slide tổng quan về ngân hàng thương mại cực hot tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
Trang 11TỔNG QUAN VỀ NHTM
Với nhu cầu:
Bảo vệ an toàn tiền bạc
Chuyển tiền bị hao mòn thành đồng tiền có đủ trọng lượng.
Xuất hiện nghiệp vụ:
3
Giai đoạn 2:
Từ TK thứ V đến X SCN:
Sử dụng số hiệu tài khoản để ghi chép theo dõi.
Nghiệp vụ bù trừ được sử dụng.
Từ TK thứ XII đến XVI SCN:
Nghiệp vụ chuyển ngân.
Ngân hàng đã phát hành các chứng thư cho KH.
Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu chưa đáo hạn.
Nghiệp vụ bảo lãnh.
I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
4
Giai đoạn 3:
Từ TK XVIII đến đầu TK XX đã hình thành:
Hệ thống NH phát hành => NHTW Hệ thống NHTM.
Như vậy: Quá trình hình thành hệ thống NHTM không những là yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hóa mà còn là quá trình tự hoàn thiện của hệ thống NH.
I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
⇒ NHTM xuất hiện bằng 2 con đường.
5
Giai đoạn thập niên 80 TK 20:
NHTM (Commercial banks)
NH đầu tư (Invesment banks)
NH buôn bán (Merchant banks)
NH toàn cầu (Universal banks) Giai đoạn từ sau thập niên 80 TK 20:
I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
⇒ NH đa năng
⇒ Tại VN: Tập đoàn tài chính (Sacombank, ACB…); Ngân
hàng Bảo Việt (thuộc tập đoàn kinh tế phi NH – Tập đoàn kinh doanh bảo hiểm Bảo Việt); Ngân hàng Dầu khí ( Tập
I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
nặng lãi
là vừa phát hành tiền vừa thực hiện nghiệp vụ NHTM.
NH.
1960 đổi tên thành NHNN VN, nhà nước độc quyền quản lý => HT NH
1 cấp đến 1988 Tại miền Nam, 1954 NH Quốc gia, từ 1954-1975, HT
NH theo mô hình TBCN => mô hình NH 2 cấp: NH quốc gia và NH chuyên nghiệp.
Quá trình ra đời và phát triển của HT Ngân hàng VN
Trang 2I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTM
nhân => vẫn theo mô hình 1 cấp.
thành phần KT NĐ 53/1988/HĐBT => HT NH VN thành 2 cấp, NHNN
VN và NH chuyên doanh trực thuộc NHNN
Công ty TC => 2 cấp.
nền KTTT, phù hợp với HT NH trên thế giới => đổi mới, và hợp tác
Căn cứ vào Luật TCTD 2010:
Điều 4.1 “TCTD là DN thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động NH TCTD gồm NH, TCTD phi NH, tổ chức tài chính vi mơ
và quỹ tín dụng nhân dân.”
Điều 4.2 “NH là loại hình TCTD cĩ thể được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm NHTM, NH chính sách, NH hợp tác xã.”
9
2.1 Khái niệm:
Căn cứ vào Luật TCTD 2010:
Điều 4.4 “TCTD phi NH là loại hình TCTD được thực hiện một hoặc một số hoạt động NH theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh tốn qua tài khoản của KH TCTD phi NH bao gồm cơng
ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính và các TCTD phi NH khác.”
Điều 4.3 “NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHTM.
2.2 Đặc trưng kinh doanh:
Là một loại hình DN, một đơn vị kinh tế.
Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh.
Hoạt động KD của NHTM là hoạt động KD tiền tệ và dịch vụ NH, một DN đặc biệt
II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHTM.
Hoạt động KD của NHTM là hoạt động KD có điều kiện;
oQuy định về mức vốn pháp định khi thành lập;
oQuy định về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị điều hành, kiểm soát nội bộ…
oQuy định về các mức đảm bảo an toàn trong kinh doanh NH;
oQuy định về phạm vi hoạt động được phép;
11
2.2 Đặc trưng kinh doanh:
Đối tượng kinh doanh là các tài sản tài chính;
Hoạt động kinh doanh của NH mang tính chất trung gian:
trung gian về mệnh giá; kỳ hạn; lãi suất; thanh khoản.
Hoạt động của NH chịu sự chi phối mạnh mẽ của môi trường.
Tóm lại:NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ NH
Đây là loại định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, góp phần tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền KT-XH phát triển.
II KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHTM.
Hoạt động kinh doanh đặc biệt có rủi ro hệ thống cao.
12
III Chức năng của NHTM.
3.1 Chức năng thủ quỹ :
Nội dung:NHTM nhận tiền gởi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền của KH.
Vai trò:
Đối với KH:
Đảm bảo an toàn TS.
Sinh lợi cho đồng vốn tạm thời thừa.
Đối với NH:
Là cơ sở để thực hiện chức năng thanh toán.
Tạo nguồn vốn để NH thực hiện chức năng tín dụng.
Đối với nền KT:
Tập trung nguồn vốn tạm thời thừa trong nền KT để phục vụ phát triển KT.
Trang 3III Chức năng của NHTM.
3.2 Chức năng trung gian tín dụng:
Vai trò:
Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả.
Tạo điều kiện thanh toán an toàn.
Nâng cao uy tín của NHTM góp phần mở rộng quy mô chức năng
trung gian tín dụng và tăng cường nguồn vốn cho vay.
Góp phần tăng thêm thu nhập cho NH (phí, hoa hồng)
Thúc đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng
KT
Tiết giảm tiền mặt lưu thông dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông
TM.
Nội dung:NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi để hình thành nên quỹ cho vay tập trung và sử dụng nguồn vốn
này để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn trong quá trình SX, KD, tiêu
dùng…của các chủ thể KT.
14
III Chức năng của NHTM.
3.3 Chức năng trung gian thanh toán:
tích luỹ trở thành nguồn vốn lớn của nền KT.
vào quá trình cho vay sinh lời.
Nội dung:Trên cơ sở KH mở tài khoản tiền gởi thanh toán tại NH, thay mặt cho KH, NHTM trích tiền trên tài khoản trả cho người được hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo uỷ nhiệm của KH.
15
III Chức năng của NHTM.
3.3 Chức năng trung gian thanh toán:
Ví dụ về chức năng tạo tiền
IV Hệ thống TCTD Việt Nam
- NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
- NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
- NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
- CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI
- NGÂN HÀNG LIÊN DOANH
- NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGỒI
- VP ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI
- CƠNG TY TÀI CHÍNH
- CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
- CÁC TCTD HỢP TÁC
17
IV Hệ thống TCTD Việt Nam
¾ NHTM Nhà nước bao gồm NHTM do Nhà nước sở hữu 100% vốn
điều lệ và NHTM cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
¾ NHTM cổ phần là NHTM được tổ chức dưới hình thức Cty CP.
¾ NHTM 100% vốn nước ngồi là NHTM được thành lập tại Việt Nam
với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngồi; trong đĩ phải cĩ một
NH nước ngồi sở hữu trên 50% vốn điều lệ (NH mẹ) NHTM 100%
vốn nước ngồi được thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH một
thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, cĩ trụ
sở chính tại Việt Nam.
IV Hệ thống TCTD Việt Nam
¾ NHTM liên doanh là NHTM được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn
gĩp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều NH Việt Nam) và Bên nước ngồi (gồm một hoặc nhiều NH nước ngồi) trên cơ sở hợp đồng liên doanh NHTM liên doanh được thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH
từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, cĩ trụ sở chính tại Việt Nam.
¾ Chi nhánh NH nước ngồi là đơn vị phụ thuộc của NH nước ngồi,
khơng cĩ tư cách pháp nhân, được NH nước ngồi bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.
18
Trang 4IV Hệ thống TCTD Việt Nam
¾ VP Đại diện làm chức năng văn phịng liên lạc; Nghiên cứu thị
trường; Xúc tiến xây dựng các dự án đầu tư của TCTD nước ngồi tại
Việt Nam; Thúc đẩy và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, thoả thuận
đã ký giữa TCTD nước ngồi với các TCTD VN và DN VN, các dự án do
TCTD nước ngồi tài trợ tại VN;
¾ NH hợp tác xã là NH của tất cả các quỹ TD nhân dân do các quỹ TD
nhân dân và một số pháp nhân gĩp vốn thành lập theo quy định của Luật
này nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ TC, điều hịa vốn
trong hệ thống các quỹ TD nhân dân.
IV Hệ thống TCTD Việt Nam
¾ Cơng ty tài chính là loại hình TCTD phi NH, với chức năng sử dụng
vốn tự cĩ, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của PL.
vay để mua các TS thiết bị theo yêu cầu của bên đi thuê rồi cho bên đi thuê thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định ( trên ½ thời gian sử dụng tài sản ) với điều kiện là bên đi thuê phải bảo quản, sử dụng TS thiết bị theo đúng hợp đồng, an toàn hiệu quả và phải thanh toán tiều thuê định kỳ ( tháng, quý ) kịp thời đầy đủ cho Cty cho thuê TC
20
21
IV Hệ thống TCTD Việt Nam
DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
(Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 của CP)
STT Loại hình tổ chức tín dụng dụng cho đến năm 2011 Mức vốn pháp định áp
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
• NHTM NN do NN sở hữu 100% vốn điều lệ, NHTM liên doanh, NHTM 100% vốn nước ngồi: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt,Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
23
V CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHTM
Các cơ quan tham mưu, tư vấn cho Tổng GĐ
Người quản trị (Hội đồng quản trị)
Ban kiểm soát
Cơ quan tư vấn
(Tổng GĐ)
Các chi nhánh Văn phòng đại
diện Sở giao dịch Các công ty Trực thuộc
24
TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP
VỤ NHTM
CHƯƠNG 2
Trang 5BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày tháng năm
I DỰ TRỮ VÀ THANH TOÁN
1 Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý
2 Tiền gởi tại ngân hàng nhà nước
3 Tiền gởi tại các TCTD khác
4 Đầu tư tín phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
đủ điều kiện để tái chiết khấu với NHNN
I VỐN HUY ĐỘNG
1 Tiền gởi:
1.1 Tiền gởi của doanh nghiệp 1.2 Tiền gởi của dân cư 1.3 Tiền gởi của TCTD khác 1.4 Tiền gởi của các ngân hàng ở nước ngoài bằng ngoại tệ
2 Phát hành các giấy tờ có giá:
3 Các khoản vay:
4 Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư:
II ĐẦU TƯ VÀ CHO VAY
1 Các khoản đầu tư:
2 Các khoản cho vay:
2.1Cho vay các TCTD khác 2.2 Cho vay nền kinh tế ( phân loại theo thời gian )
II VỐN VÀ CÁC QUỸ
1 Vốn của ngân hàng:
2 Quỹ:
III TÀI SẢN
1 Tài sản cố định
2 Công cụ lao động và vật liệu khác
III TÀI SẢN NỢ KHÁC
1 Phải trả nội bộ
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi
3 Tài sản nợ khác: đại lý chuyển tiền, thanh toán, công nợ ( chưa đến hạn trả)
4 Thu nhập > Chi phí ( lãi )
IV TÀI SẢN CÓ KHÁC
1 Phải thu nội bộ
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi
3 Tài sản có khác:
4 Chi phí > Thu nhập ( lỗ )
Tổng cộng TS có Tổng cộng TS nợ
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM 1.1 Hình thức bảng tổng kết TS
TÀI SẢN = NỢ + VỐN CSH TÀI SẢN:
•- Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đá quý
•- Tiền gởi tại NHNN
•- Tiền gởi tại các TCTD khác
•- Đầu tư tín phiếu CP và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ
điều kiện để tái chiết khấu với NHNN
- Các khoản đầu tư:
- Các khoản cho vay:
+ Cho vay các TCTD khác + Cho vay nền kinh tế ( phân loại theo thời gian )
27
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM
1.1 Hình thức bảng tổng kết TS
TÀI SẢN:
- Phải thu nội bộ
- Dự phòng giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi
- Tài sản có khác:
- Chi phí > Thu nhập ( lỗ ) Tổng cộng TS
- Tài sản cố định
- Công cụ lao động và vật liệu khác
28
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM 1.1 Hình thức bảng tổng kết TS
NGUỒN VỐN:
• - Tiền gởi:
•+ Tiền gởi của doanh nghiệp
+Tiền gởi của dân cư + Tiền gởi của TCTD khác + Tiền gởi của các ngân hàng ở nước ngoài bằng ngoại tệ
• - Phát hành các giấy tờ có giá:
• - Các khoản vay:
• - Vốn tài trợ uỷ thác đầu tư:
29
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM
1.1 Hình thức bảng tổng kết TS NGUỒN VỐN:
- Vốn của ngân hàng:
- Quỹ:
- Phải trả nội bộ
- Dự phòng giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi
- Tài sản nợ khác: đại lý chuyển tiền, thanh toán, công nợ ( chưa đến hạn trả)
- Thu nhập > Chi phí ( lãi ) Tổng cộng NV
30
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM 1.1 Hình thức bảng tổng kết TS
Các chỉ tiêu ngồi bảng tổng kết TS
- Cam kết đưa ra, cam kết nhận được
- Giao dịch hối đối chưa thực hiện
- Tiền khơng đủ tiêu chuẩn lưu thơng
- Các khoản nợ đã xử lý đang theo dõi
- Tài sản gán xiết nợ, TS dùng cho thuê tài TC…
Trang 6I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM 1.2 Phân loại nghiệp vụ NH
1.2.1 Dựa vào bảng tổng kết TS
¾ Nghiệp vụ nội bảng
- Nghiệp vụ TS có: sử dụng nguồn vốn NH
+ Ngân quỹ + Tín dụng + Đầu tư và TS có khác
+ Dịch vụ tư vấn tài chính…
34
I BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN CỦA NHTM 1.2 Phân loại nghiệp vụ NH
1.2.2 Dựa vào đối tượng KH
¾ Khách hàng là DN
+ Tiền gởi thanh toán + Thanh toán không dùng tiền mặt + Thanh toán quốc tế
+ Mua bán ngoại tệ với DN + Cho vay đối với DN + Bảo lãnh đối với DN + Môi giới CK, tư vấn TC…
+ Cho vay trả góp + Cho vay kinh tế hộ gia đình…
¾ Thu từ HĐ đầu tư: cổ tức; trái tức, lãi góp vốn liên doanh…
¾ Thu từ HĐ dịch vụ: thu lãi tiền gởi thanh toán, thu phí dịch vụ thanh toán, thu từ dịch vụ môi giới, thu
từ dịch vụ tư vấn, ủy thác, đại lý, cho thuê két sắt…
Trang 7II BẢNG KQHĐ KINH DOANH CỦA NHTM
2.2 Chi phí
¾ Chi về hoạt động huy động vốn
¾ Chi về dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ
¾ Chi cho nhân viên
¾ Chi nộp thuế, các khoản phí, lệ phí
¾ Chi các hoạt động khác (mua bán CK, kinh doanh ngoại tệ…)
III Rủi ro trong kinh doanh NH
1 Rủi ro tín dụng-Credit risk (Chất lượng TD) 1.1 Khái niệm
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
- trả nợ không đúng hạn
- không trả được nợ
41
III Rủi ro trong kinh doanh NH
1 Rủi ro tín dụng-Credit risk (Chất lượng TD)1.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
42
III Rủi ro trong kinh doanh NH
1 Rủi ro tín dụng-Credit risk (Chất lượng TD)1.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
Bao gồm rủi ro giao dịch (Transaction risk) và rủi ro danh mục (Portfolio risk):
- Rủi ro giao dịch: nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong
ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ
phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả dể ra quyết định cho vay
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thểđảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo
hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề
Trang 8III Rủi ro trong kinh doanh NH
1 Rủi ro tín dụng-Credit risk (Chất lượng TD)
1.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
- Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk)
kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn
quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay córủi ro cao
44
III Rủi ro trong kinh doanh NH
2 Rủi ro thanh khoản- (Liquidity)
Khái niệm:
Loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
45
III Rủi ro trong kinh doanh NH
3 Rủi ro tỷ giá(Foreign Exchange Rate Risk):
Khái niệm:
Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay
ngoại tệ hoặc quá trình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng
khi tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân
III Rủi ro trong kinh doanh NH
4 Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)
4.1 Khái niệm :
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất vềtài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng
4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất
a) Khi xuất hiện sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ:
Ngân hàng huy động vốn ngắn hạn đểø cho vay, đầu tư dài hạn Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo tăng lên trong khi lãi suất cho vay và đầu tư dài hạn không đổi trong khi LS huyđộng ngắn hạn tăng
Ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài đểø cho vay, đầu tư vớiù kỳ hạn ngắn Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động trong những năm tiếp theo không đổi trong khi lãi suất cho vay và đầu tư giảm xuống
47
III Rủi ro trong kinh doanh NH
4 Rủi ro lãi suất (Interest rate risk)
b) Do các ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong
quá trình huy động vốn và cho vay
c) Do có sự không phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy
động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay.
d) Do không có sự phù hợp về thời hạn giữa nguồn vốn huy
động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay.
e) Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát
thực tế -> vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi
cho vay.
48
IV Những khuynh hướng ảnh hưởng đến HĐKD NH
Trang 9CHƯƠNG III:
NGUỒN VỐN CỦA NHTM (TÀI SẢN NỢ CỦA NHTM)
I ĐẶC ĐIỂM NGUỒN VỐN CỦA NHTM
¾ Là nguồn vốn để NH sử dụng vào các mục đích sử
dụng khác nhau, tùy thuộc vào nguồn hình thành nguồn
vốn của NHTM:
Đầu tư vào TSCĐ
Đầu tư vào các lĩnh vực khác
II THÀNH PHẦN NGUỒN VỐN CỦA NHTM
Vốn tự có là vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:
Vốn điều lệ
Các quỹ của NH
Các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Đặc điểm:
¾ Có tính ổn định cao và không ngừng gia tăng.
¾ Tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò rất quan trọng
54
2.1 Nghiệp vụ vốn tự có (Bank’s capital):
Trang 10Nguồn hình thành vốn điều lệ:
Vốn của chủ sở hữu khi ngân hàng mới thành lập.
Nguồn vốn bổ sung hàng năm từ lợi nhuận kinh
doanh, từ vốn gĩp thêm của chủ sỡ hữu
Mục tiêu sử dụng vốn điều lệ:
Phục vụ cho cơng tác xây dựng cơ bản của NH.
Đầu tư, liên doanh
Cho vay trung dài hạn
55
¾ Đĩng vai trị là “tấm đệm” giúp chống lại rủi ro phá sản (Trang trải những thua
lỗ về tài chính)
¾ Vốn là điều kiện bắt buộc để NH được thành lập và hoạt động trước khi huy động được những khoản tiền gởi đầu tiên
56
Vai trị của Vốn chủ sở hữu
¾ Vốn CSH tạo niềm tin cho cơng chúng và là sự đảm
bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH.
¾ Cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và
phát triển của các dịch vụ mới, trang thiết bị mới.
¾ Vốn CSH là phương tiện điều tiết tăng trưởng giúp
đảm bảo sự tăng trưởng của NH được duy trì ổn định
vào lâu dài.
Nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của các NH
Nó là tiền nhàn rỗi của xã hội được huy động và tập trung để sử dụng có hiệu quả cho các yêu cầu của nền KT-XH.
Nguồn hình thành:
+ Nhận tiền gởi của KH.
+ Nhận tiền gởi tiết kiệm
Vốn huy động hoạt kỳ
Khách hàng được linh hoạt sử dụng không cần báo trư ùc
Mục đích của ngư øi gởi tiền là giao dịch, thanh toán.
Vốn huy động định kỳ
Khách hàng chỉ rút tiền khi đ ùo hạn Là nguồn vốn ån ịnh.
Mục đích của ngư øi gởi tiền là h ởng lãi
60
Trang 11Nguyên tắc khi huy động vốn
3 nguyên tắc
Hoàn trả
Bí mật Trả lãi
¾ Vốn đi vay là nguồn vốn giúp các NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn của mình để đảm bảo duy trỳ hoạt động bình thường:
Mất cân đối nguồn vốn
Mất khả năng thanh tốn cho khách hàng
- Vay từ nước ngồi:
+ Vay từ các NHTM nước ngồi;
+ Vay từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế:
WB, IMF, ADB…
63
2.3 Nghiệp vụ vay vốn: 2.4 Vốn ủy thác (tiếp nhận)
Vốn tiếp nhận là nguồn vốn tiếp nhận từ các nhà tài trợ của Chính phủ, tổ chức tài chính trong và ngoài nước…để tài trợ theo các chương trình dự án về phát triển kinh tế-xã hội…
Như vậy NHTM tiếp nhận vốn sẽ thực hiện dịch vụ trung gian tài chính theo yêu cầu của nhà tài trợ và được hưởng thu nhập dưới dạng hoa hồng dịch vụ tài chính trung gian.
64
2.5 Vốn khác
Vốn phát sinh trong khi làm đại lý
chuyển tiền, thanh toán, công nợ ( chưa
đến hạn trả)…
65
Câu hỏi:
Mối quan hệ giữa các nguồn vốn của NHTM?
Đặc điểm và mục đích của từng nguồn vốn?
66
Trang 12I Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM
2 Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn
Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh của NHTM
Đối với KH :
- Cung cấp cho KH một kênh đầu tư vốn an toàn
- Là nơi an toàn cho việc tích lũy nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của KH để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong tương lai.
70
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn
Các nhân tố bên ngoài :
- Địa bàn hoạt động của NH.
- Thu nhập bình quân và khả năng tiết kiệm của nền
KT.
- Tình hình chính trị, xã hội
- Cạnh tranh của các kênh huy động vốn khác
- Thói quen giao dịch qua ngân hàng của người dân
….
71
Các nhân tố bên trong NH
- Uy tín, thương hiệu của NH.
- Lãi suất, các quy định trong huy động vốn.
Trang 134 Nguyên tắc huy động vốn của NHTM
¾ Hoàn trả đầy đủ vốn gốc và tiền lãi cho khách
¾ Đảm bảo tính hiệu quả trong huy động vốn:
- Lãi suất huy động phải hợp lý.
¾ Cải tiện các phương tiện thanh toán
¾ Đa dạng hóa các hình thức gởi tiền
¾ Tạo nhiều tiện ích cho người gởi tiền (gởi và rút thuận
tiện; giao tiền tận nhà, rút tiền ở địa phương khác, bố trị chi
nhánh, phòng GD hợp lý…
II Các hình thức huy động vốn:
1 Huy động thường xuyên:
a Tiền gửi không kỳ hạn:
TG không kỳ hạn là loại TG mà người gửi tiền được sử dụng khoản tiền này bất cứ lúc nào.
Mục đích gửi tiền : nhằm đáp ứng cho nhu cầu thanh toán chi trả bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng.
76
II Các hình thức huy động vốn:
1 Huy động thường xuyên:
a Tiền gửi không kỳ hạn:
Đối tượng gửi : tổ chức và cá nhân có nhu cầu thanh toán qua NH.
Hình thức huy động : NH huy động nguồn tiền này bằng cách mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
- Xuất trình các giấy tờ liên quan giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã được KH cung cấp.
- NH mở TK cho KH và cung cấp cho KH số hiệu tài khoản.
- KH nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang ở trạng thái hoạt động.
78
Tiền gửi không kỳ hạn
Trang 14¾KH doanh nghiệp:
- Cung cấp thông tin về DN, đăng ký chữ ký mẫu của
người đại điện cho NH bằng cách điền đầy đủ các thông tin
vào mẫu đề nghị mở TK
- Xuất trình các giấy tờ liên quan đến tư cách pháp nhân
của DN giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã cung cấp.
- NH mở TK cho DN và cung cấp cho DN số hiệu tài
khoản
- Nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang ở
trạng thái hoạt động.
Tiền gửi không kỳ hạn
Thủ tục mở TK, theo dõi hạch toán, chi trả lãi
79
¾ Theo dõi hạch toán:
+ Khi KH gửi tiền vào (nộp tiền vào tài khoản, người khác chuyển trả, …) thì NH sẽ ghi có vào tài khoản và tiến hành báo có cho KH
+ Khi KH rút tiền (Lĩnh tiền mặt, chuyển trả cho người khác , …) thì NH sẽ ghi nợ vào tài khoản và tiến hành báo nợ cho KH
80
Tiền gửi không kỳ hạn
¾Tính và trả lãi cho tiền gửi không kỳ hạn:
NH trả lãi theo định kỳ hàng tháng vào ngày cuối
tháng bằng cách nhập vào vốn gốc (tài khoản tiền
gửi cho khách hàng, ghi có vào tài khoản)
Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài khoản
tiền gửi vào thời điểm cuối ngày.
Tiền lãi được tính bằng phương pháp tích số :
Ni: Số ngày duy trì số dư Di trên tài khoản
r: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (tính theo ngày )
82
Tiền gửi không kỳ hạn
Ví dụ: Tính lãi tiền gửi không kỳ hạn cho KH
Thông tin TK tiền gửi của KH trong tháng 02/2011 như sau:
( Đvt: đồng)
- Số dư đầu kỳ : 100.000
- Phát sinh trong kỳ :
Hãy tính lãi tiền gửi cho KH trong tháng 02 Biết rằng lãi suất tiền gửi
không kỳ hạn là 0,25% /tháng, ngày tính lãi của NH là ngày 30 mỗi
Trang 15b Tiền gửi có kỳ hạn:
người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn
gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức
nhận tiền gửi.
tái tục cho khách hàng một kỳ hạn mới.
ứng được nhu cầu chi tiêu đã xác định sẵn trong
tương lai, được hưởng lãi
c Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm là tiền gửi của các tầng lớp dân
cư, người gửi tiền gửi vào NH nhằm mục đích để
dành, sinh lời và an toàn tài sản.
- Không thoả thuận trước với NH về thời điểm rút tiền cụ thể.
- NH sẽ thanh toán tiền lãi cho khách hàng theo định
kỳ hàng tháng hoặc vào ngày rút hết số dư.
- Tiền lãi được tính theo số tiền gửi thực tế của KH.
Tiền lãi được thanh toán định kỳ hàng tháng
hoặc thanh toán 1 lần vào thời điểm đáo hạn
cùng với vốn gốc.
87
c Tiền gửi tiết kiệm:
Thủ tục gửi tiền và rút tiền
¾ Khi gửi tiền :
- Cung cấp cho ngân hàng những thông tin cần thiết về người gửi tiền và khoản tiền gửi bằng cách điền đầy
đủ các yêu cầu của mẫu giấy đề nghị gửi tiền.
- Xuất trình giấy tờ pháp lý có liên quan để giúp NH kiểm tra các thông tin trên.
- Nộp tiền vào tài khoản tiết kiệm.
- NH cấp sổ tiết kiệm cho KH.
- Xuất trả sổ tiết kiệm cho NH
- Xuất trình chứng từ pháp lý liên quan đến người rút tiền.
- NH kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ do khách hàng
cung cấp, trả tiền cho KH và thu hồi sổ tiết kiệm
89
c Tiền gửi tiết kiệm:
Thủ tục gửi tiền và rút tiền
¾Rủi ro đối với tiền gửi tiết kiệm
9Mất sổ tiết kiệm:
Người gửi tiền phải báo ngay cho NH nơi gửi tiền đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến khoản tiền gửi
9Người gửi tiền chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự:
NH sẽ thanh toán tiền lãi và gốc cho người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật.
90
c Tiền gửi tiết kiệm: