Tại Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.. Theo Điều 5 của Nghị định số 59
Trang 1CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 2Nội dung và yêu cầu
Trang 3 Tại Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh
doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính (Bách Khoa Toàn Thư)
Tại Pháp: Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng
đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là nghề nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHTM 1.Khái niệm
Trang 4 Theo Điều 5 của Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày
16/07/2009, của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại:”Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật”.
1 Khái niệm
Trang 5 Theo quy định tại Điều 4 Luật các TCTD
số 47/2010/QH12, đã được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khóa XII, kỳ họp thứ
7 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm
2011 “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận”
1 Khái niệm
Trang 6 Như vậy, NHTM là một loại hình
doanh nghiệp được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.
1 Khái niệm
Trang 72 Đặc điểm
NHTM là doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
NHTM Là định chế tài chính trung gian quan trọng
trong nền kinh tế.
NHTM hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và chịu sự kiểm
soát về mọi mặt của pháp luật.
Trang 8II CHỨC NĂNG CỦA NHTM
1.Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức
năng quan trọng nhất của NHTM Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò
là cầu nối giữa người có vốn nhàn rỗi và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.
Trang 92 Chức năng trung gian thanh toán
NHTM thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của
khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế
Trang 10Trung gian Tín dụng, trung gian thanh toán
Trang 113 Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai
chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng
và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này,
hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
Trang 123 Chức năng tạo tiền
Trang 133 Chức năng tạo tiền
S n : tổng số tiền được tạo ra
n: số ngân hàng tham gia quá trình tạo tiền
U 1 tiền gửi ban đầu
(1 – q): tỷ lệ dự trữ bắt buộc; q: công bội (tỷ lệ tiền gửi tối đa có khả năng cho vay)
(Giáo sư P Samuelson)
Trang 143 Chức năng tạo tiền
Lượng tiền giới hạn tối đa do hệ thống NHTM tạo ra
Tổng số tiền được tạo ra =
Số tiền gửi ban đầu
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Trang 15III VAI TRÒ CỦA NHTM
1 Đối với phát triển kinh tế
NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế
lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh.
Góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh
doanh và hoạt động xuất nhập khẩu NHTM góp phần quan trọng cung ứng nguồn vốn cho phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh
tế để thực hiện các chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế Huy động vốn
từ nền kinh tế và tín dụng cung ứng cho nền kinh tế tăng nhanh, đặc biệt là khối NHTMCP Cơ cấu hoạt động tín dụng giữa các đối tượng vay, loại hình, thời hạn vay đã có sự điều chỉnh theo hướng tích cực góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành kinh tế chủ chốt
Trang 161 Đối với phát triển kinh tế
Các NHTM đã xây dựng và thực thi chính sách tín dụng phù hợp,
góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với nguồn vốn ngân sách, NHTM đã góp phần vào việc thực hiện thành công nhiều chương trình, dự án của các ngành kinh tế quan trọng
Góp phần phát triền kinh tế nhiều thành phần và vai trò của các
khu vực kinh tế, các NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến căn bản về hoạt động tín dụng, tỉ trọng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã tăng từ khoảng 20% năm 1989 lên khoảng 50% trong giai đoạn hiện nay Nhờ đó, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã mở rộng sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày càng nhiều cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động Theo thống kế trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 31% giá trị sản xuất công nghiệp và 26% GDP, tạo công ăn việc làm cho 26% lao động trong nước
Trang 171 Đối với phát triển kinh tế
Hoạt động NHTM đã đóng góp tích cực cho việc duy trì
sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống NHTM Việt Nam đã đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước.
Thúc đẩy thanh toán, cung cấp các dịch vụ tiện ích đáp
ứng nhu cầu của nên kinh tế,…
Trang 182 Đối với ổn định xã hội
Đóng góp có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu
hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập dân cư Thông qua nguồn vốn tín dụng cho các chương trình và
dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm các NHTM đã góp phần tạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn.
Góp phần tích cực vào các dự án đầu tư an sinh xã hội,
bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững
Trang 19IV HỆ THỐNG NHTM
1 Lịch sử phát triển của NHTM (Lý thuyết TCTT)
1.1.Thời kỳ sơ khai:
Từ 3.500 đến 1.800 trước CN:
Tiền đúc bằng kim loại xuất hiện trong lưu thông
Chiến tranh giữa các bộ tộc
→ Nảy sinh 2 nhu cầu:
Làm thế nào để bảo vệ an toàn tiền bạc của mình?
Làm sao chuyển đổi những đồng tiền bị hao mòn?
→ Nghề ngân hàng ra đời với những nghiệp vụ đơn giản: nhận bảo quản tiền, đổi tiền đúc…
Trang 201 Lịch sử phát triển của NHTM
1.1.Thời kỳ sơ khai:
ngân hàng đã tiến triển thêm một bước mới:
Trong cùng một thời gian, có người đến rút
tiền, nhưng cũng có người đến gửi tiền vào → xuất hiện lượng tiền nhàn rỗi → cho vay.
Từ thế kỷ III trước CN, chính quyền La Mã
cho phép những người hành nghề ngân hàng
mở “tiệm” kinh doanh.
Trang 211 Lịch sử phát triển của NHTM
1.2.Thời kỳ từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XVII
Các ngân hàng biết cách sử dụng số hiệu tài khoản để ghi
chép, theo dõi tiền gửi, tiền cho vay,…
Các nghiệp vụ thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng bắt đầu
phát triển.
Đến cuối thế kỷXVII, các nghiệp vụ của ngân hàng đã hoàn
thiện, bao gồm: nhận tiền gửi, cho vay, phát hành tiền giấy
có thể chuyển đổi ra vàng, chiết khấu thương phiếu, chuyển tiền, thanh toán bù trừ….
Trang 221.3.Thời kỳ từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động ngân
hàng.
Hệ thống ngân hàng được chia thành 2 nhóm:
Các ngân hàng được phép phát hành tiền → Ngân hàng phát hành
Các ngân hàng không được phép phát hành tiền
→ Ngân hàng trung gian
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 231.4.Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến nay:
Nhà nước nắm lấy các ngân hàng phát hành để
điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô → ngân hàng trung ương thuộc sở hữu nhà nước.
Hệ thống ngân hàng được cấu thành bởi 2 bộ
phận:
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung gian
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 241.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.1 Tại Trung Quốc:
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thành lập ngày
11/12/1948 trên cơ sở hợp nhất các ngân hàng Hoa Bắc, ngân hàng Bắc Hải và ngân hàng nông dân Tây Bắc Trụ sở ban đầu đặt tại Thạch Gia Trang, tỉnh Hồ Bắc, sau đó chuyển về Bắc Kinh năm 1949 Trong thời gian từ 1949 đến 1978, là ngân hàng duy nhất của toàn Trung Quốc và đảm
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 251.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.1 Tại Trung Quốc:
Vào thập niên 1980, các chức năng NHTM được tách ra hình thành bốn ngân
hàng quốc doanh Năm 1983, Chính phủ TQ thông báo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ thực hiện vai trò ngân hàng trung ương của Trung Quốc Tư cách này được xác nhận ngày 18/3/1995 tại phiên họp toàn thể thứ 3 của Quốc hội TQ Năm 1998, ngân hàng tiến hành tái cấu trúc cơ bản Tất cả các chi nhánh địa phương và cấp tỉnh đều bãi bỏ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc
mở 9 chi nhánh khu vực, địa giới từng chi nhánh không theo địa giới hành chính Năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn một đạo luật sửa đổi nhằm tăng cường vai trò của ngân hàng này trong việc đề ra
và thực hiện chính sách tiền tệ với mục đích bảo vệ sự ổn định tài chính quốc gia và thiết lập các dịch vụ tài chính (BKTT)
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 261.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.1 Tại Trung Quốc ( Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc ):
Giai đoạn ( 1980-1993): Trong giai đoạn này, chiến lược mở cửa ngành Ngân
hàng với mục đích là để thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài và cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách cung cấp các dịch vụ tài chính tốt hơn cho các tập đoàn kinh tế nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc Do cầu nội địa đối với các dịch vụ tài chính tăng lên, Chính phủ Trung Quốc đã từng bước nới lỏng các hạn chế mang tính địa lý đối với các ngân hàng nước ngoài thông qua việc cho phép mở rộng sự hiện diện của các ngân hàng này từ các đặc khu kinh tế sang các thành phố lớn và thành phố ven biển Đến cuối năm 1993, các ngân hàng nước ngoài đã thiết lập được 76 pháp nhân, hoạt động tại 13 thành phố với tổng tài sản lên tới 8,9 tỷ USD, phạm vi kinh doanh tập trung vào các dịch vụ ngoại hối cho các công ty nước ngoài và người nước ngoài tại Trung Quốc (NHNN)
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 271.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.1 Tại Trung Quốc ( Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc ):
Giai đoạn (1993- 2001): Năm 1994 Chính phủ Trung Quốc đã ban hành Quy chế
về quản lý các định chế tài chính có vốn nước ngoài Quy định mới đã cung cấp các hướng dẫn pháp lý đối với việc gia nhập thị trường và hoạt động thanh tra các NH có vốn nước ngoài Trong khi đó, hoạt động của các NH nước ngoài đã được mở rộng từ các TP ven biển và các TP lớn ra toàn quốc và các NH nước ngoài được phép mở CN tại tất cả các TP Đến năm 1996, Chính phủ công bố Quy chế về việc thí điểm kinh doanh đồng nhân dân tệ tại khu vực Thương Hải
- Phố Đông của các định chế trài chính nước ngoài Quy định này cho phép các
NH nước ngoài tiếp cận hoạt động kinh doanh bằng đông nhân dân tệ phục vụ các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài Chính vì vậy đã thúc đẩy sự phát triển của các NH nước ngoài đạt con số 175, tăng 99 ngân hàng so với 4 năm trước đó, trong khi tài sản có của các ngân hàng này đã tăng gấp 4 lần (NHNN)
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 281.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.1 Tại Trung Quốc ( Quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Trung Quốc ):
Giai đoạn 2002- 2006: Với việc Trung Quốc chính thức gia nhập WTO vào ngày
11/12/2001, trong thời gian 5 năm ân hạn trong thoả thuận gia nhập, Chính phủ
TQ đã mở cửa thêm các lĩnh vực kinh doanh cho các NH có vốn nước ngoài Sau
5 năm, số lượng NH nước ngoài tăng từ 190 lên 312
Hiện tại những hạn chế về đối tượng KH đối với kinh doanh ngoại tệ của NH có
vốn nước ngoài được dỡ bỏ Kinh doanh bằng đồng nhân dân tệ của NH nước ngoài cũng được mở rộng từ bốn TP lớn là Thượng Hải, Thâm Quyến, Thiên Tân
và Đại Liên ra toàn quốc, đối tượng KH cũng được mở rộng từ các cá nhân và
DN nước ngoài sang các DN và người dân Trung Quốc Các hạn chế khác được nới lỏng, như hạn chế về tài sản nợ bằng đồng nhân dân tệ được dỡ bỏ; giới hạn
về tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ từ nguồn trong nước đối với các NH có vốn nước ngoài
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 291.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.2 Tại singapore: (Hệ thống ngân hàng của một số nước châu Á )
Hệ thống NH Singapore bao gồm Ủy ban tiền tệ Singapore,
NHTM, NHTM dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm bưu điện, công ty tài chính…Trong đó Ủy ban tiền tệ Singapore do Bộ tài chính Singapore thành lập từ năm 1971 để giám sát các tổ chức tài chính và thực thi chính sách tiền tệ Ủy ban tiền tệ Singapore chịu trách nhiệm đối với tất cả các chức năng NHTW Các định chế tài chính còn lại hoạt động đẩy mạnh việc lôi cuốn các tổ chức tài chính nước ngoài, để phát triển NHTM theo hướng NH hiện đại, chú trọng đổi mới công nghệ và đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu dịch chuyển vốn trên thị trường
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 301.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.2 Tại singapore:
So với các nước trong khối ASEAN thì Singapore có thị trường
tài chính phát triển nhất, năm 1975 ở Singapore lãi suất tiền vay và tiền gửi trong nước đã được tự do hóa Năm 1978, việc kiểm soát hối đoái cũng đã được nới lỏng, đem lại việc tự do hóa tài chính đầy đủ… nhằm tạo điều kiện cho các NH Singapore huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước để phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ
đã huy động được, đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa (TCKTPT)
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 311.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.3 Tại Thái Lan:
Hệ thống ngân hàng Thái Lan bao gồm Ngân hàng trung ương Thái Lan
(Bank of Thailand –BOT), NHTM, ngân hàng chuyên doanh nhà nước, các công ty tài chính… Ngân hàng Thái Lan được thành lập từ năm
1942 được coi như là ngân hàng trung tâm của cả nước và chịu ảnh hưởng rất lớn của các chi nhánh ngân hàng phương Tây
Luật NH Thái Lan cũng đã được thông qua năm 1962 và được bổ sung
sửa đổi vào năm 1979,1985, và 1992 Hệ thống NH ở Thái Lan phát triển mạnh theo xu hướng xây dựng mô hình tập đoàn NH, nhiều NH trong nước đã mở được các chi nhánh ở nước ngoài hoặc liên doanh với các ngân hàng ở nước ngoài
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 321.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.3 Tại Thái Lan:
Hoạt động của các NHTM đã đóng góp quan trọng đối
với nền kinh tế Thái Lan và đảm đương về vốn cho nhu cầu phát triển Bằng cách hạ lãi suất để mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp để đảm bảo nhu cầu vốn cho nông dân, NHTW Thái Lan có quyền kiểm soát chặt chẽ các NHTM trong lĩnh vực cho vay nông nghiệp, bên cạnh
đó Nhà nước thành lập Uỷ ban kiểm soát giá cả, tạo điều kiện kiểm soát giá nông sản và khi cần Nhà nước kịp thời
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 331.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.4 Tại Hàn Quốc:
Hệ thống tài chính ngân hàng Hàn Quốc cho đến nay bao
gồm NHTW, các NHTM, các ngân hàng chuyên doanh Năm 1950, Luật NH Hàn Quốc đã có hiệu lực Năm 1967,
để khuyến khích xuất khẩu và khuyến khích NH nước ngoài đầu tư vào Hàn Quốc, CP đã cho phép thành lập
NH ngoại hối và NH xuất nhập khẩu Bước qua thập niên
70, hàng loạt các ngân hàng thương mại ra đời góp phần
đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh, huy động, cho vay, đầu tư chứng khoán, dịch vụ ngân hàng…
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 341.5.Quá trình phát triển của NHTM của một số quốc gia:
1.5.4 Tại Hàn Quốc:
Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, hệ thống ngân hàng
Hàn Quốc vẫn đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ, nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế
1 Lịch sử phát triển của NHTM
Trang 352 Lịch sử của NHTM Việt Nam
Bốn giai đoạn phát triển
Trang 362.1 Hệ thống NHVN trước nghị định 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1988
2.1.1.Tại Miền Bắc
Sau CMT8, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã từng
bước xây dựng nền tài chính tiền tệ độc lập Ngày 6/5/1951, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập NH Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp
Ngày 12/1/1960 Tổng Giám đốc Ngân hàng Quốc gia đã thừa
ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký Thông tư số 20/VP-TH
2 Lịch sử của NHTM Việt Nam