thông qua đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để sắp xếp, chấn chỉnh lại cơ cấu đội ngũ lao động, đủ về số lượng, chuẩn...
Trang 1PHAN I NHUNG VAN DE CHUNG IL KHAI QUAT CHUNG VE DON VI THUC TAP
Tén don vi: Xi nghiép phat trién nong nghiép sinh thai va dich vu du lich Địa chỉ: xã Phú Diễn - Huyện Từ Liêm- Hà Nội
Điện thoại : 04.7658.139- 04.7658722- 04.7658721- 04.83774286
1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Tiền thân của Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du
lịch là Xí Nghiệp Vườn Quả Thanh Niên
Xí nghiệp Vườn Quả Thanh Niên được thành lập theo Quyết định số 3640/QĐUB ngày 30/ 07/1987 của UBND Thành Phố Hà Nội Xí nghiệp nằm trên địa bàn hai xã Minh Khai và Phú Diễn Diện tích đất Xí nghiệp quản lý và sử dụng là 113 ha Với diện tích rộng lớn như vậy, Xí nghiệp sử dụng trồng cây ăn
quả, cây bĩng mát, cây cảnh, vườn đào, vườn hoa
Do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường nên đến cuối năm 1990, Xí nghiệp phải trả lại xã Minh Khai hơn 2/3 diện tích đất đang sử dụng (67,5 ha) Vậy nên , diện tích đất của Xí nghiệp chỉ cịn lại 42,8 ha Sau
khi diện tích đất bị thu hẹp, Xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều những khĩ khăn,
thách thức
Đến cuối năm 1994, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về bố trí, sắp
xếp, đổi mới các doanh nghiệp, Xí nghiệp Vườn Quả Thanh Niên cũng nằm trong
diện đĩ và đã đổi tên thành Cơng ty Vườn quả Du lịch Từ Liêm theo Quyết định
số 2710/QĐ-UB ngày 25-10-1994 của UBND thành phố Hà Nội
Trong vịng 10 năm hoạt động, Cơng ty Vườn Quả Du Lịch Từ Liêm cĩ
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh các loại cây giống, cây cảnh, kinh doanh các dịch
vụ du lịch, lữ hành nội địa, vui chơi, giải trí
Đến cuối năm 2004 cĩ một loạt những thay đổi đối với Cơng ty Cụ thể : -_ Theo Quyết định số 4135/QĐ-UB ngày 05/ 07/ 2004, Cơng ty Vườn quả Du lịch Từ Liêm sáp nhập vào Trung tâm kỹ thuật rau quả trực thuộc Sở Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn Thành phố Hà Nội
- Theo Quyét dinh s6 6270/ QD- UB ngày 28/ 09/ 2004, Trung tâm kỹ
Trang 2Thành Phố Hà Nội Từ thời điểm đĩ, Cơng ty Vườn quả Du lịch thuộc quyền
quản lý của Cơng ty giống cây trồng Hà Nội
-_ Theo Quyết định số 96 ngày 08/ 11/ 2004 của Giám đốc Cơng ty giống
cây trồng Hà Nội, Cơng ty Vườn Quả Du Lịch được tổ chức lại thành Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Nằm ở phía tây của Thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm thành phố 12 km theo
quốc lộ 32, trên địa bàn hai xã Phú Diễn- Minh Khai, với diện tích 42,8 hec-ta, Xí nghiệp cĩ chức năng nhiệm vụ:
-_ Trồng trọt, chăn nuơi hỗn hợp
-_ Sản xuất và kinh doanh các loại cây giống quả, cây cảnh, cây bĩng mát,
rau sạch
-_ Thiết kế, thi cơng các vườn quả, vườn hoa, cây cảnh, cây bĩng mát
-_ Kinh doanh các dịch vụ: vui chơi, giải trí, thể thao, ăn uống, nhà khách,
nhà nghỉ
Hiện nay, Xí nghiệp đang phấn đấu để trở thành Trung tâm Du lịch sinh thái của Thủ đơ Hà Nội Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch sẵn sàng liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các bạn hàng trong và ngồi
nước
2 Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp :
Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch cĩ 5 phịng
ban chức năng và II tổ đội sản xuất Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ
của các phịng ban như sau:
a Sơ đồ tổ chức bộ máy của Xí nghiệp :
Ban giám đốc
Phịng Phịng Trung Trung Đội Đội
tổ chức kế tốn tâm tâm vườn vườn
hành tài vụ kinh dịch vụ quả ươm
chính doanh du lịch
b Trong đĩ, chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban :
Trang 3-_ Giám đốc là người đứng đầu, cĩ nhiệm vụ phụ trách chung tồn bộ Xí nghiệp về mọi mặt như : tổ chức ra bộ máy quản trị; chịu trách nhiệm về việc
làm, thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của tập thể lao động trong Xí nghiệp; chịu trách nhiệm hồn tồn về sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn của Xí nghiệp Giám đốc cũng là người điều hành sản xuất-kinh doanh, đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao
-_ Phĩ giám đốc 1: Phụ trách về Trung tâm dịch vụ du lịch, giúp giám
đốc đưa ra những chiến lược, những quyết định nhằm phát triển lĩnh vực du lịch
trong Xí nghiệp
- _ Phĩ giám đốc 2: phụ trách về nội chính, đồn thể trong Xí nghiệp % Phịng tổ chức hành chính:
- _ Phụ trách về các vấn đề nhân sự : Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, sa thải và kỷ luật lao động, quản trị nhân viên, đời sống, y tế
- _ Các vấn đề về tiền lương: Các chế độ tiền lương, phụ cấp, xây dựng các hình thức, qui chế trả lương
- _ Xây dựng kế hoạch lao động -_ Quản lý đội ngũ bảo vệ
*% Phịng kế tốn tài vụ: phụ trách các khâu tài chính, hạch tốn kế tốn,
thống kê, kiểm kê tài sản, quản trị tài liệu kế tốn
% Trung tâm dịch vụ du lịch: phụ trách về tổ chức kinh doanh ăn uống, vui
chơi, giải trí, nghỉ ngơi cuối tuần
*% Trung tâm kinh doanh phụ trách các khâu:
-_ Thị trường: xác định, nghiên cứu mở rộng thị trường, phân tích các yếu
tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh
-_ Tiêu thụ: Đề xuất các chiến lược marketing, các biện pháp thu hút
khách hàng trong từng thời kỳ
- _ Các chính sách liên quan: Chính sách marketing, chính sách giá cả -_ Kế hoạch vật tư
*% Đội vườn qua:
- _ Chịu trách nhiệm về việc chăm sĩc các vườn cây ăn quả
- Dam bảo năng suất, chất lượng của các loại cây, quả do Xí nghiệp trồng
- _ Nâng cao, đổi mới kỹ thuật trong cơng tác chăm sĩc các vườn cây ăn
quả nhằm tăng năng suất, tiết kiệm sức lao động
Trang 4* Doi vudn ươm:
- Chiu tréch nhiém ươm các giống cây đặc sản, các loại hoa, cây cảnh
- _ Đưa ra các định mức kinh tế kỹ thuật chăm sĩc cây trồng
- Đảm bảo duy trì các giống cây đặc sản
-_ Đề xuất những kỹ thuật tiên tiến trong việc lai tạo các giống cây mới
3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp a Đặc điểm về các yếu tố đầu vào :
Sản xuất là tất cả những quá trình tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, nĩi cách khác sản xuất chính là quá trình chuyển hố các đầu vào và biến chúng thành đầu
ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ
Vì sản xuất của Xí nghiệp là sản xuất nơng nghiệp và dịch vụ du lịch nên các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cĩ các đặc điểm sau:
- Đối tượng lao động: gồm nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất như hạt giống; cây trồng gồm: cây ăn quả, cây cảnh, cây bĩng mát; nguyên vật liệu, hàng tươi sống dùng để chế biến các sản phẩm phục vụ dịch vụ du lịch
- Tư liệu lao động: gồm đất đai, máy mĩc, thiết bị, phương tiện làm việc
Xí nghiệp đang sở hữu 42,8 hec- ta đất Trong Trung tâm dịch vụ du lịch cĩ hai khu nhà sàn và một khu nhà nghỉ rất khang trang Xí nghiệp cũng cĩ rất nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau phục vụ chuyên chở hàng hố Tuy vậy nhưng
máy mĩc, phương tiện dùng cho sản xuất của Xí nghiệp thì khá đơn giản và mang tính chất thủ cơng
- Vốn: Tổng vốn đầu tư hiện nay của Xí nghiệp là 9,8 tỷ đồng Vốn này được huy động từ hai nguồn chính đĩ là từ kết quả sản xuất kinh doanh và từ sự đĩng gĩp của các nhân viên
- Đặc điểm lao động: Tổng số lao động của Xí nghiệp là 250 người Tỷ lệ giữa lao động nam và nữ là tương đương Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đa phần
là những người trẻ tuổi, nhiệt tình, quyết tâm gắn bĩ lâu dài với Xí nghiệp b Về qui trình cơng nghệ
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được chia thành hai lĩnh vực lớn: nơng nghiệp và dịch vụ du lịch Vì vậy, Xí nghiệp cĩ những qui trình cơng nghệ khác nhau
Cơng nghệ dịch vụ khác hẳn với cơng nghệ sản xuất trong các ngành sản xuất, các dây truyền này phụ thuộc vào nhu cầu của khách theo thời gian khác
nhau
Vì vậy, xin được đưa ra qui trình cơng nghệ trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp của Xí nghiệp (thực ra là quá trình cơng nghệ):
Trang 5Trong mỗi giai đoạn nêu trên được phân chia thành các đơn vị nhỏ hơn, đĩ là các bước cơng việc
Ví dụ như giai đoạn từ làm đất đến gieo trồng gồm cĩ các bước cơng việc : -_ Cầy bừa-Vơ cỏ
-_ Lên luống -_ Đào hố,
- _ Vận chuyển phân bĩn lĩt lấp hố - Dapu
- Van chuyén cay tréng
c Đặc điểm mặt hàng của Xí nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Với diện tích 42,8 hec-ta và hai dự án : Vườn quả Thanh niên và Vườn thực vật Hà Nội , hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp được chia thành hai lĩnh vực lớn : nơng nghiệp và dịch vụ du lịch
Nơng nghiệp:
Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội giao cho Xí nghiệp nhiệm
vụ quan trọng là duy trì và bảo tồn giống bưởi Diễn đặc sản của thủ đơ Xí
nghiệp đã luơn luơn cố gắng hồn thành trọng trách của mình Hiện nay, Xí
nghiệp cĩ 5 hec-ta vườn cây giống gốc bưởi Diễn Với diện tích rộng như vậy, Xí nghiệp đã cĩ thể cung cấp cây giống cho nghề trồng cây ăn quả khơng chỉ của Thành phố mà cịn cho các tỉnh bạn Từ năm 1999 đến nay, Xí nghiệp đã cung cấp khoảng 2 vạn cây bưởi giống, giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở trên địa
bàn huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Sĩc Sơn, Đơng Anh và các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Khơng chỉ vậy, Xí nghiệp cịn dành một diện tích rất lớn cho việc trồng cây ăn quả như cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Trong đĩ, riêng vườn
bưởi kinh doanh đã chiếm 10 hec-ta đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và hiện
nay đã cho quả Ngồi ra, hàng năm Xí nghiệp cịn cung cấp khoảng một triệu cây giống các loại như: cây xanh, cây bĩng mát, hoa và cây cảnh làm xanh và
đẹp cho thủ đơ
Dịch vụ du lịch:
Trong ngành kinh doanh du lịch các sản phẩm là các dịch vụ, hàng hố đặc biệt; đặc thù sản phẩm là thời gian và khơng gian; sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Trang 6Xí nghiệp đã nâng cấp vườn quả để làm mơ hình du lịch sinh thái Đây là
loại hình du lịch rất hấp dẫn đối với du khách thủ đơ Để tạo cho du khách cảm
giác gần gũi với thiên nhiên, Xí nghiệp đã sử dụng 10 hec-ta để xây dựng một
Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái hồn hảo, với các hoạt động vui chơi giải trí như dạo mát, thăm vườn quả, văn hố ẩm thực Trung tâm cĩ một hồ câu cá với diện tích 1 héc-ta, cĩ một khu nhà nghỉ với các phịng khép kín rất tiện nghi Khơng chỉ vậy, hai khu nhà sàn phục vụ hội nghị, hội thảo, sinh nhật, mừng thọ, lễ cưới truyền thống vừa trang trọng, lịch sự, tiết kiệm lại vừa dân dã, độc đáo
Đây là địa điểm du lịch lý tưởng cho những ngày nghỉ cuối tuần
4 Một số kết quả đạt được của Xí nghiệp trong những năm qua và
phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới
4.1 Một số kết qud đạt được: a Kết quả sản xuất kinh doanh:
Trang 7Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp phát
triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Thứ | Các chỉ tiêu don vi | Thuc |Thuc |Thực | Thực | Thực
tự tnh |hiên |hiên |hiện |hiện |hiện
2000 |2001 |2002 |2003 |2004 1 | Tổng số Người |166 |166 171 | 205 | 250 CBCNV trong danh sách Hợp đồng dài - 21 43 55 66 93 han HD ngan hạn - 145 123 116 131 157 2 | Tuyén thém lao - 92 động 3 | Tổng doanh thu | Tr.đồn |2436 |4.200 | 6.200 | 6.480 | 7.100 5 Tổng nộp ngân - 877 |120 183,7 | 244,5 | 253,8 sách - Thuế GTGT - 43,6 | 36,5 70,3 | 121,8 | 125,0 - Thuế thu nhập - 9,7 16,2 24,9 14,4 | 15,0 DN + Thuế vốn - 26 12,9 12,9 - - - Thuế nhà đất - 2,7 2,7 2,7 2,7 3,0
- Thuế mơn bài - 0,85 0,85 0,85 3,0 3,1
- Các khoản nộp| - |28/25 | 50,85 | 72,1 | 102,6 | 103,0 khác 5 | Tổngvốnkinh | - |4.016 | 6.300 | 7.800 | 8.523] 9,8 doanh 6_ | Lợi nhuận thực - 30,4 50,3 62,3 | 59,7 | 63,1 hién 7 | Bình quân thu Ng 580 750 980 1000 | 1.200 nhập người / đồng tháng
b Những thành tích trong các phong trào quần chúng, chấp hành các
chế độ chính sách của Đảng và nhà nước, các qui định địa phương:
Trang 8vụ Đồng thời, chỉ bộ luơn coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao phẩm
chất của những người Đảng viên, phân loại Đảng viên là một việc hết sức quan trọng, giúp cho các Đảng viên luơn phấn đấu hồn thành nhiệm vụ một cách xuất
sắc Từ năm 1999 đến nay, Chi bộ liên tục được thường vụ Huyện uỷ Từ Liêm
tặng Giấy khen và cơng nhận là " Tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh" -_ Cơng tác Cơng đồn: Từ năm 1999 đến nay, hàng năm kết nạp 100% số
cơng nhân mới tuyển dụng vào Cơng đồn, tổ chức học ba bài chính trị cơ bản cho họ Ban chấp hành Cơng đồn 100% cĩ trình độ đại học, làm việc rất tích cực
và hiệu quả.Tổng kết cơng tác thi đua khen thưởng, Cơng đồn Xí nghiệp luơn
luơn được Liên Đồn Lao Động Thành phố và LĐLĐ huyện Từ Liêm cơng nhận danh hiệu " Cơng đồn cơ sở vững mạnh xuất sắc" Được Thành phố tặng bằng khen về phong trào "Xanh sạch đẹp" và rất nhiều bằng khen, giấy khen khác Và đến tháng 10/2004 Xí nghiệp đã rất vinh dự khi được trao tặng huân chương hạng IH
c Tham gia phong trào từ thiện và ủng hộ đơng bào thiên tai, bão lụt
Từ khi thành lập đến nay, Xí nghiệp luơn luơn tích cực tham gia vào các phong trào từ thiện nhân đạo: ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ thiếu nhi, ủng hộ
quĩ nơng dân, ủng hộ quỹ khuyến học, ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ an ninh quốc phịng Trợ cấp suốt đời cho một số đồng chí thương binh, gia đình chính sách ở hai xã Phú Diễn và Minh Khai Với số tiền ủng hộ trong những năm gần
đây là :
- Năm 2002: 19.000.000 đ
- Năm 2003 : ủng hộ 13.400.000 đ
Mua trái phiếu chính phủ : 26.000.000đ
- Nam 2004 : 20.000.000 d
4.2 Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới ( đến năm 2010) a phương hướng:
% Giữ và phát triển vườn giống gốc bưởi Diễn, cung cấp giống để xây dựng các vùng chuyên canh bưởi Diễn (vùng nguyên liệu)
% Đầu tư nâng cấp khu vui chơi, giải trí: xây dựng bể bơi, sân tennis, khu nhà nghỉ cuối tuần, nhà hàng ăn uống cao cấp
% Mở rộng, đầu tư chiêu sâu, để dự án " Vườn Quả Thanh Niên " đạt hiệu quả cao hơn, thu hút thêm lao động
*% Tiếp nhận dự án Vườn Thực Vật Hà Nội vào cuối năm 2005, đầu năm
Trang 9- Hoan thiện bộ máy tổ chức điều hành vườn Thực vật, đảm bảo quản lý, khai thác cĩ hiệu quả, thực hiện các chức năng phục vụ nghiên cứu khoa học kết
hợp phục vụ vui chơi, giải trí, dịch vụ du lịch
- _ Phấn đấu đến năm 2006, đơn vị trở thành địa chỉ du lịch sinh thái, nơi
nghỉ ngơi, vui chơi của nhân dân Thủ đơ và của khách quốc tế * Các chỉ tiêu đạt được năm 2010 :
- _ Tổng vốn kinh doanh : 30- 40 tỷ đồng - _ Đạt mức lãi: 800 triệu - 1,5 tỷ đồng
- _ Phấn đấu nộp ngân sách hàng năm đạt : trên dưới 1 tỷ đồng - Thu hut va tao viéc lam cho 300-500 lao động
- Thu nhap bình quan : 1,5 triệu đồng / người / tháng b Nhiệm vụ và các giải pháp lớn thực hiện kế hoạch:
-_ Nâng cao trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức và lao động của đơn vị
- _ Liên doanh, liên kết, huy động các nguồn lực tài chính, vốn của các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong và ngồi nước, với phương châm phát triển nguồn nội lực của cán bộ cơng nhân viên Xí nghiệp làm động lực xây dựng và phát triển là chính
- _ Củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng, đồn thể: Cơng đồn, Đồn thanh niên, nữ cơng trong tập thể đơn vị với nịng cốt là tổ chức cơ sở
Đảng, đưa tập thể chi bộ Xí nghiệp phát triển lên thành Đảng bộ, phấn đấu trở
thành Đảng bộ vững mạnh, giữ vững danh hiệu" TCCS Ð trong sạch, vững mạnh", cơng đồn cơ sở vững mạnh, xuất sắc, chi đồn TN cơng ty đạt tập thể tiến tiến, xuất sắc
II THUC TRANG CONG TAC QUAN LY LAO DONG CUA Xi
NGHIỆP PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI VA DICH VU DU
LICH
1.Thực trạng quan ly nhân lực của Xí nghiệp 1.1 Tuyển chọn, tuyển dụng lao động:
Tuyển mộ lao động là lấy thêm người từ nhiều nguồn khác nhau để đáp ứng
những mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp Cĩ thể lấy người từ nguồn nội bộ
hộc nguồn bên ngồi đều được Chọn lựa lao động nhằm đảm bảo tìm được người phù hợp nhất đối với yêu cầu của cơng việc
Trang 10du lịch ngày càng được mở rộng Nhờ đĩ, số lao động cũng ngày một nhiều hơn
Trong thời gian khơng xa, tuyển chọn lao động sẽ là cơng việc thường xuyên phải làm của Xí nghiệp
Hiện nay, Xí nghiệp tuyển chọn lao động theo nguồn giới thiệu của các cá
nhân, trong đĩ ưu tiên đối với lao động địa phương và đặc biệt là đối với con em
cán bộ cơng nhân của Xí nghiệp Theo quan điểm tuyển chọn như vậy thì cĩ thể
thấy được Xí nghiệp rất chú ý đến việc giải quyết lao động khơng cĩ việc làm
cho địa phương Đồng thời, sự giới thiệu lao động của các nhân viên đang làm việc ở Xí nghiệp cũng là một nguồn đáng tin cậy Những người giới thiệu thường
giới thiệu người tốt Vì họ muốn giữ uy tín cho chính họ
% Nội dung trình tự của cơng tác tuyển dụng lao động trong Xí nghiệp :
Gồm 4 bước:
- Thơng báo tuyển lao động :
Áp dụng các hình thức thơng báo tuyển dụng:
+ Thơng qua văn phịng dịch vụ lao động của huyện Từ Liêm + Niém yết thơng báo trước cổng Xí nghiệp
- Thu nhận hồ sơ: Mỗi hồ sơ gồm cĩ:
+ Đơn xin việc theo mẫu cĩ sẵn Xí nghiệp thường sử dụng nhiều biểu mẫu xin việc làm khác nhau đối với từng đối tượng Đối với các biểu mẫu xin việc làm, yêu cầu trả lời các câu hỏi chỉ tiết về trình độ học vấn, giáo dục Đối
với các cơng nhân làm việc theo giờ, biểu mẫu xin việc làm lại tập trung vào các vấn đề: trang bị dụng cụ mà ứng viên cĩ thể sử dụng, và mức độ thành thạo, kinh
nghiệm làm việc thực tế
+ Các văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp
+ So yéu ly lịch cá nhân: Tĩm tat lý lịch, hồn cảnh cá nhân và gia đình
Ngồi ra sau khi kiểm tra phỏng vấn sẽ bổ sung thêm vào hồ sơ bảng kết quả
phỏng vấn, tìm hiểu về tính tình, sở thích, năng khiếu, tri thức
- Phỏng vấn: Để tìm hiểu, đánh giá người lao động về trình độ văn hố, kinh
nghiệm làm việc và những khả năng khác
- Chính thức tuyển dụng: Giám đốc ra quyết định tuyển dụng hoặc ký kết hợp
đồng lao động Trong quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động cĩ ghi rõ
Trang 11Người lao động phải trải qua thời gian thử việc trước khi vào làm chính thức Thời gian thử việc theo đúng qui định trong hợp đồng lao động và tuân thủ Bộ luật lao động Sau khi hết thời gian thử việc, người đĩ phải làm một bản tự kiểm
điểm, trong đĩ cĩ nhận xét về quá trình thử việc của các bộ phận thử việc Nếu
mọi việc đều đạt yêu cầu thì người lao động sẽ được ký hợp đồng dài hạn
Như vậy, với phương pháp thử việc cĩ ưu điểm là cĩ thể thấy được người lao động cĩ làm được việc hay khơng Thơng qua bước thử việc cĩ thể đánh giá được năng lực làm việc của người lao động Quy trình tuyển dụng lao động trong Xí
nghiệp gồm ít bước nên thực hiện đơn giản, tốn ít thời gian
Nhưng nếu phân tích kỹ hơn một chút về cơng tác tuyển chọn, tuyển dụng
lao động của Xí nghiệp thì cĩ thể thấy cĩ một số điều chưa hợp lý Đĩ là việc vận dụng chưa thoả đáng khả năng chuyên mơn của nhà quản trị trong việc lựa
chọn lao động Chỉ với 4 bước tuyển dụng sơ sài, nhà quản trị chưa đánh giá và
phát hiện những khả năng và tiềm năng của người lao động, thậm chí cĩ thể sẽ
khơng phân biệt được ai là người thích hợp hơn với cơng việc nào đĩ Vậy nên
kết quả tuyển dụng lao động phần lớn dựa vào bước thử việc Đề xuất:
Để cơng tác tuyển dụng lao động cĩ được chất lượng thì Xí nghiệp nên xáy dựng quy trình tuyển dụng tỉ mỉ hơn Tuyển đụng lao động nên gồm 6 bước:
® Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng ® Thơng báo tuyển dụng
® Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
® Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên ® Kiểm tra sức khoẻ
® Quyết định tuyển dụng
Trong đĩ:
® Bước chuẩn bị tổ chức tuyển dụng cần xác định được:
- _ Các loại văn bản qui định về tuyển dụng cần tuân theo - _ Số lượng nhân viên cần tuyển
Tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển
- _ Số lượng, thành phần hội đồng tuyển dụng
Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng
©_ Sau khi thu nhận hồ sơ, Xí nghiệp nên nghiên cứu hồ sơ:
Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thơng tin chủ yếu về ứng viên bao gồm:
Trang 12- Kha nang tri thức, mức độ tỉnh thần - Sức khoẻ
- Trinh do tay nghé
-_ Tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng
Hiện nay, Xí nghiệp chưa chú trọng nhiều tới việc nghiên cứu hồ sơ Nghiên
cứu hồ sơ cĩ thể loại bỏ một số ứng viên khơng thích hợp với cơng việc, khơng cần phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng
®_ Kiểm tra, sát hạch, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên:
Áp dụng hình thức trắc nghiệm để đánh giá ứng viên về một số khả năng đặc
biệt như: trí nhớ, mức độ khéo léo của bàn tay
Phỏng vấn để đánh giá ứng viên về phương diện cá nhân như các đặc điểm
về tích cách, khí chất, diện mạo Trong cuộc phỏng vấn cần:
- Khẳng định và xác định các thơng tin mà họ đưa ra về trình độ, kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm;
- _ Cung cấp thêm thơng tin cho các ứng cử viên về cơng việc cần làm và tiêu chuẩn yêu cầu khi thực hiện cơng việc;
- _ Khám phá những khả năng khác cĩ ở ứng cử viên mà Xí nghiệp cĩ thể
sử dụng;
- _ Đưa ra mức lương và điều kiện làm việc để xác minh xem đối tượng phỏng vấn cĩ chấp nhận việc hay khơng;
- _ Xí nghiệp nên kiểm tra lại các bản nhận xét về quá trình làm việc trước
đây của các ứng cử viên
® Kiểm tra sức khoẻ:
Sức khoẻ là yếu tố rất quan trọng đối với tất cả các loại lao động, cho nên
trước khi tuyển dụng cần thiết phải kiểm tra sức khoẻ Kiểm tra sức khoẻ khơng
chỉ nhằm xác định được sức khoẻ của người dự tuyển, mà cịn thể hiện ra bệnh tật
bẩm sinh của họ làm tiền đề cho việc quyết định tuyển dụng
1.2 Phân cơng lao động theo chuyên mơn- nghề nghiệp được đào tạo và hiệp tác lao động tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du
lịch
Trang 13lực lượng sản xuất, đến việc sử dụng các cơng cụ lao động ngày càng cĩ năng
suất cao Từ rất xa xưa, ở thời kỳ cơng trường thủ cơng, phân cơng lao động đĩng vai trị địn bẩy mạnh mẽ đối với sản xuất và tăng năng suất lao động mặc dù kỹ thuật vẫn dựa trên cơ sở thủ cơng Như vậy, khơng cần nĩi nhiều hơn nữa, chúng ta cũng đã biết phân cơng lao động cĩ vai trị to lớn như thế nào với đối với sản
xuất
a Phân cơng lao động theo chuyên mơn- nghề nghiệp được đào tạo tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch:
Bảng 2: Phân cơng lao động theo chuyên mơn nghề nghiệp được đào
tạo tại Xí nghiệp
đơn vị tính : Người
Chuyên mơn nghề nghiệp được đào tạo
Phịng, | Kinhtế | Tài chính Cao Chưa
ban lao động | kế tốn Kỹsư | đẳng, Nghề | qua
trung đào cấp tạo Phịng tổ chức hành 01 01 03 0 0 11 chính Phịng kế 0 04 0 0 0 0 tốn- tài vụ Trung tâm 0 0 05 0 Ol 03 kinh doanh Trung tam dich vu du 0 07 0 05 08 11 lich Đội vườn 0 01 05 ol 0 15 qua Đội vườn 0 0 03 03 0 07 uom
Nhìn bảng 2, ta cĩ thể thấy được những điều hợp lý và chưa hợp lý trong
cơng tác phân cơng lao động tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Trang 14những người được đào tạo về tài chính kế tốn thì làm trong phịng kế tốn- tài vụ, đúng với chuyên mơn của họ Việc bố trí kỹ sư vào phịng tổ chức hành chính
khơng cĩ gì sai sĩt, trái lại, đĩ là một sự sắp xếp cĩ tính tốn Các kỹ sư này làm các cơng việc thuộc về hành chính như vận hành điện, máy bơm nước, sửa chữa
các trang thiết bị hỏng hĩc, bảo dưỡng định kỳ giúp cho quá trình sản xuất
trong Xí nghiệp được diễn ra trơi chảy
Trung tâm dịch vụ du lịch cĩ đến 7 kế tốn, trong đĩ riêng ở bộ phận trực tiếp thu ngân tại quầy đã cần đến 4 kế tốn Tuy nhiên, trong trung tâm lại thiếu hụt những người cĩ trình độ quản lý, hoặc nếu cĩ thì cịn ở trình độ cao đẳng,
trung cấp Những người chưa qua đào tạo trong Trung tâm chiếm tỷ lệ cao Trung tâm kinh doanh cĩ nhiệm vụ là phụ trách các khâu tiêu thụ, nghiên cứu thị trường, định giá Thế nhưng trong Trung tâm lại khơng cĩ một ai được
đào tạo về quản trị kinh doanh, quản trị tài chính hay quản trị hoạt động
marketing
Đội vườn quả, đội vườn ươm thì cĩ hơn một nửa số người chưa được đào tạo theo một chuyên mơn nghề nghiệp nào
Nhận xéí: Cĩ sự phù hợp chưa cao trong việc phan cơng lao động theo chuyên mơn nghề nghiệp tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch Điều này địi hỏi Xí nghiệp phải cĩ những biện pháp khắc phục để cĩ thể sử dụng lao động một cách hợp lý, hiệu quả
(Các biện pháp khắc phục được đê cập ở phần II - Phần Chuyên đề)
b Hiệp tác lao động :
Khi nhiều người lao động cùng làm việc với nhau, nhằm mục đích chung
trong cùng một quá trình sản xuất hoặc trong những quá trình khác nhau nhưng cĩ quan hệ với nhau thì lao động của họ mang tính chất hiệp tác
Trong quá trình sản xuất cĩ hai hình thức hiệp tác lao động:
- Hiệp tác lao động giản đơn là khi nhiều người cùng tham gia lao động với
nhau, cùng chung mục đích, làm cơng việc tương tự nhau trong cùng quá trình sản xuất
- Hiệp tác lao động phức tạp là khi nhiều người cùng làm việc với nhau, cùng chung mục đích trong những quá trình sản xuất khác nhau, cĩ quan hệ với nhau
Tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch cĩ cả hai hình thức hiệp tác lao động Ví dụ như những người cùng làm việc trong tổ
bếp là hiệp tác lao động giản đơn, những người làm việc trong đội vườn quả và
Trang 15Xí nghiệp cũng chuẩn bị những điều kiện để hiệp tác lao động được tiến hành thuận lợi:
- Điều kiện về vật chất: như vốn, nhà xưởng, máy mĩc, nguyên vật liệu
- Điều kiện về tổ chức quản lý: Các bộ phận quản lý, các phịng ban trong Xí
nghiệp đã cĩ sự phối, kết hợp trong việc nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu để xác định tỷ lệ lao động theo khơng gian, thời gian một cách hợp lý nhất, đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp Ví dụ như trong lĩnh
vực du lịch, cĩ sự hiệp tác lao động tương đối chặt chẽ từ khâu đĩn tiếp khách,
phục vụ ăn uống, phục vụ giải trí cho đến khâu tiễn khách
- Thiết lập kỷ luật lao động: cĩ những qui định nghiêm ngặt về thời gian, địa điểm, cách thức làm việc
Tuy nhiên, do đặc thù của ngành nơng nghiệp và do một số hạn chế của Xí nghiệp nên hiệp tác lao động ở lĩnh vực này chưa rộng Điều này dẫn đến sự phối
hợp cơng việc giữa các chức năng lao động cĩ sự thống nhất chưa cao
Để khắc phục hạn chế này, trước tiên Xí nghiệp phải phân cơng lại lao động
một cách hợp lý nhất Từ đĩ mới xác định được tỷ lệ lao động theo khơng gian,
theo thời gian đảm bảo sự nhịp nhàng, liên tục cho quá trình sản xuất
1.3 Quản lý chất lượng lao động ở Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh
thái và dịch vu du lich :
Bảng 3: cơ cấu lao động phân theo giới tính, tuổi, thâm niên cơng tác và chuyên mơn trình độ được đào tạo
TTỊ Trnhđộ | Tổng | Trong| Thâm niên nghề ( % ) Tuổi ( % ) chuyên mơn |_ Số đĩ
được đào | Người | % nữ | <2 | 2-5 | 5-10 | >10 | <30 | 30-50 | >50 tạo năm | năm | năm | năm | tuổi | tuổi | tuổi
1 | Trên đại 01 0 - - - 100 | - - - hoc CD-DH | 23 52,1 | 13 | 39,1 | 13 34,8 | 17,4 | 60,9 | 21,7 3 | Trung,sơ 10 90 50 |30 10 10 80 20 - cap 4 |Cơngnhân | 12 66,6 | 18,3 | 41,7 |0 0 417 | 25 33,3 kỹ thuật 5 | Chua qua 47 38,3 | 10,6 | 46,8 | 31,9 | 10,6 |57,4 |31,9 | 10,6 dao tao
Chung toan d.vi | 93 50,5 | 21,5 | 41,9 | 20,4 | 16,1 | 47,3 | 36,6 | 15,1
Trang 16Qua bảng số liệu trên ta cĩ được những nhận xét sau:
- _ Cơ cấu lao động theo giới tính : Nhìn chung tồn Xí nghiệp thì tỷ lệ lao động nam và nữ là tương đương ( xấp xỉ 50% ) Nhưng ở nhĩm Trung cấp,sơ cấp thì tỷ lệ lao động nữ lại nhiều hơn hẳn (90 %) Điều này là hợp lý, vì nhĩm này
làm việc trong Trung tâm dịch vụ du lịch, và chủ yếu làm tại tổ bán hàng, tổ nhà
nghỉ hay tổ bếp Các cơng việc này địi hỏi sự khéo léo, nhẹ nhàng của phụ nữ Cịn ở nhĩm lao động chưa qua đào tạo thì tỷ lệ lao động nam chiếm phần
lớn (61,7%) Điều này được giải thích là các lao động nam đĩ làm các cơng việc ở tổ lều câu và tổ bảo vệ (riêng tổ bảo vệ cĩ 10 lao động trong biên chế )
-_ Cơ cấu lao động theo thâm niên nghề: Nhìn chung, những người cĩ thâm niên nghề từ 2-5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (41,9%) Điều này cũng dễ hiểu vì từ
năm 2002 Xí nghiệp ( khi đĩ là cơng ty Vườn quả Du lịch ) được bổ sung chức năng kinh doanh các dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ du lịch lữ hành nội địa nên khi đĩ đã tuyển thêm rất nhiều lao động Họ làm việc từ đĩ đến nay Những
người cĩ thâm niên nghề trên 10 năm chiếm 16,1%, thâm niên từ 5-10 năm
chiếm 20,4 %, thâm niên dưới 2 năm chiếm 21,5% Cơ cấu lao động theo thâm
niên nghề như vậy là hồn tồn hợp lý
-_ Cơ cấu lao động theo tuổi: Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao, lao động dưới 30 tuổi chiếm 47,3% Trong khi đĩ lao động trên 50 tuổi chỉ chiếm 15,1% Sự chênh lệch nhau về độ tuổi dẫn đến sự hụt hãng
thế hệ Lao động trẻ thì cĩ ưu điểm là cĩ sức khoẻ, cĩ sự nhiệt tình, hăng hái làm việc nhưng lại khơng cĩ kinh nghiệm
- _ Cơ cấu lao đơng theo trình độ: Nhìn chung tồn Xí nghiệp thì cơ cấu lao
động theo trình độ đào tạo chưa hợp lý Số người cĩ trình độ trên đại học chỉ cĩ 1
người ( chiếm 1,1 % ), quá ít so với số người chưa qua đào tạo 47 người (50,5 %)
Như vậy, cần tổ chức đào tạo lại và đào tạo mới những lao động cĩ trình độ thấp 1.4 Thực trạng điều kiện lao động trong Xí nghiệp:
Trong q trình lao động, để tạo ra của cải vật chất và giá trị tỉnh thần cho xã hội, người lao động phải làm việc trong những điều nhất định Chúng ta gọi đĩ là điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện thơng qua quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, mơi trường lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều
Trang 17Xét các nhĩm yếu tố của điều kiện lao động tại Xí nghiệp phát triển nơng
nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch :
a Nhĩm yếu tố về vệ sinh mơi trường :
Phải nĩi, mơi trường lao động của Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch rất tốt Đúng thế, trong Xí nghiệp khơng cĩ tiếng ồn, khơng cĩ
bụi, khơng cĩ các vi khí hậu Mọi người bước chân vào xí nghiệp chỉ thấy những
cây xanh, hoa quả và tiếng chim
Nĩi như vậy khơng phải mơi trường lao động trong Xí nghiệp bao giờ cũng hồn hảo Đơi khi, người lao động cũng phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật Nhưng cơng tác bảo hộ lao động ở Xí nghiệp rất chu đáo Vì thế những yếu tố đĩ khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động
b Tính chất cơng việc :
Hoạt động lao động ở Xí nghiệp là lao động nơng nghiệp và dịch vụ du lịch,
vì vậy mức độ căng thẳng thị giác trong lao động thấp hơn so với sản xuất cơng nghiệp Mức căng thẳng chú ý và mệt mỏi thân kinh trung ương cũng khơng đáng kể Do tính chất đặc thù của cơng việc nên vị trí, tư thế lao động và đi lại
khi làm việc của người lao động cũng rất thoải mái Nĩi tĩm lại, tình trạng tâm sinh lý của người lao động tại nơi làm việc rất tốt
c Qui trình cơng nghệ:
Quy trình cơng nghệ khơng chứa các yếu tố nguy hiểm, độc hại nên cơng tác bảo hộ lao động tại Xí nghiệp cũng diễn ra đơn giản Các phương tiện bảo vệ cá
nhân chỉ là những khẩu trang, bao tay, mũ bảo hiểm, ủng
d Cơ sở vật chat:
Cơ sở vật chất của Xí nghiệp cĩ ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo hộ lao động Sở đĩ, cơng tác bảo hộ lao động ở Xí nghiệp trở nên đơn giản là do hàng năm Xí nghiệp đã đầu tư, lắp đặt máy mĩc, cơng nghệ an tồn Sự bố trí, sắp xếp máy mĩc, thiết bị ở Xí nghiệp cũng rất hợp lý
Nĩi tĩm lại, mơi trường lao động và điều kiện lao động ở Xí nghiệp phát
triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch rất tốt Từ khi thành lập đến
nay, Xí nghiệp chưa xảy ra một vụ tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp nào 1.5 Cơng tác đào tạo tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Trang 18kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh Nguồn lực con người được coi như một
nguồn lực quí báu nhất của doanh nghiệp
Tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch, van dé đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luơn luơn được coi trọng Điều này được thể hiện rõ thơng qua các hình thức và phương pháp đào tạo
Xí nghiệp cĩ hình thức đào tạo định hướng cho những lao động mới, nhằm giảm bớt sự căng thẳng, hồi hộp, làm cho họ tin vào hành động, tác phong của
mình, điều chỉnh mình phù với các yêu cầu của Xí nghiệp Nội dung, mục đích
của chương trình định hướng là nhằm giới thiệu cơng việc, phân cơng cơng việc và động viên người lao động trong cơng việc mới của họ
Xí nghiệp cũng cĩ hình thức đào tạo trong quá trình đang làm việc Người
lao động cĩ thể vừa học vừa làm, hoặc cũng cĩ thể ngừng cơng việc của mình để
đi học tại các trường lớp bên ngồi, đi tham quan, thực tập tại các doanh nghiệp
lớn
Phương pháp đào tạo tại Xí nghiệp rất đa dạng Đĩ là:
- Phương pháp đào tạo kèm cặp trong sản xuất đối với người lao động
- Phương pháp dạy kèm đối với cán bộ chưa cĩ nhiều kinh nghiệm - Phương pháp đào tạo xa nơi làm việc
Việc đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động của Xí nghiệp trong vịng 5
năm trở lại đây là tương đối hiệu quả Điều này được thể hiện thơng qua năng lực
làm việc của người lao động sau khố đào tạo Họ đã nhanh chĩng đảm nhận và
giải quyết cĩ hiệu quả những nhiệm vụ mới của Xí nghiệp
(Vấn đề này vẫn cịn được tiếp tục ở Phần II - Phần Chuyên dé) 1.6 Cơng tác tạo động lực về tỉnh thần cho người lao động :
Lợi ích vật chất giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kích thích nhân viên làm việc Tuy nhiên các kích thích về tỉnh thần cũng cĩ vai trị rất lớn, đơi
khi nĩ thay thế các kích thích vật chất, nhằm thoả mãn các nhu cầu và động cơ
ngày càng cao của nhân viên Mọi người lao động cần cĩ niềm vui trong cơng
việc, được kính trọng và được ghi nhận thành quả lao động Lợi ích kinh tế càng
Trang 19Nhận thức rõ điều đĩ, ban lãnh đạo Xí nghiệp đã cĩ những hình thức khích lệ
tinh thần cho người lao động Đĩ là :
- Hang nam, Xi nghiép đều tổ chức cho cán bộ đi tham quan 2 lần, đầu năm đi du xuân, mùa hè đi nghỉ mát
- Moi người trong Xí nghiệp được quan tâm, đối xử bình đẳng, thưởng,
phạt rõ ràng
- Mọi người được tham gia tích cực vào các quyết định cĩ liên quan đến cá nhân: hàng năm vào quý I, Xí nghiệp tổ chức đại hội cơng nhân viên chức bàn
bạc, thống nhất và bổ sung các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đúng quy định của Thành phố và Huyện
-_ Xí nghiệp thường xuyên tổ chức các cuộc thi tìm ra lao động giỏi, tổ
chức các buổi liên hoan, lễ kỷ niệm, các hoạt động giao lưu -_ Mọi người cĩ cơ hội như nhau trong phát triển nghề nghiệp -_ Mơi trường làm việc lành mạnh, an tồn
Nhận xét :
Những hình thức tạo động lực tinh thần cho người lao động trong Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch là rất đáng kể nhưng vẫn chưa
đây đủ Những nhà quản lý lao động trong Xí nghiệp cĩ thể làm được nhiều hơn thế nữa, đĩ là áp dụng hình thức kích thích tinh thần bằng cách nâng cao chất
lượng cuộc đời làm việc của người lao động
Nâng cao chất lượng cuộc đời làm việc là thể hiện mức độ thoả mãn các nhu cầu cá nhân quan trọng do làm việc trong doanh nghiệp
Các nhà quan lý cĩ khả năng tác động lên chất lượng cuộc đời làm việc cuả
Trang 20Bang 4:
Hoat dong Su tác động lên Chất lượng cuộc đời làm việc của
người lao động
Bố trí nhân viên phù hợp với cơng việc
Phân tích cơng Giúp nhân viên tìm được cách ngắn nhất để làm tốt cơng
VIỆC viéc
Đặt đúng người vào đúng việc sao cho mỗi nhân viên cĩ
Chọn lựa được sự thoả mãn tối đa Được tặng thưởng
Gat hai được những kinh nghiệm trong cơng việc
Đánh giá cơng | Trả lương đầy đủ, hợp lý, cơng bằng
VIỆC Mở rộng các chương trình phúc lợi
Chính sách về an | Tạo mơi trường làm việc an tồn, lành mạnh tồn
Khen thưởng Kích thích về vật chất và tỉnh thần cho nhân viên
2 Định mức lao động tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Mức lao động là lượng lao động hao phí được qui định qui định để hồn
thành một đơn vị sản phẩm (hoặc một khối lượng cơng việc) đúng tiêu chuẩn
chất lượng, trong những điều kiện tổ chức-kỹ thuật nhất định
Tổ chức bộ máy làm cơng tác định mức lao động ở Xí nghiệp gồm:
® Giám đốc Xí nghiệp: cĩ nhiệm vụ xét duyệt mức lao động và đề ra phương hướng, biện pháp thực hiện, đẩy mạnh cơng tác định mức lao động trong Xí nghiệp
® Các kỹ sư nơng nghiệp và một số cán bộ làm ở Đội vườn quả và Đội
vườn ươm, cĩ các nhiệm vụ:
- Nghiên cứu quá trình sản xuất và tổ chức lao động ở các tổ, đội sản xuất
- Tổng kết các phương pháp lao động, kinh nghiệm lao động sản xuất tiên
Trang 21- Nghiên cứu vận dụng các phương pháp định mức lao động trong Xí nghiệp hợp lý và cĩ hiệu quả.Tổ chức triển khai và xây dựng mức lao động
- Khảo sát, nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động của người lao
động nhằm thu thập số liệu tổ chức lao động và phổ biến các kinh nghiệm tiên
tiến
- Xây dựng mức lao động, thống kê phân tích tình hình thực hiện mức, sửa đổi mức sai, mức lạc hậu
- Tổng hợp tình hình mức lao động ở các bộ phận, tổ, đội để báo cáo cho
giám đốc
Hoạt động sản xuất của Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch chủ yếu là thủ cơng Đối với các cơng việc thủ cơng, đặc điểm tiêu hao thời gian lao động cần được chú ý:
- Thời gian chuẩn kết của phần lớn các cơng việc thủ cơng chiến tỷ trọng nhỏ, vì cơng cụ lao động và điều kiện làm việc rất đơn giản
- Thời gian phục vụ trong các cơng việc thủ cơng cũng chiếm tỷ trọng nhỏ - Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên tuỳ theo tính chất, điều kiện lao
động từng loại cơng việc để xác định theo phần trăm thời gian tác nghiệp hay cho ngày làm việc
Tính định mức sản lượng: tính tốn hao phí và khốn gọn hao phí lao động cho bước cơng việc về thời hạn hồn thành và chất lượng, sản phẩm
Trang 22Bang 5
Tt | Ngay | Loai | Số Thời | Khối |Bình | Dinh |Yêu cầu | Người
thực |cơng |người | gian | lượng | quân | mức kỹ thuật | theo hiện |việc | tác thực | cơng | lcơng | (cây/ dõi xây
nghiệp | hiện |việc |/8h lcơng) dựng
hồn thành 1 Đánh cây
Cây ăn quả
19/3 | Bưởi | 17 95 |116 |49 Bĩ tan, | Nga
cây | cay đánh, bĩ bầu, chuyển lên bờ 2/4 | Bưởi |14 140' | 80 27 nt Nga cây | cay 15/5 | Bưởi |12 140 |230 |68 nt Thanh cay cay Danh 50 cay Bưởi
Giải thích số liệu tính tốn ở bảng trên:
Ngày 19/3 cĩ I7 người đánh cây bưởi, trong vịng 95 phút thì họ đánh được 116 cây
Vậy bình quân một ngày, một người đánh được số cây là: an 480x166 =4
SC = 9C
Trang 23Nhưng đĩ chưa phải là định mức thực hiện, sau khi tính tốn như trên, Xí
nghiệp cịn phải tham khảo định mức của Sở, định mức cũ của Cơng ty sau đĩ
mới đưa ra định mức thực hiện
Sau khi đưa mức vào sử dụng, các cán bộ xây dựng mức luơn cĩ sự kiểm tra sát sao cơng việc của người lao động để cĩ thể phát hiện ra những mức sai, mức
lạc hậu Từ đĩ để cĩ những biện pháp sửa đổi mức nhằm cĩ được mức lao động sát với yêu cầu và điều kiện cụ thể của Xí nghiệp
Qua xem xét tình hình thực hiện mức của Xí nghiệp thì thấy phương pháp
xây dựng mức lao động tại Xí nghiệp cịn rất đơn giản Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch nên tham khảo các phương pháp tính định mức lao động theo hướng dẫn của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Như vậy việc tính mức lao động sẽ chính khoa học và chính xác hơn
3 Tiền lương tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
a Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch là doanh
nghiệp hạng III Hạng của doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng đến vấn đề xếp lương, trả
lương Chẳng hạn như phụ cấp chức vụ lãnh đạo của doanh nghiệp hạng III khơng giống với các doanh nghiệp khác hạng Cụ thể là đối với doanh nghiệp
hạng II thì hệ số lương của các chức vụ trưởng phịng và tương đương là 0,2; của
phĩ phịng và tương đương 1a 0,15
b Doanh nghiệp đang áp dụng các thang lương:
+ AI6 - Nơng Nghiệp, thuỷ lợi (xem phụ lục)
+ A20- Ăn Uống
c Doanh nghiệp đang áp dụng các bảng lương:
+ BI5- Bảng lương cơng nhân lái xe ở các doanh nghiệp
+ B16: Bang lương cơng nhân viên giao nhận hàng hố (Các thang, bảng lương xem Phụ Luc- trang .)
d Chế độ phụ cấp lương đang áp dụng: phụ cấp chúc vụ, phụ cấp làm
Trang 24e Cách xác định đơn giá:
Xí nghiệp áp dụng mức lương khốn đối với lao động làm việc ở Đội vườn
quả, Đội vườn ươm và Trung tâm kinh doanh Đối với mỗi bộ phận lại cĩ cách xác định đơn giá khác nhau:
- Đối với Đội vườn quả: Mức lương khốn mà mỗi lao động nhận được sau khi đã trừ các khoản chi phí (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; cơng đồn phí )
cĩ 600.000 đ/ tháng Một lao động được giao phải đạt 2500 quả bưởi / năm thì ta xác định đơn giá một quả bưởi:
_ 600.000 x 12
K
2500
- Tuy nhiên với đội vườn ươm thì đơn giá chưa được xây dựng mà tham khảo đơn giá ngồi thị trường và Xí nghiệp đưa ra đơn giá của một cây ươm:
= 2880( Déng/ qua )
DG = 685,72 ( d/ cay ươm)
- Cịn đối với Trung tâm kinh doanh thì được khốn theo doanh thu và lương mà mỗi lao động nhận được phụ thuộc vào doanh thu đạt được của mỗi tháng
ø Cách tính lương ở Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lich:
*% Với lao động nơng nghiệp
Mỗi thành viên trong các tổ, đội đều được giao khốn khối lượng cơng việc
như nhau mà khơng phân biệt trình độ, thâm niên Cách tính lương cho mỗi lao động căn cứ vào đơn giá khốn mà Xí nghiệp xác định và lượng sản phẩm
nghiệm thu đạt tiêu chuẩn
Xí nghiệp thực hiện nghiệm thu sản phẩm nơng nghiệp 6 tháng/ lần Nên
việc trả lương cho lao động như sau: hàng tháng khi chưa nghiệm thu sản phẩm thì mỗi lao động được tạm ứng trước một nửa tháng lương (coi như nghiệm thu đạt đúng mức qui định) Đến sau khi nghiệm thu, Xí nghiệp sẽ tính tốn để thanh tốn nốt phần cịn lại cho người lao động Nếu người lao động hồn thành mức giao khốn thì họ sẽ nhận được đúng một nửa số lương cịn lại Cịn nếu khơng đạt chỉ tiêu giao khốn thì họ sẽ nhận được ít hơn Thơng thường, Xí nghiệp tạo điều kiện cho những lao động khơng đạt chỉ tiêu giao khốn làm thêm các cơng
việc khác để họ cĩ thể nhận được đủ số lương như dự tính
*% Với bộ phận Dịch vụ du lịch và Trung tâm kinh doanh:
Trang 25- Với Trung tâm dịch vụ du lịch, sẽ trích ra 10% doanh thu mỗi tháng chia
đều cho nhân viên
Riêng đối với bếp trưởng thì ngoại lệ Mức lương của họ đã được thoả thuận trước trong hợp đồng lao động
- Với Trung tâm kinh doanh thì mức lương mà mỗi lao động nhận được cũng phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng Căn cứ vào số lượng đơn đặt hàng trong tháng để tính ra doanh thu
*% Với bộ phận hưởng lương thời gian
Nhân viên ở các phịng tổ chức hành chính và phịng kế tốn tài vụ của Xí nghiệp thì được hưởng lương thời gian
Tiền lương của một nhân viên được tính theo cơng thức sau : TL= HSL x MLmin x số ngày cơng lv thực tế
26
4 Quản lý nhà nước về lao động - tiền lương đối với Xí nghiệp phát triển
nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch là doanh
nghiệp Nhà nước, trực thuộc Sở Nơng nghiệp Hà Nội nên tiếp nhận các văn bản quản lý nhà nước về lao động- tiền lương từ Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
và Bộ Nơng nghiệp Nội dung của các văn bản là các qui phạm lao động liên quan đến điều kiện lao động, thanh tra lao động; các qui định về nguyên tắc xây
dựng thang, bảng lương, phụ cấp lương, cơ chế trả lương, ban hành mức tiền
lương tối thiểu
Ngồi các văn bản, Xí nghiệp cịn nhận được các hướng dẫn kèm theo, vì vậy Xí nghiệp cĩ thể hiểu được nội dung của các văn bản một cách thấu đáo hơn,
ví dụ như:
- Thơng tư số 21/2003TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động
- Mẫu hợp đồng lao động ban hành kèm theo Thơng tư số 21/2003/TT-
Trang 26- Hướng dẫn của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội về phương pháp tính
định mức lao động; năng suất lao động bình quân; tiền lương bình quân; qui chế
trả lương, trả thưởng; phương pháp tính đơn giá tiền lương
- Về chính sách lương mới, Xí nghiệp được tiếp nhân các văn bản sau:
+ Nghị Định số 205/2004 NĐ-CP ra ngày 14-12-2004 + Nghị Định số 206/2004 NĐ-CP ra ngày 14-12-2004 + Nghị Định số 207/2004 NĐ-CP ra ngày 14-12-2004 + Các Thơng tư 04, 05, 10 và Thơng Tư liên tịch I1
Như đã biết, Xí nghiệp tiếp nhận rất đầy đủ các văn bản và các hướng dan
nên đã thực hiện các văn bản này một cách đúng đắn như: + Tuân thủ luật tiền lương tối thiểu
+ Thực hiện những qui ước, thoả ước tập thể về lao động hai bên đã thoả
thuận, những qui ước của Nhà nước hoặc chính quyền địa phương qui định trên địa bàn Xí nghiệp đang hoạt động
+ Ghi đầy đủ tiền lương và thu nhập hàng tháng của người lao động trong sổ
lương của doanh nghiệp theo qui định hiện hành làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách tiền lương và thực hiện thuế thu nhập cá nhân theo qui định Nhà nước
+ Tổng hợp, báo cáo tình hình quản lý lao động- tiền lương và thu nhập năm trước của Xí nghiệp cho cấp cĩ thẩm quyền vào quí I hàng năm
Tuy nhiên, cũng cĩ một số vướng mắc khi thực hiện các văn bản quản lý
nhà nước về lao động-tiền lương Lao động của Xí nghiệp là lao động đặc thù nên khi Bộ luật lao động cĩ những sự sửa đổi liên tục thì đĩ là lúc Xí nghiệp phải
nghiên cứu rất kỹ lưỡng các điều khoản sửa đổi, điều khoản mới để tìm được
cách thức triển khai hợp lý và hợp pháp Hiện nay, Xí nghiệp vẫn đang trong quá trình xây dựng lại đơn giá tiền lương để thực hiện trả lương mới cho lao động theo qui định của Nhà nước Hiện nay Xí nghiệp cũng chưa xây dựng được qui
Trang 27Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Thành phố tiến hành thanh, kiểm tra
định kỳ về việc thực hiện chế độ lao động (hợp đồng lao động, an tồn vệ sinh
lao động, thời gian làm việc- thời gian nghỉ ngơi ), chế độ tiền lương- tiền cơng
tại Xí nghiệp
Việc thanh tra, kiểm tra sẽ giúp cho việc điều chỉnh, sửa chữa, khắc phục
những sai sĩt trong quá trình thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về lao động- tiền lương, buộc Xí nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh những qui định của Nhà nước về lao động- tiền lương
5 Thực hiện pháp luật lao động tại Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
Xí nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh theo qui định của pháp luật lao động, cụ thể là:
- Về hợp đơng lao động:
+ Nội dung của hợp đồng lao động đúng với qui định của Bộ luật lao động
Trong hợp đồng lao động cĩ ghi rõ cơng việc phải làm, tiền cơng (tiền lương), nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, những điều kiện theo qui định của pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động, và bảo hiểm xã hội đối với người lao động
+ Về giao kết hợp đồng lao động: tuân thủ đúng pháp luật về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên Ví dụ như Xí nghiệp cĩ thoả thuận việc làm thử và thời
gian thử việc theo đúng thủ tục của luật định; tiền cơng thử việc ở Xí nghiệp ít nhất bằng 70% mức lương cấp bậc cơng việc đĩ, trong thời gian thử việc mỗi bên
đều cĩ quyền huỷ bỏ hợp đồng lao động mà khơng cần báo trước và khơng phải bồi thường
+ Về việc chấm dứt hợp đồng lao động: Xí nghiệp luơn nắm rõ các trường hợp mà hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt cũng như khi nào thì Xí
nghiệp cĩ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Từ đĩ Xí nghiệp cĩ những xử lý thoả đáng đối với trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật (khơng được trợ cấp thơi việc )
- Về thoả ưĩc lao động tập thể:
+ Nội dung đúng qui định của pháp luật: gồm những cam kết về việc làm và
đảm bảo việc làm; thời giờ làm việc , thời giờ nghỉ ngơi; tiền lương, tiền thưởng,
phụ cấp lương, định mức lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động
+ Về đăng ký thoả ước lao động tập thể: thoả ước lao động tập thể ở Xí
nghiệp được làm thành 4 bản: một bản do người sử dụng lao động giữ; một bản
cho Ban chấp hành cơng đồn cơ sở; một bản cho Ban chấp hành cơng đồn cơ
Trang 28+ Hiệu lực và thời hạn của thoả ước lao động tập thể đều tuân thủ pháp luật lao động Khơng chỉ vậy, ngay cả chi phí cho việc thương lượng, ký kết, đăng ký,
sửa đổi, bổ sung, cơng bố thoả ước lao động tập thể cũng do Xí nghiệp bỏ ra
- Về nội qui lao động:
Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch cũng cĩ những văn bản nội qui lao động Nội qui lao động được thơng báo đến từng người lao động và những điểm chính đã được
niêm yết ở những nơi cần thiết trong Xí nghiệp Nội dung của nội qui lao động
là: thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi; trật tự trong Xí nghiệp; an tồn lao động và vệ sinh lao động ở nơi làm việc; các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các
hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
Về thủ tục ban hành và đăng ký nội qui lao động: làm theo trình tự qui định của pháp luật
Trang 29PHAN II : CHUYEN DE
Tén chuyén dé : HOAN THIEN CONG TAC DAO TAO VA PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC TAI Xi NGHIEP PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI VA DICH VU DU LICH
A CO SG LY LUAN VA THUC TIEN CUA VAN DE DAO TAO VA
PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC TRONG DOANH NGHIEP
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỤC TRONG DOANH NGHIỆP 1 Các khái niệm liên quan
Nhân lực: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử
và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp
Quản trị nhân sự bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý cĩ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh
nghiệp
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một loại hoạt động cĩ tổ chức, được diễn ra trong một thời gian xác định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân
cách Cĩ ba loại hoạt động khác nhau theo định nghĩa này : Đào tạo, giáo dục và phát triển liên quan đến cơng việc, cá nhân con người và tổ chức
-_ Đào tạo: Là tổng hợp những hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và chuyên mơn cho người lao động để đáp ứng yêu cầu về
hiệu quả của cơng việc
Giáo dục: Là các hoạt động giúp người lao động hình thành và phát triển các năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành thế giới quan khoa
học và các phẩm chất đạo đức
- _ Phát triển: Là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhân những cơng việc mới trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức
2 Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh
Trang 30Các doanh nghiệp tiến hành đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vì ba lý do sau đây:
Một là : Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống Sự bù đáo và bổ sung này diễn ra thường xuyên nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động trơi chảy
Hai là : Để chuẩn bị cho người lao động thực hiện được những trách nhiệm
và nhiệm vụ mới do cĩ sự thay đổi trong mục tiêu, cơ cấu, những thay đổi về luật pháp, chính sách va kỹ thuật, cơng nghệ mới tạo ra
Ba là : Để hồn thiện khả năng của người lao động ( thực hiện những nhiệm
vụ hiện tại cũng như trong tương lai một cách hiệu quả hơn )
3 Các hình thức, phương pháp và tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
3.1 Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo và phát triển cĩ ba hình thức sau:
- Đào tạo khi mới bắt đầu nhận việc: Là việc cung cấp những thơng tin, kiến
thức cho người lao động mới tuyển về cơng việc và tổ chức, giúp cho người lao
động mới nhanh chĩng nắm bắt được cơng việc và thích nghi với mơi trường làm việc tại tổ chức đĩ
- Đào tạo trong lúc đang làm việc: Là quá trình trang bị bổ sung cho cho
người lao động những kiến thức, kỹ năng để thực hiện cơng việc tốt hơn, cũng như đáp ứng được những thay đổi trong tổ chức
- Đào tạo cho cơng việc tương lai: Là cung cấp, trang bị những kiến thức và
kỹ năng để người lao động làm tốt cơng việc hiện tại và cĩ thể làm tốt cơng việc
tương lai khi được thăng chức
3.2 Các phương pháp đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
3.2.1 Một số phương pháp đào tạo :
Trong các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng một số phương pháp đào
tạo như bảng sau (theo sách quản lý nhân sự - Nguyễn Hữu Thân) với X là áp
Trang 31
AP DUNG CHO THUC HIEN TAI STT| PHUONG PHAP quản trị | nhân | hai ee Làm ee nơi oe
cấp việc | làm việc
1 | Dạy kèm Xx X
2_ | Trị chơi kinh doanh X X
3 | Bài tập tình huống X xX
4 | Hoi nghi - Hoi thao X X
5_ | Mơ hình ứng xử X x
6 | Huấn luyện tại bàn giấy X x
7 | Thực tập sinh X X
8 | Đĩng kịch X X
9_ | Luân phiên cơng việc X X
10 | Dạy theo chương trình X X
11 | Giảng dạy nhờ vi tính X x
12 | Đào tạo tại chỗ X X
13 | Dụng cụ mơ phỏng X X
14_ | Đào tạo xa nơi làm việc x X
Hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thấy rằng tương lai của doanh nghiệp chủ yếu nằm trong sự quản lý của doanh nghiệp Vì vậy các nhà quản trị phải cĩ
những lựa chọn chính xác trước sự đa dạng của các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3.2.2 Các phương pháp đối với nhà quản lý
a Phương pháp dạy kèm: Đào tạo tại chỗ trên cơ sở một kèm một, cĩ thể dưới hình thức chức danh “phụ tá” hay “trợ lý” Đối tượng được quan sát hoặc tập su qua cơng việc được giao
b Phương pháp trị chơi kinh doanh: Mơ phỏng các tình huống kinh doanh
hiện hành, cố gắng lập lại các yếu tố được chọn lọc theo tình huống đặc biệt, giả
định giữa hai hay nhiều doanh nghiệp đang cạnh tranh cùng một thị trường sản phẩm nào đĩ Các người tham dự đĩng vai các nhà quản lý chủ chốt đưa ra các quyết định và được xử lý đánh giá chương trình bằng vi tính
c Phương pháp nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu trường hợp quản lý điển
Trang 32d Phương pháp hội nghị: Đây là phương pháp mà các học viên sé được các chuyên gia về lĩnh vực của họ trình bàymột báo cáo với các ý tưởng cá nhân, sau
đĩ mọi người cùng thảo luận về vấn đề đĩ để đưa ra cách giải quyết
e Phương pháp mơ hình ứng xử: Sử dụng các băng video minh hoạ cách xử
lý các tình huống khác nhau đề học viên phát triển kỹ năng giao tiếp liên hệ với
thái độ ứng xử của mình Đây là một phương pháp mới cĩ triển vọng tốt
g Phương pháp đào tạo tại bàn giấy: Giao một số van bản (quyết định, biên bản, thơng báo, báo cáo ) để đối tượng đọc và sắp xếp lại theo thứ tự ưu tiên
Người phụ trách hướng dẫn, giải đáp và đánh giá
Ngồi ra cịn một số phương pháp như: Phương pháp kỹ thuật nghe - nhìn, phương pháp thực tập sinh, phương pháp đĩng kịch, phương pháp luân phiên cơng tác, phương pháp học theo từng chương trình, phương pháp giảng dạy nhờ vi tính, phương pháp thuyết trình trong lớp và các phương pháp giáo dục khác
3.2.3 Các phương pháp đào tạo cơng nhân viên
Ngồi một số phương pháp như trên, cĩ thể đào tạo theo các phương pháp riêng cho các đối tượng này như sau:
a Dao tao tại chỗ: Đĩ là phương pháp “kèm cặp” mà ở Việt Nam thường làm Bố trí người học nghề làm việc chung với người thợ cĩ tay nghề vừa làm vừa
học bằng cách quan sát nghe chỉ dẫn và làm theo
b Đào tạo bằng dụng cụ mơ phỏng: Sử dụng các mơ hình bằng giấy hoặc mơ hình computer, mơ phỏng với vật thực Phương pháp này ít tốn kém và an tồn tuy khơng sát thực tế như phương pháp kèm cặp
c Đào tạo xa nơi làm việc: Tương tự phương pháp sử dụng dụng cụ mơ
phỏng, song dụng cụ gần giống thiết bị thực Cách đào tạo này sát với thực tế, song khơng làm gián đoạn sản xuất và đảm bảo an tồn
3.3 Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp :
Đào tạo và phát triển là một tiến trình liên tục khơng bao giờ dứt Tuỳ thuộc
mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong mỗi lớp, khố đào tạo, các nhà quản lý sẽ xác
định nội dung phù hợp, tương ứng Nhưng trình tự tiến hành một khố đào tạo
Trang 33SƠ ĐỒ TIẾN TRINH DAO TAO VA PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC
Mơi trường bên ngồi Mơi trường bên trong
Định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển
ấn định các mục tiêu cụ thể Lựa chọn các phương án thích hợp
Thực hiện các chương trình đào tạo
Đánh giá chương trình đào tạo
3.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp Cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực trước hết phải xuất phát từ nhu cầu
đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiệp
Nhu cầu đào tạo được xác định thơng qua việc nghiên cứu: -_ Mức độ thực hiện mục tiêu của cơ quan, doanh nghiệp - _ Những kỹ năng cần cĩ của người lao động
- Điểm mạnh và yếu của đội ngũ lao động hiện cĩ 3.3.2 Ấn định mục tiêu cụ thé
Đây là giai đoạn quan trọng trong tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Ấn định mục tiêu cụ thể giúp cho doanh nghiệp xác
Trang 34đi đào tạo, họ ở bộ phận nào và khố học sẽ diễn ra ở thời điểm nào Việc ấn định các mục tiêu cĩ thể giới hạn vào khả năng cần đạt của một chức vụ, chức danh
nào đĩ và cũng cĩ thể mở rộng cho việc nâng cao kỹ năng của tất cả các chức vụ, chức danh Ấn định các mục tiêu phải trả lời được 2 câu hỏi: Cần gì? và muốn
thực hiện mục tiêu nào qua chương trình đào tạo và phát triển? 3.3.3 Lựa chọn các phương pháp thích hợp
Thực tế cĩ rất nhiều phương pháp đào tạo Cĩ những phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng này nhưng lại khơng phù hợp với đối tượng khác Cĩ
những phương pháp đào tạo rất tốn kém và cũng cĩ những phương pháp đào tạo
rất đơn giản, rẻ tiền, đem lại hiệu quả cao Nhà quản lý cần phải dựa vào nhu cầu
và mục tiêu đào tạo để lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp cho doanh nghiệp mình Chú ý là khơng cĩ bất kỳ một chương trình đào tạo nào phù hợp với mọi nhu cầu
3.3.4 Thực hiện chương trình đào tạo và phát triển
Trước hết, cấp quản trị cao nhất phải phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cá
nhân, bộ phận liên quan Sau đĩ, phải giám sát, đơn đốc, nhắc nhở các cá nhân,
bộ phận cĩ liên quan trong việc thực hiện quá trình đào tạo
Cũng cần kiểm tra cơ sở, vật chất phục vụ đào tạo, xác định những khĩ khăn
phát sinh để cĩ phương án giải quyết kịp thời
3.3.5 Đánh giá chương trình đào tạo và phát triển
Gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn I: Đánh giá những kiến thức, kỹ năng học viên tiếp thu được sau
khố đào tạo
Giai đoạn 2: Đánh giá mức độ áp dụng các kiến thức, kỹ năng học viên được học vào thực tế cơng việc
Các cách đánh giá:
-_ Phân tích thực nghiệm: Là so sánh kết quả được đào tạo với kết quả sau khi được đào tạo; so sánh kết quả giữa những người đã được đào tạo với những
người chưa được đào tạo
-_ Đánh giá những thay đổi của học viên sau khi đào tạo như thay đổi về hành vi, kiến thức, thái độ cĩ đạt được mục tiêu khố học hay khơng
Trang 354 Các tiêu thức đánh giá đánh giá hiệu quả cơng tac dao tao va phat triển nguồn nhân lực
Để đánh giá hiệu quả đào tạo, cĩ một số chỉ tiêu định tính và định lượng
4.1 Các chỉ tiêu định tính: Gồm các chỉ chính tiêu sau:
a Kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ sản xuất- cơng tác của người
lao động được nảng lên so với trước khi đào tạo
Để đánh giá hiệu quả cơng tác đào tạo thơng qua chỉ tiêu này, cĩ thể phân biệt kiến thức- kỹ năng để hồn thành cơng việc tăng lên so với trước khi đào tạo ở 4 mức độ: tăng vượt bậc; tăng đáng kể; tăng chút ít; khơng tăng
Việc đánh giá hiệu quả đào tạo thơng qua chỉ tiêu này cĩ thể được thực hiện
thơng qua các bài phỏng vấn trực tiếp những người được đào tạo, hoặc gửi phiếu điều tra xã hội học cho những người được đào tạo để họ tự đánh giá Kết quả điều tra, phỏng vấn sẽ được tập hợp dưới dạng các số liệu như tỷ lệ % những người
được đào tạo cĩ kiến thức- kỹ năng để hồn thành cơng việc tăng vượt bậc (tăng đáng kể; tăng chút ít; khơng tăng)
b Sự tồn tâm, tồn ý đối với cơng việc của người lao động tăng lên so với trước khi đào tạo
Đào tạo giúp cho người lao động nâng cao mức sống, cải thiện cơ hội thăng
tiến trong tương lai, do vậy, sẽ giúp người lao động cĩ động cơ phấn đấu tốt hơn trong cơng việc Vì vậy, chỉ tiêu "sự tồn tâm, tồn ý đối với cơng việc của người
lao động tăng lên so với trước đào tạo" cĩ thể giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả sau đào tạo
Khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá, nên phỏng vấn người quản lý trực tiếp
của những người được đào tạo để đánh giá, qua đĩ xác định được mức độ hồn
thành tồn tâm tồn ý của người lao động sau đào tạo Cĩ thể sử dung các số liệu
về tỷ lệ % người được đào tạo cĩ mức độ nhiệt tình đối với cơng việc tăng vượt bậc (tăng đáng kể; tăng chút it; khơng tăng) so với trước khi đào tạo
c Tinh sáng tạo đối với cơng việc tăng lên so với trước khi đào tạo
Chỉ tiêu này được thể hiện thơng qua việc xác định số các "ý tưởng sáng tạo" tăng lên so với trước khi đào tạo và cĩ thể được đánh giá thơng qua người quản lý trực tiếp Tuy nhiên, do khơng phải ai được đào tạo cũng cĩ ý tưởng sáng tạo,
khơng phải bất cứ người nào cĩ ý tưởng sáng tạo cũng mạnh dạn trình bày ý
Trang 364.2 Cac chi tiéu dinh luong:
a Mức độ tăng năng suất và chất lượng lao động sau đào tạo:
Trình độ chuyên mơn-kỹ thuật và trình độ lành nghề của người lao động là yếu tố quan trọng tác động đến năng suất và hiệu quả lao động Một trong những
mục tiêu cơ bản của đào tạo cơng nhân là giúp người lao động tăng năng suất và
chất lượng lao động sau đào tạo Tăng năng suất và chất lượng lao động sau đào tạo (hoặc nâng cao trình độ lành nghề) được xác định bằng việc so sánh kết quả
cụ thể trược và sau khi đào tạo (nâng cao trình độ lành nghề) Cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số hồn thành mức của cá nhân (hoặc tập thể) người lao động so với trước
khi đào tạo);
Tỷ lệ % tăng năng suất lao động so với trước khi đào tạo
Tỷ lệ % sản phẩm đạt loại 1 tăng lên so với trước khi đào tạo
Các chỉ tiêu này cĩ thể tính riêng từng cá nhân, đơn vị hoặc tồn doanh nghiệp
b Mức độ tăng lợi nhuận sau đào tạo
Mức độ tăng lợi nhuận sau đào tạo cĩ thể được tính theo mức chung của tồn doanh nghiệp tính riêng cho từng cá nhân, tập thể
Nếu tính chung tồn doanh nghiệp, cĩ thể sử dụng cơng thức:
Pring them = Pau pt - Pret
Trong d6: Pring thems P sou pr > Prise pr tương ứng là lợi nhuận tăng thêm, lợi
nhuận sau đào tạo và lợi nhuận trước đào tạo
Chỉ tiêu này cĩ thể quy ra đơn vị % (tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm sau đào tạo) Cách tính này sẽ khơng cho độ chính xác cao vì trong phần lợi nhuận tăng
thêm cịn cĩ thể cĩ sự tác động của nhiều yếu tố khác mà việc tách riêng yếu tố
đào tạo là một việc làm khĩ cĩ tính khả thi
Trang 37
Pring them = P ldy sp X Qsp tăng thêm + Pian SPxấu
Trong đĩ:
Qsp tang thom 18 SO don vị sản phẩm loại | tang thêm sau đào tạo
P¡z„ œ là phần lợi nhuận của 1 đơn vị sản phẩm, được xác định bởi cơng thức:
P¡a sp = Gia ban | đvsp - Giá thành | dvsp
Poiim spxay 1 phén Ioi nhuan tang thém do gidm san phẩm xấu, sản phẩm hỏng, sản phẩm khơng phải là sản phẩm loại 1 Phần lợi nhuận tăng thêm này được tính bằng cách lấy tổng các mức chênh về giá giữa sản phẩm loại I và các
sản phẩm nêu trên
Chỉ tiêu này cĩ thể qui ra đơn vị %
c Mức độ tiết kiệm nguyên vát liệu tăng lên sau đào tạo
Đào tạo cĩ thể làm cho người ta khéo tay hơn, kỹ năng tinh xảo hơn, qua đĩ tiết kiệm được nguyên vật liệu Ví dụ, một cơng nhân cắt vải cĩ thể sẽ cĩ số vải
vụn ít hơn sau khi được đào tạo Phần giá trị nguyên vật liệu được tiết kiệm đĩ cĩ
thể dùng để đánh giá hiệu quả đào tạo Cơng thức tính giá trị tiết kiệm như sau:
Vox = Vix iavsp X Qgạu pr
Trong đĩ:
V„ là tổng giá trị tiết kiệm nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian so với
trước khi đào tạo
Q „ọr là số lượng sản phẩm xuất được trong một đơn vị thời gian sau đào tạo Vix ¡ay sp là giá trị nguyên vật liệu được tiết kiệm đối với I đơn vị sản phẩm,
được tính theo cơng thức sau:
Vix 1 dv SP = VNv,, trước ĐT — VNvL sau ĐT
Trang 38Trong đĩ: Vụ, gước pm Vụv, sau pr tương ứng là giá giá trị nguyên vật liệu trong 1 đơn vị sản phẩm trước và sau khi đào tạo
d Thời gian thu hồi kinh phí đào tạo
Thời gian thu hồi kinh phí đào tạo của một người được đào tạo được tính
theo cơng thức sau:
T — Mon Thu héi ~~ P IDVTG Trong đĩ:
T ma pĩ; là thời gian thu hồi kinh phí đào tạo
Mạ, là tổng kinh phí mà doanh nghiệp bị mất di do cử lao động đi đào tao
P¡ pvxo là phần lợn nhuận tăng thêm trong 1 đơn vị thời gian sau đào tạo so với trước khi đào tạo
Phương pháp tính giá trị lợi nhuận tăng thêm sau đào tạo đã được đề cập ở
trên Với phần kinh phí doanh nghiệp bị mất đi do cử lao động đi đào tạo, cĩ thể
tính như sau:
Mon = Mi pr *Mat+ Mus tre + P mat
Trong đĩ:
M «i pr là tổng chỉ phí mà doanh nghiệp chỉ trả cho việc đào tạo (gồm hoc
phí, tiền chỉ trả cho đội ngũ giáo viên, cơ sở đào tạo )
Mị, là chỉ phí tiên lương cho người lao động trong quá trình học (khi người lao động khơng tham gia lao động)
Mi; „„ là các khoản hỗ trợ người lao động khi người lao động đi học
P „ạ là phần lợi nhuận mà doanh nghiệp bị mất đi do người lao động khơng
tham gia lao động trong quá trình đào tạo
II CƠ SỞ THỰC TIỄN CUA VAN DE DAO TAO VA PHAT TRIEN
NGUON NHAN LUC TAI Xi NGHIEP PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI VA DICH VU DU LICH
Xét từ gĩc độ vĩ mơ của nên kinh tế, đào tạo và nâng cao trình độ chuyên
mơn nguồn lao động cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ giúp cho cung lao động gắn với
Trang 39trạng thiếu việc làm, nâng cao năng suất lao động xã hội Việc đào tạo, nếu được thực hiện hợp lý, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động, đáp
ứng được những yêu cầu mới của nên kinh tế sẽ tạo ra những bước phát triển đáng kể cho nền kinh tế, nâng cao mức sống dân cư và vị thế cho đất nước
Xét từ gĩc độ vi mơ, ở từng cơ quan, doanh nghiệp, việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực sẽ phục vụ cho sự phát triển mọi mặt của
đơn vị Bởi vì, bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù cĩ nguồn tài chính đồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ trở nên vơ ích, nếu như nguồn nhân lực yếu kém Do đĩ, các doanh nghiệp cần phải coi đào tạo và phát triển nhân lực là kim chỉ nam cho mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh
Kinh nghiệm thực tế của các cơng ty thành đạt trên thế giới đều chứng tỏ rằng
cơng ty nào chú trọng tới cơng tác đào tạo và huấn luyện đội ngũ nhân lực của
mình, cơng ty đĩ thường thành cơng trong kinh doanh Họ cĩ những nhìn nhận
rất tiến bộ, đĩ là phát triển nguồn nhân lực và đào tạo người lao động là một sự đầu tư sẽ sinh lợi đáng kể Đĩ là những kinh nghiệm quí báu mà bất kỹ một
doanh nghiệp nào cũng cần phải tham khảo
Cịn đối với Xí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch thì quan điểm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được thể hiện rõ thơng qua những giải pháp thực hiện kế hoạch trong vịng 5 năm tới Sau khi đưa ra một loạt
những mục tiêu, nhiệm vụ cần phải đạt được, thì Xí nghiệp cũng đồng thời đưa ra những giải pháp thực hiện Hai trong ba giải pháp lớn để thực hiện kế hoạch cĩ
nội dung như sau:
- Nang cao trinh d6 quan ly, khoa học kỹ thuật chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức trong don vi
-_ Phát triển mọi mặt, với phương châm phát triển nguồn nội lực của cán bộ
cơng nhân viên trong Xí nghiệp làm động lực xây dựng và phát triển chính
Mặc dù những giải pháp đưa ra chưa được cụ thể lắm và cĩ vẻ nặng về lý thuyết nhưng cũng cần nhận thấy rằng Xí nghiệp đã cĩ những sự quan tâm đến
vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị mình
Qua phân tích xu thế phát triển của Xí nghiệp, cĩ thể thấy rằng cơng tác đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực vào thời điểm này là cần thiết hơn bao giờ hết Đúng vậy, vì vào cuối năm 2005, đầu năm 2006 Xí nghiệp sẽ triển khai hai dự án lớn: Vườn quả Thanh Niên và Vườn Thực Vật Hà Nội Hai dự án này sẽ thu hút
Trang 40điều hành các dự án, đảm bảo quản lý, khai thác cĩ hiệu quả, thực hiện các chức
năng phục vụ nghiên cứu khoa học kết hợp phục vụ vui chơi giải trí, dịch vụ du
lịch Đây là một cơng việc mới mẻ, địi hỏi người quản lý phải cĩ chuyên mơn nếu khơng sé khơng đảm bảo làm việc cĩ hiệu quả Vì vậy khơng cĩ cách nào khác là phải đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ quản lý Đồng thời,
năm 2006, đơn vị trở thành địa chỉ du lịch sinh thái, nơi nghỉ ngơi, vui chơi của nhân dân Thủ đơ và của khách quốc tế, với các bể bơi, sân tennis, khu nhà nghỉ
cuối tuần, nhà hàng ăn uống cao cấp Vốn bỏ ra để đầu tư nâng cấp khu vui chơi giải trí là rất lớn, nhưng nếu khơng chú ý đến yếu tố con người thì sẽ khơng thể
so sánh được với các cơng ty du lịch đang cạnh tranh rất khốc liệt hiện nay Và
cũng cần phải nĩi thêm, trong lĩnh vực du lịch thì yếu tố con người là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp Xí nghiệp
nĩi chung và Trung tâm dịch vụ du lịch nĩi riêng cần phải nhận thức đúng đắn tam quan trọng của vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
B THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP
SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH
I.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP
1 Các yếu tố mơi trường bên ngồi Xí nghiệp
1.1 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật :
Vì sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới ngày càng phát triển và
đạt trình độ cao Để những thành tựu này được ứng dụng nhanh chĩng và cĩ hiệu
quả thì phải đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn người lao động
ỞXí nghiệp phát triển nơng nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch nĩi riêng và các doanh nghiệp nĩi chung, sự áp dụng rộng rãi các cơng nghệ kỹ thuật cao, tự
động hố và cơng nghệ linh hoạt đã làm thay đổi về cơ bản tính chất, nội dung
lao động của người cơng nhân
1.2 Xu hướng tồn cầu hố nên kinh tế :
Quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta đồng thời là quá trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng bước xây dựng một nền kinh tế cơng nghiệp hố,
hiện đại hố tiệm cận với nên kinh tế tri thức Học tập, học tập thường xuyên,