Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 55 - 66)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU

4.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian multipllier cho mơ hình REM lần lượt cho biến phụ thuộc ROA và ROE với giả thuyết Ho: Phương sai sai số của

các thực thể là không đổi.

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình với biến phụ thuộc ROA

ROA [NAM1, t] = Xb + u[NAME1] + e [NAME1, t] Estimated results:

Test: Var (u) = 0 Chibar2(01) = Prob > chibar2

21.05

= 0.0000

Kết quả cho thấy giá trị Prob > chibar2 = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ Ho. Ket luận nghiên cứu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, vi phạm khuyết tật mơ hình thơng qua kiểm định Breusch - Pagan test.

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi cho mơ hình với biến phụ thuộc ROE

ROA [NAM1, t] = Xb + u[NAME1] + e [NAME1, t] Estimated results:

Prob > chibar2 =0.0000

Kết quả cho thấy giá trị Prob > chibar2 = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ Ho. Kết luận nghiên cứu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, vi phạm khuyết tật mơ hình thơng qua kiểm định Breusch - Pagan test.

Panels : Corre1ation: NunheE WurheE F M H II II II 10 148.06 C-Ojajaon AR

(1) 4.2.4CJaeffiaientKiểm định tự tương quanfar all

Kiểm định Wooldridge được thực hiện để kiểm định tự tương quan của dữ liệu bảng với giả thuyết Ho: Khơng có tự tương quan

Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra tự tương quan đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROA

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F (1, 23) = 3.389

Prob>F = 0.0798

Kết quả cho thấy giá trị P-value >0.05 nên chấp nhận giả thuyết Ho, kết luận dữ liệu nghiên cứu khơng có hiện tượng tự tương quan

Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra tự tương quan đối với mơ hình có biến phụ thuộc là ROE

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F (1, 23) = 18.885

Prob>F = 0.0003

Kết quả cho thấy giá trị P-value <0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận dữ liệu nghiên cứu có hiện tượng tự tương quan.

Như vậy, sau khi tiến hành các kiểm định, kết quả cho thấy dữ liệu nghiên cứu khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng vẫn tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi. Vì vậy, sử dụng phương pháp hồi quy FGLS là cần thiết, vì FGLS có thể khắc phục được các khuyết tật trong mơ hình.

Hồi quy FGLS

Nhằm bảo đảm giá trị ước lượng thu được bền vững và hiệu quả, và khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi nên mơ hình ROA và ROE hồi quy với Feasible Generalized Least Square (FGLS) để khắc phục các khuyết tật trong mơ hình REM.

Bảng 4.13 Kết quả kiểm hồi quy FGLS cho mơ hình ROA

Wald CZt Prob > - Il jI Ịự 4⅛ D U C ω AO

A Ccez . Ξtd. SEE Z p>l≈l [951 Ccnz- Interval]

GD P - .0010042 .0378267 -O . 03 0.979 - .0751432 .0731347 CPI .0325085 . 0049904 6 . 51 O . OOO .0227275 .0422895 I S Ξ Ξ .0009341 .0003428 2-73 O . 006 .0002623 .001606 WP L O - .0134756 . 0147836 -O . 91 0.362 - .0424509 .0154996 C - .0186908 .0028786 -6.49 O . OOO - . 0243328 - .0130488 CAP .0517608 . 0100892 5.13 O . OOO .0319862 .0715353 L ;>■ _czona .046006- .0041 .0139303. 0077896 3.30-O . 53 O . OOl0.599 .0187032- .0193672 0733089. .0111673

8

Wald ChiZ(7) = 124.40

Prcb > ChiZ = 0.0000

BO

E Coez . Ξtd. Err. Z p>l≈l [95⅝ Conf. Interval]

GD P -.2224128 .4144022 -0.54 0.591 -1.034626 5898005. CPI .3440531 .0544498 6 .. 32 0.000 .2373335 4507727. SIZE . 0160267 .0037531 4.27 0.000 .0086708 . 0233826 NP L OC - .2822733- .2427697 .1718883.0334471 -1.64-7.26 0.1010.000 - .6191682-.3083248 0546216- .1772145. CA P LQ - .1510567 .0921944 -1.64 0.101 -.3317544 0296409. B _cons - .0346817.4084152 .1615061.078516 -0.442.53 0 . 0110.659 - .1885702.0918689 7249614.. 1192068

Dựa vào bảng ta có kết quả hồi quy theo phương pháp FGLS như sau: prob > chi2 = 0.000 < 0.05. Do đó, mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê mạnh mẽ tại mức 5%. Tóm lại, mơ hình nghiên cứu có phương trình như sau với mức ý nghĩa thống kê 5%. Vậy kết quả mơ hình ROE có phương trình như sau:

ROA = 0.0325085CPI + 0.0009341SIZE - 0.018OC + 0.0517608CAP +

0.046006LQR

Bảng 4.14 Kết quả hồi quy theo phương pháp FGLS cho mơ hình ROE

. JCtgls RQE CUP DPI SIEE NPL QD DAP UQR, panels(hetero) orr(arl)□

Crcsa-Secticnal time-series FGLS regression

Coefficients : generalized least squares

ROE = 0.3440531CPI+ 0.0160267SIZE - 0.2427697 OC + 0.4084152 LQR

4.3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY

Đối với cả hai mơ hình biến phụ thuộc ROA và ROE: Yếu tố có tác động

phát (CPI), tính thanh khoản (LQR) ngược lại các yếu tố có tác động âm là chi phí hoạt động (OC).

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROA:

ROA = 0.0325085CPI + 0.0009341SIZE - 0.018OC + 0.0517608CAP + 0.046006LQR

Các yếu tố tác động đến ROA bao gồm tỷ lệ lạm phát (CPI), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tính thanh khoản (LQR).

Biến có tác động lớn nhất đối với ROA của ngân hàng là tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) với mức độ tác động là 0.051 Nghĩa là trong khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ này tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm ROA tăng 0.051 đơn vị. Các biến có mức tác động tiếp theo lần lượt là tỷ lệ thanh khoản, lạm phát, và chi phí hoạt động với mức tác động cụ thể như sau: Khi các yếu tố khác không đổi, Tỷ lệ thanh khoản LQR tăng 1 đơn vị, sẽ làm ROA tăng 0.046 đơn vị. Tương tự khi các yếu tố khác không đổi ROA tăng thêm 0.032 đơn vị khi tỷ lệ lạm phát tăng 1 đơn vị, ROA giảm 0.018 đơn vị khi chi phí hoạt động tăng 1 đơn vị. Đối với yếu tố quy mô ngân hàng, khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ này tăng 1 đơn vị sẽ làm ROA tăng một lượng khơng đáng kể.

Đối với mơ hình có biến phụ thuộc ROE:

ROE = 0.3440531CPI+ 0.0160267SIZE - 0.2427697 OC + 0.4084152 LQR

Các yếu tố tác động đến ROE lần lượt là tỷ lệ lạm phát (CPI), Quy mô ngân hàng (SIZE), chi phí hoạt động (OC), và tỷ lệ thanh khoản (LQR).

Nhìn chung, với cùng mức thay đổi, các yếu tố trên có tác động mạnh đối với ROE hơn là với ROA. Đặc biệt là yếu tố lạm phát có tác động dương và mức độ tác động mạnh đến ROE, với hệ số tác động 0.344. Nghĩa là trong khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ này tăng thêm 1 đơn vị sẽ làm ROE tăng động 0.344 đơn vị. Các

yếu tố tác động dương mạnh tới ROE phải kể đến quy mô ngân hàng (SIZE), và tỷ lệ thanh khoản (LQR) với mức tác động lần lượt là 0.016 và 0.408 điều này nghĩa là khi các yếu tố khác không đổi, khi Quy mô ngân hàng tăng 1 đơn vị làm ROE tăng 0.016 đơn vị và tương tự khi tỷ lệ thanh khoản tăng 1 đơn vị làm ROE tăng một mức đáng kể là 0.408 đơn vị. Ngược lại, yếu tố chi phí có tác động ngược chiều đến ROE khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ này tăng 1 đơn vị làm ROE giảm 0.242 đơn vị.

Tỷ lệ thanh khoản (LQR) có tương quan thuận chiều với hiệu quả hoạt động

của các NHTMCP Việt Nam, tỷ lệ thanh khoản càng cao thì hiệu quả hoạt động các ngân hàng càng tăng kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu, có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% trong mơ hình. Theo giả thuyết thanh khoản và quản trị thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn trong hoạt động của bất kỳ NHTM nào. Trong thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản, khi giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt về thu hút tiền gửi trong nền kinh tế, theo giả thuyết tồn tại tương quan cùng chiều giữa LQR phù hợp với nghiên cứu của Munyam Bonera (2013)

Biến chi phí hoạt động (OC) có hệ số âm và có ý nghĩa thống kê yếu với biến

phụ thuộc ROA và ROE, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2012). Điều này cho thấy có bằng chứng về mối quan hệ giữa tỷ lệ chi tiêu cho hoạt động và hiệu quả hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ này ở một khía cạnh nào đó thể hiện mức độ đầu tư của ngân hàng thơng qua mức chi phí cho nhân viên và chi phí quản lý trên một đồng thu nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể nhận thấy ở Việt Nam các ngân hàng chưa sử dụng các khoản chi phí hợp lý để gia tăng khả năng sinh lời; khi ngân hàng càng có sự tiết giảm chi phí một cách có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao khả năng sinh lời.

Quy mô ngân hàng (SIZE), như kỳ vọng có tác động dương đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh của ngân hàng. Điều này là phù hợp với thực tế, khi ngân hàng có quy mơ càng lớn đồng nghĩa với khả năng chiếm lĩnh thị trường cao, ngân hàng có

nhiều sản phẩm đa dạng hơn để thu hút khách hàng, từ đó dẫn đến lợi nhuận tốt, hiệu quả của ngân hàng có thể thấy đuợc cải thiện đáng kể. Kết quả nghiên cứu này ủng hộ quan điểm Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2012). Đối với tỷ lệ lạm phát (CPI) có mối quan hệ cùng chiều đối với cả ROA và ROE điều này trái nguợc với giả thiết ban đầu. Lạm phát ảnh huởng đến các nền kinh tế theo nhiều cách tích cực và tiêu cực khác nhau theo từng giai đoạn thị truờng. nếu lạm phát tăng trong tỷ lệ “dự báo” và tốc độ vốn hóa thị truờng chứng khoán tăng lên sẽ kích thích lợi nhuận ngân hàng.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) có kết quả tác động cùng chiều

với hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM đối với ROA, điều này là trùng khớp với kỳ vọng của tác giả tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì hiệu quả hoạt động ngân hàng ROA càng tăng, kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu, Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu truớc đây Salman Ahmad, Bilal Nafees, Bilal Nafees (2012) đã tìm ra mối tuơng quan thuận chiều giữa quy mô vốn chủ sở hữu và ROA. Ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao an toàn về khả năng thanh khoản hơn nhung hiệu quả sử dụng vốn chua cao dẫn đến khả năng sinh lời cũng bị giảm. Mặc dù vốn chủ sở hữu trong giai đoạn năm 2010-2014 có xu huớng tăng nhung do tín dụng tăng thấp, lãi suất cho vay giảm, chi phí huy động và chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng cao tạo áp lực lớn về sử dụng vốn đối với các NHTMCP, nên kết quả kinh doanh của ngân hàng gặp nhiều khó khăn, làm suy giảm khả năng sinh lời của NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy nhiên, một cấu trúc vốn mạnh rất cần thiết cho các ngân hàng trong nền kinh tế đang phát triển, vì nó cung cấp thêm sức mạnh cho cho các ngân hàng có thể đứng vũng trong thời kỳ khủng hoảng tài chính và tăng mức độ an toàn cho nguời gửi tiền khi phải đối mặt với các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định. Đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu là tấm lá chắn an toàn cho các ngân hàng khi có khó khăn về tài chính. Nhu vậy rõ ràng, quy mơ vốn chủ sở hữu đã cung cấp cho các ngân hàng một sức mạnh nội lực để có thể đứng vững trong thời kỳ kinh tế có nhiều bất ổn.

Đầu tiên, từ bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu cho thấy kết quả mơ hình chua cho ra kết quả nhu kỳ vọng. Cụ thể, biến GDP và NPL. khơng có mức ý nghĩa thống kê. Đồng nghĩa, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng trong phạm vi nghiên cứu không bị ảnh huởng bởi tỷ lệ nợ xấu và tổng sản phẩm quốc nội. Điều này cho thấy các ngân hàng đã tích cực kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ xấu để đảm bảo lợi nhuận ngân hàng.

Bốn biến còn lại bao gồm SIZE, OC, LQR kết quả phù hợp với kỳ vọng tác động đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Chứng tỏ mơ hình sau khi khắc phục các khuyết tật có tính vững, khơng bị thay đổi theo thời gian và sự thay đổi của số liệu nghiên cứu. Đây có thể là cơ sở để hình thành và xây dựng các mơ hình dự báo cho ngân hàng trong tuơng lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả các ước lượng mơ hình hồi quy FEM, REM, OLS, FGLS cùng các kiểm định nhằm tìm ra tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàn.Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh ngân hàng bao gồm Quy mô ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tính thanh khoản và ngược lại chi phí hoạt độn có tác động âm tới hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.Chương 5 sau đây sẽ đưa ra những kết luận và hàm ý chính sách phù hợp với kết quả nghiên cứu trên.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦNVIỆT NAM 10598360-1926-003612.htm (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w