Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu đ-

Một phần của tài liệu Bảo hộ sản xuất trong nước bằng các biện pháp phi thuế (Trang 62 - 65)

II. Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu

9 Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu đ-

muốn thu đợc trong ngắn hạn nhờ trợ cấp có thể bị hành động đối kháng hoặc trả đũa làm triệt tiêu, hoặc còn có thể bị giảm hơn mức trớc khi áp dụng trợ cấp do tốn kém chi phí tham gia giải quyết tranh chấp, đàm phán, thơng lợng.

Ngoài ra, trợ cấp đợc sử dụng nh một công cụ thực thi chính sách “lợi mình hại ngời” (beggar-thy-neighbour)10 còn có thể bị nớc khác “ăn miếng trả miếng” bằng cách cũng tiến hành trợ cấp, hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa chống lại các sản phẩm nhập khẩu đợc trợ cấp. Chạy đua trợ cấp giữa các nớc là một vòng xoáy ốc luẩn quẩn gây cản trở và hạn chế thơng mại, rút cuộc dẫn đến các cuộc chiến tranh thơng mại để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các nớc tham gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Xuất khẩu trì trệ, giá thành bị đội lên, và sản lợng giảm sút là kết quả dễ thấy nhất.

Chính sách trợ cấp khi đó sẽ bị lên án vì không chỉ ngăn cản cạnh tranh lành mạnh mà còn làm tiêu hao, thất thoát một cách không cần thiết tài sản của các quốc gia liên quan. Thêm vào đó, quan hệ kinh tế –thơng mại, thậm chí cả chính trị, ngoại giao giữa nớc áp dụng trợ cấp và các nớc khác có thể bị ảnh hởng bất lợi khi mâu thuẫn về vấn đề trợ cấp ngày càng leo thang.

5.Trợ cấp không hiệu quả về khía cạnh tài chính ngân sách.

Trợ cấp trực tiếp là một khoản chi từ ngân sách eo hẹp của chính phủ, và thờng khoản chi này đợc tài trợ bằng khoản tăng thuế hoặc tăng thâm hụt trong ngân sách. Ngoài ra, việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động, kết quả trợ cấp cũng gây tốn kém đáng kể cho ngân sách.

Trong nhiều trờng hợp trợ cấp là khoản chi kém hiệu quả của ngân sách khi lợi ích dự kiến thu đợc từ khoản trợ cấp lại thấp hơn chi phí mà chính phủ bỏ ra.

Trợ cấp xuất khẩu còn đồng nghĩa với việc chuyển giao thu nhập từ ngời nộp thuế trong nớc sang cho ngời tiêu dùng ở nớc khác. Rốt cuộc, đối tợng hởng lợi trợ cấp thực sự lại không phải là công ty hay ngời dân của nớc tiến hành trợ cấp.

Trợ cấp mang tính bảo hộ sản xuất trong nớc có thể làm giảm sút nhập khẩu những hàng hóa vốn chịu thuế nhập khẩu cao, do đó, ngân sách của chính phủ bị thất thu một khoản đáng kể so với trớc.

Chính sách u đãi, trợ giúp ngành có thể khiến cho quá nhiều công ty mới tham gia ngành, dẫn đến kết cục là khoản chi hỗ trợ phát triển ngành đó của chính phủ dờng nh cứ tiếp tục bị phình ra không giới hạn nếu chính phủ vẫn muốn theo đuổi đến cùng mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp nội địa hùng mạnh.

6.Khả năng chọn sai đối t ợng trợ cấp khá cao.

Chính phủ nhiều khi không thể lựa chọn sáng suốt và quyết định ngành nào cần trợ cấp do thiếu thông tin, kiến thức cần thiết và/hoặc khả năng phân tích bị hạn chế. Ngay cả việc nhận diện liệu trợ cấp vào ngành nào sẽ thu về lợi nhuận siêu ngạch cũng là một nhiệm vụ khó khăn vì không dễ dàng gì để có thể phân biệt lợi nhuận siêu ngạch với thu nhập thông thờng để bù đắp cho những khoản đầu t đầy rủi ro trong quá khứ.

Trong môi trờng cạnh tranh không hoàn hảo, mỗi nớc đều can thiệp vào cơ chế vận động của thị trờng bằng cách này hay cách khác nhằm làm lợi cho mình trong khi (cố ý hoặc không) làm thiệt hại cho nớc khác hoặc công ty của nớc khác. Tuy nhiên, nếu tất cả các nớc đồng thời theo đuổi một chính sách can thiệp với cùng mục đích

10 Những chính sách thơng mại chiến lợc mà một nớc đơn phơng áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình, giành giật lợi nhuận siêu ngạch cho các công ty trong nớc, làm tăng thu nhập nớc mình bằng cách gây tổn hại đến các công ty của n- nhuận siêu ngạch cho các công ty trong nớc, làm tăng thu nhập nớc mình bằng cách gây tổn hại đến các công ty của n- ớc khác, làm giảm thu nhập nớc khác, cải thiện những điều kiện kinh tế nớc mình mà lại phơng hại đến lợi ích của những nớc khác trong quan hệ kinh tế và thơng mại với nớc mình.

giống nhau nh vậy thì kết quả là tất cả cùng bị thiệt hại. Chính sách của một nớc không chỉ phụ thuộc vào bản thân điều kiện của nớc đó mà còn phụ thuộc vào việc các nớc khác quyết định lựa chọn chính sách nào cũng nh còn phụ thuộc cả vào việc những chính sách mà các nớc khác theo đuổi lại phụ thuộc vào chính sách của nớc ban đầu chọn lựa nh thế nào.

Ví dụ, để quyết định trợ cấp hay không trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa của mình, một nớc phải cân nhắc và phán đoán đợc liệu chính phủ nớc khác có định trợ cấp cho ngành công nghiệp nớc họ hay không. Do rất khó dự đoán đợc phản ứng và đối sách của đối phơng nên việc hoạch định một chính sách trợ cấp tối u là rất phức tạp và nhiều khi là không thể.

Nếu chọn sai đối tợng trợ cấp, hậu quả là tốn kém thời gian, của cải và nhân lực của xã hội. Sự lan truyền của hiệu ứng tích cực nh mong muốn không xảy ra hoặc không cân xứng với chi phí bỏ ra do việc chọn sai ngành cần khuyến khích. Sự phát triển của nhiều ngành khác trong nền kinh tế đáng lẽ ra nên đợc đầu t hỗ trợ có thể bị kìm hãm hoặc bị làm chậm lại nhiều năm. Toàn bộ nền kinh tế sẽ phải trả giá khá đắt cho hành động trợ cấp không đúng chỗ.

7.Trợ cấp th ờng thúc đẩy các hoạt động vận động hành lang phát triển .

Trợ cấp cũng dẫn đến hậu quả là thúc đẩy các hoạt động vận động hành lang (lobby) gia tăng mạnh nhằm nhận đợc sự hỗ trợ, u đãi từ phía nhà nớc. Quyết định trợ cấp do đó cũng có thể bị bóp méo, bị lạm dụng, bị chi phối bởi các yếu tố chính trị hơn là tiêu chí hiệu quả kinh tế. Chẳng hạn, đối tợng đợc nhận trợ cấp thờng sẽ là những ngành, công ty có thế và lực mạnh hơn, có khả năng vận động hành lang cao hơn chứ ít khi là các ngành hoặc công ty nhỏ.

iii.Cơ sở khoa học sử dụng thuế đối kháng.

Thuế đối kháng là một khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc các nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đó đợc chính phủ nớc xuất khẩu trợ cấp.

1.Đối phó với hành vi th ơng mại không lành mạnh của n ớc khác.

Khi một nớc trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa hoặc ngành sản xuất xuất khẩu, lợi thế cạnh tranh tự nhiên của các đối tợng tham gia thị trờng sẽ bị bóp méo. Hàng xuất khẩu của các nớc không trợ cấp khó xâm nhập vào thị trờng nớc trợ cấp cho dù có lợi thế cạnh tranh cao hơn trong thị trờng cạnh tranh tự do. Hàng nhập khẩu đợc trợ cấp tràn vào gây thiệt hại cho sản xuất nội địa của các nớc nhập khẩu.

Để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó, các nớc bị ảnh hởng có thể sử dụng thuế đối kháng đánh vào hàng nhập khẩu đợc trợ cấp nhằm triệt tiêu tác động tiêu cực của trợ cấp hoặc nhằm khắc phục, bù đắp những tổn thất bị mất do hành động trợ cấp của nớc khác gây ra.

Trong khuôn khổ WTO, thuế đối kháng là biện pháp đối kháng mang tính đơn phơng chỉ đợc phép áp dụng sau khi đã khởi xớng và tiến hành điều tra theo đúng các quy định tại Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO. Kết quả điều tra nếu chứng minh đợc rằng hàng nhập khẩu thực sự đã đợc trợ cấp, ngành công nghiệp trong nớc bị thiệt hại vật chất, và xác định có mối liên hệ nhân quả giữa trợ cấp và thiệt hại sẽ là cơ sở áp dụng thuế đối kháng.

Theo quy định của WTO, thuế đối kháng chỉ đợc áp dụng tối đa 5 năm, trừ khi cơ quan chức trách thấy rằng thiệt hại do trợ cấp gây ra vẫn tiếp tục hoặc có tiềm năng tái diễn.

WTO cũng quy định rằng trong quá trình điều tra để đánh thuế đối kháng, nếu kết quả bớc đầu cho thấy có sự tồn tại của trợ cấp và tổn thất, cơ quan điều tra của nớc nhập khẩu và chính phủ nớc xuất khẩu có thể thơng lợng để nhất trí một giải pháp chung nhằm chấm dứt điều tra và không áp dụng thuế đối kháng. Giải pháp này có thể dới dạng cam kết của chính phủ nớc xuất khẩu đồng ý loại bỏ hoặc hạn chế trợ cấp, hoặc ngời xuất khẩu đồng ý tăng giá hàng bán của mình vào nớc nhập khẩu (và chính phủ nớc xuất khẩu cũng chấp nhận giải pháp này).

Trong trờng hợp ngoại lệ đặc biệt, điều VI.6 GATT 1994 còn cho phép nớc nhập khẩu đợc phép đánh thuế đối kháng lên hàng nhập khẩu đợc trợ cấp của một nớc xuất khẩu khi trợ cấp của nớc xuất khẩu này gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho ngành sản xuất của nớc khác cùng cạnh tranh xuất khẩu sang thị trờng nớc nhập khẩu.

2.Thuế đối kháng đem lại nguồn thu cho ngân sách .

Thay vì áp dụng các biện pháp có thể gây tốn kém nguồn lực xã hội để hạn chế nhập khẩu hàng hóa đợc trợ cấp11, nớc bị ảnh hởng có thể sử dụng thuế đối kháng. Thuế đối kháng là một khoản thuế có giá trị tơng đơng với giá trị trợ cấp.

3.Tác dụng phụ của thuế đối kháng.

Nhiều khi tác động về mặt tài chính của bản thân thuế đối kháng đối với nhà xuất khẩu của nớc tiến hành trợ cấp là không đáng kể, nhng sự không chắc chắn, bất ổn định, chi phí về pháp luật và các chậm trễ liên quan đến quá trình thủ tục điều tra về trợ cấp lại có tác động tiêu cực rất lớn gây cản trở đáng kể đến hoạt động xuất nhập khẩu và có thể đợc sử dụng một cách tinh vi làm một rào cản thơng mại đợc ngụy trang khéo léo.

4.Phải xác định nhanh khi quyết định đánh thuế đối kháng.

Một số trờng hợp đòi hỏi phải xác định nhanh sự tồn tại của trợ cấp, mức độ, tác hại để đánh thuế đối kháng nhằm hạn chế hoặc vô hiệu hóa kịp thời ảnh hởng tiêu cực của trợ cấp, bảo vệ nền sản xuất trong nớc.

5.Thuế đối kháng không phải tối u trong mọi tr ờng hợp.

Một số hàng hóa nhập khẩu đợc trợ cấp thực chất đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu nên không phải lúc nào cũng cần sử dụng thuế đối kháng.

Nhiều khi, đòi hỏi nớc khác rút bỏ trợ cấp gây bóp méo thơng mại quan trọng hơn và cần thiết hơn việc khắc phục tác động tiêu cực của trợ cấp. Thuế đối kháng chỉ có tác dụng triệt tiêu tác hại của trợ cấp liên quan tới sản phẩm cụ thể và không đợc vợt mức giá trị trợ cấp đối với sản phẩm nhập khẩu đợc trợ cấp, nhng thờng không đủ khả năng buộc nớc khác không đợc tiếp tục áp dụng trợ cấp, đặc biệt nếu chơng trình trợ cấp liên quan đến diện đối tợng rộng, nhiều ngành, nhiều mặt hàng.

Ngoài ra, thờng việc đánh thuế đối kháng tỏ ra không hiệu quả trong trờng hợp trợ cấp đợc nớc khác áp dụng nhằm chiếm lĩnh thị trờng ở nớc thứ ba. Đối với thiệt hại do suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc thứ ba dẫn đến mất thị phần thì thuế đối kháng không đợc áp dụng và do đó, tác hại của trợ cấp chỉ có thể đợc giải quyết thông qua sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp đa phơng của WTO.

Đối phó bằng thuế đối kháng có thể tự mình hại mình khi nớc nhập khẩu quá nhỏ hoặc quá yếu trong tơng quan kinh tế – thơng mại với nớc trợ cấp, hoặc nớc trợ cấp là nguồn cung các sản phẩm thiết yếu cho nớc nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Bảo hộ sản xuất trong nước bằng các biện pháp phi thuế (Trang 62 - 65)

w