SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI 2
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011( lần 1)
Môn; Toán ; Khối: D
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 21/ 10/ 2011
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu I ( 2 điểm)
x + 2
Cho hàm số y =
(C )
x - 3
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
2) Tìm trên đồ thị ( C) điểm M sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận đứng
1
bằng khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận ngang.
5
Câu II ( 2 điểm)
1) Giải phương trình : 2sin 3 x - cos 2 x + cos x = 0
2) Giải bất phương trình: x 2 - x - 2 + 3 x £ 5 x 2 - 4 x - 6
Câu III ( 1 điểm)
1
Tính I = ò x ln(1 + x 2 ) dx
0
Câu IV ( 1 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = a, AC = 2a, SA = a và SA vuông
góc mặt đáy, mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC tại H và cắt SB tại K. Tính thể tích khối
chóp S.AHK theo a.
Câu V ( 1 điểm)
æ
1 öæ
1 ö
Cho x, y > 0 và x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= ç x2 + 2 ÷ ç y 2 + 2 ÷ .
y øè
x ø
è
PHẦN RIÊNG ( 3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( Phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a ( 2 điểm)
1) Cho tam giác ABC có B(3; 5), đường cao AH và trung tuyến CM lần lượt có phương trình
d: 2x 5y + 3 = 0 và d’: x + y 5 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A và viết phương trình cạnh AC.
2) Cho mặt cầu (S) : ( x - 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z - 1) 2 = 100 và mặt phẳng (a ) : 2 x - 2 y - z + 9 = 0
Chứng minh rằng (S) và (a ) cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (T). Tìm tâm và bán kính
của đường tròn (T) .
Câu VII.a ( 1 điểm)
Tìm số phức z, nếu z 2 + z = 0 .
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI .b ( 2 điểm)
1) Cho đường tròn ( C) x 2 + y 2 - 2 x - 4 y - 4 = 0 và điểm A (2; 3) các tiếp tuyến qua A của ( C)
tiếp xúc với ( C) tại M, N .Tính diện tích tam giác AMN.
ì x = 4 + t
x - 2 y - 1 z - 1
ï
2) Cho hai đường thẳng d:
=
=
và d’: í y = 2 - t
1
- 1
2
ï z = t
î
Chứng minh rằng d và d’ chéo nhau. Tính độ dài đoạn vuông góc chung của d và d’.
x 2 - 3 x + 2
Câu VII.b ( 1 điểm) Cho hàm số y =
(C). Tìm trên đường thẳng x = 1 những điểm mà từ đó
x
kẻ được 2 tiếp tuyến đến đồ thị ( C).
Cảm ơn từ taphieu@gmail.com.vn
gửi tới www.laisac.page.tl
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011
(Đáp án gồm 7 trang)
Câu
ý
Nội dung
1)
1 điểm
Điểm
Câu I
2 đ
1/Tập xác định: D = R \ {3 } .
0,25
2/ Sự biến thiên
-5
< 0
( x - 3) 2
Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng ( -¥;3) vµ (3; +¥)
bCực trị: Hàm số không có cực trị
x + 2
x + 2
c Giới hạn: lim- (
) = -¥ ; lim+ (
) = +¥ Þ Hàm số có tiệm
x ®3 x - 3
x ®3 x - 3
cận đứng x=3
x + 2
lim (
) = 1 Þ Hàm số có tiệm cận ngang y = 1
x ®±¥ x - 3
0,25
aChiều biến thiên : Ta có y ' =
dBảng biến thiên:
x
¥
0,25
3
+ ¥
y’
y 1
+ ¥
¥
3/ Đồ thị:
Đồ thị nhận I(3; 1 ) làm tâm đối xứng
Giao với trục:Ox tại ( 2 ;0 ),với Oy (0;
1
y
0,25
- 2
)
3
1
2 0
3
x
1 điểm
2)
+)Gọi đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang lần lượt là d1, d2
æ x + 2 ö
M Î (C ) nên M ç x ;
÷
è x - 3 ø
0,25
+) Ta có d ( M , d1 ) = x - 3 , d ( M , d 2 ) =
+)Theo bài ra ta có x - 3 =
x + 2
5
- 1 =
x -3
x - 3
é x = 4
1 5
Û ( x - 3)2 = 1 Û ê
5 x - 3
ë x = 2
Vậy có 2 điểm thỏa mãn M 1 (4;6), M 2 (2; - 4)
0,25
0,25
0,25
1 điểm
Câu II
1)
2 đ
+)pt Û 2sin 3 x - (1 - 2sin 2 x) + cos x = 0
Û 2 sin 2 x (1 + s inx) - (1 - cos x ) = 0
0,25
Û (1 - cos x ) [ 2(1 + cos x )(1 + s inx) - 1] = 0
Û (1 - cos x ) [ 2(s inx + cos x ) + 2 sin x cos x + 1] = 0
é1 - cos x = 0 (1)
Ûê
ë 2(s inx + cos x) + 2sin x cos x + 1 = 0 (2)
Giải (1) ta được x = 2 kp (k Î Z )
Giải (2) :
p
Đặt t = s inx + cos x = 2 sin( x + ) , t Î éë - 2; 2 ùû
4
ét = 0
Ta được phương trình t 2 + 2t = 0 Û ê
ë t = -2 (loai)
Với t = 0 Û x =
-p
+ kp (k Î Z )
4
0,25
0,25
0,25
-p
+ k p ( k Î Z )
4
1 điểm
Vậy phương trình có nghiệm: x = 2 kp x =
2)
ì x 2 - x - 2 ³ 0
ï
Điều kiện í x ³ 0
Û x ³ 2
ï5 x 2 - 4 x - 6 ³ 0
î
0,25
Bình phương hai vế ta được 6 x ( x + 1)( x - 2) £ 4 x 2 - 12 x - 4
0,25
Û 3 x ( x + 1)( x - 2) £ 2 x ( x - 2) - 2( x + 1)
0,25
Û3
Đặt t =
x( x - 2)
x( x - 2)
£2
- 2
x +1
x + 1
x( x - 2)
³ 0 ta được bpt 2t 2 - 3t - 2 ³ 0
x + 1
0,25
é -1
t £
Ûê
2 Û t ³ 2 ( do t ³ 0 )
ê
ë t ³ 2
Với t ³ 2 Û
0,25
x ( x - 2)
³ 2 Û x 2 - 6 x - 4 ³ 0
x + 1
é x £ 3 - 13
Ûê
Û x ³ 3 + 13 ( do x ³ 2 ) Vậy bpt có nghiệm x ³ 3 + 13
êë x ³ 3 + 13
Câu III
1 điểm
1 đ
Đặt u = ln(1 + x 2 ) Þ du =
2 xdx
1 + x 2
0,25
x 2
dv = xdx Þ v =
2
x2
x 3
1
Do đó I = ln(1 + x 2 ) - ò
dx = ln 2 - I 1
2
2
1+ x
2
0
0
0,25
Tính I1:
0,25
1
1
1
1
1
1
x
1
1 2 x
1 1
1 1
Ta có I1 = ò ( x )dx = x - ò
dx = - ln 1 + x 2 = - ln 2
2
2
1+ x
2 0 2 0 1 + x
2 2
2 2
0
0
Vậy I = ln 2 -
0,25
1
2
Câu V1
1 điểm
1 đ
+) Theo bài ra ta có SH ^ ( AHK )
S
0,25
H
BC ^ SA, BC ^ AB Þ BC ^ (SAB ) Þ BC ^ AK
a
Và AK ^ SC nên
AK ^ (SBC ) Þ AK ^ KH và SB ^ AK
K
2a
A
C
a
B
+) Áp dụng định lý Pitago và hệ thức trong tam giác vuông
0,25
ta có AK =
1
a 2
SB =
,
2
2
AH =
2a
a 3
a
Þ KH =
, SH =
5
10
5
1
a 2 6
AK .HK =
(dvdt )
2
4 10
0,25
+) Ta có S AHK =
1
a 3 3
S AHK .SH =
(dvtt )
2
60
0,25
+) Vậy VS . AHK =
Chú ý : có thể tính theo công thức tỷ số thể tích.
Câu V
(1d)
1 điểm
+) Theo B ĐT Côsi ta có 0 ... ỡ x = - 38t +)VyphngtrỡnhcnhACl ợy = + 47t 2) 0,25 0,25 1im +)Mtcu(S)cútõmI(3ư21)vbỏnkớnhr=10. 2.3 - 2(-2) - + Tacú: h = d ( I , (a )) = = + +1 0,25 Vy d ( I , (a ))