Quản trị ngân hàng thương mại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Trang 1QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giảng viên : NGUYỄN TỪ NHU Email : nhunt@ueh.edu.vn
ĐT : 0982.293.054
Trang 2❖ Giới thiệu về mặt kỹ thuật quản trị ngân hàng ở các lĩnh vực như :
Quản trị chiến lược kinh doanh ngân hàng, quản trị vốn, nợ, tài sản, rủi ro, kết quả tài chính, công tác quản lý nhân sự và Marketing ngân hàng
❖ Từ đó giúp tiếp cận với các công nghệ ngân hàng và kỹ thuật quản
trị ngân hàng
❖ Vận dụng kỹ thuật quản trị ngân hàng tiên tiến ở các nước phát
triển vào thực tế hệ thống ngân hàng ở Việt Nam
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 3❖ Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN
HÀNG.
❖ Chương 2 : QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ SỰ AN
TOÀN CỦA NGÂN HÀNG.
❖ Chương 3 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ.
❖ Chương 4 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ (TÍCH SẢN).
Trang 4❖ Chương 5 : QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN
HÀNG.
❖ Chương 6 : DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN
HÀNG.
❖ Chương 7 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN VIÊN.
❖ Chương 8 : QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÂN HÀNG.
❖ Chương 9 : MARKETING NGÂN HÀNG.
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 6❖ Giới thiệu và làm rõ các khái niệm : quản trị, quản trị ngân
hàng, chức năng của quản trị kinh doanh ngân hàng.
❖ Phác họa bức tranh toàn diện về các lĩnh vực quản trị ngân
hàng.
❖ Đi sâu vào việc phân tích hoạt động hoạch định chiến lược
kinh doanh ngân hàng, các bước của quá trình này cũng như việc tổ chức công tác hoạch định trên như thế nào.
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 7❖ Hiểu rõ các vấn đề về vốn tự có : khái niệm, đặc điểm,
Trang 8❖ Giúp sinh viên nắm các khái niệm, nguyên tắc về tài sản
nợ và quản trị tài sản nợ.
❖ Dựa và việc hiểu rõ về các thành phần của tài sản nợ để
đưa ra ước tính về chi phí cho nguồn vốn huy động ở ngân hàng thương mại.
❖ Đề xuất các giải pháp quản lý tài sản nợ của ngân hàng.
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 9❖ Học xong chương này, sinh viên nắm được các thành
phần tài sản có được thể hiện trên bảng cân đối kế toán.
❖ Vạch ra các yếu tố tác động đến quản trị tài sản có và ý
nghĩa, nguyên tắc của việc quản trị vốn tự có ở ngân hàng thương mại.
❖ Quan trọng nhất của chương này là hiểu và vận dụng
các phương pháp quản trị tài sản có.
Trang 10❖ Chương này sẽ giới thiệu các loại rủi ro, nguyên nhân
dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
❖ Từ đó sẽ vạch ra các phương pháp quản lý cũng như
phòng ngừa các loại rủi ro này.
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 11❖ Doanh thu và chi phí của ngân hàng được xác định như
thế nào.
❖ Việc tính toán và phân phối lợi nhuận của ngân hàng
được tiến hành ra sao.
❖ Các chỉ tiêu nào được dùng để đánh giá hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Trang 12❖ Cơ cấu tổ chức nhân sự trong ngân hàng thương
mại.
nhân viên.
❖ Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức nhân viên cũng như
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
tổ chức và quản trị
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 13❖ Giới thiệu các quan điểm về quản trị nhân lực.
❖ Liệt kê các loại nhân lực và vai trò của chúng, các
cấp nhân lực và mối quan hệ phát sinh.
❖ Đưa ra tiến trình quản trị nhân lực cơ bản.
❖ Đề xuất các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng lao động.
Trang 14❖ Sinh viên hiểu rõ hơn về lĩnh vực Marketing ngân hàng,
một lĩnh vực mới thâm nhập và phát triển.
❖ Vai trò của Marketing ngân hàng và ứng dụng của nó
trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
❖ Hoạch định các chiến lược Marketing ngân hàng.
❖ Giới thiệu chiến lược Marketing hỗn hợp trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng.
* QTNHTM - GV Nguyễn Từ Nhu
Trang 151) PGS, TS Trần Huy Hoàng, Quản trị ngân hàng
thương mại Nhà xuất bản LĐ-XH, TP HCM
2010
2) TS Hồ Diệu, Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất
bản Thống kê, TP HCM 2002
3) Commercial Bank Management, Peter S Rose,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội,
Trang 16TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
Chương I
Trang 171 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
➢Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt
Nam Điều 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
Trang 181 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Hoạt động ngân hàng: Là họat động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận
tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung
ứng các dịch vụ thanh toán.
18
Trang 191 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo luật các TCTD, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây :
❖Nhận tiền gửi.
❖Cấp tín dụng.
❖Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Trang 201 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Nghị định 59/2009/NĐ – Cp ngày 16 tháng 7 năm 2009 : Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật
20
Trang 211 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Nhận xét :
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt
Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính
Trang 221 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
❖ NH là một trong những định
chế tài chính.
❖ Cung cấp đa dạng dịch vụ tài
chính với một số dịch vụ đặc trưng là:
▪ Nhận tiền gửi
▪ Cấp tín dụng
▪ Cung ứng dịch vụ thanh tốn
Commercial
Bank
Trang 231 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại:
1.2 Các loại hình ngân hàng thương mại
1.2.1 Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh nước ngoài, nước ngoài 1.2.2 Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ.
1.2.3 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: Chuyên doanh,
Trang 241 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại:
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng thương mại :
Trang 252.1 Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản:
2.1.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ)
Ơû Việt Nam, theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19 tháng 4 năm 2005, QĐ 03 2007 thì Vốn tự có của ngân hàng thương mại bao gồm:
❖Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1)
❖Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2)
Trang 262.1 Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản:
2.1.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ)
a Vốn điều lệ và các qũy (Vốn tự có, vốn chủ sở
hữu):
Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp
vụ, lợi nhuận không chia
Trang 272.1 Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản:
2.1.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ)
a Vốn điều lệ và các qũy (Vốn tự có, vốn chủ sở
hữu):
Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại chứng khóan đầu tư được định gía lại, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu
Trang 282.1 Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản:
2.1.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ)
2.1.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ có).
2.1.3 Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác: Dịch vụ ngân quĩ, dịch vụ uỷ thác, tổ chức thanh
toán không dùng tiền mặt cho khách hàng, nhận quản lý tài sản qúy giá theo yêu cầu khách hàng, kinh doanh vàng bạc, đá qúy, ngoại tệ, mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các công ty, xí nghiệp, tư vấn về tài chính, đầu tư…
Trang 29- Quản lý di sản: Loại ủy thác này được hình thành và áp dụng
đối với tài sản của người đã mất theo chúc thư của họ
- Quản lý tài sản theo hợp đồng đã ký kết: Là việc TCTD quản
lý hộ tài sản theo một hợp đồng ủy quyền được ký kết với người ủy thác
- Uỷ thác giám hộ: Là loại ủy thác mà TCTD quản lý toàn bộ tài
sản cho một người không đủ khả năng về mặt pháp lý, như người
Trang 30Các TCTD cung cấp các dịch vụ bảo hiểm và hưởng phí môi giới cho tất cả khách hàng qua các công ty con hoặc các nhà môi giới bảo hiểm Các dịch vụ bảo hiểm mà TCTD có thể cung cấp cho khách hàng là: Bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tài sản các dịch vụ ngày càng gắn kết với các dịch vụ khác của TCTD và phát triển.
30
Trang 31- Dịch vụ đại diện: Tiếp nhận và quản lý tài sản, như thu vốn
gốc và lợi tức chứng khoán; đại lý về quản trị; đại diện tố tụng
-Ủy thác quản lý ngân quỹ: trong dịch này ngân hàng sẽ đảm
nhiệm việc thu, chi tiền mặt cho khách hàng thông qua hệ thống chi nhánh cũng như có thể cử nhân viên đến tận doanh nghiệp để thực hiện nghiệp vụ này Mức phí thu từ dịch vụ này là không nhiều tuy nhiên đây là một trong các dịch vụ được ngân hàng cung cấp nhằm
Trang 32Ngân hàng chọn lọc và cung cấp cho khách hàng những thông tin như: giá cả hàng hóa, tỷ giá hối đoái, thì trường chứng khoán, tình hình tài chính của khách hàng chuẩn bị giao dịch với doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động tư vấn của ngân hàng cho khách hàng còn có các dịch vụ: quản lý hiệu quả dòng tiền, xác định một cơ cấu vốn hiệu quả, tư vấn trong quản lý rủi ro trong kinh doanh
32
Trang 33Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Phonebanking): kết nối với ngân hàng
qua điện thoại để truy cập tự động các thông tin về tỷ giá, lãi suất, số dư và giao dịch tài khoản 24/24 giờ, 07 ngày/tuần, kể cả ngày lễ hoàn toàn miễn phí.
Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (Mobilebanking): dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp thông tin về tài khoản và các thông tin khác bằng hình thức tin nhắn đến các thuê bao điện thoại của khách hàng thông qua mạng điện thoại di động, chuyển tiền qua điện thoại di động.
Dịch vụ ngân hàng tại nhà (Homebanking): qua màn hình máy tính tại văn
phòng làm việc, khách hàng có thể truy vấn các thông tin ngân hàng như tỷ giá, lãi suất, biểu phí đặc biệt là các thông tin mới nhất về số dư tài khoản và thực hiện
Trang 34Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc
mua lại các khoản thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận tại hợp đồng mua bán.
Phương thức bao thanh toán bao gồm: bao thanh toán từng lần, bao thanh toán theo hạn mức hợp đồng, đồng bao thanh toán.
Bảo lãnh là nghiệp vụ tín dụng không xuất vốn, nhưng lại có rủi ro, vì ngân hàng
bảo lãnh buộc phải thực hiện cam kết bảo lãnh khi người bảo lãnh vì lý do nào đó đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh phải đứng ra trả tiền thay cho người được bảo lãnh.
Trong hoạt động kinh tế, thương mại, tài chính, các chứng thư bảo lãnh của ngân hàng đều rất có uy tín, được tin tưởng không những trong phạm vi một nước
mà cả trên phạm vi quốc tế
34
Trang 35Dịch vụ giữ hộ (còn gọi là dịch vụ cho thuê két sắt): Dịch vụ
giữ hộ là nghiệp vụ mà các ngân hàng giữ hộ tài sản quý, các tài liệu quan trọng cho khách hàng như vàng, đá quý, sổ tiết kiệm, giấy tờ nhà…
Dịch vụ địa ốc: Đối với các giao dịch mua bán nhà đất, ngân
hàng có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn thủ tục thanh toán
an toàn và cung cấp dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, bao gồm cả tư vấn tình trạng pháp lý của nhà đất, thực hiện thủ tục sang tên, chuyển nhượng, công chứng giao dịch để
Trang 36chuyển giao chứng khoán cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán Thành viên lưu ký có thể là công ty chứng khoán hoặc ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam được
ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán và được Trung tâm lưu ký chứng khoán chấp thuận trở thành thành viên lưu ký
36
Trang 37đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán có chức năng thực hiện các dịch vụ lưu ký và giám sát việc quản lý quỹ đại chúng, công ty chứng khoán Ngân hàng giám sát cung cấp các dịch vụ sau:
Thực hiện lưu ký tài sản, thực hiện hoạt động thu, chi, thanh toán và chuyển giao tiền, chứng khoán của quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán; quản lý tách biệt tài sản của quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán và các tài sản khác của ngân hàng giám sát.
Trang 38Tổng giám đốc công ty đầu tư chứng khoán quản lý tài sản của công ty tuân thủ quy định tại Luật Chứng khoán và điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán, Điều lệ công ty đầu tư chứng khoán.
Giám sát và báo cáo ủy ban chứng khoán Nhà nước khi phát hiện công
ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán và các tổ chức, cá nhân liên quan vi phạm pháp luật hoặc điều lệ của quỹ đầu tư chứng khoán, điều lệ công ty đầu tư chứng khoán.
Định kỳ cùng công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán đối chiếu
sổ kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động giao dịch của quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán.
38
Trang 39Đây là dịch vụ mà các ngân hàng là trung gian để chuyển nguồn tiền của kiều bào về nước cho thân nhân để đầu tư, mua nhà ở, tài sản… Các ngân hàng thường liên kết với các tổ chức chuyên về dịch vụ chuyển tiền cá nhân quốc tế phục vụ nhu cầu chuyển tiền về nước của kiều bào (như Western Union, Moneygram…).
Đây là một trong loại hình dịch vụ phí khá hấp dẫn khi môi trường kinh tế xã hội của Việt Nam ngày càng ổn định làm an tâm kiều bào ở các nước, giúp cho doanh số chuyển tiền kiều hối qua hệ thống ngân hàng tăng dần qua các năm Ngoài các khoản phí chuyển tiền kiều hối thu được, các ngân hàng có cơ hội
Trang 402.2 Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản:
Là những giao dịch không được ghi chép trên bảng Cân đối kế toán của ngân hàng:
2.2.1 Các hợp đồng bảo lãnh tín dụng, trong đó ngân hàng cam kết đảm bảo hoàn trả khoản vay của khách hàng cho người thứ ba là người cho vay
2.2.2 Các hợp đồng trao đổi lãi suất, trong đó ngân hàng cam kết trao đổi các khoản thanh toán lãi của các chứng khoán nợ với một bên khác
Trang 412.2 Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản:
2.2.3 Các hợp đồng tài chính tương lai và hợp đồng quyền chọn lãi suất, trong đó ngân hàng đồng ý giao hay nhận những chứng khoán từ một bên khác tại một mức giá được bảo đảm.
2.2.4 Hợp đồng cam kết cho vay, trong đó ngân hàng cam kết cho vay tối
đa tới một số vốn nhất định trước khi hợp đồng heat hiệu lực.
2.2.5 Các hợp đồng tỷ giá hối đoái, trong đó ngân hàng đồng ý giao hay nhận một lượng ngoại tệ nhất định.
Trang 42•Điển hình và tiêu biểu của định chế tài chính trung gian.
•Chịu sự điều tiết của luật và các quy định của nhà nước.
•Có sự cạnh tranh đặc biệt (năng lực và thị trường dành riêng)
Trang 43NH :
▪SỰ NỚI LỎNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC.
▪SỐ LƯỢNG NGÂN HÀNG NGÀY CÀNG TĂNG.
▪SỰ NẢY SINH NHANH CHÓNG CÁC DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG.
▪SỰ THÀNH THẠO TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG NGÀY CÀNG GIA
TĂNG.
▪SỰ CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG
▪SỰ GIA TĂNG CHI PHÍ NGHIỆP VỤ.
▪SỰ GIA TĂNG TÍNH NHẠY CẢM CỦA LÃI SUẤT NGUỒN
VỐN HUY ĐỘNG.