, rồi phái họ đi làm. b) Truyền đơn, rất phổ thông, rất giản đơn, giải thích từng việc. c) Khẩu hiệu thiết thực, dán khắp các làng, viết khắp các tƣờng. d) Báo, hoạ báo, bích báo. e) Ca kịch - Viết những bài ca vắn, dễ hiểu, dễ thuộc lòng, phát cho dân. Diễn những bản kịch giản đơn, cảm động. f) Khai hội dân chúng - Sức1) các làng, các đoàn thể, phải mấy ngày khai hội dân chúng một lần. Cán bộ giải thích và kiểm điểm các việc. Dân chúng phát biểu ý kiến. Hô khẩu hiệu. Toàn dân đọc lời thề 1) Chỉ thị. (Uỷ ban phải in lời thề vắn tắt, thiết thực, cảm động, phát cho các làng). g) Các uỷ viên phải thƣờng đi tuần thị2 . h) Các tỉnh, huyện, làng đều có một Uỷ ban động viên dân chúng. Từ huyện đến làng, Ban này có thể kiêm cả việc tản cƣ và tăng gia sản xuất. Nội dung: - Về quân sự: 1. Vì sao phải kháng chiến. Vì sao kháng chiến phải trƣờng kỳ, phải toàn diện, phải toàn dân. Thế nào là toàn diện, thế nào là toàn dân. 2. Mỗi một ngƣời (ngƣời già, phụ nữ, thanh niên, nhi đồng) phải giúp kháng chiến cách thế nào. 3. Giữ bí mật thế nào. Đề phòng Việt gian thế nào. Đề phòng tàu bay và nhảy dù thế nào. 4. Vì sao phải ra sức phá hoại những đƣờng sá gần chiến khu. 5. Vì sao quân ta có khi tiến, có khi thoái. Khi bộ đội tiến, dân phải giúp thế nào. Khi thoái, dân phải giúp thế nào. 6. Vì sao thấy thắng trận không nên kiêu ngạo, thấy bại trận không nên hoảng. 7. Dân có thể tổ chức du kích thế nào. 8. Vì sao kháng chiến nhất định thắng lợi. - Về xã hội: a) Vì sao phải đoàn kết chặt chẽ. b) Vì sao phải giúp đỡ đồng bào tản cƣ. Giàu thì giúp thế nào, nghèo thì giúp thế nào. c) Vì sao không nên tăng giá các vật liệu. d) Vì sao phải giữ trật tự cho yên ổn, giữ cách thế nào. Canh gác nên thế nào. - Về kinh tế: 2) Đi tìm hiểu và kiểm tra thực tế. 1. Vì sao phải tăng gia sản xuất. 2. Tăng gia cách thế nào. Nên có một đội tuyên truyền, trực tiếp dƣới sự chỉ huy của Ban. UỶ BAN TẢN CƢ 1. Kỳ, tỉnh, huyện, làng, đều phải có một Uỷ ban tản cƣ. - Hệ thống liên lạc dọc phải rất mật thiết. - Trong Uỷ ban phải có một vị danh vọng cao, làm chủ nhiệm, dễ kêu gọi dân. - Trong Ban thƣờng vụ cần có những ngƣời khéo tổ chức, nhiều sáng kiến, giỏi chạy vạy. Nên mời các thân hào, những ngƣời có danh vọng, đại biểu các giới làm uỷ viên hoặc cố vấn. 2. Công việc: a) Điều tra - phải hỏi các nơi lập tức báo cáo rõ ràng số ngƣời có thể ở lại nơi họ đang ở bây giờ, và số ngƣời cần phải đem đi nơi khác, để cho Uỷ ban kỳ phân phát đi các tỉnh. b) Phải có kế hoạch rõ ràng, chia đến tỉnh nào mấy ngƣời tản cƣ: - Kế hoạch giúp đỡ họ lúc đi đƣờng (trạm ăn, trạm ngủ, giúp chở hành lý). - Kế hoạch rõ cho các tỉnh phân phát huyện nào, làng nào, nhà ai nhận thu dung mấy ngƣời. Ngƣời tản cƣ đến tỉnh thì có chỗ đi ngay. Không thế thì ngƣời sẽ ứ lại, tỉnh và huyện không thể nuôi đƣợc. c) Những nơi có đồn điền, Bộ Canh nông phải chuẩn bị cày cuốc và lƣơng thực, sẵn sàng rồi thì thông tri cho Ban kỳ biết, nơi nào thu dung đƣợc mấy ngƣời để cho Ban kỳ phân phối. d) Công nghệ - Phải khuyên và giúp những nhà tƣ sản tản cƣ, xuất vốn lập những thủ công nghệ. Họ đã có lợi, hơn là để tiền nằm không, lại giúp thu dung đƣợc một số đồng bào tản cƣ. e) Khuyến khích những ngƣời tản cƣ, mỗi một ngƣời phải có một công việc tại nơi mình tản cƣ. Không để ai ngồi ăn không. Khẩu hiệu là: Tản cƣ cũng tham gia kháng chiến! Số người mỗi tỉnh có thể thu dung Những tỉnh có thể dung 2 vạn ngƣời: Hà Đông Vĩnh Yên Bắc Ninh Bắc Giang Hải Dƣơng Hƣng Yên Hà Nam Có thể dung 1 vạn ngƣời Có thể dung 5 ngàn: Nam Định Phúc Yên Sơn Tây Tuyên Quang Cao Bằng Cao Bằng Thái Nguyên Hoà Bình Thái Bình Ninh Bình (Cộng cả hơn 210.000 ngƣời) Về việc tản cƣ, Chính phủ cần phải giúp một số tiền. TĂNG GIA SẢN XUẤT 1. Không để 1 tấc đất hoang. - Tổ chức những đội khẩn hoang. Những đội giúp nhau cày gặt. - Tổ chức nghĩa thƣơng. 2. Tổ chức những hợp tác xã thủ công nghệ. (Việc này, phải lợi dụng những kinh nghiệm năm ngoái). Khẩu hiệu: Tiền phƣơng ra sức chiến đấu, Hậu phƣơng tăng gia sản xuất, Tiền hậu phƣơng đều kháng chiến. Thì kháng chiến quyết thắng lợi! Viết ngày 27-12-1946. Tài liệu lƣu tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I. Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.491- 495 Phụ lục 7 CÔNG TÁC PHÁ HOẠI Trƣớc hết phải nhận rằng phá hoại là một bộ phận quan trọng của chiến thuật du kích. Đánh thì phải phá. Quân du kích ít súng đạn, nên phải phá nhiều hơn bắn, đó là lẽ tự nhiên. Đánh du kích giỏi ở chỗ làm cho địch què, mù, điếc, câm, đói, khát và rét. Vậy đƣờng sá, cầu cống, xe tàu, lợi cho địch đi thì ta phá. Tất cả những cái gì giúp cho địch nhìn thấy sáng, nghe thấy xa, nói đƣợc xa, cũng phá. Những kho lƣơng thực, quần áo, đạn dƣợc, đầu máy, xe cộ của địch nhất định phải đốt, nếu ta không chiếm đƣợc để dùng. Hy sinh ít ngƣời mà phá đƣợc một kho đạn là lợi đƣợc muôn vàn, cứu đƣợc muôn ngƣời. Muốn phá hoại cho có hiệu quả, phải có kế hoạch cho từng địa phƣơng, cho từng chỗ. Đồng thời tổ chức những đội phá hoại trên đƣờng, những đội cảm tử chuyên môn phá hoại. Trong một thành phố hay một địa phƣơng, mỗi đội phải có nhiệm vụ nhất định. Họ phải nhằm mục đích đề ra bởi nhiệm vụ cụ thể mà tiến hành công việc sửa soạn. Nói rõ hơn, ở đâu phải phá gì, ai phá. Những cái đó phải định sẵn từ trƣớc. Lâm sự thì nhất định phải làm theo kế hoạch đã định. Nếu nhƣ thế thì rễ làm, khó bỏ, đội nào cũng ùa theo việc rễ, còn việc khó không đội nào chịu thi hành. Chớ quên rằng: nhân dân có thể giúp một phần rất lớn cho việc phá hoại. Không đƣợc nhân dân giúp sức thì những đội phá hoại không thể làm tròn nhiệm vụ. Phá hoại phải có kỹ thuật cao. Các đội phá hoại phải học lấy kỹ thuật ấy cho tƣờng tận. Phải có đủ khí cụ phá hoại lối mới và biết cách dùng những khí cụ ấy. Phá hoại phải có phƣơng pháp; thí dụ chỗ nào phá lợi, chỗ nào nên phá, v.v. Làm sao cho cuộc trƣờng kỳ kháng chiến cũng là cuộc trƣờng kỳ phá hoại. Làm sao cho quân địch không thể yên hƣởng trên đất ta. Song phải cẩn thận. Chỉ phá cái gì có lợi cho địch, hại cho ta. Cái gì ta còn dùng đƣợc, chƣa phá vội. Những cái gì ta còn dùng đƣợc mà địch sắp chiếm lấy để dùng đánh lại ta, thì phải phá ngay không ngần ngừ. Cuộc kháng chiến Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ đã cho ta một kinh nghiệm đau đớn: nhiều đƣờng đáng lẽ phải phá, nhƣng cứ tiếc rẻ để phóng ô tô, đến khi địch đến không phá kịp, thành ra lợi cho địch tiến quân nhanh chóng. Sau hết, công tác phá hoại phải đƣợc chỉ huy theo kế hoạch chung. Không thế thì có khi chƣa hại cho địch mà hại cho ta ngày tức khắc… TÂN TRÀO In trong Văn kiện Đảng 1945-1954, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội, 1978, tr.290-291 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài……………………………..………........………….1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ….……………………..……...…...….…..3 3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .....……...…….....……10 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ………...…….....…...….12 5. Đóng góp của đề tài……………………………....………...………..13 6. Bố cục của luâ ̣n văn ….………………………….…...…..….…...….14 NỘI DUNG Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN……………….…...…………….....…..…….….15 1.1. Bối cảnh lịch sử…………………………………...…......………..15 1.2. Chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển……....………..……....24 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………......……………32 Chƣơng 2 TỒNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG , CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N THỂ, CHÍNH QUYỀN , QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ , DI CƢ NHÂN DÂN………………………..…………………………...…….………..33 2.1. Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính quyền nhân dân và quân đội……………….…...……..……………..33 2.1.1. Di chuyển các cơ quan Đảng và Chính phủ…..…....…..….….…33 2.1.2. Di chuyển các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân…..….... 37 2.1.3. Di chuyển các cơ quan và lực lƣợng của quân đội………........…40 2.2. Tản cƣ, di cƣ nhân dân…………………………...……………...44 2.2.1. Tản cƣ nhân dân………………………………….……..……….44 2.2.2. Viê ̣c thành lâ ̣p các tra ̣i di cƣ sản xuấ t và tra ̣i tiể u công nghê ̣…....52 Tiể u kế t chƣơng 2……………………..………….………….....……..59 Chƣơng 3 TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN...….…………......61 3.1. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Kinh tế…...…61 3.2. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới…...65 3.3. Di chuyển của ngành Hậu cần…………………..….......………..73 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………….………….....…78 Chƣơng 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1947)……………………….……………………………...…….80 4.1. Kế t quả và ý nghiã của cuô ̣c tổ ng di c huyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp ………………………………....………..80 4.2. Những đóng góp của quân và dân trong cuộc tổng di chuyển.. 85 4.2.1. Đóng góp của các đơn vị lực lƣợng vũ trang…………...…...…..85 4.2.2. Đóng góp của công nhân……………………….…..……..……..87 4.2.3. Đóng góp của nông dân và các tầng lớp khác………..…...……..90 4.3. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc tổng di chuyển……......93 4.3.1. Những thuận lợi khi tiế n hành tổ ng di chuyể n………..…..….….93 4.3.2. Những khó khăn trong khi tiế n hành cuộc tổng di chuyển...……96 4.4. Một số hạn chế của cuộc tổng di chuyển…...………..….……..100 Tiểu kết chƣơng 4………………………………………....….……...103 KẾT LUẬN…………………………..….……..……..…………..….105 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………..……..………..110 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban Chỉ huy C.b : Chủ biên CTQG : Chính trị Quốc gia KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất bản QĐND : Quân đội Nhân dân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là một mốc son chói lo ̣i về tinh thầ n yêu nƣớc quâ ̣t khởi của toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam quố c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Phá , ngày mở đầu toàn p xâm lƣơ ̣c . Theo“Lời kêu gọi toàn quố c kháng chiế n” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đơn vị lực lƣơ ̣ng vũ trang cùng với quần chúng nhân dân các tỉnh , thành phố từ phía Bắc vĩ tuyến 16 dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đã nhấ t tề đ ứng lên chiến đấu chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Sau gầ n ba tháng chiế n đấ u anh dũng , quân và dân ta đã giành nhiề u thắng lợi và gây cho quân đô ̣i Pháp mô ̣t số thiê ̣t ha ̣i. Cuô ̣c chiế n đấ u ngoan cƣờng , dũng cảm của quân và dân ta trong thời kỳ đầ u và toàn bô ̣ tiế n triǹ h của cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) tƣ̀ lâu đã thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của nhiề u học giả và các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nƣớc . Nhiề u công triǹ h đã đƣơ ̣c xuấ t bản và công bố rô ̣ng raĩ để phu ̣c vu ̣ ba ̣n đo ̣c trong đó đã phản ánh khá sâu sắc , toàn diện về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c của nhân dân Viê ̣t Nam trên tấ t cả các liñ h vƣ̣c chiń h tri ̣ , quân sƣ̣, kinh tế , ngoại giao, văn hóa, xã hội… Hàng loạt vấ n đề về ngày toàn quố c kháng chiế n 19/12/1946 và giai đoa ̣n đầ u kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp (1946 - 1947) nhƣ: Bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ quố c tế và khu vƣ̣c trong và trƣớc nhƣ̃ng năm 1945 - 1946, nhƣ̃ng tác đô ̣ng của nói đố i với lich ̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam; Âm mƣu và thủ đoa ̣n xâm lƣơ ̣c Viê ̣ t Nam của thƣ̣c dân Pháp ; Sƣ̣ lañ h đa ̣o, chỉ đa ̣o của Trung ƣơng Đảng và C hủ tịch Hồ Chí Minh về toàn quốc kháng chiến ; Công tác chuẩ n bi ̣kháng chiế n toàn quố c trong cả nƣớc; Toàn quốc kháng chiến trong các thành phố, thị xã Bắc vĩ tuyến 16 và các hoạt động phối hợp chiến đấu của quân và dân Nam Trung Bộ , Nam Bô ̣; Nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giá tri ̣của nó đố i với sƣ̣ nghiê ̣p 1 xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quố c… đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ. Tuy nhiên, nô ̣i dung về “Cuộc tổ ng di chuyển trong hai năm đầ u kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số khiá ca ̣nh và còn khá mờ nha ̣t. Quá trình tiến hành tổng di chuyể n cũng không đƣợc nghiên cƣ́u đầ y đủ . Bên ca ̣nh đó, nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đó chƣa làm nổi bật đƣợc vai trò và tác đô ̣ng của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Trong thƣ̣c tế của lịch sử Viê ̣t Nam trong nhƣ̃ng năm đầ u kháng ch iế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c đã chứng minh, nếu không có cuộc tổng di chuyển thì không thể bảo toàn lực lƣợng, cũng nhƣ không có tiềm lực để kháng chiến lâu dài . Cuộc tổng di chuyển thâ ̣t sƣ̣ xƣ́ng đáng là một kỳ tích trong những năm đầu toàn quố c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu vấn đề tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhằ m góp phần làm rõ và nhận thức đầ y đủ hơn về sự kiện lịch sử quan trọng này, đồ ng thời qua đó góp phầ n hiể u hơn về cuô ̣c khán g chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c là viê ̣c cầ n thiế t . Nhấ t là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang tích cực thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, không ngừng tăng cƣờng mở cửa và hội nhập với thế giới; và trong bối cảnh các thế lực thù địch vẫn đang hàng ngày, hàng giờ tìm cách chống phá, lật đổ nhà nƣớc Viê ̣t Nam thì nhiê ̣m vu ̣ , mục tiêu chiến lƣợc đảm bảo sức mạnh, chính sách giáo dục quốc phòng toàn dân không chỉ có ý nghĩa quan tro ̣ng mà còn tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế , chính trị, xã hội của đất nƣớc . Do đó , nghiên cứu về cuô ̣c tổ ng di chuyể n không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn. Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, nhấ t là với nguồn tài liệu mới công bố đƣơ ̣c khai thác ta ̣i Trung tâm lƣu trƣ̃ Quố c gia III, chúng tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề: “Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu 2 kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự kiện “tổng di chuyển” diễn ra đã hơn 60 năm. Tƣ̀ đó đế n nay , vấ n đề này đã đƣơ ̣c nhiều nhà sử học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu, đƣợc công bố dƣới nhiều thể loại khác nhau nhƣ: các bộ sách thông sử, sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình giảng dạy, kỷ yếu hội thảo, tạp chí, lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh vũ trang của các tỉnh, các khu… Trong các công trình đều có phần đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề của cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947). Trƣớc hế t có thể kể đế n nhƣ̃ng sách thông sƣ̉ và mô ̣t số chuyên khảo viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhƣ sau: Năm 1985, Tổng cục Hậu cần xuất bản công trình “Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1954)”. Đây là tác phẩm chuyên khảo nghiên cứu về lịch sử của ngành Hậu cần, trong đó đã trình bày khá chi tiết, cụ thể, trình tự theo từng thời kỳ lịch sử những hoạt động của ngành Hậu cần từ khi thành lập cho đến khi kế t thúc cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Bên cạnh nhƣ̃ng nghiên cứu về lịch sử của ngành Hậu cần nói chung, trong các trang 98 và 99, các tác giả đã đề cập đến các hoạt động di chuyển của ngành Hậu cần, Quân y, Quân nhu, Quân giới… Bằng những sự kiện lịch sử và số liệu cụ thể , các tác giả đã phản ánh rõ quá trình tiến hành tổng di chuyển của ngành cũng nhƣ làm nổi bật vai trò, tác dụng của cuộc tổng di chuyển đối với ngành Hậu cần nói riêng , cuô ̣c khá ng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp nói chung. Nghiên cƣ́u về vai trò và thành tić h của giai cấ p công nhân trong 3 cuô ̣c tổ ng di chuyể n đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong tác phẩ m “Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954” của hai tác giả Nguyễn Hữu Hợp và Phạm Quang Toàn. Nô ̣i dung của cuố n sách đã tập trung làm rõ quá trình hình thành, phát triển, tổ chức và những hoạt động, đóng góp của giai cấp công nhân trong thời kỳ (1945 - 1954). Tác phẩm đã dành nhiề u trang nghiên cứu về hoạt động của giai cấp công nhân trong việc xây dựng cơ sở công nghiệp quốc phòng và nền kinh tế kháng chiến. Từ trang 203 đến trang 216, các tác giả đã thể hiê ̣n vai trò của giai cấp công nhân trong việc xây dựng, sản xuất, đặc biệt là tham gia vận chuyển máy móc, kho tàng về các chiến khu. Có thể nói, đây là tác phẩ m viế t khá kỹ về vai trò của giai cấ p công nhân đố i với cuô ̣c tổ ng di chuyể n . Công trình do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1987. Tác phẩm : “Lịch sử Quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954” [27] cũng đề câ ̣p đế n cuô ̣c tổ ng di chuyể n của ngành Quân giới. Tác phẩm có dung lƣợng 214 trang, đƣợc chia thành 4 chƣơng, nội dung cuốn sách tập trung làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Trong chƣơng 2,“Quân giới trong năm đầu toàn quốc kháng chiến” đã đề cập đến cuộc di chuyển của các binh công xƣởng, cơ sở sản xuất vũ khí từ các tỉnh thành lên chiến khu Việt Bắc. Nô ̣i dung tác phẩ m làm rõ quá trình hình thành hê ̣ thố ng binh công xƣởng trên cả nƣớc, quá trình phát triển và hoạt động sản xuất của các binh công xƣởng tƣ̀ khi thành lâ ̣p cho đế n khi kế t thúc cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Có thể coi đ ây là tác phẩm nghiên cứu đầy đủ nhấ t về hoạt động của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Vấ n đề tổ ng di chuy ển cũng đƣợc đề cập không nhiề u trong tác phẩ m “Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống Pháp 4 (1945 - 1954)”. Đây là công triǹ h do tâ ̣p thể cán bô ̣ của Bộ Tổng Tham mƣu biên soạn. Nội dung tác phẩ m chủ yế u triǹ h bày sƣ̣ hiǹ h thành , phát triể n của Bô ̣ Tổ ng Tham mƣu trong thời kỳ kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. Đó là mô ̣t quá trình đi tƣ̀ không đế n có , tƣ̀ nhỏ đế n lớn , vƣ̀a ho ̣c vƣ̀a làm , vƣ̀a làm vƣ̀a tiế n bô ̣ . Vai trò đóng góp của Bô ̣ Tổ ng tham mƣu trong tƣ̀ng giai đoa ̣n lich sƣ̉ cũng đƣơ ̣c làm rõ . Mục 2 về “Cuộc hành ̣ quân của cơ quan lên Việt Bắc” ở trang 153 có đề cập đến việc di chuyển máy móc và cơ sở vật chất quốc phòng, tiền, bạc từ thành phố ra các vùng chƣa xảy ra chiến sự do Chính phủ giao cho Bộ Tổng Tham mƣu đảm nhận. Tác phẩm đã trình bày việc di chuyển của cơ quan Bộ Tổng Tham mƣu từ Hà Nội ra vùng nông thôn của Hà Đông, sau đó di chuyển tiếp lên Việt Bắc trong các trang 154 và 155. Công trình do Nhà in Bộ Tổng Tham mƣu xuất bản năm 1991. “Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam” là tác phẩm chuyên khảo về lịch sử hình thành và phát triển của ngành Giao thông vận tải từ thời phong kiến cho đến những năm đầu của thế kỷ XXI. Vấn đề di chuyển cơ quan của ngành Giao thông vận tải, khối lƣợng vận chuyển của ngành, cùng với những đóng góp, hy sinh của công nhân ngành Giao thông vận tải trong cuộc tổng di chuyển đƣợc đề cập trong chƣơng 2, trong đó có đoa ̣n viế t : “Cán bộ, công nhân ngành Giao thông Vận tải đã chủ động tổ chức vận chuyển, sơ tán các cơ quan Trung ƣơng, Chính phủ và các bộ về chiến khu Việt Bắc an toàn. Đồng thời cùng bộ đội, du kích dũng cảm chiến đấu đánh địch bảo vệ từng cơ quan, xí nghiệp, nhà ga của thủ đô” [15, tr.154]. Công trình do Nhà xuất bản Giao thông Vận tải xuất bản năm 2002. Tác phẩm: “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1, (1945 1954)” của tác giả Đặng Phong cũng đề cập đến cuộc tổng di chuyển . Với dung lƣơ ̣ng 662 trang, bao gồm 4 phần, phần một viết về kinh tế 5 Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám; Kinh tế Việt Nam giai đoạn 16 tháng từ 19/8/1945 đến 19/12/1946 thuộc phần hai; phần ba tập trung trình bày kinh tế vùng kháng chiến (1947 - 1954); Kinh tế và đời sống trong vùng Pháp chiếm thuộc phần thứ tƣ. Trong các phần trên tác giả đã nghiên cứu, trình bày kinh tế Việt Nam rất tỉ mỉ, đa dạng và phong phú. Bên cạnh những vấn đề về kinh tế, tác giả cũng trình bày nhiều vấn đề khác, các sự kiện lịch sử Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Vấn đề di chuyển đã đƣợc tác giả trình bày khái quát trong một số trang, từ trang 214 đến trang 242. Công trình do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 2002. “Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tập 2, Toàn quốc kháng chiến”, là tác phẩm chuyên khảo về Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp do Viện Lịch sử quân sự Viê ̣t Nam biên soạn. Nội dung xuyên suốt của tác phẩm đi sâu nghiên cứu các vấn đề lịch sử quân sự Việt Nam trong giai đoạn này. Vấn đề tổng di chuyển đƣợc đề cập đến trong chƣơng V: “Chuyển đất nước vào thời chiến”. Nội dung vấn đề tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc; thực hiện phá hoại và tiêu thổ kháng chiến đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến đã đƣợc nghiên cứu rất tỉ mỉ. Đây có thể coi là công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về cuộc tổng di chuyển. Bên ca ̣nh đó , tác phẩm đã cung cấp nhiều số liệu, cũng nhƣ những ý kiến đánh giá về cuô ̣c tổ ng di chuyể n này. Công trình do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản năm 2005. Cuố n “Lịch sử Bộ Nội vụ” do Chu Văn Thành (C.b) có dung lƣợng 434 trang, chia làm 10 chƣơng. Bên ca ̣nh nô ̣i dung chiń h tập trung trình bày, làm rõ quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Bộ Nội vụ từ khi ra đời cho đến năm 2005, vấn đề tổng di chuyển đƣợc trình bày khái quát trong các trang thuộc mục 1 của chƣơng 2 - Bộ Nội vụ trong 6 những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Tác phẩm do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2005. Tác phẩm “Lịch sử Giao thông Liên lạc ATK Việt Bắc ”, do Cu ̣c Bƣu điê ̣n Trung ƣơng xuấ t bản tháng 9 năm 2005, đã trình bày xuyên suố t về lịch sử hình thành chiến khu Việt Bắc - căn cứ địa cách mạng của cả nƣớc. Trong các trang v iế t tƣ̀ trang 106 đến trang 127 đã đề câ ̣p đế n vấ n đề di chuyể n cơ quan , kho tàng của ngành Thông tin liên la ̣c lên an toàn khu Viê ̣t Bắ c. “Lịch sử Việt Nam 1945 - 1950” của các tác giả Đinh Thị Thu Cúc (C.b), Đinh Quang Hải, Đỗ Thị Nguyệt Quang. Trong phần ba, thuộc chƣơng ba “Chuyển cả nước vào chiến tranh, chuẩn bị kháng chiến lâu dài” từ trang 228 đến trang 242 đã đề cập đến vấn đề tổng di chuyển, quá trình di chuyển , và bƣớc đầu đƣa ra những đánh giá về vai trò, tác dụng củ a cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Công trin ̀ h do N hà xuất bản Khoa học Xã hội xuấ t bản 2007. “Lịch sử kỹ thuật quân sự Việt Nam (giản yếu)” do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên soa ̣n là công trìn h chuyên khảo về lịch sử vũ khí và kỹ thuật quân sự của Việt Nam qua các thời kỳ lich ̣ sƣ̉ . Trong chƣơng 6, phần 1, tác phẩm đã đề cập đến cuộc tổng di chuyển của ngành quân giới và việc xây dựng các binh công xƣởng. Tác phẩm cung cấp nhiều số liệu về việc sản xuất vũ khí, tổ chức hoạt động, nơi phân bố của những binh công xƣởng trên đất nƣớc theo từng vùng, từng chiến khu, từ khi hình thành cho đến khi ổn định sản xuất. Công trình cũng chỉ rõ vai trò của cuộc tổng di chuyển đối với sự hình thành các binh công xƣởng thời kỳ đầu kháng chiến. Tác phẩm do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất bản năm 2008. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng công triǹ h chuyên khảo trên 7 , vấn đề tổng di chuyển còn đƣợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu lịch sử chuyên ngành nhƣ: Lịch sử đấu tranh vũ trang, Lịch sử Đảng bộ của các tỉnh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)… Trong các tác phẩm đó, đã đề cập đến vấn đề tổng di chuyển nhƣng chỉ giới ha ̣n ở nhƣ̃ng tỉnh , nhƣ̃ng điạ phƣơng riêng biê ̣t . Nô ̣i d ung không đƣơ ̣c phản ánh rõ, cũng nhƣ chƣa thể hiê ̣n hế t quá trình tổ ng di chuyể n. Thời kỳ lịch sử Viê ̣t Nam (1945 - 1954) cũng là đối tƣợng đƣợc nhiều nhà sử học nƣớc ngoài quan tâm. Tiêu biểu là Philippe Devillers với hai tác phẩm: Lịch sử Việt Nam 1940 - 1952 (Paris, 1952) và Paris Sài Gòn - Hà Nội, những tư liệu về cuộc chiến tranh 1944 - 1947 (Paris, 1988). Stein Tonnesson với hai tác phẩm: Năm 1946 - sự bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương (Paris, 1987) và Cuộc cách mạng Việt Nam năm 1945 - Rudoven, Hồ Chí Minh, Đờ Gôn trong một thế giới chiến tranh (Oslo, 1991); Jean Sainteny: Lịch sử một nền hòa bình bỏ dở (Paris, 1953), A Dô H. Hồ Chí Minh dịp may cuối cùng (Paris, 1968)… Nhƣ̃ng tác phẩ m này góp phần tìm hiể u thêm về lịch sử Việ t Nam giai đoa ̣n (1945 - 1954) trong sƣ̣ nghiên cƣ́u của các ho ̣c giả nƣớc ngoài. Bên cạnh những tác phẩ m thông sƣ̉ và chuyên khảo trên , vấn đề tổng di chuyển đã đƣợc nghiên cứu một cách trực tiếp qua các bài viết sau đây. Trong công trình “Nửa thế kỷ nhìn lại ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1996”,[75] do tập thể các tác giả trong và ngoài Viện Sử học biên soạn, có hai bài viết nghiên cƣ́u trƣ̣c tiế p đế n vấ n đề của cuô ̣c tổ ng di chuyể n . “Tổng di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc vào khu an toàn - một cuộc chiến đấu gay go, gian khổ” của tác giả Nguyễn Tố Uyên . Bài viết đã đề cập trƣ̣c tiế p đến nội dung của cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc và tản cƣ, di cƣ nhân dân. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đi sâu phân tích những khó khăn 8 của cuộc tổng di chuyển để chứng minh quá trình tiến hành di chuyển thƣ̣c sƣ̣ là cuô ̣c chiế n đấ u , gay go và gian khổ . Bài viết thứ hai là : “Vai trò của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc và tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, chuẩn bị kháng chiến lâu dài” của tác giả Nguyễn Hữu Đạo . Tác giả đã tâ ̣p chung làm rõ vai trò và đóng góp của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nhà máy , xí nghiệp, góp phần vào cuộc kháng chiến toàn quốc . Bên cạnh việc trình bày sự đấu tranh của giai cấp công nhân khi kháng chiến toàn quốc nổ ra , nội dung bài viết tâ ̣p chung làm rõ vai trò và những đóng góp , sƣ̣ hy sinh gian khổ của giai cấp công nhân trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n , xây dƣ̣ng kinh tế kháng chiến. Từ việc đƣa ra những thành tựu đạt đƣợc của cuộc tổng di chuyển, tác giả đã đi sâu nghiên cứu những đóng góp của giai cấp công nhân trong việc di chuyển, vận chuyển hàng hóa, máy móc, kho tàng về các khu căn cứ. Ở khía cạnh khác , tác giả Nguyễn Tố Uyên quay la ̣i vấ n đề này với bài viết:“Vài nét về cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc nhằm đưa đất nước bước nhanh vào cuộc chiến tranh vệ quốc” trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, năm 1996. Tác giả đã làm rõ nguyên nhân cũng nhƣ thời gian dẫn đến tổng di chuyển, nội dung tập trung làm rõ quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển các cơ quan, của ngành quân giới, ngành kinh tế quốc dân, tản cƣ nhân dân… Bƣớc đầu tác giả đã đƣa ra những đánh giá, nhận xét về cuộc tổng di chuyển. “Vài nét về công tác di chuyển ở Hà Nội” là bài viết của tác giả Lê Thanh Bài, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Hà Nội mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến tầm vóc và ý nghĩa”, do nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản 2004. Trong bài viế t , tác giả tâ ̣p trung làm rõ quá trình di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, tản cƣ nhân dân từ Hà 9 Nội về các vùng căn cứ. Bài viết đã trình bày khái quát về các cuộc di chuyể n trong nhƣ̃ng ngày đầ u chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp tại thủ đô Hà Nội. “Cuộc Tổng di chuyển hồi đầu Toàn quốc kháng chiến” là bài viết của tác giả Lê Văn Cử, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: “60 năm toàn quốc kháng chiến ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”, nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 2007. Bài viết đã trình bày khái quát quá trình tổng di chuyển, từ thời gian tiến hành cho đến khi hoàn thành. Bên cạnh đó, tác giả đã đƣa ra những nhận xét, đánh giá về thành quả và ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhƣ vâ ̣y , trong các công trình trên nô ̣i dung đã đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển . Mỗi công triǹ h bài viế t đã trình bày , nghiên cƣ́u về cuô ̣c tổ ng di chuyể n ở nhiề u khiá ca ̣nh khác nhau, có bài viết về nội dung , có bài viết lại thiên về đánh giá vai trò và tác dụng của cuộc tổng di chuyển… chuyể n chƣa đƣơ ̣c nghiên cứu Qua đó cho thấ y , cuô ̣c tổ ng di một cách toàn diện và hệ thống. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này có giá trị quan trọng trong việc cung cấp tƣ liệu và giúp chúng tôi định hƣớng một số vấn đề trong nội dung nghiên cứu của mình. 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cuộc tổng di chuyển Phạm vi nghiên cứu. Về không gian: Bao gồm các tỉnh, thành phố, thị xã và những nơi trực tiếp diễn ra cuộc tổng di chuyển ở phiá Bắ c vi ̃ tuyế n 16. Về thời gian: Tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 đến cuối tháng 3/1947. 10 Có hai điểm chúng tôi xin đƣợc lƣu ý giải thích rõ thêm khi nghiên cƣ́u vấ n đề này là phạm vi nghiên cứu. Đó là, trƣớc khi tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n, ngay tƣ̀ cuố i năm 1945, quân và dân Nam Bô ̣, Nam phầ n Trung Bô ̣ đã tiế n hành di chuyể n các đơn vi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang , tản cƣ nhân dân và di chuyển các binh công xƣởng về vùng nông thôn và các nơi an toà n. Còn nội dung nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào cuộc tổng di chuyển trong pha ̣m vi không gian thuô ̣c các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 16 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 1946 đến hết tháng 3 năm 1947. Đây là cuộc tổng di chuyển các cơ quan Trung ƣơng , chính quyề n đoàn thể , quân đô ̣i, lƣ̣c lƣơ ̣ng; cơ sở vâ ̣t chấ t, kho tàng, của ngành Kinh tế , Quân giới, Hậu cần và tản cƣ , di cƣ nhân dân. Với cuô ̣c di chuyể n ở Nam Bô ̣ và Nam phầ n Trung bô ̣ là nhƣ̃ng nô ̣i dung đề tài tham khảo, mở rô ̣ng nghiên cƣ́u để so sánh. Theo tác phẩm “Năm mươi lăm năm Quân đội nhân dân Viê ̣t Nam” do Viê ̣n Lich ̣ sƣ̉ quân sƣ̣ Viê ̣t Nam biên soa ̣n , sự kiện Tổng di chuyển đƣợc giải nghĩa : “Cuố i tháng 11/1946 tổ ng di chuyể n cơ sở vâ ̣t chấ t (chủ yếu là quân giới ) ở Hà Nội , các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ v ào căn cƣ́ nông thôn và rƣ̀ng núi . Các cơ sở ở Nam bộ tiế p tu ̣c di chuyể n vào căn cứ. Đế n tháng 4 năm 1947, chỉ tính từ Liên khu 5 trở ra, cán bộ, chiế n si ̃, công nhân quân giới đã chuyể n đƣơ ̣c khoảng 40.000 tấ n máy móc, phƣơng tiê ̣n, nguyên vâ ̣t liê ̣u.” [21, tr.40] Từ những phân tić h và dẫn chƣ́ng trên đây , giúp chúng ta phân biê ̣t rõ thêm pha ̣m vi không gian, thời gian của cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tập hợp và hệ thống các nguồn tƣ liệu, chúng tôi làm rõ vấn đề theo những nhiệm vụ sau: Thứ nhấ t , làm rõ bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ dẫn đến cuộc tổng di chuyển; nhƣ̃ng chủ trƣơng và chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của Đảng , Chính phủ, 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc tổng di chuyển. Thứ hai, trình bày quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển qua hai nội dung chính: Tổng di chuyển các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc , chính quyề n, đoàn thể , quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân. Tổng di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n. Thứ ba, phân tích, đánh giá kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển; đồng thời làm rõ những thuận lợi và khó khăn; vai trò và sƣ̣ tham gia đóng góp của nhân dân đối với cuộc tổng di chuyển. Bên cạnh đó, qua nội dung và quá trình tiến hành tổng di chuyển chỉ ra những hạn chế trong tƣ̀ng cuô ̣c di chuyể n. 4. Nguồ n tài liê ̣u và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn chúng tôi đã sƣ̉ du ̣ng c ác tài liệu chủ yếu là : sách, báo, tạp chí, nhâ ̣t ký và những tài liê ̣u liên quan trƣ̣c tiế p hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển. Đặc biệt là nguồn tài liệu Lƣu trữ gồm những báo cáo tổng kết của các khu, tỉnh đang đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng và các Phòng Lƣu trữ ở một số địa phƣơng. Bên ca ̣nh đó là các tài liệu và v ăn kiện của Đảng nhƣ: Văn kiện Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập… Các tác phẩm nghiên cứu Lịch sƣ̉ điạ phƣơng nhƣ : Lịch sử Đảng bộ của các tin̉ h; Lịch sử đấu tranh vũ trang; Lịch sử kháng chiến chống Pháp của các tỉnh, các khu và liên khu. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử và logic. 12 Bên ca ṇ h đó , chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p, phân tić h, thống kê, so sánh, đố i chiế u để làm rõ những nội dung nghiên cứu. 5. Đóng góp của luận văn Về tài liê ̣u : Luâ ̣n văn góp phầ n hệ thống hóa cá c nguồ n tài liệu thông sƣ̉, chuyên khảo về lịch sử kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp, lịch sử đấu tranh cách mạng, đấ u tranh vũ trang của các địa phƣơng trong giai đoa ̣n (1945 - 1954). Luâ ̣n văn còn cung cấp một số tài liê ̣u mới nhƣ : Báo cáo của các tỉnh và các chiế n khu trong kháng chiến chống Pháp đang đƣơ ̣c lƣu giƣ̃ tại các Trung tâm Lƣu trƣ̃. Về nội dung: Luâ ̣n văn làm rõ bối cảnh lịch sử , nguyên nhân cũng nhƣ những chủ trƣơng, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc tổng di chuyển. Trình bày hệ thống và toàn diện quá triǹ h tiế n hành cuộc tổng di chuyển tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 cho đế n tháng 3/1947. Đánh giá thành quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đối với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. Phân tích những thuận lợi, khó khăn và hạn chế của cuộc tổng di chuyển . Qua đó làm rõ vai trò và sƣ̣ tham gia đóng góp của quân và dân đố i với cuộc tổng di chuyển. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng. Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển Chƣơng 2: Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng 13 , Chính phủ , đoàn thể , chính quyền, quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân Chƣơng 3: Tổ ng di chuyể n kho tàng , máy móc, vâ ̣t tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n Chƣơng 4: Một số nhận xét về cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) 14 Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN 1.2. Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra mô ̣t kỷ nguyên mớ i của dân tô ̣c. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa . Tƣ̀ thời khắ c lich ̣ sƣ̉ này , nhân dân ta thƣ̣c sƣ̣ làm chủ đấ t nƣớc , làm chủ vận mê ̣nh của min ̀ h . Trong khoả ng thời gian 16 tháng (tƣ̀ 8/1945 đến 12/1946), dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng , Chủ tịch Hồ Chí Minh, nƣớc ta đã giành đƣợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế , văn hóa, xã hội , xây dƣ̣ng đƣơ ̣c cơ sở vâ ̣t chấ t , cơ sở xã hô ̣i , pháp lý , chính quyề n… ta ̣o dƣ̣ng sƣ́c ma ̣nh cho đấ t nƣớc trên nề n tảng dân chủ nhân dân. Nhƣng cũng trong khoảng thời gian này , bố i cảnh đấ t nƣớc luôn đă ̣t trong tin ̀ h thế hiể m nghèo . Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng mô ̣t lúc phải đố i phó với giă ̣c đói , giă ̣c dố t , giă ̣c ngoa ̣i xâm . Trong đó , giă ̣c ngoa ̣i xâm là nguy hiểm nhất . Tàn quân của phát xít Nhật , quân đô ̣i Tƣởng Giới Tha ̣ch , quân Pháp , Anh và các lƣ̣c lƣơ ̣ng thuô ̣c các đảng phái chính trị phản cách mạng đang đe do ̣a trƣ̣c tiế p đế n sƣ̣ tồ n vong của vâ ̣n mê ̣nh dân tô ̣c. Theo Nghị quyết của hội nghị Potsdam (ngày 02/8/1945), quân đô ̣i Anh và quân đô ̣i Tƣởng vào Viê ̣t Nam để làm nghiã vu ̣ giải giáp quân đô ̣i Nhâ ̣t . Theo đó , ở miền Bắc , tƣ̀ cuố i tháng 8 đến đầu tháng 9 năm 1945, gầ n 20 vạn quân Tƣởng do Lƣ Hán ch ỉ huy đã tràn qua biên giới kéo vào cƣớp phá , chiế m đóng thành phố Hà Nô ̣i và hầ u hế t thành phố , thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16. Quân đô ̣i Tƣởng Vào miền Bắc Việt Nam với danh nghiã giải giáp vũ khí quân đô ̣i Nhâ ̣t nhƣng chúng chỉ quan tâm đế n viê ̣c “tước đoạt, cướp bóc” [126, tr.569-570] và thƣ̣c hiê ̣n 15 âm mƣu “diê ̣t Cộng , cầ m Hồ ”. Không nhƣ̃ng thế , theo sau quân đô ̣i Tƣởng là các lƣ̣c lƣơ ̣ng phản cách ma ̣ng nhƣ Viê ̣t Quố c , Viê ̣t Cách và Đa ̣i Viê ̣t. Các lực lƣơ ̣ng phản đô ̣ng này luôn tim ̀ cách gây rố i loa ̣n chiń h trị và chống phá cách mạng Việt Nam . Ở miền Nam, 5.000 quân Anh do tƣớng Graxây (Gracey) chỉ huy đã giúp cho quân Pháp quay lại xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam . Nhƣ̃ng hành đô ̣ng trên của quân đô ̣i Tƣởng và Anh đã làm cho tình hình chính trị của nƣớc Việt Nam trở nên hỗn loạn , khó kiể m soát. Nhƣ vâ ̣y , quân đội Anh và Tƣởng vào Viê ̣t Nam không chỉ với danh nghĩa là quân đồng minh tƣớc vũ khí quân đội Nhật mà còn để thực hiện ba mục đích: “Tiêu diệt Đảng ta (Đảng cộng sản Việt Nam); Phá tan Việt Minh; Giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân, để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng.” [43, tr.121] Tình hình đó , đã đẩ y v ận mệnh dân tộc vào tiǹ h thế nguy hiể m , nền độc lập của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang bị đe dọa nghiêm trọng. Ở miền Nam, đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của quân đô ̣i Anh , ngay sau khi đă ̣t chân xuố ng miề n Nam Viê ̣t Nam thƣ̣c dân Pháp lâ ̣p tƣ́c thƣ̣c hiê ̣n âm mƣu xâm lƣợc. Thƣ̣c dân Pháp đã tâ ̣p hơ ̣p các nhóm phản đô ̣ng theo đa ̣o Cao Đài , Hoà Hảo để lâ ̣p ra nƣớc “Nam kỳ tƣ̣ tri”̣ nhằ m tách Nam Bô ̣ ra khỏi Việt Nam , nƣớc “Cô ̣ng hoà Nam Kỳ tƣ̣ tri”̣ và nƣớc “Tây kỳ” để chia rẽ khố i dân tô ̣c thố ng nhấ t của Viê ̣t Nam. Ngày 23/9/1945, quân đội Pháp đã nổ súng ở Sài Gòn mở đầu cho cuộc tái chiến tranh xâm lƣợc . Tƣ̀ Sài Gòn quân đô ̣i Pháp đã nhanh chóng mở rộng chiếm đóng ra nhiều vùng nông thôn . Đế n cuố i năm 1945, quân đội Pháp đã kiểm soát đƣợc nhiều thành phố và đƣờng giao thông quan trọng tại Nam Bộ, các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. 16 Thực hiện âm mƣu đặt lại nền thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp tiến quân ra phía Bắc, với mục tiêu số một là chiếm bằng đƣợc Bắc Bộ. Bởi vì, Bắ c Bô ̣ là nơi có vị trí chiến lƣợc, kho ngƣời, kho của và là nơi tập trung các cơ quan đầu não, hệ thống nhà máy, cơ sở hạ tầng, vật chất do Việt Minh tiếp quản. Âm mƣu đó đƣợc đẩy mạnh khi quân đô ̣i viễn trinh Pháp tại Việt Nam nhận đƣợc tin sắp có một sƣ đoàn tiếp viện từ bên Pháp sang. Tổng chỉ huy quân đô ̣i Pháp dự kiến đƣa lực lƣợng ra Bắc Bô ̣ ngay sau khi có kết quả tại cuộc đàm phán Pháp - Hoa ở Trùng Khánh (Trung Quố c). Ngày 28/2/1946, hiệp ƣớc Pháp - Hoa đƣợc ký kết sau nhiều tháng điều đình kéo dài giữa Pháp và Tƣởng. Về cơ bản , nô ̣i dung của Hiê ̣p ƣớc đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho quân đô ̣i Pháp mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và quân Tƣởng rút về nƣớc . Theo Hiê ̣p ƣớc này , phía Tƣởng Giới Thạch cho phép quân đội Pháp trở lại miề n Bắc Việt Nam thay t hế cho quân Trung Hoa Quốc dân Đảng dƣới danh nghiã giải giáp quân đô ̣i Nhật ở Bắ c Đông Dƣơng . Đổi lại , phía Pháp trả lại các tô giới trên đất Trung Quốc cho chính phủ Trung Hoa Quốc dân Đảng… Thành công trong việc thƣơng lƣợng này đã dọn đƣờng cho quân đội Pháp tiến ra Bắc , càng đẩy nguy cơ chiến tranh trên toàn lãnh thổ Việt Nam lên cao. Đế n cuố i năm 1946, sau nhiề u lầ n tăng viê ̣n 3, đa ̣o quân viễn chinh Pháp trên chiến trƣờng Đông Dƣơng lên đế n trên 90.000 quân, gồ m 36 tiể u đoàn bô ̣ binh , 4 tiể u đoàn pháo binh , 3 trung đoàn thiế t giáp và cơ giới, hơn 100 máy bay và nhiề u tàu chiế n . Tại Việt Nam, tƣ̀ vi ̃ tuyế n 16 trở ra phía Bắc quân Pháp có Sƣ đo àn bộ binh thuộc điạ số 9 và Trung đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 13, 1 trung đoàn thiế t giáp , 1 trung đoàn chiế n xa cơ đô ̣ng cùng mô ̣t lƣ̣c lƣơ ̣ng quân dù , thuỷ quân, không quân, các đơn 3 Bao gồ m : Tàn quân Pháp thất trận trong cuộc đảo chính Nhật ngày (9/3/1944) từ vùng biên giới đông bắc Vân Nam (Trung Quốc) và tù binh Pháp bị Nhật giam giữ trong nội thành Hà Nội kéo về hơ ̣p lƣ̣c. 17 vị kỹ thuật thông tin, vâ ̣n tải, hâ ̣u cầ n. Tổ ng số quân khoảng 30.000 quân đƣơ ̣c bố trí đƣ́ng chân ta ̣i nhƣ̃ng nơi tro ̣ng yế u. [25, tr.8] Với số lƣơ ̣ng đó, quân đô ̣i Pháp đã chiế m và đóng quân tại hầ u hế t các thành phố , thị xã quan trọng trên cả nƣớc. Ở Hải Phòng , thƣ̣c dân Pháp có Trung đoàn bộ binh lê dƣơng số 3, thiế u mô ̣t tiể u đoàn và Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ Ma rốc số 4, thiế u mô ̣t tiể u đoàn . Trung đoàn chiế n xa cơ đô ̣ng và mô ̣t bô ̣ phâ ̣n thuỷ quân, không quân. Ở Hà Nội, thƣ̣c dân Pháp có Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣ c điạ số 6, thiế u mô ̣t tiể u đoàn , 1 trung đoàn thiế t giáp , 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ Ma rố c số 4, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n biê ̣t kić h , quân dù , không quân và thuỷ quân . Quân Pháp có 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ thuô ̣c điạ số 6 và 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 3 ở Nam Đinh. ̣ Tại Tiên Yên , Lạng Sơn, Hồ ng Gai, Pháp có Trung đoàn bộ binh thuô ̣c điạ số 21 và một số tàn quân chạy từ Quảng Đông (Trung Quố c ) về . Ở thị xã Bắc Giang và Bắc Ninh , thƣ̣c dân Pháp có 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 21. Thành phố Vinh có 1 trung đoàn bô ̣ binh . Thành phố Huế có tiểu đoàn bộ binh số 2 thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c địa số 23 và một đại đội thiết giáp. Ở Đà Nẵng, Pháp có 1 trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 23 thiế u 1 tiể u đoàn và 1 tiể u đoàn thuô ̣c bán lƣ̃ đoàn lê dƣơng số 13. Các đội quân này đƣợc lệnh hợp lực với nhau để tiế n hành xâm lƣơ ̣c trên toàn lãnh thổ Việt Nam . Ngay sau khi hơ ̣p lƣ̣c , quân đội Pháp đã nổ súng ở Hải Phòng , Lạng Sơn, bắ t đầ u gây chiến ở Hà Nội và các thành phố, thị xã khác ở Bắc Bộ, Trung Bộ. Dự kiến trƣớc khả năng thỏa hiệp giữa thƣ̣c dân Pháp và Trun g Hoa quố c dân đảng về vấn đề Đông Dƣơng, ngày 24/2/1946, Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng:“Ta nên nói chuyện với Pháp nhưng đồng thời phải chuẩn bị kháng chiến. Vì hoàn cảnh thế giới và trong 18 nước ta có thể chủ trương điều đình để bảo toàn lực lượng, nhưng với điều kiện ta phải có Chính phủ tự chủ, nằm trong Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp. Pháp có thể cử cố vấn do chính phủ ta lựa chọn. Ta cho quân Pháp thay quân Tưởng, Pháp phải giải quyết vấn đề Nam Bộ thống nhất với cả nước. Ta cho Pháp duy trì một số quyền lợi kinh tế và văn hóa…”. [28, tr.36] Trƣớc những hành động khiêu khích, xâm lƣợc của quân đội Pháp, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã nhân nhƣợng ký với thƣ̣c dân Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) để nói lên ƣớc vọng hòa bình , lập trƣờng chính nghĩa của dân tộc. Đồng thời tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình ngày càng rộng rãi của nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Pháp và nhân dân các nƣớc trên thế giới. Thực tế, thành công của Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 đã tạo thời gian hoà hoãn để nhân dân ta củng cố thành quả cách mạng mới giành đƣợc. Theo Hiệp định này, về mặt pháp lý, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Điều 3 của Hiệp định Sơ bộ quy định: “hai bên (Việt Nam và Pháp) đình chiến để mở cuộc đàm phán chính thức và trong khi đàm phán, quân đội hai bên đóng đâu vẫn cứ đóng đấy”. Tuy nhiên, do dã tâm xâm lƣợc của thực dân Pháp, cuộc đàm phán không đi đến kết quả. Tuy vậy, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa vẫn kiên trì con đƣờng đàm phán hoà bình. Cũng trong thời gian này, theo lời mời của Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đƣờng thăm chính thức nƣớc Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp gỡ nhiều nhân vật quan trọng trong Chính phủ Pháp nhƣ Bộ trƣởng Pháp quốc Hải ngoại Ma-ri-ut Mutê (Marius Moutet) cùng các chính khách và đại diện các đảng phái, tổ chức chính trị ở Pháp. Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Bộ trƣởng Pháp quốc Hải ngoại bản Tạm ƣớc Pháp - Việt quy định một số điều về quan hệ tạm thời kinh tế, văn hoá giữa hai nƣớc, đình chỉ chiến sự ở miền Nam, quyết định thời gian tiếp đàm phán Việt - Pháp 19 vào đầu năm 1947. Cuộc gặp gỡ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cao uỷ Pháp Đác-giăng-li-ơ tại vịnh Cam Ranh ngày 18/10/1946 là nỗ lực cuối cùng của Chính phủ Việt Nam cùng với hàng loạt những hoạt động ngoại giao khác trong những năm 1945 - 1946 nhằm đẩy lùi chiến tranh hoặc hoà hoãn kéo dài thời gian hoà bình để chúng ta thực hiện nhiều công việc cần kíp chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n. Trên thƣ̣c tế , phía Pháp ký Tạm ƣớc ngày 14/9/1946 với Viê ̣t Nam thƣ̣c chấ t là thủ đoa ̣n trì hoañ đàm phán để phiá Pháp có thêm thời gian để chuẩn bị và nhận thêm viện binh từ chính quốc . Điề u này đã đƣơ ̣c tƣớng Va-luy khẳ ng đinh ̣ : “quân số k hông cho phép chúng ta giải quyế t tại Bắc Kỳ hiện nay những vấn đề quân sự sẽ nảy sinh cùng một lúc nếu nhƣ cuô ̣c chiế n tranh xung đô ̣t chung xảy ra . Chúng ta chỉ có thể giải quyế t đƣơ ̣c sau khi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c phầ n nào nhƣ̃ng v iê ̣n binh của chiń h quố c gƣ̉i sang” ,… “cho đế n ngày mà viê ̣n binh đế n , điề u quan tro ̣ng là tránh đừng mở rộng cuộc xung đột”. [59, tr.383] Đúng nhƣ nhâ ̣n đinh ̣ của Đảng , ngay sau khi nhâ ̣n đƣơ ̣c quân tiế p viê ̣n, thƣ̣c dân Pháp khẩ n trƣơng triể n khai âm mƣu mở rô ̣ng chiế n tranh. Ngày 20/11/1946, dựa vào cớ bắt giữ những tàu buôn Trung Quốc, quân đội Pháp đã gây chiế n , tấ n công quân đội Việt Nam đang làm nhiê ̣m vu ̣ cảnh giới ở Hải Phòng. Thƣ̣c dân Pháp còn dùng pháo binh tàn sát và bắ n phá các khu dân cƣ nhằ m chiếm các vị trí trọng yếu trong thành phố. Tiế p đó, ngày 25/11/1946, quân Pháp tiế p tu ̣c nổ súng tấ n công quân đô ̣i Viê ̣t Minh đang làm nghiã vu ̣ bảo vê ̣ tại thị xã Lạng Sơn. Trong lúc cuộc chiến đấu ở Hải Phòng và Lạng Sơn đang diễn ra thì ở thủ đô Hà Nội, quân đội Pháp đã liên tiếp gây ra nhiều vụ khiêu khích lớn. Ngày 1/12/1946, quân đô ̣i Pháp ngang nhiên ngăn cản các đơn vị bộ đội của Viê ̣t Nam đang làm nhiệm vụ cảnh giới trong nô ̣i thành. Đồng thời, chúng ném lựu đạn giữa đƣờng phố, cho phóng xe bạt mạng trên 20 các ngả đƣờng, vỉa hè, bắ n phá các cơ quan công cộng và các trụ sở do Việt Minh đang kiểm soát . Quân đô ̣i Pháp còn đào hầm, hố ở khu vƣ̣c cầu Long Biên, cắt dây thép gai ở Tòa Thị chính và gây hấn ở các phố khác thuô ̣c Hà Nô ̣i. Đế n ngày 17/12/1946, tình hình chiến sự tại Hà Nội đã trở nên nghiêm tro ̣ng, quân đội Pháp đã gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở Hàng Bún . Tại đây, quân đô ̣i Pháp đã tàn sát và giế t ha ̣i rất nhiều đồng bào, trong đó có cả các em thiếu nhi. Ngày 18/12/1946, thƣ̣c dân Pháp đã huy động xe thiết giáp và binh lính đến chiếm đóng Sở Tài chính ở đƣờng Cột Cờ. Bộ Chỉ huy quân đội Pháp còn ra lệnh cho máy bay thám thính trên không phận Hà Nội, khu vực cầu Long Biên, cửa Đông và khu phố Yên Ninh,… Những cuộc xung đột tƣơng tƣ̣ diễn ra liên tục với mật độ ngày càng dày đặc. Cùng ngày, tƣớng Pháp là Morlière gửi thƣ cho Chiń h phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nô ̣i dung đòi chiếm đóng Sở Tài chính, nhà viên Giám đốc, Sở Giao thông, phá bỏ tất cả công sự và chƣớng ngại vật trên các đƣờng phố để quân đô ̣i Pháp đảm nhiệm việc giữ trị an ở Hà Nội. Phía Pháp tuyên bố nếu các yêu cầu trên không đƣợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì chậm nhất vào sáng 20/12/1946 phía Pháp sẽ hành động. Lúc này, căng thẳng tại Hà Nội đƣơ ̣c đẩy lên đỉnh điểm. Việc các nƣớc đế quốc đem quân vào nƣớc ta với dã tâm chống phá cách mạng Việt Nam không phải là điều bất ngờ. Ngay từ khi chiến tranh thế giới thứ hai chƣa kết thúc, Đảng đã chỉ rõ: “… Quân Đồng minh sắp vào nƣớc ta và đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị cũ ở Đông Dƣơng”, hay “Sự mâu thuẫn giữa Anh - Pháp - Mỹ và Liên Xô có thể làm cho Anh - Mỹ nhân nhƣợng với Pháp để Pháp trở lại Đông Dƣơng”. Ý đồ mở rộng chiến tranh xâm lƣợc của thực dân Pháp và âm mƣu đƣa quân đô ̣i ra chiếm miề n Bắ c không nằm ngoài nhận định của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ:“Hiệp ước Pháp - Hoa không phải là 21 chuyện riêng của Tưởng và Pháp. Nó là chuyện chung của phe đế quốc và bọn tay sai của chúng”. Do nội bộ thực dân Pháp không có sự thố ng nhấ t và sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam , nên cả Pháp và Tưởng đều “muốn dàn xếp với ta về việc quân Pháp kéo vào miền Bắc nước ta”. [28, tr.37] Tại Hội nghị Quân sự toàn quốc ngày 19/10/1946, Trung ƣơng Đảng nhận định: “Nhất định không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”. [37, tr.133] Đa ̣i tƣớng Võ Nguyên Giáp cũng nhấn mạnh: “Vấn đề lúc này không phải là muốn hay không muốn đánh. Vấn đề là biết mình, biết ngƣời, nhận định một cách khách quan những điề u kiện lợi hại trong nƣớc và ngoài nƣớc mà chủ trƣơng cho đúng... Điều cốt tử là trong khi mở cuộc đàm phán với Pháp, không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu, mà còn hết sức xúc tiến (công việc) sửa soạn ấy”. Đại tƣớng cũng chỉ ra , “thực dân Pháp có thể tăng thêm lực lƣợng trên đất ta để một ngày kia bội ƣớc diệt ta”. [28, tr.38] Nhằ m ƣ́ng phó với tin ̀ h thế này , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thƣ cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tƣớng Pháp yêu cầu dƣ̀ng các hành đô ̣ng gây hấ n , xâm lƣơ ̣c để tránh đổ máu. Đồng thời Ngƣời cũng gửi thƣ cho lãnh đạo các nƣớc Anh, Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô, các nƣớc thành viên của Liên Hiệp Quốc nêu rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nƣớc của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nếu chiến tranh kéo dài, thì khối Liên hiệp Pháp cũng hỏng , quyền lợi của Pháp ở Á Đông cũng mất, nƣớc ta sẽ bị tàn phá tiêu điều.” Nhƣng mọi cố gắng của Chính phủ Việt Nam đều không thành công, những nẻo đƣờng đi đế n hòa bình tại Việt Nam nói riêng, Đông Dƣơng nói chung đều bị thực dân Pháp cắt đứt. Mă ̣t khác , trên bin ̀ h diê ̣n quố c tế , Viê ̣t Nam đang bi ̣tách rời khỏi 22 phe xã hô ̣i chủ nghiã và nằm trong chính sá ch tái chiế m thuô ̣c điạ của các nƣớc thực dân phƣơng Tây . Thái độ của các nƣớc lớn đối với việc thƣ̣c dân Pháp quay la ̣i xâm lƣợc Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣ c sƣ̣ thỏa hiê ̣p hoă ̣c thờ ơ. Quân đô ̣i Anh thì cho mô ̣t trung đô ̣i lính Phá p trà trô ̣ n cùng vào Nam Bô .̣ Trong khi đó , thái độ của ngƣời Mỹ cũng thay đổi theo ,“Mỹ không phản đố i mà cũng không ủng hộ viê ̣c thiế t lập lại quyề n cai tri ̣ của người Pháp ở Đông Dương” ,[59, tr.380] mă ̣c dù trƣớc đó giới cầ m quyề n M ỹ giữ thái độ im lặng và trung lập . Còn Trung Hoa dân quốc không muố n thƣ̣c dân Pháp quay la ̣i Đông Dƣơng không phải vì quyề n lơ ̣i của nhân dân Đông Dƣơng mà là tham vo ̣ng của chính quyề n Tƣởng Giới Tha ̣ch. Bên ca ̣nh đó, Liên Xô mô ̣ t nƣớc lớn đƣ́ng đầ u phe xã hô ̣i chủ nghĩa lại ít quan tâm đến vấn đề Pháp quay lại Đông Dƣơng , mà chỉ tập trung đế n vành đai phiá Tây là Trung - Đông Âu để xác lâ ̣p vai trò và ảnh hƣởng. Nhƣ vâ ̣y, mố i quan hê ̣ của Viê ̣t Nam đố i với các nƣớc lớn và thái độ của các nƣớc lớn đối với Việt Nam đúng nhƣ nhận định của Trung ƣơng Đảng: “Ta yế u thì chỉ là một khí cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy”. [36, tr.244] Nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng hòa bình, điề u đó đã đƣơ ̣c khẳ ng đinh ̣ trong bản Lời kêu gọi toàn quố c kháng chiế n của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa” [44, tr.480]. Vì hòa bình, độc lập, tự do, quân và dân cả nƣớc nhất tề đứng lên kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c. “…Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... Hỡi đồng bào!... là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc...”.[44, tr.480] 23 Trƣớc tin ̀ h thế khó khăn của đấ t nƣớc khi bƣớc vào chiế n tranh thì viê ̣c b ảo toàn lực lƣợng , cơ sở vâ ̣t chấ t có ý nghĩa quyết định để tiến hành kháng chiến. Vì vậy, Trung ƣơng Đảng đã ra chủ trƣơng tiến hành cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, lực lƣợng và tản cƣ, di cƣ nhân dân về vùng nông thôn, rƣ̀ng núi và các căn cƣ́ điạ kháng chiế n. 1.2. Chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển Trƣớc nhƣ̃ng hành đô ̣ng xâm lƣơ ̣c của thƣ̣c dân Pháp và nguy cơ chiế n tranh lan rô ̣ng trên cả nƣớc là không thể tránh khỏi , quân và dân ta đã chọn con đƣờng đƣ́ng lên chiế n đấ u bảo vê ̣ chính quyền cách mạng . Bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , xét về thực lực và tƣơng quan lực lƣợng giƣ̃a Viê ̣t Nam và thƣ̣c dân Pháp quá chênh lê ̣ch . Viê ̣t Nam là nƣớc nông nghiê ̣p nghèo nàn , lạc hậu , quân đô ̣i non trẻ , chƣa qua đào tạo, vũ khí và trang bi ̣quân sƣ̣ còn thô sơ. Ngƣơ ̣c la ̣i, thƣ̣c dân Pháp là nƣớc tƣ bản hùng ma ̣nh , có một đội quân viễn chinh xâm lƣợc nhà nghề đƣơ ̣c trang bi ̣vũ khí và khí tài quân sƣ̣ hiê ̣n đa ̣i . Vì thế, đƣờng lố i chiến lƣợc của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam lúc này là “toàn dân, toàn diện, tự lực và trường kỳ kháng chiế n ”. Đây là một quá trình vừa kháng chiến vừa xây dựng và phát triển lực lƣợng, từng bước4 làm thay đổi so sánh lực lƣợng có lợi cho kháng chiế n nhằ m đánh bại từng âm mƣu và kế hoạch quân sự của thƣ̣c dân Pháp tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Để kháng chiế n lâu dài, cách mạng Việt Nam phải tự lực cánh sinh , không ngừng phát huy sức mạnh của cả dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, đồng thời hết sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nƣớc trong phe xã hô ̣i chủ nghiã và các nƣớc yêu chuô ̣ng hòa biǹ h trên thế giới. Lúc này, đƣờng lố i đánh lâu dài, tƣ̣ lƣ̣c cánh sinh chính là thầy chiến lƣợc, “bí quyết của sự thắng lợi”. [74, tr.32] 4 Tổ ng Bí thƣ Trƣờng Chinh dự đoán về đại thể cuộc kháng chiến sẽ phát triển qua ba giai đoạn: phòng ngự, cầm cự và tổng phản công; ba giai đoạn đó có quan hệ chặt chẽ, kế tiếp và đan xen với nhau trong kháng chiến. 24 Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ đạo : “Vấ n đề quan trọng hơn hế t là làm thế nào bảo tồn được lực lượng để chờ thời cơ trừ diệt địch quân . Như vậy, dù có phải rút lui ở một vài căn cứ cũng không lấy gì làm ngạc nhiên, đó là con đường phải trải qua trong cuộc chiến tranh tự vệ” ,… “đánh trận trong thế thủ , phải hết sức tránh những lúc quyết chiến bất lợi, vậy không thể bo bo giữ lấ y một thà nh thi ̣ nào nế u xét ra không có lợi cho mình”. [44, tr.462-463] Trên tinh thầ n đó , những tháng cuối năm 1946, khi thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra Bắc Bộ và tiến hành gây hấn, bắn phá nhiều thành phố lớn, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều quyết định để chuẩ n bi ̣ cho cuô ̣c kháng chiế n chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Cuô ̣c tổ ng di chuyể n các cơ quan , kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ, lƣ̣c lƣơ ̣ng và tản cƣ, di cƣ nhân dân là mô ̣t chủ trƣơng lớn trong nhƣ̃ng công viê ̣c chuẩ n bi ̣đó. Trƣớc nhƣ̃ng di ễn biến phức tạp của tình hình do thực dân Pháp gây ra, tƣ̀ ngày 31/7 đến ngày 1/8/1946, Ban thƣờng vu ̣ Trung ƣơng đã triê ̣u tâ ̣p Hô ̣i nghi ca ̣ ́ n bô ̣ Trung ƣơng để bàn về vấn đề cách mạng tại Đông Dƣơng . Hô ̣i nghi ̣đã đi đế n nhấ t t rí: Nhiê ̣m vu ̣ cầ n kíp của cách mạng Đông Dƣơng là phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới, nhấ t là với các nƣớc láng giề ng khu vƣ̣c , để củng cố lại v ị thế cách mạng , mă ̣t khác phải tăng cƣờng củng c ố nội bộ , nhấ t là củng cố lƣ̣c lƣơ ̣ng quân sƣ̣ , chính trị, bảo đảm đủ sức ứng phó với mọi bất trắc của tình hình, mọi khả năng xấu nhất có thể xảy ra. Tiế p theo Hô ̣i ngh ị cán bộ Trung ƣơng , ngày 19/10/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng triệu tập Hội nghị quân sự toàn quốc tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) để bàn về những công việc chuẩn bị cho toàn quố c kháng chiế n. Hội nghị đã nêu rõ nhiệm vụ của quân và dân cả nƣớc lúc này là gấp rút xây dựng lực lƣợng, vũ trang, đẩy nhanh việc xây dựng các ngành quân giới , quân nhu , quân y để phu ̣c vu ̣ cho 25 kháng chiế n. Đến giữa tháng 11/1946, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I (1946 1960), Chính phủ đã quyết định hợp nhất Bộ Quốc phòng với Quân sự Ủy viên hội thành Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy để thống nhất việc chỉ đạo kháng chiến. Ngày 30/11/1946, Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị cho các tỉnh toàn miền Bắc phải biết đặt hẳn mình vào tình thế kháng chiến, hợp lực với bộ đội và hành chính gấp rút chuẩn bị trên mọi lĩnh vực nh ƣ: Quân sự, chính trị, kinh tế với phƣơng châm :“không được một phút lơ là, không được một phút chậm trễ”. Tiếp đó, ngày 12/12/1946, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Chỉ thị nêu rõ tính chất của cuộc kháng chiến là: “Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến; Cách đánh triệt để dùng du kích vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài” [37, tr.150]. Đƣờng lối kháng chiến sớm đƣợc Đảng xác định và thể hiện trên các mặt quân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa. Trung ƣơng Đảng quán triệt tƣ tƣởng tiến công quân Pháp một cách chủ động, tích cực, kiên quyết từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao. Hô ̣i nghi ̣nhấ n ma ̣nh , trong giai đoa ̣n đầ u kháng chiế n,“có thể vạn bấ t đắ c di ̃ phải tạm thời bỏ những thành thi ̣ lớn sau khi kháng chiế n quyế t liê ̣t tại đó”.[37, tr.152] Những hành động khiêu khích, nổ súng xâm lƣợc của thực dân Pháp ở Hải Phòng , Lạng Sơn, Hà Nội và một số tỉnh thành khác đã cho thấ y chiến tranh đã gần kề. Liên tiếp trên hai số báo Sự Thật (29/11 và 4/12/1946), Tổ ng Bí thƣ Trƣờng Chinh viết bài:“Tình thế vô cùng nghiêm trọng…” và “Đánh! Và sẵn sàng đánh”. Kế hoạch tác chiến ở các thành, phố thị xã đƣợc xúc tiến khẩn trƣơng. Một đoàn cán bộ đƣợc cử lên Việt Bắc, các cơ quan lãnh đạo chủ chốt của Trung ƣơng và Chính phủ bí mật rời khỏi Thủ đô Hà Nội. Hội nghị các Khu trƣởng ngày 13/12/1946, là bƣớc kiểm tra cuối cùng tình hình chuẩn bị chiến đấu ở 26 các chiến khu. [4, tr.96] Trƣớc tình thế không thể nhân nhƣợng đƣợc nữa, trong hai ngày 18 và 19/12/1946, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định: Toàn quốc kháng chiến. Khoảng 20h 30 phút cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chính thức phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. “Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! ” [44, tr.202-203] Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa quyết định của thực lực cách mạng, vai trò, tiềm lực của nhân dân, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng, quan tâm đến công tác tản cƣ, di cƣ dân nhân. Ngƣời nói: “Tôi và Chính phủ không giờ phút nào không lo lắng đến các đồng bào” [45, tr.49]. Để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, trƣớc khi toàn quốc kháng chiến nổ ra, công việc tản cƣ, di cƣ nhân dân đƣợc Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, hƣớng dẫn và chỉ đạo sát sao. Đối với công tác tản cƣ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “mỗi kỳ, tỉnh, huyện, làng đều phải có Ủy ban tản cư, các Ủy ban này có nhiệm vụ liên hệ mật thiết với nhau để làm tốt công việc điều tra, nghiên cứu, xem xét tình hình nhân dân tản cư. Người còn ước tính số người tản cư mỗi tỉnh có thể thu nhận, những tỉnh có thể dung 2 vạn người: Hà Đông, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam. Có thể dung 1 vạn người Nam Định, Sơn Tây, Cao Bằng, Thái Nguyên, Thái 27 Bình. Có thể dung 5 ngàn: Phúc Yên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hoà Bình, Ninh Bình. (Cộng cả hơn 210.000 người)”. [44, tr.491-495] Chủ tị ch Hồ Chí Minh cũng yêu cầ u các địa phƣơng cần có kế hoạch rõ ràng để đón nhận số ngƣời tản cƣ và giúp đồng bào những lúc đi đƣờng. Đồng thời các tỉnh, huyện cần phải lập các trạm ăn, nghỉ, cũng nhƣ hỗ trợ phƣơng tiện để chở giúp hàng hóa. Tuy nhiên, trong thời gian đầ u mỗi địa phƣơng tiến hành theo một kiểu khác nhau nên viê ̣c tản cƣ , di cƣ diễn ra rất lúng túng và mất trật tự mă ̣c dù đƣơ ̣c các cấ p chính quyền rất quan tâm. Để giúp cho việc tản cƣ nhân dân đi vào nề nếp và thống nhất, ngày 27/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài: Một vài ý kiến về các Ủy ban kiến thiết, động viên dân chúng, tăng gia sản xuất, ủy ban tản cư nhằm chỉ đạo và động viên nhân dân tản cƣ, tăng gia sản xuất. Nhân dịp tết Đinh Hợi (1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước”, trong lời kêu go ̣i , Ngƣời căn dặn: “thực dân Pháp sẽ đem hết lực lƣợng của chúng để tấn công ta, chúng sẽ không phân biệt, già, trẻ, gái, trai, gặp là chúng giết hại. Chúng sẽ không phân biệt thôn quê, thành thị, gặp là chúng sẽ đánh phá, cƣớp bóc. Mỗi một nhà, mỗi một làng phải làm ngay những công việc sau đây: 1. Đào hầm trú ẩn để tránh nạn tàu bay; 2. Của cải và lƣơng thực thì cất giấu cẩn thận, phòng địch đốt phá; 3. Phải có kế hoạch sẵn sàng, khi cần thì tản cƣ trật tự, không lộn xộn; 4. Phải có kế hoạch để tăng gia sản xuất, một mặt kháng chiến, một mặt làm ăn.” [45, tr.15] Cùng với những chủ trƣơng đó, Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc xây dựng hậu phƣơng, căn cƣ́ điạ kháng chiế n để chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c tổ ng di chuyể n. Xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng, căn cƣ́ điạ cách mạng là một trong những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của bấ t kỳ quố c gia nào trên thế giới khi bƣớc vào 28 chiế n tranh, đây không chỉ là nhiê ̣m vu ̣ của nƣớc bi ̣xâm lƣơ ̣c mà còn của cả nƣớc đi xâm lƣợc . Xây dựng hậu phƣơng , căn cƣ́ điạ cách ma ̣ng là mô ̣t chủ trƣơng lớn của Đảng để chuẩn bị cho cả nƣớc bƣớc vào toàn quố c kháng chiến, một việc làm quan trọng và cấp bách. Đối với cuộc tổ ng di chuyể n , hậu phƣơng , căn cứ địa sẽ là nơi cất giấu lƣơng thực thực phẩm, kho tàng; là địa bàn để xây dƣ̣ng các nhà máy , xƣởng sản xuấ t, nơi đứng chân, làm việc của các cơ quan Trung ƣơng , Nhà nƣớc , chính quyền, đoàn thể và phục vụ cho việc tản cƣ, di cƣ nhân dân. Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đã chứng minh vai trò và tầm quan trọng của hậu phƣơng, căn cứ địa. Trong thời gian chuẩn bị cho tổ ng khởi nghiã , quân và dân đã bƣớc đầ u xây dựng các khu căn cƣ́ điạ kháng chiế n và hâ ̣u phƣơng . Trong đó, nổ i bâ ̣t hơn cả là chiến khu Việt Bắc , trung tâm đầ u naõ kháng chiế n . Chiế n khu Viê ̣t Bắ c là một khu giải phóng rộng lớn gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và vùng vành đai ngoại vi rộng 40.000 km2 với gần một triệu đồng bào các dân tộc. Với tầm nhìn chiến lƣợc, để đề phòng thực dân Pháp quay lại xâm lƣợc, trƣớc khi về thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân công đồng chí Phạm Văn Đồng cùng một số cán bộ ở lại Việt Bắc một thời gian để củng cố căn cứ địa. Cuối tháng 10/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục cử đồng chí Nguyễn Lƣơng Bằng cùng một số đồng chí đại diện cho các ban ngành lên Việt Bắc nhằ m đẩ y ma ̣nh viê ̣c xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n căn cứ địa kháng chiến. Khi nguy cơ bùng nổ chiế n tra nh trên cả nƣớc đế n gầ n , nhằm đẩy mạnh công tác chuẩn bị xây dựng căn cứ địa vững chắc, Đảng và Chính phủ đã cử một Đội công tác đặc biệt lên Việt Bắc gồm đại biểu các ngành an ninh, quân sự, chính quyền, đoàn thể của Trung ƣơng do đồng 29 chí Trần Đăng Ninh phụ trách. Đội công tác đã kết hợp với cấp ủy, chính quyề n ở các địa phƣơng tìm chọn địa điểm, xây dựng cơ sở kho tàng, lán trại dùng làm nơi ở, làm việc của các cơ quan Trung ƣơng và điạ điể m xây dựng các xƣởng sản xuất. Trên cơ sở khảo sát thực địa, sau khi cân nhắc các yếu tố tự nhiên, kinh tế, bí mật, an toàn, dễ cơ động ở những nơi có truyền thống yêu nƣớc và cơ sở cách mạng vững chắc, đội công tác đã chọn một số xã thuộc các huyện Định Hóa (Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Kạn), Sơn Dƣơng, Yên Sơn (Tuyên Quang) để xây dựng An toàn khu của Trung ƣơng. An toàn khu này sẽ là điạ bàn cho các cơ quan đầu não của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ làm việc sau khi di chuyển lên. Sau nhiề u tháng chuẩ n bi ̣đến cuối tháng 11/1946, viê ̣c xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơ ng, căn cƣ́ điạ kháng chiến tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang đã hoàn thiê ̣n, sẵn sàng đón nhâ ̣n các đơ ̣t di chuyể n. Việt Bắc còn xây dựng An toàn khu Định Hóa (Thái Nguyên), nơi đƣơ ̣c coi là thủ đô kháng chiến. Định Hóa là nơi có thể đảm bảo an toàn để các cơ quan lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Chính phủ làm việc. Đây cũng là nơi làm việc chính của Chủ tịch Hồ Chí Minh , các cơ quan Trung ƣơng và các đồng chí lãnh đạo. Chiến khu Việt Bắc là nơi có cơ sở chính trị, quần chúng vững chắc, đồng bào các dân tộc có tinh thần yêu nƣớc, đoàn kết, thủy chung và tin yêu vào sự lãnh đạo của Đảng. Về kinh tế, chiế n khu Việt Bắc là nơi có diện tích rộng, ngƣời thƣa, đất đai màu mỡ, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhân dân cần cù lao động. Đối với quân đô ̣i Pháp , địa bàn Việt Bắc rộng lớn và hiểm trở , giao thông khó khăn và xa hậu phƣơng. Đây sẽ là trở ngại lớn cho quân đô ̣i Pháp khi thực hiện tác chiến chính quy, cơ động khi sử dụng nhƣ̃ng vũ khí hiê ̣n đa ̣i nhƣ xe tăng, xe bọc thép, ô tô vận tải và triển khai lực lƣợng. 30 Cùng với chiế n khu Việt Bắc , viê ̣c xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng và căn cứ địa kháng chiến trên cả nƣớc cũng đƣợc tiến hành rất khẩn trƣơng. Tại Khu 2, quân và dân xây dựng căn cứ Đầm Đa; Khu 3 có khu căn cứ Kiến An,… Khu 4 có vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh,... Ở Bình - Trị Thiên xây dựng chiến khu tại vùng rừng núi Tây Đất Đỏ, Lƣơng Miêu, Khơ Me, Ba Lòng,… Khu 5 có vùng tự do rộng lớn Nam - Ngãi - Bình Phú,... Ở Nam Bộ xây dựng ba chiến Khu 7, 8, 9, các chiến khu này đã chọn ra một số vùng bí mật để tiến hành xây dựng căn cứ địa làm chỗ dựa cho cuộc kháng chiến lâu dài. Tại khu 7 đã xây dựng căn cứ kháng chiến ở An Lạc, Tân Uyên; Khu 8 có căn cứ ở Đồng Tháp Mƣời; Khu 9 lập căn cứ U Minh… Bên cạnh đó, mô ̣t số nơ i khác nhƣ Thủ Đức, Gò Vấp, Hoóc Môn, Rừng Sát, Củ Chi, Trảng Bàng, Củ Súc… thuô ̣c các tỉnh và huyện ven Sài Gòn cũng tiến hành xây dựng thành các khu căn cƣ́. Nhƣ vâ ̣y, trong nhƣ̃ng năm đầ u của cuô ̣c kháng chi ến chống thực dân Pháp , trên cả nƣớc đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c mô ̣t vùng tƣ̣ do , căn cƣ́ điạ rô ̣ng lớn. Đó là căn cƣ́ điạ Viê ̣t Bắ c (gồ m các tỉnh: Cao Bằ ng - Bắ c Ka ̣n Lạng Sơn - Thái Nguyên - Hà Giang - Tuyên Quang và phu ̣ câ ̣n ), có vùng tự do Liên khu IV (Thanh Hóa - Nghê ̣ An - Hà Tĩnh), vùng tự do Liên khu V (Quảng Nam - Quảng Ngãi - Quảng Bình - Phú Yên ) và nhiề u chiế n khu, căn cƣ́ nhỏ nằ m trong vùng ta ̣m bi ̣chiế m. Những căn cứ địa trên đƣợc hình thành xen kẽ, liên hoàn rất thuận tiện cho việc thƣ̣c hiê ̣n lố i đánh du kích và triể n khai thế trận chiến tranh nhân dân. Bên cạnh việc xây dựng và mở rộng hậu phƣơng, căn cứ địa, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ cũng chú trọng đến việc xây dựng căn cứ địa phát triển toàn diện về các mặt chính trị, quân sự, kinh tế và văn hóa. Với sự chuẩn bị chu đáo, nhanh chóng và kịp thời đó, khi cuộc tổng di chuyển bắt đầu cũng là lúc các căn cứ địa đã ổn định, sẵn sàng đón nhận 31 các cơ quan, lực lƣợng, nhân dân tản cƣ, tiếp nhận máy móc, kho tàng, vật tƣ. Tiểu kết chƣơng 1 Với âm mƣu và dã tâm quay la ̣i xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam , sau khi tiế n hành đánh chiếm và bình định Nam Bộ, Nam phần Trung Bộ và Tây Nguyên, thực dân Pháp tiến quân ra các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 16 để thƣ̣c hiê ̣n âm mƣu đặt lại ách thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trƣớc nguy cơ chiến tranh lan rộng trên cả nƣớc , Trung ƣơng Đảng, Chính phủ Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đã nhân nhƣợng với thƣ̣c dân Pháp bằng việc ký hiê ̣p ƣớc Sơ bô ̣ 6/3/1946 và Tạm ƣớc 14/9/1946 để tránh chiến tranh, nhằ m giải quyết các vấn đề giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp bằng phƣơng pháp hòa bình. Nhƣng giới hiếu chiến Pháp vẫn ngoan cố tiến hành xâm lƣợc, quân đội Pháp đã tổ chức nhiều cuộc gây hấn, giết hại, bắn phá ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội và các thành phố khác. Theo chủ trƣơng “bảo toàn lực lượng để kháng chiến lâu dài” [37, tr.151] của Trung ƣơng Đảng , nhƣ̃ng công việc chuẩn bị cho toàn quốc kháng chiến đƣợc tiến hành hết sức khẩn trƣơng. Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đã ra chủ trƣơng tiến hành cuộc tổng di chuyển, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo toàn lực lƣợng , xây dựng tiềm lực và thế đứng chân vững chắc để tiến hành kháng chiến lâu dài. Đảng và Chính phủ đã ra những chủ trƣơng chỉ đạo công tác tản cƣ , di cƣ nhân dân và viê ̣c xây dựng hậu phƣơng, căn cứ địa. Với sƣ̣ chuẩ n bi ̣đó , từ cuối tháng 11/1946 cuộc tổng di chuyển đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến tranh vệ quốc vi ̃ đa ̣i theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đƣơ ̣c tiế n hành. 32 Chƣơng 2 TỔNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N THỂ, CHÍNH QUYỀN, QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ, DI CƢ NHÂN DÂN 2.1. Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính quyền nhân dân và quân đô ̣i 2.1.1. Di chuyển các cơ quan Đảng và Chính phủ Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quốc kháng chiến thì việc bảo vệ an toàn các cơ quan đầu não của Đảng và Chính phủ là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam. Bởi vi,̀ các cơ quan đầu não của Đảng và Chính phủ là mục tiêu số một cần bắt gọn và tiêu diệt do thực dân Pháp đặt ra để thực hiện âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh. Vì thế, công việc di chuyển các cơ quan Trung ƣơng đƣợc tiến hành khẩn trƣơng và bí mật. Hà Nội là trung tâm của cuộc tổng di chuyển các cơ quan , bởi vì nơi đây tâ ̣p trung hầ u hế t các cơ quan lañ h đa ̣o của Đảng và Chiń h phủ . Vì vậy , để bảo đảm an toàn cho các cơ quan trong khi có hàng nghìn quân Pháp và tay sai đang chiếm giữ nhiều vị trí trọng yếu trong nội thành, các cơ quan tại Hà Nô ̣i đã bí mật chuyển dần từng bộ phận ra ngoại thành sau đó di chuyển theo hƣớng lên căn cứ địa Việt Bắc. Ngay từ đầu tháng 11/1946, khi quân đội Pháp đang gây chiến ở Hải Phòng và Lạng Sơn, các cơ quan Trung ƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đóng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh, thành phố lớn từ phía Bắc vĩ tuyến 16 trở ra đã chuẩn bị sẵn sàng di chuyển. Cuộc tổng di chuyển các cơ quan đơn vị chủ chốt ở Hà Nội diễn ra bắ t đầ u từ nửa đầu tháng 12/1946. Trong viê ̣c di chuyển các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc th ì nhiê ̣m vu ̣ di chuyển bộ máy lãnh đạo kháng chiến trong đó có Chủ tịch Hồ Chí 33 Minh là quan trọng hơn cả. Để đảm bảo an toàn, trên đƣờng di chuyển, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã liên tục hóa trang, thay đổi chỗ ở, nơi làm việc ở cả nội và ngoại thành từ nhiều tháng trƣớc đó. Khoảng 7h tố i thƣ́ ba ngày 16/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mâ ̣t rời Hà Nô ̣i . Ngƣời di chuyể n qua Hàng Gai, Hàng Bông, Ngã Tƣ Sở rồ i đi thẳ ng vào Hà Đông theo hƣớng Sơn Tây và nghỉ tại Canh , ở nhà ông Nguyễn Văn Dƣơng. Đế n ngày mùng 3/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Canh ra Hà Nội và tới Bắ c Bô ̣ phủ làm viê ̣c . Tại đây, Ngƣời đã bi ̣ố m và phải ở lại Hà Nội mô ̣t thời gian . Khi chiế n sƣ̣ ta ̣i Hà Nô ̣i diễn ra ác liê ̣t , Chủ tịch Hồ Ch í Minh cùng các cơ quan quan tro ̣ng tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c để đảm bảo an toàn. Trong lúc bộ đội chủ lực và các lực lƣợng tự vệ, du kích đang triển khai các cuộc chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố, thị xã thì Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan của Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Mặt trận, Chính phủ đã chuyển đến nơi làm việc mới ở Quốc Oai, Thạch Thất (Hà Tây). Sau khi dƣ̀ng chân ở Quố c Oai để chỉ đa ̣o các công viê ̣c kháng chiế n, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục di chuyển lên Việt Bắc với hành trang rất gọn nhẹ và giản dị gồm: chăn, màn, quần áo, đôi dép cao su, chiếc máy chữ và nhiều tài liệu, sách, báo… Bộ phận cán bộ đi với Ngƣời đảm bảo ba nhiệm vụ chính là làm nhiê ̣m vu ̣ cảnh vệ , thực hiện công tác giao thông liên lạc và cấp dƣỡng. Ngày 18/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh di chuyể n tới Vân Đình, rồi từ đó đi qua Chi Nê và khu vực chợ Đầm Đa. Tại đây, Ngƣời đã nhắc nhở cho Ủy ban kháng chiến xã cần di rời chợ đến nơi kín đáo để tránh tổn thất cho nhân dân khi máy bay và pháo của quân đội Pháp ném bom, bắn phá. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục đi từ đồn điền của gia đình nhà tƣ sản yêu nƣớc Đỗ Đình Thiện rồ i trở về Vân Đình chuẩn bị lên Việt Bắc. Khoảng 18h 45 phút, ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời 34 Vạn Phúc đến Xuyên Dƣơng , Thanh Oai, Hà Đông và ở đây đến n gày 31/1/1947. Tại Vạn Phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết Lời kêu gọi toàn quố c kháng chiế n trên mô ̣t căn gác xép nhỏ . Tƣ̀ đó đế n ngày 2/2/1947, Ngƣời ở la ̣i xóm Lai Cài, thôn Phú Đa, xã Cần Kiệm, huyê ̣n Thạch Thất, Hà Tây và đón T ết cổ truyề n ta ̣i đây . Tƣ̀ ngày 2/2 đến ngày 3/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh di chuyể n đến khu chùa Mô ̣t Mái thuô ̣c núi Thầ y xã Sài Sơn, huyê ̣n Quố c Oai, tỉnh Hà Tây. Tiế p đó , tƣ̀ ngày 19/2 đến ngày 21/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi qua Hòa Bin ̀ h, Nho Quan để vào thăm Thanh Hóa. Sang tháng 3/1947, khi thƣ̣c dân Pháp mở rô ̣ng chiế n tranh ra các vùng nông thôn thì cuộc di chuyể n của Ngƣờ i lên Viê ̣t Bắ c đƣơ ̣c tiế n hành khẩ n trƣơng và bí mâ ̣t hơn. Đƣợc tin quân Pháp sắp tiến đánh Xuân Mai , có ý kiến đề nghị Ngƣời sớm quay về Viê ̣t Bắ c , nhƣng do còn nhiề u công viê ̣c chƣa giải quyế t xong nên chƣa rời đi . Ngày 2/3/1947, đƣơ ̣c tin báo xe tăng của Pháp tiến gần đến Sài Sơn , Chủ tịch Hồ Chí Minh mới nhanh chóng di chuyể n sang xã Hoàng Xá, gầ n huyê ̣n ly ̣ Quố c Oai . Ngày 4/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua bến phà Trung Hà sang đất Phú Thọ theo hƣớn g lên Viê ̣t Bắ c. Trên quañ g đƣờng đi này, Ngƣời đã dƣ̀ng chân và làm viê ̣c tại Xóm Đồi (Tam Nông) và Yên Kiệm (Đoan Hùng) thuô ̣c tỉnh Phú Tho ̣ đến ngày 2/4/1947. Đế n ngày 3/4/1947, Ngƣời đã di chuyể n đế n làng Xảo, thuô ̣c Châu Tƣ̣ Do, tỉnh Tuyên Quang. Là ngƣời đứng đầu chỉ đạo mọi công việc kháng chiến , trong lúc tiế n hành di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c , Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến các cuộc di chuyển khác . Để đề phòng thƣ̣c dân Pháp tấ n công các cuô ̣c di chuyể n , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viế t thƣ gƣ̉i ông Hoàng Hữu Nam để nhắ c nhở viê ̣c di chu yể n của các Bô ̣ , ngành và kho tàng , máy móc lên Việt Bắc . Ngƣời căn dă ̣n : “lúc rời phải rất bí mật , chỉ một số người rấ t ít , rấ t cầ n thiế t ở lại , nhưng cũng phải chuẩn bi ̣ sẵn sàng ”. 35 Ngày 19/4/1947, Ngƣời chủ trì phiên ho ̣p Hô ̣i đồ ng chiń h phủ . Ngay sau khi kế t thúc phiên ho ̣p , Ngƣời yêu cầ u tấ t cả các vi ̣Bô ̣ trƣởng nhanh chóng thu xếp chuyể n vào A n toàn kh u ngay với tinh thầ n càng nhanh càng tốt. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh , sau gần bốn tháng di chuyển trải qua nhiều đoạn đƣờng nguy hiểm đến cuối tháng 3/1947, các cơ quan Đảng và Chiń h phủ đã tới chiế n khu Việt Bắc thành công và an toàn. Cơ quan Trung ƣơng Đảng, Tổng bí thƣ Trƣờng Chinh đóng tại Nà Mọn (thị xã Phú Đình, huyện Định Hóa, Thái Nguyên), Đồng Man (Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, Tuyên Quang), Khuổi Linh (Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn), Phụng Hiển (Điềm Mặc, Định Hóa)… Tƣ̀ tháng 1/1947, các cơ quan Chính phủ và Phó thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã chuyể n đế n nơi làm viê ̣c mới ở Quố c Oai , Thạch Thất, Sơn Tây. Sau đó tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c và đóng tại Bản Vèn (Lƣơng Bằng, Chợ Đồn), Thẩm Khảm, Thẩm Giạc (xã Phú Đình, Định Hóa), Làng Thía (Tân Trào, Sơn Dƣơng).[25, tr.84] Ban Giao thông liên la ̣c Trung ƣơng cũng rời Thủ đô Hà Nô ̣i đế n Sinh Liên, Thanh Oai (Hà Đông). Khi chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng Ban giao thông liên la ̣c tiế p tu ̣c di chuyể n đế n Ba Thá , Phú Thọ, Sơn Dƣơng, Đèo Khế rồ i sang Quảng Na ̣p , Bình Thành, Điề m Mă ̣c (Đinh ̣ Hóa ). Đế n đầ u năm 1947, Ban giao thông liên la ̣c Trung ƣơng đã có tổ chƣ́c ma ̣ng lƣới giao thông liên la ̣c khắ p Viê ̣t Bắ c . Đó là tra ̣m Giao th ông ở Bản Lá , Bản Bắc và Bản Là (Bình Thành), xã Sơn Phú, Điề m Mă ̣c (Đinh ̣ Hóa) để phục vụ khố i cơ quan Đ ảng, đoàn thể và trạm giao thông ở Sơn Dƣơng phục vụ khố i cơ quan chính quyề n, các Bộ, ngành thuộc Chính phủ. [14, tr.111] Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đƣơ ̣c bố trí ở hai nơi. Tổng đài thu ở Khuổi Đó (Nghĩa Tá, Chợ Đồn) và tổng đài phát thanh ở Nà Đàm 36 (Lƣơng Bằng, Chợ Đồn). Công nhân ngành đã lắ p ráp đƣơ ̣c mô ̣t số máy phát thanh để làm cơ sở dự bị cho Đài Tiế ng nói Viê ̣t Nam, sẵn sáng phát sóng tại Chùa Trầm, dố c Cun, đồ n điề n Yên Phong… Trong nhƣ̃ng ngày kháng chiến đài vẫn phát sóng liên tục , giƣ̃ vƣ̃ng tiế ng nói của Đảng , Chính phủ với đồng bào cả nƣớc và thế giới. Việc bảo vệ các cơ quan di chuyể n tƣ̀ Hà Nội lên Việt Bắc an toàn là mục tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Để tránh sự theo dõi gắt gao của kẻ thù, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các cơ quan đang tiến hành di chuyển, các cơ quan chƣa kịp di chuyển trong nội thành vẫn làm việc bình thƣờng, đợi thời cơ thuâ ̣n lơ ̣i để di chuyển nhằ m đảm bảo sƣ̣ bí mâ ̣t . Nhƣ vâ ̣y, cuô ̣c di chuyển các cơ quan đã diễn ra nhanh gọn , bí mật và an toàn trong điều kiện quân Pháp truy đổi gắt gao. 2.1.2. Di chuyển các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân Cùng với cuộc di chuyển các cơ quan của Đảng và Chính phủ, cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân ở các tỉnh cũng tiến hành di chuyển. Khi tiế ng súng xâm lƣợc của thực dân Pháp tại Hải Phòng, Lạng Sơn và đă ̣c biê ̣t là sau đêm 19/12/1946 tại Hà Nội , hầ u hế t các cơ quan đoàn thể , chính quyền nhân dân tại các tỉnh, thành phố, thị xã có nguy cơ xảy ra chiến sự ở phía Bắc vĩ tuyế n 16 đã nhanh chóng di chuyể n về các vùng an toàn. Thành ủy, Ủy ban và các cơ quan, đoàn thể đang làm viê ̣c ở Hà Nô ̣i đã chuyển về vùng nông thôn thuộc Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Tây Mỗ, Canh. Để đảm bảo sƣ̣ chỉ đa ̣o liề n ma ̣ch, trong khi di chuyể n các cơ quan vẫn nắ m bắ t thông tin , bám sát các mặt trận nhằm chỉ huy và tác chiến kịp thời. Bên cạnh việc di chuyển các cơ quan ở Hà Nội, cuộc di chuyển các cơ quan, đoàn thể, chính quyền nhân dân, sở chỉ huy ở các tỉnh khác cũng đƣợc tiến hành đồng loạt theo đúng chủ trƣơng của Đảng và Chủ 37 tịch Hồ Chí Minh. Các cơ quan , đoàn thể ở C hiế n khu 3 chuyển từ Hải Phòng về Kiến An để tiện cho việc chỉ đạo, chỉ huy các lực lƣợng chiến đấu. Tại Hải Phòng, Kiến An, Ủy ban bảo vệ thành lập từ các cấp thành, tỉnh, đến các huyện và khu phố . Lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân khẩn trƣơng đào hầm, đục tƣờng xuyên qua các nhà và làm chƣớng ngại vật. Khi chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng cơ quan C hiế n khu 3 chuyể n về Thái Biǹ h để đố i phó với mo ̣i tin ̀ h huố ng chiế n tranh. Đế n ngà y 24/12/1946, Tỉnh ủy, Ban chỉ huy mă ̣t trâ ̣n hai tỉnh Hải Dƣơng và Hƣng Yên quyế t đinh ̣ rút toàn bô ̣ lƣ̣c lƣơ ̣ng ra khỏi nô ̣i thi ̣để tiế p tu ̣c chỉ huy và xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng phòng ngƣ̣ . Các cơ quan này chỉ để lại mộ t số đơn vi ̣tƣ̣ vê ̣ thành , đô ̣i cảm tƣ̉ , đô ̣i trinh sát ở la ̣i để theo dõi và bám sát bƣớc tiến của quân Pháp , đồ ng thời tổ chƣ́c nhƣ̃ng trâ ̣n đánh nhỏ nhằ m quấ y rố i. Các cơ quan chính quyền, đoàn thể ta ̣i Hà Nam , Nam Đinh, ̣ Ninh Bình cũng tiến hành di chuyển về nơi an toàn . Tại Hà Nam, sau hô ̣i nghi ̣ cán bô ̣ Viê ̣t Minh ở Kim Bảng tháng 10/1946, Ban tỉnh ủy lâm thời Hà Nam, Ủy ban bảo vệ tỉnh đã tiế n hành xây dƣ̣ng căn cƣ́ La ̣c Thủy và chuẩ n bi ̣kế hoạch di chuyể n về . Khi khả năng hòa hoañ với thƣ̣c dân Pháp thấ t ba ̣i, ba tỉnh Hà Nam, Nam Đinh ̣ và Ninh Bình đã ráo riế t chuẩ n bị kháng chiến . Tại Nam Định , các đơn vi ̣ lƣ̣c lƣơ ̣ng vê ̣ quố c quân tiế n hành di chuyển những bộ phâ ̣n quan tro ̣ng của Tỉnh ủy và Trung đoàn về vùng nông thôn. Các cơ quan Dân, Chính, Đảng ở ba tỉnh Hà Nam, Nam Đinh, ̣ Ninh Bình cũng bí mật di chuyển về các vùng an toàn . [41, tr.9095] Chính quyền đoàn thể nhân dân ở các tỉnh ven biển miền Trung nhƣ: Thanh Hóa , Nghê ̣ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng… cũng tiến hành di chuyển về nơi an toàn để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng 38 chiến. Tại Huế, nhân dân các huyện đã đóng góp công sức di chuyển một số cơ quan của tỉnh ra các huyện phía Bắc thành phố. Các cơ quan của bệnh viện tiền phƣơng chuyển về Cổ Lão thuô ̣c huyê ̣n Hƣớng Hóa tin̉ h Quảng Trị, Ủy ban hành chính Trung Bộ và một bộ phận cơ quan công an chuyển về Chủng Phƣớc, huyê ̣n Quảng Điền. Tại Quảng Trị , tỉnh ủy Quảng Trị họp tại Tiên Lƣơng nhận định : “quân Pháp còn phải dƣ̀ng la ̣i mô ̣t thời gian dài để củng cố lƣ̣c lƣơ ̣ng và vùng mới chiếm đóng , rồ i mới tiế p tu ̣c đánh chiế m hai huyê ̣n Gio Linh và Vĩnh Linh (Quảng Trị)”. Tỉnh ủy chủ trƣơng chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở lại đồng bằng cùng nhân dân kháng chiến còn Tỉnh ủy chuyển về phía Tây, lấ y khu vƣ̣c Cùa, Ba Lòng làm căn cƣ́ chỉ đa ̣o kháng chiế n lâu dài. Để tạo điều kiện cho các lực lƣợng vũ trang chiến đấu tiêu diệt và giam chân quân Pháp trong thành phố, trƣớc khi tiếng súng kháng chiến bùng nổ, thành phố Đà Nẵng đã có kế hoạch tản cƣ các cơ quan và nhân dân ra khỏi thành phố. Thực hiện kế hoạch đó, từ trƣớc 2 giờ sáng ngày 20/12/1946, các bộ phận của Uỷ ban hành chính thành phố đã đƣợc dời về tập trung tại trụ sở Uỷ ban hành chính huyện Hòa Vang, đóng ở chợ Mới (tức chợ Hòa Thuận hiện nay), rồi rút qua bến đò Xu về Vĩnh Điện, sau đó di chuyển tiếp lên Ái Nghĩa. Bộ phận thƣờng trực của Uỷ ban hành chính thành phố ban đầu đóng ở Hội An và Duy Trinh cùng với Uỷ ban hành chính tỉnh Quảng Nam, sau về đóng ở Túy Loan, Ái Nghĩa để gần mặt trận. Các cơ quan của khu Trung thì ở An Thới, Dƣơng Sơn (Hòa Tiến); khu Tây và Hỏa xa đóng ở Đà Sơn; còn khu Đông có điều kiện nên vẫn bám trụ trên địa bàn địa phƣơng mình. Thành ủy cũng dời về đóng ở Túy Loan (Hòa Vang). Bệnh viện Đà Nẵng cũng thực hiện di chuyển và chỉ để lại một 39 bộ phận tiếp tục hoạt động chữa bệnh trong thành phố, còn lại phải di chuyển lên huyê ̣n Điện Bàn và Quế Sơn tỉnh Quảng Nam. Bệnh viện Hội An cũng di chuyển lên hai huyê ̣n Điê ̣n Bàn và Quế Sơn . Sau đó, bê ̣nh viê ̣n Đà Nẵng và Hô ̣i An đã nhập lại thành bệnh viện Cây Sanh đóng tại Cây Sanh (thị xã Tam Kỳ). [2, tr.195] Việc di chuyển các cơ quan, chính quyền đoàn thể nhân dân ở những địa phƣơng khác cũng diễn ra tƣơng tự. Ở mỗi địa phƣơng, các cơ quan, chính quyền đoàn thể đều lập nhiều phƣơng án, chuẩn bị nhiều địa điểm để tiến hành di chuyển. Bên cạnh địa điểm chính còn có địa điểm dự phòng, tạm thời trƣớc mắt, địa điểm ở vùng sâu, xa nơi chiến sự có thể đứng chân lâu dài đề phòng quân đô ̣i Pháp đột kích bất ngờ. Về biện pháp và phƣơng tiện di chuyển tùy thuộc vào tình hình của mỗi địa phƣơng, điều kiện của mỗi cơ quan. Nhìn chung, các cuô ̣c di chuyể n đề u đƣợc tiến hành dần dần, từng bƣớc để bảo đảm an toàn cho ngƣời, hồ sơ, tài liệu và phƣơng tiện. Nhằm đảm bảo sự lãnh đạo liền mạch, các cơ quan vừa di chuyển vƣ̀a thu thâ ̣p thông tin , nắm vững tình hình kháng chiến để kịp thời chỉ đạo. Tuy nhiên, chiến sự ngày càng lan rộng , thực dân Pháp bắt đầu mở rô ̣ng pha ̣m vi chiế m đóng ra các vùng ven đô và nông thôn những ngày sau đó, các cơ quan tiếp tục chuyể n vi ̣trí . Vì thế, để bảo đảm an toàn. 2.1.3. Di chuyển các cơ quan và lực lượng của quân đội Cùng với viê ̣c di chuyển các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc, chính quyền, đoàn thể nhân dân, các cơ quan và lực lƣợng quân đội cũng đƣợc lệnh di chuyển. Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy rời khỏi thủ đô Hà Nội, chuyển dần về phía Tây Nam thuộc địa bàn các tỉnh Hà Đông và Sơn Tây để tiện chỉ đạo các đơn vị kháng chiến . Các đầu mối thuộc Bộ Quốc phòng và Bô ̣ Tổng chỉ huy chuyển về vùng Chƣơng Mỹ của tin̉ h 40 Hà Tây. Bộ Tổng Tham mƣu từ trụ sở ở phố Nguyễn Du (Hà Nội ) đã chuyển dần về Thái Hà Ấp , rồi ra Đại Mỗ qua các huyê ̣n Tây Mỗ , Mai Lĩnh đế n Chúc Sơn (Sơn Tây). Tại đây, Bộ Tổng Tham mƣu tạm dừng chân để chỉ đạo các cuộc chiến đấu trong các thành phố và thị xã , sau đó tiếp tục di chuyển lên Việt Bắc. Bộ Quốc phòng, Bô ̣ Tổng chỉ huy, Bô ̣ Tổ ng Tham mƣu và đồng chí Võ Nguyên Giáp đã di chuyể n tƣ̀ nô ̣i thành ra vùng ven ng oại thành nhƣ Canh , Phùng, Thanh Oai , Thạch Thất ,... Sau đó , các cơ quan này tiế p tu ̣c di chuyể n lên Viê ̣t Bắ c và đóng ta ̣i các xóm Nà Phòng (xã Bình Chung, Chợ Đồn), xóm Đồng Chua (xã Thanh Định, Định Hóa), xóm Gốc Hồng (Quy Kỳ, Định Hóa), xóm Khẩu Hấn, Khẩu Tràng (Điềm Mặc), Bảo Diên (Bảo Linh, Định Hóa)… Bộ Tổng Tham mƣu đóng tại Tổng Quận, Bản Tuấn (Khuổi Ang, Chợ Đồn), Đồng Đau (Định Biên, Định Hóa), và các xã Phú Đình, Quy Kỳ, Bình Yên, Quảng Nạp (Định Hóa), Tràng Xá huyện Võ Nhai, Thái Nguyên. Cơ quan chỉ huy của xƣởng quân giới đƣợc xây dựng ở xóm Hồng Hoàng (xã Trung Lƣơng, Định Hóa), xóm Nong Nia (Định Biên), và xóm Du Nghệ (Đồng Thịnh, Định Hóa). [25, tr.84] Cơ quan Sở công binh Viê ̣t Nam chuyể n về Mỹ Đƣ́c, Hà Đông sau đó di chuyể n đế n Chi Nê , Hòa Bình. Các cơ quan khác của Cục Quân giới cũng tiế n hành di chuyể n theo hƣớng lên Viê ̣t Bắ c. Khi tiếng súng toàn quốc kháng chiến bùng nổ trên các chiến trƣờng Hà Nội, các cơ quan Quân y ở đây đã di chuyển ra vùng ngoại thành các xã Thanh Liệt, tả Thanh Oai và Ứng Hòa (Hà Đông). [25, tr.85] Các cơ quan và cơ sở của ngành Hậu cần, Quân nhu, Quân y cũng khẩn trƣơng di chuyển ra vùng nông thôn, sau đó tiế p tu ̣c di chuyển lên Việt Bắc. Các cơ quan này chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở Hà Nội để liên 41 hệ với các nơi và làm nghĩa vụ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, cứu chữa thƣơng binh. Nhƣ̃ng đơn vị lực lƣợng vũ trang sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trong thành phố, thị xã cũng tiến hành di chuyển và rút lui. Tại Hà Nội, sau hai tháng giam chân quân Pháp trong thành phố, Bộ Tổng chỉ huy xét thấy về cơ bản Trung đoàn đã hoàn thành nhiệm vụ nên quyết định rút về hậu phƣơng nhằm bảo toàn và củng cố lực lƣợng để kháng chiến lâu dài. Đêm 17/2/1947, hơn một nghìn ngƣời bao gồm cả thƣơng binh và bệnh binh của Trung đoàn thủ đô tiến hành di chuyển. Cuô ̣c di chuyể n đã diễn ra an toàn trƣớc sƣ̣ truy kić h của quân đội Pháp, nhƣng cũng không tránh khỏi những thiệt hại về ngƣời do trời gầ n sáng nên bi ̣lô ̣. Theo chỉ đạo của Bộ Tổng chỉ huy, các đơn vị lực lƣợng vũ trang ở Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu kìm chân quân Pháp cũng rút về các căn cứ địa để bảo toàn và xây dựng lực lƣợng. Riêng Bắc Giang, Bắc Ninh và thành phố Vinh , quân và dân tại đây đã chiến đấu buộc quân Pháp phải rút lui, nên vẫn tiếp quản thành phố . Ở những tỉnh khác, các đơn vị lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân đã chiến đấu giằng co gây nhiều khó khăn và tổn thất cho quân đội Pháp. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang ở Hải Dƣơng sau khi chiến đấu gây cho quân Pháp nh iề u khó khăn và tổ n thấ t , chiều ngày 24/12/1946, Tỉnh uỷ và Ban Chỉ huy Mặt trận tỉnh quyết định rút toàn bộ lực lƣợng ra khỏi thị xã. Tại Nam Định, quán triệt chủ trƣơng của Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng và Bộ Tổng chỉ huy, ngày 23/2/1947, Ban chỉ huy Mặt trận tỉnh họp hội nghị và nhận định quân Pháp có thể dùng lực lƣợng lớn để giải vây, nên đã chủ động rút quân ra ngoài thành phố , chỉ để lại một lực lƣợng nhỏ hoạt động nghi binh, quấy rối trong nội thành. 42 Tại thành phố Huế, quân đội và lực lƣợng vũ trang đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân đã chiến đấu với quân đội Pháp 50 trâ ̣n, kéo dài từ phía Nam đến phía Bắc thành phố. Trong nhiề u trâ ̣n đánh quân đô ̣i Pháp làm chủ đƣợc thành phố Huế, do lực lƣợng ở đây mỏng và hỏa lực kém nên không thể chặn đứng các cuộc tấn công của quân đô ̣i Pháp. Để bảo toàn lực lƣợng, các đơn vị phải vừa đánh vừa lùi, cuối cùng phải rút toàn bộ quân đội ra khỏi thành phố để xây dựng lực lƣợng sau đó trở về bám đất, bám dân, tiếp tục kháng chiến giải phóng thành phố. Ở Đà Nẵng, sau hơn một tháng chiến đấu, lực lƣợng cách mạng bị tiêu hao nhiều, một số đơn vị hết đạn, hoàn cảnh đó không cho phép cố thủ lâu trong thành phố. Ngày 25/1/1947, các đơn vị bộ đội và lực lƣợng trong thành phố lần lƣợt rút vào dãy điểm cao phía tây thành phố để bảo toàn lực lƣợng. Quân đội và các lực lƣợng vũ trang ở các tỉnh thuộc Nam Trung Bộ cũng tạm thời rút về các khu vực Trung Châu , Sơn Hà và Ba Tơ của tỉnh Quảng Ngãi. Tại khu vực Tây Nguyên, mặt trận phía Tây và Nam mở rộng, các cơ quan, lực lƣợng và nhân dân chủ động rút về đồng bằng, chủ yếu là vùng kinh An Khê, đông tây sông Ba, nam bắc đƣờng 19 và vùng đông tây Cheo Reo. [2, tr.413] Bên cạnh việc di chuyển nói chung, vấn đề đảm bảo an toàn cho các cuộc di chuyển là nhiệm vụ quan trọng, đƣợc Đảng và Chính phủ đặc biệt quan tâm. Ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 1/SL thành lâ ̣p ta ̣i mỗi khu quân sƣ̣, mỗi đơn vi ̣hành chính tƣ̀ cấ p tỉnh trở xuố ng mô ̣t Ủy ban bảo vệ để thi hành nhƣ̃ng mê ̣nh lê ̣nh và chỉ thi ̣của cấ p trên về bảo vê ̣ đấ t nƣớc . Ủy ban bảo vệ gồm một đại biểu quân sự , mô ̣t đa ̣i biể u hành chính và một đại biểu do các đoàn thể nhân dân cử. Nhƣ vậy, từ trƣớc khi toàn quốc kháng chiến nổ ra các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân và cơ quan , lƣ̣c lƣơ ̣ng quân đội đã tiến 43 hành di chuyển. Về cơ bản, đến cuối tháng 3/1947, các cơ quan đã hoàn thành việc di chuyển lên Việt Bắc, đến tháng 5/1947, hầu hết các cơ quan đã ổn định nơi làm việc mới, trung tâm là khu tam giác Thái Nguyên - Bắc Kạn - Tuyên Quang. Cùng với cuộc di chuyển này, cuộc tản cƣ, di cƣ nhân dân cũng đƣợc tiến hành. 2.2. Tản cƣ, di cƣ nhân dân 2.2.1. Tản cư nhân dân Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, vai trò và tiềm lực cách mạng của nhân dân, Trung ƣơng Đảng , Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng, quan tâm đến công tác tản cƣ, di cƣ nhằ m đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân. Ngày 27/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài: “Một vài ý kiến về các Ủy ban kiến thiết, động viên dân chúng, tăng gia sản xuất, ủy ban tản cư” để chỉ đạo công tác tản cƣ, di cƣ, đồ ng thời động viên dân chúng tăng gia sản xuất. Tiếp đó, ngày 31/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 5/SL về việc thành lập Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ . Sắ c lê ̣nh quy đinh ̣ ngoài nhiê ̣m vu ̣ ng hiên cƣ́u kế hoạch tản cƣ và di cƣ nhân dân, Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng sẽ kế t hơ ̣p với các Bô ̣ kế hoạch để chỉ đạo, đô ̣ng viên nhân dân tăng gia sản xuấ t. Chủ tịch Hồ Chí Minh viế t:“Ở tiền tuyến, chiến sĩ hy sinh xương máu để bảo vệ non sông. Ở hậu phương, toàn thể quốc dân hy sinh mồ hôi nước mắt để giúp việc kháng chiến. Các đồng bào tản cư cam chịu đinh linh cực khổ, chứ không chịu đội trời chung với quân thù. Tôi biết đồng bào trước lúc tản cư, giao hết lương thực cho bội đội ta, cho khỏi lọt vào tay địch. Nhiều người tự đốt nhà mình, cho khỏi để quân địch dùng. Thế là đồng bào đã oanh liệt tham gia kháng chiến.” [45, tr.49] Cùng với những chủ trƣơng trên , để điều hành kịp thời công việc tản cƣ và di cƣ , ngày 12/1/1947, Chính phủ thành lập Ủy ban tản cƣ , di 44 cƣ Bắc Bộ. Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng đã cấ p cho Ủy ban tản cƣ , di cƣ Bắ c Bô ̣ 30 triệu đồng làm ngân quỹ để tổ chƣ́c nhƣ̃ng tra ̣i tiể u công nghê ̣, trại di cƣ sản xuất ở miền Bắc. Đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc tản cƣ, di cƣ đã diễn ra rầm rộ, sôi nổi tại hầu hết các tỉnh, nhất là những thành phố, thị xã lớn, nơi chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào . Trƣớc khi toàn quố c kháng chiế n nổ ra, mỗi tỉnh , huyện cũng đều thành lập Ủy ban tản cƣ, di cƣ để hƣớng dẫn và giúp đỡ đồng bào. Những công việc chuẩn bị cho công tác tản cƣ cũng đƣợc tiến hành, các trạm dừng chân đã đƣợc xây dựng trên dọc đƣờng di chuyển, một số quán ăn giá rẻ đã mở để phục vụ đồng bào. Mô ̣t số nơi đã chuẩn bị thành lập và tiến hành xây dựng những trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghê ̣ để thu nhâ ̣n tra ̣i viên vào làm viê ̣c . Công tác vận động đồng bào thƣ̣c hiê ̣n công tác tản cƣ đƣợc tiến hành kiên trì, tỉ mỉ, nơi tập kết và đƣờng tản cƣ, di cƣ ra các hƣớng đƣợc sƣ̉a la ̣i. Với sự chuẩn bị chu đáo và tích cực đó, hàng chục vạn dân đƣợc Ủy ban tản cƣ, di cƣ các tỉnh, chính quyền địa phƣơng hƣớng dẫn ra khỏi vùng chiế n sƣ̣. Thủ đô Hà Nội là địa bàn quan trọng, nguy cơ bùng nổ chiến tranh có thể xảy ra bất cứ lúc nào, để bảo đảm tính mạng cho nhân dân, lãnh đạo thành phố đã sớm hình thành kế hoạch tản cƣ. Trƣớc khi chiến sự nổ ra nhân dân ở Hà Nội đã tản cƣ đến những nơi an toàn nhƣ: Canh, Phùng, Hà Đông, Chƣơng Mỹ... Đƣợc sự che trở, bảo vệ của bộ đội, dân quân, tự vệ thành, nhấ t là sự giúp đỡ của Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng cuộc tản cƣ nhân dân từ Hà Nội ra vùng ngoại thành đã diễn ra an toàn. Tính chung trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Hà Nội đã tổ chức cho khoảng 6.000 đồng bào và hàng nghìn ngoại kiều phần lớn là ngƣời Hoa tản cƣ. [37, tr.89] 45 Tỉnh Hà Đông là nơi có địa thế đặc biệt, giáp ranh thủ đô Hà Nội, khi cả nƣớc bƣớc vào kháng chiến tỉnh là vùng tự do nên nhân dân các địa phƣơng xung quanh đã tản cƣ đến rấ t đông. Do đó , Hà Đông không những phải tiếp đón đồng bào nội và ngoại thành Hà Nội, mà còn phải đón cả đồng bào các tỉnh miền xuôi từ Nam Định, Phủ Lý… tản cƣ lên. Trong cuô ̣c tản cƣ lầ n này tỉnh Hà Đ ông đã đón tiế p khoảng 15 vạn ngƣời tản cƣ đế n. [101] Trong thời kỳ toàn quốc kháng chiến , Hà Đông đƣơ ̣c chia thành hai khu vực, khu tản cƣ và khu an toàn. Huyện Chƣơng Mỹ và Mỹ Đức đƣợc chọn làm An toàn khu, đảm nhâ ̣n nhiệm vụ tiếp đón đồng bào không thể tự túc tản cƣ lên Việt Bắc. Đến tháng 2/1947, trên các ngả đƣờng chính của tỉnh Hà Đông đều xây dựng các trạm nghỉ chân để đƣa đồng bào đến các quán tạm trú. Ở các nơi khác, khi đã quen với công tác tản cƣ nên mỗi khi quân đội Pháp đến càn quét, dân chúng địa phƣơng tự động tản cƣ vào các vùng an toàn theo kế hoạch của Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã chỉ đa ̣o. Sang tháng 3/1947, quân đội Pháp mở rộng đánh phá ra các vùng nông thôn của tỉnh Bắc Bộ . Trong đó , Hà Đông là địa bàn quân Pháp thƣờng xuyên tiến hành càn quét, bắt bớ và cƣớp bóc. Trƣớc tình hình đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng nhận định Hà Đông không còn là nơi đón tiếp nhân dân tản cƣ tới mà cần gấp rút tản cƣ đi. Theo đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Bắc Bộ đã tổ chức đƣa 20.000 ngƣời từ hai trại Chƣơng Mỹ, Đan Phƣợng và 3.000 ngƣời từ tra ̣i Mỹ Đức lên Việt Bắc.[103, tr.29] Tỉnh Thái Nguyên là hậu phƣơng an toàn với An toàn khu Định Hóa - Thủ đô của kháng chiến nên đồng bào miền xuôi cũng tản cƣ lên rất đông. Tính đến tháng 2/1947, tỉnh Thái Nguyên đã tiếp nhận 12.000 đồng bào tản cƣ từ các tỉnh khác đến. Bên cạnh tỉnh Thái Nguyên, các 46 tỉnh khác ở chiến khu Việt Bắc cũng tiếp nhận gần 63.000 đồ ng bào. [9, tr.160] Công tác tản cƣ và di cƣ t ại h ai tỉnh Vĩnh Yên và Phú thọ cũng diễn ra rấ t sôi đô ̣ng và khẩ n trƣơng . Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng đã giao nhiệm vụ đón nhận và lập kế hoạch giúp đỡ đồng bào tản cƣ . Thực hiện nhiệm vụ này, hai tỉnh đã tiến hành công tác động viên, giáo dục tình yêu thƣơng, đoàn kết giúp đỡ trong nhân dân, đề cao ý thức, trách nhiệm của mỗi ngƣời khi nƣớc nhà có chiế n tranh , đồng thời thành lập ban tản cƣ các cấp để đón tiếp và thu xếp nơi ăn, ở cho đồng bào. Vì vậy, đồng bào tản cƣ đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng đón tiếp chu đáo, thăm hỏi động viên , thu xế p nhà cửa, phƣơng tiện sinh hoạt . Có những nơi, đồ ng bào điạ phƣơng còn san sẻ lƣơng thực, ruộng vƣờn cho đồng bào tản cƣ. Riêng xã Thu Cúc, huyê ̣n Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã ủng hộ đồng bào tản cƣ 36 tấn thóc. Trong những ngày toàn quốc kháng chiến, hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Yên đã đón tiếp trên 20 cơ quan, đoàn thể của Trung ƣơng và trên 60.000 đồng bào từ Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác tản cƣ đến.[25, tr.89] Tỉnh Phúc Yên là địa bàn lƣ̣c lƣơ ̣ng hai bên (Viê ̣t Nam và quân Pháp) đóng xen kẽ, vùng quân đội Pháp kiểm soát và vùng an toàn của Phúc Yên chỉ đƣợc chia cắt bởi những con sông nhỏ, hẹp. Với địa hình đó, mỗi khi quân Pháp đi càn quét thì nhân dân ở đây tƣ̣ đô ̣ng tản cƣ qua sông sang vùng an toàn, khi các cuộc càn quét kế t thúc , nhân dân la ̣i quay về bám đất, tiếp tục sản xuất, bảo vệ nhà cửa và mùa màng. Công tác bảo mâ ̣t phòng gian ở Phúc Yên cũng đƣơ ̣c đẩ y ma ̣nh, để tránh sự theo dõi của mật thám và tay sai làm việc cho Pháp trà trộn vào, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tăng cƣờng kiể m soá t công viê ̣c tản cƣ và di cƣ. “Tại các công trƣờng, Ủy ban tản cƣ, di cƣ lập danh sách hạnh kiểm của những ngƣời di cƣ đến để tiện theo dõi. Nhằm đảm bảo an toàn, mỗi 47 khi tản cƣ những gia đình tản cƣ muốn đi đến nơi khác đều phải xin giấy thông hành ở Ty Công an và phải có giấy giới thiệu hạnh kiểm ở những nơi ở cũ, nếu không có Ủy ban tản cƣ, di cƣ không tiếp cƣ.”[99, tr.31] Tại thành phố Nam Định, trong khi các cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt trong nội thành, Ban chỉ huy Mặt trận tỉnh Nam Định và chính quyền các địa phƣơng đã tổ chức đƣa khoảng 50.000 đến 60.000 dân từ thành phố về các vùng nông thôn.[41, tr.90] Thành phố Hải Phòng là một trong những nơi thực dân Pháp nổ súng gây hấn, đánh phá đầu tiên ở Bắc Bộ. Vì thế , ngay tƣ̀ ngày 20/11/1946, đồng bào Hải Phòng đã tiế n hành tản cƣ sang Kiến An trƣớc khi nguy cơ chiế n tranh lan rô ̣ng ra toàn tỉnh . Đế n Kiế n An đồ ng bào tản cƣ, di cƣ đƣơ ̣c Ủy ban bảo vệ tại đây thu xếp chỗ ăn, ngủ, nhấ t là nhƣ̃ng đồ ng bào không có họ hàng hay ngƣời quen biết, trong đó có cả ngƣời Hoa. Đế n ngày 21/12/1946, chiến sự lan rộng sang địa bàn Kiến An, đồng bào từ Hải Phòng và Kiến An đã tản cƣ sang An Dƣơng, An Lão, Kiến Thụy lại tiế p tu ̣c tản cƣ đi Tiên Lãng, Vĩnh Bảo và sang Thái Bình. Kết thúc đợt tản cƣ, di cƣ này, tỉnh Kiến An đã tổ chức đƣợc 4 đoàn di cƣ, đoàn thứ nhất di cƣ đƣợc 323 ngƣời, đoàn thứ hai 588 ngƣời, đoàn thứ ba 768 ngƣời, đoàn thứ tƣ 692 ngƣời. Tổng cộng trong 4 lần di cƣ, tỉnh Kiến An đã di cƣ đƣợc 2.371 ngƣời.[105, tr.23] Khác với Hà Nội, Nam Định và Hải Phòng, Ninh Bình từ khi toàn quố c kháng chiến bắ t đầ u là vùng tƣơng đối an toàn, chiế n sƣ̣ chƣa lan tới, nên rất đông đồng bào ở Nam Định, Hải Dƣơng, Hà Nội tản cƣ về . Trong đơ ̣ t tản cƣ này , tỉnh Ninh Bình đã nhận 5.000 đồng bào ở Hải Phòng và Kiến An tản cƣ sang . [105, tr.23] Tại đây, đồng bào tản cƣ đƣợc đón tiếp chu đáo nên nhanh chóng ổ n đinh ̣ tổ chƣ́c , họ đƣợc đồng bào địa phƣơng chia sẻ nhà ở, ruộng đất, dụng cụ lao động và lƣơng thực. Tính đến đầu năm 1947, vùng Phát Diệm của tỉnh Ninh Bình đã 48 đón tiếp 30.000 dân tản cƣ đến. Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tổ chức xây dựng khoảng gần 100 căn nhà lá ở chợ Nam Dân (Phát Diệm) và ở giữa quãng đƣờng từ Đông Quan vào Khu IV.[101, tr.87] Bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , tỉnh Hòa Bình là nơi an toàn, vì thế Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh chủ yếu làm công tác đón tiế p đồ ng bào tƣ̀ miề n xuôi tản cƣ lên các bản, buôn ở thi ̣xã Hòa Biǹ h . Đế n cuố i tháng 3 năm 1947, thƣ̣c dân Pháp tiế n hành đánh chiế m Hòa Biǹ h , để ứng phó với tin ̀ h huố ng này , đồng bào miền núi tỉnh Hòa Bình đã tản cƣ vào rƣ̀ng. Tuy nhiên do không hợp thủy thổ, nhiều ngƣời đã bị ốm nên phải trở về nơi cũ. Theo chủ trƣơng của Đảng tại các tỉnh khác thuộc Trung bộ, mỗi địa phƣơng cũng tiến hành thành lập Ủy ban tản cƣ, di cƣ để giúp cho viê ̣c tản cƣ, di cƣ. Tuy nhiên, Ủy bản tản cƣ, di cƣ các tỉnh thuô ̣c Trung Bô ̣ hoạt động không sôi nổi nhƣ Bắc Bộ, có địa phƣơng thành lập trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến, có địa phƣơng thành lập sau. Về công tác di cƣ sản xuất, thành lập các trại tiểu công nghệ cũng vậy, không đồng đều, mâ ̣t đô ̣ di cƣ và thời gian tiế n hành không đồ ng nhấ t. Ở Nghệ An, đến tận đầ u năm 1947, khi quân đội Pháp mở những cuộc hành quân càn quét, bắ n phá và tiế n hành vơ vét tài sản, bắt ngƣời ở các huyện ven biển thì việc tản cƣ mới đƣợc tiến hành. Đế n thời điể m này, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Nghê ̣ An mới hô hào và cấ p phát thẻ cho dân chúng thi ̣xã tản cƣ về các vùng thôn quê , nhƣng maĩ đế n tháng 6/1947, công việc tản cƣ mới đƣơ ̣c th i hành triê ̣t để ở thành phố Vinh . Còn nhƣ̃ng nơi đô thi ̣ khác nhƣ Đô Lƣơng, Cầ u Giâ ̣t và các huyê ̣n chỉ tản cƣ tài sản, trẻ em và ngƣời ốm còn n hững ngƣời khỏe mạnh ở lại giữ nhà, bám đất, kết hợp cùng với các đơn vị lực lƣợng vũ trang kháng chiến. [95, tr.72] Tỉnh Quảng Bình, công viê ̣c tản cƣ , di cƣ đã diễn ra muô ̣n và 49 không đa ̣t hiê ̣u quả . Do kế hoa ̣ch và công v iê ̣c chuẩ n bi ̣để tản cƣ , di cƣ chƣa thƣ̣c hiê ̣n xong nên khi thƣ̣c dân Pháp tiế n đánh , nhân dân các điạ phƣơng đã tƣ̣ đô ̣ng tản cƣ ra khỏi vùng chiế n sƣ̣ . Bởi vâ ̣y, công viê ̣c tản cƣ diễn ra rấ t lô ̣n xô ̣n và không đa ̣t kế t quả . Tỉnh cũng không tổ chức đƣợc các trại tiể u công nghê ̣ cho đồ ng bào, các trại di cƣ sản xuất chỉ chú trọng đế n nông nghiê ̣p trong khi đó đồ ng bào phầ n đông không quen về nghề nông, vì vậy một số lớn đã xin hồi cƣ. Sau khi chiế m đƣơ ̣c thàn h phố Huế , thƣ̣c dân Pháp tiế n đánh ra Quảng Trị. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng tản cƣ, di cƣ của Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh, nhân dân ta ̣i thành phố đã tiế n hành tản cƣ về khu vƣ̣c Cùa , Ba Lòng và những vùng nông thôn an toàn . Tại Huế, nhân dân nội thành cũng đƣợc tổ chức tản cƣ ra vùng nông thôn của các huyện ven đô và về khu căn cƣ́ Tây Đất Đỏ. Nhân dân còn lại trong thành phố đã kết hợp với các lực lƣợng vũ trang bám trụ trong thành phố , xây dựng lực lƣợng để duy trì chiến đấu. Thành phố Đà Nẵng là nơi hàng ngày đón nhận tin chiến sự từ Nam Bộ, nên quân và dân ở đây sớm chuẩn bị cho kháng chiến. Từ giữa năm 1946, các căn cứ kháng chiến nhƣ Trung Man, Phú Túc, Trung Phƣớc, Bồng Miêu đã đƣợc xây dựng, sẵn sàng tiế p nhâ ̣n máy móc, kho tàng và nhân dân tƣ̀ thành phố di chuyển về. Hầu hết nhân dân nội, ngoại thành Đà Nẵng đều thực hiện triệt để chủ trƣơng tản cƣ, tuy nhiên một số ngƣời Hoa trốn ở lại. Trong số đó, ngƣời già và em nhỏ đƣợc tổ chức đƣa đi từ trƣớc khi xảy ra chiến sự. Đến khi tiếng súng kháng chiến bùng nổ thì việc tản cƣ ở Đà Nẵng đƣợc tiến hành ồ ạt. Đƣợc sự hƣớng dẫn của Ủy ban tản cƣ , di cƣ, nhân dân đã tản cƣ về các vùng nông thôn ở Hòa Vang, Điện Bàn và lên vùng núi. Do có sự chuẩn bị từ trƣớc, nhân dân ở các vùng nhận nhiệm vụ tiếp cƣ đã hết lòng giúp đỡ đồng bào tản cƣ nơi ăn, chốn ở để phần nào 50 ổn định cuộc sống. Trong thời gian tản cƣ , đồng bào tản cƣ đƣợc cán bộ thành phố và chính quyền sở tại lui tới thăm hỏi, hết lòng chăm sóc. Nhân dân ở khu Đông thì tản cƣ về các xã vùng ven biển, nhiều gia đình đã vào tận Cửa Lở để tiếp tục sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Những hộ tiểu thƣơng thì tìm đến những nơi buôn bán tập trung nhƣ Tam Kỳ, An Tân, Bến Ván, Bồng Sơn để làm ăn. Chính quyền ở khu Đông thành phố còn tổ chức bảo quản tài sản của dân đi tản cƣ. Lúa, gạo của các gia đình đƣơ ̣c trƣng du ̣ng để cung cấp cho bộ đội, tự vệ chiế n đấ u , số lƣợng đƣơ ̣c dùng đều có ghi chép rõ ràng vào biên lai để lại. Vì vậy, khi nhân dân trở về thu hoạch hoa màu rất yên tâm. Tại những nơi mới, đồng bào tản cƣ không chỉ lo ổn định cuộc sống mà còn hăng hái tham gia vào công tác tiêu thổ kháng chiế n , tiếp tế, cứu thƣơng và chăm sóc thƣơng binh. Sự hòa nhập giữa đồng bào tản cƣ với đồng bào sở ta ̣i cũng dần đƣợc xác lập, đồng bào tản cƣ cũng có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ở các vùng tự do. Theo chủ trƣơng tản cƣ, di cƣ của Đảng, bên ca ̣nh đông đảo các tầ ng lớp nhân dân và phầ n lớn nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ có lòng yêu nƣớc đã tìm đƣờng lên chiến khu Viê ̣t Bắ c tham gia kháng chiến. Trong số đó có nhiều ngƣời nổi tiếng nhƣ cụ Bùi Bằng Đoàn - Trƣởng ban Thƣờng trực quốc hội; cụ Phan Kế Toại - nguyên khâm sai đại thần của triều đình Nguyễn; hay các cụ: Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Huyên, Tôn Thất Tùng, Trần Hữu Tƣớc, Hồ Đắc Di, linh mục Phạm Bá Trực, hòa thƣợng Thích Trí Độ, nhạc sĩ Văn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân... Để giúp đồ ng bào tản cƣ đế n nơi mới nhanh chóng ổ n đinh ̣ cuô ̣c số ng, yên tâm sinh hoa ̣t sản xuấ t phu ̣c vu ̣ kháng chiế n , ngày 10/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị gửi Bộ Nội vụ nêu rõ: “Vô luận thế nào các Ủy ban Hành chính không được để dân bơ vơ”.[45, tr.90] Theo đó, các cấp bộ Đảng và chính quyền đã nhanh chóng triển khai các biện 51 pháp tiếp nhận đồng bào tản cƣ , phân chia khu vực định cƣ nhằ m ổn định cuộc sống. Nhiê ̣m vu ̣ của tƣ̀ ng cấ p chiń h quyề n đƣơ ̣c phân đinh ̣ rõ ràng: “Cấp xã: có nhiệm vụ t ìm chỗ ở cho đồng bào, kế t hơ ̣p với các đoàn thể và Ban Ủy lao để giúp đỡ n hững đồng bào có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Cấ p xã ủng hộ các gia đình tản cƣ khó khăn thóc , gạo, củi và giúp đỡ họ làm ăn buôn bán tại những nơi mới đến. Đồng thời, tổ chức những bữa ăn tập thể , hoặc tiệc trà thân thiện trong những ngày lễ lớn nhƣ: Tết Nguyên đán, Tết Độc lập. Ngoài những trạm nghỉ, hầu hết các thôn đều có sẵn một vài ngôi nhà để đón tiếp đồng bào. Cấp huyện: có nhiệm vụ trợ cấp cho những đồng bào tản cƣ khi đi qua và giải quyết những xích mích giữa đồng bào địa phƣơng và đồng bào tản cƣ. Bên cạnh đó, các huyện phải thành lập ban kiểm soát vệ sinh , tới các thôn để đôn đốc thi hành vệ sinh . Cấ p huyê ̣n còn có nhiê ̣m vu ̣ san sẻ những nơi đông đồng bào tản cƣ đi đến những nơi vắng. Cấp tỉnh: làm nhiê ̣m vu ̣ trợ cấp cho những gia đình đông ngƣời , túng thiếu, trong đó ƣu tiên nhƣ̃ng gia đin ̀ h có ngƣời là công chƣ́c . Ủy ban tản cƣ và di cƣ tỉnh còn cấp vốn cho nhƣ̃ng gia đin ̀ h làm nghề buôn bán , đồ ng thời phố i hơ ̣p với các đoàn thể thành lập những Ủy ban Ủy lao để giải quyết những sự xích mích quan trọng trong khi tản cƣ.”.[97, tr.43] Song song với các cuộc tản cƣ, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng khác trong cuô ̣c tản cƣ, di cƣ là việc thành lập các trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghê ̣ cũng đƣơ ̣c tiế n hành. 2.2.2. Viê ̣c thành lập các trại di cư sản xuất và trại tiểu công nghệ Viê ̣t Nam là một nƣớc thuộc địa nửa phong kiến , có nền nông nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u châ ̣m phát triể n . Khi bƣớc vào c uộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhƣ̃ng khó khăn về kinh tế trở thành mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan trọng cần khắc phục . Nhiệm vụ chính của dân tộc Viê ̣t Nam lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lƣợc, bài trừ nội phản, 52 cải thiện đời sống nhân dân. Trong Chỉ thị: Công việc khẩn cấp bây giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, muốn kháng chiến thắng lợi cần: “Tăng gia sản xuất khắp nơi”. [44, tr.443-444] Chỉ thị: Toàn dân kháng chiến cũng đề ra Chương trình kháng chiến gồm 12 điều, trong đó nhiệm vụ về kinh tế chỉ rõ: “Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc”.[37, tr.152] Khi thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng “ tản cư và di cư nhân dân ” bên cạnh nhiê ̣m vu ̣ tản cƣ để bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng nói chung , các địa phƣơng nói riêng còn có nhiệm vụ hƣớng dẫn , tổ chƣ́c di cƣ nhân dân đế n các tra ̣i di cƣ sản xuấ t , trại tiể u công nghê ̣ để giúp đỡ đồng bào tăng gia sản xuất, tự nuôi sống mình và đóng góp cho kinh tế kháng chiến. Chủ trƣơng này vƣ̀a góp phần bảo đảm an toàn tí nh ma ̣ng, tài sản của nhân dân vừa đảm bảo nhiệm vụ tự túc về kinh tế, lƣơng thƣ̣c và thƣ̣c phẩ m. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Đảng, mỗi tỉnh, huyện phải thành lập những trại di cƣ sản xuất và các trại tiểu công nghệ để thu nạp trại viên vào tham gia sản xuất, học nghề. Những địa phƣơng có điều kiện cầ n thành lập thêm trại cứu tế, trại tế bần , trại thiếu nhi… để giúp đỡ đồng bào không có nơi nƣơng tựa , đồ ng thời chăm sóc sức khỏe, y tế và việc học hành cho đồ ng bào . Sắc lệnh 05/SL năm 1946, tại điều 6, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu kế hoạch tản cư và di cư, Ủy ban Trung ương sẽ nghiên cứu và đề nghị với các Bộ sở quan những kế hoạch tăng gia sản xuất và động viên nhân dân”. [44, tr.491495] Để đảm bảo đủ lƣơng thực, thực phẩm cho quân đội và nhân dân, trong khi nền kinh tế kháng chiến đang cạn kiệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra chủ trƣơng: “không để một tấc đất hoang”, đồng thời đƣa ra khẩu hiệu: “Tiền phương ra sức chiến đấu” và “Hậu phương tăng gia sản 53 xuất”. [44, tr.495] Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: “đồng bào tản cƣ cũng phải tăng gia sản xuất, nay rời vào hậu phƣơng, các đồng bào mỗi ngƣời phải làm một việc, không nên một ai ăn rỗi ngồi không. Các anh em trí thức thì đem học vấn của mình giúp vào việc văn hóa ở thôn quê, ra sức tuyên truyền việc kháng chiến. Hoặc giúp sức vào bình dân học vụ, chớ bỏ tài học của mình. Còn đồng bào có vốn thì nên tổ chức các công nghệ nhỏ”. [45, tr.49] Nhằm giúp các trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghê ̣ không có vố n hoạt động sản xuất, Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng đã trích phần quỹ tản cƣ, di cƣ để cấ p cho những tỉnh có các trại di cƣ sản xuất. Ủy ban tản cƣ , di cƣ Trung ƣơng đã thành lâ ̣p Phòng di cƣ sản x uấ t Trung ƣơng để điều hành công việc di cƣ sản xuất . Trƣởng phòng thời kỳ này là ông Nguyễn Duy Tỉnh, cùng tham gia công tác chỉ đạo việc di cƣ sản xuất có ông Lê Đức Tiến - Bí thƣ phòng Di cƣ sản xuất Trung ƣơng, và ông Đinh Đƣờng Lƣơng thƣ ký Phòng Di cƣ sản xuất Trung ƣơng.[116] Thực hiện chủ trƣơng: “ Đồng bào ai làm nghề gì, trong lúc tản cư cứ làm nghề ấy. Ai cũng ra sức tăng gia sản xuất” [45, tr.49] của Đảng. Hƣởng ứng phong trào tăng gia sản xuất, hầu hết các tỉnh trên cả nƣớc có diễn ra hoa ̣t đô ̣ng tản cƣ đã thành lập các trại di cƣ sản xuất, trại tiểu công nghệ, một số địa phƣơng đã thành lập đƣợc các trại cứu tế, trại thiếu nhi để giúp đỡ đồng bào tản cƣ. Tại tỉnh Hà Đông, viê ̣c thành lập các trại di cƣ sản xuất đã diễn ra rấ t sôi nổ i. Huyện Thƣờng Tín đã thành lập đƣợc 4 trại sản xuất là : Kiên Giang, Hƣng Hiển, Minh Đức và Yên Cốc. Các trại di cƣ sản xuất này đƣơ ̣c Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh cấ p 3.283.330 đồng và 253 tạ thóc. Trong đó, huyện Phú Xuyên đƣơ ̣c cấ p 1.859.070 đồng và 72 tạ thóc ; huyện Ứng Hòa là 701.200 đồng và 261 tạ thóc ; huyện Mỹ Đức là 140.000 đồng và 136 tạ thóc. [103, tr.29] 54 Bên ca ̣nh đó , Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Hà Đông đã tƣ̣ tổ chức và gây quỹ cho viê ̣c tản cƣ, di cƣ của tin̉ h. Về tiề n, Ủy ban tản, cƣ di cƣ Bắ c Bộ trợ cấp 10.000.000 đồng, tiề n thu trả la ̣i 357.000 đồng, tiề n ủng hô ̣ 200.000 đồng, sát nhập ngân quỹ huyện Ứng Hòa 4.105.057 đồng. Với số tiền đó, Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã trơ ̣ cấ p cho các Ủy ban tản cƣ , di cƣ huyê ̣n và các tra ̣i di cƣ sản xuất 99.967 đồng, quỹ còn lại 5.090 đồng.[103, tr.29] Quỹ thóc, theo quy đinh ̣ của Chính phủ, mỗi mẫ u ruộng nhân dân phải nô ̣p 5kg. Quy đinh ̣ thu chi cũng đƣơ ̣c quy đinh ̣ chă ̣t chẽ, số thóc thu không đƣơ ̣c thu dƣ vì có nơi nộp tiền có nơi không nộp đƣợc vì ngân quỹ khó khăn. Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh Hà Đông trơ ̣ cấ p 5.200 kg thóc cho các trại di cƣ sản xuấ t và tra ̣i tiể u công nghê ̣ . Ủy ban tản cƣ , di cƣ các huyê ̣n cũng thành lâ ̣p quỹ thóc riêng. Huyê ̣n Phú Xuyên có 256 tạ, huyê ̣n Mỹ Đức có 551 tạ, huyê ̣n Ƣ́ng Hòa là 532 tạ, huyê ̣n Thƣờng Tiń có 398 tạ và huyện Chƣơng Mỹ có 218 tạ.[103, tr.29] Số thóc thu đƣợc Ủy ban các huyện đã chi dùng giúp đồng bào tản cƣ và tiếp tế cho các trại sản xuấ t, trại tiểu công nghệ. Để giải quyết đời sống cho đồng bào, Ủy bản tản cƣ, di cƣ hai tin̉ h Phúc Yên và Phú Thọ đã lập 20 trại sản xuấ t nông nghiệp, 5 trại sản xuất tiểu thủ công nghiệp và 1 trại thiếu nhi. Trong đơ ̣t di cƣ này , các trại đã thu hút gần 4.000 lao động. Trại viên tham gia sản xuất trong những trại này đƣợc nhận trợ cấp 1 đồng trên mô ̣t ngày cho đến khi có khả năng tự túc. Trại thiếu nhi đƣợc trợ cấp mỗi tháng 1.200 đồng. Hai tỉnh còn giúp đỡ đồng bào tổ chức các xƣởng sản xuất giấy, dệt vải, làm nón lá, áo tơi… Tỉnh Nam Định , công tác di cƣ đƣơ ̣c tiế n hành sớm , hoạt động tổ chƣ́c và thành lâ ̣p các tra ̣i di cƣ sản xuấ t đƣơ ̣c đẩ y ma ̣nh . Tỉnh đã huy đô ̣ng và gây đƣơ ̣c nguồ n quỹ tản cƣ , di cƣ. Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung 55 ƣơng đã hỗ trơ ̣ cho tin ̉ h 54.153.800 đồ ng. Với nguồ n ngân quỹ đó , Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh đã tổ chức thành lập đƣợc bố n trại sản xuất gồm: xƣởng kéo sợi Phƣờng Đệ (Trực Ninh), xƣởng đan rổ Thƣợng Nông (Nam Trực), hai trại nuôi ở Hải An (Thịnh Long ) và Xuân Thủy (Hải Hậu).[98, tr.34] Công tác thành lập trại sản xuất tại Ninh Bình cũng đƣợc Ủy ban tản cƣ, di cƣ tin ̉ h đôn đố c thƣ̣c hiê ̣n. Ngay sau khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ, tỉnh Ninh Bin ̀ h đã thành lập đƣợc hai trại di cƣ sản xuất lớn và mô ̣t số trại di cƣ sản xuất nhỏ. Trong đó, huyện Yên Khánh tổ chức đƣợc bố n trại sản xuất là Duyên Nâu, Quyết Chung, Phúc Lƣơng và Sinh Dƣợc. Các trại sản xuất này đều nhận đƣợc sự trợ cấp tài chính từ Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh. Nhiều hộ gia đình trong huyê ̣n cũng nhận nuôi và giúp đỡ các gia đình tản cƣ, xã Duyên Nâu nhận nuôi gần 50 ngƣời của 10 gia đình, xã Quyết Chung, Đông Phù, Cống Thụy cũng nhận giúp đỡ 300 đồng bào tản cƣ. [101, tr.87] Ủy ban tản cƣ , di cƣ tin̉ h Hà Nam cũng chỉ đạo cho các huyện thành lập các trại di cƣ sản xuất và trại tiểu công nghệ . Ủy ban tản cƣ, di cƣ Trung ƣơng cấ p cho Hà Nam 30 vạn để gây quỹ tản cƣ . Nhờ đó, Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh đã thành lâ ̣p đƣơ ̣c ba trại tiể u công nghê ̣ ta ̣i Khuyế n Công (Kim Bảng), Ngọc Động (Duy Tiên) và Trà Châu (Thanh Liêm). Trong các tra ̣i này , trại viên chủ yếu làm nghề kéo bông sợi , về tiề n lƣơng thì mỗi trại viên đƣơ ̣c cấ p 3 đồ ng cho mô ̣t ngày lao động . [101, tr.87] Tại Hƣng Yên , Ủy ban tản cƣ , di cƣ tỉnh đã chỉ đạo thành lập hai trại sản xuấ t và một tra ̣i cƣ́u tế . Hai tra ̣i này đã tiếp nhận 206 trại viên, trong đó 140 trại viên sản xuấ t, 80 trại viên cứu tế và 50 thiế u nhi dƣới 10 tuổ i. Trong các trại di cƣ sản xuất , trại tiể u công nghê ̣ , trại viên chủ yếu làm các nghề diê ̣t chiế u, dê ̣t bao tải, dê ̣t vải, đan len, sơ ̣i, đan rổ rá và 56 nhƣ̃ng đồ dùng bằ ng tre . Ngoài ra, trại viên còn chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà và một số loại gia cầm khác. Ủy ban tản cƣ, di cƣ tỉnh Hải Dƣơng đã tổ chƣ́c đƣợc sáu trại sản xuấ t tại các huyện an toàn . Đó là các trại di cƣ nông nghiệp , trại tiểu công nghê ̣ và tra ̣i cƣ́u tế . Sau mô ̣t thời gian thành lâ ̣p, do chiế n sƣ̣ lan rô ̣ng ra toàn tin ̉ h nên ba tra ̣i phải phân tán vào các làng nên chỉ còn ba trại là: Trại tiểu công nghệ ở Đỗ Nghĩa (Ninh Giang), trại nông nghiệp ở Bình Cách và trại thiếu nhi cứu tế ở Vĩnh Bảo . Trong đó, hai tra ̣i Đỗ Nghĩa và Bình Cách đã tƣ̣ túc hoạt động sản xuất, riêng trại Vĩnh Bảo sau đó đã phân tán do không đƣợc đầu tƣ vố n và hoạt động không hiệu quả. Tại Thái Bình , từ khi việc di cƣ đi Đông Triều và Thái Nguyên ngƣng trê ̣ thì số đồng bào tản cƣ đến tăng gấ p bô ̣i . Để đáp ƣ́ng nhu cầ u về viê ̣c làm và lƣơng thƣ̣c thƣ̣c phẩ m , các huyê ̣n đã tƣ̣ đô ̣ng thành lâ ̣p các trại di cƣ sản xuất . Huyê ̣n Tiên Hƣng đã thành lâ ̣p đƣơ ̣c hai tra ̣i là trại Duyên Hà và Cao Mỗ , huyê ̣n Tiề n Hải cũng thành lâ ̣p đƣơ ̣c hai tra ̣i là Tân Bôi và Duyên Trang. Trại viên trong các trại này thƣờng từ 50 đến 70 ngƣời. Về công việc, trại viên chuyên làm nghề chăn nuôi vịt , lợn, trồ ng tro ̣t, đan rổ , rá và dê ̣t chiế u. Đồng bào tàn tâ ̣t đi ăn xin đã đƣơ ̣c Uỷ ban kháng chiến hành chính tin̉ h tâ ̣p trung vào các tra ̣i tế bầ n, trại cứu tế. Tại Trung bô ̣, công viê ̣c di cƣ sản xuấ t cũng đƣơ ̣c tiế n hành và nơi hoạt động sôi nổi hơn cả là tỉnh Nghệ An. Trong đơ ̣t di cƣ này Nghê ̣ An đã thành lâ ̣p và tổ chƣ́c đƣơ ̣c các tra ̣i di cƣ sản xuấ t , trại tiểu công nghệ , trại cứu tế và trại thiếu nhi . Đồng bào tại các tỉnh xung quanh đã đến các trại di cƣ sản xuất này để làm ăn sinh sống . Trong đó , trại Thanh Sơn là lớn nhấ t , trong tra ̣i đã thành lập ra nhiề u tra ̣i nhỏ theo tƣ̀ng li ̃ nh vƣ̣c và chƣ́c năng riêng . Trại Thanh Sơn đã xây đƣợ c 200 nhà lớn, 100 nhà bếp và thu nạp đƣợc 3.000 đồ ng bào, trong đó 3/5 là đồng bào và trẻ con ốm 57 yế u. [95, tr.77-78] Về trại di cƣ nông nghiệp, Ủy ban tản cƣ và di cƣ tỉnh Nghê ̣ An đã lâ ̣p đƣơ ̣c bố n tra ̣i gồ m : Trại Thanh Sơn, Nguyên Tra ̣i, Lục Niên, Cao Tấ t Thắ ng, nhƣ̃ng tra ̣i này chuyên về viê ̣c cày cấ y và trồ ng hoa màu. Trại tiể u công nghê ̣ c huyên làm về nông c ụ và vũ khí có 2 xƣởng với 100 công nhân . Làm đinh có 40 công nhân . Xƣởng dê ̣t có 150 công nhân. Xƣởng xe dây đã thâu na ̣p đƣơ ̣c 300 công nhân chuyên làm chiế u và dê ̣t áo. Thơ ̣ mô ̣c thu na ̣p đƣơ ̣c 20 công nhân. [95, tr.77-78] Tỉnh Nghệ An còn có những xƣởng chuyên làm áo tơi, nón, giấ y, thƣ̀ng, rổ , rá. Tỉnh Nghê ̣ An đã thành lập hai trại di cƣ sản xuất khác là trại Nghĩa Đàn và Quỳnh Lƣu . Trại Nghĩa Đà n đƣơ ̣c thành lâ ̣p tƣ̀ đầ u tháng 2/1947, trại chuyên về viê ̣c tích trƣ̃ lƣơng thƣ̣c lúa, gạo, muố i. Trại viên trong tra ̣i đã khai phá đƣơ ̣c 85 mẫu, trong đó trồ ng đƣơ ̣c 40 mẫu lúa và gai. Trại cũng xây dựng đƣợc 32 ngôi nhà, 4 chuồ ng trâu bò và đào đƣơ ̣c 1 giế ng nƣớc ăn . Công nhân và tra ̣i viên trong tra ̣i đề u tƣ̀ các nơi khác đến làm việc , họ lao động và lĩnh tiền công theo tháng . Trại Quỳnh Lƣu cũng tiế n hành thu na ̣p thêm tra ̣i viên vào tham gia sản xuấ t . Trại đã xây dƣ̣ng đƣơ ̣c 6 ngôi nhà , mua đƣơ ̣c 20 con trâu, bò, khai hoang và cấ y đƣơ ̣c khoảng 50 mẫu ruô ̣ng. [95, tr.77-78] Ủy ban tản cƣ, di cƣ các cấp đã tổ chức giúp đỡ hàng chục vạn ngƣời rời khỏi vùng chiến sự để đến những vùng an toàn. Với tấm lòng “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách”, tình đoàn kết gắn bó keo sơn của nhân dân sở ta ̣i cùng sự quan tâm của chính quyền các cấp, đồng bào tản cƣ đã nhanh chóng ổn định cuộc sống, tích cực tham gia sản xuất và kháng chiến. Nhƣ vâ ̣y, công tác tản cƣ, di cƣ đã diễn ra thành công, nhờ đó góp phầ n bảo vê ̣ an toàn tin ́ h ma ̣ng và tài sản của nhân dân , ổn định kinh tế kháng chiến, đây là thành quả to lớn trong việc bảo vệ nguồn nhân lực 58 cho cuộc kháng chiến lâu dài. Đồng bào tản cƣ còn tham gia tích cực vào công việc kháng chiến và kiến quốc. Trong bài viết “Đời sống mới tại những nơi có dân chúng tản cư” đăng trên báo Cứu Quốc số ra ngày 4/12/1946 đã phản ánh: “ Các nhà tản cƣ khác cũng mỗi ngƣời làm một việc, chẳng ai ăn không ngồi rồi. Mấy hôm trƣớc mới tản cƣ về, dân trong làng có vẻ xôn xao, chủ và khách thì áy náy bữa nay lo bữa sau. Nhƣng bây giờ đã khác, ai cũng có việc làm, ai cũng lo tăng gia sản xuất, không phải bận tâm đến bà con trong làng vì ai cũng an cƣ lạc nghiệp”.[32] Tiểu kết chƣơng 2 Dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, tƣ̀ cuố i tháng 11/1946, cuô ̣c tổ ng di chuyể n các cơ quan của Đảng , Chính phủ, quân đô ̣i, chính quyền đoàn thể và viê ̣c tản cƣ, di cƣ nhân dân đã diễn ra rầ m rô ̣ t ại hầu hết các tỉnh phía B ắc vĩ tuyế n 16. Đế n cuố i tháng 3 đầ u tháng 4/1947, hầ u hế t các cơ quan quan trọng của Trung ƣơng đã đƣợc chuyển về các căn cứ địa an toàn , ổn định nơi đƣ́ng chân, kịp thời chỉ đạo kháng chiến. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang , sau khi hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ chiế n đấ u tiêu hao, tiêu diê ̣t và kìm chân quân Pháp trong các thành phố , thị xã cũng nhanh chóng rút quân về những vùng an toàn để bám đấ t , bám dân, tổ chƣ́c, xây dƣ̣ng lƣ̣c lƣơ ̣ng tiế p tu ̣c kháng chiế n . Các cơ quan tiến hành di chuyể n tƣ̀ng bƣớc , viê ̣c di chuyể n đƣơ ̣c tiế n hành dầ n dầ n và chủ yế u dùng sức ngƣời, bảo đảm bí mật và an toàn. Công tác tổ chƣ́c tản cƣ , di cƣ nhân dân đƣơ ̣c tiế n hành khẩ n trƣơng và hiê ̣u quả . Hàng nghìn ngƣời tƣ̀ các thành phố , thị xã và những nơi xảy ra chiế n sƣ̣ trên cả nƣớc đƣơ ̣c tản cƣ về các vùng nông thôn an toàn. Hàng trăm trại sả n xuấ t , trại tiểu công nghệ cũng đƣợc thiết lập , các trại này đã thu nạp hàng trăm nghìn trại viên , đồ ng thời tổ chức các 59 ngành nghề để tăng gia sản xuất. Thành quả này , không chỉ đảm bảo công tác tản cƣ mà còn đảm bảo đời sống của hàng chục vạn đồng bào tản cƣ. Chƣơng 3 60 TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN Nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu trong cuộc di chuyển là tháo dỡ vận chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ, lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men, dụng cụ y tế , tiền bạc của các ngành Kinh tế, Quân giới và H ậu cần về vùng an toàn, căn cứ địa để phục vụ kháng chiến. 3.1. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Kinh tế Sau 16 tháng xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, đất nƣớc đã đạt đƣợc những thành công nhất định trên nhiều phƣơng diện nhƣ: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội… Riêng ngành Kinh tế không chỉ tiếp quản các nhà máy sản xuất cũ của Pháp để lại mà còn xây dựng đƣợc những cơ sở kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp tại các thành phố , thị xã lớn trong cả nƣớc , đó cũng là thành quả đầu tiên của cách mạng. Khi chiến sự nổ ra việc bảo vệ thành quả này là một nhiệm vụ quan trọng đố i với cách ma ̣ng . Công nhân của ngành Kinh tế đã kế t hơ ̣p với nhân dân và các lƣ̣ c lƣơ ̣ng vũ trang tiế n hành di chuyể n máy móc, thiế t bi,̣ kho tàng trong các nhà máy , xí nghiệp, cơ sở sản xuấ t lên chiế n khu Viê ̣t Bắ c để tiếp tục sản xuất phục vụ kháng chiế n và đời số ng của nhân dân. Vào trung tuần tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập ông Lê Văn Hiến - Bộ trƣởng Bộ Tài chính để bàn về vấn đề di chuyển của các ngành khi kháng chiến toàn quốc nổ ra. Theo đề nghị của ông Lê Văn Hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhất trí việc di chuyển máy móc, kho tàng và vật liệu cần thiết ra khỏi Hà Nội, đồng thời yêu cầ u Bô ̣ Tài chính đẩy mạnh việc in đồng bạc Việt Nam để lấy tiền mua sắm vũ khí . Để nhanh chóng đƣa đồ ng ba ̣c Viê ̣t Nam lƣu thông trên thị trƣờng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị triệu tập họp Quốc hội cấp tốc để ban hành 61 lệnh cho phép lƣu hành tiền Việt Nam ở miền Bắc, nhằm có số tiền dự trữ cần thiết cho mấy tháng đầu kháng chiến. Nhờ gấp rút chuẩn bị, ngay sau khi tiếng súng kháng chiến nổ ra, Bộ Tài chính đã giao cho bô ̣ đội các địa phƣơng xung quanh Hà Nội và các tỉnh thuộc Trung Bộ hàng trăm triệu đồng để mua sắm vũ khí, phục vụ chiến đấu. Đối với ngành Kinh tế, cuộc tổng di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ đã đƣợc thực hiện từ nhiều vùng, phân tán trong các thành phố, thị xã lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng… Viê ̣c di chuyển hàng chục vạn tấn máy móc, nguyên vật liệu là một nhiệm vụ quan trọng, bởi vì đây là cơ sở vâ ̣t chấ t đầu tiên củ a nền kinh tế quốc phòng nên các ngành kinh tế phải tích cực, chủ động di chuyển trƣớc khi chiến sự lan rộng. Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c chủ trƣơng và tầ m quan tro ̣ng của nhiê ̣m vu ̣ này , công nhân của các ngành kinh tế đã kết hợp với nông dân thuộc các tỉnh, thành phố từ Ninh Bình trở ra di chuyển hàng trăm tấn máy móc, vật tƣ về tập kết ta ̣i phủ Lạng Thƣơng, Ứng Hòa (Hà Tây), sau đó chuyển dần lên Việt Bắc theo trục đƣờng Hòa Bình - Hƣng Hóa (Phú Thọ) - Tuyên Quang - Chiêm Hóa và phủ Lạng Thƣơng - Thái Nguyên - Chợ Chu Bắc Kạn. [25, tr.92-93] Tuyế n đƣờng di chuyể n này cũng là hƣớng di chuyể n chin ́ h của các cuô ̣c di chuyể n. Hà Nội - nơi tâ ̣p trung hầ u hế t các nhà máy , xí nghiệp kinh tế của cách mạng do Viê ̣t Minh kiể m soát đều đƣợc lệnh tháo dỡ thiết bị và tận thu nguyên vâ ̣t liê ̣u để chuyể n ra khỏ i thành phố . Toàn bộ thiết bị của nhà máy Avia và Nam Phát (tiền thân của nhà máy cơ khí Trần Hƣng Đạo) đã đƣợc công nhân tháo dỡ , vâ ̣n chuyể n ra ngoài thàn h phố . Công nhân cũng tháo dỡ và di chuyển máy móc của nhà máy xe lửa Gia Lâm đƣa lên các tỉnh Phú Thọ , Yên Bái. Máy móc , thiết bị, nguyên vâ ̣t liê ̣u của nhà máy xe lửa Đông Anh , các xƣởng làm thuốc nổ cũng đƣợc công 62 nhân tháo dỡ, vâ ̣n chuyển lên hai tin̉ h Tuyên Quang và Bắc Kạn. Công nhân tại nhà in Ngân hàng thuộc Bộ Tài chính, nhà in Báo, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam cũng tổ chức đƣa đƣợc phần lớn máy móc, trang thiết bị và nhƣ̃ng phƣơng tiện cần thiết lên chiế n khu Việt Bắc. Ở Hải Phòng, việc vận chuyển máy móc đƣợc tiến hành nhanh chóng và bí mật trƣớc sự tấn công ác liệt của quân đội Pháp. Để gây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chấ t cho viê ̣c xây dƣ̣ng các nhà máy sau này , một số công nhân xung phong vào bộ đội, tự vệ chiến đấu hằng đêm quay trở lại nhà máy, xí nghiệp tháo gỡ những thứ cần thiết đƣa về Mạo Khê (Đông Triều). Công đoàn cũng tổ chức công nhân Quảng Yên vận chuyển hơn 2.500 tấn máy móc, nguyên vật liệu lên Việt Bắc. [25, tr.93] Công nhân các ngành Kinh tế tại thành phố Nam Định đã tháo gỡ máy móc, nguyên vật liệu của nhà máy dệt Nam Định, nhà máy ƣơm tơ Giao Thủy chuyển về vùng Chợ Đập thuô ̣c hai xã Văn Lý và Ngô Khê của huyê ̣n Lý Nhân , tỉnh Hà Nam. Tại thành phố Vinh, công nhân củ a nhà máy xe lƣ̉a Trƣờng Thi đã tiế n hành tháo dỡ máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u đƣa lên chiế n khu. Ở Quảng Bình, công nhân ta ̣i các cơ sở kinh tế đã kế t hơ ̣p với nhân dân vâ ̣n chuyể n máy móc , thiế t bi ̣của xƣởng in và đài truyền thanh tỉnh từ thị xã Đồng Hới lên các xã thuộc miền Tây huyện Tuyên Hóa. Quân và dân thành phố Huế, Đà Nẵng vừa chiến đấu vừa kế t hơ ̣p di chuyển đƣợc một số máy in, dụng cụ y tế, đƣờng ray xe lửa lên các chiến khu. Thành ủy Đà Nẵng huy động công nhân, dân công tháo gỡ, vận chuyển toàn bộ máy móc của xƣởng Công chính chuyển lên Nhà máy Ƣơm tơ Giao Thủy (huyện Đại Lộc). Để đảm bảo an toàn, Bộ Tƣ lệnh Nam Trung Bộ chủ trƣơng tách các xƣởng lớn thành nhiều xƣởng vừa và nhỏ để tiện cho việc hoạt động sản xuất và di chuyển. Ngay sau 63 khi chia tách, những xƣởng này tiến hành di chuyển về phía Tây các tỉnh thuộc Nam Trung bộ và dựa vào dãy Trƣờng Sơn để hoạt động. Nhiều tài sản kinh tế khác của Nhà nƣớc cũng đƣợc bảo vệ chu đáo và di chuyển kịp thời. Máy móc, tài sản trong kho bạc của Bộ Tài chính đã đƣợc chuyển vào Chi Nê (Hòa Bình). Nhờ những nỗ lƣ̣c đó, đến ngày toàn quốc kháng chiến đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân các địa phƣơng, cán bộ, công nhân các ngành Kinh tế đã vận chuyển đƣợc 733 chiế c máy các loa ̣i và 6.714 tấn nguyên liệu, vật tƣ. Trong đó, chì, kẽm, đồng, thiếc, hóa chất, chất phụ gia, thuốc nổ, diêm sinh, thuốc phóng là những nguyên vật liệu chính và cần thiết đã đƣợc di chuyển ra các vùng an toàn. Để đạt đƣợc kế t quả này , cán bộ, công nhân của các ngành Kinh tế và những ngƣời tham gia di chuyển đã phải vƣợt qua nhiều khó khăn, vất vả, nguy hiểm để tiế n hành vâ ̣n chuyển. Nhiều loại máy móc nặng, nguyên vật liệu cồng kềnh, đòi hỏi phải đƣợc bảo vệ, giữ gìn cẩn thận nhƣ giấy in tiền, tiền và máy in đã đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài thành phố . Đối với ngành Thông tin L iên lạc, thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng tổ ng di chuyể n của Đảng bƣớc vào toàn quốc kháng chiến , các cơ quan của ban Giao thông liên la ̣c Trung ƣơng đã di chuyể n tƣ̀ Hà Nô ̣i lên chiế n khu Viê ̣t Bắc. Cùng với đó, viê ̣c di chuyể n máy móc , vâ ̣t tƣ của ngành cũng đƣơ ̣c tiế n hành. Trong hoàn cảnh thiế u thố n chung của đấ t nƣớc nhƣ̃ng ngày đầ u toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc , ngành Thông tin liên la ̣c không chỉ thiế u máy móc mà còn thiế u cán bô ̣ và công nhân kỹ thuật. Do đó , ngoài số cán bộ , nhân viên của ngành , nhƣ̃ng ngƣời có tay nghề sƣ̉a chƣ̃a điê ̣n trong cả nƣớc cũng đƣơ ̣c huy đô ̣ng tiế n hành tham gia vâ ̣n chuyể n , phục vụ và sửa chƣ̃a máy . Hƣởng ƣ́ng Chỉ thi ̣ :“Tìm người tài đức” của C hủ tịch Hồ Chí Minh , nhiề u nhân viên kỹ thuâ ̣t , 64 công nhân vô tuyế n điê ̣n trong các đô thi ̣do thƣ̣c dân Pháp ta ̣m chiế m cũng lầ n lƣơ ̣t đi theo kháng chiế n . Họ đã đem theo máy thu, máy phát cùng nguyên vật liê ̣u và phu ̣ tùng vô tuyế n lên các chiến khu để phục vụ cách mạng. “Điể n hình nhƣ đồ ng chí Nguyễn Tiế n Phát (tƣ́c Nguyễn Văn Tế ) đã đem theo 2 xe ô tô chở du ̣ng cu ̣ , linh kiê ̣n vô tuyế n điê ̣n của gia đình lên chiế n khu tham gia kháng chiế n” [14, tr.111]. Bằ ng sƣ̣ nỗ lƣ̣c và cố gắ ng rấ t cao , vƣơ ̣t qua mo ̣i khó khăn gian khổ , toàn ngành đã di chuyển một khối lƣợng lớn máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, trong đó có nhiều máy thu phát, máy phát Mét-xuy, máy phát điện Béc-na, điện đài và hàng nghìn mét dây điện các loại… Nhƣ̃ng máy móc thiế t bi ̣của ngành Thông tin Liên la ̣c chủ yế u đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n ở các tỉnh phía Bắc từ Ninh Bình trở ra . Máy móc, thiế t bi ̣, nguyên vâ ̣t liê ̣u đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n ra khỏi thành phố và tập kết tại phủ Lạng Thƣơng và Ứng Hòa (Hà Tây), sau đó chuyển dần lên Việt Bắc theo trục đƣờng Hòa Bình - Hƣng Hóa - Tuyên Quang - Chiêm Hóa - phủ Lạng Thƣơng Thái Nguyên - Chợ Chu - Bắc Kạn.[14, tr.111] Cùng thời gian diễn ra cuộc di chuyển của ngành Kinh tế, cuộc di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới cũng đƣợc tiến hành. 3.2. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trƣớc khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , ngành Quân giới đã bí mật di chuyển thiế t bi,̣ nguyên vâ ̣t liê ̣u tƣ̀ các đô thi ̣về vùng nông thôn , rƣ̀ng núi và căn cƣ́ kháng chiế n . Bƣớc vào toàn quốc kháng chiến, việc di chuyển của ngành Quân giới đƣơ ̣c tiế n hành rấ t khẩ n trƣơng và bí mâ ̣t , vì đây là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nhằm bảo toàn cơ sở vật chất, máy móc và nguyên vâ ̣t liê ̣u để duy trì hoa ̣t đô ̣ng sản xuất vũ khí. Với nhiệm vụ đó , cán bộ, công nhân của ngành đã t iế n hành vâ ̣n chuyể n tất cả những thứ có 65 lợi cho kháng chiến còn những thứ không mang đi đƣợc thì phá, không để cho quân đội Pháp tiế p quản và sử dụng. Đối với ngành Quân giới, Bộ Quốc phòng lệnh cho Cục Quân giới bí mật sơ tán, di chuyển kho tàng, máy móc từ các xí nghiệp ở các thành phố, thị xã lên căn cƣ́ điạ Việt Bắc và các khu căn cứ kháng chiến tƣ̀ sớm. Khoảng cuối tháng 10 đầu tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập ông Nguyễn Ngọc Xuân để báo cáo về tình hình sản xuất vũ khí ở các cơ sở binh công xƣởng. Sau khi nghe xong bản báo cáo, Ngƣời căn dặn: “Có thể giặc Pháp sắp tiến công mình… Về quân giới, phải gấp rút chuyển hết máy móc, nguyên liệu ra khỏi Hà Nội, mang lên rừng núi lập căn cứ chống lại nó”. [27, tr.41]. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, công nhân, cán bộ và chiến sĩ ngành Quân giới trong cả nƣớc tích cực tham gia vận chuyển máy móc, trang thiết bị, vật tƣ lên chiến khu. Cuô ̣c di chuyển của ngành Quân giới bắt đầu tiến hành từ tháng 11/1946, nhƣng chƣa ồ ạt, sâu rộng vì trong thời gian này quân và dân cả nƣớc đang tranh thủ từng ngày, từng giờ hòa bình để chuẩn bị kháng chiến và giữ bí mật cho chiến lƣợc phát động kháng chiến toàn quốc. Đế n khi toàn quố c kháng chiế n bùng nổ thì c uộc di chuyển của ngành Quân giới mới đƣợc tiến hành đồng loạt , mạnh mẽ và triệt để. Từ ngày 20/12/1946 trở đi, các cơ sở Quân giới tại các chiến khu trong cả nƣớc đồ ng loa ̣t tiế n hành di chuyển. Tại Chiến khu 11, địa bàn tập chung một số lƣợng lớn các nhà máy của ngành kinh tế cũng nhƣ các binh công xƣởng chế tạo vũ khí của quốc phòng nên đƣợc lệnh di chuyển ngay. Các xƣởng AVIAT, STAI, Sở công binh Việt Nam, Công ty Cao Thắng đã đƣơ ̣c di chuyển vào huyê ̣n Mỹ Đức (Hà Đông ) và Chi Nê (Hòa Bình). Các xƣởng xe lửa ở Đông Anh, Gia Lâm, cơ sở Chùa Bổ đƣợc chuyển lên Thái Nguyên. Sau 66 đó, các xƣởng này đã hợp cùng với các xƣởng ở Thái Nguyên, Giang Tiên, mỏ Làng Cẩm hình thành xƣởng quân giới và xƣởng vũ khí dân quân Khu 1. Một phần máy móc, nguyên liệu của nhà máy xe lửa Đông Anh, Gia Lâm, xƣởng hóa chất của Cục quân giới và xƣởng Hoàng Văn Thụ ở Tiên Lữ (Hà Đông) di chuyển lên Tuyên Quang, Yên Bái hình thành xƣởng quân giới Khu 10. Xƣởng hóa chất Đông Anh chặng đầu di chuyển đến Xuân Phách (sân bay Nội Bài ngày nay), sau đó đến tháng 2 năm 1947 tiếp tục di chuyển lên Bản Thi, Tuyên Quang.[27, tr.44] Công nhân làm việc tại các xí nghiệp và xƣởng quân giới tại Chiế n khu 10 đã di chuyển nguyên liệu của nhà máy xe lửa Gia Lâm, Đông Anh lên hai tỉnh Vĩnh Yên và Phú Thọ. Các xƣởng của Pháp để lại nhƣ xƣởng đạn ở Phú Thọ, xƣởng nhồi ở Đình Ấm - Vĩnh Yên cũng đƣợc công nhân di chuyển đi. Cùng với đó, quân và dân Khu 10 còn di chuyển hàng nghìn tấn máy móc, phƣơng tiện của nhà máy điện nƣớc, nhà ga, đề pô xe lửa ra các vùng căn cứ, sau đó thành lập những xƣởng vũ khí dân quân.[27, tr.44] Tại Chiế n khu 12, máy móc, thiết bị của các xí nghiệp nhƣ: điện, nƣớc, xe lửa, xƣởng sửa chữa ô tô ở Bắc Ninh, Đáp Cầu, Hồng Quảng và một phần lớn nguyên vật liệu , máy móc củ a xƣởng Hoàng Hoa Thám ở Bắc Giang đƣơ ̣c vâ ̣n chuyển lên Thái Nguyên. Tƣ̀ các cơ sở này , ngành Quân giới đã thành lập xƣởng vũ khí dân quân Khu 12. Một phần máy móc, nguyên liệu ở Hƣng Yên cũng đƣợc chuyển lên Thái Nguyên, sau đó lên Bắc Sơn thành lập xƣởng L4 thuộc quân giới Khu 12. Công nhân, bộ đội quân giới cùng với nhân dân tại Chiến khu 3 đã di chuyển đƣợc 300 tấn kẽm thỏi, 100 tấn vũ khí và hàng nghìn tấn thuốc nổ thu đƣợc của Pháp trƣớc đó về các khu căn cƣ́ điạ . Máy móc thiết bị của xƣởng cơ khí Chí Linh, xƣởng kẽm Quảng Yên, mỏ than Mạo Khê , 67 Tràng Kênh và nhà máy rƣợu Hải Dƣơng đƣơ ̣c di chuyển vào khu căn cứ Kiếp Bạc, Mai Xiu, Cẩm Lý. Đến giữa tháng 3/1947, quân đội Pháp từ Hải Phòng tiến vào đánh chiếm các huyện Thủy Nguyên , An Dƣơng và Đông Triều, nhƣ̃ng nơi các xƣởng quân giới vừa chuyển đến. Trƣớc tình hình đó, để bảo toàn những xƣởng quân giới , cán bộ, công nhân ở đây phải di chuyển theo hƣớng Nhã Nam - Bố Hạ. Các tỉnh miền biển thuô ̣c C hiế n khu 3 đã tiến hành di chuyển. Máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liệu từ các xƣởng ở Quảng Yên, Hải Phòng và Kiến An đƣơ ̣c vâ ̣n chuyể n về các huyện Thụy Anh, Quỳnh Côi, Kiến Xƣơng, Đông Quan và Thanh Miện (Hải Dƣơng). Sau khi về nơi tâ ̣p kế t , các xƣởng này đã tƣ̣ tổ c hƣ́c và lâ ̣p ra các xƣởng vũ khí dân quân để sản xuất vũ khí , trang bị cho bộ đội địa phƣơng và dân quân du kích trong khu.[27, tr.45] Bô ̣ chỉ huy Chiế n khu 3 cũng hỗ trợ cho Thái Bình thành lập tổ sửa c hƣ̃a vũ khí , sau đổ i thành x ƣởng vũ khí Thái Bình. Sau khi quân đô ̣i Pháp chiế m Hải Phòng, mô ̣t số máy móc đƣơ ̣c công nhân chuyể n từ thành phố về vùng nông thôn lâ ̣p xƣởng quân giới , các xƣởng này chuyên sản xuấ t chai xăng crếp, lƣ̣u đa ̣n và mìn. Chiế n khu 2, các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, công nhân cùng với nông dân tiến hành di chuyển máy móc, thiết bị của các nhà máy dệt, tơ sợi và rƣợu của Nam Định về khu vực Trƣờng Yên (Ninh Bình). Sau đó , các xƣởng trên đã kế t hơ ̣p cùng với xƣởng Vũ Xá (Hà Nam) thành lâ ̣p mô ̣t xƣởng lớn chuyên sản xuấ t vũ kh í, trang thiế t bi ,̣ đồ dùng cho quân đội và nhân dân . Các xƣởng sản xuất vũ khí , thuố c nổ ở Ninh Bình chuyển về Gia Khánh, xƣởng vũ khí thuộc Công ty Phan Đình Phùng chuyển vào Cầu Dậm (Hà Đông). Ở các tỉnh Trung bộ công nhân tại các xƣởng sản xuất vũ khí ở đây đƣợc sự giúp đỡ của nông dân và các đơn vị lực lƣợng vũ trang cũng tích cực tham gia vận chuyển về vùng an toàn. 68 Tại Chiế n k hu 4, máy móc , thiết bị và nguyên vật liệu tại các xƣởng quân giới ở Nghệ An đều đƣợc chuyển sâu vào vùng bán sơn địa từ Thanh Chƣơng, Anh Sơn đến Tây Hiếu. Nhà máy xe lửa Trƣờng Thi (Vinh) thì chuyển về Nghĩa Đàn, trong đó những máy móc thiết bị nặng di chuyển lên xã Đồng Thanh, huyê ̣n Thanh Chƣơng để xây dựng xƣởng nấu gang, còn lại chuyển vào huyê ̣n Hƣơng Khê (Hà Tĩnh), xây dựng cơ sở kháng chiến Chu Lễ. Trong đơ ̣i tổ ng di chuyể n này , công nhân ở Nghê ̣ An dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của Liên hiê ̣p công đoàn đã vâ ̣n chuyể n đƣơ ̣c 20.000 tấ n máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u về nông thôn , rƣ̀ng núi lâ ̣p binh công xƣởng . [51, tr.158] Liên hiê ̣p C ông đoàn Nghê ̣ Tiñ h cũng chỉ đa ̣o công nhân tại các xí nghiệp trong thành phố vận chuyển hàng nghìn tấ n máy móc , nguyên vâ ̣t liê ̣u , dụng cụ về nông thôn. Với nhƣ̃ng thành tích đó , Liên hiệp công đoàn Nghệ Tĩnh đƣơ ̣c Chủ tịch Hồ Chí Minh tă ̣ng Huân chương kháng chiế n hạng 2. [95, tr.10] Máy móc, thiết bị của các xƣởng sửa chữa xe lửa ở Đồng Hới (Quảng Bình) và 10 máy tiện, 1 máy phay, 2 máy mài, 2 máy bào, các thiết bị đúc, rèn, gò, thiết bị đo kiểm sửa chữa ô tô, thiết bị làm mộc, 100 ê tô, bàn nguội, một số sắt thép, gang, đồng, chì của Trƣờng kỹ nghệ Huế cũng đƣơ ̣c chuyể n đi . Hàng trăm tấn diêm sinh, thiết bị của một xƣởng in và các cơ sở sửa chữa ô tô cùng toàn bộ phòng thí nghiệm hóa lý của Trƣờng Quốc học Huế đƣơ ̣c di chuyể n ra khỏi thành phố . Bên cạnh đó , nhiều ống thoát nƣớc trong thành phố Huế, thị xã Quảng Trị, Đồng Hới và hàng trăm tấn băng -ka vớt đƣợc từ tàu Nhật bị đ ắm cũng đƣợc di chuyển đến Chu Lễ (Hƣơng Khê, Hà Tĩnh). [27, tr.47] Tại các tỉnh thuộc C hiế n k hu 5, công việc vận chuyển kho tàng , máy móc chủ yếu diễn ra chủ yếu trên điạ bàn thành phố Đà Nẵng. Đƣợc lê ̣nh tổ ng di chuyể n , công nhân tại các nhà máy đã tranh thủ tận thu máy móc, nguyên liệu ở các nhà ga, xƣởng sửa chữa xe lửa, xí nghiệp điện, 69 nƣớc, dệt, giấy chuyể n dầ n về các căn cƣ́ kháng chiế n Trung Man , Phú Túc, Trung Phƣớc, Bồ ng Miêu. Các xƣởng “ tạo tác”- sau này go ̣i tên l à binh công xƣởng đã đƣơ ̣c xây dƣ̣ng trên khắ p các chiế n khu . Cùng với đó, công nhân trong các nhà máy ta ̣i các thị xã từ Quảng Nam trở vào đã vâ ̣n chuyể n máy móc , trang thiế t bi ̣về các khu căn cƣ́ để bổ sung cho các xƣởng sản xuất vũ khí. Công nhân và những ngƣời lính thợ trong các nhà máy , xí nghiệp tại các tỉnh thuô ̣c Nam Trung bộ và Tây Nguyên cũng tích cực vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tƣ về các khu căn cƣ́ . Đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân các điạ phƣơng , cán bộ và công nhân ở đây đã sớm xây dƣ̣ng các xƣởng sửa chữa và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. Tại Ninh Thuận công nhân cứu quốc ở đề pô Tua Chàm đƣa máy móc, nguyên liệu ra ngoài lập xƣởng súng, sản xuất lựu đạn, mìn và dao găm. Hơn 50 công nhân viên, cán bộ của nhà máy sơ chế cao sự đồn điền Đồng Trăng ở Khánh Hòa đã đƣa vật liệu máy móc ra chiế n khu Phú Xuân Long thành lập xƣởng vũ khí Đồng Trăng. Tại tỉnh Phú Yên, khi quân đô ̣i Pháp bắt đầu tiến đánh Nam Trung bộ, công nhân xƣởng quân giới Cao Thắng đã di chuyể n và nhâ ̣p vào một số xƣởng quân giới ở Phú Yên. Ở Bình Định, binh công xƣởng ở Quy Nhơn đã chuyển lên chiến khu An Khê đổi tên là xƣởng quân giới Hoàng Hoa Thám. Tại tỉnh Quảng Ngãi, nhằ m phát huy truyề n thố ng yêu nƣớc và kế tục phong trào sản xuất vũ khí Ba Tơ, công nhân ta ̣i các nhà máy, xí nghiệp đã thành lập xƣởng sản xuất vũ khí Phan Điệt. Cùng thời gian này , công nhân, cán bộ quân giới tại tỉnh Quảng Nam cũng vận chuyển máy móc, trang thiế t bi ̣và vâ ̣t liê ̣u ra ngoài thành phố . Với số máy móc, thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u di chuyể n đƣơ ̣c, cán bộ, công nhân của ngành đã thành lập đƣơ ̣c ba xƣởng sản xuấ t vũ khí , đó là xƣởng vũ khí Phan Đăng Lƣu , xƣởng sản xuấ t vũ khí ở ga Đà Nẵ ng và 70 mô ̣t xƣởng sản xuất vũ khí ở đồn Tân An (Quế Sơn - Quảng Nam). Ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên (khu 15), công nhân vận chuyển thiết bị tại các nhà máy, xí nghiệp ở Buôn Ma Thuột ra vùng tự do, lập xƣởng quân giới Q.B450. Nhƣ vậy, từ các cơ sở công nghiệp nhỏ bé ở các thành phố, thị xã, hàng trăm máy tiện, hàng chục máy phay, bào, khoan, dập, nhiều máy phát động lực chạy bằ ng hơi nƣớc, tàu lăn đƣờng , động cơ máy nổ và hàng trăm động cơ điện, máy phát điện, biến thế điện; hàng nghìn tấn kim loại nhƣ sắt, thép, đồng, chì, gang, kẽm, thiếc, dƣới các dạng thỏi, ống, lá với nhiều kích thƣớc khác nhau; hàng trăm tấn diêm tiêu, diêm sinh, axit, cao su, dầu mỡ, than cốc, than đá của ngành Quân giới đã đƣợc di chuyển về các chiến khu và vùng nông thôn an toàn. Trong số máy móc, nguyên vật liệu đó, có cả những thứ rất quý nhƣ vỏ đạn và đầu đạn DAM (tên một loại súng trƣờng của Pháp), thuốc nổ mêlinit, thuốc phóng nitrôxenlulô, thuốc đen, ống nổ, dây cháy chậm cùng một số lƣợng lớn lựu phóng, đạn cối và đầu đạn pháo. Khố i lƣơ ̣ng và quãng đƣờng vận chuyển của ngành Quân giới trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n lầ n này đƣơ ̣c thể hiê ̣n qua bảng dƣới đây. Thống kê khối lượng và quãng đường vận chuyển của ngành Quân giới. 71 Địa bàn và đơn vị vận chuyển Khối lƣợng vận chuyển (Đv: Tấn) Đƣờng vận chuyển (Đv: Km) Khu I 1.000 30-120 Khu II 3.000 50-250 Khu III 4.000 250-350 Khu IV 5.000 160-300 Khu V 3.000 50-200 Khu X 3.000 200-300 Khu XI 1.000 - Khu XII 1.000 - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 8.000 200-250 Các Ban vũ khí dân quân 12.000 200-250 Theo số liệu thống kê trên , ngành Quân giới đã vâ ̣n chuyển khoảng 41.000 tấn máy móc, vật tƣ và nguyên vật liệu trên quãng đƣờng dài từ 30 đến 300 km. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n đã huy đô ̣ng khoảng “4000 công nhân tham gia vâ ̣n chuyể n 2.950 chiế c máy các loa ̣i , nă ̣ng hơn 6.750 tấ n, góp phần xây dựng đƣợc 57 nhà máy trong các chiến khu .” [51, tr.158] Để có đƣợc những thành quả đó, cán bộ và công nhân của ngành Quân giới đã phải vƣơ ̣t qua rất nhiều khó khăn , gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. Khối lƣợng máy móc vận chuyển thì nặng, địa điểm di chuyể n lại xa và ở sâu trong các vùng rƣ̀ng núi hiểm trở, đƣờng đi lại rất khó khăn. Trong khi đó , viê ̣c vâ ̣n chuyể n bằ ng phƣơng tiê ̣n cơ giới n hƣ xe lƣ̉a và ô tô là rấ t it́ , phầ n lớn công viê ̣c đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n bằ ng xe đa ̣p thồ , xe ngƣ̣a , xe bò , xe trâu để vận chuyể n trên bô ,̣ còn khi vận chuyể n trên đƣờng thủy thì dùng thuyề n , bè, mủng là chủ yếu . Trên nhƣ̃ng đoa ̣n đƣờng kh ông sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n vâ ̣n chuyể n thì bộ đội quân giới và công nhân phải khuâ n vác bằ ng chính đôi vai với nhƣng phƣơng tiện rất thô sơ nhƣ gậy khuân vác, quang gánh. 72 3.3. Di chuyển kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ của ngành Hậu cần Cùng với các cuộc di chuyển khác, cuộc di chuyển của ngành Hậu cần cũng đƣợc tiến hành. Tại Hội nghị quân sự toàn quốc của Đảng (19/10/1946), vấ n đề đảm bảo hậu cần cho lực lƣợng vũ trang chiến đấu đã đƣợc thảo luận, bàn bạc rấ t chu đáo và tỉ mỉ . Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng để đẩy mạnh công tác hậu cần cho kháng chiến. Hội nghị nhấn mạnh: “Quân nhu là việc phải đơn giản, bớt phiền phức về cách lĩnh tiền của bộ đội mà bắt buộc các đơn vị bộ đội phải tham gia sản xuất làm rau và chăn nuôi…”; “Quân y phải đào tạo những bác sĩ chuyên môn trong bộ đội… phải kiểm tra thuốc men do quân y phát cho bộ đội”.[78, tr.58-59] Thực hiện chủ trƣơng di chuyển của Trung ƣơng Đảng và Bộ Tổng chỉ huy, các cơ sở hậu cần tại các thành phố , thị xã lớn đã tiến hành di chuyển về các vùng an toàn. Các cơ sở Quân Y ở Hà Nội, trừ bộ phận để lại phục vụ cho mặt trận nội thành, còn lại chuyển ra vùng nông thôn thuô ̣c huyê ̣n Ứng Hòa tin̉ h Hà Đông. Cục Quân nhu đã vâ ̣n chuyển khoảng 400 tấn muối lên dự trữ ở Việt Bắc. Bên ca ̣nh đó , cục Quân nhu cũng vận chuyển ra Hòa Bình 2,5 triệu mét vải, 3000 bao tải bông và 60 kiện sợi. Ngành đã thu mua và dự trữ mô ̣t số lƣơ ̣ng lớn gạo trong các kho ở Sơn Tây, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Hà Đông (chùa Hƣơng)… nơi ít nhấ t dƣ̣ trữ tƣ̀ một đến hai trăm tấn, nơi nhiều là ba đế n bốn trăm tấn.[12, tr.99] Bô ̣ Tài chin ́ h tổ chức vận chuyển 2 triệu đồng bạc giấy và 100 thỏi bạc từ huyê ̣n Chƣơng Mỹ (Hà Đông) lên căn cứ địa Việt Bắc an toàn. Hai chiếc máy bay của Pháp lấy đƣợc từ sân bay Tông (Sơn Tây) cũng đƣợc cán bộ và chiến sĩ của Cục Quân huấn Bộ Tổng Tham mƣu tháo rời, vâ ̣n chuyển lên Việt Bắc để phục vụ nghiên cứu và huấn luyện. Một số tài sản khác của các bộ, ngành, cũng đƣợc kịp thời chuyển đi. 73 Thầy giáo và học sinh trƣờng Đại học Y khoa đã đƣa một số lƣợng lớn tài liệu, thiết bị thí nghiệm ra vùng căn cứ kháng chiến. Toàn bộ cơ sở vật chất, thuốc men của bệnh viện Đồn Thủy (nay là Bệnh Viện 108), Phủ Doãn (nay là bệnh viện Việt Đức) đã đƣợc đƣa ra vùng căn cứ để xây dựng bệnh viện dã chiến phục vụ cho các chiến trƣờng . Trong thời gian này, nhiều chủ hiệu thuốc yêu nƣớc đã tình nguyện hiến tất cả thuốc và dụng cụ y tế của gia đình cho kháng chiến. Ngày 2/3/1947, mặt trận tây nam Hà Nội bị phá, quân Pháp tràn ra tấn công đánh chiếm tỉnh ly ̣ Hà Đông, rồi nhảy dù xuống Vân Đình nhằm chặn con đƣờng đi Hoà Bình. Nhà trƣờng và Bệnh viện Thực hành phải lui về Hòa Xá - Đốc Tín cuối tỉnh Hà Đông, phân tán dọc theo sông Đáy để dễ dàng di chuyển thƣơng binh bằng thuyền. Từ tuyến này cũng có thể rút về chùa Hƣơng hoặc lên Việt Bắc. Theo sát cuô ̣c di chuyể n , quân Pháp từ Nam Định , Phủ Lý kéo lên tiến theo sông Đáy để tiến đánh. Nhà trƣờng và Bệnh viện Thực hành đƣợc “lệnh gấp” phải di chuyển lên Tuyên Quang. Cục Quân y cử cả ngƣời dẫn đƣờng lên Tuyên Quang. Bệnh viện Thực hành do giáo sƣ Tông Thấ t Tùng lãnh đạo đổi tên là “Đoàn mổ xẻ lƣu động Việt Bắc” cũng đƣợc lệnh di chuyển nhƣng chƣa lên ngay vì còn có thƣơng binh đang điều trị. Bác sĩ Nguyễn Xuân Ty đã đƣa gia đình thầy Hồ Đắ c Di, thầy Tôn Thấ t Tùng với một số ít tài sản, tƣ trang lên chiế n khu . Cuộc di chuyển quy mô và đƣờng dài nên gă ̣p nhiề u khó khăn , vất vả. Chỉ có một số ít nhân viên, ngƣời yếu, trẻ em và trang thiết bị, dụng cụ, sách vở... đƣợc di chuyển bằng thuyền và phƣơng tiện trƣng dụng, còn phần lớn đi bằng phƣơng tiện tùy ứng hoặc đi bộ. Đoàn đã trƣng dụng chiếc ca nô của Cục Quân giới ở dọc đƣờng nên di chuyể n tƣ̀ Đốc Tín đến Phƣơng Trung rấ t nhanh chóng. Lên bộ, vƣợt qua các làng Văn Lao, Võ Lao hƣớng về phía Chúc Sơn rồi vòng lại về Mông Phụ. Đoàn nghỉ một đêm tại nhà cụ Phan 74 Kế Toại, sau đó qua Sơn Tây rồi vƣợt bến Trung Hà. Tại đây đoàn đƣợc bác sỹ Phạm Gia Lăng, phụ trách quân y vụ chiến khu X dùng ôtô đƣa lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá. Bác sĩ Đặng Văn Chung khi lên Chiêm Hoá còn mang theo bộ dụng cụ bơm khí màng phổi. “Đoàn mổ xẻ lƣu động Việt Bắc” của bác sĩ Tôn Thất Tùng di chuyể n chủ yếu bằng xe đạp. Từ Đốc Tín đoàn trở về Hoà Xá đến Phú Thọ thì liên tu ̣c bị máy bay oanh tạc. Đến Tuyên Quang một ngày đã phải chịu trận bom oanh ta ̣c của Pháp . Sau nhiề u ngày di chuyể n , đến cuố i tháng 3/1947, đoàn lên tới làng Ải, thuộc huyện Chiêm Hoá. Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n qu an tro ̣ng trong đơ ̣t tổ ng di chuyể n của ngành Hâ ̣u cầ n là viê ̣c vâ ̣n chuyể n lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩ m cũng đƣợc tiến hành. Trong viê ̣c vâ ̣n chuyể n lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m thì muối và gạo là hai mặt hàng quan trọng hơn cả . Bởi vâ ̣y, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến việc dự trữ , thu mua và vận chuyển hai mặt hàng chiến lƣợc này. Ngay từ tháng 5/1946, Chính phủ đã thành lập Nha Tiếp tế (thuộc Bộ Kinh tế) để lo việc thu mua và dự trữ thóc, gạo. Sau đó, Chính phủ tiếp tục thành lập Cơ quan phân tán muối (thuộc Bộ Tài chính ). Cơ quan này chuyên làm nhiệm vụ tổ chức vận chuyển thuế muối của nhà nƣớc và muối mua trên thị trƣờng về các khu an toàn. Việc chuyên chở muối đƣợc tổ chức và chỉ đạo chặt chẽ, những cán bộ, nhân viên năng nổ, thạo việc sông nƣớc đƣợc giao nhiê ̣m vụ khảo sát các tuyến đƣờng vận chuyể n, do đó công viê ̣c vâ ̣n chuyể n muố i đƣơ ̣c tiế n hành thuâ ̣n lơ ̣i. Từ cuối tháng 12/1946, việc vận chuyển muối bắt đầu. “Muối đƣợc vận chuyển từ Văn Lý (Nam Định) ngƣợc sông Đáy lên Vân Đình, Ba Thá, từ đó muối tiếp tục đƣợc vâ ̣n chuyển qua sông Bùi đến cầu Ái Mỗ (Sơn Tây) rồi ngƣợc sông Hồng lên Phú Thọ, Tuyên Quang. Từ đây, muối đƣợc phân chia, vâ ̣n chuyể n lên các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn 75 La, sang Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng…, đến nơi muối đƣợc tập trung vào các kho của Bộ Tài chính và phân tán vào trong nhân dân.” [25, tr.96] Cán bộ , công nhân ngành Giao thông Vận tải không những làm tròn trách nhiệm vận chuyển mà còn giúp ngành Hâ ̣u cầ n thu mua, tích trữ và tham gia vận chuyển 20.000 tấn muối dự trữ đƣa về các vùng căn cƣ́ kháng chiến. Cùng tham gia vận chuyển muối, cán bộ và chiến sĩ Cục Quân nhu đã chuyển đƣợc 400 tấn. [25, tr.96] Về thóc gạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Hội đồng Chính phủ đã tổ chƣ́c nhiều cuộc họp bàn về việc thu mua, tích trữ và vận chuyển thóc, gạo lên các khu căn cứ, đồng thời kêu gọi và đô ̣ng viên nhân dân đẩy mạnh sản xuất để tự túc lƣơng thực. Ngay sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính, trƣ̣c tiế p là Nha Tiế p tế tiến hành thu mua và tích trƣ̃ thóc, gạo. Đến ngày 31/12/1946, “Nha Tiếp tế đã thu mua được một số thóc với giá 250 đồng một tạ và đang tiếp tục thu mua thêm . Kho dự trữ gạo được bố trí phân tán ở nhiều nơi, hệ thống kho của Cục Quân nhu bố trí ở các tỉnh Hà Đông, Ninh Bình, Sơn Tây, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang để thuận tiện cho việc cấp phát.” [48, tr.8] Nha Tiế p tế đã tiế n hành thu mua thóc , gạo tại hầu hết các tỉnh thuô ̣c Bắ c Bô .̣ Tại các tỉnh thuộc Trung Bộ , Ban Tiếp vận cũng đƣợc thành lập do ông Bùi Công Trọng, phó Ty Kinh tế phụ trách. Ban Tiế p vâ ̣n Trung bô ̣ thƣ̣c hiê ̣n nhiệm vụ vâ ̣n chuyển lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu là gạo về các chiế n khu để tiếp tế cho các mặt trận. Trong thời gian này, Trung đoàn 93 và 96 cũng cử ngƣời tham gia vào Ban T iế p vâ ̣n để tham gia vâ ̣n chuyể n và bảo vê ̣ thóc , gạo. Viê ̣c huy động và tập trung lúa gạo trong nhân dân ở các huyện để tiếp tế cho mặt trận do đồng chí chủ tịch huyện phụ trách. “Lúc này viê ̣c huy đô ̣ng lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩ m cho 76 kháng chiến chủ yếu là kêu gọi tinh thần ủng hộ của nhân dân, nhƣng sau đó Ban Tiếp vận lƣơng phải tổ chức thu mua gạo của nhân dân để đảm bảo việc tiếp tế cho bộ đội đang chiế n đấ u ta ̣i chiến trƣờng.” [2, tr.181] Đến cuối tháng 3/1947, công tác vận chuyển lƣơng thực, thực phẩm về cơ bản đã hoàn thành. Cùng với việc chủ động thu mua, tích trữ và sự đóng góp của nhân dân trong cả nƣớc, ngành Hậu cần đã đảm bảo cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho kháng chiến. Cũng nhƣ các cuộc di chuyển khác, cuộc di chuyển của ngành Hậu cần cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại vì phải vâ ̣n chuyể n đế n tâ ̣n vùng nông thôn, rừng núi hẻo lánh. Các tuyến đƣờng vận chuyển đa phầ n bị phá hủy, cả đƣờng thủy và đƣờng bộ đều bị tắ c ngheñ và ƣ́ đo ̣ng . Ông Nguyễn Lƣơng Bằng cho biế t : “Việc chuyên chở lúc này rất khó khăn, các đƣờng giao thông bộ phần nhiều đã bị phá hủy, đƣờng thủy lại bị tắc nghẽn vì Hà Nội, Hải Phòng các cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt. Một phần do địch phá hoại, nhƣng phần nhiều là ta làm triệt để công tác tiêu thổ kháng chiến để ngăn cản bƣớc tiến của quân địch, nên việc vận tải muối gặp nhiều khó khăn, phải vận dụng nhiều cách và linh hoạt. Hơn nữa, khối lƣợng muối lại rất lớn, phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ khá eo hẹp nên chủ yếu vận chuyển bằng đƣờng thủy…” [15, tr.156] Sau khi di chuyể n lên chiế n khu công nhân, cán bộ ngành còn phải vƣợt qua những thiếu thốn, khó khăn để xây dựng lại nhà xƣởng, kho bãi, tiế n hành sản xuấ t phục vụ kịp thời cho cuộc kháng chiến. “Ngành Hậu cần quân đội vừa di chuyển về nông thôn và rừng núi, chƣa ổn định nơi ăn chốn ở đã nhanh chóng sản xuất, sửa chữa vũ khí cung cấp cho các mặt trận... Cán bộ, chiến sĩ làm công tác vận tải hoạt động nỗ lực, bổ sung cho mặt trận Hà Nội đƣợc 1.000 viên đạn các loại và 500 quả lựu đạn vừa ra xƣởng.” [12, tr.107] Bên cạnh việc di chuyển cơ quan, vận chuyển hàng hóa của ngành 77 lên chiến khu, cán bộ, công nhân ngành Hậu cần đã kết hợp với chính quyền các địa phƣơng từ thành phố đến nông thôn làm công tác vận động đồng bào trong cả nƣớc đóng góp, tích trữ lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men và sắm sửa vũ khí. Với nỗ lực đó, sau một thời gian vận động, “gia đình nào cũng có hàng chục cân gạo, vài cân muối và thực phẩm khô. Các giếng nƣớc đƣợc đào kín đáo trong vƣờn, trong sân nhà dân, những thƣớc vải xô, những cân bông băng, thuốc cấp cứu, chiến thƣơng đƣợc vận chuyển, quyên góp cho các tổ hồng thập tự. Các xã ven đô, các xóm ngoại thành tích cực sửa soạn làm vƣờn không nhà trống, cất giấu lƣơng thực, tổ chức đƣờng dây tiếp tế bí mật vào nội thành phòng khi có chiến sự nổ ra.” [12, tr.105] Trong nhƣ̃ng ngày tháng tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n , ngành Hậu cần đã phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, chủ động di chuyển và sản xuất. Hơn nƣ̃a, nhờ sự ủng hộ tích cực, sƣ̣ giúp đỡ nhiệt tình của chính quyền và nhân dân ở các địa phƣơng nên công tác di chuyển của ngành Hâ ̣u cầ n đã kết thúc an toàn, thắng lợi. Những vật phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của quân đội, vệ quốc đoàn và dân quân tự vệ trong các thành phố, thị xã cũng nhƣ ở các chiến khu đƣợc bảo đảm. Tiể u kế t chƣơng 3 Trƣớc khi toàn quố c kháng chiế n bùng nổ , cuô ̣c tổ ng di chuyể n kho tàng, máy móc, vâ ̣t tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n đƣơ ̣c tiế n hành đồ ng loa ̣t . Đối với cuộc tổng di chuyển , các cuộc di chuyể n của ngành Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n là một trong những nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm . Trong suố t thời gian di chuyể n , các ngà nh đã huy đô ̣ng tố i đa nhân công và công nhân vâ ̣n chuyể n , vƣơ ̣t qua mo ̣i khó khăn gian khổ đế n cuố i tháng 3/1947, các cuộc di chuyển đã kết thúc thắng lơ ̣i. Kế t thúc cuô ̣c tổ ng di chuyể n , ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u 78 cầ n đã v ận chuyển hàng nghìn tấn máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u lên chiế n khu và các vùng an toàn . Số máy móc , thiế t bi ̣và nguyên vâ ̣t liê ̣u đó nhanh chóng đƣơ ̣c cấ t dấ u ta ̣i nhƣ̃ng nơi tâ ̣p kế t ở các chiế n khu , căn cƣ́ đia. ̣ Sau khi ổ n đinh ̣ đƣơ ̣c tổ chƣ́c , đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của nhân dân sở ta ̣i công nhân , cán bộ của các ngành đã tập trung , nhanh chóng xây dƣ̣ng la ̣i các nhà máy, công xƣởng và nơi làm viê ̣c mới. Có thể khẳng định rằng , thắ ng lơ ̣i nà y cùng với thắ ng lơ ̣i của các cuô ̣c di chuyể n khác đã hoàn thành chủ trƣơng và nhiê ̣m vu ̣ bảo toàn lƣ̣c lƣơ ̣ng để kháng chiế n chống thực dân Pháp. Chƣơng 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN 79 TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947) 4.1. Kế t quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đố i với cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Trong hai năm đầ u toàn quố c kháng chiế n (1946 - 1947), khoảng thời gian tƣ̀ cuố i tháng 11/1946 đến cuối tháng 3/1947, quân và dân cả nƣớc đã tiế n hành cuô ̣c tổ ng di chuyể n nhằ m bảo vê ̣ tiề m lƣ̣c cho cách mạng, bảo toàn nhân lực và vật lực cho kháng chiến . Trải qua nhiều khó khăn gian khổ, cuộc tổng di chuyển về căn bản đã kết thúc thành công, đây là một trong những thắng lợi của đƣờng lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh” do Đảng, Chính phủ, đƣ́ng đầ u là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Kết thúc đợt tổng di chuyển, các cơ quan của Đảng và Chính phủ, chính quyền, đoàn thể nhân dân tại hầu hết các thành phố và thị xã lớn đã di chuyển về căn cứ địa Việt Bắc an toàn. Thành công của cuô ̣c tổ ng di chuyể n này không chỉ góp phần bảo vệ an toàn trung tâm đầ u naõ và bộ máy lãnh đạo đất nƣớc mà còn làm thất bại âm mƣu tiêu diệt bộ máy kháng chiến do thực dân Pháp đặt ra. Đây cũng là một thắng lợi mang tính chính trị, từ Việt Bắc những chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và nhƣ̃ng phƣơng án tác chiến, kế hoạch hành động của Chính phủ, Bô ̣ Quố c phòng đƣợc ban hành và tỏa đi khắp cả nƣớc. Căn cứ địa Việt Bắc với trung tâm là An toàn khu Định Hóa (Thái Nguyên) trở thành thủ đô kháng chiến, nơi đứng chân an toàn của các cơ quan Trung ƣơng và Bộ Tổng chỉ huy. Cùng với thành công của cuô ̣c tổ ng di chuyể n các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc , các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng đã di chuyể n lên các chiến khu. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang sau những ngày căng ra 80 chiến đấu kìm chân quân Pháp trong các thành phố, thị xã cũng chủ động rút quân về các vùng nông thôn, lên các chiến khu để bảo toàn , củng cố và phát triển lực lƣợng . Khi thƣ̣c dân Pháp mở rộng đánh chiế m ra các vùng nông thôn thì chính các đơn vị lực lƣợng vũ trang này cùng với hàng chục vạn quần chúng thuô ̣c các đội dân quân, tự vệ và du kích tạo thành một lực lƣợng vũ trang lớn kháng chiến chống lại thực dân Pháp. Cuộc tổng di chuyển các cơ quan và lực lƣợng quân đội hoàn thành không những bảo toàn đƣợc lực lƣợng mà còn góp phần bồi dƣỡng, phát triển lực lƣợng tại các chiến khu. Nhờ đó mà việc phát triển lực lƣợng bô ̣ đô ̣i chủ lƣ̣c , bô ̣ đô ̣i điạ phƣơng và dân quân du kích phát triể n ma ̣nh. Phong trào xung phong tòng quân đã diễn ra sôi nổi trong cả nƣớc, nhất là trong tầng lớp thanh niên. Công tác xây dựng và củng cố lực lƣợng vũ trang đƣợc đẩy mạnh ở các địa phƣơng, mỗi tỉnh đã tổ chức đƣợc một đại đội du kích tập trung thoát ly sản xuất, mỗi huyện có một trung đội, riêng một số nơi nhƣ thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới đã thành lập đƣợc một đại đội du kích tập trung. Các ngành Kinh tế, Quân giới, Hâ ̣u cầ n cũng đã hoàn thành việc di chuyể n. Ngành Kinh tế đã bảo toàn cơ sở vật chất, đây là vốn liếng ban đầu để xây dựng nên các cơ sở sản xuất, xí nghiệp công nghiệp sau này . Điển hình nhƣ nhà máy cơ khí Trần Hƣng Đạo, nhà máy đầu tiên của ngành công nghiệp quốc doanh đã vận chuyển đƣợc 289 chiếc máy tiện, 1 chiếc xe lu 12 tấn từ Hƣng Yên lên Bắc Sơn. Đến tháng 9/1947, nhà máy đã đi vào sản xuất với một cơ cấu tổ chức bao gồm nhiều công đoạn nhƣ: đúc, mộc, rèn, gò, cơ khí nguội, bộ phận máy nổ và kho vật liệu, đây cũng là nhà máy sản xuất vũ khí quân sự lớn nhất của cách mạng trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến. Sau khi ổn định tổ chức và nơi đứng chân, các xí nghiệp, nhà máy đã bắt tay ngay vào sản xuất. Những mặt hàng thiết yếu nhƣ: giấy, xà 81 phòng, chiếu, muối, nƣớc mắm, đƣờng, nông cụ, quân cu ,̣ vải… đƣợc chú trọng sản xuấ t , kịp thời phục vụ nhân dân và quân đội. Ngành Kinh tế đã xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp trên khắp các chiến khu, góp phầ n đảm bảo viê ̣c sản xuất dụng cụ và đồ dùng cho quân đội cũng nhƣ những mặt hàng tiêu dùng phục vụ đời sống sinh hoạt cho nhân dân cả nƣớc. Nhờ viê ̣c di chuyể n thành công , Ban Tơ sợi Trung ƣơng đã thành lập thêm 4 xƣởng ở các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, và ngay trong năm 1947 đã sản xuất đƣợc 10.000 mét vải khổ rô ̣ng [25, tr.185]. Ngành Quân nhu cũng thành lập thêm đƣợc những xƣởng sản xuất ở Ninh Bình và Tuyên Quang , nhƣ̃ng xƣởng này phụ trách viê ̣c s ản xuất nhu yếu phẩm cho quân đội. Ngành Quân giới đã tháo dỡ và di chuyển hàng nghìn tấn máy móc, phƣơng tiện và nguyên vật liệu các loại trong xí nghiệp, nhà máy sản xuất vũ khí ở các thành phố và thị xã trong cả nƣớc vâ ̣n chuyể n lên các chiến khu . Khối lƣợng máy móc đó là cơ sở vật chất đầ u tiên của ngành công nghiệp quốc phòng , nền tảng để xây dựng những binh công xƣởng sửa chữa và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. Trên cơ sở nhƣ̃ng thiế t bi ,̣ máy móc , kho tàng di chuyể n đƣơ ̣c , cán b ộ, công nhân ngành Quân giới đã xây dựng hàng trăm công xƣởng sản xuất vũ khí trên khắ p các chiế n khu , đó là các binh công xƣởng, xƣởng vũ khí dân quân và công an xƣởng. Hơn nữa, quá trình tổng di chuyển đó cũng là quá trình hình thành cơ quan quân giới cấp khu và đây cũng là thành tựu lớn nhấ t trong lich ̣ sƣ̉ phát triể n của ngành Quân giới trong giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Thành công trong việc di chuyển của ngành Quân giới có ý nghĩa vô cùng quan tro ̣ng đối với việc chế ta ̣o và sản xuất vũ khí. Trong thời gian này, ngành Quân giới không nhƣ̃ng sản xuấ t thành công mà còn hoàn thiện kỹ thuật chế tạo các loại vũ khí cơ bản nhƣ mìn , lƣ̣u đa ̣n và 82 bom ba càng… Bên ca ̣nh đó , cán bộ kỹ thuật c ủa ngành Quân giới còn nghiên cƣ́u, chế tạo thành công các loại vũ khí hiện đại nhƣ : súng diệt tăng Bazôka, súng và đạn AT, súng cối 51mm, súng phóng bom , bom phóng... Các binh công xƣởng còn sản xuất ra hàng chục vạn chiếc xẻng, cuốc, kìm, kéo cắt dây thép gai cho quân đội và hàng loạt các loại dụng cụ, quân cu ̣ cần thiết cho các đơn vị công binh, bô ̣ binh… Ngành Quân giới cũng sản xuất thành công bình cách điện cho ngành Thông tin Liên lạc. Khắc phục nhiều khó khăn, thiếu thốn, cán bộ và nhân viên ngành Quân giới đã phát huy tinh thần sáng tạo trong lao đô ̣ng sản xuất, ngày đêm bám máy, nghiên cứu, chế tạo và sửa chữa phục hồi đƣợc một số lƣợng đáng kể đạn dƣợc, vũ khí các loại. “Chỉ lấy số vũ khí đạn dƣợc mà các cơ sở từ khu IV trở ra sản xuất đƣợc trong năm 1946 là 100 thì đến năm 1947 là 707. Sáu tháng cuối năm 1947, công nhân quân giới từ khu V trở ra đã sản xuất đƣợc 133.101 tấn vũ khí các loại.” [25, tr.185] Cùng với ngành Kinh tế và Quân giới, ngành Hậu cần sau khi di chuyển cũng nhanh chóng ổn định tổ chức, phân bố đều khắp các chiến khu. Các bộ phận của ngành Hầ u cầ n đã tích cực nghiên cứu và sản xuất nhằ m cung cấp những vật dụng thiết yếu cho cán bộ, quân đội, công nhân và nhân dân. Những chiếc áo trấn thủ, đôi dép cao su, hay chiếc mũ nan, bao gạo hành quân, chiếc phao bơi sông, bình bi đông đƣ̣ng nƣớc… đều là những trang bị quen thuộc của ngƣời chiế n sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đƣợc ngành Hậu cần mà trực tiếp là bộ phận Quân nhu sản xuấ t và cung cấp. Ngành Quân y đã xây dựng đƣợc hệ Đại học Quân y, ngành đã tiế n hành mở các lớp đào tạo, bổ túc ngắ n ngày để tăng cƣờng đô ̣i ngũ y bác sĩ cho kháng chiến . Một số bệnh viện đƣợc thành lập và xây dựng ở các tỉnh nhƣ: Ứng Hòa (Hà Đông), Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên 83 Quang... Nhờ đó , số lƣợng nhân viên của ngành Quân y tăng lên, tính từ Nam Trung Bộ trở ra Bắc, tổng số nhân viên của ngành Quân y là: 1.700 cứu thƣơng, 800 y tá và dƣợc tá, 3 bác sĩ, dƣợc sĩ và y sĩ [12, tr.101]. Số lƣơ ̣ng này chỉ đạt 1/10 so với yêu cầu, nhƣng số nhân viên đó đã góp phần quan trọng vào việc cứu chữa thƣơng binh, bệnh binh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Về lƣơng thực, thực phẩm, kết thúc cuộc tổ ng di chuyển ngành Hâ ̣u cầ n , trƣ̣c tiế p là các Nha Tiế p t ế và Nha Tiếp vận đã thu mua và dự trữ đƣợc 20.000 tấn muối. Trong đó cục Quân nhu đã vận chuyển đƣơ ̣c 400 tấn muối về các vùng an toàn . Công nhân kế t hơ ̣p với nông dân và các lực lƣợng khác đã vận chuyển hàng nghìn tấn thóc, gạo lên Việt Bắc. Khối lƣợng lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m đó đã đáp ứng đủ nhu cầu cho quân đội, công nhân, cán bộ và nhân dân từ khi chiến sự nổ ra trên cả nƣớc cho đến khi thực dân Pháp đánh chiếm và phong tỏa các vùng biển. Cùng với việc di chuyển các cơ quan , kho tà ng, hàng trăm nghìn hô ̣ dân số ng ở các đô thi ̣và nhƣ̃ng nơi chiế n tranh sắ p lan tới đã đƣơ ̣c các cấp đảng bộ , chính quyề n điạ phƣơng tổ chƣ́c tản cƣ , di cƣ rời khỏi thành phố về các vùng thôn quê an toàn . Công việc tản cƣ, di cƣ nhân dân hoàn thành thắng lợi góp phần tích cực trong việc bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân. Hàng chục vạn dân chủ yếu là ngƣời già, trẻ em, ngƣời tàn tật đã đƣợc hƣớng dẫn ra khỏi vùng chiến sự về các nơi an toàn và lên chiến khu Việt Bắc. Đồng bào đến nơi ở mới không những đã góp phần tích cực vào việc kháng chiến mà còn hăng hái tăng gia sản xuất tự nuôi sống mình và ổn định cuộc sống . “Ở nhiều nơi có đồng bào tản cƣ đến sinh sống và làm ăn đã hình thành lên những khu phố nhỏ, các dãy hàng quán mái lá… Tại nhiều ngã ba, ngã tƣ đƣờng rừng hay ở các bến suối, bến sông dần mọc lên những quán ăn, những quầy hàng nhỏ phục vụ cán bộ, chiến sĩ tạm dừng chân trên 84 đƣờng công tác và khách qua đƣờng.” [25, tr.167] Đƣợc sự lãnh đạo của Đả ng, Chính phủ, đƣ́ng đầ u là chủ tich ̣ Hồ Chí Minh và sự đồng tình hƣởng ứng cao của toàn thể nhân dân trong tinh thần đoàn kết, lòng yêu nƣớc nồng nàn cùng truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt, cuô ̣c tổ ng di chuyể n đã hoàn thàn h thắ ng lơ ̣i . Thành quả của cuộc tổng di chuyển thực sự có vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn đố i với cách mạng, góp phần đƣa cách mạng Việt Nam thoát khỏi tình thế hiểm nghèo , tạo đà thắng lợi cũng nhƣ thế và lực cho cuộc kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. 4.2. Nhƣ̃ng đóng góp của quân và dân trong cuộc tổng di chuyển 4.2.1. Đóng góp của các đơn vi ̣lực lượng vũ trang Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quốc kháng chiến , quân và dân ta vừa nhanh chóng tiến hành di chuyển, vừa anh dũng chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt sinh lực quân đội viễn chinh Pháp . Thắng lợi của cuộc tổng di chuyển nói chung cũng nhƣ các cuộc chiến đấu trong các thành phố, thị xã nói riêng đã làm nổi bật lên vai trò và tầm quan trọng của quân đội và các lực lƣợng vũ trang trong việc bảo vệ, chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố , kéo dài thời gian an toàn để bảo toàn lực lƣợng kháng chiế n lâu dài. Trong viê ̣c bảo vệ cuộc tổng di chuyển: Công tác bảo vệ cuộc tổng di chuyển là một nhiệm vụ quan trọng. Chính vì thế, ngay từ giữa tháng 11/1946, Bộ Tổng chỉ huy đã thành lập một đoàn cán bộ mang bí danh “Trung đội số 13” đến các địa phƣơng dự kiến có cơ quan của Đảng, Chính phủ, quân đội chuyển tới để lên kế hoạch bố phòng và giữ gìn an ninh. Trong thế trâ ̣n vùng tự do và vùng địch tạm chiếm đóng xen kẽ, để đảm bảo an toàn và bí mật tuyệt đối cho cuộc tổng di chuyển, đầu tháng 1/1947, Bộ Tổng chỉ huy tiếp tục thành lập “Trung đoàn 147”, nhằm 85 tăng cƣờng lực lƣợng cho viê ̣c bảo vê ̣ cho các cuộc di chuyển. Thƣ̣c tiễn trong suố t quá trin ̀ h tiế n hành tổ ng di chuyể n , hai đơn vi ̣này đã hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho các cuộc di chuyển. Các lực lƣợng vũ trang khác nhƣ bô ̣ đô ̣i điạ phƣơng , dân quân tự vệ, du kích, lƣ̣c lƣợng công an ở các thị trấn, thị xã và nhƣ̃ng đội du kích tập trung cũng bí mật phố i hơ ̣p tác chiế n , triển khai công tác bảo vệ trật tự an ninh, diê ̣t trƣ̀ và bắt giữ những tên phản động có những hành động thăm dò và chống phá các cuộc di chuyển. Trong việc di chuyển nói chung, các đơn vị lực lƣợng vũ trang này vừa tham gia di chuyển, vừa thực hiện công tác bảo vệ và chiến đấu đẩy lùi những cuộc truy kích của quân đô ̣i Pháp. Đối với công tác tản cƣ , di cƣ, trong thời gian đầ u thƣ̣c hiê ̣n , Ủy ban tản cƣ , di cƣ ở các điạ phƣơng còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong viê ̣c sắ p xế p điạ bàn và ổ n đinh ̣ nơi ở khiế n công tác bảo vệ nhân dân tản cƣ cũng không đƣợc chú trọng. Chính lúc này, các lực lƣợng dân quân tự vệ cùng với chính quyền địa phƣơng đã hƣớng dẫn và bảo vệ nhân dân sơ tán ra khỏi vùng chiến sự về các nơi an toàn. Với sƣ̣ giúp đỡ đó, nhân dân rấ t yên tâm với công viê ̣c tản cƣ, di cƣ. Nhằ m đố i phó với âm mƣu của thực dân Pháp dƣ̣a vào điạ chủ phản động, cƣờng hào gian ác ở vùng tƣ̣ do và vùng căn cứ du kích để tổ chƣ́c ma ̣ng lƣới gián điê ̣p chỉ điể m , gây rố i loa ̣n ở hâ ̣u phƣơng ; các đơn vị công an đã cùng với các cơ quan, đoàn thể thành lập các ban bảo vệ cơ quan, tổ chƣ́c công an xã , công an xóm, công an đƣờng phố . Các tổ chức này không những giữ một vai trò quan trọng trong việc chống gián điệp và chỉ điểm mà còn góp phần quan trọng trong việc giáo dục cho cán bô ̣ và nhân dân về công tác phòng gian, giƣ̃ bí mâ ̣t. Chiến đấu kìm chân quân đội Pháp trong các thành phố, thị xã kéo dài thời gian an toàn cho cuộc tổng di chuyển: Để có thêm thời gian 86 an toàn cho cuộc tổng di chuyển, các cuộc chiến đấu kìm chân quân Pháp trong thành phố, thị xã có ý nghĩa vô cùng to lớn. Hƣởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân đội và các lực lƣợng vũ trang trong các thành phố , thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16 đồng loạt nổ súng tấ n công quân Pháp. Tại Thủ đô Hà Nội và các thành phố lớn khác nhƣ Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình , Ninh Bình , Vinh, Huế, Đà Nẵng... quân đội và các lực lƣợng vũ trang nhƣ : tự vệ thành, vệ quốc quân, dân quân tự vệ đã anh dũng chiến đấu khiến quân đội Pháp gặp phải sự chống trả quyết liệt và khó khăn ngay từ đầu. Các cuộc chiến đấu đó đã làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp. Bên cạnh những đóng góp của quân đội và các lực lƣợng vũ trang là sƣ̣ tham gia đóng góp của công nhân các ngành trong cả nƣớc. 4.2.2. Đóng góp của công nhân Tiến hành cuộc tổng di chuyển là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của cả nƣớc khi bƣớc vào cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c. Trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n công nhân đã thể hiện đƣợc vai trò tiên phong, là lực lƣợng chính trong cuộc di chuyển của ngành Kinh tế , Quân giới và Hậu cần. Công nhân tham gia chiến đấu tạo thêm thời gian an toàn và bảo vệ cuộc tổng di chuyển. Bƣớc vào kháng chiến toàn quốc, công nhân không chỉ tích cực vận chuyển máy móc, kho tàng mà còn cùng với các đơn vị lực lƣợng vũ trang chiến đấu với quân đô ̣i Pháp trong các đô thị. Tại Hà Nội, ngay trong ngày đầu tiến hành toàn quốc kháng chiến, 20 chiến sĩ tự vệ công nhân cùng với 1 đại đội vệ quốc quân đánh lui cuộc tấ n công của 300 lính Pháp với 10 xe tăng, 8 xe thiết giáp và 2 khẩu đại bác trong trận bảo vệ Bắc Bộ phủ. Tự vệ công nhân nhà máy điện Yên 87 Phụ chiến đấu 4 ngày đêm, diệt 100 lính Pháp, hoàn thành việc tháo gỡ và vận chuyển ra căn cứ địa phần lớn máy móc. [75, tr.246] Công nhân nhà máy sửa chữa ô tô AVIA, công nhân đƣờng sắt Hà Nội đã đánh đổ các toa xe để làm vật cản chắn xe cơ giới và chiến đấu bảo vệ trụ sở công đoàn Hỏa Xa, tiêu diệt hơn một đại đội Pháp. Tại trụ sở Bộ Giao thông Công chính, tự vệ công nhân cùng vệ quốc quân đã chặn đánh quân Pháp trên tất cả các cửa ô, các đƣờng phố, đặc biệt là các trận tập kích ở nhà in Viễn Đông, đột nhập thành cửa Bắc tại Ô Chợ Dừa, Kim Liên, đƣờng Thụy Khuê, Hoàng Hoa Thám, Giảng Võ, Vĩnh Tuy, Thanh Nhàn... Trận đánh tại khu vực chợ Đồng Xuân là một trong những trận tiêu biểu cho sự kết hợp chiến đấu giữa tự vệ công nhân và vệ quốc quân, công nhân và các chiến sĩ vê ̣ quố c đã anh dũng chiế n đấ u giành giật với quân xâm lƣợc Pháp từng sạp bán thịt, từng quầy hàng khô. Bằng lƣỡi lê, dao găm, dao thái thịt tự vệ công nhân và vệ quốc quân đã tiêu diệt trên 200 tên.[75, tr.247] Phối hợp chặt chẽ với cuộc chiến đấu ở Hà Nội, khắp nơi trên cả nƣớc, công nhân đã kết hợp với toàn quân, toàn dân anh dũng chiến đấu và giành nhiều thắng lợi. Tại Nam Định, trong mấy tháng liền, hơn 3.000 tự vệ công nhân cùng Trung đoàn 34, vệ quốc quân đã dồn 800 quân Pháp vào thế bao vây ở nhà máy Dệt. Tại khu mỏ Hòn Gai, 3.000 tự vệ công nhân sát cánh cùng vệ quốc quân đánh bại nhiều cuộc tấn công của quân Pháp . Các tỉnh lị, thị xã, thành phố nhƣ: Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vinh, Huế, Đà Nẵng… đông đảo tự vệ công nhân cũng sát cánh cùng vệ quốc quân đẩy chúng vào thế bị động , lúng túng. [75, tr.247-248]. Nhƣ vậy, công nhân đã góp phần lớn vào công tác kháng chiến, tiêu diệt quân Pháp và bảo vệ kho tàng, máy móc. Nhƣ vâ ̣y , trong cuô ̣c vâ ̣n chuyể n và bảo vê ̣ hàng , công nhân thể hiê ̣n đƣơ ̣c vai trò tiên phong của miǹ h . Tính chung các ngành trong cuộc 88 tổ ng di chuyể n , 37 công nhân đã anh dũng hy sinh để bảo vê ̣ cuô ̣c vâ ̣n chuyể n. [ 51, tr.158]. Trong giai đoa ̣n đầ u toàn quố c kháng chiế n , công nhân đã kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ cuô ̣c đấ u tranh trƣ̣c tiế p bằ ng vũ khí chố ng la ̣i thƣ̣c dân Pháp và bo ̣n phản cách ma ̣ng bằ ng các hình thƣ́c đấ u tranh kinh tế , đấ u tranh chính tri. ̣ Công nhân với việc tham gia di chuyển, xây dựng các binh công xưởng, sản xuất vũ khí và khôi phục kinh tế. Song song với việc chiến đấu nhằm giam chân, tiêu hao sinh lực quân Pháp, công nhân các ngành còn tích cực tham gia vào việc di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc và vật tƣ về các khu căn cứ địa. Tính chung trong đợt tổng di chuyển của ngành Quân giới, công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp đã vận chuyển hàng chục nghìn tấn máy móc, nguyên vật liệu lên chiến khu. Điể n hin ̀ h nhƣ : công nhân mỏ than Uông Bí và Ma ̣o Khê , Tràng Bạch vận chuyển đƣợc 3.000 tấ n máy móc , đƣờng ray xe lƣ̉a lên Viê ̣t Bắ c. Công nhân nhà má y dê ̣t Nam Đinh ̣ vƣ̀a chiế n đấ u , vƣ̀a vâ ̣n chuyể n đƣơ ̣c nhiề u máy móc , lâ ̣p khu xƣởng Hồ Chí Minh , công nhân nhà máy xe lƣ̉a Đông Anh , Gia Lâm đƣa hàng trăm tấ n máy móc lên Viê ̣t Trì… [51, tr.158-159] Thực hiện triệt để khẩu hiệu “sống chết với máy móc” và “sống chết với xưởng máy”, ngay trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, hơn 95% máy móc đã đƣợc công nhân các ngành phân công bảo vệ an toàn”. [51, tr.192] Tiến hành di chuyển đến nơi an toàn đã khó khăn, khi di chuyển đến điạ điể m tâ ̣p kế t , chính cán bộ, công nhân lại phải khẩn trƣơng bắt tay xây dựng lán, trại, nhà kho, nơi ăn, ở, làm việc để sớm đƣa các nhà máy và binh công xƣởng vào sản xuất, sửa chữa phục vụ chiến đấu. Đối với cuộc di chuyển của ngành Quân giới và các ngành Kinh tế , sau khi di chuyể n xong công nhân đã nhanh chóng xây dựng những 89 công xƣởng, xí nghiệp mới để kiện toàn sản xuất. Với những nỗ lực đó chỉ sau một năm, hàng trăm công xƣởng đã mọc lên khắp cả nƣớc, trong đó có nhiều nhà máy, xí nghiệp đã có khả năng sản xuất lớn. Nhà máy Star (Hà Nội) không những sửa chữa ô tô nhƣ trƣớc đây mà còn sửa chữa súng đại bác và sản xuất lựu đạn. Binh công xƣởng ở thị xã Hƣng Yên sau khi tiếp thu cơ sở sản xuất ở Đỗ Quỳ (Hà Nội) chuyển về kế t hơ ̣p với xƣởng quân giới Làng Chè (Từ Sơn - Bắc Ninh) đã chế ta ̣o, sản xuất và thƣ̉ nghiê ̣m thành công súng tiểu liên, súng trƣờng, lựu đạn. Nhờ sƣ̣ lao đô ̣ng cầ n cù , tích cực của công nhân ngành Giao thông Liên lạc, hệ thống giao thông trong cả nƣớc nhanh chóng đƣợc phục hồi, đảm bảo việc đi lại thông suốt. Đến cuối năm 1946, công nhân đã sửa chữa xong 15 chiếc cầu, 35 đầu máy xe lửa, 206 toa hành khách, 134 toa hàng loại 20 tấn và 172 toa hàng loại 10 tấn. Các tuyến đƣờng sắt từ Bắc vào Nam đều đƣợc sử dụng. [75, tr.241] Với những đóng góp đó, công nhân xứng đáng giữ vai trò giai cấp tiên phong, một lực lƣợng lãnh đạo kháng chiến. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng đóng góp của quân đội, các lực lƣợng vũ trang và công nhân các ngành là sự tham gia đóng góp vô cùng to lớn của đông đảo các tầng lớp nhân dân. 4.2.3. Đóng góp của nông dân và các tầng lớp khác Nông dân chiếm 90% dân số cả nƣớc, đây thực sự là lực lƣợng cách mạng to lớn và quan trọng, nguồ n lƣ̣c chiń h xây dƣ̣ng hâ ̣u phƣơng và cung cấp sức ngƣời , sƣ́c của cho kháng chiến . Trong cuộc tổng di chuyển nông dân đã phát huy thế mạnh đó tham gia vận chuyển và đóng góp công sức, tiền của, nhà cửa, giúp đỡ xây dựng nơi đứng chân, nuôi dƣỡng, che dấu cán bộ, bảo vệ trị an và làm công tác giao liên. Với công tác di chuyển máy móc, kho tàng, lương thực, thực phẩm và xây dựng binh công xưởng, lán trại. Ngay từ những ngày đầu, nông dân ở các địa phƣơng đã giành hàng ngàn ngày công tham gia vận 90 chuyển và ủng hộ phƣơng tiện , vật chất . Nông dân đã ủng hộ cho các cuô ̣c di chuyể n nhiề u loa ̣i phƣơng tiê ̣n vâ ̣n chuyể n khác nhau nhƣ : xe đạp thồ, xe bò, xe trâu, xe ngựa, thuyền nan, hay là những chiếc đòn khiêng, đôi quang gánh, chiếc bao tải, những cái thúng… Nông dân lao động các địa phƣơng còn ủng hộ hàng vạn cây tre, gỗ, nứa và hàng triệu tấn lá cọ để xây dựng những binh công xƣởng, nhà kho, lán, trại, nơi làm việc của các cơ quan. Trên các ngả đƣờng và nhƣ̃ng nơi cuộc tổng di chuyển đi qua, nhiề u hô ̣ gia đin ̀ h ven đƣờng đã giúp nơi nghỉ chân , chia sẻ lƣơng thực. Ở chiến khu , nhƣ̃ng hô ̣ dân xung quanh đã giúp công nhân, cán bộ ổn đinh ̣ cuô ̣c số ng trong nhƣ̃ng ngày đầ u chƣa hơ ̣p thủy thổ và cho vay mƣơ ̣n đồ dùng sinh hoạt , lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m. Bên cạnh việc tích lũy, đóng góp cơ sở vâ ̣t c hấ t cho kháng chiến, nông dân còn gia sức tăng gia sản xuất cung cấp cho kháng chiến, nhất là những nơi vừa đƣợc di chuyển đến, điều kiện còn khó khăn. Vai trò của nông dân còn đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong viê ̣c bảo quản lƣơng thực, thƣ̣c phẩ m . Trong những lúc quân Pháp đi càn hay oanh ta ̣c , nông dân là lƣ̣c lƣơ ̣ng chin ́ h vận chuyển và cấ t dấ u lƣơng thực. Năm 1947, khi quân đô ̣i Pháp tiế n đánh Giao Thủy, tƣởng trƣ̀ng số ga ̣o thu mua, tích trữ ở đây bị phá hủy hết , nhƣng khi kiểm lại vẫn còn nguyên 12 tấn gạo, may nhờ nhân dân nên gạo đƣơ ̣c vâ ̣n chuyển đến nơi an toàn.” [2, tr.182] Đối với việc vận chuyển , nhiều đoàn dân công lội suối, băng đèo, chịu đói khát, sốt rét để chuyển gạo và thực phẩm ra các chiến trƣờng. Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau và t rong công tác tản cƣ, di cƣ tinh thầ n đó la ̣i đƣơ ̣c thể hiê ̣n . Nhiề u gia đình đã tƣ̣ nguyê ̣n ngăn nhà , chia giƣờng , giúp đỡ lƣơng thƣ̣c , thƣ̣c phẩ m trong thời gian đầ u để đón nhâ ̣ n đồ ng bào tản cƣ về . Chính quyền địa phƣơng cũng tích cực đảm bảo việc làm , tăng gia 91 khai hoang sản xuấ t và viê ̣c ho ̣c hành cho con em các gia điǹ h tản cƣ. Đó là hình ảnh đồng bào nơi sở tại đã chia sẻ với đồng bào tản cƣ từng bát gạo, củ sắn, bắp ngô, công cụ lao động sản xuất và giúp đỡ đồng bào công việc, học nghề để đảm bảo đời sống. Bài viết “Kinh nghiệm tản cư” trên báo Cứu Quốc số ra ngày 16/12/1946 đã phản ánh: “Chúng tôi tản cư về làng, bà con trong làng vui lắm. Khi có chỗ ăn chỗ ở rồi , chúng tôi bàn với mấ y anh phụ trách “Tiếp tế tản cư” xã rằng: Nhiều nhà tản cư cũng nghèo như chúng ta, không lẽ ăn bám bà con được mãi.” [33, tr.3] Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của nhân dân nơi sở tại và chính quyền địa phƣơng nên đồng bào tản cƣ đã yên tâm, phấn khởi, gắn bó với nơi tản cƣ nhanh chóng thích nghi, ổn định cuộc sống. Nông dân kết hợp cùng đơn vị lực lượng vũ trang chiến đấu, tham gia công tác bảo đảm bí mật, phòng gian: Kháng chiến toàn quốc nổ ra, nông dân các tỉnh đã kết hợp cùng với lực lƣợng vũ trang tham gia chiến đấu và tiêu diệt quân xâm lƣợc . Trong những trận chiến đấu ở thành thị , nhân dân cùng với các đơn vi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang chiến đấu với quân đô ̣i Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn và t rở nga ̣i. Không nhƣ̃ng thế , nhân dân còn khuân, vác những đồ dùng trong nhà nhƣ sập , bàn, ghế, giƣờng, tủ ra các ngả đƣờng lập phòng tuyến, đồ ng thời chặt cây, phá đƣờng, đu ̣c nhà, đào công sự… để kháng chiến . Nhƣ̃ng ngƣời ở la ̣i làm nhiê ̣ m vu ̣ phục vụ chiến đấu đã tích cực tham gia công tác giao liên, cứu thƣơng và cung cấ p hậu cần cho các chiến sĩ cƣ́u quố c quân và tƣ̣ vê ̣ thành chiế n đấ u. Nhân dân khắ p nơi trong cả nƣớc đã ý thức đƣợc vai trò của công tác bảo đảm bí mật, phòng gian nên mo ̣i ngƣời dân từ già đến trẻ đều thực hiện tốt khẩ u hiê ̣u “ba không”, không nói chuyện để làm lộ bí mật, không nghe những điều không có liên quan đến mình, không chỉ đƣờng 92 và cảnh giác với ngƣời lạ mặt. Với tinh thầ n và trách nhiê m ̣ đó , công tác bảo mật phòng gian đƣợc đảm bảo, không có một thông tin nào có thể lọt ra ngoài, không có ngƣời lạ mặt nào không bị phát hiện khi xâm nhâ ̣p vào khu căn cứ cách mạng . Với tai mắ t của nhân dân nên t ừ ngƣời bán hàng rong, ngƣời làm nghề sửa chữa xe đạp, thợ cắt tóc, đan lát cho đế n những ngƣời đi đốn củi trong rừng, ngƣời dân làm nƣơng rẫy, em bé chăn trâu đều là những chiến sĩ tham gia vào công tác thông tin , liên la ̣c và bảo mật phòng gian . Nhờ đó , trong suố t quá tr ình di chuyển công tác bảo mật luôn đƣợc duy trì , góp phần làm nên thành công của cuộc tổng di chuyển. 4.3. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc tổng di chuyển 4.3.1. Những thuận lợi khi tiế n hành tổ ng di chuyển Thắ ng lơ ̣i của cuô ̣c tổ ng di chuyể n có ý nghĩa quan trọng đối với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c (1945 - 1954), thắ ng lơ ̣i này do nhiề u nhân tố ta ̣o nên , một nhân tố có tính chất quyết định thắ ng lơ ị của cuô ̣c tổ ng di chuyể n là vai trò lãnh đạo của Đảng , Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cấp ủy Đảng , chính quyề n các đi ̣a phương . Cuối năm 1946, trƣớc nhƣ̃ng hành động xâm lƣợc của thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơng Đảng đã đề ra nhƣ̃ng ch ủ trƣơng và đƣờng lối đúng đắn để đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại. Đó là đƣờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chiến tranh nhân dân, đƣờng lối chiế n tranh toàn dân , toàn diện, trƣờng kỳ và tƣ̣ lƣ̣c cánh sinh. Với tầm nhìn xa, trông rô ̣ng, thấ y rõ về một cuộc chiến tranh với thƣ̣c dân Pháp là không thể tránh khỏi, ngay từ tháng 11/1945, trƣớc khi về thủ đô Hà Nội , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cƣ̉ đồ ng chí Pha ̣m Văn Đồng ở lại Việt Bắc một thời gian để nghiên cƣ́u điạ hiǹ h , lƣ̣a cho ̣n điạ điể m để xây dựng căn cứ địa kháng chiến. Trong khoảng thời gian từ 93 tháng 11 đến tháng 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơng Đảng đã đề ra nhiều chủ trƣơng, chỉ đạo cả nƣớc tích cực chuẩn bị mọi mặt chuyển đất nƣớc vào chiến tranh nhƣ: chủ trƣơng “kháng chiến, kiế n quố c”; “chỉ thị về việc chuẩn bị phá cầu cống, đường xá”; ban hành“sắ c lê ̣nh tản cư, di cư”; hay nhƣ̃ng hƣớng dẫn và chỉ đa ̣o trong bài viế t “một vài ý kiến về các ủy ban kiến thiết , động viên dân chúng , tăng gia sản xuấ t, ủy ban tản cư”… Khi cả nƣớc bƣớc vào toàn quố c kháng chiế n , trên cơ sở so sánh lực lƣợng giữa cách mạng Việt Nam và thực dân Pháp cho thấ y tiề m lƣ̣c của cách mạng Việt Nam chƣa cho phép tiến hành chiến tranh trên cả nƣớc mà phải tranh thủ thời gian hòa bình, tích cực chuẩn bị thực lực, đó là nghệ thuật tiến hành chiến tranh mà Đảng đúc rút bằng sự phân tích tình hình, so sánh lực lƣợng. Khi thời gian hòa hoãn đã hết, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh trên cả nƣớc không thể tránh khỏi, Trung ƣơng Đảng đã họp bàn và ra chủ trƣơng tổng di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, vật tƣ, tản cƣ nhân dân lên vùng căn cứ để tiến hành kháng chiến lâu dài. Trong thời điể m quyế t đinh ̣ của lịch sử, chủ trƣơng tổng di chuyể n đã góp phầ n bảo toàn đƣơ ̣c cơ sở vâ ̣t chấ t và lƣ̣c lƣơ ̣ng cách mạng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đối với cuộc tổng di chuyển, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chủ trƣơng chỉ đạo đối với từng cuộc di chuyển của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực. Nhờ đó, các cuộc di chuyển đƣợc tiến hành thuận lợi và đạt mục đích đề ra. Chính chủ trƣơng đúng đắn , sƣ̣ chỉ đa ̣o sát sao của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơi dậy đƣợc lòng yêu nƣớc, quyết tâm chiến đấu hy sinh cho nền độc lập dân tộc, điều đó cũng có nghĩa đảm bảo cho cách mạng đi đến thắng lợi. Nhân dân Việt Nam có tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn và truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt. Nƣớc Việt Nam 94 Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chính phủ đã đề ra nhiề u chính sách đem la ̣i quyề n lơ ̣i cho nhân dân, đó là hình ảnh đối lập hoàn toàn với chế độ thực dân phong kiến vừa sụp đổ. Đất nƣớc giành độc lập, nhân dân Việt Nam đƣợc thay đổi số phận, địa vị từ cuộc đời nô lệ trở thành chủ nhân của đất nƣớc và làm chủ vận mệnh của mình với những quyền tự do, dân chủ. Điều này đã làm thức tỉnh hàng triệu con tim, cả nƣớc đồng lòng, toàn dân chung một ý chí. Nhân dân đã ý thức đƣợc giá trị của độc lập, tự do, cùng với lòng tự hào, tự tôn, tự cƣờng dân tộc đã kết lại trở thành sức mạnh vô địch đánh thắng mọi kẻ thù. Tinh thần ấy đã đƣơ ̣c Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kế t :“Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước.” [43, tr.171] Nhờ sức mạnh đoàn kết và tinh thần yêu nƣớc, tự nguyện cống hiến hy sinh của toàn dân, con thuyền cách mạng Việt Nam đã vƣợt qua những khó khăn chồng chất trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Quyết tâm đó đã tạo thêm nghị lực cho quân và dân ta vƣợt qua những trở ngại khó khăn, tích cực tham gia vào các hoạt động chuẩn bị cho cuô ̣c kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp và tiế n h ành cuộc tổng di chuyể n thành công. Cũng chính từ tinh thần đoàn kết, lòng yêu nƣớc mà nhân dân khắp cả nƣớc đều tham gia vào công việc tổng di chuyển. Nhân dân đã đóng góp nhiều ngày công để vận chuyển kho tàng máy móc, tự nguyện tiêu thổ kháng chiến, tản cƣ và di cƣ sản xuất. Tinh thần đó là một giá trị to lớn, có ý nghĩa quan trọng góp phần làm nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến. Đất nước đã xây dựng được các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, một công cụ sắc bén để bảo vệ chính quyền cách mạng và bảo vệ 95 các cuộc di chuyển. Lực lƣợng vũ trang đó bao gồm những đơn vị giải phóng quân, các đơn vị công an, dân quân, tự vệ chiến đấu đƣợc thành lập từ trƣớc và sau Cách mạng tháng Tám 1945. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang này, tuy số lƣợng chƣa đông, kinh nghiệm chiến đấu chƣa nhiề u và thiếu thốn vũ khí nhƣng lại có lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ giao phó. Về số lƣợng, tính chung trên cả nƣớc đến ngày toàn quốc kháng chiến có khoảng 120.000 quân, bao gồm quân đội quốc gia 85.000 ngƣời và các đơn vị lực lƣợng vũ trang trong cả nƣớc [25, tr.176]. Về chất lƣợng, cán bộ, bộ đội bƣớc đầu đƣợc đào tạo, bổ túc trong các trƣờng võ bị, lục quân và các trƣờng quân chính ở các chiến khu. Cùng với đó, Bộ Tổng chỉ huy kháng chiến đã đƣợc thành lập, bao gồm Bộ Tổng Tham mƣu và Cục Chính trị ở Trung ƣơng và 12 Chiến khu trên cả nƣớc. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang này đã anh dũng chiến đấu giằng co với quân đội Pháp trong các thành phố, thị xã nhiều ngày liền. Thắ ng lơ ̣i trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến không nhƣ̃ng kìm chân quân đô ̣i Pháp trong thành phố mà còn tạo điều kiện an toàn cho cuô ̣c tổ ng di chuyể n. Các đơn vị lực lƣợng vũ trang đã tích cực tham gia bảo vệ cơ sở vật chất và bảo vệ an toàn cho các cuộc di chuyển. Có những đơn vị đƣợc thành lập để chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ cuộc di chuyển của các cơ quan, các ngành. Tiêu biểu nhƣ trung đội số 13 và trung đoàn 147. Với nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i cơ bản trên , cuộc tổng di chuyển đã diễn ra thành công , tạo thế và lực cho cách mạng Việt Nam. Bên ca ̣nh đó, để cuộc tổng di chuyển thành công, những ngƣời tham gia vận chuyển và những ngƣời di chuyển đã phải vƣơ ̣t qua nhiều khó khăn gian khổ. 4.3.2. Những khó khăn trong khi tiế n hành cuộc tổng di chuyển Về điều kiện vật chất và sinh hoạt hàng ngày : Đất nƣớc vừa giành 96 đƣợc độc lập, công cuộc kiến thiết, xây dựng đất nƣớc mới bắt đầu, nề n kinh tế đấ t nƣớc chƣa đƣơ ̣c khôi phu ̣c thì quân và dân cả nƣớc la ̣i tiến hành cuộc kháng chiến chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c phải . Vì thế, nhƣ̃ng khó khăn về kinh tế nói chung , điề u kiê ̣n vâ ̣t chấ t và sinh hoa ̣t hàng ngày nói riêng là khó tránh khỏi. Hơn nữa, thiên nhiên tàn phá liên miên, hết lũ lụt rồi đến hạn hán, mất mùa, trong khi đó những cố gắng cải thiện đời sống cho nhân dân thì chƣa đáng kể. Do đó , trong thời gian đầ u toàn quố c kháng chiế n, đại bộ phận nhu cầu về nhu yếu phẩm cho bộ đội và những ngƣời tham gian vận chuyển đều thiếu thốn. Đồ dùng sinh hoạt cá nhân đa số rách nát và thiế u. Đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhƣ bát, thìa, đũa, cố c… đều phải tự ta ̣o bằng những vật liệu có sẵn trong tự nhiên. Trên suốt chặng đƣờng di chuyển, tại những đoạn đƣờng có làng quê, dân ở thì những ngƣời tham gia vận chuyển còn dựa đƣ ợc vào dân, có nơi ăn chốn nghỉ và chỗ dừng chân qua đêm . Còn những khi đi qua núi cao, rừng sâu thì vô cùng vất vả, công nhân và cán bộ, bô ̣ đô ̣i phải chịu cảnh màn trời chiếu đất. Trên các chặng đƣờng di chuyển, nhiều trƣờng hợp bị mắc bệnh, hy sinh đáng tiếc do thú vồ, rắn cắn… hay bị lũ quét cuốn trôi. Hiện tƣợng thiếu thuốc và thực phẩm trong những lúc ốm đau, bệnh tật diễn ra thƣờng xuyên. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra vào mùa đông , dƣới tiế t trời rét buốt và mƣa dầm đã gây nhiề u khó khăn cho ngƣời tham gia vâ ̣n chuyể n Nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng nhƣ chân tay . phỏng rộp, đau rát, cƣớc, sƣng tấy là thƣờng gă ̣p. Chính vì thế khi di chuyể n lên đến nơi nhiều ngƣời đã kiệt sức và ốm yếu. Ông Lê Văn Hiế n viế t: “Số thợ lên đây bị ố m cũng nhiều, có lẽ vì chống nước trong buổi đầu, vả lại trong lúc chuyên chở máy móc, vất vả dọc đường, làm cho ai nấy đều hao tổn sức lực, cần một thời gian ngắn mới lấ y lại sức.”[45, tr.109] 97 Khó khăn về phương tiện và địa hình vận chuyển: Mô ̣t trong nhƣ̃ng khó khăn không thể khắ c phu ̣c đố i với các cuô ̣c di chuyể n là thiế u phƣơng tiê ̣n máy móc để vâ ̣n chuyể n . Trong khi đó, khối lƣợng máy móc, kho tàng của các ngành đa phần là cồ ng kề ng và nặng, nhất là máy móc của ngành Quân giới và Kinh tế. Nhƣ̃ng phƣơng tiê ̣n cơ giới chính đƣợc huy động tham gia vào cuô ̣c tổ ng di chuyể n lầ n này là xe lƣ̉a, xe goòng, ô tô, tàu dắt, xe đa ̣p thồ , xe kéo , thuyề n buồ m… nhƣng cũng không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng thƣờ ng xuyên vì số lƣợng ít. Trên một số đoạn đƣờng có điề u kiê ̣n điạ hiǹ h hiể m trở thì số phƣơng tiện máy móc trên không thể sử dụng đƣợc. Thời gian đầu, khi di chuyể n tƣ̀ trong thành phố , thị xã ra ngoại thành công nhân còn sử dụng đƣợc một số phƣơng tiện vận tải nhƣ: xe lửa, xe goòng, ôtô, tàu dắt để vâ ̣n chuyể n những máy móc nặng hàng tấn ra khỏi thành phố. Về sau việc vận chuyển càng gặp nhiều khó khăn, do nhiều đoạn đƣờng bị phá hoại và nhiều khúc sông bị kè ngăn nên việc vận chuyển bằng cơ giới không thể thực hiện đƣợc. Khi di chuyển gần đến căn cứ, công việc vận chuyển lại càng khó vì sông nhỏ, đƣờng hẹp, phƣơng tiện chuyên chở chủ yếu lúc này là thuyền con, xe trâu, xe bò, con lăn, đòn bẩy và cuối cùng là đôi vai ngƣời vận chuyển. Vận chuyển bằng đƣờng bộ thì khi lên dốc , lúc xuống đèo , trong khi đó, ngƣời tham gia vâ ̣n chuyể n thì gồng gánh, khiêng vác nhƣ̃ng máy móc, thiế t bi ̣có khối lƣợng thƣờng nặng hơn rất nhiều so với trọng lƣợng cơ thể . Vận chuyển đƣờng thủy thì gặp sông sâu, nƣớc dữ, suối bẫy, có nhiều đoạn thuyền phải ngƣợc thác cao, nƣớc chảy siết, lại có những đoạn đá ngầm, nƣớc xoáy, chỉ sơ ý là thuyền bị lật hoặc đâm vào đá. Gặp những tình huống đó không những hàng hóa bị mất mà đôi khi nhiều cán bộ và ngƣời tham gia vận chuyển phải hy sinh đáng tiếc. Cuộc tổ ng di chuyển phải thường xuyên đối phó với những âm 98 mưu phá hoại của thực dân Pháp. Ngay từ nửa cuối tháng 11/1946 đến trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, việc di chuyển đƣợc tiến hành trong điều kiện hòa bình, nhƣng không vì thế mà thực dân Pháp không tìm cách theo dõi sát diễn biến và quá trình tổng di chuyển. Trong thời gian này, thực dân Pháp chủ yếu sƣ̉ du ṇ g mật thám và tay sai để theo dõi những nơi nghi là địa điểm các cơ quan đến đứng chân , hoặc có các binh công xƣởng sản xuất vũ khí để điều tra tình hình. Từ đó, chúng lập hồ sơ theo dõi, đánh hơi hƣớng các cuộc di chuyển, đợi thời cơ thuận lơ ̣i để đột nhập phá hoại. Thời gian từ cuối tháng 3/1947 trở đi, quân đội Pháp đánh rộng ra các vùng nông thôn và tiến hành đánh chiếm các trục đƣờng giao thông . Quân đô ̣i Pháp còn phong tỏa cả đƣờng thủy và đƣờng bộ, án ngữ cửa ngõ ra vào ở các thành phố, thị xã. Đế n thời gian này thì công việc di chuyển trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn. Các cuộc di chuyển phải tiế n hành tƣ̀ng bƣớc , di chuyể n tƣ̀ng bô ̣ phâ ̣n , vƣ̀a di chuyể n vƣ̀a nghi binh để bảo đảm bí mâ ̣t nên viê ̣c di chuyể n diễn ra rấ t châ ̣m. Nếu để cho mật thám và tay sai của Pháp phát hiện thấy dấu vết hay hoạt động của những cuộc di chuyển thì ngay lập tức chúng báo cho chỉ huy điều quân với phƣơng tiện cơ giới, vũ khí mạnh đế n tấn công rồn r ập, thậm chí dùng cả hỏa lực và không quân oanh tạc. Không nhƣ̃ng thế , quân đội Pháp còn thƣờng xuyên tổ chức những mũi hành quân thăm dò, càn quét nhằm tìm kiếm và đánh phá những điểm tập kết hàng hóa. Trong suốt các cuộc di chuyển, nhiều trận chiến đấu quyết liệt đã diễn ra, chỉ tính trong mấy ngày đầu sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, 37 công nhân đã hy sinh anh dũng để bảo vệ hàng. [75, tr.321] Nhƣ vậy, bên cạnh những điều kiện thuận lợi, những ngƣời tham gia trực tiếp vận chuyển, di chuyển đã phải trải qua nhiề u khó khăn gian khổ. Nhƣ̃ng khó khăn này là nguyên nhân trực tiếp và 99 gián tiếp cho nhƣ̃ng ha ̣n chế của cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 4.4. Một số hạn chế của cuộc tổng di chuyển Trong viê ̣c di chuyển các cơ quan : Do thiế u kinh nghiê ̣m , chủ quan nên viê ̣c di chuyể n c ác cơ quan tiế n hành châ ̣m , không bảo đảm đúng kế hoạch và an toàn trên đƣờng di chuyể n . Nhiề u cơ quan trong khi di chuyể n bi ̣quân Pháp phát hiê ̣n nhƣ cuô ̣c di chuyể n cơ quan Bô ̣ Tài Chính, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y Dƣơ ̣c … Do nóng vô ̣i và không có kế hoa ̣ch bố trí lực lƣợng bí mật nằm trong thành phố khiến cho công tác chỉ đạo kháng chiến , gây cơ sở trong nô ̣i thành gă ̣p n hiề u khó khăn . Các cơ quan, chính quyền đoàn thể và cán bộ cũng rút đi hết cùng nhân dân nên cơ sở của cách ma ̣ng ở bên trong nô ̣i thành hầ u nhƣ không có gi.̀ Trong việc di chuyển kho tàng, máy móc, vật tư của các ngành: Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đƣa ra chủ trƣơng tổng di chuyển nhƣng lại chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch di chuyển cụ thể, di chuyển những thứ gì. Còn đối với các cuộc di chuyển thì khi di chuyển cũng chƣa phân loại, chọn lựa những thứ nào cần mang, cái gì chuyển trƣớc , thƣ́ nào chuyển sau. Khi thực hiện công việc tháo dỡ và di chuyển các nhà máy cũng không kiên quyết, nhất là việc chuyển máy móc trong các xƣởng cũ của ngƣời Pháp. Các cơ sở do cách mạng quản lý cũng không di chuyển đƣợc nhiều, chẳng hạn khi di chuyển máy móc, vật tƣ của Trƣờng Kỹ nghệ thực hành Hà Nội, cán bộ và công nhân chỉ chuyển đƣợc 1/10 số lƣơ ̣ng máy móc, vâ ̣t tƣ [27, tr.50], điều này đã gây ảnh hƣởng nhiều cho việc sản xuất, thƣ̣c hành sau này. Công tác bảo đảm an toàn và bảo vệ máy móc , kho tàng, vật tƣ không đƣợc tiến hành cẩn thâ ̣n . Mô ̣t số cuô ̣c di chuyể n đã xảy ra tình trạng mất cắp, bỏ quên hay bảo quản cất dấu không kỹ nên bị quân Pháp phát hiện và phá hủy. Trong cuộc di chuyển của ngành Quân giới ở Khu 100 2, khi có tin quân Pháp sắp đánh tới , “xƣởng K1 từ Trinh Tiết (Mỹ Đức) đƣơ ̣c lê ̣nh chuyển vào Thung Mơ (Chùa Hƣơng), nhƣng vừa chuyển đến chùa Hƣơng thì quân đội Pháp ập tới, do chƣa kịp cất dấu hết nên mô ̣t số máy móc của xƣởng đã bị quân đội Pháp phá hủy.” [27, tr.47] Kế hoạch tiế n hành di chuyển chƣa ăn khớp và không có sự sắp xếp giữa công việc di chuyển với nhiê ̣m v ụ tiêu thổ kháng chiến, điều này đã gây nhiều khó khăn cho việc vận chuyển cũng nhƣ làm chậm tiến độ . Ông Lê Văn Hiế n cho biế t : “Một số máy móc và vật liệu cứu vãn đƣợc đem đi nhƣng đoạn đƣờng từ Nho Quan đi Hòa Bình, Trung Hà vừa giải quyết tạm xong thì đoạn đƣờng từ Phú Thọ đi Tuyên Hóa, Phú Thọ lên Tuyên Quang lại bị cắt đứt. Nhƣ vậy, bao nhiêu máy móc nặng nề phải nằm ngổn ngang dọc đƣờng,… đôi khi sự chuyên chở đƣờng sông chậm quá, vả lại đồ đạc quá nhiều, quân thù có thể uy hiếp bất ngờ, nên lại phải để cho quân sự cắt đƣờng đi ngăn cản đƣờng tiến của địch. Đành hy sinh một số máy và vật liệu…” [48, tr.61] Chủ quan, nóng vội và thiếu kinh nghiệm khi thực hiện di chuyển: Chủ quan , nóng vội và thiếu kinh nghiệm là một hiê ̣n tƣơ ̣ ng khá phổ biế n ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc khi tiế n hành di chuyể n , điề u này thể hiện rõ nhất trong việc tản cƣ, di cƣ nhân dân. Chính vì không có sự chuẩn bị chu đáo, nhân dân không đƣợc phổ biến kỹ kế hoa ̣ch nên việc tản cƣ, di cƣ diễn ra rất khó khăn và lộn xộn . Tƣ̀ đó , xuấ t hiê ̣n tâm lý không vững cũng nhƣ chƣa hiểu đƣợc chủ trƣơng tản cƣ, di cƣ của Đảng. Bài viết “Đời sống mới tại những nơi có dân chúng tản cư” đăng trên báo Cứu Quốc số ra ngày 4/12/1946 phản ánh: “Bởi vì cũng như những lần tản cư trước, lần này vẫn còn tưởng rằng tản cư là lánh sau tản cư, là ngừng hoạt động tản cư, là mang tiền bạc về quê quán chềm chễm ngồi ăn, tản cư là không làm gì hết. Lầm to, không những lần này là lánh nạn, mà lần này tản cư lại có nghĩa là hoạt 101 động công tác ở hậu phương.” [32, tr.2] Mô ̣t số điạ phƣơng , Ủy ban hành chính và Ủy ban tản cƣ, di cƣ không nắm đƣợc tình hình, lại thiếu chỉ đạo cụ thể nên không dự kiến đƣợc kế hoạch đón tiếp. “Trong lúc địch tiến công, nhiều nơi, Ủy ban hành chính hoặc bối rối không biết đối phó thế nào, hoặc vội vàng rời đi nơi khác. Không chuẩn bị, không sẵn sàng. Làm cho dân hoang mang, vì thế mà dân làng A tản cư đến làng B. Dân làng B lại tản cư đến làng A, không có kế hoạch tổ chức, không ai chỉ đạo giúp đỡ.” [45, tr.90] Ủy ban kháng chiến ở nhiều địa phƣơng làm việc không hiệu quả và còn chủ quan, nóng vội. “Uỷ ban kháng chiến ở địa phương không đủ trầm tĩnh để giữ tinh thần dân chúng, trái lại hoảng hốt ra lệnh đốt phá nhà cửa, đồ đạc, vì thế mà một số vật liệu, giấy mực của Bộ Tài chính bị hủy. Tình hình rộn dịp đến nỗi tất cả dân chúng đều tản cư triệt để, bao nhiêu xe cộ, thuyền bè đều chạy loạn, không có gì để chuyên chở”. [48, tr.61] Kế hoạch tản cƣ về các địa phƣơng cũng không đúng với mật độ và địa bàn từng vùng. Có những vùng đất rộng, an toàn thì không tản cƣ về mà lại tản cƣ đế n những nơi gần mặt trận và vùng quân sự bí mật. Báo Cứu Quốc số ra ngày 12/12/1946 viế t:“… Có nơi bà con tản cư về ùn ùn, thiếu chỗ nằm, thiếu nước tắm rửa và ăn xong không biết làm gì, đôi khi lại chạm vào những vùng quân sự bí mật đáng lẽ cần phải tránh. Trái lại có nhiều nơi đất rộng người thưa, sông hồ thuận tiện và có thể gọi là tạm xa mặt trận thì lại không thêm một gia đình nào.” [34, tr.1] Do tản cƣ về nơi không an toàn, gần trận địa nên có địa phƣơng hôm trƣớc còn là vùng tự do, hôm sau giặc đã ập tới, khiến đồng bào tản cƣ phải chạy quanh, tinh thần hoang mang, xuất hiện tâm lý sống tạm bợ, nay đây mai đó rồi lại trở về quê cũ. Trong việc tản cƣ, di cƣ nhân dân, mô ̣t số Ủy ban tản cƣ, di cƣ ở 102 mô ̣t vài điạ phƣơng hoạt động kém hiệu quả, thiếu kinh nghiệm và tổ chức chƣa khoa học, kế hoa ̣ch không rõ ràng . Bài viết “Công tác tản cƣ” đăng trên báo Cƣ́u Quố c số ra ngày 16/12/1946 đã phản ánh:“… với tính cách địa phương tự động, Ủy ban đó không thể biết được bao nhiêu người sẽ kéo đến vùng mình và giúp đỡ nhau như thế sẽ được đến một chừng mực nào. Thời gian tản cư khi đã kéo dài thì cái tính cách ăn sổi ở thì và sự thủ tiếp long trọng nhau trong buổi đầu sẽ làm cho chủ khách càng khó xử.” [33, tr.1] Những hạn chế trên đã đƣợc Đảng, Chính phủ nhìn nhận và tổ chức lại, vấn đề đƣợc bàn bạc kỹ lƣỡng, đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm cho công tác tổ chức tản cƣ, di cƣ sau này. Ngày 10/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Chỉ thị cho Bộ Nội vụ cần có biện pháp kịp thời khắc phục. Ngƣời yêu cầu: “… Bộ Nội vụ cần phái ngƣời đến những vùng địch đang chiếm,… để giữ vững tinh thần của dân làm cho dân biết Chính phủ không quên họ,… Bộ Nội Vụ cùng các đặc phái viên tản cƣ thảo luận để định các hạng, nhƣ hạng A phải tản cƣ lâu dài, B tản cƣ tạm thời, C chuẩn bị tản cƣ. Bày kế hoạch định phƣơng hƣớng và tìm cách giúp đỡ cho mỗi hạng…”.[45, tr.90] Bên ca ̣nh nhƣ̃ng nguyên nhân chủ quan trên , về khách quan thì đây là một cuộc tổng di chuyển của cả vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, của tất cả các ngành chứ không phải diễn ra ở một tỉnh, một ngành riêng lẻ. Vì thế, các cuộc di chuyển phải tiến hành khẩn trƣơng , bí mật, nhƣng cũng hết sức nhịp nhàng giữa nơi đi và nơi đến để tránh quân Pháp phát hiện, nhằm bảo toàn lực lƣợng và sức ngƣời, của cho kháng chiến nên nhƣ̃ng ha ̣n chế trên là không thể tránh khỏi. Tiểu kết chƣơng 4 Trong năm đầu chuẩn bị cho kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣơ ̣c, quân và dân cả nƣớc đã tiến hành cuộc tổng di chuyển thành 103 công, tạo thế và lực mới đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình thế hiểm nghèo . Thành công của cuộc tổng di chuyển không chỉ có ý nghĩa quan tro ̣ng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến mà còn có ý nghĩa đối với suốt chiều dài của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiế n chố ng Mỹ sau này. Thắ ng lơ ̣i củ a cuô ̣c tổ ng di chuyể n thể hiê ̣n đƣờng lố i kháng chiế n đúng đắ n, sƣ̣ lañ h đa ̣o và chỉ đa ̣o sá t sao của Đảng , Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh; là tinh thần đoàn kết, lòng yêu nƣớc nồng nàn và truyền thống chống giặc ngoại xâm oanh liệt của toàn thể dân tộc Viê ̣t Nam . Thành công của cuộc tổ ng di chuyể n là sƣ̣ đóng góp, hy sinh của các đơn vị lực lƣợng vũ trang, công nhân, nông dân và các tầng lớp khác. Nhƣ̃ng đóng góp của quân và dân cả nƣớc đƣơ ̣c thể hiện rõ trong viê ̣c vâ ̣n chuyể n, chiế n đấ u , xây dƣ̣ng nơi làm việc cho các cơ quan , nhà máy và các xƣởng sản xuấ t vũ khí. Cuộc tổng di chuyển còn tồn tại những hạn chế và nhƣợc điểm . Biể u hiê ̣n là q uân và dân ta chƣa có kinh nghiệm , công tác chỉ đạo chƣa đƣợc kịp thời, kế hoạch chƣa đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thuâ ̣n lơ ̣i nhƣ đƣơ ̣c sƣ̣ chỉ đa ̣o sát sao của Đản g, Chủ tịch Hồ Chí Minh, sƣ̣ đoàn kế t nhấ t trí của quân và dân cả nƣớc, quá trình tiến hành tổng di chuyển cũng gặp nhiều khó khăn , trở nga ̣i. Trƣớc hết là khó khăn chung về điều kiện vật chất sinh hoạt hàng ngày, sau là thiếu máy móc và phƣơng tiện vận chuyển. Đặc biệt , cuô ̣c tổ ng di chuyể n thƣờng xuyên phải đối phó với những âm mƣu phá hoại của thực dân Pháp. KẾT LUẬN 104 Sau cách mạng tháng Tám 1945, thực dân Pháp tìm mọi cách thƣ̣c hiện dã tâm quay la ̣i xâm lƣợc nƣớc ta . Ngày 23/9/1945, quân Pháp đã gây hấn ở Sài Gòn và đƣa chiến tranh lan rộng khắp miền Nam Việt Nam. Thực dân Pháp đã b ội ƣớc hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Tạm ƣớc 19/4/1946 và ráo riết tăng cƣờng lực lƣợng ra miề n Bắ c . Tháng 11/1946, sau khi gây hấn, bắ n phá hòng cƣớp chính quyền ở Hải Phòng và Lạng Sơn, quân Pháp chuẩn bị tấn công Thủ đô Hà Nội nhằ m nhanh chóng đă ̣t lại ách thống trị trên cả nƣớc . Trƣớc nguy cơ mô ̣t cuô ̣c chiế n tranh xâm lƣơ ̣c do thƣ̣c dân Pháp tiế n hành trên cả nƣớc là không thể tránh khỏi , với tầ m nhìn chiến lƣợc và sáng suốt , đánh giá đúng tình hình đấ t nƣớc , Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng tổ ng di chuyể n các c ơ quan, kho tàng, máy móc , tản cƣ, di cƣ nhân dân về các vùng nông thôn và các căn cƣ́ đia,̣ coi đây là nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách để chuyể n cả nƣớc vào chiế n tranh . Thực hiện theo đúng chủ trƣơng “bảo toàn lực lượng để kháng chiế n lâu dài”, đảm bảo tố t phƣơng trâm “kháng chiến, kiế n quố c” do Trung ƣơng Đảng đề ra , quân và dân cả nƣớc đã tổ chƣ́c thắ ng lơ ̣i cuô ̣c tổ ng di chuyể n. 1. Cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra tƣ̀ cuố i tháng 11/1946 tại hầu hết các thành phố , thị xã lớn của các tỉnh thuộc phía Bắc vĩ tuyến 16 và cơ bản hoàn thành vào cuối tháng 3/1947. Ở Bắc Bô ̣, các c uô ̣c di chuyể n tiế n hành theo hai bƣớc , bƣớc thƣ́ nhấ t di chuyể n tƣ̀ nô ̣i thành ra các vùng nông thôn ngoại thành, bƣớc thƣ́ hai di chuyể n lên các chiế n khu, trọng tâm là chiến khu Viê ̣t Bắ c . Tuyế n đƣờng di chuyể n chính theo hƣớng lên c hiế n khu Viê ̣t Bắ c gồ m đƣờng bô ̣ và đƣờng thủy . Đƣờng bộ đi theo tuyế n Hòa Bình - Phú Thọ - Tuyên Quang - Chiêm Hóa - Phủ Lạng Thƣơng - Thái Nguyên - Chơ ̣ Chu - Bắ c Ka ̣n . Đƣờng thủy thì ngƣơ ̣c sông Đáy - Vân Đin ̀ h - Ba Thá - sông Bùi - Ái Mỗ - sông Hồ ng Phú Thọ - Tuyên Quang. Còn ở các tỉnh miền Trung việc di chuyển tiến hành từ nội thành ra các vùng nông thôn an toàn và các chiến khu . Hình 105 thƣ́c vâ ̣n chuyể n chủ yế u là dùng sƣ́c ngƣời, 3/4 [51, tr.159] số máy móc, vâ ̣t tƣ , nguyên liê ̣u đã đƣơ ̣c di chuyể n bằ ng các hình thức nhƣ khuân , vác, gồ ng, gánh,… Phƣơng tiê ̣n hỗ trơ ̣ vâ ̣n chuyể n chủ yếu là quang gánh, đòn khiêng, bao tải , thúng, thuyề n buồ m, xe trâu, xe bò , xe đa ̣p và mô ̣t số ít phƣơng tiê ̣n cơ giới nhƣ ô tô, tàu dắt, tàu hỏa. Lƣ̣c lƣơ ̣ng tham gia vâ ̣n chuyể n chính là công nhân của các ngành Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n kế t hơ ̣p với bô ̣ đô ̣i và đông đảo nhân dân trên suố t do ̣c đƣờng di chuyể n. 2. Thành quả của cuộc tổng di chuyển là một kỳ tích trong năm đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp . Dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân trong cả nƣớc đã chủ động tổ chức tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, nguyên vật liệu, lực lƣợng, nhân dân lên căn cƣ́ điạ Viê ̣t Bắ c và các chiế n khu an toàn , kịp thời . Sau hơn bốn tháng tiến hành khẩn trƣơng trƣớc sự truy kích của quân đô ̣i Pháp, cuộc di chuyển các cơ quan, các ngành đã hoàn thành . Hầu hết các cơ quan quan trọng của Đảng, Chính phủ, đoàn thể, chính quyền nhân dân đã di chuyển thành công, nhanh chóng ổn định tổ chức để đảm bảo sự lãnh đạo thông suốt và liền mạch. Hàng nghìn tấn vũ khí, máy móc, nguyên vật liệu của ngành Kinh tế, Quân giới cũng đƣợc vận chuyển lên căn cƣ́ điạ V iê ̣t Bắ c . Bên ca ̣nh đó là hàng chục nghìn tấn lƣơng thực, thực phẩm, thuốc men của ngành Hậu cầ n và hàng nghìn trang thiết bị của các ngành khác. Thắng lơ ̣i trong cuô ̣c di chuyể n này không nhƣ̃ng đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất của các ngành mà còn tạo tiền đề thành lập lên hệ thống các nhà máy , xí nghiê ̣p công nghiê ̣p và hàng trăm binh công xƣởng sản xuất, chế ta ̣o vũ khí trên khắ p các chiến khu kịp thời phục vụ cho kháng chiế n. Bƣớc vào toàn quốc kháng chiến, hàng chục vạn đồng bào đƣơ ̣c 106 lê ̣nh tản cƣ, di cƣ đã di chuyể n ra khỏi vùng chiến sự. Hàng trăm trại di cƣ sản xuấ t , trại tiểu công nghệ , trại thiếu n hi đƣơ ̣c thành lâ ̣p trên khắ p các chiến khu và các vùng an toàn . Nhƣ̃ng tra ̣i sản xuấ t này đã nhanh chóng thu nhận trại viên vào sinh sống , sản xuất. Nhân dân tản cƣ đến nơi mới hăng hái sản xuất, góp phần ổn định kinh tế và tích cực tham gia vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Công viê ̣c tản cƣ , di cƣ thành công không những góp phần đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân mà còn tạo điều kiện cho nhân dân tản cƣ sinh sống và phát triển sản xuất. 3. Cuô ̣c tổng di chuyển thành công có ý nghĩa và vai trò to lớn, góp phần phá tan kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” và “âm mưu dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. Thành quả của cuộc tổ ng di chuyể n đã tạo tiền đề thuận lợi để kháng c hiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp. Phải khẳng định rằng, nếu không có cuộc tổng di chuyển, không bảo đảm an toàn cho các cơ quan, không giƣ̃ đƣơ ̣c kho tàng , máy móc cũng nhƣ bảo đảm an toàn tí nh ma ̣ng và tài sản cho nhân dân thì sẽ không làm nên đƣợc thắng lợi Việt Bắc (1947), Biên Giới (1950)… và cuối cùng là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, kết thúc cuộc kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp thắng lợi. 4. Trong quá trình tiến hành tổng di chuyển , vai trò của Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân đội, các lực lƣợng vũ trang, công nhân và đông đảo nông dân lao động đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ . Từ những cuộc chiến đấu kiên cƣờng, bền bỉ, tích cực tiến công kìm chân quân Pháp cho đến việc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc về căn cƣ́ an toàn, tổ chức tản cƣ, di cƣ nhân dân… nơi đâu cũng thấy xuất hiện những chiến công tiêu biểu, sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, biểu thị ý chí và quyết tâm kháng chiến của toàn dân. Cuộc tổng di 107 chuyển diễn ra ở đâu thì nơi đó toàn dân đều hăng hái tham gia, ngƣời có của góp của, ngƣời không có của thì góp công, mọi ngƣời đều thi đua góp phần nhỏ bé của mình cho kháng chiến . Điều này đã chứng minh, nếu không có tinh thần yêu nƣớc , tình đoàn kết và sƣ̣ quyết tâm đánh giặc, không có trận địa lòng dân thì cuộc tổng di chuyển khó thành công. Các cuộc chiến đấu trong các thành phố, thị xã là một bức tranh toàn dân đánh giặc, thể hiện rõ đƣờng lối chiến tranh nhân dân khi đấ t nƣớc có chiế n tranh . Lực lƣợng vệ quốc quân, tự vệ kết hợp với bộ đội trực tiếp chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt sinh lực quân đô ̣i Pháp. Nhân dân ở các thành phố, thị xã đã sát cánh cùng với bộ đội chiến đấu, ngả cây, phá đƣờng, đào hào, làm chiến lũy, đồ ng thời tiế n hành phá hoại, di chuyển tài liệu, máy móc, kho tàng, tiếp tế lƣơng thực thƣ̣c phẩ m và tham gia cứu thƣơng. Dân quân du kić h , tƣ̣ vê ̣ chiế n đấ u d ựa vào địa hình khu phố, ngóc ngách chật hẹp để tiến hành lối đánh phòng ngự, phục kích, mai phục, biến mỗi khu phố thành một chiến tuyến, mỗi ngôi nhà là một pháo đài, mỗi ngƣời dân là một chiến sĩ. Sức mạnh toàn dân đánh giặc đó đã phá tan âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp và kéo dài thời gian để chuẩn bị kháng chiến. Nhƣ vâ ̣y, tiế n hành tổ ng di chuyể n thành công đ ã khẳng định tinh thầ n “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” của toàn thể dân tộc . Chƣ́ng tỏ sƣ̣ lañ h đa ̣o sáng suố t, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nghệ thuật chỉ đạo mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 5. Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành công và ý nghiã to lớn trên, cuô ̣c tổ ng di chuyể n còn tồ n ta ̣i những hạ n chế và nhƣợc điểm. Trong thời gian đầu, công việc di chuyể n diễn ra rất khó khăn và lộn xộn. Địa bàn di chuyển , nơi tâ ̣p kế t và đóng quân không nhấ t quán , nhiề u máy móc , thiế t bi ̣ không đƣơ ̣c di chuyể n triê ̣t để , tình trạng thấ t la ̣c hay bi ̣quân đô ̣i Pháp 108 phá hủy vẫn xảy ra . Về mă ̣t khách quan , bởi đây là một cuộc tổ ng di chuyể n diễn ra trên không gian , điạ bàn rô ̣ng lớn , không phải diễn ra ở một tỉnh riêng lẻ; cuô ̣c tổ ng di chuyể n diễn ra trong điề u kiê ̣n kinh tế đất nƣớc khó khăn, sƣ̣ yế u kém về trình độ, kinh nghiê ̣m, sƣ̣ điề u hành quản lý thì nhƣ̃ng ha ̣n chế trên là không thể tránh khỏi. Có thể khẳng định rằng, cuô ̣c tổ ng di chuyể n tiế n hành thành công và góp phần to lớn vào thắng lợi mở đầu toàn quốc kháng chiến . Đó là mô ̣t trong nhƣ̃ng biể u hiê ̣n sinh đô ̣ng nh ất của cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ và tƣ̣ lƣ̣c cách sinh trong nhƣ̃ng năm đầ u của cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Thành công của cuộc tổng di chuyể n còn ta ̣o đà chuyể n đấ t nƣớc vào chiế n tranh và t ạo những điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp đi đế n thắ ng lơ ̣i cuố i cùng./. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO A, Sách, báo, tạp chí 129. A-dô. H (1968), Hồ Chí Minh dịp may cuối cùng. Paris, Bản dịch của Viện Sử học 130. Ban biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006). Ủy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung bộ 1945 - 1954. Nxb Đại học Sƣ phạm 131. Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội - Ban Tuyên giáo (2006). Hà Nội bản anh hùng ca bất tử mùa Đông năm 1946. Nxb Thế Giới, Hà Nội 132. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp - Thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, Hà Nội 133. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) - Thắng lợi và bài học. Nxb CTQG, Hà Nội 134. BCHQS thành phố Hải Phòng (1986). Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Nxb QĐND, Hà Nội 135. BCHQS tỉnh Tuyên Quang (1994). Tuyên Quang - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Tuyên Quang 136. BCHQS tỉnh Thái Nguyên (1998). Thái Nguyên trong chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông năm 1947. Thái Nguyên 137. BCHQS tỉnh Thái Nguyên (1999). Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954). Thái Nguyên 138. BCHQS tỉnh Bắc Ninh (2000). Bắc Ninh lịch sử kháng chiến 110 chống thực dân Pháp (1945 - 1954). Nxb QĐND, Hà Nội 139. BCHQS tỉnh Cao Bằng (2004). Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thị xã Cao Bằng (1947-2000). Nxb QĐND, Hà Nội 140. Ban Khoa học Hậu cần (1985). Lịch sử Hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam 1944 - 1954. Xí nghiệp in Hậu cần 141. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 142. Bộ Bƣu chính, Viễn thông - Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam (2005). Lịch sử Giao thông Liên lạc ATK Việt Bắc. Nxb Bƣu Điện, Hà Nội 143. Bộ Giao thông vận tải (2002), Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam. Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 144. Bộ Nội vụ - Viện Khoa học Công an (1997), Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam (1945 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 145. Bộ Quốc phòng - Bộ Tƣ lệnh Quân khu 3 và Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên khu 3 (1945 - 1955). Nxb CTQG, Hà Nội 146. Bộ Quốc phòng - Viện KHXH Việt Nam (2007), 60 năm Toàn quốc kháng chiến - Ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Nxb QĐND, Hà Nội 147. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh biên niên những sự kiện và tư liệu về quân sự. Nxb QĐND, Hà Nội 148. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1994). Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Tập 1. Nxb QĐND, Hà Nội 111 149. Bô ̣ Quố c Phòng - Viê ̣n Lich ̣ sƣ̉ quân sƣ̣ Viê ̣t Nam (1995). 55 năm quân đội nhân dân Viê ̣t Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 150. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 151. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2000), Giải quyết một số vấn đề kỹ thuật quân sự trong 30 năm kháng chiến chống (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 152. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2003), Tổng kết chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975). Nxb QĐND, Hà Nội 153. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2005). Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tập 2, Toàn quốc kháng chiến. Nxb QĐND, Hà Nội 154. Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2008), Lịch sử kỹ thuật quân sự Việt Nam (giản yếu). Nxb QĐND, Hà Nội 155. Bộ Quốc phòng - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Kinh tế (1990). Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Nxb Lao động, Hà Nội 156. Bộ Tổng Tham mƣu - Ban tổng kết biên soạn lịch sử (1991). Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống Pháp (1945 1954). Nhà in Bộ Tổng Tham mƣu, Hà Nội 157. Bộ Tƣ lệnh Quân khu 2 (1996), Quân khu 2 - 50 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành (1946 - 1996). Nxb QĐND, Hà Nội 158. Bùi Đình Thanh (2003), 20 năm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nxb KHXH, Hà Nội 112 159. C. Mác - ĂngGhen - Lê Nin - Xtalin (1974), Bàn về mối quan hệ giữa kinh tế, hậu phương quân đội và quốc phòng. Nxb QĐND, Hà Nội 160. Cứu quốc (báo), số 425, ngày 04/12/1946 161. Cứu quốc (báo), số 437, ngày 16/12/1946 162. Cứu quốc (báo), số 433, ngày 12/12/1946 163. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng về kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1950), Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 164. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7 (1940 - 1945). Nxb CTQG, Hà Nội 165. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8 (1945 - 1947). Nxb CTQG, Hà Nội 166. Đảng Cộng sản Việt Nam - BCH Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1927 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 167. Đảng Ủy, Bộ Tƣ lệnh Quân khu 7. Lịch sử miền Đông Nam Bộ và Cực Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975). Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 168. Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1. Nxb KHXH, Hà Nội 169. Hà Nam Ninh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 (1986). Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Nam Ninh 170. Hồ Chí Minh (1981) Chiến tranh nhân dân Việt Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 171. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1. Nxb CTQG, Hà Nội 172. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4. Nxb CTQG, Hà Nội 113 173. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5. Nxb CTQG, Hà Nội 174. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6. Nxb CTQG, Hà Nội 175. Lê Mậu Hãn (C.b) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (1945 2000), Tập 3. Nxb Giáo dục, Hà Nội 176. Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký một Bộ trưởng, Tập 1. Nxb Đà Nẵng 177. Lê Văn Hiến (1995), Nhật ký một Bộ trưởng, Tập 2. Nxb Đà Nẵng 178. Lịch sử công binh Việt Nam (1945 - 1975) (1991). Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 179. Nguyễn Hữu Hợp - Phạm Quang Toàn (1987), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954. Nxb KHXH, Hà Nội 180. Nguyễn Kiến Giang (1996), Thử nhìn lại giai đoạn đầu Toàn quốc kháng chiến. Nxb CTQG, Hà Nội 181. Nguyễn Ngọc Minh (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945 - 1954). Nxb KHXH, Hà Nội 182. Nguyễn Thị Kim Xuân (1998), Chiến tranh Đông Dương qua nguồn tư liệu Pháp. Tạp chí Xƣa và Nay, số 9 183. Nguyễn Tố Uyên (1999). Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân Việt Nam trong những năm 1945 - 1946. Nxb KHXH, Hà Nội 184. Nguyễn Tố Uyên (1996), Vài nét về cuộc Tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, nhằm đưa đất nước bước nhanh vào cuộc chiến tranh vệ quốc. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 185. Phạm Khắc Hòe (1987), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc (Hồi ký). Nxb Thuận Hóa, Huế 186. Phạm Văn Đồng (1964), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam . 114 Nxb Sƣ̣ Thâ ̣t, Hà Nội. 187. Philíp. Đờvile (1993), Pari - Sài Gòn - Hà Nội, Hoàng Hữu Đản dịch. Nxb TP Hồ Chí Minh 188. Quân khu 3 - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) (1990). Nxb QĐND, Hà Nội 189. Quân khu 4 - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) (1990). Nxb QĐND, Hà Nội 190. Sự thật (báo), số ra ngày 05/12/1945 191. Sự thật (báo), số ra ngày 12/12/1945 192. Sự thật (báo), số ra ngày 13/04/1946 193. Sự thật (báo), số ra ngày 01/06/1946 194. Sự thật (báo), số ra ngày 30/06/1946 195. Sự thật (báo), số ra ngày 29/11/1946 196. Sự thật (báo), số ra ngày 07/12/1946 197. Thành Ủy - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2004), Hà Nội mở đầu kháng chiến toàn quốc tầm vóc và ý nghĩa. Nxb QĐND, Hà Nội 198. Thành Ủy - UBND thành phố Hà Nội (2006), Nhìn lại 60 năm ngày toàn quốc kháng chiến những bài học kinh nghiệm. Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 199. Tổng Cục Hậu cần (1983), Tổng kết công tác của Cục thuộc Tổng cục cung cấp trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954. Tổng cục Hậu Cần 200. Tổng cục Thống kê (1978), Ba mươi năm kinh tế và văn hóa của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nxb Sự Thật, Hà Nội 115 201. Trần Trọng Trung (1979), Lịch sử một cuộc chiến tranh bửn thỉu. Nxb QĐND, Hà Nội 202. Trung tâm tƣ̀ điể n bách khoa quân sƣ̣ Bô ̣ quố c phòng (1996), Từ điển bách khoa quân sự Viê ̣t Nam. Nxb QĐND, Hà Nội 203. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia - Viện Sử học (1997), Nửa thế kỷ nhìn lại ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1996. Viện Sử học và Nxb Văn hóa thông tin , Hà Nô ̣i 204. Trƣờng Chinh (1947), Kháng chiến nhất định thắng lợi. Nxb Sự Thật, Hà Nội 205. Trƣờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 1. Nxb Sự Thật, Hà Nội 206. Văn kiện Quân sự của Đảng (1976), Tập 2. Nxb QĐND, Hà Nội 207. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam 1945-1950, Tập 10. Nxb KHXH, Hà Nội 208. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 29/09/1945 209. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 05/01/1946 210. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 02/03/1946 211. Việt Nam dân quốc Công báo, số ra ngày 13/04/1946 212. Viê ̣t Nam dân quố c Công báo, số ra ngày 01/01/1947 213. Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu trong vòng vây, Hồi ức Hữu Mai thể hiện. Nxb QĐND và Nxb Thanh Niên, Hà Nội 214. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nxb Sự thật, Hà Nội 215. Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề về đường lối quân sự của 116 Đảng ta. Nxb Sự Thật, Hà Nội 216. Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn của Đảng ta về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực lượng vũ trang. Nxb Sự Thật, Hà Nội 217. Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằ ng Bắc Bộ (1946 - 1954). Nxb CTQG, Hà Nội 218. Vũ Quang Hiển (2001), Một số căn cứ du kích ở đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Nxb QĐND, Hà Nội 219. Vƣơng Thừa Vũ (2006), Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội B, Tài liệu lưu trữ 220. Báo cáo 1 năm kháng chiến 19/12/1946 - 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính Vĩnh Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 31 221. Báo cáo 1 năm kháng chiến của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Liên tỉnh Quảng Hồng năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 28 222. Báo cáo 1 năm kháng chiến của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thái Bình năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 29 223. Báo cáo 1 năm kháng chiế n 19/12/1946 - 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An . Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 26 224. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 1/1/1947 - 4/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Phú Thọ. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 105 117 225. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên tỉnh Hưng Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 101 226. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Nam Định. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 102 227. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Phúc Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 106 228. Báo cáo 16 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thái Bình. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 109 229. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 3. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 92 230. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu 10. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 93 231. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Hà Đông. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 96 232. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 12/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Hà Nam. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 98 233. Báo cáo 18 tháng kháng chiến 21/11/1946 - 5/1948 của Ủy ban kháng chiến hành chính Liên tỉnh Hải Kiến. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 99 118 234. Báo cáo 3 năm kháng chiến kiến quốc 1946 - 1948 của Văn phòng Quốc hội tối cao. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 86 235. Báo cáo của Bộ Nội vụ về thành tích xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân trong 8 năm kháng chiến 1946 - 1954. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1417 236. Báo cáo thành tích 9 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Lao động. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1418 237. Báo cáo kết quả hoạt động sau 1000 ngày kháng chiến 23/9/1945 - 19/6/1948 của Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng chỉ huy. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1516 238. Báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Công an. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1448 239. Báo cáo thành tích công tác tư pháp trong 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của Bộ Tư pháp. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1468 240. Báo cáo tình hình chung trong năm 1947 của Ủy ban kháng chiến khu 2. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 08 241. Báo cáo tình hình hoạt động của Bộ Quốc phòng năm 1947. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1519 242. Báo cáo của TLĐLĐVN về kinh nghiệm công tác vận động công nhân trong các vùng tạm bị chiếm 1945 - 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 853 119 243. Biên bản Hội nghị báo cáo một năm kháng chiến 19/12/1946 19/12/1947 của Ủy ban kháng chiến hành chính liên khu III. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 83 244. Hồ sơ Hội nghị tản cư di cư miền Bắc Việt Nam từ 14/9/1948 16/9/1948. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 677 245. Hồ sơ về Tổng kết thành tích 1000 ngày kháng chiến 23/9/1945 19/6/1948 về kinh tế. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1929 246. Sắc lệnh, Nghị định, Thông tư, Thông báo của Phủ Chủ tịch, Phủ Thủ tướng, Hội đồng Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Liên bộ Nội vụ Quốc phòng, v/v trưng thu, trưng tập năm 1945 - 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1517 247. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc. Tập I: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 578 248. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu Việt Bắc. Tập II: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Yên. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 579 249. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc khu Tả Ngạn. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 580 250. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của các tỉnh thuộc Liên khu III. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 582 120 251. Tập báo cáo thành tích 8 năm kháng chiến 1946 - 1954 của UBKCHC TP Hà Nội. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 581 252. Tập tài liệu của Pháp về vấn đề Đông Dương 1945 - 1954. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 1712 253. Tập tài liệu của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về phong trào công nhân Việt Nam từ Toàn quốc kháng chiến đến cuối năm 1950. Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ 880 C. Tài liệu Tiếng Anh 254. Arechimedes L.A Patti (1990), Why Viet Nam? Prelude to American’s Albuttross, Berkely: University of California Press 255. Mark Atwood Lawrence (2008), The VietNam war a concise international history. Oxford University Press, Inc 256. Stein Tonnesson (1991). The Viet Nam Revolution of 1945. Internationl Peace Research Insitute, Oslo. Sage Publiction London, New York, New Delhi 121 PHỤ LỤC 122 ẢNH MINH HỌA Ảnh 1. Quân Pháp tiến vào Hải Phòng (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 2: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (Nguồn: www.quansuvn.net) 123 Ảnh 3: Di chuyển máy móc về căn cứ (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 4: Công nhân làm việc tại xƣởng Đội Cấn (Liên khu 1) Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 124 Ảnh 5: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 Ảnh 6: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 125 Ảnh 7: Vận chuyển máy móc lên chiến khu Nguồ n: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tập 2, Toàn quốc kháng chiến. Nxb QĐND, Hà Nội. 2005 Ảnh 8: Cấ t dấ u máy móc Nguồ n: Lịch sử quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Lao động, Hà Nội.1990 126 Ảnh 9: Công nhân sản xuất dƣới hầm (Nguồn: www.quansuvn.net) Ảnh 10: Trung đoàn Thủ đô đã rút khỏi Hà Nội sang bờ Bắc sông Hồng sáng 18/2/1947 Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 127 Ảnh 11: Chuyến đò cuối cùng chở các chiến sĩ quyết tử Thủ đô qua sông Hồng sáng sớm ngày 18/2/1947 Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 12: Chiến đấu trong nội thành Hà Nội Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 128 Ảnh 13: Chiến đấu trong nội thành Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 Ảnh 14: Chiến luỹ đầu phố Hàng Bồ, Liên khu I Hà Nội Nguồ n: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa. Nxb Hà Nội. 2006 129 Ảnh 15: Bản đồ phân bố một số cơ quan Trung ƣơng, Nhà nƣớc, Quân đô ̣i tại huyện Sơn Dƣơng tỉnh Quyên Quang (Nguồ n: Ban quản lý Khu di tích Tân Trào) 130 TÀI LIỆU THÀNH VĂN Phụ lục 1 MỆNH LỆNH CHUẨN BỊ (Gửi toàn thể Vệ Quốc Đoàn, dân quân, tự vệ và công an xung phong toàn thành) Mấy ngày nay, địch đã có một âm mƣu khởi hấn. Chứng cớ là chúng đã chuẩn bị gấp về quân sự nhƣ đặt ổ súng ở các phố, các nhà tƣ nhân, và vận chuyển lƣơng thực, khí giới để tích trữ ở các nới đó. Chúng chuyển quân đến các nơi nhƣ nhà thƣơng Đồn Thuỷ, trƣờng Bƣởi, Ooten Mêtơrôpôn (Hotel Métropole), v.v. Gần đây, ngày 17 tháng 12 năm 1946, chúng đã vây bắn các tự vệ phố hàng Bún. Ngày 18 tháng 12 năm 1946, chúng chiếm Sở Tài chính và đòi tƣớc vũ khí của cả bộ đội ta. Hơn nữa, chúng hạ tối hậu thƣ cho Chính phủ ta hẹn tới ngày 20 tháng 12 năm 1946 sẽ tƣớc hết quyền trị an. Những sự chuẩn bị ráo riết và hành động khiêu khích ấy là một triệu chứng chúng sắp đánh úp ta thực sự. Vì danh dự của Tổ quốc, vì quyền lợi của dân tộc, chúng ta quyết không chịu lùi bƣớc. Vậy hạ lệnh cho toàn thể Vệ quốc đoàn, dân quân và công an xung phong toàn thành từ giờ phút này phải chuẩn bị gấp để chờ lệnh. Bất kỳ lúc nào, nếu nhận đƣợc lệnh. Toàn thể bộ đội, dân quân cũng nhƣ tự vệ, công an phải anh dũng đánh lại địch theo nhƣ nhiệm vụ của từng đơn vị đã định trong kế hoạch. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 1946 Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến khu XI Chính trị uỷ viên khu XI Khu trƣởng kiêm Phó Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến khu XI NGUYỄN VĂN TRÂN TRẦN ĐỘ VƢƠNG THỪA VŨ Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa,Nxb Hà Nội, 2000, tr.222 131 Phụ lục 2 LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (Ngày 19-12-1946) Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình. Chúng ta phải nhân nhƣợng. Nhƣng chúng ta càng nhân nhƣợng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta một lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ ngƣời già, ngƣời trẻ. Hễ là ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gƣơm dùng gƣơm. Không có gƣơm thì dùng cuộc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nƣớc. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân Giờ cứu nƣớc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để gìn giữ đất nƣớc. Nhƣng với một lòng kiên quyết hy sinh, dù phải gian lao kháng chiến, thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm! HỒ CHÍ MINH Nguồn: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đảng toàn tập, Tập 8 (1945 1947, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.160-161 132 Phụ lục 3 CHỈ THỊ Về việc chuẩn bị phá cầu cống, đƣờng sá… Xét tình hình nhiệm vụ, trong mỗi khu cần phải có một tiểu ban phá hoại, đặt trong tổ tác chiến của Bộ tham mƣu khu. Tiểu ban phải: 1. Nghiên cứu đề đặt một kế hoạch phá hoại những đƣờng nào cần phá, quãng đƣờng nào cần phải phá ngay. Muốn nhƣ thế, các nhân viên trong tiểu ban trƣớc hết phải nghiên cứu trên bản đồ chung. Rồi đích thân đến tận nơi để nhận xét địa thế. Những nơi ở ruộng khô, không nên phá mà chọn những nơi hai bên là ao hay hồ, hoặc những nơi hai bên có cây cối dậm rạp có thể lợi dụng chiến đấu đƣợc. Nếu ở rừng núi thì chọn những nơi dƣới thấp, trên cao, dƣới suối, trên rừng hoặc những đƣờng độc đạo ngoắt ngoéo. Mỗi nơi định phá, phải đặt kế hoạch rõ ràng nhƣ phá rộng bao nhiêu, đào sâu bao nhiêu, dài bao nhiêu. 2. Giao nhiệm vụ rõ ràng. Nơi có bộ đội đóng thì đặt kế hoạch giao cho bộ đội phụ trách phối hợp với dân quân. Nơi không có bộ đội thì phải giao kế hoạch kế hoạch cho ủy ban bảo vệ, rồi ủy ban bảo vệ chia cho dân làng, nhƣ mỗi làng phụ trách một quãng dài bao nhiêu để lúc có lệnh phải phá là họ đã biết cách phá và nơi phá. 3. Đi kiểm tra. Nhiệm vụ giao rồi phải đi kiểm tra xem nơi đó đã làm hay chƣa, đồng thời phải đặt cho họ những phƣơng tiện nhƣ tập chung các dụng cụ để lúc cần có thể làm đƣợc ngay hoặc sau khi ra lệnh phá hoại rồi, phải xem xó đúng nhƣ ý định của tiểu ban không. Khi nào phá và ai ra lệnh phá? Chỉ khi chiến sự đã bùng nổ và cẩn phải ngăn cản sự tiến quân của địch thì lúc đó mới đƣợc hạ lệnh phá hoại. Lệnh này sẽ do Bộ chỉ huy khu hạ xuống. Phải đặc biệt chú ý đến đƣờng rút lui của các cơ quan. Trong những khu an toàn phải bảo vệ đƣờng sá để giao thông khỏi bị ngừng trệ. 133 Riêng về phá cầu cống phải liên lạc với các kỹ sƣ hoặc nhân viên công chính để họ giúp đỡ kế hoạch. Chỗ nào khó phá hoặc phá mất nhiều công thì phải dùng mìn. Những cầu dài bốn thƣớc không nên phá. Phá đƣờng sắt: nên tháo những đƣờng ra mang vứt xuống sông hay ao, nhƣ thế đến khi cần thiết lại lấy lên dùng đƣợc. Những nơi đó nên cuốc nền đá giải ở đƣờng và lật những khúc gỗ đặt dƣới thanh tà vẹt. Nên chú ý phá hoại những nơi bẻ ghi thì có kết quả hơn. Chỉ thị này các khu phải triệt để thi hành. Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Tổng tham mƣu trƣởng HOÀNG VĂN THÁI Nguồn: Vƣơng Thừa Vũ, Hà Nội 60 ngày khói lửa, Nxb Hà Nội, tr 220 134 Phụ lục 4 Số: 5-SL CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ DÂN CHỦ CỘNG HÒA VIỆT NAM Xét việc tản cƣ di cƣ của nhân dân cần phải có kế hoạch và tổ chức; Chiểu đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ và sau khi Hội đồng Chính phủ thỏa hiệp, RA SẮC LỆNH Điều 1: Nay đặt một ủy ban gọi là “Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ” Điều 2: Ban ấy có nhiệm vụ đề nghị với Bộ Nội vụ những kế hoạch về việc tản cƣ, di cƣ và gửi Đại biểu đi kinh lý các địa phƣơng để cổ lệ nhân dân về việc tổ chức tản cƣ và di cƣ, và những việc thuộc nhiệm vụ của Ban. Nhiệm vụ quyết định và thi hành những kế hoạch ấy thuộc quyền Bộ Nội vụ. Điều 3: Ở mỗi cấp tỉnh, phủ, huyện, làng có một Ủy ban tản cƣ và di cƣ đặt dƣới quyền Ủy ban hành chính địa phƣơng để thi hành những chỉ thị của Bộ Nội vụ. Điều 4: Ủy ban Trung ƣơng tản cƣ và di cƣ gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký và một số ủy viên, trong đó phải có: Một đại diện Bộ Nội vụ Một đại diện Bộ Canh nông Một đại diện Bộ Kinh tế Một đại diện Bộ Y tế Nhân viên Ủy ban Trung ƣơng sẽ do sắc lệnh chỉ định. 135 Điều 5: Ủy ban tản cƣ và di cƣ ở mỗi tỉnh, huyện, xã gồm có: Một Chủ tịch Một Phó Chủ tịch Một thƣ ký Và một số ủy viên không nhất định. Nhân viên Ủy ban tỉnh, huyện, xã do Ủy ban hành chính tỉnh chỉ định. Điều 6: Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu kế hoạch tản cƣ và di cƣ, Ủy ban Trung ƣơng sẽ nghiên cứu và đề nghị với các Bộ sở quan những kế hoạch tăng gia sản xuất và động viên nhân dân. Điều 7: Bộ trƣởng các bộ Nội vụ, Canh nông, Kinh tế, Y tế chiểu sắc lệnh thi hành. Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 1946 Đã ký: HỒ CHÍ MINH Phó thự: BỘ TRƢỞNG BỘ NỘI VỤ Đã ký Sao gửi các UBHC kỳ các UBHC tỉnh các Bộ Canh nông, Kinh tế, Y tế Nha Thông tin Trung ƣơng Nguồn: TTLTQG III, Phông PTT, hồ sơ 04, tờ 157 136 Phụ lục 5 THƢ GỬI ĐỒNG BÀO TẢN CƢ Cùng đồng bào tản cƣ Thực dân Pháp bất nhân bội tín, gây nên chiến tranh, đốt phá, tàn sát, làm cho dân ta cha lìa con, vợ lìa chồng, vô cùng thê thảm. Dân ta vì độc lập, tự tôn, phải kiên quyết kháng chiến, các đồng bào thì hy sinh nhà cửa, của cải, kiên quyết tản cƣ. Chính phủ và đồng bào hậu phƣơng, không thể để các đồng bào tản cƣ bị chia ly cực khổ, cho nên đã tìm mọi cách đặng sắp xếp cho các đồng bào có nơi ăn, chốn ở, việc làm. Vậy nhiệm vụ của đồng bào tản cƣ là thế nào? A, Tản cƣ cũng là kháng chiến Ở tiền tuyến chiến sĩ đã hy sinh xƣơng máu để bảo vệ non sông. Ở hậu phƣơng, toàn thể quốc dân hy sinh mồ hôi nƣớc mắt để giúp việc kháng chiến. Các đồng bào tản cƣ cam chịu linh đinh cực khổ, chứ không chịu đội trời chung với quân thù. Tôi biết nhiều đồng bào trƣớc lúc tản cƣ, giao hết lƣơng thực cho bộ đội ta cho khỏi lọt vào tay địch. Nhiều ngƣời tự đốt cháy nhà mình cho khỏi để quân địch dùng. Thế là các đồng bào đã oanh liệt tham gia kháng chiến, mà này về sau cứ phải tham gia kháng chiến. B, Tản cƣ cũng phải tăng gia sản xuất Nay rời vào hậu phƣơng, các đồng bào mỗi ngƣời phải làm một việc không nên một ai ăn rỗi ngồi không. Các anh em trí thức thì đem học vấn của mình giúp vào việc văn hóa ở thôn quê, hoặc ra sức tuyên truyền việc kháng chiến. Hoặc giúp sức vào bình dân học vụ. Chớ bỏ tài học của mình. Các đồng bào có vốn thì nên cùng nhau tổ chức những công nghệ nhỏ. Nhƣ thế thì đã khỏi ngồi ăn cụt vốn mà lại giúp đƣợc một số đồng 137 bào lao động tản cƣ. Chính phủ tân tâm giúp đỡ. Các anh em công nhân thì Liên đoàn lao động và Chính phủ đã có kế hoạch sắp xếp công ăn việc làm cho cả mọi ngƣời. Anh em phải lập tức đến đăng ký tại Liên đoàn lao động để nhận công việc. Anh em nông dân và các lớp đồng bào khác thì Chính phủ và đồng bào hậu phƣơng đã có cách giúp đỡ. Xin mọi ngƣời theo lời của các Ủy ban tản cƣ đi đến nơi đã chuẩn bị sẵn sàng để mà làm ăn. Nhƣ thế là các đồng bào ai làm nghề gì, trong lúc tản cƣ cứ làm nghề ấy. Ai cũng ra sức tăng gia sản xuất. C. Về mặt tinh thần Các đồng bào đã quyết chí hy sinh vì nƣớc, bỏ hết nhà cửa, của cải mà tản cƣ. Nay phải giữ vững và phát triển tình thần kiên quyết đó. Khi đã có việc làm, thì phải siêng năng và tiết kiệm. Ăn ở cùng nhau, phải đoàn kết chặt chẽ. Phải nhớ rằng: Đoàn kết là sức kháng chiến. Phải giữ kỷ luật, mỗi ngƣời phải tự cho mình là một ngƣời chiến sĩ, mỗi ngƣời phải làm tròn nhiệm vụ của mình. Tôi và Chính phủ không giờ phút nào không lo lắng đến các đồng bào. Bây giờ đang cực khổ, thì chúng ta vui chịu với nhau. Đến ngày kháng chiến thắng lợi, độc lập thành công, chúng ta sẽ cùng nhau vui sƣớng. Con cháu Lạc Hồng, bao giờ cũng quật cƣớng, không bao giờ sợ khổ. Lời chào thân ái Ngày 17 tháng 2 năm 1947 Nguồn: Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 49 138 Phụ lục 6 MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ CÁC ỦY BAN KIẾN THIẾT, ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG, TẮNG GIA SẢN XUẤT, ỦY BAN TẢN CƢ 1. Các Uỷ ban đó tuy phân công để có cơ quan chuyên môn phụ trách, nhƣng cần phải hợp tác chặt chẽ, vì có quan hệ rất mật thiết với nhau. Ban này không thể làm việc rời ban kia. Và những nhân viên lƣu động cần phải làm kiêm 3 việc. Thí dụ: Khi đi ra ngoài, ngƣời phụ trách động viên dân chúng, phải xem xét việc tản cƣ và khuyến khích dân giúp đỡ đồng bào tản cƣ, đồng thời phải khuyên dân tăng gia sản xuất và bày vẽ cách tăng gia sản xuất. Nhân viên những Uỷ ban kia cũng thế. 2. Vì vậy, kế hoạch của các Uỷ ban cần phải ăn khớp với nhau. Những nhân viên đi các nơi phải có đủ 3 kế hoạch để giải thích cho dân. 3. Uỷ ban kiến thiết, thì ngoài sự giúp ý kiến cho 3 ban kia, cần phải có kế hoạch ngoại giao và kinh tế. Nếu cần phải thoái, thì kiến thiết thế nào ? Kháng chiến thắng lợi, thì kiến thiết thế nào? ĐỘNG VIÊN DÂN CHÚNG Cách làm: a) Phải có ngƣời đi khắp các nơi khai hội, giải thích cho dân. Nên dùng những thanh niên hăng hái, giải thích cho họ hiểu, rồi phái họ đi làm. b) Truyền đơn, rất phổ thông, rất giản đơn, giải thích từng việc. c) Khẩu hiệu thiết thực, dán khắp các làng, viết khắp các tƣờng. d) Báo, hoạ báo, bích báo. e) Ca kịch - Viết những bài ca vắn, dễ hiểu, dễ thuộc lòng, phát cho dân. Diễn những bản kịch giản đơn, cảm động. 139 f) Khai hội dân chúng - Sức1) các làng, các đoàn thể, phải mấy ngày khai hội dân chúng một lần. Cán bộ giải thích và kiểm điểm các việc. Dân chúng phát biểu ý kiến. Hô khẩu hiệu. Toàn dân đọc lời thề (Uỷ ban phải in lời thề vắn tắt, thiết thực, cảm động, phát cho các làng). g) Các uỷ viên phải thƣờng đi tuần thị2 . h) Các tỉnh, huyện, làng đều có một Uỷ ban động viên dân chúng. Từ huyện đến làng, Ban này có thể kiêm cả việc tản cƣ và tăng gia sản xuất. Nội dung: - Về quân sự: 1. Vì sao phải kháng chiến. Vì sao kháng chiến phải trƣờng kỳ, phải toàn diện, phải toàn dân. Thế nào là toàn diện, thế nào là toàn dân. 2. Mỗi một ngƣời (ngƣời già, phụ nữ, thanh niên, nhi đồng) phải giúp kháng chiến cách thế nào. 3. Giữ bí mật thế nào. Đề phòng Việt gian thế nào. Đề phòng tàu bay và nhảy dù thế nào. 4. Vì sao phải ra sức phá hoại những đƣờng sá gần chiến khu. 5. Vì sao quân ta có khi tiến, có khi thoái. Khi bộ đội tiến, dân phải giúp thế nào. Khi thoái, dân phải giúp thế nào. 6. Vì sao thấy thắng trận không nên kiêu ngạo, thấy bại trận không nên hoảng. 7. Dân có thể tổ chức du kích thế nào. 8. Vì sao kháng chiến nhất định thắng lợi. - Về xã hội: a) Vì sao phải đoàn kết chặt chẽ. b) Vì sao phải giúp đỡ đồng bào tản cƣ. Giàu thì giúp thế nào, nghèo thì giúp thế nào. 1) 2) Chỉ thị. Đi tìm hiểu và kiểm tra thực tế. 140 c) Vì sao không nên tăng giá các vật liệu. d) Vì sao phải giữ trật tự cho yên ổn, giữ cách thế nào. Canh gác nên thế nào. - Về kinh tế: 1. Vì sao phải tăng gia sản xuất. 2. Tăng gia cách thế nào. Nên có một đội tuyên truyền, trực tiếp dƣới sự chỉ huy của Ban. UỶ BAN TẢN CƢ 1. Kỳ, tỉnh, huyện, làng, đều phải có một Uỷ ban tản cƣ. - Hệ thống liên lạc dọc phải rất mật thiết. - Trong Uỷ ban phải có một vị danh vọng cao, làm chủ nhiệm, dễ kêu gọi dân. - Trong Ban thƣờng vụ cần có những ngƣời khéo tổ chức, nhiều sáng kiến, giỏi chạy vạy. Nên mời các thân hào, những ngƣời có danh vọng, đại biểu các giới làm uỷ viên hoặc cố vấn. 2. Công việc: a) Điều tra - phải hỏi các nơi lập tức báo cáo rõ ràng số ngƣời có thể ở lại nơi họ đang ở bây giờ, và số ngƣời cần phải đem đi nơi khác, để cho Uỷ ban kỳ phân phát đi các tỉnh. b) Phải có kế hoạch rõ ràng, chia đến tỉnh nào mấy ngƣời tản cƣ: - Kế hoạch giúp đỡ họ lúc đi đƣờng (trạm ăn, trạm ngủ, giúp chở hành lý). - Kế hoạch rõ cho các tỉnh phân phát huyện nào, làng nào, nhà ai nhận thu dung mấy ngƣời. Ngƣời tản cƣ đến tỉnh thì có chỗ đi ngay. Không thế thì ngƣời sẽ ứ lại, tỉnh và huyện không thể nuôi đƣợc. c) Những nơi có đồn điền, Bộ Canh nông phải chuẩn bị cày cuốc và lƣơng thực, sẵn sàng rồi thì thông tri cho Ban kỳ biết, nơi nào thu dung đƣợc mấy ngƣời để cho Ban kỳ phân phối. 141 d) Công nghệ - Phải khuyên và giúp những nhà tƣ sản tản cƣ, xuất vốn lập những thủ công nghệ. Họ đã có lợi, hơn là để tiền nằm không, lại giúp thu dung đƣợc một số đồng bào tản cƣ. e) Khuyến khích những ngƣời tản cƣ, mỗi một ngƣời phải có một công việc tại nơi mình tản cƣ. Không để ai ngồi ăn không. Khẩu hiệu là: Tản cƣ cũng tham gia kháng chiến! Số người mỗi tỉnh có thể thu dung Những tỉnh có thể dung 2 vạn ngƣời: Hà Đông Vĩnh Yên Bắc Ninh Bắc Giang Hải Dƣơng Hƣng Yên Hà Nam Có thể dung 1 vạn ngƣời Có thể dung 5 ngàn: Nam Định Phúc Yên Sơn Tây Tuyên Quang Cao Bằng Cao Bằng Thái Nguyên Hoà Bình Thái Bình Ninh Bình (Cộng cả hơn 210.000 ngƣời) Về việc tản cƣ, Chính phủ cần phải giúp một số tiền. TĂNG GIA SẢN XUẤT 1. Không để 1 tấc đất hoang. - Tổ chức những đội khẩn hoang. Những đội giúp nhau cày gặt. - Tổ chức nghĩa thƣơng. 2. Tổ chức những hợp tác xã thủ công nghệ. 142 (Việc này, phải lợi dụng những kinh nghiệm năm ngoái). Khẩu hiệu: Tiền phƣơng ra sức chiến đấu, Hậu phƣơng tăng gia sản xuất, Tiền hậu phƣơng đều kháng chiến. Thì kháng chiến quyết thắng lợi! Viết ngày 27-12-1946. Tài liệu lƣu tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I. Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.491- 495 143 Phụ lục 7 CÔNG TÁC PHÁ HOẠI Trƣớc hết phải nhận rằng phá hoại là một bộ phận quan trọng của chiến thuật du kích. Đánh thì phải phá. Quân du kích ít súng đạn, nên phải phá nhiều hơn bắn, đó là lẽ tự nhiên. Đánh du kích giỏi ở chỗ làm cho địch què, mù, điếc, câm, đói, khát và rét. Vậy đƣờng sá, cầu cống, xe tàu, lợi cho địch đi thì ta phá. Tất cả những cái gì giúp cho địch nhìn thấy sáng, nghe thấy xa, nói đƣợc xa, cũng phá. Những kho lƣơng thực, quần áo, đạn dƣợc, đầu máy, xe cộ của địch nhất định phải đốt, nếu ta không chiếm đƣợc để dùng. Hy sinh ít ngƣời mà phá đƣợc một kho đạn là lợi đƣợc muôn vàn, cứu đƣợc muôn ngƣời. Muốn phá hoại cho có hiệu quả, phải có kế hoạch cho từng địa phƣơng, cho từng chỗ. Đồng thời tổ chức những đội phá hoại trên đƣờng, những đội cảm tử chuyên môn phá hoại. Trong một thành phố hay một địa phƣơng, mỗi đội phải có nhiệm vụ nhất định. Họ phải nhằm mục đích đề ra bởi nhiệm vụ cụ thể mà tiến hành công việc sửa soạn. Nói rõ hơn, ở đâu phải phá gì, ai phá. Những cái đó phải định sẵn từ trƣớc. Lâm sự thì nhất định phải làm theo kế hoạch đã định. Nếu nhƣ thế thì rễ làm, khó bỏ, đội nào cũng ùa theo việc rễ, còn việc khó không đội nào chịu thi hành. Chớ quên rằng: nhân dân có thể giúp một phần rất lớn cho việc phá hoại. Không đƣợc nhân dân giúp sức thì những đội phá hoại không thể làm tròn nhiệm vụ. Phá hoại phải có kỹ thuật cao. Các đội phá hoại phải học lấy kỹ thuật ấy cho tƣờng tận. Phải có đủ khí cụ phá hoại lối mới và biết cách dùng những khí cụ ấy. Phá hoại phải có phƣơng pháp; thí dụ chỗ nào phá 144 lợi, chỗ nào nên phá, v.v. Làm sao cho cuộc trƣờng kỳ kháng chiến cũng là cuộc trƣờng kỳ phá hoại. Làm sao cho quân địch không thể yên hƣởng trên đất ta. Song phải cẩn thận. Chỉ phá cái gì có lợi cho địch, hại cho ta. Cái gì ta còn dùng đƣợc, chƣa phá vội. Những cái gì ta còn dùng đƣợc mà địch sắp chiếm lấy để dùng đánh lại ta, thì phải phá ngay không ngần ngừ. Cuộc kháng chiến Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ đã cho ta một kinh nghiệm đau đớn: nhiều đƣờng đáng lẽ phải phá, nhƣng cứ tiếc rẻ để phóng ô tô, đến khi địch đến không phá kịp, thành ra lợi cho địch tiến quân nhanh chóng. Sau hết, công tác phá hoại phải đƣợc chỉ huy theo kế hoạch chung. Không thế thì có khi chƣa hại cho địch mà hại cho ta ngày tức khắc… TÂN TRÀO In trong Văn kiện Đảng 1945-1954, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội, 1978, tr.290-291 145 [...]... Một số nhận xét về cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) Chƣơng 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN 1.1 Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới của dân tô ̣c Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa Tƣ̀... trình di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, tản cƣ nhân dân từ Hà Nội về các vùng căn cứ Bài viết đã trình bày khái quát về các cuộc di chuyể n trong nhƣ̃ng ngày đầ u chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp tại thủ đô Hà Nội “Cuộc Tổng di chuyển hồi đầu Toàn quốc kháng chiến là bài viết của tác giả Lê Văn Cử, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: “60 năm toàn quốc kháng chiến. .. tính chất của cuộc kháng chiến là: “Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến, toàn di n kháng chiến; Cách đánh triệt để dùng du kích vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài” [37, tr.150] Đƣờng lối kháng chiến sớm đƣợc Đảng xác định và thể hiện trên các mặt quân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa Trung ƣơng Đảng q uán triệt tƣ tƣởng tiến công quân Pháp một cách chủ động,... bản năm 1987 Tác phẩm : “Lịch sử Quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954” [27] cũng đề cập đến cuộc tổng di chuyể n của ngành Quân giới Tác phẩm có dung lƣợng 214 trang, đƣợc chia thành 4 chƣơng, nội dung cuốn sách tập trung làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp Trong chƣơng 2,“Quân giới trong năm. .. năm 1945, quân và dân Nam Bô ̣, Nam phầ n Trung Bô ̣ đã tiế n hành di chuyể n các đơn vi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang , tản cƣ nhân dân và di chuyển các binh công xƣởng về vùng nông thôn và các nơi an toà n Còn nội dung nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào cuộc tổng di chuyển trong pha ̣m vi không gian thuô ̣c các tỉnh phía Bắc vĩ tuyến 16 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm. .. tổng di chuyển Trình bày hệ thống và toàn di n quá triǹ h tiế n hành cuộc tổng di chuyển tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 cho đế n tháng 3/1947 Đánh giá thành quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đối với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp Phân tích những thuận lợi, khó khăn và hạn chế của cuộc tổng di chuyển Qua đó làm rõ vai trò và sƣ̣ tham gia đóng góp của quân và dân đố... lịch sử quân sự Việt Nam trong giai đoạn này Vấn đề tổng di chuyển đƣợc đề cập đến trong chƣơng V: “Chuyển đất nước vào thời chiến Nội dung vấn đề tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc; thực hiện phá hoại và tiêu thổ kháng chiến đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến đã đƣợc nghiên cứu rất tỉ mỉ Đây có thể coi là công trình nghiên cứu toàn di n, hệ thống về cuộc tổng di chuyển Bên ca ̣nh đó... thế, đƣờng lố i chiến lƣợc của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam lúc này là “toàn dân, toàn di n, tự lực và trường kỳ kháng chiế n ” Đây là một quá trình vừa kháng chiến vừa xây dựng và phát triển lực lƣợng, từng bước2 làm thay đổi so sánh lực lƣợng có lợi cho kháng chiế n nhằ m đánh bại từng âm mƣu và kế hoạch quân sự của thƣ̣c dân Pháp tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Để kháng chiế n... tổng di chuyển các cơ quan, của ngành quân giới, ngành kinh tế quốc dân, tản cƣ nhân dân Bƣớc đầu tác giả đã đƣa ra những đánh giá, nhận xét về cuộc tổng di chuyển “Vài nét về công tác di chuyển ở Hà Nội” là bài viết của tác giả Lê Thanh Bài, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c: “Hà Nội mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến tầm vóc và ý nghĩa”, do nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản 2004 Trong. .. Tiêu biểu là Philippe Devillers với hai tác phẩm: Lịch sử Việt Nam 1940 - 1952 (Paris, 1952) và Paris Sài Gòn - Hà Nội, những tư liệu về cuộc chiến tranh 1944 - 1947 (Paris, 1988) Stein Tonnesson với hai tác phẩm: Năm 1946 - sự bùng nổ cuộc chiến tranh Đông Dương (Paris, 1987) và Cuộc cách mạng Việt Nam năm 1945 - Rudoven, Hồ Chí Minh, Đờ Gôn trong một thế giới chiến tranh (Oslo, 1991); Jean Sainteny: ... “Cuộc tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự kiện “tổng di chuyển” di n đã 60 năm Tƣ̀... ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ Tuy nhiên, nô ̣i dung về “ Cuộc tổ ng di chuyển hai năm đầ u kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số khiá ca... tổng di chuyển hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN 1.1 Bối cảnh lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945

Ngày đăng: 06/10/2015, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w