Định nghĩa axít theo Bronsted : Theo Bronsted axít là chất có khả năng cho proton H + Baz liên hợp của một axít là chất tạo ra khi axít đã cho proton.. Định nghĩa baz theo Brons
Trang 1 Định nghĩa axít theo Bronsted :
Theo Bronsted axít là chất có khả năng cho proton (H + )
Baz liên hợp của một axít là chất tạo ra khi axít đã cho proton
Định nghĩa baz theo Bronsted:
Theo Bronsted baz là chất có khả năng nhận proton (H + )
Axít liên hợp của một bazt là chất tạo ra khi baz đã
nhận proton
Định nghĩa chất lưỡng tính theo Bronsted:
Theo Bronsted chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng
nhận vừa có khả năng cho proton (H + )
Định nghĩa chất trung tính theo Bronsted:
Theo Bronsted chất trung tính là chất vừa không có khả năng nhận vừa không có khả năng cho proton (H + )
Trang 2Chất điện ly mạnh:
Chất điện ly mạnh là chất trong dung dịch nước
điện ly hoàn toàn thành cation (+) và anion (-).
Muối tan là chất điện ly mạnh:
Ví dụ: NaCl, KNO3, BaCl2, AgNO3, CuCl2,
Trang 3Chất điện ly yếu
Chất điện ly yếu là chất trong dung dịch nước không quá loãng chỉ có một số phần tử nhỏ số phần tử điện ly thành ion, còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử, quá trình điện ly là quá trình thuận nghịch
Ví dụ:
CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+
NH3 + H2O NH4+ + OH
Trang 4- Dung dịch đơn axít yếu:
Dung dịch đơn axít yếu HA là dung dịch axít điện ly không hoàn toàn, trong qúa trình
điện ly chỉ cho một H+
Nồng đô H + của dung dịch đơn axít yếu
pH của dung dịch đơn axít yếu:
pH = ½ (pKHA- log CA)
A
HAC K
Trang 5 Nồng độ axít HA bị điện ly:
Độ điện ly của dung dịch đơn axít yếu:
HA A
% 100
[HA]
] HA [
dau ban
ly dien bi
=
α
% 100
Trang 6 Bài tập 12:
a) Tính nồng độ H+ , pH và độ điện ly của dung dịch HCOOH 0,1M Biết hằng số điện ly của HCOOH là 1,8.10 -4
ĐS: [H + ] = 4,24.10 -3 M pH = 2,37 ; = 4,24%
b) Tính nồng độ H+ , pH và độ điện ly của dung dịch HNO2
0,2M Biết hằng số điện ly của HNO2 là 4,5.10 -4
ĐS: [H + ] = 9,48.10 -3 M, pH = 2,023 ; = 4,74%
c) Tính nồng độ H+ , pH và độ điện ly của dung dịch HF
0,15M Biết hằng số điện ly của HF là 6,510 -4
ĐS: [H + ]= , pH = 2,0 ; = 6,58%
d) Tính nồng độ H+ , pH và độ điện ly của dung dịch
C6H5COOH 0,12M Biết hằng số điện ly của C6H5COOH là 6,5.10 -5 ĐS: [H + ] = , pH = 2,55 ; = 2,32%
α
α α
α
Trang 7 Bài tập 12:
a) Tính pH và độ điện ly của dung dịch HCOOH 0,1M
Biết hằng số điện ly của HCOOH là 1,8.10 -4
d) Tính pH và độ điện ly của dung dịch C6H5COOH
0,12M Biết hằng số điện ly của C6H5COOH là 6,5.10 -5
ĐS: pH = 2,55 ; = 2,32%
α α α
α
Trang 8 Dung dịch đơn baz yếu:
Dung dịch đơn baz yếu BOH là dung dịch axít điện ly không hoàn toàn, trong qúa trình điện
ly chỉ cho một OH-
Nồng độ [OH - ] của dung dịch đơn baz yếu:
pH của dung dịch đơn baz yếu:
pH = 14-½ (pKb- log CB)
B BOH C K
Trang 9 Nồng độ baz BOH bị điện ly:
Độ điện ly của dung dịch đơn baz yếu:
b B
% 100
[BOH]
] BOH
[ α%
dau ban
ly dien bi
=
% 100
α%
B
BOH
C K
=
Trang 11C log pK
] log[H
Trang 12b) Tính pH của dung dịch đệm tạo bởi HNO2 0,1M
và KNO2 0,15M Cho biết hằng số điện ly của
axít HNO2 bằng 4,5.10-4 ĐS: pH = 3,522
c) Tính pH của dung dịch đệm tạo bởi HF 0,12M
và KF 0,15M Cho biết hằng số điện ly của axít
HF bằng 6,5.10-4. ĐS: pH = 3,28
Trang 13C log pK
] log[OH
Trang 14Bài tập 15:
a) Viết biểu thức tính pOH của dung dịch đệm tạo
bởi đơn bazơ yếu BOH CB (mol/lit) và muối BCl
Cm (mol/lit) Cho biết hằng số điện ly đơn bazơ yếu Kb
b) Tính pH của dung dịch đệm tạo bởi C2H5-NH20,15M và C2H5-NH3Cl 0,12M Cho biết hằng số điện ly của C2H5-NH2 là 5,6.10-4 ĐS: pH = 10,85
Trang 15Bài tập trang 147 giáo trình Hoá ĐC:
6 7 Định nghĩa của dung dịch đệm, thành phần của một dung dịch đệm (tổng quát) Hãy giải thích cơ chế tác dụng đệm của các dung dịch sau:
a) Phosphat NaH2PO4/Na2HPO4
b) Carbonat NaHCO3/Na2CO3
c) Amoni NH4Cl/NH3
Trang 16Bài tập trang 148 giáo trình Hoá ĐC:
6 8 Công thức tổng quát tính pH của dung dịch gồm
Trang 17Một số chất là hợp chất ion nhưng rất ít tan trong nước
Ví dụ: AgCl, CaCO3, BaSO4, BaCO3, PbI2, Mg(OH)2,
Tuy nhiên những phân tử đã tan, thì chúng phân
ly hoàn toàn thành các ion Những chất đó được gọi
là các chất điện ly mạnh ít tan
Trong dung dịch bão hoà của các chất này luôn luôn tồn tại một cân bằng giữa trạng thái rắn và các ion hoà tan
-Hằng số cân bằng của qúa trình này được gọi là tích
số tan của AgCl và được ký hiệu là TAgCl=[Ag+][Cl-]
Trang 18Một cách tổng quát:
Ví dụ: AmBn m An+ + nB
m-Hằng số cân bằng của qúa trình này được gọi là tích số tan của AmBn
và được ký hiệu là TAmBn=[An+]m[Bm-]n
Vậy tích số tan của một chất điện ly mạnh ít tan là tích số nồng độ các ion của nó với số mũ
bằng hệ số tỷ lượng trong phân tử trong dung dịch bão hoà chất đó
Trang 19Chất điện ly Tích số tan Chất điện ly Tích số tan
Trang 20Chất điện ly Tích số tan Chất điện ly Tích số tan
Trang 216.13 Tích số tan là gì? Hãy cho biết mối liên quan
giữa tích số tan và độ tan (mol/lít) của chất ít tan
6.14 Tính độ tan của BaCO3 25oC biết T của nó ở
25oC là 5,1.10-9. ĐS: 7,14 10 -5 mol/lit
6.15 Độ tan của Ag3PO4 ở 18oC là 1,6.10-5M Tính T của Ag3PO4 ĐS: 1,769 10 -18
6.16 T của SrSO4 bằng 3,6.10-7 Khi trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SrCl2 và K2SO4 có cùng nồng độ 0,002M thì có kết tủa xuất hiện không?
Nếu có kết tủa, thì lượng kết tủa thu được là bao
nhiêu mol? Biết thể tích dung dịch thu được là 0,4 lít
ĐS: c ó kết tủa 1,6 10 -4
Trang 226.17 Kết tủa PbI2 có tạo thành không, khi trộn hai thể tích bằng nhau của hai dd Pb(NO3)2 và KI
Biết tích số tan của PbI2 ở 25oC là 9,8.10-9
a) Đều có nồng độ 0,01M ĐS: Có kết tủa
b) Đều có nồng độ 0,002M ĐS: không có kết tủa
6.18 Tính xem có bao nhiêu mol Ag2CrO4 sẽ tan trong một lít dd AgNO3 0,1M Biết T của Ag2CrO4 bằng
9.10-12 ở 20oC ĐS: 8,9997.10 -10 M
6.19 Tính độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch H2SO4 0,1M biết T của BaSO4 bằng 1,1.10-10 Cho nhận xét và kết luận
ĐS: 1,049.10 -5 và 1,099.10 -9 ,
↓
Trang 23I ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG THUỶ PHÂN MUỐI:
Hiện tượng thuỷ phân muối là hiện tượng thành phần chất tan trong dd muối tác dụng với nước.
Trang 24II CÁC TRƯỜNG HỢP THUỶ PHÂN MUỐI:
Có 3 trường hợp muối bị thuỷ phân:
Muối tương ứng tạo từ axít yếu và baz mạnh bị
thuỷ phân trong nước tạo dd có môi trường baz,
phenolphtalein hoá hồng
Muối tương ứng tạo từ axít mạnh và baz yếu bị
thuỷ phân trong nước tạo dd có môi trường axít,
Muối tương ứng tạo từ axít yếu và baz yếu Trường hợp này không dự đoán được pH của dd muối mà
nó phụ thuộc vào hằng số điện ly của axít yếu và
hằng số điện ly của baz yếu
Trang 25II CÁC TRƯỜNG HỢP MUỐI KHÔNG BỊ THUỶ PHÂN:
Có 2 trường hợp muối không bị thuỷ phân:
mạnh không bị thuỷ phân trong nước, dd muối có môi trường trung tính pH=7 Dd muối không làm đổi màu qùi tím
không bị thuỷ phân trong nước, dd muối có môi
trường axít, pH<7, dd muối làm qùi tím hoá đỏ
Trang 26Bài tập: Hãy dự đoán pH của các dd muối sau đây: