1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nước và ảnh hưởng của nó tới thị trường lao động

35 929 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nước và ảnh hưởng của nó tới thị trường lao động

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Tiền lơng luôn là mối quan tâm của ngời lao động. chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngời lao động. đảm bảo thu nhập cho ngời lao động. Mức tiền lơng cao hay thấp là do mức lơng tối thiểu quyết định. Do vậy tiền lơng tối thiểu cũng là mối quan tâm của ngời lao động. Mức lơng tối thiểu là mức lơng trả cho ng- ời lao động giản đơn nhất trong điều kiện bình thờng. Tiền lơng tối thiểu của chúng ta hình thành phát triển muộn do vậy vẫn còn những điều cha hoàn thiện. Đặc biệt tiền lơng tối thiểuảnh hởng lớn trong khu vực Nhà nớc. Trong khu vực này lực lợng lao động chiếm tỷ trọng tơng đối lớn (10%) trong thị trờng lao động. Trong đó lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc chịu ảnh hởng của tiền lơng tối thiểu lớn đồng thời lại chịu sự chi phối của thu nhập của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà tiền lơng tối thiểu ở khu vực này còn nhiều bất cập việc thực hiện tiền lơng tối thiểu ở khu vực này cha tốt. Mức lơng tối thiểu ở khu vực này cha phù hợp những điều đó ảnh hởng lớn tới đời sống của lao động trong khu vực này. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế kỹ thuật đời sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện điều đó đòi hỏi tiền lơng cho ngời lao động cũng ngày càng phải đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời lao động đồng thời đảm bảo đợc sự công bằng trong trả lơng. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về mức tiền lơng tối thiểu nói chung mức tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng, về cách xác định tiền l- ơng tối thiểu trong doanh nghiệp ảnh hởng của tới ngời lao động để thấy đợc những mặt còn tồn tại chúng ta đã có những giải pháp gì cho những tồn tại đó. Vì vậy em chọn đề tài: " Tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc ảnh hởng của tới thị trờng lao động". Tuy nhiên với lợng kiến thức hạn hẹp lợng thời gian có hạn chắc chắn bài viết của em cha tìm hiểu đợc hết những vấn đề trên em mong đợc sự góp ý của cô cùng các bạn. Em xin chân thành cảm cô! Chơng I : Cơ sở lý thuyết 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Khái niệm chung về lao động thị trờng lao động 1. Khái niệm Lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của đời sống con ngời là một tất yếu vĩnh viễn là kẻ môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên con ngời. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con ngời t liệu sản xuất đối tợng lao động sức lao động. Nhng không phải ai cũng có đủ các yếu tố trên không phải ai cũng tham gia lao động sản xuất vì vậy họ có nhu cầu về các yếu tố mà họ cần. Họ có nhu cầu trao đổi đó chính là cơ sở để hình thành thị trờng lao động. Thị trờng lao động là sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa một bên là những ngời sở hữu sức lao động một bên là ngời cần thuê sức lao động đó. Nh vậy tại thị trờng lao động diễn ra sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa một bên là ngời sở hữu sức lao động có nhu cầu tìm việc làm tham gia thị trờng lao động với mục đích tìm kiếm việc làm để có thu nhập đáp ứng nhu cầu cuộc sống của bản thân gia đình một bên là ngời sở hữu t liệu sản xuất họ cần thuê sức lao động để thực hiên quá trình sản xuất với mục đích thu lợi nhuận Thị trờng lao động cũng giống nh các thị trờng khác chịu ảnh hởng của quan hệ cung cầu định hớng tối đa hoá quyền lợi của các bên liên quan đồng thời cũng khác với các thị trờng khác đó là ngời bán không thể tách rời khỏi hàng hoá tiền lơng không phải là tín hiệu duy nhất để điều chỉnh cung cầu lao động. Thật vậy trong thị trờng lao động cũng có ngời mua, ngời bán, có giá cả, hàng hoá. Nhng khi thực hiện mua bán xong thì đó mới bắt đầu là quá trình trao đổi. Trong quá trình trao đổi, hàng hoá sức lao động chịu ảnh hởng của yếu tố sinh lý không hoàn toàn cố định nh những hàng hoá khác. Một đặc điểm nữa của hàng hoá sức lao động so với hàng hoá khác đó là với hàng hoá sức lao động thì doanh nghiệp là ngời có nhu cầu về hàng hoá còn hộ gia đình là cung cấp hàng hoá. Với hàng hoá thông thờng thì ngợc lại doanh nghiệp là ngời cung cấp hàng hoá còn hộ gia đình lại có nhu cầu về hàng hoá đó. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thị trờng lao động có những đặc thù riêng không giống nh với các thị tr- ờng khác: thời gian tham gia vào các hoạt động kinh tế, tham gia thị trờng lao động chiếm phần lớn thời gian của con ngời. Vì lao động là hoạt động tất yếu để mu cầu cuộc sống. Sức lao động vừa là đầu vào sản xuất vừa quy định mức thu nhập dùng để mua hàng hoá sản xuất ra. Chính vì vậy thị trờng lao động có quan hệ chặt chẽ với các thị trờng khác.Sự phân bố thu nhập chi phối sự phân bố lao động, ở đâu có thu nhập cao hơn sẽ thu hút nhiều lao động hơn ngợc lại. Do con ngời luôn vơn tới cuộc sống đầy đủ hơn thuận lợi hơn. Thị trờng lao động cũng giống nh các thị trờng khác có sự cạnh tranh nhng nếu cạnh tranh quá hoàn hảo dẫn đến sự chia cắt trong thị trờng lao động. Một ngời có trình độ cao hơn ngời khác sẽ kiếm đợc việc làm tốt hơn có thu nhập cao hơn do vậy họ có cuộc sống đầy đủ hơn họ đáp ứng đợc yêu cầu về thể lực họ có cơ hội đợc mở rộng, giao du, mở mang kiến thức có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ do vậy chất lợng lao động của họ tăng lên có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Ngợc lại ngời có trình độ thấp sẽ mãi thấp có thể bị đào thải hoặc tiến chậm hơn so với ngời có trình độ cao. 2. Các yếu tố ảnh hởng tới thị trờng lao động. Nói đến thị trờng không thể không nhắc tới cung cầu lao động các tác động ảnh hởng của 2.1. Cầu lao động các yếu tố ảnh hởng tới cầu lao động. Cầu lao động là lợng lao động mà ngời thuê muốn thuê ở mức giá có thể chấp nhận đợc. Cầu lao động cho ta số lợng lao độngnhà sản xuất sẵn sàng thuê để sản xuất hàng hoá dịch vụ với mức lơng nhất định. Cầu lao động là cầu dẫn xuất chứ không phải cầu tự thân.Lao động là yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá vật phẩm nhất định. Do vậy quy mô của cầu lao động phụ thuộc vào mức cầu hàng hoá do lao động sản xuất ra cũng nh giá cả của hàng hoá đó trên thị trờng. Thật vậy, những ngời có thu nhập cao hay nhiều lao động sẽ có nhu cầu lớn về hàng hoá tiêu dùng đó 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 làm cho các nhà sản xuất tăng sản lợng do vậy phải tăng các yếu tố đầu vào tăng lợng lao động cần thuê. Tiền lơng là yếu tố chính chi phối cầu lao động cũng nh hàng hoá khác khi tiền lơng cao cung lao động sẽ tăng số ngời chấp nhận mức lơng tháng đó sẽ nhiều hơn ngợc lại tiền lơng giảm thì cung lao động sẽ giảm. Tuy nhiên tiền lơng không phải là yếu tố duy nhất một số ảnh hởng từ các tác động khác cũng không kém phần quan trọng nh mục tiêu về việc làm. Chính phủ các nớc luôn đặt mục tiêu là đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động. Với mục tiêu này chính phủ luôn có xu hớng làm tăng cầu lao động. Mục tiêu chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ điều đó sẽ làm giảm bớt cầu lao động ở nông nghiệp,tăng cầu ở các ngành công nghiệp dịch vụ.Tăng trởng kinh tế tạo ra nhiều việc làm làm tăng cầu lao động mức công nghiệp hoá, sự lựa chọn công nghiệp hoávới các ngành sử dụng nhiều hay ít lao động cũng ảnh hởng tới cầu lao động. 2.2. Cung lao động các yếu tố ảnh hởng tới cung lao động Cung lao động là lợng lao dộng mà ngời làm thuê có thể chấp nhận đợc ở mức giá nhất định. Cung lao động chịu tác động của tiền lơng trên thị trờng. Với mức tiền l- ơng cao sẽ thu hút nhiều lao động hơn. Nhiều ngời sẽ sẵn sàng làm việc ở mức giá đó hơn. ngựơc lại mức tiền công thấp sẽ thu hút ít lao động hơn. Điều đó tạo ra sự khác nhau giữa các khu vực hoặc giữa các loại lao động có chất l- ợng khác nhau. Các biến đổi dân số nh sinh đẻ, tử vong di c sẽ tác đông đến quy mô, cơ cấu tuổi giới tính phân bố theo không gian của dân số trong độ tuổi lao động. Mức tăng lao động phụ thuộc vào mức tăng dân số nhng không tác động ngay mà 15 năm sau mới bắt đầu ảnh hởng. Các yếu tố di c tác động trực tiếp tới cung lao động. Các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội tác động đến quy mô cơ cấu lực lợng lao động thông qua mức độ tham gia lao động của các nhóm dân số khác nhau. Sự tham gia lao động của trẻ em, lao động của ngời cao tuổi sự tham gia của phụ nữ vào thị trờng lao động là do chi phí đào tạo giáo dục cho 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trẻ em. Do kinh tế phát triển nhu cầu lao động với ngời cao tuổi giảm đi. Chính sách sinh đẻ làm cho phụ nữ có nhiều cơ hội tham gia thị trờng lao động hơn. 3. Các loại thị trờng lao động. Trong tổng thể thị trờng lao động lại đựoc chia ra thành các thị trờng lao động nhỏ hơn tuỳ theo các chỉ tiêu: Theo ngành nghề, theo trình độ chuyên môn, theo thành phần kinh tế Chia theo thành phần kinh tế có các loại: thị trờng lao động cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, khu vực ngoài quốc doanh, khu vực hợp tác xã, khu vc kinh tế Nhà nớc ở đây, chúng ta xem xét thị trờng lao động trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Với tỷ trọng lao động tơng đối cao đây là khu vực kinh tế chủ đạo của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đặc điểm của khu vực Nhà nớc là tính ổn định về công việc. ở đây tuyển dụng hầu nh tuyển dụng cả đời vì vậy tâm lý ngời lao động có xu hớng ổn định muốn tham gia vào khu vực này.Vì vậy nhu cầu làm việc ở khu vực này tơng đối cao. Bên cạnh đó khu vực này cũng có những đặc điểm tiêu cực của gia đoạn trớc để lại nh quan liêu,tham nhũng, ít năng động trong công việc. Vì giữ vai trò chủ đạo của Nhà nớc nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc Nhà nớc bảo trợ nhiều chính điều đó đã tạo ra tính ỷ lại, chậm thay đổi ở khu vực này.Tuy nhiên gần đây đã có sự thay đổi mạnh mẽ các chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc đã có sự thay đổi. Các doanh nghiệp đã trở nên năng động hơn vẫn cố gắng để giữ vai trò chủ đạo của mình. II. Tiền lơng tối thiểu. 1. Khái niệm. Chính sách tiền lơng tối thiểu là một trong những công cụ của Nhà nớc nhằm tạo ra lới an toàn cho ngời làm công ăn lơng trong điều kiện chuyển đổi từ chế độ trả lơng bằng hiện vật sang chế độ trả lơng bằng tiền mặt.Tiền lơng tối 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thiểu đợc điều chỉnh theo gía sinh hoạt, trình độ phát triển của mức sống t- ơng quan nhu cầu lao động trong từng vùng. Vậy tiền lơng tối thiểu là gì ? Tiền lơng tối thiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc khi họ thực hiện công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng đảm bảo bù đắp đợc sức lao động giản đơn một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động. Tiền lơng tối thiểu là mức tiền lơng trả cho ngời làm công ăn lơng trên thị tr- ờng, là lới an toàn cho những ngời làm công ăn lơng tuy nhiên không phải trợ cấp xã hội. Tiền lơng tối thiểu khác hẳn với trợ cấp tối thiểu có những đặc trng riêng của nó. Tiền lơng tối thiểu dựa vào những quan hệ của thị trờng lao động đặc biệt là quan hệ cung cầu lao động. Việc xác định tiền lơng tối thiểu cần phải tính đến các tác động của tới các vấn đề khác nh: mức độ có việc làm tình hình lạm phát, khả năng phát triển kinh tế. Tiền lơng tối thiểu có quan hệ với việc làm của khác với thu nhập tối thiểu. Thu nhập tối thiểu có mục tiêu đảm bảo mức sống tối thiểu cho một ngời không phụ thuộc ngời đó có đi làm hay không. Trong khi tiền lơng tối thiểu là thu nhập do lao động mang lại do đó gắn liền với nhu cầu tái sản xuất sức lao động của ngời lao động một phần nhu cầu gia đình họ cũng nh nhu cầu đào tạo để nâng cao trình độ của ngời lao động trong thị trờng. Mức tiền lơng tối thiểu không bao gồm các khoản tiền lơng hởng phúc lợi xã hội điều này có nghĩa là khi tính toán các mức tiền lơng tối thiểu cần phải loại trừ các khoản thu nhập từ quỹ phúc lợi xã hội cũng nh các khoản thu nhập khác họ có thể thu nhập đợc tiền lơng tối thiểu là mức trả công thấp nhất không một ngời trả công lao động nào có quyền trả thấp hơn. 2. Sự hình thành tiền lơng tối thiểu ở một số nớc trên thế giới. Trên thế giới vai trò của tiền lơng tối thiểu sớm đợc khẳng định trong công ớc số 26 ngày 30/5/1928 của tổ chức quốc tế ILO đây có giá trị nh một văn bản pháp quy đầu tiên về luật pháp hoá các quy chế xây dựng mức tiền lơng tối 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thiểu của các hội nghị quốc tế của ILO tại Thái Lan (12/1990) đã khẳng định vai trò cần thiết của việc thiết lập chế độ tiền lơng tối thiểu trong các nớc nhất là các nớc đang phát triển vì các nớc này có điều kiện sống thấp hơn điều kiện sống làm việc giữa các nhóm ngời làm công ăn lơng hoặc các điều kiện cần về lao động khác nhau. Việc xây dựng tiền lơng tối thiểu ở úc đợc hình thành vào năm 1869 tại bang Victoria thành lập ban tiền lơng tối thiểu đến năm 1991 tất cả các bang của nớc úc đều thành lập ban tiền lơng tối thiểu để xây dựng mức tiền lơng tối thiểu theo bang. ở Mỹ có 9 bang đợc áp dụng năm 1913, 17 bang năm 1923, đến năm 1938 thì đợc áp dụng trong cả nớc. Tại Brazin trớc năm 1980 đợc xây dựng riêng cho từng vùng từng bang nh- ng đến năm 1980 chỉ còn 5 vùng khác nhau. ở nhật Bản tiền lơng tối thiểu đợc áp dụng năm 1959 ở nhiều vùng nhiều khu vực khác nhau. Đến năm 1969 mức tiền lơng tối thiểu đợc phân biệt cho 4 vùng với 4 mức tiền lơng tối thiểu khác nhau. Tại Thái Lan năm 1986 tiền lơng tối thiểu đợc xác định theo 5 vùng khác nhau. Thủ đô Băng Cốc 5 tỉnh lân cận : 2.278 bạt/ tháng vùng trung ơng 1.986 bạt/ tháng vùng bắc 1.854 bạt/ tháng.Vùng đông bắc 1.927 bạt / tháng vùng nam 1.914 bạt / tháng dựa trên cơ sở là tốc độ tăng trởng kinh tế, sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng. Chênh lệch giữa các vùng có mức tiền l- ơng tối thiểu cao nhất vùng có mức tiền lơng tối thiểu thấp nhất là 1.2 lần. Ngoài tiền lơng tối thiểu theo vùng còn quy định tiền lơng tối thiểu theo ngành chênh lệch giữa ngành có mức tiền lơng tối thiểu cao nhất ngành có mức tiền lơng tối thiểu thấp nhất là 1.5 lần. 3. Vai trò của tiền lơng tối thiểu. 3.1. Đối với ngời lao động. Tiền lơng tối thiểuảnh hởng đến tất cả các tầng lớp trong xã hội. là nguồn sống của ngời lao động nên ảnh hởng tới đời sống của bản thân gia 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đình họ. Đối với ngời sử dụng lao động tiền lơng tối thiểu phần nào cho thấy tỷ trọng chi cho tiền lơng của doanh nghiệp thu nhập của doanh nghiệp. Nhìn vào mức tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp cũng có thể thấy đợc doanh nghiệp đó có phát triển hay không. Từ đó cho thấy nền kinh tế đất nớc đang ở trong giai đoạn nào, trạng thái nào. Đồng thời cũng là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Từ mức lơng tồi thiểu Nhà nớc có thể điều chỉnh lạm phát điều chỉnh sự chênh lệch giữa các tầng lớp dân c. ảnh hởng rõ rệt nhất là đời sống ngời lao động. tiền lơng tối thiểu đẩy lùi nghèo đói đảm bảo việc đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cho ngời làm công ăn lơng một phần gia đình họ. Nghèo đói là một trong những vấn đề của nền kinh tế thị trờng. Việc hạ thấp một cách quá đáng tiền lơng ảnh hởng trực tiếp tới đời sống dân c. Chính vì vậy chính sách tiền lơng tối thiểu sẽ giúp cho ngời lao động tránh đợc tình trạng bị bóc lột quá mức của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động tránh cho họ cảnh bần hàn nghèo đói tránh đợc những hậu quả xã hội đồng thời đảm bảo cho việc đáp ứng yêu cầu tối thiểu của ngời làm công ăn lơng một phần gia đình họ. Về bản chất tiền lơng tối thiểu tơng ứng với thu nhập có thể thoả mãn những nhu cầu cá nhân xã hội của con ngời đợc coi là sơ đẳng không thể giảm bớt trong mọi hoàn cảnh ở mức tối thiểu. Mức tối thiểu này đợc điều chỉnh theo sự thay đổi của giá cả. Tiền lơng tối thiểu luôn gắn với tiền lơng lao động mặc dù đợc thông qua bởi các đạo luật do Nhà nớc quy định. Tiền lơng tối thiểu là mức trả công thấp nhất đợc luật hoá trên thị trờng. Ngời lao động gia đình họ phải đợc đáp ứng ở mức thấp nhất theo quy định về mọi mặt sinh học xã hội: ăn, mặc, ở, đi lại, trang bị đồ dùng sinh hoạt, giao tiếp xã hội, bảo vệ sức khoẻ, hoá, học tập, bảo hiểm tuổi già, nuôi conđiều này giúp cho ngời lao động yên tâm khi làm việc chú tâm với nghề hơn hạn chế đợc các vấn đề tiêu cực xã hội. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2. Đối với ngời sử dụng lao động. Vai trò của tiền lơng tối thiểu đối với ngời sử dụng lao động phải đảm bảo thực hiện đúng pháp luật về mức lơng Nhà nớc quy định quan trọng hơn cả ngời sử dụng lao động phải tính toán để có thể cân đối đợc các khoản thu của doanh nghiệp đồng thời vẫn đảm các nguồn chi phí khác đặt ra mức tiền lơng tối thiểu hợp lý cho doanh nghiệp mình. Theo quy định của Nhà nớc tiền lơng tối thiểu của các doanh nghiệp không quá2.5 lần mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Ngời sử dụng lao động phải hiểu rõ rằng ngời lao động cần phải đợc trả công nh thế nào trong điều kiện doanh nghiệp mình để có thể đáp ứng đ- ợc những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống của ngời lao động. Khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả ngời sử dụng lao động phải chăm lo hơn đến đời sống của ngời lao động có thể tăng mức lơng tổi thiểu lên làm cho đời sống ngời lao động đợc đảm bảo hơn sẽ đem đến một kết quả tốt hơn. Ngời lao động sẽ gắn bó hơn với doanh nghiệp. Họ thấy thoả mãn với điều kiện của doanh nghiệp,họ hứng thú sẵn sàng cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp tới thị trờng lao động trong khu vực đó. Khi tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp cao hơn ở doanh nghiệp khác sẽ thu hút nhiều lao động hơn vào khu vực này. Ngời lao động có xu hớng làm việc cho những doanh nghiệp có thu nhập cao để đảm bảo nâng cao đời sống của họ. Do nhu cầu của ngời lao động luôn hớng tới khu vực có tiền lơng cao. Ngợc lại khi tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp thấp thì mức cung lao động cho doanh nghiệp sẽ thấp đặc biệt là đối với loại lao động giản đơn vì loại lao động này thờng đợc hởng mức lơng thấp trong doanh nghiệp nếu mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp quá thấp sẽ làm cho ngời lao động lo sợ không đảm bảo cuộc sống của họ vì vậy họ sẽ có nhu cầu tìm công việc khác. Thị trờng lao động có nhu cầu làm cho các doanh nghiệp này giảm đi. Sẽ gây khó khăn cho việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3. Đối với Nhà nớc. Đối với Nhà nớc tiền lơng tối thiểu là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. tiền l- ơng tối thiểu là công cụ chống nghèo đói. Mức lơng quy định của Nhà nớc sẽ không ai đợc tả thấp hơn sẽ giúp cho ngời lao động tránh đợc rơi vào cảnh bần hàn nghèo đói từ đó sẽ tránh đợc việc phải giải quyết các vấn đề xã hội sau này. Khi đời sống của nhân dân đợc đảm bảo thì bệnh tật giảm việc giáo dục, đào tạo đợc nâng cao. Nâng cao đời sống mặt bằng kinh tế xã hội của đất nớc. Tiền lơng tối thiểu là công cụ để Nhà nớc điều chỉnh lạm phát. Tuy nhiên biện pháp này có tác dụng hai chiều.Tăng tiền lơng tối thiểu một cách hợp lý sẽ giải quyết đợc nhiều vấn đề xã hội nâng cao đời sống ngời dân điều chỉnh cho phù hợp với trợt giá của đồng tiền. Để đảm bảo tiền lơng thực tế cho ngời lao động nhng nếu điều chỉnh tiền lơng tối thiểu một cách không hợp lý khi tiền lơng tăng nhanh hơn tăng năng suất lao động sẽ gây ra lạm phát điều đó cho thấy Nhà nớc phải điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp với tổng sản phẩm mà xã hội sản xuất ra. Cũng bằng tiền lơng tối thiểu Nhà nớc có thể quy định theo ngành theo vùng để phù hợp với sự phát triển của vùng đó, ngành đó điều kiện sống của ngời lao động tại vùng. Tiền lơng tối thiểu sẽ giúp cho mức sống của ngời lao động ở vùng này không bị chênh lệch nhiều so với mức sống ở vùng khác ngành khác. Đối với doanh nghiệp xác định tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo nguyên tắc tăng năng suất lao động nhanh hơn tiền lơng vừa cân đối đợc các khoản thu chi của doanh nghiệp vừa đảm bảo đợc mức sống cho ngời lao động. Không ảnh hởng đến việc tái phân bổ đầu t giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. 3.4. Đối với thị trờng lao động. Đối với thị trờng lao động nói chung tiền lơng cũng có tác động tơng tự. Nhng trong doanh nghiệp thì ngời lao động có thể lựa chọn cho mình doanh nghiệp có mức lơng cao hơn phù hợp với khả năng của mình. Còn với toàn bộ nền kinh tế thì mức tiền lơng tối thiểu chung có ảnh hởng tới thị trờng lao động. 10 [...]... vấn đề về tiền lơng tối thiểu nói chung tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng Tiền lơng tối thiểuảnh hởng lớn tới đời sống ngời lao động của thị trờng lao động đời sống chung của xã hội mức tiền lơng phù hợp sẽ góp phần đảm bảo đời sống cho ngời lao động tạo động lực để ngời lao động tích cực tham gia lao động giảm đợc các vấn đề xã hội.Với Nhà nớc tiền lơng tối thiểu là... Khái niệm chung về lao động thị trờng lao động 2 1 Khái niệm 2 2 Các yếu tố ảnh hởng tới thị trờng lao động 3 2.1 Cầu lao động các yếu tố ảnh hởng tới cầu lao động 3 2.2 Cung lao động các yếu tố ảnh hởng tới cung lao động .4 3 Các loại thị trờng lao động 5 II Tiền lơng tối thiểu .5 1 Khái niệm .5 2 Sự hình thành tiền lơng tối thiểu ở một số nớc... nhập, tiền lơng trả công cho ngời lao động giữa lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Theo kết quả của viện nghiên cứu khoa học lao động các vấn đề xã hội Năm 2001 mức lơng bình quân chung của một lao động trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn 1,5 lần doanh nghiệp Nhà nớc gấp... hình thành thị trờng lao động Việt Nam 14 2 Các đặc điểm của thị trờng lao động Việt Nam hiện nay 15 2.1 Cung lao động 15 2.2 Cầu lao động 16 3 Thị trờng lao động trong khu vực Nhà nớc 17 II Lao động tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc 19 1 Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta 19 2 Sự hình thành phát triền của tiền lơng tối thiểu 20 2.1 Sự hình... trò của tiền lơng tối thiểu 7 3.1 Đối với ngời lao động 7 3.2 Đối với ngời sử dụng lao động 9 3.3 Đối với Nhà nớc .10 3.4 Đối với thị trờng lao động .10 4 Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu 11 Chơng II: Thực trạng thị trờng lao động tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc .14 I Thị trờng lao động 14 1 Sự hình thành thị. .. vậy ảnh h- ởng của tiền lơng tối thiểu trong khu vực Nhà nớc với thị trờng cũng không lớn Tuy nhiên có những đặc trng riêng tác động đến thị trờng lao động Tiền lơng tối thiểu thấp đã tác động khác nhau tới những bộ phận lao động có chất lợng khác nhau Nh chúng ta đã biết tâm lý của ngời lao động đều muôná tham gia vào khu vực nay do tính chất ổn định nhàn hơn Nhng yêu cầu lúc này của lao động. .. hoạt 3 Thị trờng lao động trong khu vực Nhà nớc Thị trờng lao động trong khu vực Nhà nớc là một bộ phận cấu thành của thị trờng lao động Việt Nam Khu vực Nhà nớc là khu vực chủ đạo của nền kinh tế, khu vực này chiếm khoảng 10% lực lợng lao động trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ trọng đóng góp vào GDP khá lớn 21.7% (2000 )và là 23,38% (2002) Cầu lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc kể từ năm... định không đợc cao hơn 2,5 lần Tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định Đồng thời phải cân đối đợc thu nhập của doanh nghiệp với quỹ tiền lơng 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng II: Thực trạng thị trờng lao động tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc I Thị trờng lao động 1 Sự hình thành thị trờng lao động Việt Nam Việt Nam là một nớc nông nghiệp. .. tiền lơng tối thiểu Tăng cờng việc kiểm tra tình hình thực hiện tiền lơng tối thiểu có chế tài để buộc doanh nghiệp áp dụng thì việc tăng tiền lơng tối thiểu mới có ý nghĩa Tập trung đánh giá tác động của tiền lơng tối thiểu đến các chỉ số của thị trờng lao động Căn cứ để xác định tiền lơng tối thiểu chung cho cả nớc Trình độ lao động giản đơn nhất, điều kiện làm việc bình thờng, cờng độ lao động nhẹ... tiền lơng tối thiểu không phù hợp với nền kinh tế, với thị trờng lao động đều gây ra những điều bất cập ảnh hởng đến đời sống xã hội tuy nhiên khi nền kinh tế phát triển tiền lơng của ngời lao động càng cao càng đảm bảo tốt hơn đời sống của ngời lao động Đối với doanh nghiệp Nhà nớc vai trò của tiền lơng tối thiểu cũng giống nh những doanh nghiệp khác tuy nhiên còn có những doanh nghiệp hoạt động

Ngày đăng: 18/04/2013, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Lê Duy Đồng –Thực trạng thị trờng lao động ở Việt Nam và phơng h- ớng phát triển giai đoạn 2001- 2010 – thị trờng lao động số 1/2002 Khác
2. GS/TS Tống Văn Đờng – Nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền l-ơng ở Việt Nam hiện nay- Tạp chí kinh tế phát triển Khác
3. Phí Trọng Hoài- Năm 2003 sẽ là năm bản lề cho tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc – Tạp chí tài chính doanh nghiệp Khác
4. TS Nguyễn Lan Hơng – thị trờng lao động trong nền kinh tế thị trờng – tạp chí lao động xã hội số 11/ 2001 Khác
5. TS Nguyễn Lan Hơng – Năm 2003 lơng tối thiểu sẽ là 290.000 đ,Một tín hiệu vui Khác
6. Hoa Hữu Lân – Cải cách tiền lơng – Chứng khoán Việt Nam số 10 tháng 10/2001 Khác
7. Nguyễn Hồng Minh – Sự cần thiết và cách xây dựng tiền lơng tối thiểu ngành – lao động xã hội tháng 5/1998 Khác
8. TS Phạm Minh – Về tiền lơng tối thiểu ở một số nớc trên thế giới- Kinh tế phát triển Khác
9. Phạm Đăng Quyết - ảnh hởng của tiền lơng tối thiểu tới việc làm và nghèođói – thông tin thị trờng lao động Khác
10. TS Nguyễn Văn Thành – Một số vấn đề về cơ sở xác định tiền lơng tối thiểu theo vùng- Lao động xã hội số 11/2001 Khác
12. Công văn 4320/ LĐTBXH- TL ngày 29/12/1998 13. Niên giám thống kê 2001- NXBTK Khác
14. Số liệu thống kê - thông tin thị trờng lao động 15. Kinh tế Việt Nam 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w