Các hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam

46 200 1
Các hoạt động  đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần khí công nghiệp việt nam 1 I.Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty. 1 II. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 2 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: 2 2.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận: 3 2.1.Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo: 3 2.1.1.Đại hội đồng cổ đông: 3 2.1.2. Hội đồng quản trị: 3 2.1.3. Ban kiểm soát: 3 2.1.4. Tổng giám đốc: 3 2.1.5. Phó tổng giám đốc thứ nhất: 4 2.1.6. Phó tổng giám đốc kỹ thuật: 4 2.2. Phòng hành chính quản trị: 5 2.3. Phòng kế toán: 6 2.4. Phòng kinh doanh: 6 2.5. Phòng bán hàng 6 2.6. Phòng kỹ thuật vật tư: 6 2.7. Xưởng khí công nghiệp: 7 2.8. Xưởng cơ điện: 7 2.9. Nhà máy thiết bị áp lực: 8 2.10. Trạm CO2: 8 III. Một số hoạt động chung của công ty. 8 Chương II: Các hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 10 I. Hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 10 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: 10 2. Đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị: 10 5. Đầu tư vào công nghệ. 12 6. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 12 7.Đầu tư vào hoạt động Marketing: 13 7.1. Công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường: 13 7.2. Các họat động xóc tiến và yểm trợ bán hàng:. 14 8. Công tác lập và quản lý các dự án đầu tư. 14 8.1. Lập các dự án đầu tư: 14 8.2. Quá trình quản lý các dự án đầu tư: 15 9.Về thẩm định dự án đầu tư: 15 10. Hoạt động đấu thầu của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 16 II. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 16 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: 16 2.Hoạt động đầu tư vào hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị: 18 3. Đầu tư cho công nghệ: 19 4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 21 5. Đánh giá hoạt động đầu t cho quảng cáo, thị trường: 23 6. Đánh giá chung về kết quả hoạt động đầu tư ở công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 24 Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 28 I. Định hướng của công ty đến năm 2010. 28 II. Một số giải pháp chủ yếu. 28

Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần khí công nghiệp việt nam I.Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam là một công ty có bề dày kinh nghiệm 45 năm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh khí công nghiệpnguyên liệu đầu vào quan trọng cho các ngành công nghiệp khác. Kể từ ngày đầu thành lập, để đứng vững, phát triển và chiếm đợc ví trí ” Công ty chuyên ngành khí lớn nhất phía Bắc Việt Nam” nh hiện nay, công ty đã trải qua những bớc thăng trầm. Ta có thể chia quá trình hình thành và phát triển của công ty thành bốn mốc lớn là: Thứ nhất, năm 1960 công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đợc thành lập tài Yên Viên- Gia Lâm- Hà Nội dưới tên gọi là nhà máy dỡng khí Yên Viên, đợc tranh bị một hệ thống thiết bị sản xuất có công suất là 50 m 3 /h và với số công nhân khiêm tốn là 50 ngời. Thứ hai, từ năm 1971 đến 1994: Trong những năm 1971- 1972 Nhà máy đợc trang bị 3 hệ thống máy 70M của Liên Xô cũ. Tuy nhiên, đây là những năm đất nớc ta đang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, do vậy hệ thống thiết bị sản xuất ban đầu đã bị bom phá huỷ, điều này gây cho công ty một khó khăn vô cùng lín. Cho đến năm 1975 nhà máy được đầu tư hệ thống OG 125 m3 /h của cộng hoà dân chủ Đức. Mặc dù vậy, những năm từ 1982 đến 1987, công ty lại rơi vào cảnh sản xuất bấp bênh, không đáp được nhu cầu của xã hội cả về sè lượng và chất lượng. Trước tình hình đó, Nhà máy đã bắt đầu thực hiện các biện pháp khẩn trơng để khôi phục sản xuất. Năm 1990 nhà máy đã mạnh dạn vay vốn mua thiết bị OG 250 m 3 /h lắp đặt tại địa điểm mới( Đức Giang- Long Biên- Hà Nội), đây là trụ sở chính của công ty hiện nay. Thứ ba, năm 1995 nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Khí công nghiệp trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam. Thứ tư, năm 1999 công ty đã tiến hành cổ phần hoá với 100% vốn góp của cán bộ công nhân viên công ty. Năm 2000, công ty đầu t mở rộng sản xuất, lắp đặt hệ thống sản xuất Oxy,Nitơ láng LOX 500 của Cộng hoà Liên bang Đức và được đưa vào sản xuất tháng 5 năm 2004. Với loại thiết bị được coi là có công nghệ tiên tiến nhất thế giới hiện nay, công ty đã cho ra những sản phẩm chất lượng cao để phục vụ cho các ngành kỹ thuật công nghệ cao. Đầu năm 2005, Trứơc nhu cầu thị tr ường còng nh năng lực của mình, công ty triển khai dự án đầu tư hệ thống sản xuất Oxy, Nitơ lỏng KDON 1000Y của Trung Quốc với công nghệ hiện đại tương đương với Cộng hoà Liên bang Đức. Trong suốt quá trình phát triển, công ty luôn xác định phương châm hoạt động là luôn luôn hoàn thiện, và không ngừng đổi mới sản xuất kinh doanh để da dạng hoá sản phẩm, đồng thời chất lượng dịch vụ cũng được chú trọng hoàn thiện và nâng cao đáp ứng đứng được sù thay đổi của nhu cầu thị trường tại mọi thời điểm. II. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam được minh hoạ dưới sơ đồ sau: 2.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận: 2.1.Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo: 2.1.1.Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông của công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần đợc quyền chào bán quy định tại điều lệ công ty. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban Kiểm soát. - Quyết định tổ chức và giải thể công ty. - Quyết định sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty. - Thông qua báo cáo tài chính hàng năm. - Thông qua định hớng phát triển của công ty, quyết định bán số tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty. Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại. 2.1.2. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. 2.1.3. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát của công ty bao gồm ba thành viên, có quyền và nhiệm vụ sau: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán. Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, thờng xuyên thông báo với hội đồng quản trị kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.1.4. Tổng giám đốc: Tổng giám đốc công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam phải là ngời đáp ứng tiêu chuẩn là tiến sĩ kinh tế hoặc cử nhân Luật. Tổng giám đốc công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam là ng ười điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm với hội đồng quản trị của công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao còng như trách nhiệm trứơc tr¸ch nhiÖm trø¬c pháp luật. *Tổng giám đốc trực tiếp quản lý và phụ trách các bộ phận sau: -Phòng tổ chức lao động -Phòng hành chính quản trị -Phòng tài chính kế toán -Phòng kinh doanh -Phòng bán hàng -Phòng kỹ thuật - Vật tư - KCS -Xưởng khí công nghiệp -Xưởng cơ điện -Nhà máy thiết bị áp lực -Trạm CO2 *Về quyền hạn: Tổng giám đốc có quyền: -Thứ nhất, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty trừ các chức danh do hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm. -Thứ hai, tổng giám đốc là người thay mặt công ty tuyển dụng lao động, ký kết hợp đồng lao động, thoả ứơc lao động tập thể, quyết định mức lơng, thởng, phụ cấp, xử lý kỷ luật đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động và quy chế nội bộ của công ty. -Thứ ba, tổng giám đốc quy định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. - Thứ t, tổng giám đốc công ty có quyền quy định thanh toán các hợp đồng nhập khẩu trong toàn bộ hệ thống quy định các giải pháp về tài chính và đầu tư mới. 2.1.5. Phó tổng giám đốc thứ nhất: Phó tổng giám đốc thứ nhất là ngời đòi hỏi trình độ tốt nghiệp đại học kinh tế, cử nhân Luật trở lên. Phó tổng giám đốc thứ nhất công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm báo cáo với tổng giám đốc về trách nhiệm được giao.*Trách nhiệm: *Tr¸ch nhiÖm: - Phó tổng giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm toàn bộ công tác thơng mại( quá trình bán hàng, kinh doanh, tiếp thị sản phẩm) cũng như công tác hành chính tổ chức của công ty - Trực tiếp phụ trách công ty trách nhiệm hữu hạn khí công nghiệp Việt Nam. * Về quyền hạn: - Phó tổng giám đốc thứ nhất có quyền đề nghị tổng giám đốc bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các trởng phòng hay phó phòng kinh doanh, phòng bán hàng, phòng hành chính quản trị, phòng tổ chức lao động. - Mặt khác phó tổng giám đốc có quyền yêu cầu tất cả các phòng ban trong công ty cung cấp số liệu để phục vụ công tác của mình. 2.1.6. Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Phã tổng giám đốc kỹ thuật là người có trình độ năng lực: kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật, thạc sỹ kinh tế, cử nhân anh văn và cũng chịu trách nhiệm báo cáo với công ty. * Trách nhiệm: - Phó tổng giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm về quy trình công nghệ sản xuất, về tình trạng kỹ thuật của thiết bị trong toàn công ty( kể cả công ty nhiệm hữu hạn khí công nghiệp trách Việt Nam - Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm về tính ổn định của các thiết bị, đảm bảo chất lượng của các sản phẩm theo tiêu chuẩn cũng như yêu cầu của khách hàng, đảm bảo sự an toàn cho nhân viên vận hành, cũng như tuổi thọ của thiết bị. - Ngoài ra, phó tổng giám đốc kỹ thuật còn trực tiếp phụ trách nhà máy thiết bị áp lực. *Quyền hạn: - phó giám đốc kỹ thuật có quyền đề nghị tổng giám đốc bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thởng,kỷluật các trởng phòng, phó phòng kỹ thuật, phòng kỹ thuật vật t. - Trong quá trình công tác của mình, phó giám đốc kỹ thuật có quyền yêu cầu tất cả các phòng ban cung cấp số liệu đầy đủ. 2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: Gồm 10 bộ phận chủ yếu là: 2.1. Phòng tổ chức lao động: *Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức: - Bé phận tổ chức có nhiệm vụ tuyển dụng, đào tạo và cho thôi việc đối với công nhân viên và tổ chức, quản lý nhân sự. - Bé phận chịu trách nhiệm nghiên cứu các chế độ chính sách của nhà nước, sắp xếp tiền lương, tiền thưởng và các chế độ khác có liên quan đến quyền lợi người lao động. -Bộ phận cũng chịu trách nhiệm xây dựng và theo dõi quy chế về thưởng phạt. - Bé phận còn nghiên cứu sắp xếp, tổ chức quản lý nhân sự, điều chuyển lao động phù hợp với khả năng cũng như ngành nghề đào tạo. * Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kế hoạch : - Bé phận chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo kỳ và giám sát các quá trình thực hiện kế hoạch. - Lên lịch công tác cho các tuần còng nh kỳ trọng điểm. - Xây dựng các phơng án, dự án đầu tư mới và thực hiện công tác điều độ sản xuất. - Bé phận kế hoạch có trách nhiệm giúp tổng Giám đốc trong vấn đề đối nội, đối ngoại. - Bé phận kế hoạch cũng chịu trách nhiệm về công tác xuất nhập. - Ngoài ra việc quảng bá thương hiệu công ty cũng thuộc chức năng nhiệm vụ của bộ phận kế hoạch. 2.2. Phòng hành chính quản trị: Phòng hành chính quản trị có các chức năng nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, Phòng nhận các công văn, thư từ báo chí đến và đi, quản lý Giấy giới thiệu cũng như con dấu của công ty. - Thứ hai, quản trị văn phòng: các công việc tạp vụ, trực tổng đài, lễ tân, hướng dẫn khách đến làm việc với các bộ phận trong công ty. - Thứ ba, soạn thảo các văn bản, đánh máy, in Ên, photocopy các Ên phẩm mà phòng ban yêu cầu. - Thứ tư, phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm chăm lo công tác đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có nhu cầu được bảo vệ 24/24h, đó cũng là nhiệm vụ của phòng hành chính quản trị - Theo dõi vỏ chai ra vào công ty -Ngoài ra, phòng hành chính tổng hợp còn phụ trách mảng mua sắm trang thiết bịm văn phòng phẩm và phân phối vn phòng phẩm của công ty. 2.3. Phòng kế toán: Phòng kế toán của công ty có chức năng nhiệm vụ là: - Thứ nhất, phòng kế toán cân đối thu chi và tham mu cho tổng giám đốc về kế hoạch tài chính - Thứ hai, phòng kế toán hạch toán tập trung và phân tích toàn bộ các hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Hàng tháng, phòng có nhiệm vụ lập bảng báo cáo các yếu tố về chi phí, phân tích so sánh đánh giá và tìm ra nguyên nhân của sự tăng giảm chi phí trình tổng giám đốc. - Thứ ba, phòng quản lý vốn cố định, vốn lu động, các chứng từ kế toán, theo dõi và đôn đốc công nợ. - Thứ tư, phòng có nhiệm vụ hạch toán về tiền lơng, thởng và các khoản chi phí khác. 2.4. Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh của công ty có chức năng nhiệm vô là: - Phòng kinh doanh thực hiện các hoạt động tiếp thị sản phẩm của công ty, giữ vững khách hàng hiện có, mở rộng khách hàng mới và sản phẩm mới. - Phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ khai thác ký hợp đồng bán sản phẩm với khách hàng, chuyển cho phòng bán hàng thực hiện hợp đồng, giám sát quá trình thực hiện hợp đồng. - Phòng có niệm vụ phân tích các dữ liệu về thị trường, khách hàng, cũng như tham gia chăm sóc khách hàng của công ty. - Chịu trách nhiệm xử lý các khiếu nại của khách hàng Ngoài ra, phòng kinh doanh cùng với phòng kế toán và phòng bán hàng thu hồi công nợ, thu hồi vỏ chai. 2.5. Phòng bán hàng Phòng bán hàng của công ty có chức năng nhiệm vụ là: thực hiện các công việc bán hàng theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng do phòng kinh doanh khai thác. - Cân đối việc cung cấp sản phẩm tới các khách hàng của mình. - Theo dõi các kho về sản phẩm, về vỏ chai còng nh vật tư. - Thực hiện các công việc liên quan đến khách hàng. - Cùng với phọng kế toán và phòng kinh doanh, thu hồi công nợ và thu hồi vỏ chai. 2.6. Phòng kỹ thuật vật tư: * Chức năng nhiệm vụ của bộ phận kỹ thuật: - Bé phận kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất sáng kiến cà các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất. Bé phận này cũng nghiên cứu, đề xuất tham mu cho Tổng giám đốc về chiến lược phát triển, những đế xuất về các phương án công nghệ nhằm phục vụ cho lợi Ých lâu dài của công ty. - Bé phận cũng phụ trách đào tào nghề, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân, hợp lý hoá công nghệ sản xuất. - Khi có công nghệ mới để ứng dụng đa vào sản xuất, bộ phận chịu trách nhiệm đứng ra tiếp nhận. - Trong qua trính hoạt động, bé phận này cũng phải quản lý chặt chẽ các thiết bị sản xuất. - Bên cạnh đó, việc hớng dẫn công nhân cách vận hành các dây chuyền thiết bị của công ty, còng như ghi chép nhật trình làm việc của thiết bị. - Ngoài ra, bé phận kỹ thuật còn lập và hướng dẫn khách hàng cách sử dụng sản phẩm một cách an toàn. * Chức năng nhiệm vụ của phòng KCS - Bé phận KCS chịu trách nhiêm quản lý và kiểm soát công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ của công ty. - Bé phận KCS cũng chịu trách nhiệm quản lý và kiểm soát chất lượng của tất cả các sản phẩm của toàn công ty - Chịu trách nhiệm xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lợng sản phẩm - Làm thủ tục đăng ký hợp cách chất l ợng sản phẩm với các cơ quan quản lý nhà nớc. - Bé phận còn phối hợp với phòng TCHC tổ chức các khoá đào tạo về an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên. * Chức năng nhiệm vụ của bộ phận Vật tư: - Bé phận Vật tư lên kế hoạh và thực hiện mua sắm vật tư, phô tùng sản xuất. - Khảo sát giá cả thị trường từ đó đề xuất giá cả vật tư cho công ty. - Tổ chức đánh giá các nhà cung ứng để lập danh sách các nhà cung ứng trình tổng giám đốc. 2.7. Xưởng khí công nghiệp: Xưởng khí công nghiệp có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xưởng nhận lệnh về sản xuất, cân đối nhân lực, vật tư, thiêt bị triển khai sản xuất sản phẩm khí công nghiệp theo kế hoạch được giao. -Xưởng trực tiếp quản lý nhân sự, thiết bị - Đôn đốc nhắc nhở công nhân chấp hành tốt các nội quy về an toàn lao động- an toàn phòng chống cháy nổ, các quy định về kỹ thuật, công nghệ sản xuất. - Thống kê phân xưởng phải bám sát thực tế, ghi chép đầy đủ: nhân công, nguyên vật liệu đầu vào, thành phẩm, bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm. Công việc thống kê phân xưởng phải chính xác, chặt chẽ giúp lãnh đạo, các phòng ban có số liệu thực để quản lý, đầu tư theo dõi và hạch toán. - Cùng với phọng kỹ thuật vật tư KCS chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.. 2.8. Xưởng cơ điện: - Xưởng cơ điện có chức năng xây dựng kế hoạch bảo dưỡng thiết bị định kỳ và lập kế hoạch dự trù vật tư, linh kiện để phục vụ sửa chữa. Xưởng thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ thiết bị sản xuất của Công ty. - Xưởng còn gia công cơ khí các chi tiết phục vô cho quá trình sửa chữa bảo dưỡng toàn bộ thiết bị sản xuất của công ty. - Xưởng còng tham gia gia công cơ khí các chi tiết phục vụ cho quá trình sửa chữa bảo dỡng thiết bị hoặc gia công van chai, gia công cơ khí theo đơn đặt hàng nếu có. - Bên cạnh các nhiệm vụ trên, xưởng cơ điện còn thực hiện việc lập và thực hiện các kế hoạch bảo dưỡng, sữa chữa các trạm cấp LOX tại nơi sử dụng của khách hàng, - Ngoài ra, nhận lệnh sản xuất, cân đối nhân lực, vật t ư, thiết bị triển khai sản xuất C2H2 theo kế hoạch từ trên giao xuống cũng là một nhiệm vụ không thể thiếu đối với xưởng cơ khí. 2.9. Nhà máy thiết bị áp lực: Nhà máy thiết bị áp lực có chức năng nhiệm vụ là: - Trực tiếp quản lý lao động cũng nh thiết bị - Nhà máy nhận lệnh sản xuất, cân đối nhân lực, vật t, thiết bị triển khai chế tạo, gia công cơ khí thiết bị áp lực theo kế hoạch đợc giao. - Nhà máy thiết bị áp lực chịu trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở công nhân sản xuát thực hiện tốt các định mức kinh tế kỹ thuật, chấp hành tốt các nội quy về an toàn lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy, các quy định về kỹ thuật, công nghệ sản xuất. - Thực hiện ghi chép đầy đủ: nhân công, nguyên vật liệu đầu vào, thành phẩm, phế phẩm, phế liệu. Công việc thống kê phân xưởng phải chính xác chặt chẽ để giúp cho lãnh đạo, các phòng ban có số liệu thực để quản lý, đầu tư theo dõi và hạch toán. - Cùng với phòng kỹ thuật- vật t- KCS chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm. - Bảo hành bảo trì sản phẩm do nhà máy sản xuất. 2.10. Trạm CO2: Trạm CO2 có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thứ nhất, tram nhận lệnh sản xuất, cân đối nhân lực, thiết bị kiểm tra vá chai trước khi triển khai nạp CO2 theo kế hoạch đựơc giao. - Thứ hai, trạm đôn đốc nhắc nhở công nhân chấp hành tốt các nội quy về an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, an toàn về kỹ thuật, công nghệ sản xuất. - Thứ ba, theo yêu cầu của khách hàng, trạm có thể bán CO2. - Thứ tư , trạm tham gia quản lý vá chai và sản phảm CO2. III. Một số hoạt động chung của công ty. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam cung cấp các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: - Thứ nhất, sản xuất và kinh doanh các loại khí công nghiệp, khí y tế( bao gồm: Oxy, Nitơ dạng lỏng, dạng khí, cácbonic, axetylen, Argon, các loại khí hỗn hợp và các loại khí khác mà pháp luật không cấm); - Thứ hai, chế tạo thiết bị áp lực: téc siêu lạnh, van chai Oxy, cấu kiện thép, thùng tháp công nghiệp; - Sửa chữa đào tạo và đóng mới các xe vận chuyển téc; - Thứ t, công ty còn tham gia môi giới, kinh doanh bất động sản; - Ngoài ra, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, cơ sở hạng tầng, công trình ngầm dưới đất và dưới nước - Xây dựng kết cấu công trình. - Công ty còn kinh doanh các dịch vụ vận tải và các hoạt động phụ trợ vận tải. - Các sản phẩm của công ty đựơc cung cấp cho thị trờng nội địa, bao gồm tất cả các tỉnh và thành phố trong cả nước. Chương II: Các hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. I. Hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. Đầu tư xây là hoạt động quan trọng không thể thiếu đối với công ty. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam bao gồm các hoạt động chính sau: 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: Vốn là nhân tố rất quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào, từ ngày đầu thành lập doanh nghiệp cũng phải có vốn, sau đó để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần có vốn. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam từ khi thành lập với số vốn rất nhỏ, và là một công ty nhà nước. Đến 1999 công ty chuyển sang hớng cổ phần hoá, năm 2005 vốn điều lệ của công ty là 25 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động còn chưa đa dạng, chủ yếu là huy động từ các nguồn sau: - Vốn tự có - Vốn vay dài hạn ngân hàng - Vốn vay trung han ngân hàng - Vốn vay ngắn hạn ngân hàng - Vốn vay từ công nhân viên - Phát hành cổ phiếu, trái phiếu. 2. Đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị: Hệ thống nhà xưởng là tài sản cố định có vị trí quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó được đầu tư ngay từ khi doanh nghiệp đó đựơc thành lập. Ngày đầu thành lập, hệ thống nhà xởng còn nhỏ và khá đơn sơ, nhng trong suốt chặng đờng phát triển của mình công ty đã chú trọng đầu tư mở rộng quy mô, nâng cấp hệ thống nhà xưởng. Nhưng bên cạnh đó, đầu tư cho máy móc thiết bị cũng cưc kì quan trọng. Bởi lẽ sau khi có nhà xưởng, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải mua máy móc thiết bị hay nói khác đi doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất cũng phải mua thêm máy móc thiết bị. Sau một thời gian sử dụng, máy móc thiết bị cũ háng, khấu hao hết, máy móc thiết bị hao mòn hữu hình thì phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa, mua sắm mới. Quá trình đầu tư cho hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị của công ty được thực hiện theo ba giai đoạn lớn là: * Giai đoạn 1: từ năm 1999 đến 2003: tại thời điểm này công ty đang sử dụng hệ thống thiết bị OG 250 của Cộng hoà Liên Bang Đức đã quá cũ kỹ, phụ tùng đã bị mất mát hư háng nhiều và không còn đồng bộ. Mặc dù công ty đã khắc phục khó khăn bằng cách tự nghiên cứu chế tạo và bổ sung để sản xuất trên hệ thống thiết bị này nhưng kết quả sản xuất vẫn không khá hơn, chất lượng sản phẩm lại không cao. Giá trị thiết bị này mặc dù chưa khấu hao hết nhưng trên thực tế nó được mua từ năm 1975 để ở kho Hải Phòng, đã mất mát hư háng nhiều, năm 1989 công ty bắt đầu khôi phục lại đưa vào sản xuất năm 1991 đến năm 1999 đã gần 10 năm tức là hết thời gian khấu hao so với quy định của Bộ Tài Chính, mặt khác hệ thống này được nhập khẩu từ trước đó đến gần 10 năm. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới thì công nghệ của công ty đã kém xa, chất lượng sản phẩm sản xuất ra cũng không đáp ứng đúng theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của thế giới. Chính vì vậy, giai đoạn này là một mốc lớn của công cuộc đầu tư đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất ở công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. Dự án đầu tư giai đoạn này được phân kì như sau: - Bước thứ nhất, đầu tư hệ thống thiết bị KKA 0,25 do các nước Liên Xô cũ chế tạo. Hệ thống thiết được nhập và lắp đặt ngay cuối năm 1999. Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn 1 là 17,5 tỷ đồng trong đó vốn tự có thông qua phát hành cổ phiếu là 6,5 tỷ đồng và vốn vay ngân hàng là 11 tỷ đồng. - Bước thứ hai, công ty đã đầu tư hệ thống tách khí KKA 0,5 so Liên Xô cũ chế tạo. Hệ thống này đợc nhập khẩu và lắp đặt vào năm 2002. Tổng vốn đầu tư giai đoạn này là 26 tỷ đồng, trong đó vốn tự có là 5 tỷ đồng và vốn vay ngân hàng là 16 tỷ đồng. * Giai đoạn 2: Để mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường cả về quy mô sản lợng còng nh chất lượng sản phẩm, công ty đã đầu tư thiết bị LOX 500 của Linde( Đức). Tổng vốn đầu tư cho hệ thống thiết bị LOX 500 là 41,39 tỷ đồng trong đó thiết bị máy móc 36,987 tỷ đồng, điện 0,929 tỷ đồng, nước 1,513 tỷ đồng, xây dựng cơ bản 0,323 tỷ đồng, lắp đặt vận chuyển 0,865 tỷ đồng. Bên cạnh đã, công ty còn tiến hành mua máy móc thiết bị vận chuyển phục vụ cho sản xuất kinh doanh với số tiến đầu tư là 4,19 tỷ đồng. Như vậy,tổng vốn đầu tư giai đoạn này là 45,58 tỷ đồng trong đó vốn tự có là 10,165 tỷ đồng, vốn vay ngân hàng Công thương Đông Anh là 28,115 tỷ đồng tỷ đồng và vốn huy động qua phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ là 7,3 tỷ đồng. * Giai đoạn 3: từ năm 2005, do nhu cầu của thị trường về các sản phẩm khí công nghiệp ngày càng tăng, nhất là các sản phẩm dạng lỏng. Các dây chuyền sản xuất hiện có, một mặt do đã quá cũ kỹ, nên sản phẩm không đáp ứng đủ về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm, một mặt lại tiêu hao điện dẫn đến giá thành cao, do vậy công ty đã quyết định đầu tư thêm dây chuyền thiết bị sản xuất oxy, nitơ dạng lỏng với công suất 1000 m 3/h. đây là một dây chuyền đồng bộ, công nghệ tiên tiến( cùng công nghệ của Linde và các hãng tiên tiến khác trên thế giới). Tổng vốn đầu tư ban đầu của hệ thống thiết bị này là 44,054 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là 40,396 tỷ đồng và vốn lu động là 3,658 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư cho dù án được huy động từ các nguồn sau: vốn tự có 12,119 tỷ đồng, vốn vay ngân hàng 28,277 tỷ đồng, vay cán bộ công nhân viên và vay khác để hình thành vốn lưu động là 3,658 tỷ đồng. 5. Đầu tư vào công nghệ. Do đặc thù của công ty là sản xuất ra các loại khí nghiên công nghiệp, khí y tế cho nên càng cần phải yêu cầu cao về công nghệ. Do vậy, đầu tư cho dây chuyền công nghệ cũng hết sức quan trọng . Việc đầu tư cho công nghệ thể hiện trướíc hết: luôn chú trọng hiện đại hoá các thiết bị máy móc như máy nén, máy dãn kiểu tuabin, các thiết bị tách. Công ty luôn bám theo sù thay đổi của thị trờng cũng như nắm bắt được xu thế phát triển nh vò bão của khoa học công nghệ trên thế giới để lùa chọn các thiế bị công nghệ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty mỗi giai đoan. Các thiết bị của công ty đều nhập từ nớc ngoài và đợc công ty khảo sát thị trường, thẩm định và lùa chọn kỹ lưỡng, phù hợp với năng lực sản xuất cũng như năng lực tài chính của công ty. Cụ thể tình hình đầu tư vào thiết bị công nghệ của công ty như sau: Những năm từ 1960 ban đầu là thiết bị có công suất 50 m 3/h . và sau đó là các thiết bị của Liên Xô cũ- hệ thống máy 70M, Năm 2000 dùng thiết bị sản xuất Oxy lỏng của Liên Xô cũ. Tiếp theo đó công ty mua thiết bị của Đức, đó là hệ thống sản xuất Oxy, Nitơ lỏng LOX 500. Do yêu cầu của sản phẩm mới cũng nh xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trừơng, đầu năm 2005, công ty đã đầu tư mét hệ thống sản xuất Oxy, Nitơ lỏng KDON 1000Y của Trung Quốc với công nghệ hiện đại tơng đơng với Cộng hoà Liên bang Đức. ¬ng ®¬ng víi Céng hoµ Liªn bang §øc. Bên cạnh đó, công ty không ngừng đầu t ư nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Công ty luôn lấy phơng châm xây dựng đội ngò công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của công ty. Đặc biệt là đầu tư cho đội ngò công nhân kỹ thuật, nâng cao trình độ lành nghề, đảm bảo quá trình vận hành của máy móc thiết bị cũng nh khả năng xử lý và ra quyết định khi có những sự cố bất ngờ xảy ra. kh¶ n¨ng xö lý vµ ra quyÕt ®Þnh khi cã nh÷ng sù cè bÊt ngê x¶y ra. 6. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con người, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực có thể được hiểu là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động của lực lựơng lao động xã hội, cũng đợc hiểu là sức lao động, trình độ và ý thức của từng cá nhân và mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau hay đó chính là mặt chất của nguồn nhân lực. Nhưng hiểu theo cách nào thì nguồn nhân lực cũng rất quan trọng bởi vì trong bất kỳ doanh nghiệp nào, mọi hoạt động của nó đều là do con người nắm giữ. Ngời lãnh đạo thì cung cấp sản phẩm là các quyết định quản lý, còn ngời công nhân thì cung cấp đầu ra của công ty, cái có thể đem lại tiền cho doanh nghiệp, cũng nh khẳng định đợc uy tín, vị thế của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam luôn chú trọng công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực, lấy đội ngò công nhân viên với trình độ chuyên môn cao làm thế mạnh cho sự phát triển bền vững của công ty. Công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong công ty, trước hết bao gồm công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại. Công tác tuyển dụng lao động đầu vào đợc tiến hành cẩn thận và nghiêm túc, đó là tổ chức thi sát hạch đầu vào để lùa chọn những ngời có trình độ chuyên môn đạt tiêu chuẩn và phù hợp với vị trí làm việc của mình. Sau khi tuyển dụng đầu vào, công ty cũng tổ chức đào tạo cán bộ công nhân viên, nhằm nâng cao trình độ, khả năng chuyên sâu, để họ làm tốt hơn nữa vị trí của mình, trong thời gian đi học, công ty vẫn trả lơng cho ngời lao động. Hàng năm, công ty có quỹ đào tạo riêng để chi trả cho hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp. Ngoài ra, đầu tư phát triển nguồn nhân lực ở công ty còn thể hiện ở chỗ công ty chú trọng cải thiện và nâng cao môi trờng làm việc cho ngời lao động. Điều kiện lao động có tác động không nhỏ đối với chất lượng sản phẩm. Bởi vì người lao động có điều kiện làm việc tốt thì họ mới yên tâm làm việc, phát huy hết khả năng của mình trong công việc. Công ty đã trang bị cho công nhân các thiết bị bảo hộ cần thiết trong điều kiện làm việc có độc hại và nguy hiểm. Không chỉ có vậy, công ty còn chăm lo tới đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên. công ty tặng quà hàng năm cho tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty. Người lao động kết hôn cũng được công nhân tặng quà trị giá trên 300 ngàn đồng. Các ngày lễ của đất nớc và ngày kỷ niệm của công ty, công nhân và lao động được nhận tiền thưởng. đối với ngời lao động ốm đau dài ngày, gia đình gặp rủi ro hoặc gặp nhiều khó khăn đợc công đoàn đề nghị Tổng giám đốc công ty trợ cấp, trích từ quỹ phóc lợi, từ 200 đến 500 ngàn đồng. Hàng năm công ty cho tất cả công nhân lao động đi nghỉ phép và nghỉ mát trên 300 ngàn/người. Mặt khác, công ty còn tổ chức khen thởng động viên con của công nhân lao động học giỏi vào dịp nghỉ hè, mức thưởng bình quân là trên 50 ngàn/ cháu. công ty duy trì bữa an ca cho công nhân lao động và giá suất ăn đựơc tăng theo thời gian. Công ty cũng khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho công nhân viên. Công ty còng chi tiền thưởng thi đua thừơõ¬ng xuyên theo kết quả bình bầu A, B, C. Tuỳ theo kết quả sản xuất kinh doanh hàng quý và cả năm công nhân lao động đợc thởng quý, thưởng năm. Riên cuối năm vào dịp tết nguyên đán, công nhân lao động đợc hởng thêm tháng lơng thứ 13, mức thởng Ýt nhất bằng một tháng lơng bình quân. Hàng năm, tuỳ theo khả năng tài chính, công ty xem xét tổ chức việc tổ chức cán bộ, công nhân lao động có thành tích xuất sắc và công nhân lao động nghỉ hưu đi tham quan du lịch trong và ngoài nước. Hàng năm công ty tổng kết thi đua lao động giỏi đựơc thởng 100 ngàn/ ngời, tổng số người được thưởng không quá 40% công nhân lao động toàn công ty. 7.Đầu tư vào hoạt động Marketing: Nói về lĩnh vực marketing ta cần có một cách hiểu khái quát về khái niệm này. Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của con người bao gồm cả tổ chức. Còn thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm Èn có cùng một nhu cầu hoặc mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia vào trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Công ty thì có hai hoạt động chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường là: 7.1. Công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường: Sự hiểu biết về các yếu tôss thị tr ờng đặc biệt là về khách hàng và hành vi mua sắm là rất quan trọng quyết định sựthành công hay thất bại của hoạt động Marketing. Trong những năm qua, công ty nghiên cứu thị trờng bằng hai phơng pháp chủ yếu là: Thứ nhất, công ty cử ngời đi thu thập thông tin về thị trờng thông qua các tài liệu nghiên cứu, hội nghị khách hàng đợc tổ chức một năm một lần để tổng kết các hoạt động marketing thực tế trong công tác tiêu thô sản phẩm của công ty. Công ty tiến hành lập các phiếu điều tra, gửi các đại lý là khách hàng lớn của công ty để thu thập thông tin. Đó là các thành viên được tham dự tại buổi hội nghị để đóng góp các ý kiến về sản phẩm của công ty: chủng loại, mẫu mã, chất lượng còng nh thái độ phục vụ của công ty. Thứ hai, công ty cử ngời đi nắm bắt thu thập những thông tin về sự biến động nhu cầu, giá cả trên thị trờng. Công ty đã đề cử nhân viên phòng kinh doanh đến các khu vực của thị trường các tỉnh miền Bắc, cũng như cử cán bộ ra nứơ cö c¸n bé ra nø¬c ngoài để thu thập thông tin về tình hình tiêu thụ sản phẩm khí công nghiệp của các nước khác. Công ty còn chú trọng giữ vững xây dựng và phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường về cả chiều rộng và chiều sâu, duy trì ổn định các cơ sở hiện có, phát triển mở rộng thêm các cơ sở, đại lý trong toàn miền Bắc và thêm một số tỉnh miền Trung. 7.2. Các họat động xóc tiến và yểm trợ bán hàng:. Các công cụ xúc tiến thờng là: quảngcáo, khuyến mại, truyền thông, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp. Hoạt động xúc tiến ở công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam chủ yếu là quảng cáo và khuyến mại. công ty thường quảng cáo trên đài truyền hình thành phố, và trên các tạp chí, chi đầu t cho hoạt động quảng cáo cũng còn rất eo hẹp. Ngoài ra, công ty cũng thực hiện chính sách chiết khấu thương mại nhằm thu hót và nắm giữ khách hàng của mình. 8. Công tác lập và quản lý các dự án đầu tư. 8.1. Lập các dự án đầu tư: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ hay tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế- xã hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. Chính vì vậy, công việc soản thảo một dự án đầu tư rất quan trọng và yêu cầu đựơc rÊt quan träng vµ yªu cÇu ®ù¬c soạn thảo một cách khoa học, khách quan, và toàn diện. Việc soạn thảo một dự án đầu tư bao gồm các bước bao gåm c¸c bíc sau: -Bước 1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư -Bước 2: Nghiên cứu tiền khả thi. -Bước 3: Nghiên cứu khả thi. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ lập dự án đầu tư cho phòng kế hoạch hay cụ thể hơn là nhóm soạn thảo dự án đầu t và sau khi lập xong dự án, Hội đồng quản trị sẽ ra quyết định đầu tư cuối cùng. Kinh nghiệm lập dự án đầu tư ở công ty là luôn dùa trên các căn cứ khoa học, đó là: - Căn cứ vào chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc còng nh của thành phố Hà Nội. - Căn cứ vào chủ trường, quy hoạch phát triển của ngành khí công nghiệp Việt Nam. - Căn cứ vào các văn bản pháp quy nh ư Luật ngân sách, Luật thuế VAT, Luật ngân hàng, Luật môi trừơng. - Nghiên cứu kỹ các tiêu chuẩn, quy phạm về định mức trong mỗi lĩnh vực kỹ thuật của ngành khí công nghiệp Việt Nam. - Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh các loại khí công nghiệp. - Các quy định của ngân hàng về thơng mại, tín dụng, bảo lãnh. - Thăm dò và khảo sát thị tr ường của các loại thiết bị tách lọc với công nghệ của nước ngoài như Nga, Đức, ý. Nhờ đó mà các dự án đựơc lập ra đều đáp ứng yêu cầu của quá trình đầu tư. Đó là những dự án đầu tư đượ ®îc soạn thảo chính xác và khách quan, và đã đạt hiệu quả cao. Từ năm 1999 đến nay, công ty thực hiện ba giai đoạn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất là: - Giai đoạn 1: 1999- 2003 với tổng số vốn đầu tư là 26 tỷ đồng. - Giai đoạn 2: từ năm 2003- 2005 tổng vốn đầu tư là 45,58 tỷ. - Giai đoạn 3: từ năm 2005- 2010 tổng vốn đầu tư là 44 tỷ đồng. 8.2. Quá trình quản lý các dự án đầu tư: Quá trình thực hiện quản lý dự án đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam bao gồm các nội dung là: lập kế hoạch tổng quan, quản lý vi phạm, quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, quản lý nhân lực, quản lý thông tin, quản lý rủi ro, quản lý thời gian. Quá trình thực hiện quản lý dự án đầu tư ở công ty đựơc tiến hành như sau: 9.Về thẩm định dự án đầu tư: Thẩm định dự án đầu tư là quá trình thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, và tính khả thi của dự án, để từ đó ra các quyết định đầu t hoặc cho phép đầu tư triển khai dự án, để từ đó ra quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư và triển khai dự án. Nguồn vốn cho các dự án đầu tư của công ty chủ yếu là vốn do công ty bá ra, nên công ty thường tiến hành tự thẩm định. Các dự án thực hiện tại công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay ngân hàng, do vậy công tác thẩm định do công ty tự tiến hành. Về thẩm quyền quyết định đầu tư của công ty có quy định như sau: -Đối với các dự án đầu tư, các hạng mục đầu tư tài sản có tổng mức bằng hoặc lớn hơn 1/2 tổng giá trị tài sản ghi trong sổ sách kế toán công ty thì thẩm quyền quyết định đầu tư thuộc ĐHĐCĐ công ty. -Đối với các dự án đầu t ư , các hạng mục đầu tư tài sản có tổng mức nhỏ hơn hoặc bằng 1/2 tổng giá trị tài sản công ty trong sổ sách kế toán, thẩm quyền quyết định đầu tư thuộc HĐQT công ty. -Đối với các hạng mục đầu tư tài sản có tổng mức nhỏ hơn hoặc bằng giá trị quy định trong điều lệ công ty, HĐQT uỷ quyền cho tổng giám đốc tự chịu trách nhiệm mua và quản lý, báo cáo quá trình thực hiện với HĐQT. Sau khi có một dự án đầu t ư hoàn chỉnh và đảm bảo các yêu cầu cần thiết, nhiệm vụ Thẩm định đựơc giao cho cho bộ phận Kế hoạch thuộc phòng tổ chức sau đó trình hội đồng quản trị hoặc đại hội đồng cổ đông phê duyệt kết quả thẩm định. Sau đó tổng Giám đốc phải nhanh chóng lập hồ sơ quyết toán vốn đầu t nếu dự án đã kết thúc quá trình mua sắm xây dựng. Hồ sơ quyết toán vốn đầu tư bao gồm: - Thứ nhất, quyết toán đầu tư - Thứ hai, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu - Thứ ba, hợp đồng kinh tế, văn bản duyệt nội dung hợp đồng nếu có - Thứ tư, các hoá đơn chứng từ liên quan - Thứ năm, biên bản nghiệm thu - Thứ sáu, thanh lý hợp đồng Ngoài ra còn có các tài liệu liên quan. 10. Hoạt động đấu thầu của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. Do công ty th ường xuyên mua máy móc thiết bị( nhập khẩu ) còng như nguyên vật liệu nên đấu thầu ở công ty là loại hình đấu thầu mua sắm hàng hóa và công ty là bên mời thầu. Chính vì những thiết bị nhập khẩu này có ý nghĩa quan trọng tới vấn đề công nghệ cũng như chất lựơng của sản phẩm của công ty do đó công tác đấu thầu cũng được công ty tiến hành rất cẩn thận và nghiêm túc. Công ty thừơng áp dụng phương thức lùa chọn nhà thầu là cạnh tranh rộng rãi. II. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam nhờ ý thức đ ợc tầm quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động của công ty. Công ty đã luôn chú trọng đến công tác đầu tư nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu của xã hội về các loại sản phẩm khí công nghiệp. Nguồn vốn của công ty đã tăng lên rất nhiều so với ngày mới thành lập. Sau đây là bảng số liệu phản ánh tình hình vốn của công ty từ năm 2002 đến năm 2005: ( Đơn vị: triệu đồng) Năm 1. 2002 Số lượng Tỷ 2003 Số lượng Tỷ 2004 Số lượng Tỷ 2005 Số lượng Tỷ 8.158,987 trọng 34,18 13.076,143 trọng 41,17 18.150,146 trọng 27,79 28.175,90 trọng 35,69 VCSH 1 Trong 7.222,227 28,98 10.091,250 31,77 14.626,492 22,40 21.131,92 26,77 đó VKD 2. Vốn 16.403,931 65,82 18.683,125 58,83 47.153,791 72,21 5 50.758,37 64,31 vay Vay dài 2.400,548 9,63 1.320,548 4,16 28.608,886 43,81 1 31.415,41 39,80 hạn Vay 11.222,633 45,03 14.507,726 45,68 14.975,055 22,93 7 15.684,23 19,87 ngắn 5 hạn Vay 2.780,75 11,16 2.854,851 8,99 5.569,850 5,47 3.658,719 4,64 khác Tổng 24.922,918 100 31.759,268 100 65.303,937 100 78.934,27 100 2 Nguồn: Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn của công ty liên tục tăng trong 4 năm qua: năm 2002, tổng nguồn vốn là 24,9 tỷ đồng đến năm 2003 tăng thành 31,7 tỷ tức là tăng 27,4%; năm 2004 nguồn vốn này tăng thành 65,3 tỷ tức là tăng 105,6% so với năm 2003; đến cuối năm 2005 nguồn vốn của công ty đã lên tới 78,9 tỷ tức là tăng 20,8% so với năm 2004. Về cơ cấu nguồn vốn ta thấy, nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn vay, luôn chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn, các con số này qua các năm lần lựơt là: năm 2002 vốn vay chiếm 65,82% năm 2003 chiếm 58,83%, năm 2004 tỷ lệ này là 72,21% và năm 2005 là 64,31%. Nhng thực chất sè vốn vay cũng có sự biến động, con số tuyệt đối luôn tăng nhng tốc độ tăng là không đồng đều qua các năm. Cơ cÊu vốn vay của công ty còng chưa đa t dạng hay nói khác đi tức là công ty chưa đa dạng được các loại hình huy động vốn của mình: các hình thức vay vốn chủ yếu của công ty hiện nay chủ yếu là vay các ngân hàng, và vay từ công nhân viên. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ và tỷ trọng này tăng lên không đáng kể, năm 2002 chiếm 34,18% và năm 2005 chiếm 35,19%. Về mặt tuyệt đối, vốn chủ sở hữu cũng liên tục tăng qua các năm: năm 2002 vốn chủ sở hữu mới chỉ khiêm tốn là 8,6 tỷ đến năm 2003 đã tăng lên 13 tỷ tức là tăng 5,1% so với năm 2002; năm 2004 con số này là 18 tỷ, tăng 38,46% so với năm 2003 và năm 2005 lên tới 28 tỷ, tức là tăng 55,5% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ việc kinh doanh của công ty ngày càng thu đợc kết quả khả quan, công ty ngày càng chiếm ưu thế trên thị trừơng, tự chủ hơn trong kinh doanh. Về nguồn vốn cho đầu tư, ta có thể tham khảo qua bảng số liệu sau đây: Bảng: vốn đầu tư phát triển của công ty từ 2002 đến 2005 đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1. VCSH 2. Vốn Năm 2002 4000 19,51% 16.500 80,49% Năm 2003 1000 18,18% 4.500 81,82% Năm 2004 7.300 16,01% 28.115 61,68% Năm 2005 12.159 27,51% 28.277 64,19% 10.165 22,31% 3.658 8,3% 45.580,8 100% 44.054 100% vay ngân hàng 3. Vốn KH, vốn khác 4. Tổng 20.500 100% 5000 100% Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn cho đầu tư phát triển của công ty không ngừng tăng, tuy nhiên phát triển không đều qua các năm do công ty tiến hành đầu tư theo các dự án. Nguồn vốn dành cho đầu được huy động từ: vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay từ công nhân viên, vốn từ quỹ khấu hao. 2.Hoạt động đầu tư vào hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị: Nhờ việc đầu tư nâng cấp hệ thống nhà xưởng cũng như n©ng cÊp hÖ thèng nhµ xëng còng nh máy móc thiết bị mà việc sản xuất của công ty đựơc diễn ra thuận lợi, máy móc vận hành tốt, môi trờng làm việc của người lao động cũng được cải thiện, tình trạng ô nhiễm môi trường cũng không phải là vấn đề lo ngại đối với công ty, năng suất lao động tăng lên đáng kể. Dưới đây là một số thiết bị của công ty được nhập đến cuối năm 2005. STT Tên thiết bị Chủng loại Nước Sản Đơn vị tính Số lượng Chất lượng xuất 1 Dây chuyền SX Linde Đức Dây chuyền 1 Mới 100% 3 2 dạngkhí 200 m /h Dây chuyền SX Linde Liên Xô Dây chuyền 1 Mới 100% 3 dạng khí 200 m3/h Dây chuyền SX Linde Đức Dây chuyền 1 Mới 100% Linde Đức Chiếc 3 Mới 100% dạng lỏng 500 chính SP 3 4 m /h Bồn láng 50-100 m3/h 5 Bình chứa SP khí Lin Đức Chiếc 3000 Mới 100% 3 6 40-150 m /h Xe téc vận chuyển Huyndai Hàn Quốc Xe 3 Mới 100% 7 bình khí áp lực Xe vận chuyển Kamaz Liên Xô Xe 20 Mới 100% bình chứa khí áp lực Nguồn: Nh vậy công ty đã không ngừng đổi mới hệ thống máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tuy nhiên là số lượng vẫn còn hạn chế. Khoa học công nghệ ngày một tiến bộ, máy móc thiết bị nhanh chóng bị lạc hậu, vì vậy công ty phải luôn tìm hiểu thị trờng, nắm bắt được sự biến đổi của khoa học công nghệ cũng nh nhu cầu của người tiêu dùng để mở rộng, nâng cao hệ thống nhà xưởng thiết bị sao cho phù hợp với tình hình tài chính, đặc thù sản xuất, cũng như đòi hỏi của thị trờng. 3. Đầu tư cho công nghệ: Từ sau khi cổ phần hoá, vượt ra khỏi tình trạng khủng hoảng gần 10 năm, công ty đã không ngõng tìm hiểu nhu cầu thị trừơng còng như điều tra khảo sát về tình hình công nghệ trên thế giới, nhằm đầu tư nâng cấp hệ thống thiết bị công nghệ của mình. Hiện nay công ty đã sỡ hữu nhiều dây chuyền sản xuất khí công nghiệp tiên tiến vào hạng nhất nhì thế giới. Bên cạnh việc cải tạo nâng cấp hệ thống OG 250 cũ của Cộng hoà Liên Bang Đức, công ty đã có dây chuyền sản xuất Oxy, Nitơ láng KKA 0,25 của Liên Xô và đã đi vào hoạt động từ 7/2001và đã đáp ứng được một phần nhu cầu sản phẩm oxy láng cho thị trừơng. Tiếp đó phải kể đến hệ thống thiết bị sản xuất Oxy, Nitơ láng LOX 500 của Cộng hoà Liên bang Đức đã đựơc đưa vào hoạt động từ 5/2004, đây là hệ thống thiết bị tự động, có công nghệ hiện đại nhất trên thế giới hiện nay, đã tạo ra các sản phẩm có chất lựơng đáp ứng được yêu cầu của các ngành kỹ thuật cao. Và sắp tới sẽ lắp đặt dây chuyền sản xuất Oxy, nitơ dạng lỏng có công suất phục vụ 1000 m 3/h - thiết bị KDON 1000Y của Trung Quốc, dây chuyền bán tự động, và hiện hàng đã lên tàu . Hệ thống này có rất nhiều ưu việt, chẳng hạn nhờ cung cấp sản phẩm lỏng qua hệ thống téc và dàn bốc hơi sẽ tiết kiệm đợc một khoản lớn chi phí vận chuyển và độ hư hao là không đáng kể, do vậy giá thành sản xuất sẽ thấp hơn. Và từ các sản phẩm lỏng công ty có thể nén nạp thành sản phẩm khí để cung cấp cho những khách hàng có nhu cầu dụng khí với giá thành thấp. Đặc biệt là việc vận chuyển sản phẩm lỏng cho khách hàng là rất hiệu quả với độ an toàn cao( một chiếc xe téc vận chuyển từ 15 m3 láng tương đương với hàng nghìn chai sản phẩm khí) nên đã giảm mật độ tham gia giao thông của các phường tiện vận chuyển, từ đó làm giảm bớt ách tắc giao thông cũng nh ô nhiễm môi trường. Trong thực tế có nhiều phơng pháp sản xuất các khí oxy, nitơ, argon nhng phơng pháp phân chng không khí ở nhiệt độ thấp, sử dụng điểm sôi khác nhau ở cùng một áp suất của oxy ( -183 0C), nitơ ( -1900C) và argon ( -1860C ) là phương pháp tối ưu nhất được công ty sử dụng. Với các thiết bị tách khí hiện đại của các dây chuyền thiết bị trên, công ty đã sản xuất đợc các sản phẩm khí công nghiệp có chất lợng cao nhất ở Việt Nam, đó là: Oxy 99,7%; Nitơ 2 ppm( 99,998% ) và Argon( 99,999% ). Các sản phẩm này không chỉ đựơc cung ứng cho khách hàng dưới dạng khí đóng chai mà còn ở dạng lỏng. Ta có thể mô tả khái quát quy trình công nghệ sản xuất các khí oxy, Nitơ, Argon như sau: Bên cạnh những thành tựu trên, ta thấy quá trình đầu tư cho công nghệ vẫn còn một số mặt hạn chế như: tìm hiểu thị trường và công nghệ cho thật hợp lý, ví dụ hệ thống thiết bị LOX 500 mặc dù đã là hiện đại nhất nhưng thực tế chưa phát huy tác dụng như mong đợi: chi phí bỏ ra lớn, là một hệ thống tự động, nên thực sự chưa phù hợp với trình độ của công nhân nên hiệu quả không cao lắm. Mặt khác, tổng sản lựơng của hệ thống các thiết bị mặc dù có kết quả khả quan nhưng cũng chưang còng cha thật lớn và đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Hiện nay tổng sản lượng sản xuất của toàn bộ hệ thống thiết bị hiện có của công ty chỉ đạt khoảng 6,1 triệu m3/năm: Bảng: sản lượng sản xuất của các thiết bị: Tên dây chuyền thiết bị LOX 500 KKA 0,25 OG 250 Sản lượng 3,6 triệu m3 sản phẩm lỏng/năm 1 triệu m3 sản phẩm khí/năm 1,5 triệu m3 sản phẩm khí/năm Nguồn: 4. Đầu tư phát ph¸t triển nguồn nhân lực: Do công ty luôn coi trọng đội ngò nhân lực, công ty không ngừng đào tạo, bồi dỡng và chăm lo đội ngò cán bộ công nhân viên, đến nay công ty đã có một nguồn nhân lực lớn mạnh và trưởng thành không chỉ về số lựơng mà cả về chất lượng: Thứ nhất, về cơ cấu nhân lực theo tính chất lao động, ta thấy lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn: năm 2002, sè lao động trực tiếp là 166 ngời, chiếm tỷ trọng 79,8%, năm 2005 con số này tăng thành 177 ngời, chiếm tỷ trọng 81,6% tổng số lao động, nếu so sánh về con số tuyệt đối ta thấy, năm 2005, sè lao động trực tiếp tăng 11 người, tức là tăng 6,6%. Bảng: Cơ cấu nhân lực theo tính chất lao động: LĐ trực 166 Năm 2002 79,8% 175 Năm 2003 81,4% 177 Năm 2004 81,6% 177 Năm 2005 81,4% tiếp LĐ 42 20,2% 40 14,6% 40 18,4% 40 14,6% 208 100% 215 100% 217 100% 217 100% gián tiếp Tổng Nguồn: Thứ hai, về cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ ta thấy, số lao động chủ yếu có trình độ phổ thông trung học và trung học cơ sở, và tỷ trọng của những lao động này có xu hướng giảm dần: năm 2002, sè lao động này là 106 ngừơi chiếm 51%, năm 2005, sè lao động giảm xuống 93 người, chiếm tỷ trọng 42,8%. Tiếp đến là số lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp, năm 2002 sè lao động loại này là 67 người chiếm 32,2% đến năm 2005 tăng lên 82 người, chiếm 37,8%. Tương tự, số lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng tăng dần qua các năm, từ năm 2002 là 35 người, chiếm 16,8% đến năm 2005 tăng thành 42 người, chiếm 19,4%. Bảng : Cơ cấu nhân lực theo trình độ ĐH và Năm 2002 35 16,8% Năm 2003 40 18,6% Năm 2004 42 19,4% Năm 2005 42 19,4% trên ĐH CĐ và 67 32,2% 75 34,9% 80 36,7% 82 37,8% 106 51% 100 46,5% 95 43,9% 93 42,8% 208 100% 215 100% 217 100% 217 100% trung cấp PTTH và THCS Tổng Nếu xét về mặt giới tính thì số lao động nam chiÕm tỷ trọng cao, và vẫn có xu hướng tăng lên, ta có số liệu phân tích sau: Bảng: Cơ cấu nhân lực của công ty theo giới tính LĐ Năm 2002 142 68,2% Năm 2003 151 70,2% Năm 2004 153 70,5% Năm 2005 155 71,4% nam LĐ nữ Tổng 66 208 64 215 64 217 62 217 31,8% 100% 29,8% 100% 29,5% 100% 28,6% 100% Nguồn: Còn xét về độ tuổi, ta thấy độ tuổi từ 35 đến 45 chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đó đến độ tuổi 25 đến 35 và tỷ trọng trong tổng số lao động có xu hớng tăng lên, cụ thể năm 2002 chiếm 21,6% và năm 2005 đã tăng lên 24,9%. Điều đó chứng tỏ công ty đang chú trọng trang bị một đội ngò lao động trẻ, điều này tào động lực cho chiến lược phát triển lâu dài của công ty. Bảng: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi Lao động Trên 45 tuổi Từ 35–45 tuổi Từ 25-35 tuổi Dưới 25 tuổi Tổng Nguồn: Năm 2002 44 21,1% 110 52,8% 45 21,6% 9 4,5% 208 100% Năm 2003 42 14,5% 113 52,5% 50 23,3% 10 4,4% 215 100% Năm 2004 42 14,4% 110 50,7% 55 25,3% 10 4,6% 217 100% Năm 2005 42 14,4% 110 50,7% 54 24,9% 11 5% 217 100% Sở dĩ có sự chuyển dịch này, đó là công ty ngày càng chú trọng sản xuất kinh doanh theo hớng hiện đại hoá các máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nhập khẩu các loại thiết bị tách lọc hiện đại bán tự động hoặc tù động, từ đó nhu cầu sử dụng lao động trực tiếp cũng như các lao động không có bằng cấp cao có xu hướng giảm, thay vào đó là các lao động dành cho vị trí quản lý, còng như các lao động có trình độ kỹ thuật cao để có khả năng điều hành đựơc hệ thống máy móc thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó do đặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh khí công nghiệp, nên ngoài số lao động cần cho quản lý, chủ yếu số còn lại là lao động làm trong các xưởng, các trạm vận hành, và Ýt có các dịch vụ, do vậy công ty không tuyển dụng quá nhiều lao động mà chủ yếu là đào tạo chuyên sâu cho đội ngò lao động hiện có của mình giúp họ có khả năng làm chủ máy móc thiết bị, làm chủ dây chuyền công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Trong những năm qua công ty đã tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động giúp họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Thu nhập của ngời lao động tăng ổn định qua các năm. Dưới đây ta có bảng số liệu về tiền lương bình quân của người lao động tại công ty như sau: ( Đơn vị: ngàn đồng ) Chỉ tiêu Tiền lương Nguồn: Năm 2002 1.450 Năm 2003 1.500 Năm 2004 1.700 Năm 2005 1.700 Mặc dù tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên có tăng nhưng tương đối chậm, nếu công ty có chính ng t¬ng ®èi chËm, nÕu c«ng ty cã chÝnh sách phát triển đúng đắn hợp lý hơn sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động, giúp họ gắn bó với nghÒ hơn, gắn bó với công ty hơn, thóc đẩy tinh thần hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động. 5. Đánh giá hoạt động đầu t cho quảng cáo, thị trường: Do công ty đã chú trọng tới công tác quảng cáo cung như thăm dò khảo sát để mở rộng thị trường, nên đã góp phần làm cho công ty ngày càng đựơc nhiều khách hàng biết đến và tín nhiệm sử dụng sản phẩm của công ty. Hiện nay công ty đã có hơn 40 khách hàng thường xuyên trong đó có hơn 150 khách hàng đã ký hợp đồng dài hạn( trên 3 năm ). Công ty đã trở thành nhà cung cấp các sản phẩm khí công nghiệp lớn nhất miền Bắc nước ta. Các khách hàng của công ty đườc phân bố nh sau: - Khu vực Hà Nội( nội thành và ngoại thành): chiếm khoảng 60% - Khu vực Quảng Ninh- Hải Phòng: 15% - Khu vực Vĩnh Phóc- Phú Thọ: 10% - Khu vực Hải Dơng- Hưng Yên: 10% - Khu vực khác: 5% Bên cạnh đó, công ty không ngừng đầu tư cho hoạt động khảo sát nghiên cứu tình hình thị trường, xác định đựơc các đoạn thị trường tiềm năng để mở rộng mạng lươì phân phối sản phẩm khí công nghiệp. Các nhà máy, các chi nhánh, đại lý ở các tỉnh có liên hệ chặt chẽ với công ty thông qua việc đào tạo nhân viên vận hành, hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp vật tư, , phô tùng sửa chữa,… và bảo dưỡng thiết bị. Chính sự liên kết chặt chẽ này tạo nên sự cung cấp ổn định, thoả mãn sản phẩm cho mọi nhu cầu của khách hàng và ổn định thị trừơng cung cầu khí công nghiệp ở miền Bắc. Hiện nay ở miền Bắc, công ty có các nhà máy tách khí ở các tỉnh thành như Hà Nội, Phú Thọ, Ninh Bình. Các nhà máy khí CO2 cũng đựơc phân bố đều để phục vụ các khách hàng, đó là các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Phú Thọ, Sơn La, Vĩnh Phóc, Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nam. Dới đây ta có bảng số liệu về một số khách hàng lớn của công ty: Bảng : Mét số khách hàng lớn của công ty: STT 1 2. 3 4 5 Tên khách hàng Nhà máy thiết bị điện HANAKA Công ty Cổ phần xe máy phương Đông Nhà máy đóng tàu HN Côngty VINA_TAKAOKA033.861.186 Công ty ô tô 1/5 6 7 Công ty Zamil Công ty Minh Cường STT 9 10 11 12 13 Tên khách hàng Bệnh viện VN_CUBA Xí nghiệp đầu máy HN Dịch vụ Đa Hội Dịch vụ Yên Viên Nhà máy kết cấu thép Đông 14 15 Anh Bệnh viện E Công ty sản xuất và thương mại Thiên Trường 8 Công ty cầu 14 Nguồn: 6. Đánh giá chung về kết quả hoạt động đầu tư ở công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. Công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam kể từ khi thành lập đến nay đã gặp không Ýt khó khăng nhng công ty luôn nỗ lực khắc phục tình trạng đó và không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị công nghệ, nhà xưởng, còng như đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trường, đến nay công ty đã chiếm đựơc ví trí của một nhà cung cấp các sản phẩm khí công nghiệp lớn nhất miền Bắc nớc ta: Trong những năm qua, sản lượng không ngừng tăng, ta có thể thÊy điều này qua bảng số liệu dưới đây: Bảng: STT Sản phẩm Đơn vị Năm Năm TĐPT Năm TĐPT tính 2003 2004 liên 2005 liên hoàn hoàn% (%) 1 Oxy khí Chai 457.076 401.375 %) 87,81% 341.413 85,06 2 Oxy láng kg 1.107.73 2.697.00 243,47 2.926.49 108,5 3 4 5 6 7 8 Nitơ khí Nitơ láng C2H2 CO2 Argon khí Argon 9 10 láng SO2 Khí 11 12 hợp Đất đèn Hêli Chai kg kg Chai Chai kg Chai hỗn Chai Chai 7 17.777 245.832 81.620 183.156 9.486 5 19.237 221.114 72.639 141.532 7.385 108,21 89,95 88,99 77,27 77,85 6 19.251 705.900 62.422 272.419 4.377 26.498 100,07 319,24 85,93 192,48 59,27 145 70 214 570 147,58 814,28 260 2.288 121,49 401,4 68.000 8 34.600 10 50,88 125 37.216 10 107,56 100 Qua bảng số liệu ta thấy sản phẩm của công ty tập trung chủ yếu là các khí oxy, Nitơ ở dạng khí và lỏng; Argon dạng khí gần đây mới bắt đầu chú trọng sản xuất Argon lỏng. Sản lượng các sản phẩm oxy, nitơ dạng khí có xu hướng giảm, thay vào đó là sản lượng các sản phẩm lỏng ngày càng có ưu thế hơn. Cụ thể, Oxy khí, năm 2003 là 457.076 chai đến năm 2004 giảm xuống 401.375 chai, tức là chỉ bằng 87,81% năm 2003; đến 2005 sản lượng này giảm xuống còn 341.413 chai; tức là bằng 85,06% năm 2004. Oxy lỏng thì sản lợng năm 2003 là 1.107.737 kg, đến năm 2004 tăng lên 2.697.005 kg tức là bằng 243,47%; đến 2005 con số này là 2.926.496 kg tức là bằng 108,5% năm 2004. Tương tù nh Oxy, sản lựơng Nitơ lỏng cũng tăng mạnh, Nitơ khí thì giảm dần. Sở dĩ có sự biến đổi đó là do nhu cầu thị trờng có xu hớng chuyển sang dùng các sản phẩm dưới dạng lỏng nhiều hơn, do sản phẩm lỏng có nhiều ưu việt hơn so với sản phẩm khí, từ đó công ty đã chuyển hướng kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường, nhập các thiết bị tiên tiến để sản xuất các sản phẩm lỏng, khi cần cũng có thể chuyển thành dạng khí để phục vụ khách hàng có nhu cầu. Dưới đây là số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: Bảng : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2002 đến 2005: Năm 2002 TH 2003 TH 2004 KH TH 2005 KH TH KH 1. GT tổng 15.132 19.400 18.000 25.172 23.080 33.482,75 31.959 SL - SP SXCN - HĐKD 9.632 5.500 13.400 600 12.200 5.800 21.172 4.000 19.180 3.900 29.882,75 3.600 27.559 3.600 khác 2. Doanh 27.357,1 35.805,1 33.300 38.643,3 36.000 41.928 42.500 thu - SXCN - DT khác 3. LNTT 4. Nép NS 10.767,1 16.590 1.836,6 478,714 20.121,8 15.683,3 3.621,6 1.128,3 16.800 16.500 2.900 28.643,3 10.000 4.396 1.116,2 26.250 9.750 2.637 1.148 30.428 11.500 4.295,2 1.175,8 31.500 11.000 3.300 1.249 Nguồn: Về giá trị sản lựơng, ta thấy giá trị sản lượng của công ty luôn tăng qua các năm và vượt mức kế hoạch. Cụ thể, năm 2003 giá trị sản lượng thực hiện là 19,4 tỷ đồng trong khi kế hoạch đề ra là 18 tỷ đồng, tức là bằng 108% kế hoạch. Năm 2005, giá trị sản lượng thực hiện là 33 tỷ, bằng 106% so với kế hoạch đề ra. Nếu so sánh sản lượng thực hiện qua các năm ta có bảng sau: Bảng: đơn vị: triệu đồng Năm 2002 2003 TĐPT liên 2004 TĐPT liên 2005 TĐPT hoàn hoàn liên hoàn 25.172 (%) 129,75 33.482,75 (%) 133 GT 15.132 19.400 (%) 128,2 tổng SL SP 9.632 13.400 138,12 21.172 158 29.882,75 141,14 SXCN - 5.500 6.000 109 4000 66,67 3.600 90 HĐKD khác Nhìn chung ta thấy giá trị tổng sản lượng thực hiện tăng đều qua các năm, tốc độ phát triển liên hoàn năm 2003 so với 2002 là 128%, năm 2004 so với 2003 là 129,75%, năm 2005 so với 2004 là 133%. Về doanh thu, ta có thể xem xét sự biến động của doanh thu qua số liệu cho thấy, doanh thu của công ty tăng đều qua các năm và luôn vượt mức kế hoạch đề ra. Về tốc độ phát triển của doanh thu đã thực hiên ta có thể xem bảng phân tích sau: Bảng: đơn vị: triệu đồng Năm 2002 2003 TĐPT 2004 TĐPT 2005 TĐPT liên liên liên hoàn hoàn hoàn( 41.928 %) 108,5 Tổng 27.357,1 35.805,1 130,88 38.643,3 (%) 107,92 DT SP 10.767,1 20.121,8 186,88 28.643,3 142,35 30.428 106,23 SXCN DT 16.590 15.683,3 94,53 10.000 63,76 11.500 115 khác Qua số liệu ta thấy, doanh thu thực hiện tăng qua các năm, tuy nhiên, tốc đé phát triển liên hoàn có xu hướng giảm đi, năm 2003, tốc độ tăng doanh thu so với năm trước là 30,88% nhưng đến năm 2005, tốc độ tăng doanh thu so với năm 2004 chỉ còn 108,5%. Điều này đựơc giải thích qua sù biÕn động của giá cả trên thị trường mấy năm gần đây. Về lợi nhuận, ta thấy công ty luôn hoàn thành và vượt mục tiêu đặt ra. Còn về thực hiện, ta thấy lợi nhuận tăng giảm không đều giữa các năm: nếu nh năm 2003, tốc độ tăng lợi nhuận là 97,19% thì năm 2004 tốc độ này giảm xuống là 21,38%, riêng năm 2005 là -2,3%. Ta có bảng phân tích sau: Bảng: đơn vị: triệu đồng Năm 2002 LNTT 2003 1.836,62 3.621,65 3 5 TĐPT liên 2004 TĐPT 2005 TĐPT hoàn liên liên (%) hoàn hoàn 197,19 4.396 (%) 121,38 4.295,2 (%) 97,7 Nguồn: Bên cạnh đó công ty cũng đã mang lại những hiệu quả xã hội không thể không kể đến đó là sự đóng góp cho ngân sách nhà nước, sự gia tăng tiền lượng, còng nh giảm ô nhiễm môi trường,… có thể minh chứng qua số liệu sau: Bảng: Tình hình nép ngân sách của công ty từ 2002-2005 Năm 2002 TH 478,714 TH 1.128,3 Năm 2003 KH 1.206,73 TH/KH 93,5% TH 1.116,2 Năm 2004 KH TH/KH 1.148 97,23% TH 1.175,851 Năm 2005 KH TH/KH 1.249 94,14% Tình hình nép ngân sách của công ty luôn có tiến bộ, công ty luôn vượt chỉ tiêu đề ra. Tốc độ tăng nép ngân sách không đều qua các năm và không hoàn thành kế hoạch đặt ra. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đến năm 2010. I. Định hướng của công ty đến năm 2010. Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ II đã đề ra định hớng sản xuất kinh doanh đến năm 2010 như sau: 1. Thứ nhất, nhanh chóng đầu tư đổi mới công nghệ theo hứơng hiện đại, công nghệ tiên tiến: để có sản phẩm có chất lợng cao O2 ≥99,6%. N ≥99,999%%,tiêu hao năng lợng điện thấp , thời gian sản xuất trong năm dài ≥ 8000h, có thể sản xuất được cả LOX, LIN và hiệu suất khí hoá lỏng cao với công suất đầu tư: 1000 m3 /h O2, N2 quy đổi. Có thiết bị, công nghệ mới sẽ nâng cao đợc khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, duy trì tồn tại để tiếp tục phát triển đáp ứng yêu cầu mới . 2. Thứ hai, công ty sẽ đầu tư nâng cấp và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Nhà máy Thanh Am: Nhà xởng, điện nước, kho tàng, sân bãi,… mua sắm thêm bồn chứa lỏng, trạm nạp khí, vỏ chai và phương tiện vận chuyển. 3. Bổ sung vốn lưu động cho phù hợp với năng lực sản xuất. 4. Thứ tư, công ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thương mại dịch vụ, nhập khẩu khí hiếm, khí Ar, khí hỗn hợp trong nước chưa sản xuất được, phát hiện nhu cầu để quyết định đầu t mở rộng sản xuất mặt hàng mới đáp ứng nhu cầu thị trừơng. 5. Thứ năm, công ty sẽ hoàn thiện công nghệ sản xuất téc siêu lạnh, van chai oxi đa hai mặt hàng vào sản xuất thay thế hàng nhập, phát triển cơ khí áp lực. 6. Thứ sáu, đẩy mạnh ứng dụng LOX, LIN trên thị trờng để khai thác cao năng lực sản xuất mới đầu t. 7. Thứ bảy, chuẩn bị các dự án phát triển thị trờng: phía Nam sông Hồng, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh,… Sữa chữa nâng cấp và đầu tư chiều sâu khai thác lại công suất thiết bị cũ: có năng suất cao hơn,chất lượng sản phẩm cao hơn, năng lượng tiêu tốn thấp, hiệu qủa sản xuất kinh doanh cao. 8. Cuối cùng, đổi mới toàn diện công tác quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng gắn chặt với thị trờng. II. Một số giải pháp chủ yếu. 1. Thứ nhất, chuẩn bị đầy đủ mới cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹthuật công nghệ trên các lĩnh vực hoạt đống sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. 2. Thứ hai, tiếp tục quảng bá sâu rộng hình ảnh của công ty trên thị trường. 3. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4. Có các giải pháp huy động và sử dụng vốn hiệu quả. 5. Thứ năm, đầu tư nâng cao chất lượ n©ng cao chÊt lîng sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm. 6. Thứ sáu, kiện toàn lại tổ chức để hoạt động hiệu quả hơn, sắp xếp lại một số phòng, bổ nhiệm thêm một số cán bộ quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý. MỤC LỤC Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần khí công nghiệp việt nam 1 I.Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty. 1 II. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 2 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: 2 2.Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận: 3 2.1.Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo: 3 2.1.1.Đại hội đồng cổ đông: 3 2.1.2. Hội đồng quản trị: 4 2.1.3. Ban kiểm soát: 4 2.1.4. Tổng giám đốc: 4 2.1.5. Phó tổng giám đốc thứ nhất: 5 2.1.6. Phó tổng giám đốc kỹ thuật: 6 2.2. Phòng hành chính quản trị: 7 2.3. Phòng kế toán: 8 2.4. Phòng kinh doanh: 8 2.5. Phòng bán hàng 9 2.6. Phòng kỹ thuật vật tư: 9 2.7. Xưởng khí công nghiệp: 10 2.8. Xưởng cơ điện: 11 2.9. Nhà máy thiết bị áp lực: 11 2.10. Trạm CO2: 12 III. Một số hoạt động chung của công ty. 12 Chương II: Các hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 14 I. Hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 14 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: 14 2. Đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị: 14 5. Đầu tư vào công nghệ. 17 6. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: 18 7.Đầu tư vào hoạt động Marketing: 19 7.1. Công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường: 20 7.2. Các họat động xóc tiến và yểm trợ bán hàng:. 20 8. Công tác lập và quản lý các dự án đầu tư. 21 8.1. Lập các dự án đầu tư: 21 8.2. Quá trình quản lý các dự án đầu tư: 22 9.Về thẩm định dự án đầu tư: 22 10. Hoạt động đấu thầu của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 24 II. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư của công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 24 1. Vốn và nguồn vốn đầu tư: 24 2.Hoạt động đầu tư vào hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị: 27 3. Đầu tư cho công nghệ: 28 4. Đầu tư phát ph¸t triển nguồn nhân lực: 32 5. Đánh giá hoạt động đầu t cho quảng cáo, thị trường: 35 6. Đánh giá chung về kết quả hoạt động đầu tư ở công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam. 37 Chương 3: Định hướng và một số giải pháp phát triển công ty cổ phần khí công nghiệp Việt Nam đến 43 năm 2010. 43 I. Định hướng của công ty đến năm 2010. 43 II. Một số giải pháp chủ yếu. 44 [...]... úng tu HN Cụngty VINA_TAKAOKA033.861.186 Cụng ty ụ tụ 1/5 6 7 Cụng ty Zamil Cụng ty Minh Cng STT 9 10 11 12 13 Tờn khỏch hng Bnh vin VN_CUBA Xớ nghip u mỏy HN Dch v a Hi Dch v Yờn Viờn Nh mỏy kt cu thộp ụng 14 15 Anh Bnh vin E Cụng ty sn xut v thng mi Thiờn Trng 8 Cụng ty cu 14 Ngun: 6 ỏnh giỏ chung v kt qu hot ng u t cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam Cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam k t khi... ng u t ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam 1 Vn v ngun vn u t: Cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam nh ý thc c tm quan trng ca ngun vn i vi hot ng ca cụng ty Cụng ty ó luụn chỳ trng n cụng tỏc u t nõng cao nng lc sn xut ỏp ng nhu cu ca xó hi v cỏc loi sn phm khớ cụng nghip Ngun vn ca cụng ty ó tng lờn rt nhiu so vi ngy mi thnh lp Sau õy l bng s liu phn ỏnh tỡnh hỡnh vn ca cụng ty t nm 2002 n nm... 10 Hot ng u thu ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam Do cụng ty th ng xuyờn mua mỏy múc thit b( nhp khu ) cũng nh nguyờn vt liu nờn u thu cụng ty l loi hỡnh u thu mua sm hng húa v cụng ty l bờn mi thu Chớnh vỡ nhng thit b nhp khu ny cú ý ngha quan trng ti vn cụng ngh cng nh cht lng ca sn phm ca cụng ty do ú cụng tỏc u thu cng c cụng ty tin hnh rt cn thn v nghiờm tỳc Cụng ty thng ỏp dng phng thc... trong cụng tỏc tiờu thụ sn phm ca cụng ty Cụng ty tin hnh lp cỏc phiu iu tra, gi cỏc i lý l khỏch hng ln ca cụng ty thu thp thụng tin ú l cỏc thnh viờn c tham d ti bui hi ngh úng gúp cỏc ý kin v sn phm ca cụng ty: chng loi, mu mó, cht lng cũng nh thỏi phc v ca cụng ty Th hai, cụng ty c ngi i nm bt thu thp nhng thụng tin v s bin ng nhu cu, giỏ c trờn th trng Cụng ty ó c nhõn viờn phũng kinh doanh n... Vit Nam I Hot ng u t ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam u t xõy l hot ng quan trng khụng th thiu i vi cụng ty Hot ng u t xõy dng c bn ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam bao gm cỏc hot ng chớnh sau: 1 Vn v ngun vn u t: Vn l nhõn t rt quan trng i vi bt kỡ mt doanh nghip no, t ngy u thnh lp doanh nghip cng phi cú vn, sau ú cú th tin hnh sn xut kinh doanh, doanh nghip cng cn cú vn Cụng ty c... ca cụng ty mi giai oan Cỏc thit b ca cụng ty u nhp t nc ngoi v c cụng ty kho sỏt th trng, thm nh v lựa chn k lng, phự hp vi nng lc sn xut cng nh nng lc ti chớnh ca cụng ty C th tỡnh hỡnh u t vo thit b cụng ngh ca cụng ty nh sau: Nhng nm t 1960 ban u l thit b cú cụng sut 50 m 3/h v sau ú l cỏc thit b ca Liờn Xụ c- h thng mỏy 70M, Nm 2000 dựng thit b sn xut Oxy lng ca Liờn Xụ c Tip theo ú cụng ty mua... trng: Do cụng ty ó chỳ trng ti cụng tỏc qung cỏo cung nh thm dũ kho sỏt m rng th trng, nờn ó gúp phn lm cho cụng ty ngy cng c nhiu khỏch hng bit n v tớn nhim s dng sn phm ca cụng ty Hin nay cụng ty ó cú hn 40 khỏch hng thng xuyờn trong ú cú hn 150 khỏch hng ó ký hp ng di hn( trờn 3 nm ) Cụng ty ó tr thnh nh cung cp cỏc sn phm khớ cụng nghip ln nht min Bc nc ta Cỏc khỏch hng ca cụng ty c phõn b nh... cụng ty tr cp, trớch t qu phúc li, t 200 n 500 ngn ng Hng nm cụng ty cho tt c cụng nhõn lao ng i ngh phộp v ngh mỏt trờn 300 ngn/ngi Mt khỏc, cụng ty cũn t chc khen thng ng viờn con ca cụng nhõn lao ng hc gii vo dp ngh hố, mc thng bỡnh quõn l trờn 50 ngn/ chỏu cụng ty duy trỡ ba an ca cho cụng nhõn lao ng v giỏ sut n c tng theo thi gian Cụng ty cng khỏm sc kho nh k hng nm cho cụng nhõn viờn Cụng ty cũng... nng ca mỡnh trong cụng vic Cụng ty ó trang b cho cụng nhõn cỏc thit b bo h cn thit trong iu kin lm vic cú c hi v nguy him Khụng ch cú vy, cụng ty cũn chm lo ti i sng vt cht tinh thn ca cỏn b cụng nhõn viờn cụng ty tng qu hng nm cho tt c cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty Ngi lao ng kt hụn cng c cụng nhõn tng qu tr giỏ trờn 300 ngn ng Cỏc ngy l ca t nc v ngy k nim ca cụng ty, cụng nhõn v lao ng c nhn tin... nhõn thỡ cung cp u ra ca cụng ty, cỏi cú th em li tin cho doanh nghip, cng nh khng nh c uy tớn, v th ca doanh nghip Nhn thc c tm quan trng ú, cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam luụn chỳ trng cụng tỏc u t phỏt trin ngun nhõn lc, ly i ngũ cụng nhõn viờn vi trỡnh chuyờn mụn cao lm th mnh cho s phỏt trin bn vng ca cụng ty Cụng tỏc u t phỏt trin ngun nhõn lc trong cụng ty, trc ht bao gm cụng tỏc tuyn ... nghip Vit Nam I Hot ng u t ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam u t xõy l hot ng quan trng khụng th thiu i vi cụng ty Hot ng u t xõy dng c bn ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam bao gm... Thiờn Trng Cụng ty cu 14 Ngun: ỏnh giỏ chung v kt qu hot ng u t cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam Cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam k t thnh lp n ó gp khụng khú khng nhng cụng ty luụn n lc... phỏt trin ca cụng ty c phn khớ cụng nghip vit nam I.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca tng cụng ty II C cu t chc ca cụng ty c phn khớ cụng nghip Vit Nam S c cu t chc ca cụng ty: 2.Chc nng v nhim

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan