MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 67 - 99)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Dựa vào kết quả định luợng, tác giả đua ra một số kiến nghị chính sách giúp các ngân hàng TMCP Việt Nam tăng cuờng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhu sau:

5.2.1. Mở rộng quy mô ngân hàng

Theo kết quả nghiên cứu, quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, quy mơ ngân hàng càng tăng thì hiệu quả hoạt

động càng tăng. Việc tăng quy mô ngân hàng giúp ngân hàng có thể đa dạng hóa các hoạt động tài chính đưa ra nhiều lại hình sản phẩm, dịch vụ, từ đó đạt được nhiều lợi thế cạnh tranh. Các ngân hàng TMCP có thể thực hiện việc tăng quy mô ngân hàng thông qua việc tăng huy động vốn vay theoc các cách: huy động tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay từ tổ chức tín dụng khác.

5.2.2. Tăng quy mơ vốn chủ sở hữu

Kết quả phân tích ở Chương 4 đã cho thấy rằng quy mô vốn chủ sở hữu là một trong những yếu tố tác động và có mối quan hệ cùng chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP tại Việt Nam. Điều này nghĩa là thực tế khi ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao. Quy mơ vốn chủ sở hữu có thể được cải thiện bằng việc:

Phát hành thêm cổ phần trong nước và nước ngồi, tăng góp vốn từ các cổ đông chiến lược hoặc chủ động giữ lại lợi nhuận.

Hạn chế việc cho vay nợ. Song song với việc tăng quy mô vốn, ngân hàng phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản trị vốn tốt và tránh tình trạng dư thừa q nhiều vốn khơng sinh lời. Vì vậy những giải pháp đưa ra sẽ giúp ngân hàng tăng quy mô vốn chủ sở hữu đồng thời tăng tính hiệu quả sử dụng vốn.

5.2.3. Kiểm sốt tỷ lệ thanh khoản

Theo kết quả phân tích thực nghiệm ở Chương 4 thì tính thanh khoản là yếu tố có mối quan hệ cùng chiều đến khả năng sinh lời của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Kết quả thực nghiệm ủng hộ cho quan điểm nghiên cứu của Bourke (1989) cho rằng ngân hàng có tính thanh khoản cao sẽ giảm nguy cơ phá sản vì chúng có thể chịu được rủi ro tài chính xảy ra đồng thời giảm được chi phí vay vốn từ các nguồn vốn tài trợ bên ngồi khi cần thiết từ đó giúp nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.

Vì thế để nâng cao khả năng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng tác giả sẽ đua ra những giải pháp nhằm gia tăng khả năng thanh khoản nhu sau:

Xây dựng quy chế quản trị rủi ro thanh khoản không chỉ dựa vào Thông tu 41/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc ngày 20/5/2010 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng mà cịn phải chú trọng xác định mức dự trữ thanh khoản phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng.

Đặc biệt là hệ thống thơng tin báo cáo phải khoa học, có cấu trúc tốt nhằm đảm bảo thu thập đuợc đầy đủ thông tin về tình hình cung cầu thanh khoản của ngân hàng.

Thiết lập mơ hình tổ chức phù hợp nhằm tăng khả năng quản lý rủi ro thanh khoản một cách tốt nhất. Nhìn chung các NHTMCP hiện nay đều có mơ hình bộ máy tổ chức tuơng tự nhau là hội sở chính và các chi nhánh ở tỉnh, thành phố. Với mơ hình đó, khi có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chi nhánh sẽ gửi hội sở chính và nguợc lại khi có nhu cầu chi nhánh sẽ vay lại hội sở chính. Thực tế, chức năng này thuờng giao cho phòng kế hoạch thực hiện nên đơi khi việc tính tốn chua kịp thời, chính xác, có độ trễ nhất định gây ra tình trạng du thừa hoặc thiếu hụt nguồn vốn khơng đáng có. Bên cạnh đó, chức năng quản lý rủi ro cũng bị phân táng do mỗi phòng, ban chỉ thực hiện quản lý rủi ro thuộc nghiệp vụ của phịng mình. Do vậy, cần tập trung chức năng quản lý rủi ro về hội sở chính và điều này địi hỏi các ngân hàng phải thiết lập đuợc mơ hình tổ chức phù hợp với đặc điểm, phạm vi, quy mơ hoạt động của ngân hàng mình.

Các ngân hàng cần xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp tức ngồi việc tính bài tốn chi phí lợi nhuận mang lại khi mở các chi nhánh, phịng giao dịch, các ngân hàng phải tính đến việc luân chuyển vốn giữa chi nhánh, phòng giao dịch với hội sở chính nhu thế nào để đảm bảo tính thanh khoản của cả hệ thống với chi phí là thấp nhất. Hiện nay các ngân hàng đã áp dụng hệ thống core banking tuơng đối hiện đại. Tuy nhiên, việc luân chuyển vốn nội bộ phải gắn với hiệu quả kinh

doanh của từng chi nhánh, phòng giao dịch và vốn được tập trung về hội sở chính, có như vậy mới đủ cơ sở thu thập dữ liệu phục vụ cho công tác dự báo, đánh giá được thanh khoản của hệ thống ngân hàng mình một cách chính xác và từ đó có chính sách quản trị phù hợp. Gắn rủi ro thanh khoản với rủi ro thị trường tức trong hoạch định chiến lược cũng như quản trị, điều hành thanh khoản hàng ngày cần phân tích, đánh giá rủi ro thanh khoản với rủi ro thị trường, có như vậy chiến lược quản trị đề ra mới có tính khả thi và hiệu quả cao.

5.2.4. Giảm chi phí hoạt động

Kết quả thực nghiệm đã cho thấy rằng chi phí hoạt động là một trong những yếu tố tác động và có mối quan hệ ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Do đó, hiệu quả hoạt động ngân hàng tăng khi việc cắt giảm chi phí hoạt động hợp lí. Việc giảm chi phí hoạt động có thể thực hiện bằng các cách sau:

Chi phí hoạt động ngân hàng sẽ giảm đến nếu sử dụng FinTech, Theo đó, FinTech là cụm từ khơng cịn xa lạ trong ngành tài chính nhiều năm gần đây. FinTech là viết tắt của từ financial technology (cơng nghệ trong tài chính), trải rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật mới như điện tốn đám mây, phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, xác thực sinh trắc học. Fintech lại có ưu thế về đổi mới sáng tạo và khả năng ứng dụng công nghệ linh hoạt và hiệu quả, giúp tiết giảm chi phí giao dịch và nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Để giảm được chi phí này ngân hàng cần nâng cao hiện đại hóa cơng nghệ, các tiện ích và sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến để thu hút được lượng lớn tiền gửi thanh toán của cá nhân cũng như các tổ chức kinh tế. Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hướng tới việc tự động hóa trong nhiều giao dịch liên quan đến tiền gửi, giảm đội ngũ nhân lực con người đồng nghĩa với việc tiết giảm chi phí về nhân sự.

Bên cạnh đó cần giảm tối đa các nguồn vốn huy động với giá cao nhu huy động duới hình thức trái phiếu.

Ke tiếp là giảm chi phí phục vụ hoạt động kinh doanh. Cần xây dựng định mức và kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi phí nhu văn phịng phẩm, chi cho cơng tác phí, điện thoại, chi phí tổ chức du lịch, hội họp, khám chữa bệnh... Trên thực tế ngân hàng có thể dùng nhiều biện pháp nhu quy định hạn mức tối đa chi phí văn phịng phẩm đối với mỗi nhân viên, kêu gọi chính sách tiết kiệm chẳng hạn sử dụng lại giấy một mặt, hạn chế sử dụng những thiết bị khơng cần thiết, tổ chức chuơng trình đồn thể nhằm huởng ứng các hoạt động nhu tiết kiệm điện, nuớc; kết hợp tổ chức đi du lịch với hội nghị nguời lao động và giao luu khách hàng; đăng ký tham gia các khóa đào tạo online nhằm tiết kiệm chi phí đi lại và học tập nhung đảm bảo chất luợng truyền tải của khóa học.

Xét về khía cạnh quản lí, việc nâng cao ý thức trách nhiệm biết giữ gìn và quản lý tài sản của mỗi cán bộ công nhân viên. Ngân hàng quản lý các hoạt động thanh lý hay nhuợng bán đối với các tài sản cố định, công cụ lao động hu hỏng nhằm thu lại một phần giá trị và tiết kiệm chi phí khấu hao hàng tháng cho các tài sản này.

5.3. Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai Bài nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu chua đầy đủ vì tác giả chỉ thu thập đuợc số liệu của 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2018. Do đó, số luợng quan sát phần nào ảnh huởng tới kết quả nghiên cứu còn hạn chế.

Thứ hai, trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng chỉ số tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản để đại diện cho hiệu quả hoạt động nên chua thể đánh giá hết các khía cạnh về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Thứ ba, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị tác động bởi rất nhiều nhân tố ảnh huởng nhung tác giả chỉ sử dụng một vài nhân tố đại diện cho các nhân tố bên trong và bên ngoài ngân hàng để đo luờng tác động đến hiệu quả hoạt động, chua đền cập đuợc nhiều nhân tố nhu cấu trúc tài sản, chu kỳ kinh tế, biến động thị truờng, các loại hình sở hữu, các ngân hàng niêm yết, chua niêm yết...

Nhu vậy, để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tác giả đề xuất huớng nghiên cứu tiếp theo bằng cách mở rộng số luợng ngân hàng quan sát và kéo dài thời gian quan sát đủ lớn để kết quả nghiên cứu sát sao thực tế, đo luờng các chỉ tiêu khác ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Ở chương 5 tác giả đã tổng hợp kết luận của bài nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM.Theo đó các biến tỷ lệ lạm phát (CPI), Quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ thanh khoản (LQR) có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng và ngược lại các yếu tố chi phí hoạt động (OC) có mối quan hệ ngược chiều. Bên cạnh đó, khố luận cũng đã đưa ra các biện pháp thực tiễn nhằm cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM được nghiên cứu, cụ thể là:

Thứ nhất, tăng quy mơ ngân hàng Thứ hai, kiểm sốt tỷ lệ thanh khoản Thứ ba, giảm chi phí hoạt động

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

1. Berger, A. N., & Bo-naccorsi di Patti, E. (2006). Capital structure and

2. performance in the US banking industry. European Financial Management,

4,49-70.

3. Berger, A. N. J. J. o. m., credit, & Banking. (1995). The relationship between

capital and earnings in banking. 27(2), 432-456.

4. Daft, R. L., & Marcic, D. (2008). Management: The new workplace: Evans Publishing Group.

5. Andreas Dietrich, Gabrielle Wanzenried (2010). Determinants of bank

profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland.

6. Antonio Trujillo-Ponce (2013). What Determines the Profitability of Banks?

Evidence from Spain. Accounting & Finance, Vol. 53, Issue 2, pp. 561-586, 2013

7. Munyambonera, E.F, 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability in

SubSaharan Africa, International journal of Economics and Finance, 134.

8. Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D. (2008). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability.

Journal Ofinternational financial Markets, Institutions Money, 18(2), 121-136.

9. Salman Ahmad, Bilal Nafees 2012, “Eterminants of profitability of Pakistani banks: Panel data evidence for the period 2001-2010”, Journal of Business Studies Quarterly 2012, Vol. 4, No. 1, pp.149-165.

10. Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013). Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks. African Journal of Business Management Vol. 7, pp. 649-660.

11. Nanceur, S.B & Goaied, M. 2008, ‘The determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisa’, Frontiers in Fianance and

Economics, vol. 5, no. 1, pp. 106-130.

12. Revell, J., 1979, ‘Inflation and financial institutions’, Financial Times, London. 13. Gul, S., Irshad, F. & Zaman, K.2011, ‘Factors affecting bank profitablity in

Pakistan’, The Romanian Economic Journal, vol.39, no.14, pp.61-89

14. Bourke, P. 1989, ‘Concentration and other determiants of bank profitability in

Europe, North America and Australia’, Journal of Banking & Finance, vol. 13, no. 1, pp. 65-79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013). Các yếu tố ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thuơng mại Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng(85), 11.

2. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012). phân tích các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thuơng mại cổ phần việt nam giai đoạn 2006-2009. Tạp chí Khoa học Truờng Đại học Cần Thơ, 21, 148-157.

3. Võ Xuân Vinh và Duơng Thị Ánh Tiên (2017). Các yếu tố ảnh huởng đến sức

cạnh tranh của các ngân hàng thuơng mại Việt Nam.

4. Nguyễn Việt Hùng (2008). Phân tích các nhân tố ảnh huởng đến hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng thuơng mại ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Truờng Đại học Kinh tế quốc dân.

5. Phạm Thị Nhu Quỳnh (2018). Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thuơng mại cổ phần tại Việt Nam. Khoá luận thạc sĩ, Truờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.

6. Nguyễn Thị Thu Thuơng (2017). Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng

thuơng mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Truờng Đại học Cần Thơ, 52-62.

7. Nguyễn Minh Hà, Lê Đỗ Hồng Phúc, 2015, “Vai trị cổ đơng chiến luợc đối

với lợi nhuận nhuận các ngân hàng thuơng mại cổ phần Việt Nam”, Công nghệ ngân hàng, số 113 (tháng 8/2015, trang 14-25).

TT Kí hiệu Tên đầy đủ ngân hàng

1

VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - VietcomBank

8. Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hà Phuơng, Huỳnh Cảng Siêu, Lê Thị

Phuơng Thảo, Hà Phuớc Thơng 2014, “Phân tích các nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hệ thống NHTM Việt Nam” Tạp chí ngân hàng, số 19 (tháng 10/2014, trang 21-26).

9. BaoC, Phuơng pháp Camels dùng cho quản trị rủi ro ngân hàng, ngày tạo 27/6/2012.

10. Phan Thị Cúc 2009, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Hà Nội 11. Hồ Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Cành 2015, “Đa dạng hoá thu nhập và các

yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam”, Công nghệ ngân hàng, số 106 + 107 (tháng 01 + 02/2015, trang 13-21).

12. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Ngọc Huơng 2015, “Các yếu tố ảnh huởng đến thu nhập lãi cận biên của các NHTMCP Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 19 (tháng 10/2015, trang 8-14).

13. Thông tu số 41/2016/TT-NHNN ngày 31/12/2016 của NHNN Việt Nam quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi. 14. Thơng tu số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của NHNN Việt Nam quy

định về việc sửa đổi bổ sung thông tu số 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi.

15. Thơng tu số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.

16. Trần Việt Dũng 2014, “Xác định các nhân tố tác động tới khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 16 (tháng 08/2014, trang 2- 11).

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

3 TCB

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Viet Nam Technologicar and Commercial Joint Stock

Bank -TECHCOMBANK

4 ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu Asia Commercial Join Stock Bank

5

BID Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for Investment and

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 67 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w