Đối với doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nước và ảnh hưởng của nó tới thị trường lao động (Trang 31 - 35)

II. Lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc

2. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc

Doanh nghiệp Nhà nớc ta là đơn vị sản xuất kinh doanh phải tuân thủ các chế độ tiền lơng một cách chặt chẽ nhất. Kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị đợc Nhà nớc bảo trợ nhiều. Gần đây đã có sự thay đổi doanh nghiệp Nhà nớc có quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất của mình đồng thời cũng phải tự chịu trách nhiệm về việc thanh toán tiền lơng cho công nhân.

Để đảm bảo đời sống cho ngời lao động đồng thời phát triển đợc doanh nghiệp thì mỗi doanh nghiệp phải tính toán nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tăng tiền lơng tối thiểu theo quy định tiền lơng tối thiểu chung là thấp so với đa số các doanh nghiệp đang trên đà đi lên. Mặc dù vậy bên cạnh đó vẫn còn có một số doanh nghiệp có mức lơng tối thiểu thấp. Chúng ta cha có hệ thống chế tài cụ thể để theo dõi giám sát tình hình thực hiện tiền lơng tối thiểu.

Nhng mỗi doanh nghiệp cần phải có ý thức đợc tầm quan trọng của tiền lơng tối thiểu bảo đảm công bằng cho ngời lao động.

Mỗi doanh nghiệp căn cứ vào quy định của Nhà nớc về điều chỉnh tiền l- ơng tối thiểu chung, khảo sát và xem xét điều kiện sống và làm việc của ngời lao động để có hệ số điều chỉnh thích hợp với mức lơng tối thiểu của Nhà nớc và đảm bảo xứng đáng với sức lao động mà ngời lao động bỏ ra. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lập quỹ lơng phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng đợc mức sống của ngời lao động.

Tinh giảm biên chế để có bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả làm việc cao để có thể tăng lơng cho ngời lao động.

Trong doanh nghiệp phải tập trung tăng năng suất lao động giảm hao phí để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh để nâng cao mức lơng cho ngời lao động. Điều này ảnh hởng tời thị trờng lao động khu vực này không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc và ảnh hởng của nó tới thị trờng lao động” em đã tìm hiểu đợc nhiều vấn đề về tiền lơng tối thiểu nói chung và tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng

Tiền lơng tối thiểu có ảnh hởng lớn tới đời sống ngời lao động của thị tr- ờng lao động và đời sống chung của xã hội mức tiền lơng phù hợp sẽ góp phần đảm bảo đời sống cho ngời lao động tạo động lực để ngời lao động tích cực tham gia lao động giảm đợc các vấn đề xã hội.Với Nhà nớc tiền lơng tối thiểu là công cụ để điều tiết các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, tiền lơng tối thiểu của nớc ta hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn tại nh mức lơng tối thiểu cha phù hợp gia các vùng giữa các ngành, cơ chế quản lý việc thực hiện chế độ tiền lơng tối thiểu ở các cơ quan các đơn vị cha chặt chẽ làm cho tiền lơng không phát huy đ- ợc vai trò đòn bẩy kinh tế, mang đến những tiêu cực trong xã hội từ tình hình đó Đảng và Nhà nớc ta đã có những giải pháp cho vấn đề tiền lơng và đã có đợc những thành quả nhất định. Mặc dù vậy chúng ta cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để mức tiền lơng tối thiểu phù hợp hơn với tình hình kinh tế xã hội nớc ta...

Tài liệu tham khảo

1. TS Lê Duy Đồng –Thực trạng thị trờng lao động ở Việt Nam và phơng h- ớng phát triển giai đoạn 2001- 2010 – thị trờng lao động số 1/2002

2. GS/TS Tống Văn Đờng – Nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền l- ơng ở Việt Nam hiện nay- Tạp chí kinh tế phát triển

3. Phí Trọng Hoài- Năm 2003 sẽ là năm bản lề cho tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc – Tạp chí tài chính doanh nghiệp

4. TS Nguyễn Lan Hơng – thị trờng lao động trong nền kinh tế thị trờng – tạp chí lao động xã hội số 11/ 2001

5. TS Nguyễn Lan Hơng – Năm 2003 lơng tối thiểu sẽ là 290.000 đ,Một tín hiệu vui

6. Hoa Hữu Lân – Cải cách tiền lơng – Chứng khoán Việt Nam số 10 tháng 10/2001

7. Nguyễn Hồng Minh – Sự cần thiết và cách xây dựng tiền lơng tối thiểu ngành – lao động xã hội tháng 5/1998

8. TS Phạm Minh – Về tiền lơng tối thiểu ở một số nớc trên thế giới- Kinh tế phát triển

9. Phạm Đăng Quyết - ảnh hởng của tiền lơng tối thiểu tới việc làm và nghèo đói – thông tin thị trờng lao động

10. TS Nguyễn Văn Thành – Một số vấn đề về cơ sở xác định tiền lơng tối thiểu theo vùng- Lao động xã hội số 11/2001

11. Nghị đinh 28/CP ngày 28/3/1997

12. Công văn 4320/ LĐTBXH- TL ngày 29/12/1998 13. Niên giám thống kê 2001- NXBTK

14. Số liệu thống kê - thông tin thị trờng lao động 15. Kinh tế Việt Nam 2001

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I : Cơ sở lý thuyết...1

I. Khái niệm chung về lao động và thị trờng lao động ...2

1. Khái niệm...2

2. Các yếu tố ảnh hởng tới thị trờng lao động...3

2.1. Cầu lao động và các yếu tố ảnh hởng tới cầu lao động...3

2.2. Cung lao động và các yếu tố ảnh hởng tới cung lao động ...4

3. Các loại thị trờng lao động...5

II. Tiền lơng tối thiểu...5

1. Khái niệm...5

2. Sự hình thành tiền lơng tối thiểu ở một số nớc trên thế giới...6

3. Vai trò của tiền lơng tối thiểu...7

3.1. Đối với ngời lao động...7

3.2. Đối với ngời sử dụng lao động...9

3.3. Đối với Nhà nớc...10

3.4. Đối với thị trờng lao động...10

4. Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu ...11

Chơng II: Thực trạng thị trờng lao động và tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc...14

I. Thị trờng lao động...14

1. Sự hình thành thị trờng lao động Việt Nam...14

2. Các đặc điểm của thị trờng lao động Việt Nam hiện nay...15

2.1. Cung lao động...15

2.2. Cầu lao động...16

3. Thị trờng lao động trong khu vực Nhà nớc...17

II. Lao động và tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc ...19

1. Thực trạng doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta ...19

2. Sự hình thành và phát triền của tiền lơng tối thiểu...20

2.1. Sự hình thành...20

2.2. Các giai đoạn phát triển...20

3. Tiền lơng tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nớc...22

4. ảnh hởng của tiền lơng tối thiểu tới thị trờng lao động...24

5. Những vấn đề đạt đợc và còn tồn tại ...26

Chơng III: Giải pháp...28

1. Đối với Nhà nớc ...28

2. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc ...31

Kết luận...33

Một phần của tài liệu Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp Nhà nước và ảnh hưởng của nó tới thị trường lao động (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w