TỔNG QUAN CÁC NGHIÊNCỨU CÓ LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 28)

2.4.1. Nước ngoài

Với đề tài nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, trên thế giới đã có những nghiên cứu và kết luận như sau:

Gul và cộng sự (2011) nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của 15 ngân hàng hàng đầu Pakistan giai đoạn 2005-2009 bằng phương pháp POLS, nghiên cứu cho thấy các yếu tố vốn, nợ cho vay, tổng tài sản, tiền gửi và các yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát có tác động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng.

Dietrich và Wanzenried (2009) nghiên cứu chênh lệch trong khả năng sinh lời các ngân hàng Thụy Sĩ giai đoạn 1999-2006 với dữ liệu tổng cộng 453 Ngân hàng thương mại tại nước này. Bài nghiên cứu áp dụng mô hình GMM với biến độc lập là các biến bên trong ngân hàng gồm cấu trúc vốn, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, chất lượng tín dụng, tốc độ tăng trưởng tiền gửi, quy mô ngân hàng.và các biến bên ngoài ngân hàng như tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP thực, thuế suất.. .Nghiên cứu chỉ ra rằng các ngân hàng có độ an toàn vốn cao, tốc độ tăng dư nợ cao, thuộc sở hữu nội địa thường có khả năng sinh lời cao. Đồng thời yếu tố hiệu lực thuế suất tương quan âm với khả năng sinh lời và tốc độ tăng trưởng GDP có mối quan hệ cùng chiều.

Munyam Bonera (2013) đã sử dụng mô hình hồi quy REM để kiểm tra các yếu tố đã ảnh hưởng tới lợi nhuận 224 ngân hàng thương mại từ 42 quốc gia châu Phi năm 1996-2006. Kết quả cho thấy các yếu tố nội tại như mức độ an toàn vốn, hiệu quả hoạt động, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng và các yếu tố vĩ mô có tác động đến khả năng sinh lời các Ngân hàng thương mại.

Nanceur và Goaied (2008) trong bài nghiên cứu các nhân tố tác động đến lãi cận biên và lợi nhuận ngân hàng, sử dụng dữ liệu là các ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1980-2000. Mô hình hồi quy FEM, REM được sử dụng với các biến phụ thuộc là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của ngân hàng, cùng với các biến độc lập lần lượt là cấu trúc vốn, tỷ lệ cho vay, quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người, mức độ tập trung của ngân hàng, loại hình sở hữu...Bài nghiên cứu cho thấy quy mô có tác động ngược chiều đến lợi nhuận ngân hàng, ngược lại cấu trúc vốn có tác động cùng chiều.

Trujilo-Ponce (2013) nghiên cứu lợi nhuận tại 89 ngân hàng thương mại Tây Ban Nha giai đoạn 1999-2009 sử dụng mô hình S-GMM với các biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), các biến độc lập gồm cấu trúc vốn, tỷ lệ cho vay, quy mô ngân hàng chất lượng tài sản, tỷ lệ dự phòng tín dụng trên tổng nợ. Kết luận rằng lợi nhuận ngân

hàng cao trong những năm này có liên quan đến tỷ lệ cho vay lớn trong tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi của khách hàng cao, hiệu quả tốt và tỷ lệ tài sản nghi ngờ thấp. Ngoài ra, tỷ lệ vốn cao hơn cũng làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, nhưng chỉ khi lợi nhuận trên tài sản (ROA) được sử dụng làm thước đo lợi nhuận. Cuối cùng, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự khác biệt trong hoạt động của các ngân hàng thương mại và tiết kiệm

2.4.2. Trong nước

Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012) với bài nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2009” sử dụng phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tố và phương pháp phân tích bao dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho rằng hiệu quả hoạt động ngân hàng đang suy giảm do phần lớn nguyên nhân là yếu tố phi hiệu quả về công nghệ. Những ngân hàng quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các ngân hàng có quy mô nhỏ. Khoảng 7.7% các yếu tố đầu vào bị lãng phí và số lượng các ngân hàng đối mặt với hiệu suất giảm dần theo quy mô có xu hướng ngày càng giảm đi.

Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2012) cùng nghiên cứu hiệu quả hoạt động các các NHTM Việt Nam, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Tobit với bộ số liệu của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2012 xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng với các chỉ tiêu là ROA và ROE. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố có tương quan nghịch đến hiệu quả hoạt động là tỷ lệ nợ xấu, tổng chi phí trên doanh thu trong khi đó tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản có tương quan thuận với hiệu quả hoạt động các ngân hàng. Đối vơi ROA, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tăng thì ROA càng tăng, nhưng ROE giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các NHTMCP nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn các NHTM khác.

Trần Việt Dũng (2014) đã sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu bảng với phương pháp ước lượng Generalized Methods of Moments, GMM) được phát triển

Althanasoglou và cộng sự (2008)

Lợi nhuận ngân hàng Hy Lạp giai đoạn 1985-2001

FEM, REM, GMM

Cấu trúc vốn, quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn (+)

Rủi ro hoạt động, chi phí hoạt động (-)

^3 Dietrich và

Wanzenried (2009)

Nghiên cứu chênh lệch trong khả năng sinh lời các ngân hàng Thụy Sĩ giai đoạn 1999-2006

GMM Mức độ an toàn vốn cao,

tốc độ tăng du nợ cao, thuộc sở hữu nội địa, GDP (+)

Hiệu lực thuế suất (-).

^4 Munyam

Bonera (2013) Lợi nhuận các ngânhàng thuơng mại từ 42 quốc gia châu Phi năm 1996-2006

REM Mức độ an toàn vốn, hiệu

quả hoạt động, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng và các yếu tố vĩ mô (+)

3 Nanceur

Goaied (2008)

Lợi nhuận tại 17 ngân hàng Thổ Nhĩ Kì giai đoạn 1980-

2000 ________

FEM, REM Cấu trúc vốn (+)

Quy mô ngân hàng (-)

bởi Arellano và Bond (1991) để xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam sử dụng bộ dữ liệu tại 22 ngân hàng trong giai đoạn từ 2006-2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn khi nắm giữ nhiều vốn chủ sở hữu. Tác giả không đủ cơ sở khẳng định tác động của quy mô tài sản, tỷ lệ du nợ, huy động lên khả năng sinh lời của ngân hàng. Các biến số về rủi ro của ngân hàng chua có tác động rõ rệt tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Cuối cùng các biến vĩ mô, đặc biệt chu kỳ kinh tế, tác động rõ nét tới hoạt động của các NHTM Việt Nam.

2.4.3. Thảo luận các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các tác giả trong và ngoài nước.

hàng thuơng mại Tây Ban Nha giai

đoạn 1999-2009 ^6 Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2015) Phân tích các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ

thống NHTMCP

Việt Nam giai đoạn 2006-2009 Phân tích tổng năng suất nhân tố và phân tích bao dữ liệu

Quy mô ngân hàng (+) Chi phí (-) ~7 Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2012) Các nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng giai đoạn 2005-2012|

Tobit Tỷ lệ nợ vay trên tổng tài

sản (+)

Tổng chi phí trên doanh thu, nợ xấu (-) Phạm Thị Nhu Quỳnh (2018) Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam năm 2008- 2017 FEM, REM, GMM Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn, quy mô ngân

hàng (+)

Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (-) 1 Trần Việt Dũng (2014) Nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2012.

cứu khác nhau, nên tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về mức độ ảnh huởng các yếu tố kể trên đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng trên thế giới nói chung và các NHTM ở Việt Nam nói riêng. Do đó để có cái nhìn cụ thể hơn về các yếu tố ảnh huởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng tại VN trong thời gian gần nhất, tác

giả tiếp tục khai thác các nhiều yếu tố hơn bao gồm các yếu tố tài chính và các yếu tố kinh tế vĩ mô vừa sát với thời điểm thị truờng, chi tiết và chính xác nhất có thể, tập trung vào danh sách gồm 22 NTTMCP đang hoạt động ở Việt Nam và đua ra những khuyến nghị cụ thể. Nếu kết quả lạc quan về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đuợc nghiên cứu, sẽ gián tiếp tác động tích cực đến tâm lý cá nhân và các tổ chức kinh tế trong nuớc tin tuởng vào hệ thống ngân hàng, thúc đẩy thị truờng tài chính trong nuớc phát triển.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chuơng 2 đã trình bày những vấn đề lí luận chung về NHTM, hiệu quả hoạt động của NHTM. Ngoài ra tác giả cũng khảo luợc các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng thuơng mại trên thế giới cũng nhu tại Việt Nam để rút ra kinh nghiệm và tìm ra điểm mới trong bài nghiên cứu của mình. Để thực hiện việc phân tích và kiểm định ảnh huởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động các NHTMCP Việt Nam, chuơng 2 là cơ sở cho việc phân tích chi tiết trong chuơng 3 và chuơng 4 tiếp theo.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

Trong phạm vi chương này sẽ lần lượt giới thiệu về cơ sở dữ liệu, mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu mục đích tìm ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động các NHTM được nghiên cứu.

3.1. CƠ SỞ DỮ LIỆU

Dữ liệu nghiên cứu được xem xét là dữ liệu từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các NHTMCP đang hoạt động. Dữ liệu được chọn từ ngày 01/12/2009 đến ngày 31/12/2018. Các nguồn thông tin lấy dữ liệu chủ yếu từ các nguồn sau: Báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu thống kê về tình hình kinh tế xã hội, xuất nhập khẩu, ngân sách quốc gia, đầu tư nước ngoài, dữ liệu từ các báo cáo tài chính các ngân hàng theo năm, nghiên cứu thị trường, các Website chính thức của các ngân hàng, dữ liệu từ WorldBank và các trang báo kinh tế điện tử uy tín giai đoạn 2009-2018.

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: hồi quy dữ liệu bảng (panel data), (thống kê, hồi quy OLS, FEM, REM, FGLS) kết hợp với các giải thích dựa trên cơ sở lý thuyết nền cũng như đúc kết từ các bài nghiên cứu khác qua đó làm rõ các mục tiêu cũng như câu hỏi nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata để thực hiện các phân tích định lượng bao gồm: thống kê mô tả, đo lường giá trị ma trận tương quan, hồi quy dữ liệu theo phương pháp Pooled OLS REM, FEM và FGLS.

Theo Hoffmann (2010), việc sử dụng dữ liệu bảng là công cụ phù hợp nhất khi mẫu quan sát là sự kết hợp giữa dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian. Bằng cách kết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, dữ liệu bảng cho chúng ta “dữ liệu chứa nhiều thông tin hữu ích hơn, tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn. Theo Al-Kayed và cộng sự (2014) dữ liệu bảng làm tăng kích thước mẫu (số lượng quan sát), từ đó tăng độ chính xác của các ước lượng và vì vậy kết quả có ý nghĩa thống kê cao hơn. Cuối cùng, Arellano và Bover (2005) chỉ rằng việc phân tích dữ liệu bảng sẽ tốt hơn

trong việc xác định và đo lường các ảnh hưởng không thể quan sát được so với phân tích dữ liệu chéo hoặc dữ liệu chuỗi thời gian.

3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trong mô hình hồi quy, các biến độc lập là quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ nợ xấu (NPL), chi phí hoạt động (OC), tính thanh khoản (LQR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (CPI), còn các biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE), khác nhau theo các ngân hàng (i) và thời gian (t). Để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố này đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, bài nghiên cứu sử dụng mô hình nghiên cứu cụ thể như sau:

ROAit = βoi + β1SIZEit + β2CAPit + β3LQRit + β4NPLit + β5OCit + β6GDPit + β7CPIit + ɛit

ROEit = βoi + β1SIZEit + β2CAPit + β3LQRit + β4NPLit + β5OCit + β6GDPit + β7CPIit + ɛit

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn sử dụng các biến độc lập cho bài nghiên cứu của mình cụ thể:

Quy mô ngân hàng (SIZE) là nhân tố được hầu hết các nhà nghiên cứu đưa

vào mô hình để xem xét tác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên những nghiên cứu trước đây có những kết luận trái chiều và tác động của quy mô ngân hàng lên hiệu quả hoạt động ngân hàng. Althanasoglou và cộng sự (2006) đều tìm thấy mối quan hệ đồng biến giữa quy mô và lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên Goaied (2008) lại tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô và khả năng sinh lời của ngân hàng. Hiện nay, các ngân hàng TMCP Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, do đó trong bài nghiên cứu quy mô ngân hàng được kì vọng tác động cùng

chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng. Biến Quy mô ngân hàng (SIZE) đuợc đo luờng bằng logarit tự nhiên của yếu tố tổng tài sản ngân hàng.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) đuợc xem là yếu tố có tác động quan trọng đến hiệu quả

hoạt động kinh doanh ngân hàng. Theo Berger (1995) tỷ lệ vốn chủ sở hữu sẽ đuợc

ngân hàng tăng lên trên tổng nguồn vốn để giảm chi phí phá sản do việc sử dụng nợ vay quá nhiều, do đó lợi nhuận ngân hàng cũng tăng lên. Athanassoglou cùng cộng sự (2008) kết luận rằng cấu trúc vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều đến ROA và ROE của ngân hàng. Do đó, trong nghiên cứu của mình tác giả kì vọng cấu trúc vốn có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận hoạt động ngân hàng. Chỉ tiêu này đuợc đo luờng bởi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (NPL) Nghiên cứu thực nghiệm của

Nguyễn Văn Sang (2012) tìm thấy mối quan hệ nguợc chiều giữa tỷ lệ nợ xấu và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Cùng quan điểm trên, do đó, trong bài nghiên cứu này tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ đuợc kì vọng có tác động nghịch chiều đối với hiệu quả hoạt động ngân hàng và đuợc xác định bằng Tổng nợ nhóm 3,4,5/Tổng du nợ cho vay.

Chi phí hoạt động (OC) theo nghiên cứu của Althanasoglou và cộng sự

(2008) và Nguyễn Văn Sang (2012) đều tìm thấy mối quan hệ nghịch biến giữa chi phí hoạt động và hiệu quả hoạt động ngân hàng. Cụ thể, tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu thấp hơn có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó, nghiên cứu kì vọng chi phí hoạt động có mối quan hệ nguợc chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng và đuợc đo luờng bởi Tổng chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động.

Tỷ lệ thanh khoản (LQR) đuợc đo luờng bởi Tiền và khoản tuơng đuơng

tiền/Tổng tài sản. Theo BaoC (2012). Chỉ tiêu này có thể đánh giá mức độ thanh khoản dựa trên khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động của mình. Việc giám sát các chỉ số thanh khoản là điều cực kì quan trọng vì quản lí thanh khoản kém có thể buộc các ngân hàng tiến tới phá sản. Theo kỳ vọng

của tác giả những tài sản có tính thanh khoản cao có suất sinh lời thấp nhất trong cơ cấu danh mục đầu tu của ngân hàng. Do đó, tính thanh khoản đuợc kì vọng có tác động nguợc chiều đến lợi nhuận ngân hàng.

Để đại diện cho môi truờng kinh tế vĩ mô, tác giả lựa chọn: Tốc độ tăng trưởng

tổng tài sản quốc nội (GDP) và tỷ lệ lạm phát (CPI).

Tăng truởng GDP đuợc xem nhu một yếu tố kiểm soát tác động đầu ra theo chu kỳ, trong đó các điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi đuợc kỳ vọng sẽ có tác động tích cực đến lợi nhuận nhuận ngân hàng. Chất luợng tín dụng sẽ xấu đi trong thời kì suy

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w