Vốn xã hội là động lực thúc đy doanh nghiệp cải tiến

Một phần của tài liệu Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 50 - 53)

V ớ im là số biến áp đặt, trong phần mềm Excel χ2(α,m) được tính bằng cơng thức Chiinv(5%;2).

6.1.1. Vốn xã hội là động lực thúc đy doanh nghiệp cải tiến

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trước hết là vốn xã hội đĩng vai trị là động lực thúc đNy doanh nghiệp cải tiến. Đĩng gĩp này thơng qua các nhân tố tài sản tham gia, mạng lưới, tín cNn, thị trường và quan hệ với mức độ giải thích 76% được phân tích qua mơ hình kinh tế lượng logit (trình bày tại mục 5.2, chương 5) đưa đến những kết luận như sau:

(11)

Ngồi những kết luận ở nghiên cứu này, sựđĩng gĩp của vốn xã hội vào tiến trình cải tiến cịn được tác giả giả thuyết và lý giải tại bài tham luận “ Đĩng gĩp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp”, diễn đàn kinh tếwww.saga.vn (tháng 09 năm 2007), được đính kèm tại phụ lục 7.

Thứ nhất, việc doanh nghiệp tham gia vào các cuộc họp, hội thảo, hiệp hội, triển lãm và mạng lưới sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp nhận thấy những

động lực và cơ hội cải tiến. Bởi vì khi mức độ tham gia cao sẽ giúp doanh nhận thấy biến đổi về mặt cơng nghệ cũng như quản lý của các chủ thể trong mơi trường kinh doanh để đối chiếu với tình hình hiện tại của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực hiện cải tiến (kết luận rút ra từ phân tích ảnh hưởng của tài sản tham gia đến quyết

định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Thứ hai, các nguồn thơng tin từ mạng lưới kinh doanh là kênh phát tín hiệu và nhận phản hồi về chất lượng sản phNm, cũng như các chính sách của doanh nghiệp đến/từ khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các chủ thể khác trong mơi trường kinh doanh. Thơng qua các nguồn thơng tin đĩ sẽ giúp doanh nghiệp đề xuất các giải pháp cải tiến sản phNm, chẳng hạn như các giải pháp chuNn hĩa, đồng nhất và liên tục trong quy trình sản xuất (kết luận rút ra từ phân tích ảnh hưởng của tài sản mạng lưới đến quyết định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Thứ ba, các trường đại học, cao đẳng và các tổ chức nghiên cứu là nơi cập nhật những kiến thức cải tiến khoa học nhất. Việc doanh nghiệp kết nối với tổ chức này sẽ là một kênh tiếp nhận thơng tin giúp doanh nghiệp cải tiến (kết luận rút ra từ

phân tích ảnh hưởng của tài sản mạng lưới đến quyết định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Thứ tư, mức độ tín cNn của doanh nghiệp được thể hiện qua sự cam kết của doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp và các tổ chức chính phủ và phi chính phủ cũng là động lực giúp doanh nghiệp thực hiện cải tiến. Thơng qua sự tín cNn với các tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp nhận được nhiều sự hỗ trợ trong việc được chọn làm thí điểm đầu tư nghiên cứu phát triển sản phNm. Cũng tương tự, sự tín cNn với khách hàng khơng những thể hiện qua việc giao hàng đúng mẫu mã, quy cách,

số lượng, chất lượng, thời gian và liên tục mà cịn địi hỏi doanh nghiệp phải duy trì mối quan hệ bạn hàng bằng cách nâng cao chất lượng, cải tiến sản phNm để phục vụ

tốt nhu cầu của khách hàng. Sự tín cNn đối với nhà cung cấp cũng sẽ tạo ra mối nối cải tiến, nếu nhà cung cấp cải tiến thì doanh nghiệp cũng thực hiện cải tiến tương thích (kết luận rút ra từ phân tích ảnh hưởng của tài sản tín cNn đến quyết định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Thứ năm, mối quan hệ của doanh nghiệp với các chủ thể trong mơi trường kinh doanh được thể hiện trên phương diện chiều ngang và chiều dọc. Quan hệ chiều ngang của doanh nghiệp được thiết lập với các doanh nghiệp khác ngành trên cùng

địa bàn (trong nghiên cứu này là thành phố Hồ Chí Minh), các cơ quan địa phương và cộng động trong việc cùng nhau tạo ra phúc lợi cho địa phương. Doanh nghiệp luơn giữ vai trị trung tâm trong sự phối hợp này nên thường xuyên nhận sự ưu tiên hỗ trợ nguồn lực từ chính quyền địa phương để cải tiến cơng nghệ nhằm làm tốt vai trị đĩ. Quan hệ chiều dọc là mối quan hệ của doanh nghiệp thiết lập với các cơ quan từ trung ương đến địa phương trong nội bộ ngành (trong nghiên cứu là ngành dệt may) sẽ giúp doanh nghiệp nhận được những thơng tin từ các chương trình nghiên cứu phát triển ứng dụng trong ngành. Qua đĩ, sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện được những cơ hội để cải tiến (kết luận rút ra từ phân tích ảnh hưởng của tài sản quan hệ đến quyết định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Thứ sáu, đa phần những doanh nghiệp dệt may cĩ thực hiện cải tiến đều cĩ sự

chuyển dịch cơ cấu xuất khNu từ hàng gia cơng sang hàng FOB. Đây là một trong những biểu hiện của sự nổ lực tự chủ kinh doanh được bắt nguồn từ việc tiếp nhận thơng tin thị trường và các đối thủ cạnh tranh (kết luận rút ra từ phân tích ảnh hưởng của tài sản thị trường đến quyết định cải tiến được trình bày trong mơ hình logit, mục 5.2, chương 5).

Một phần của tài liệu Phân tích đóng góp của vốn xã hội vào sự cải tiến doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)