1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng hóa đại cương (Phần 7) ppt

6 514 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 271,44 KB

Nội dung

Chương XII CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY KHÓ TAN.. Khi thêm chất lạ không có ion chung với chất điện ly: - lực ion I tăng, làm hệ số hoạt độ f giảm dẫn đến làm tăng độ tan của

Trang 1

a a

a COOH

3

CCHCOO CmCa. Cm

3

Hệ đệm bazơ: Lý luận tương tự trên, ta có:





b

m

C lg pK

pH 14

Pha chế dung dịch đệm pH: Trước hết chọn axit hoặc bazơ có pK , a 14pKbgần với pH cần có, sau đó tính tỉ số nồng độ muối và axit (bazơ) để có pH cần thiết

Chương XII

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY KHÓ TAN

1 Chất điện ly khó tan – cân bằng trong dung dịch – tích số tan

- Trong dung dịch nước bão hòa của chất điện ly khó tan có cân bằng dị thể:

 r mA  dd nB  dd B

n

n m

m n B A

n A

m A a

a a

 vì hoạt độ chất rắn là không đổi, nên:

const a

a a

B

m A B

Am n   n  m 

Đặt T: Tích số tan

n B

m

A na m a

T  

Xem dung dịch bão hòa có nồng độ bằng hoạt độ

n m B A

n B

m A B

Am n C nC mf m n

Ta có: G0 RTlnTAmBn H0 TS0

2 Tích số tan và độ tan: (bảng 28)

Gọi S là độ tan tính theo mol/l của AmBn

   m n m n  m n 

T n B m

Hay độ tan  m n 

n m B A n m

T

S  m n

a

m a

m

a a h

C

C lg pK pH

C

C K C

Trang 2

Điều kiện tan kết tủa: CmA nCnB m TAmBn

Điều kiện tạo kết tủa: CmA nCnB m TAmBn

3 Ảnh hưởng các ion trong dung dịch đến S:

Trong dung dịch chất tan khó điện ly, khi có mặt của các chất điện ly mạnh, ta thay nồng độ bằng hoạt độ, ta có:

 m n 

n m B A n m B A n m

n m f n m

T

S 

3.1 Khi thêm chất lạ không có ion chung với chất điện ly:

- lực ion I tăng, làm hệ số hoạt độ f giảm dẫn đến làm tăng độ tan của chất điện ly

Ví dụ: Tích số tan của Ag2CrO4là 12 t0C

10

2  trong nước

 

l mol

T C

C C C C

C T

CrO Ag

CrO

Ag

CrO

CrO Ag CrO

Ag

/ 10

9 7 4

10 2 4

4 2

2

5 3

12 3

3 2

1 2

2 4 4

2

2

2 4

2

Mà nồng độ [CrO4-2] trong dung dịch bằng độ tan của Ag2CrO4, tức là S = 7.9x10-5 M Trong dung dịch KNO 0.01N 3

 1 2  1/2( 1 ) 2

1

3 2

2 2

2 '

C Ag C CrO C K C NO

I

  001

2

1

3 C

CK  NO 

S

f

'

'

CrO Ag

4 3

3

2

10 4 1 79 0 4

10 2

79 0 4 2

 Độ tan tăng 1.77

10 9 7

10 4 1

5

4

lần

Chú ý ở đây lập luận gần đúng, vì khi cho ion lạ vào thì độ tan thay đổi, do đó không dựa trên tích số tan mà dựa trên tích số ion thực tế

3.2 Khi thêm chất lạ có ion chung với chất điện ly khó tan:

- I và f tăng, nhưng do nồng độ ion chung tăng mạnh hơn nên làm cho độ tan phải giảm xuống theo nguyên lý chuyển dịch can bằng

Trong dung dịch AgNO 0.01M 3

 

AgNO

I, f vẫn như trên  I = 0.01, f = 0.79

Nhưng   2    2 

4 2

2 1

2

01

0 CrO

CrO Ag CrO

Do đó C CrO T Ag CrO 104 2 10 8mol/l

4 2 2

Ở đây nồng độ [CrO4-2] trong dung dịch bằng độ tan của Ag2CrO4

Trang 3

 Độ tan giảm đi 3

8

5

10 11 4 10

2

10 22 8

lần

Chương XIII

PHẢN ƯNG TRAO ĐỔI ION VÀ CÂN BẰNG

THỦY PHÂN – TRUNG HÒA

1 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch điện ly:

Bx Ay By

Ax  

- Theo nhiệt động học, ta có: G0 RTlnK0

Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion là:

+ Một trong các sản phẩm là chất kết tủa, chất điện ly yếu hay chất bay hơi

Ví dụ: PbNO32 Na2SO4 PbSO4 2NaNO3

NaCl S

H HCl S

Na

KNO HCN

HNO KCN

2

2

3 3

- Trong trường hợp cả hai vế đều có chất khó tan, điện ly yếu, dễ bay hơi

Ví dụ: AgClKIAgIKCl

Ta phải dựa vào hằng số điện ly, tích số tan để so sánh

2 Phản ứng thủy phân và cân bằng thủy phân

Định nghĩa: “Sự thủy phân muối là phản ứng trao đổi giữa các ion của muối với các ion của nước”

Ví dụ: MAH2OMOHHA

Phản ứng thủy phân là phản ứng ngược của phản ứng trung hòa và là phản ứng T ‟ N

Trang 4

Sau đây xét sự thủy phân cụ thể một số loại muối khác nhau

2.1 Muối tạo thành bởi axit mạnh và bazơ yếu:

Ví dụ: NH4ClH2ONH4OHHCl

Phương trình ion phân tử rút gọn: NH4 H2ONH4OHH

Độ thủy phân:

0 n

n

h

n: số phân tử muối bị thủy phân

0

n : số phân tử muối hòa tan trong dung dịch

Hằng số thủy phân: K T

 H OMOHH

MOH

M OH b

C

C C

K    với

 

OH

n

K C

b

n OH

M

n MOH

K C

C

K C

 Gọi C là nồng độ muối và h là độ thủy phân m

h C C C

h C C

C

m m M

m H MOH

h

h C h C C

h C h C

m m

m m

1 2

Nếu độ thủy phân nhỏ 1h1 Ta có:

m b

n m

t m

K C

K h h C

K  2   

2.2 Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh

Ví dụ: CH COONa H O NaOH CH COOH

3 3

 

 A H2OHAOH

a

n A

OH A

K C

C C

m a

n C K

K

h

2.3 Muối tạo bởi axit yếu và bazơ yếu

Ví dụ: NH4CNH2OHCNNH4OH

NH CN H ONH OHHCN

4 2

4 Nếu Ka Kb  môi trường axit, ngược lại

Ka Kb  trung tính

Tổng quát: M A H OHAMOH

2

Trang 5

A M

MOH HA

C C

K nhân hai vế cho Kn CHCOH

n OH M

MOH A

H

HA OH

H

n A

M

MOH MA

C C

C C C

C C

C

K C

C

C C K

b a

n

K

K 

 ,

b a

n K K

K

h

Với sự thủy phân nhiều bậc

 H OHCO OH

3

 H OH CO OH HCO3 2 2 3

1 2 a

n

K

2 1 a

n

K

K 

Do

2 1 2

Kết luận: Axit, bazơtạo thành càng kém điện ly thủy phân lớn

 Nồng độ tăng độ thủy phân giảm

 Nhiệt độ tăng thì độ thủy phân tăng

 K phụ thuộc vào nhiệt độ t

2.4 Tính pH dung dịch muối thủy phân

1) M H2OMOHH  axit mạnh bazơ yếu

pKn pKb lgCm

2 1

2) Axit yếu, bazơ mạnh A H2OHAOH

pKn pKa lgCm

2 1 3) Axit yếu, bazơ yếu M A H OMOHHA

2

pKn pKa pKb

2 1

Với muối thủy phân nhiều bậc, áp dụng các công thức trên vào bậc thủy phân thứ nhất, cần lưu ý sử dụng

2 a

K hay

2 b

K (ứng với

1 t

K )

3 Chuẩn độ axit, bazơ

- Để chuẩn độ một axit bằng một bazơ, ta sử dụng tương quan sau:

HA

MOH MOH

V C

C  (nồng độ đương lượng)

Điểm axit và bazơ vừa phản ứng đủ với nhau gọi là điểm tương đương Ta xây dựng đường cong chuẩn độ để xác định màu thích hợp

3.1 Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh

Ví dụ: Chuẩn độ HClNaOH

Trang 6

Bước nhảy: lúc mà ít VNaOH làm pH tăng nhiều Chọn chất chỉ thị màu thích hợp sao cho khoảng đổi màu nằm trong bước nhảy này

Ở đây, ta có da cam metyl, đỏ metyl, lam bromtimol, đỏ crezol và phenol phatalein

3.2 Chuẩn độ acid yếu bằng baz mạnh:

Ví dụ: Chuẩn độ CH3COOH bằng NaOH

Ở pH này, chọn chất chỉ thị màu là phenol phtalein và đỏ crezol

3.3 Chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh:

Ví dụ: Chuẩn độ NH4OH bằng HCl

Trong khoảng này ta chọn màu da cam metyl hay đỏ metyl

Bước nhảy

pH

pH

VNaOH

3

5

7

9

1

VNaOH

pH

Bước nhảy pH

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w