1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu đào tạo XÁC ĐỊNH NHU cầu vốn lưu ĐỘNG VÀ cấp TÍN DỤNG NGẮN HẠN

27 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

tài liệu đào tạo XÁC ĐỊNH NHU cầu vốn lưu ĐỘNG VÀ cấp TÍN DỤNG NGẮN HẠN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn,...

Trang 1

KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO

Module: XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CẤP TÍN DỤNG NGẮN HẠN

Biên soạn bởi:

TRUNG TÂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP KHỐI DOANH NGHIỆP

Người trình bày: Ngô Tấn Long – Giám đốc TT TDDN

2

Các nội dung chính

I Phần I: Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động:

1) Mục đích hướng dẫn tính toán nhu cầu vốn lưu động

I Phần II: Các bước thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động.

1) Thẩm định kế hoạch kinh doanh

a) Thẩm định doanh thu kế hoạch

b) Dự phóng chi phí hoạt động kinh doanh

1) Dự phóng bảng kết quả kinh doanh kế hoạch

2) Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

a) Các phương pháp tính toán nhu cầu vốn lưu động

b) Thực hành tính toán nhu cầu vốn lưu động

I Phần III: Các phương thức cấp tín dụng ngắn hạn.

ub.com.vn

Trang 2

 Vốn lưu động là nhu cầu vốn ngắn hạn cần thiết phục vụ cho 01

chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chiều hướng vận động trong Nhu cầu về vốn lưu động

Tổng Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn tối thiểu

Nợ Ngắn hạn nhà cung cấp tối thiểu

Tổng Nợ ngắn hạn nhà cung

Nhu cầu Vốn lưu động thường xuyên tối thiểu

Nhu cầu Vốn lưu động mùa vụ

Thời gian

Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động

ub.com.vn

Trang 3

1) Mục đích hướng dẫn tính toán nhu cầu vốn lưu động:

 Nhằm thống nhất cách tính toán nhu cầu vốn lưu động trong việc

cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ACB;

 Nhằm thống nhất cách xác định thời hạn từng khế ước nhận nợ

cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh và dòng tiền của doanh

nghiệp;

 Định hướng thu thập thẩm định số liệu trong việc tính toán nhu

cầu vốn lưu động tại ACB

6

Cho vay vốn ngắn hạn Cho vay vốn trung dài hạn

Mục đích sdụng vốn vay :

hình thành nên TSCĐ

Cả 02 đều dựa trên cơ sở phân tích luồng lưu chuyển tiền:

Vòng quay vốn lưu động Dòng ngân lưu

Chủ yếu từ doanh thu thu được do bán hàng Chủ yếu từ lợi nhuận và khấu hao

Thời gian vay

Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động

ub.com.vn

Trang 4

1) Thẩm định kế hoạch kinh doanh

a) Thẩm định doanh thu kế hoạch:

 So sánh khả năng cạnh tranh và mức cầu về sản phẩm

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

 Nhận định về khả năng khai thác công suất của doanh nghiệp,

chẳng hạn như: công suất khai thác hiện tại chiếm bao nhiêu %

công suất thiết kế Trường hợp đã khai thác hết 100% công suất

thiết kế mà không đầu tư mới thì doanh nghiệp có khả năng tăng

doanh thu hay không và tính hợp lý tăng trưởng doanh thu

1 -Công suất khai thác hiện tại hiện tại Đvt/năm

2 -Công suất khai thác tăng trong năm (đầu tư mới) Đvt/năm

Diễn giải tính hợp lý của CS khai thác mớiub.com.vn

Trang 5

Trường hợp đầu tư mới nâng công suất thiết kế: đánh giá lại toàn

bộ phương án/dự án đầu tư, hiệu quả phương án/dự án đầu tư =>

Nhận định tính khả thi của dự án/phương án đầu tư, tác động tích

cực/tiêu cực của hoạt động đầu tư đến kinh doanh của DN trong

thời gian tới

Lập bảng thống kê tổng giá trị các hợp đồng kinh tế ký kết đang

thực hiện và năng lực thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp

So sánh doanh thu luỹ kế theo tờ khai thuế VAT (thu thập hàng

tháng) và theo doanh thu thẩm định thực tế luỹ kế đến thời điểm

hiện tại => Tìm hiểu bản chất ghi nhận doanh thu

Đánh giá bản chất thời vụ trong hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh bánh mứt tại Việt Nam thì

doanh thu chủ yếu rơi vào Quý 4 và giữa Quý 1 hàng năm (do rơi

dịp lễ tết cổ truyền hàng năm)

10

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

 So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu của các năm liền

kề (so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu dựa trên số liệu

quá khứ đã có khi thẩm định thực tế doanh nghiệp).

 Nhận xét và kết luận tính hợp lý về doanh thu kế hoạch

dự phóng (dựa trên cơ sở số liệu hợp lý mà Nhân viên

thẩm định thực tế doanh nghiệp ở trên).

ub.com.vn

Trang 6

a) Dự phóng chi phí hoạt động kinh doanh:

 Đánh giá tỷ trọng chi phí bình quân doanh thu và dự phòng chi

phí bình quân năm kế hoạch

Đvt:………

trước

Số liệu phỏng vấn KH

Số nhận định của NVTD

1 %Tỷ lệ tăng doanh thu thuần

2 % Giá vốn hàng bán(*) /Doanh thu thuần

- Khấu hao

3 % Chi phí hoạt động tài chính (**)/Doanh thu thuần

4 % Chi phí bán hàng & QLDN/Doanh thu thuần

5 %Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

6 %Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân

7 Số ngày tồn kho bình quân (ngày)

8 Số ngày các khoản phải thu bình quân (ngày)

9 Số ngày phải trả người bán bình quân (ngày)

(*):Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (GVHB/DTT) chưa tính khấu hao; (**): Chưa tính lãi vay.

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Một số lưu ý khi tính chi phí hoạt động kinh doanh:

Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch: căn cứ theo tỉ lệ khấu hao bình

quân hàng năm doanh nghiệp đã thực trích các năm trước đó

Nếu doanh nghiệp có kế hoạch tăng/ giảm TSCĐ đáng kể trong năm

kế hoạch sẽ xem xét tăng/giảm mức khấu hao tương ứng cho loại tài

sản đó

Lãi vay các loại : bao gồm các khoản lãi vay ngân hàng, vay các tổ

chức, cá nhân khác; phí (lãi) thuê tài chính phải trả trong năm kế

hoạch

Số liệu về nợ vay, lãi suất, thời hạn, lịch trả hàng năm theo báo cáo

của doanh nghiệp; hoặc bảng kê theo mẫu (đính kèm) có xác nhận

của doanh nghiệp

ub.com.vn

Trang 7

 Lãi vay ngắn hạn theo hạn mức (dự kiến) = Min (Hạn mức vay;

nhu cầu sử dụng hạn mức dự kiến) x Lãi suất vay năm

 Trường hợp dư nợ ngắn hạn thường xuyên của doanh nghiệp

thấp hơn hạn mức, có thể lấy theo 1 tỉ lệ nhất định so với hạn

mức (70%, 80%, … tùy thực tế)

 Lãi vay trung dài hạn (dự kiến) = Dư nợ thực tế x Lãi suất năm

(%)

 Số liệu dư nợ căn cứ theo bảng kê nợ vay và lịch trả nợ do doanh

nghiệp cung cấp

14

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

1) Bảng dự phóng kết quả kinh doanh:

Đvt: …………

1 Doanh thu

2 Các khoản giảm trừ

3 Doanh thu thuần

4 Giá vốn hàng bán (***)

=> Tỷ lệ GVHB/DT thuần

5 Lợi nhuận gộp

6 Thu nhập từ hoạt động tài chính

7 Chi phí hoạt động tài chính

Trong đó:Chi phí lãi vay

8 Chi phí bán hàng

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp

=> Chi phí BH+QLDN/DT thuần

10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD

Trang 8

1) Tính toán nhu cầu vốn lưu động:

a) Các phương pháp tính toán nhu cầu vốn lưu động.

Hiện có 02 phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động

phổ biến:

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Phương pháp 01: Xác định nhu cầu vốn lưu động theo chu kỳ

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

“Nhu cầu vốn lưu động = Nhu cầu dự trữ tiền BQ + Nhu cầu

phải thu BQ + Nhu cầu tồn kho BQ - Nhu cầu phải trả BQ”

Trong đó:

Nhu cầu dự trữ tiền bình quân = Doanh thu thuần năm kế

hoạch x Tiền bình quân năm trước/Doanh thu thuần năm trước

(Hệ số “Tiền bình quân năm trước/Doanh thu thuần năm

trước” còn được gọi là “Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân năm

trước”).

ub.com.vn

Trang 9

Hoặc:

Nhu cầu dự trữ tiền bình quân = Số ngày dự trữ tiền bình quân

x Doanh thu thuần năm kế hoạch/365 ngày

Trong đó: “Số ngày dự trữ tiền bình quân” = 365 ngày / (Doanh

thu thuần năm trước/Tiền bình quân năm trước)

Nhu cầu phải thu bình quân = Số ngày phải thu BQ x Doanh

thu thuần năm kế hoạch/365 ngày

Nhu cầu tồn kho bình quân = Số ngày tồn kho BQ x Giá vốn

hàng bán năm kế hoạch/365 ngày.

Nhu cầu phải trả bình quân = Số ngày phải trả BQ x Giá vốn

hàng bán năm kế hoạch/365 ngày

Ghi chú: theo công thức trên, quy định số ngày trong năm là 365

ngày.

18

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

 Bảng dự phóng chu kỳ vốn lưu động (theo cách 01)

1 Tỷ lệ dự trữ tiền bình quân (%DTT)

Hoặc bảng sau đây:

ub.com.vn

Trang 10

 Bảng dự phóng chu kỳ vốn lưu động (theo cách 01)

1 Số ngày dự trữ tiền bình quân (ngày)

2 Số ngày dự trữ hàng tồn kho bình quân (ngày)

3 Số ngày phải thu khách hàng bình quân (ngày)

4 Số ngày phải trả người bán bình quân (ngày)

Nhân viên thẩm định có thể sử dụng 01 trong 02 bảng trình bày trên.

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

 Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động (theo cách 01)

I Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04)

1 Nhu cầu tiền bình quân

2 Trị giá khoản phải thu khách hàng

3 Trị giá hàng tồn kho

4 Trị giá khoản phải trả người bán

II Nguồn vốn lưu động = I

1 Nguồn vốn lưu động tự tài trợ (a-b)

a - VLĐ ròng (sau khi đã điều chỉnh)

b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH

2 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác

3 Nguồn vốn vay đã cấp tại các TCTD khác

4 Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3)

(*): Trong trường hợp hạn mức vay các TCTD đã cấp vượt nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp thì việc

ACB cấp hạn mức tín dụng nhằm mục đích chia sẻ HMTD với các TCTD khác.

ub.com.vn

Trang 11

 Vốn lưu động ròng (sau khi đã điều chỉnh): Vốn lưu động ròng bản chất là phần

nguồn vốn dài hạn còn dư ra dùng để tài trợ tài sản ngắn hạn (hoặc là nguồn

vốn có thế sẵn sàng đáp ứng cho các nhu cầu/kế hoạch đầu tư trung dài hạn

mới) của DN Giá trị nguồn vốn dài hạn còn dư này cũng được xem như nguồn

vốn khả dụng sẵn sàng cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm trong kinh doanh

của DN trong thời gian tới.

 Công thức tính vốn lưu động ròng:

“Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn +(-) Các khoản

mục điều chỉnh”

Do tính chất quan trọng của vốn lưu động ròng nên Nhân viên thẩm định cần

thu thập BCTC mới nhất để bảo đảm tính chính xác số liệu tính toán Đồng

thời, Nhân viên thẩm định cần xác định bản chất của TSLĐ, nợ ngắn hạn và nợ

khác trong BCTC để điều chỉnh tăng/giảm vốn lưu động ròng cho phù hợp (như

đã trình bày tại phần phân tích báo cáo tài chính).

22

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng khác: số liệu theo

tổng hạn mức tín dụng và các khoản vay theo món ngắn

hạn tại các TCTD khác ngoài ACB

Vay ngắn hạn các tổ chức, cá nhân khác : theo số liệu

nợ vay thực tế của doanh nghiệp.

ub.com.vn

Trang 12

 Phương pháp 02: Xác định nhu cầu vốn lưu động theo vòng

quay vốn lưu động

 Công thức:

Tổng chi phí sản xuất cần thiết bằng tiền năm kế hoạch Số vòng quay vốn lưu động bình quân năm kế hoạch Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch =

Trong đó:

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Doanh thu thuần năm KH

- Khấu hao TSCĐ năm kế hoạch

- Lãi vay các loại -Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm kế hoạch Tổng chi phí SXKD bằng tiền =

Doanh thu thuần năm trước Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân năm trước Vòng quay VLĐ động bình quân năm trước =

Giá trị tài sản ngắn hạn bình quân N = (Giá trị tài sản ngắn hạn N + Giá trị tài sản ngắn hạnN-1 ) / 2

ub.com.vn

Trang 13

 Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động (theo cách 02)

Đvt: ………

I Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (3)]

1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền

2 Vòng quay vốn lưu động BQ

3 Nhu cầu phải trả người bán

II Nguồn vốn lưu động = I

1 Nguồn vốn lưu động tự tài trợ (a-b)

a - VLĐ ròng (sau khi đã điều chỉnh)

b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH

2 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác

3 Nguồn vốn vay đã cấp tại các TCTD khác

4 Nhu cầu vay ACB (II-II/1-II/2-II/3)

BẢNG DỰ PHÓNG NHU CẦU VLĐ (cách 02)

26

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

 Giả định tình hình hoạt động kinh doanh của 01 doanh nghiệp như sau:

Dự phóng kết quả kinh doanh:

ub.com.vn

Trang 14

 Yêu cầu: tính toán nhu cầu vốn lưu động theo 02 cách hướng dẫn

trên

 Tính toán theo cách 01:

Dự phóng chu kỳ vốn lưu động:

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Số liệu tính toán như sau:

Nhu cầu tiền bình quân = Doanh thu thuần năm kế hoạch x

tiền bình quân năm trước/Doanh thu thuần năm trước = 541.800

x 1,37% = 7.422Trđ

Nhu cầu phải thu BQ = Số ngày phải thu BQ x Doanh thu

thuần/365 ngày = 35 ngày x 541.800/ 365 ngày = 51.953 Trđ

Nhu cầu tồn kho bình quân = Số ngày tồn kho BQ x

GVHB/365 ngày = 65 ngày x 487.620/ 365 ngày = 46.758 Trđ

Nhu cầu phải trả bình quân = Số ngày phải trả BQ x

GVHB/365 ngày = 15 ngày x 487.620/ 365 ngày = 20.039 Trđ

Nhu cầu vốn lưu động = Dự trữ tiền mặt + Khoản phải thu +

dự trữ hàng tồn kho - Khoản phải trả

ub.com.vn

Trang 15

 Ráp số liệu vào bảng tính nhu cầu vốn lưu động ta được như sau:

Đvt: triệu đồng

I Nhu cầu vốn lưu động (01 + 02 + 03 - 04) 86,094

II Nguồn vốn lưu động = I 86,094

a - VLĐ thuần (sau khi đã điều chỉnh) 31,295 Theo giả định

b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH 0 Theo giả định

Công ty được TCTD khác cấp

HM TD 30.000triệu đồng

4 Nhu cầu vay ACB (I- II/1- II/2- II/3) 24,799

Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động:

Vòng quay VLĐ năm kế hoạch = Doanh thu năm trước/ TSLĐ

bình quân năm trước = 4,58 vòng/năm

Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch = (498.623 / 4,58 vòng) – 20.039 =

88.858Trđ

ub.com.vn

Trang 16

 Ráp số liệu vào bảng tính nhu cầu vốn lưu động ta được như sau:

Đvt: triệu đồng

Stt Khoản mục Kế hoạch Ghi chú

I Nhu cầu vốn lưu động [{(01) / (02)} - (03)] 88,858

1 Tổng chi phí SXKD bằng tiền 498,623

2 Vòng quay vốn lưu động bình quân 4.58

3 Trị giá khoản phải trả người bán 20,039

II Nguồn vốn lưu động = I 88,858

1 Nguồn vốn lưu động tự tài trợ (a-b) 31,295

a - VLĐ thuần (sau khi đã điều chỉnh) 31,295 Theo giả định

b - Các khoản mục phải chi trả trong năm KH 0 Theo giả định

2 Nguồn vốn vay các TCTD khác 30,000

Công ty được TCTD khác cấp HMTD 30.000triệu đồng

3 Nguồn vốn vay các tổ chức, cá nhân khác 0

4 Nhu cầu vay ACB (I- II/1- II/2- II/3) 27,563

Bảng dự phóng nhu cầu vốn lưu động (theo cách 02)

Thực hiện tính toán nhu cầu vốn lưu động

Nhận xét: 02 cách tính có sự chênh lệch về số liệu tính

toán nhu cầu vốn lưu động Tuy nhiên, nhân viên phân

tích cần tính toán dựa trên sự cân đối hợp lý giữa 02 cách

tính và dựa trên nhu cầu thực tế kinh doanh của doanh

nghiệp để có căn cứ đề xuất cấp HMTD.

ub.com.vn

Trang 17

• Tính theo phương pháp 01:

Thời gian cho KƯNN (ngày) = Thời gian luân chuyển vốn + Thời gian dự phòng

(Lưu ý quy đổi thời gian KƯNN từ ngày ra tháng, 01 tháng quy ước 30 ngày/tháng)

Ví dụ minh hoạ theo phương pháp 01:

Dự phóng chu kỳ vốn lưu động:

34

Cách xác định thời hạn khế ước nhận nợ

Thời hạn luân chuyểnvốn = 5+ 65 + 35 – 15 = 90 ngày.

Thời hạn dự phòng = (5+ 65 + 35 – 15)/3 = 30 ngày.

Thời hạn KƯNN = 90 + 30 = 120 ngày tương đương với 04

tháng

Lấy lại ví dụ trên đây, giả định khách hàng đáp ứng đầy đủ các

điều kiện vay vốn thì có thể đề xuất như sau:

• Nhu cầu vay ACB: 25.000 triệu đồng

• Phương thức vay: hạn mức tín dụng

• Thời hạn : 12 tháng, mỗi KƯNN không quá 04 tháng

ub.com.vn

Ngày đăng: 04/10/2015, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w