- Mơ hình kinh tế lượng (mơ hình logit, hồi quy bội).
4.2. DỮ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH MƠ TẢ
Qua 200 bản câu hỏi phát đi, cĩ 20 doanh nghiệp từ chối trả lời (chiếm 10%), cĩ 10 bản câu hỏi chưa trả lời hồn thành (chiếm 5%), cĩ 170 bản câu hỏi trả lời hồn thành và được sử dụng, đạt tỷ lệ 85%. Trong số các doanh nghiệp tham gia trả
lời cĩ 12% thuộc nhĩm doanh nghiệp lớn và 88% thuộc nhĩm nhỏ và vừa.
Trong số 170 doanh nghiệp tham gia trả lời, cĩ 79 doanh nghiệp (chiếm 46,47%) cĩ thực hiện cải tiến trong suốt 3 năm qua. Thống kê mơ tả của các biến sử
dụng trong nghiên cứu này được đính kèm ở phụ lục 4, cho thấy tổng quan về các doanh nghiệp dệt may trên những phương diện sau:
- Thứ nhất, ngành dệt may Việt Nam là ngành thâm dụng lao động với số
lượng trung bình trên một doanh nghiệp là 827,29 người, con số này cao hơn mức trung bình của các ngành khác. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, ngành dệt may thu hút khoảng 1,8 triệu lao động, chiếm khoảng 25% trong tổng số cơng nhân của các ngành cơng nghiệp cả nước, trong đĩ hầu hết 80% là phụ nữđến từ các tỉnh vùng sâu, vùng xa của cả nước.
- Thứ ha, tỷ lệ xuất khNu hàng FOB của các doanh nghiệp trung bình là 14% trong cơ cấu doanh thu xuất khNu (thấp hơn số liệu ước tính của Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam-VCCI năm 2007, con số này là 20%). Hầu hết các cơng ty sản xuất hàng gia cơng (CMT – Cut, Make, Trim), với lợi nhuận thấp. Khách hàng cung cấp tất cả nguyên vật liệu, mẫu thiết kế và những thứ cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam sản xuất. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia trong chuỗi sản xuất chỉ là lao động với giá trị gia tăng rất hạn chế.
- Thứ ba, các doanh nghiệp chưa đầu tư nhiều cho cơng tác cải tiến sản phNm
để chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khNu từ gia cơng sang sản xuất hàng FOB và xây dựng thương hiệu. Điều này thể hiện qua tỷ trọng chi phí nghiên cứu phát triển (chỉ chiếm 0,6% trên tổng chi phí) và nghiên cứu thị
trường (chỉ chiếm 0,51% trên tổng chi phí) cịn thấp, tỷ lệ này ở các doanh nghiệp dệt may của các nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ trung bình khoảng 10% (nguồn tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2007). Bên cạnh đĩ, trung bình các doanh nghiệp chỉ sử dụng khoảng 3,7 loại cơng nghệ (trong tổng số 21 cơng nghệ tiên tiến) trong quy trình sản xuất, con số này trong nghiên cứu của Rejean Landry và cộng sự (2000) của các doanh nghiệp ở
Canada là 4,67; trung bình mỗi doanh nghiệp cĩ khoảng 5,11 lao động làm cơng tác nghiên cứu phát triển, chủ yếu là thiết kế mẫu và tìm kiếm nguyên vật liệu. Do sự đầu tư cho cơng tác nghiên cứu phát triển cịn hạn chế, nên tiến trình cải tiến của doanh nghiệp diễn ra chậm chạp, biểu hiện doanh thu từ
những sản phNm cải tiến chiếm khoảng 6,53% trên tổng doanh thu.
- Thứ tư, cĩ sự khác biệt lớn giữa các biến thành phần của khái niệm vốn xã hội với các biến biểu hiện quy mơ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và
mức độ cải tiến. Các biến thành phần của khái niệm vốn xã hội cĩ hệ số biến thiên nhỏ (biến cĩ hệ số biến thiên lớn nhất là tài sản thị trường bằng 0,77) cho thấy sự nhận thức về vốn xã hội giữa các doanh nghiệp là khơng chênh lệch nhiều. Trong khi các biến đo lường quy mơ và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hệ số biến thiên lớn (lớn hơn 1,7), chẳng hạn như biến tổng số nhân viên, lợi nhuận, tổng tài sản và doanh thu lần lượt cĩ hệ số biến thiên là 2,42, 2,23, 2,42 và 1,73, nghĩa là cĩ sự khác biệt lớn về các tiêu chí này giữa các doanh nghiệp. Biến đo lường mức độ cải tiến sản phNm là tỷ lệ
phần trăm doanh thu từ sản phNm cải tiến trên tổng doanh thu cĩ hệ số biến 1,1 lớn hơn hệ số biến thiên của các biến đo lường vốn xã hội. Sự khác biệt này được minh họa ở hình 4.1.
Hình 4.1: Mơ tả hệ số biến thiên của các biến nghiên cứu
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ dữ liệu điều tra. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 TC TG QH TT CT ML TD DTC T NC TT RD NV RD SC N LN TS DTC T NV H ệ s ố b i ế n t h iê n Các biến đo lường quy mơ hoạt động và mức độ cải tiến sản phNm. Các biến đo lường vốn xã hội