1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

63 103 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặt vấn đề Cải tiến là cần thiết và rất quan trọng đối với hầu hết doanh nghiệp để nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nguồn lực cần thiết cho tiến trình cải tiến thường được biết đến là vốn vật chất và trình độ cơng nghệ, là những nguồn lực hữu hình, rất hạn chế đối với các doanh nghiệp Việt Nam - phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp ln đối diện với tình trạng thiếu vốn nhưng lại ít có cơ hội tiếp cận với các nguồn tín dụng và rơi vào vòng lNn quNn của sự thiếu nguồn lực cải tiến. Vòng lNn quNn xuất phát từ việc thiếu vốn vật thể, dẫn đến khơng có tài sản thế chấp vay vốn từ các tổ chức tín dụng để đầu tư cho cải tiến. Khi khơng cải tiến được thì năng lực cạnh tranh kém, dẫn đến lợi nhuận thấp rồi tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu vốn. Mặt dù vòng lNn quNn đó là chung đối với các chủ doanh nghiệp, nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp đã phá vỡ “vòng dây” để tìm lối thốt và thực hiện tốt việc cải tiến và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Để truy tìm những giải pháp cải tiến, trước hết ta xem xét đến các nguồn lực hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm vốn vật thể (thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt và các nguồn tài ngun hữu hình khác) và trình độ cơng nghệ (theo lý thuyết tân cổ điển). Những nguồn lực đó được đến từ hai nguồn chính: nguồn thứ nhất, do chủ doanh nghiệp huy động từ các nhà đầu tư khác; nguồn thứ hai, doanh nghiệp tiếp cận với các tổ chức tín dụng. Nghĩa là chủ doanh nghiệp phải có khả năng huy động nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đó là khả năng tiếp cận nguồn lực của các doanh nghiệp, phần nhiều là nhờ vào nắm bắt được xu thế thị trường, cơng nghệ, nhu cầu và dự báo được hành vi của các đối thủ cạnh tranh. . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Hình 1.1: Sơ đồ vòng ln qun cải tiến doanh nghiệp Để nắm bắt được những xu thế trên, đòi hỏi doanh nghiệp nói chung và lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng phải có mạng lưới các mối quan hệ với các chủ thể khác trong mơi trường kinh doanh: trước hết là mối quan hệ với các chủ thể tạo ra năm áp lực cạnh tranh (1) đối với doanh nghiệp; sau đó là mối quan hệ tốt với các cơ quan đơn vị có khả năng giúp doanh nghiệp cải tiến về mặt cơng nghệ, bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, cơ quan quản lý vĩ mơ và cộng đồng. Các mối quan hệ này cần phải duy trì bằng “sự tín cNn” lẫn nhau và hành sử với nhau theo “chuNn mực” văn hố kinh doanh hội. Ba yếu tố mạng lưới kinh doanh, sự tín cn và chun mực cấu thành một loại vốn gọi là “vốn hội”. Theo thảo luận trên, vốn hội được giả thuyết như là một nguồn lực “vơ hình” tác động đến sự cải tiến và giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có sự kiểm định giả thuyết này và chưa có một khung lý thuyết chung cho các doanh nghiệp quan tâm đầu tư hợpvốn hội. Việc xây dựng một khung lý thuyết về vốn hội trong doanh nghiệp là một việc làm rất cần thiết để giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn ngồi vốn vật chất và trình (1) Năm áp lực cạnh tranh theo Porter (1999) là: nhà cung cấp, khách hàng, nội bộ, đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm Nn. Thiếu vốn vật thể Khó tiếp cận nguồn tín dụng Thiếu nguồn lực cải tiến Kém lợi thế cạnh tranh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 độ cơng nghệ (theo lý thuyết tân cổ điển) còn có vốn hội; và điều này thật sự rất cần thiết cho một nền kinh tế như Việt Nam – đa phầndoanh nghiệp vừa và nhỏ - vốn dĩ hạn chế về vốn vật chất và trình độ cơng nghệ. Hơn nữa, ngay cả khi đạt được dồi dào về vốn vật chất và trình độ cơng nghệ hiện đại, thì cũng có thể giới hạn 3 vấn đề nêu ở bên trên. 1.1.2 Nêu tên đề tài Vấn đề cấp thiết hiện nay là xác định đầy đủ các nguồn lực giải thích sự cải tiến, mà trước đây chỉ được biết đến là vốn vật chất và trình độ cơng nghệ - vốn dĩ hạn chế đối với phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Đề tài “phân tích đóng góp của vốn hội vào sự cải tiến doanh nghiệp: trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nổ lực tìm kiếm một nguồn lực mới đóng góp vào tiến trình cải tiến của doanh nghiệp. 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: - Vốn hội có tác động đến quyết định cải tiến của doanh nghiệp khơng? - Vốn hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến của doanh nghiệp như thế nào? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đo lường vốn hội và mức độ cải tiến của doanh nghiệp. - Kiểm định thang đo vốn hội trong doanh nghiệp. - Phân tích ảnh hưởng của vốn hội đến quyết định cải tiến doanh nghiệp. - Phân tích ảnh hưởng của vốn hội đến mức độ cải tiến của doanh nghiệp. - Gợi ý một số giải pháp vĩ mơ và vi mơ giúp cho doanh nghiệp thực hiện cải tiến thành cơng bằng các biện pháp sử dụng vốn hội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài trong các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Việc lựa chọn nhóm đối tượng nghiên cứu có cùng ngành nghề và địa bàn hoạt động sẽ hạn chế nhiều yếu tố tác động ngoại vi đến biến nghiên cứu, giúp việc phân tích đóng góp của vốn hội vào sự cải tiến thêm sâu sắc hơn. Một yếu tố khác cũng được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu là thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc đối tượng nghiên cứu có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh từ 5 năm trở lên, nghĩa là được thành lập từ năm 2001 trở về trước. Bởi vì, sự cải tiến là một q trình, khoảng thời gian 5 năm là đủ để doanh nghiệp thực hiện xong kế hoạch trung hạn, có thể nhận diện được những vấn đề tồn tại cần phải cải tiến. Hơn nữa, từ năm 2001 đến nay, mơi trường kinh doanh đã có nhiều biến động từ các chính sách vĩ mơ như Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống pháp luật đã sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với các thơng lệ quốc tế, tiến trình cổ phần hóa đang được đNy mạnh, thị trường tài chính phát triển nhanh. Những thay đổi này sẽ tạo động lực thúc đNy doanh nghiệp thực hiện cải tiến để tồn tại. 1.3.2 Phạm vi lý thuyết Cải tiến là khái niệm rất rộng thể hiện trên nhiều phương diện của doanh nghiệp, bao gồm cải tiến đầu vào (Input innovation), cải tiến quy trình (Process innovation), cải tiến sản phNm mới (New-product innovation) và cải tiến chiến lược (Strategy innovation) (2) . Để phân tích ảnh hưởng của vốn hội đến sự cải tiến được sâu sắc, đề tài chỉ giới hạn trong xem xét cải tiến sản phNm. (2) Xem Milé Terziovski, Professor Danny Samson và Linda Glassop, 2001; Roger, 1998 và Porter, Stern, 1999. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu được tiến hành thơng qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và hồn thiện bản câu hỏi; (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định các mơ hình. - Đề tài sử dụng nhiều cơng cụ và phần mềm hỗ trợ phân tích dữ liệu: các thống kê mơ tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s alpha) với phần mềm SPSS for Windows 15.0; các ước lượng và kiểm định mơ hình kinh tế lượng với phần mềm Eviews 4.1. 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài được thực hiện nhằm truy tìm và chứng minh nguồn lực vốn hội đóng góp vào sự cải tiến doanh nghiệp. Qua đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với vốn hội để bổ sung vào chính sách kinh doanh. - Phát hiện đóng góp của vốn hội vào tiến trình cải tiến doanh nghiệp là một phát hiện mang tính cách mạng giúp các doanh nghiệp thốt ra khỏi vòng lNn quNn thiếu vốn vật chất và trình độ cơng nghệ phục vụ cho cải tiến. - Việc cụ thể hóa các tiêu chí đo lường vốn hộiphân tích tác động của chúng đến sự cải tiến doanh nghiệp khơng những góp phần tạo ra một khung lý thuyết giúp phân tích chính sách kinh doanh, mà còn gợi ý cho chính phủ đề ra nhiều chính sách vĩ mơ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng vốn hội để thực hiện cải tiến. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1.6 KẾT CẤU BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Kết cấu báo cáo nghiên cứu bao gồm 6 chương. Chương 1 là giới thiệu chung về sự cần thiết của đề tài, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Chương 2 sẽ trình bày cơ sở lý thuyết, định nghĩa các biến nghiên cứu và phát triển mơ hình nghiên cứu. Chương 3 sẽ trình bày thiết kế nghiên cứu, bao gồm: quy trình nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu và những kỹ thuật phân tích dữ liệu. Chương 4 là phân tích mơ tả để cung cấp tổng quan về tổng thể nghiên cứu và kiểm định thang đo (Cronbach’s alpha) nhằm xem xét độ tin cậy của các biến định tính đo lường các khái niệm nghiên cứu. Chương 5 là phân tích đóng góp của vốn hội vào sự cải tiến doanh nghiệp bằng hai mơ hình kinh tế lượng: (1) mơ hình logit phân tích ảnh hưởng của vốn hội đến quyết định cải tiến; (2) mơ hình hồi quy bội nhằm xem xét ảnh hưởng của vốn hội đến mức độ cải tiến doanh nghiệp.Chương 6 sẽ rút ra những kết luận từ kết quả phân tích ở các chương trước, qua đó gợi ý chính sách ở cấp độ quản lý nhà nước và cấp độ doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng vốn hội phục vụ cải tiến. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU Mục tiêu của Chương 2 là nhằm thiết lập được mơ hình nghiên cứu để trả lời hai câu hỏi vốn hội có ảnh hưởng đến quyết định cải tiến doanh nghiệp khơng? và ảnh hưởng của vốn hội đến mức độ cải tiến như thế nào? Để trả lời hai câu hỏi đó, chương này sẽ hệ thống các nội dung cơ bản về lý thuyết sự cải tiếnvốn hội nhằm phát triển thang đo lường các biến nghiên cứu. Từ đó làm cơ sở để phát triển giả thuyết và xây dựng mơ hình nghiên cứu. 2.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ CẢI TIẾN Để truy tìm các biến đo lường sự cải tiến sản phNm nhằm phân tích mối quan hệ của chúng với vốn hội, cần tiếp cận lý thuyết về sự cải tiến trên hai phương diện cơ bản sau: thứ nhất là tìm hiểu về các khía cạnh cải tiến trong doanh nghiệp và vai trò của chúng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh; thứ hai là hệ thống các lý thuyết nhằm truy tìm động lực và nguồn lực cho cải tiến. 2.2.1 Khái niệm và các khía cạnh của sự cải tiến Khái niệm về sự cải tiến được mở ra mạnh mẽ hơn bốn mươi năm qua. Trong suốt những năm của thập niên 1950, khái niệm về sự cải tiến được xem như là kết quả của sự phát triển tri thức riêng lẻ bởi những nhà nghiên cứu và phát minh độc lập. Ngày nay, sự cải tiến được xem như là kết quả của tiến trình tương tác và trao đổi kiến thức lẫn nhau giữa các chủ thể phụ thuộc lẫn nhau trong nền kinh tế. Sự tiến triển khái niệm cải tiến nhìn chung dẫn đến hai hệ quả sau: thứ nhất, sự cải tiến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 khơng chỉ là một sự kiện riêng lẻ trong các giải pháp phát triển kỹ thuật mà còn là một q trình tương tác của tồn hội; thứ hai, sự cải tiến khơng chỉ được đo lường bằng các loại vốn hữu hình (vốn vật thể, vốn tài chính, lao động) mà còn bởi những loại vốn vơ hình, đặt biệt là vốn hội. Theo Porter and Stern (1999:12) cho rằng sự cải tiến là phép biến đổi trí thức trong sản phNm mới, quy trình mới, và dịch vụ mới - chứa đựng nhiều hàm lượng cơng nghệ và khoa học hơn để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Có năm loại biểu hiện sự cải tiến (Rogers, 1998:6): sản phNm mới hoặc thay đổi sản phNm cũ; phương pháp sản xuất mới; mở cửa thị trường mới; nguồn lực đầu vào mới; đổi mới tổ chức. Milé Terziovski, Professor Danny Samson và Linda Glassop (2001) kế thừa tư tưởng của Roger (1998) và Porter, Stern (1999) đã tổng kết sự cải tiến biểu hiện trên bốn phương diện (3) : cải tiến đầu vào (Input innovation), cải tiến quy trình (Process innovation), cải tiến sản phNm mới (New- product innovation), cải tiến chiến lược (Strategy innovation). Cải tiến sản phNm nhằm giúp doanh nghiệp vượt qua được những rủi ro về chu kỳ sản phNm, đồng thời tiếp tục mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh trên thị trường. Nếu khơng có cải tiến doanh nghiệp sẽ khơng đáp ứng được các thay đổi đa dạng về nhu cầu của khách hàng, sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh. Vì lẽ đó, cải tiến là điều rất cần thiết đối với hầu hết các doanh nghiệp. 2.2.2 Nguồn lực phục vụ cải tiến doanh nghiệp Để truy tìm nguồn lực cho sự cải tiến, Réjean. L, Nabil. A và Moketar (2000) đã tổng kết các nguồn lực cải tiến qua năm lý thuyết cải tiến như sau: (1) sự cải tiến kiến thức kỹ thuật; (2) sự cải tiến nhờ vào lực kéo thị trường; (3) sự cải tiến trong (3) Xem phụ lục 3 trình bày chi tiết các phương diện cải tiến doanh nghiệp được tổng kết bởi Milé Terziovski, Professor Danny Samson và Linda Glassop (2001). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 chuỗi liên kết; (4) sự cải tiến trong mạng lưới cơng nghệ; (5) sự cải tiến trong mạng lưới hội. Lý thuyết sự cải tiến kiến thức kỹ thuật (the engineering theories of innovation) cho rằng nghiên cứubảnnghiên cứu phát triển (R&D) trong sản xuất là nguồn gốc nâng cao chất lượng và cải tiến sản phNm hoặc quy trình sản xuất. Nguồn lực thực hiện cải tiến sản phNm (Vannevar Bush, 1945 xem Rosenbgerg. N, 1982) là các hình thức vốn hữu hình: vốn cơng nghệ, vật thể, nhân sự và các hình thức vốn tài chính. Lý thuyết sự cải tiến nhờ vào lực kéo thị trường (the market pull theories of innovation) cho rằng những cải tiến về cơng nghệ được xem là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho việc cải tiến mà cần xem xét đến những vấn đề trong tổ chức như một khoản đảm bảo sự thành cơng trong cải tiến (Carter và Williams, 1957; Schmoolker, 1966; Myers và Marquis, 1996). Động cơ thiết lập tổ chức quản lý tương thích với những cải tiến về kỹ thuật là những dữ liệu về thị trường. Nói cách khác, lý thuyết này cho rằng sự cải tiến được giải thích bởi những bộ phận cấu thành từ vốn hữu hình và một loại vốn vơ hình là dữ liệu thị trường. Lý thuyết sự cải tiến trong chuỗi liên kết (the chain – link theories of innovation): Để tìm cách khắc phục một thực tế cho rằng mối nối giữa tri thức và thị trường khơng phải tự động và tức thời được giả định trong lý thuyết cải tiến nhờ lực kéo thị trường và kỹ thuật. Một lý thuyết xuất hiện trong hai giai đoạn: bắt đầu những năm 1980, các nhà nghiên cứu như Mowery và Rosenberg (1978) đề nghị rằng cần chú ý hơn nữa mối nối giữa nghiên cứu khoa học với thị trường cơng nghệ, sản xuất, marketing và bán hàng. Cuối những năm 1980, Von Hippel (1988) đã nhấn mạnh sự chú ý về những thơng tin được phát sinh thơng qua mối nối giữa doanh nghiệp với người cung cấp và khách hàng của họ. Trong những lý thuyết này, sự cải tiến được giải thích bởi bộ phận cấu thành là các hình thức vốn vật thể kết hợp với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 một hình thức vốn vơ hình là: dữ liệu về khách hàng và nhà cung cấp được thiết lập để trở thành thơng tin phục vụ cho những nhà cải cách. Lý thuyết sự cải tiến trong mạng lưới cơng nghệ (the technological network theories of innovation): Vào cuối những năm 1980 và trong suốt những năm 1990, lý thuyết sự cải tiến trong mạng lưới cơng nghệ đã được phát triển bởi một nhóm các học giả với tên gọi “sự cải tiến hệ thống (Systems of innovations)” (Lundvall, 1988, 1992, 1995; Nelson, 1993; Noisi et al, 1993; Rothwell, 1992; Edquits, 1997). Những người ủng hộ lý thuyết này giả định rằng sự cải tiến của doanh nghiệp được liên kết đa dạng với các chủ thể khác thơng qua mạng lưới cộng tác và trao đổi thơng tin. Quan điểm này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của nguồn thơng tin bên ngồi cơng ty: khách hàng, nhà cung cấp, nhà tư vấn, cơ quan chính phủ, viện nghiên cứu chính phủ, trường đại học, nghĩa là nhấn mạnh đến sự tương tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp và những nguồn thơng tin bên ngồi. Ở một khía cạnh khác, sự phát triển và cải thiện q trình sản xuất và sản phNm phải tiến hành đồng thời với tiêu chuNn hố cơng nghệ (lý thuyết sự cải tiến kiến thức kỹ thuật), tương thích với thị trường và mạng lưới kinh doanh. Với lý thuyết về mạng lưới cơng nghệ, sự cải tiến được giải thích bởi sự kết hợp giữa các hình thức vốn hữu hình với một hình thức của vốn vơ hình là mạng lưới cơng nghệ. Lý thuyết sự cải tiến trong mạng lưới hội (the social network theories of innovation): Lý thuyết sự cải tiến trong mạng lưới hội dựa vào hai quan điểm cũ và một quan điểm mới. Quan điểm cũ cho rằng sự cải tiến được xác định bởi nghiên cứu trong khoa học kỹ thuật (lý thuyết kiến thức khoa học kỹ thuật) và trong q trình tương tác giữa doanh nghiệp và các chủ thể khác (lý thuyết cải tiến mạng lưới cơng nghệ). Quan điểm mới cho rằng trí thức là yếu tố cốt yếu thúc đNy sự cải tiến. Tầm quan trọng của trí thức tăng từ yếu tố sản xuất và xác định sự cải tiến qua q THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... những doanh nghiệp có thực hiện cải tiến (n1) và những doanh nghiệp khơng thực hiện cải tiến (n2), thực hiện phép kiểm định giả thuyết 1 vốn hội có tác động đến quyết định cải tiến Nếu giả thuyết 1 sai, nghĩa là vốn hội khơng có tác động đến quyết định cải tiến doanh nghiệp, tiến trình phân tích sẽ kết thúc Nếu giả thuyết 1 đúng (nghĩa là vốn hội có tác động đến quyết định cải tiến) , tiến trình... doanh nghiệpcải tiến trên doanh nghiệp khơng cải tiến, biến độc lập là các thành phần (nhân tố) đo lường vốn hội Giả thuyết 2 chỉ được kiểm định khi giả thuyết 1 đúng, được tiến hành trên những doanh nghiệp (quan sát) có thực hiện cải tiến bằng mơ hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là tỷ lệ doanh thu từ sản phNm cải tiến trên tổng doanh thu và biến độc lập là các thành phần của vốn hội và... vai trò đóng góp của vốn hội vào sự cải tiến Từ việc bàn luận các lý thuyết về sự cải tiến đã chọn ra được các biến đo lường sự cải tiến sản phNm là tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sản phNm cải tiến trên doanh thu Việc thảo luận các lý thuyết về vốn hội đã xây dựng được các thang đo lường khái niệm vốn hội là tài sản mạng lưới, tham gia, tín cNn, thị trường, tín dụng doanh nghiệp và tài sản cạnh... đồng doanh nghiệp Vốn hội được cải thiện sẽ tạo điều kiện để thúc đNy q trình tồn cầu hốphân cơng lao động (Maskell, 1999) 2.3.2 Đo lường vốn hội trong nghiên cứu Trong nghiên cứu này, khái niệm vốn hội được đo lường bằng các đặc trưng trong khái niệm vốn hội (như đã trình bày ở mục 2.3.1) là sự tín cNn, mạng lưới và sự tương hỗ lẫn nhau của doanh nghiệp với các chủ thể trong mơi trường. .. hỏi nghiên cứu của đề tài là vốn hội có ảnh hưởng đến quyết định cải tiến khơng? và vốn hội ảnh hưởng đến mức độ cải tiến sản phNm như thế nào? Hai giả thuyết được đặt ra: (1) vốn hội có ảnh hưởng đến quyết định cải tiến; (2) vốn hội có ảnh hưởng đến mức độ cải tiến Việc kiểm định giả thuyết 1 được tiến hành trên tồn bộ tổng thể mẫu bằng mơ hình logit với biến phụ thuộc là tỷ lệ xác suất doanh. .. các ngành cơng nghiệp nhẹ (trong đó có ngành dệt may) trên thế giới hiện nay (sẽ được trình bày chi tiết tại mục 2.4.2) - Phần trăm doanh thu từ sản phNm cải tiến trên tổng doanh thu của doanh nghiệp - biểu hiện kết quả của sự cải tiến sản phNm Trong số các biến số đo lường sự cải tiến do Mllé Terziovski và cộng sự (2000) đề xuất hai biến tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu phát trểnchi phí nghiên cứu. .. tiến trình phân tích sẽ được thực hiện tiếp theo bằng cách chọn ra những doanh nghiệp có thực hiện cải tiến (n1) và xem xét ảnh hưởng của vốn hội đến mức độ cải tiến sản phNm Từ đó rút ra kết luận và gợi ý chính sách cải tiến doanh nghiệp dưới góc độ vốn hội 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hình 2.1: Quy trình phát triển và kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm định giả thuyết 1: Vốn hội có ảnh... doanh của doanh nghiệp, bao gồm: doanh thu, lợi nhuận, tổng tài sản, lợi nhuận trên tổng tài sản, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tổng số nhân viên 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.5 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.5.1 Quy trình phát triển giả thuyết nghiên cứu Hai câu hỏi nghiên cứu của đề tài là vốn hội có tác động đến quyết định cải tiến doanh nghiệp khơng? Nếu có, thì vốn hội. .. cứu thị trường trên tổng chi phí chưa biểu hiện được kết quả cải tiến, mà chúng chỉ biểu hiện một phần nổ lực của doanh nghiệp thực hiện cải tiến Biến tỷ lệ phần trăm doanh thu từ sản phNm cải tiến trên tổng doanh thu là biểu hiện rõ nhất về kết quả cải tiến, nên chúng được chọn để đo lường mức độ cải tiến trong mơ hình nghiên cứu của đề tài 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.3 LÝ THUẾT VỀ VỐN HỘI 2.3.1... mức độ cải tiến như thế nào? Để trả lời hai câu hỏi này, hai giả thuyết được đặt ra: (1) Giả thuyết 1 là vốn hội có tác động đến quyết định cải tiến của doanh nghiệp; (2) Giả thuyết 2 là vốn hội có ảnh hưởng đến mức độ cải tiến trên tổng thể doanh nghiệp Quy trình phát triển và kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu trên được thực hiện theo sơ đồ hình 2.1 Trước hết, từ tổng thể nghiên cứu (N), tiến

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:43

Xem thêm: Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ vịng ln qun cải tiến doanh nghiệp - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Sơ đồ vịng ln qun cải tiến doanh nghiệp (Trang 2)
sung bởi các nguồn vốn vơ hình, đặc biệt là vốn xã hội được tổng kết ở bảng 2.1. - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
sung bởi các nguồn vốn vơ hình, đặc biệt là vốn xã hội được tổng kết ở bảng 2.1 (Trang 12)
Hình 2.1: Quy trình phát triển và kiểm định giả thuyết nghiên cứu - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Quy trình phát triển và kiểm định giả thuyết nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 2.2: Tĩm tắt các biến nghiên cứu chủ yếu - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Tĩm tắt các biến nghiên cứu chủ yếu (Trang 24)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 27)
Bảng 3.1: Tỷ lệ các nhĩm doanh nghiệp - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.1 Tỷ lệ các nhĩm doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 3.2: Số mẫu và tỷ lệ chọn mẫu phân theo các nhĩm Lo ại doanh nghiệp   - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Số mẫu và tỷ lệ chọn mẫu phân theo các nhĩm Lo ại doanh nghiệp (Trang 30)
Hình 4.1: Mơ tả hệ số biến thiên của các biến nghiên cứu - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.1 Mơ tả hệ số biến thiên của các biến nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 4.1: Hệ số tin cậy nhất quán nội tại (Cronbach’s alpha) của các nhân tố đo lường khái niệm vốn xã hội  - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1 Hệ số tin cậy nhất quán nội tại (Cronbach’s alpha) của các nhân tố đo lường khái niệm vốn xã hội (Trang 36)
Kết quả ước lượng mơ hình khơng áp đặt (U) thể hiện trong bảng 5.1 - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
t quả ước lượng mơ hình khơng áp đặt (U) thể hiện trong bảng 5.1 (Trang 40)
Bảng 5.3: So sánh hệ số hội quy trong hai mơ hình logit (U) và (R) - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5.3 So sánh hệ số hội quy trong hai mơ hình logit (U) và (R) (Trang 42)
Hình 5.1: Mức độ ảnh hưởng của các thành phần vốn xã hội đến xác suất cải tiến doanh nghiệp  - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 5.1 Mức độ ảnh hưởng của các thành phần vốn xã hội đến xác suất cải tiến doanh nghiệp (Trang 44)
Bảng 5.4: Mơ hình hồi quy bội ảnh hưởng của vốn xã hội đến mức độ cải tiến - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5.4 Mơ hình hồi quy bội ảnh hưởng của vốn xã hội đến mức độ cải tiến (Trang 46)
Bảng 5.5: Tổng kết sự ảnh hưởng của các biến đến quyết định và mức độ cải tiến sản phm  - Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5.5 Tổng kết sự ảnh hưởng của các biến đến quyết định và mức độ cải tiến sản phm (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w