1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng hóa đại cương phần liên kết ion thuyết kossen

29 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 376 KB

Nội dung

 Liên kết hydrô liên phân tử:Liên kết hydrô liên phân tử là liên kết được thành lập giữa các phân tử hoá chất với nhau Ví dụ: Liên kết hydrô liên phân tử tạo giữa các phân tử rượu

Trang 1

Ví dụ 1: Giải thích sự tạo thành phân tử NaCl

Na (z = 11) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1

Lớp ngoài cùng Na có 1e Do đó Na có khuynh

hướng nhường 1 electron, tạo thành ion Na+ đạt cấu hình của Ne là khí trơ gần nó nhất.

Trang 2

Ion Na + tương tác tĩnh điện với ion Cl - tạo nên liên kết giữa ion Na + và ion Cl - là liên kết ion.

Thế nào là tương tác tĩnh điện:

Bao gồm lực hút giữa 2 ion trái dấu, cân bằng với

lực đẩy giữa các lớp vỏ electron Khi đó giữ 2 ion ở khoảng cách nhất định và hình thành liên kết ion.

Liên kết ion tạo thành giữa kim loại và phi kim có

hiệu độ âm điện >1,7 Hoặc tạo thành giữa kim loại và ion gốc axít.

Ví dụ: Giải thích sự tạo thành phân tử KBr

Trang 3

Trong liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử

tham gia liên kết đưa ra 1, 2, 3 hay 4 electron

dùng chung để mỗi nguyên tử đạt được cấu hình

8 electron (hoặc 2 electron trong trường hợp

hydro)

Trang 4

CT PHÂN TỬ CT ĐIỆN TỬ CT CẤU TẠO

Trang 5

 Giải thích được cấu tạo của một số hợp chất.

 Không giải thích được cơ cấu không

gian của các phân tử hoá chất

 Không giải thích được tính thuận từ

(chứa electron độc thân) của các phân tử hoá chất

 Không giải thích được góc liên kết và

độ dài của các liên kết hóa học

Trang 6

Hydrô linh động: là nguyên tử hydrô liên kết có các nguyên tố độ âm điện lớn và có bán kính nhỏ như: O, N, F.

Liên kết hydrô: là liên kết được thành lập bởi hydrô linh động và các nguyên tố có độ âm điện khá lớn và có bán kính nhỏ như: O, N,F.

Có hai loại liên lết hydrô:

o Liên kết hydrô liên phân tử:

o Liên kết hydrô nội phân tử:

Trang 7

Liên kết hydrô liên phân tử:

Liên kết hydrô liên phân tử là liên kết được thành

lập giữa các phân tử hoá chất với nhau

Ví dụ:

Liên kết hydrô liên phân tử tạo giữa các phân tử

rượu với nhau.

 Liên kết hydrô liên phân tử tạo giữa các phân tử

rượu với các phân tử nước.

Liên kết hydrô nội phân tử:

Liên kết hydrô nội phân tử là liên kết được thành lập

trong cùng một phân tử hoá chất.

Trang 8

Ứng dụng của liên kết hydrô liên phân tử:

So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy:

So sánh độ hòa tan trong nước.

hết hydro liên phân tử giữa các phân tử rượu với các phân tử nước, làm rượu có số nguyên

tử cacbon <= 3, tan vô hạn trong nước

Trang 9

Ví dụ 2: Trong cồn tuyệt đối (rượu etylic 100%) có liên hết hydro liên phân tử giữa các phân tử rượu với nhau, làm cho n phân tử rượu liên kết với nhau thành một khối khổng lồ, vì

vậy rượu có nhiệt độ sôi cao

Ghi chú: Rượu có số nguyên tử cacbon>= 4; hoặc phenol mặc dù tạo được liên kết hydro với nước, nhưng rất ít tan trong nước

Trang 10

Axít salicilic

(Axít orto hydroxi benzoic)

Axít para hydroxi

benzoic.

Nhiệt độ sôi thấp Nhiệt độ sôi cao

Độ hòa tan trong nước

thấp Độ hòa tan trong nước cao Tính axít yếu Tính axít mạnh

Giải thích được độ mạnh của axít.

So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy:

So sánh độ hòa tan trong nước.

Trang 11

Orto nitro phenol Para nitro phenol

Nhiệt độ sôi thấp Nhiệt độ sôi cao

Độ hòa tan trong nước

thấp Độ hòa tan trong nước cao Tính axít yếu Tính axít mạnh

Trang 12

Mono maleat Mono fumarat

Nhiệt độ sôi thấp Nhiệt độ sôi cao

Độ hòa tan trong nước

thấp Độ hòa tan trong nước cao Tính axít yếu Tính axít mạnh

Trang 13

 1 hàm sóng của orbitan s kết hợp với 1 hàm

sóng của orbitan p thành một tổ hợp tuyến tính tạo

ra 2 orbitan lai hóa sp hoàn toàn giống hệt nhau,

có 2 trục đối xứng thẳng hàng tạo với nhau một góc 180 o.

Trang 14

 Ví dụ 1:

1 Thế nào là sự lai hóa sp.

2 Giải thích sự tạo thành phân tử BeH2.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học hình

thành trong phân tử BeH2.

4 Cho biết gía trị góc liên kết H-Be-H?

 Ví dụ 2:

1 Thế nào là sự lai hóa sp.

2 Giải thích sự tạo thành phân tử BeCl2.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học hình

thành trong phân tử BeCl2.

4.Cho biết gía trị góc liên kết Cl-Be-Cl?

Trang 15

1 hàm sóng của orbitan s kết hợp với 2 hàm

sóng của orbitan p thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra 3 orbitan lai hóa sp 2 hoàn toàn giống hệt nhau, có 3 trục đối xứng xuất phát từ tâm của một tam giác đều hướng ra 3 đỉnh Góc giữa các trục đối xứng là 120 o

Ví dụ 1:

1 Thế nào là sự lai hóa sp2

2 Giải thích sự tạo thành phân tử BH3.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học

hình thành trong phân tử BH3.

4.Cho biết gía trị góc liên kết H-B-H?

Trang 17

Ví dụ 2:

1 Thế nào là sự lai hóa sp2

2 Giải thích sự tạo thành phân tử BCl3.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học hình thành trong phân tử BCl3.

4.Cho biết gía trị góc liên kết Cl-B-Cl?

Ví dụ 3:

1 Thế nào là sự lai hóa sp2

2 Giải thích sự tạo thành phân tử AlH3.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học

hình thành trong phân tử AlH3.

4.Cho biết gía trị góc liên kết H-Al-H?

Trang 18

Ví dụ 4:

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa

học hình thành trong phân tử AlCl3

4 Cho biết gía trị góc liên kết Cl-Al-Cl?

Trang 19

Ví dụ 4:

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa

học hình thành trong phân tử C6H6

4 Cho biết gía trị góc liên kết H-C=C?

Trang 20

1 hàm sóng của orbitan s kết hợp với 3 hàm sóng của orbitan p thành một tổ hợp tuyến tính tạo ra 4 orbitan lai hóa sp 3 hoàn toàn giống hệt nhau, có 4 trục đối xứng xuất phát từ tâm của một tứ diện đều hướng ra 4 đỉnh Góc giữa các trục đối xứng là 109 o 28’

Trang 22

Ví dụ 1:

Trang 23

Ví dụ 2:

Trang 24

 Ví dụ 3:

Trang 25

Ví dụ 4:

sự tạo thành liên kết đơn) theo phương

Trang 26

Ví dụ 5:

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa học

hình thành trong phân tử C2H4

4 Cho biết gía trị góc liên kết H-C-H? và

H-C=C?

Trang 27

Ví dụ 6:

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa

học hình thành trong phân tử C 6 H 6

4 Cho biết gía trị góc liên kết H-C=C?

Trang 28

 Ví dụ 7:

1 Thế nào là sự lai hóa sp.

3 Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết hóa

học hình thành trong phân tử C 2 H 2

4.Cho biết gía trị góc liên kết H-C-C?

Trang 29

 Ví dụ 4: Xét phân tử CH3-CH2-CH=CHCl

1 Cho biết trạng thái lai hóa của từng nguyên

tử cacbon theo thứ tự từ trái sang phải

2 Cho biết các liên kết hoá học đã hình thành

trong phân tử

 Ví dụ 5: Xét phân tử CH2Cl-C CH

1 Cho biết trạng thái lai hóa của từng nguyên

tử cacbon theo thứ tự từ trái sang phải

2 Cho biết các liên kết hoá học đã hình thành

trong phân tử

Ngày đăng: 01/10/2015, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w