II. Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu
8 Paul R Krugman, Strategic Trade Polic y Is Free Trade Passộ? (197)
c.Trợ cấp góp phần điều chỉnh cơ cấu.
Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trớc nguy cơ bị đóng cửa, phá sản. Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khó khăn mà môi trờng thơng mại quốc tế tạo ra.
Trợ cấp cũng có thể đợc sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức cạnh tranh giảm công suất d thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động không hiệu quả hoặc không sinh lợi. Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động đợc diễn ra suôn sẻ hơn, góp phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến khích nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh từ bên ngoài thay vì tự cố gắng sản xuất và cung cấp những sản phẩm kém cạnh tranh với chi phí đầu t tốn kém.
d.Trợ cấp đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.
Trợ cấp giúp nhà sản xuất trong nớc cung cấp nhiều hàng hóa hơn trong điều kiện chi phí sản xuất không thay đổi. Do đó ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi do mua đợc nhiều hàng hóa với giá rẻ hơn. Mặc dù mang tính chất bảo hộ sản xuất trong nớc nhng trong trờng hợp này trợ cấp lại đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng vì giá sản phẩm liên quan đ- ợc giảm xuống.
e.Trợ cấp kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.
Theo nguyên lý sự lan truyền của hiệu ứng tích cực (external benefit), trợ cấp còn có khả năng tạo ra hiệu ứng tích cực theo dây chuyền. Ví dụ, việc chính phủ hỗ trợ ngành viễn thông sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành khác hạ giá thành sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Nh vậy, lợi ích của trợ cấp có thể lan rộng sang các ngành khác ngoài chính bản thân ngành đợc trợ cấp trực tiếp.
Bên cạnh tác dụng kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực, trợ cấp còn có thể khắc phục các thất bại của thị trờng một cách có hiệu quả. Ví dụ, một công ty bỏ công sức đào tạo nhân công, đầu t vào nghiên cứu công nghệ mới nhng rồi công nghệ mới bị sao chép hoặc nhân công đã đợc đào tạo lại bị lôi kéo và sử dụng bởi đối thủ cạnh tranh không phải tốn công sức và chi phí ban đầu để đầu t cho đào tạo hoặc nghiên cứu. Chi phí đối thủ phải bỏ ra rất nhỏ (trả lơng cao hơn một chút cho ngời lao động đã đợc đào tạo so với mức lơng cũ của họ, ...) trong khi lợi ích thu về lại rất lớn. Còn công ty ban đầu khó duy trì đợc khả năng cạnh tranh nh trớc trên thơng trờng vì chi phí sản phẩm bao hàm cả chi phí đào tạo kiến thức cho công nhân, v.v... Do tác động ngoại ứng này, nếu không có sự hỗ trợ từ phía chính phủ, không công ty nào muốn đầu t vào đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên hoặc đầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải tiến công nghệ trong khi những hoạt động này lại rất cần thiết cho sự phát triển ngành và xã hội trên tổng thể.
4.Trợ cấp có thể đ ợc sử dụng nh một công cụ để mặc cả.
Nếu một nớc không duy trì trợ cấp thì vị thế mặc cả của nớc đó trong đàm phán thơng mại có thể kém hơn một nớc duy trì trợ cấp. Chẳng hạn, nớc duy trì trợ cấp có thể
chấp nhận loại bỏ một số biện pháp trợ cấp hoặc cắt giảm mức trợ cấp nhất định để đánh đổi lấy nhân nhợng giảm thuế của nớc khác.
II.Cơ sở khoa học không nên trợ cấp.
1.Trợ cấp bóp méo quan hệ cạnh tranh tự nhiên nội bộ ngành một cách thiếu lành mạnh .
Trợ cấp can thiệp vào quá trình định giá của thị trờng tự do và làm sai lệch các lợi thế so sánh của các đối tợng tham gia thị trờng. Trợ cấp tạo ra sự chênh lệch giữa chi phí cần thiết để sản xuất hàng hóa với chi phí mà ngời sản xuất phải bỏ ra trên thực tế. Sản phẩm đợc trợ cấp trở nên rẻ hơn trong khi các sản phẩm cạnh tranh sẽ đắt hơn một cách giả tạo.
Trợ cấp có thể tạo ra sự bảo hộ quá mức cần thiết cho các ngành sản xuất nội địa bất kể khả năng cạnh tranh của các ngành đó và do đó, trở thành hàng rào cản trở thơng mại bằng cách bóp méo quan hệ cạnh tranh tự nhiên trong môi trờng thơng mại tự do.
mô hình cung - cầu và trợ cấp của chính phủ
• Trợ cấp trong nớc
Giả thiết: Trợ cấp s đồng cho 1 đơn vị sản phẩm trong nớc sản xuất ra Nhập khẩu tự do
P*, Q* là giá và lợng cân bằng của thị trờng Pw là giá thế giới
S, S' là đờng cung tơng ứng khi cha có trợ cấp và khi có trợ cấp Qs là sản lợng khi đợc trợ cấp
• Trợ cấp xuất khẩu
Giả thiết: Trợ cấp s đồng cho 1 đơn vị sản phẩm xuất khẩu áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
P*, Q* là giá và lợng cân bằng của thị trờng Pw là giá thế giới
Pex là giá xuất khẩu
Qs-Qd là lợng sản phẩm xuất khẩu đợc trợ cấp D S S ' P P* ** PW 0 Q1 Qs Q* Q Chi phí trợ cấp Tổn thất của xã hội do trợ cấp P Pex P* Pw 0 Qd Q* Qs Q D S Chi phí trợ cấp Tổn thất của xã hội do trợ cấp
2.Xét về dài hạn trợ cấp có thể dẫn đến phản tác dụng.
Trong ngắn hạn, trợ cấp có thể tạo ra vị thế cạnh tranh cao hơn cho sản phẩm nội địa và duy trì ổn định lực lợng lao động trong ngành đợc trợ cấp. Tuy nhiên, trong dài hạn, trợ cấp ngăn cản hoặc làm suy giảm nỗ lực cải tiến năng suất, hợp lý hóa sản xuất, tự vơn lên để tồn tại của các doanh nghiệp. Trợ cấp thậm chí có thể là nguyên nhân phát sinh thói quen ỷ lại, dựa dẫm. Các nỗ lực thay vì cố gắng tập trung vào tự nâng cao sức cạnh tranh của bản thân trong sản xuất thì lại đợc hớng vào việc cố gắng dành đợc sự hỗ trợ, u đãi của chính phủ. Do đó, trợ cấp có thể cản trở sự phát triển của chính ngành đ- ợc trợ cấp.
3.Chi phí cơ hội của trợ cấp rất lớn .
Nếu trợ cấp cho một ngành thì các ngành khác sẽ mất cơ hội đợc trợ cấp, hoặc suy giảm khả năng cạnh tranh do chi phí sản xuất bị làm tăng lên.
Do ngân sách nhà nớc và nguồn lực xã hội có giới hạn, một nớc không thể bảo hộ cũng nh trợ cấp cho tất cả các ngành nghề. Việc tập trung đầu t vào một ngành hoặc một đối tợng hiển nhiên sẽ hạn chế khả năng đợc nhà nớc hỗ trợ của các ngành, đối t- ợng khác.
Trợ cấp cho sản xuất trong nớc, chẳng hạn cho các ngành thuộc diện “thay thế nhập khẩu”, có thể khiến một số ngành khác trong nền kinh tế, nh các ngành xuất khẩu, bị phân biệt đối xử, nguồn lực bị thu hút chuyển sang phục vụ ngành sản xuất tiêu thụ trong nớc. Ngợc lại, ngời tiêu dùng trong nớc cũng sẽ phải chịu thiệt hại nếu trợ cấp xuất khẩu của chính phủ khiến các nhà đầu t lao vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu thay vì phục vụ thị trờng nội địa.
Duy trì công ăn việc làm cho công nhân tại các doanh nghiệp thua lỗ là một giải pháp cầm chừng và gây tốn kém cho xã hội. Nếu những nhân công này có thể tìm đợc việc làm khác trong trờng hợp doanh nghiệp bị đóng cửa thì việc họ tiếp tục ở lại và làm công việc cũ tại doanh nghiệp thua lỗ đợc trợ cấp sẽ chỉ tạo ra những sản phẩm giá thành cao hơn, khiến chi phí lao động trên tổng thể xã hội bị tăng lên. Đồng thời, nguồn vốn mới có thể đợc sử dụng hiệu quả hơn nhiều ở nơi khác sẽ lại bị đầu t vào ngành công nghiệp đang sa sút.
4.Trợ cấp th ờng dẫn đến hành động trả đũa.
Trợ cấp có thể gây tổn hại đến quyền lợi của nớc khác. Ví dụ: ngăn cản nhập khẩu sản phẩm tơng tự từ các nớc khác vào thị trờng nớc áp dụng trợ cấp, làm vô hiệu hóa hoặc làm giảm tác dụng các cam kết ràng buộc thuế quan của nớc trợ cấp. Trợ cấp xuất khẩu gây thiệt hại cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tơng tự của nớc nhập khẩu, hoặc có thể dành đợc lợi thế cạnh tranh giả tạo ở thị trờng nớc thứ ba và ngăn cản hàng xuất khẩu của các nớc khác vào thị trờng này.
Các nớc bị thiệt hại do hành động trợ cấp có thể khiếu nại lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO để đòi nớc trợ cấp phải rút bỏ trợ cấp hoặc loại bỏ tác động tiêu cực của trợ cấp, hoặc có thể tiến hành điều tra để đánh thuế đối kháng hoặc khiến ngời xuất khẩu cam kết tăng giá hàng bán. Nếu nớc áp dụng trợ cấp không thực hiện những biện pháp thích hợp để loại bỏ tác động tiêu cực hoặc rút bỏ trợ cấp trong thời hạn mà cơ quan giải quyết tranh chấp quy định, bên khiếu nại sẽ có cơ sở pháp lý để áp dụng hành động trả đũa dới dạng tạm hoãn thi hành các nhợng bộ hoặc nghĩa vụ đã cam kết của mình trong khuôn khổ WTO9. Nh vậy, lợi nhuận hoặc lợi ích thu đợc hoặc mong