Nghiên cứu marketing

38 287 0
Nghiên cứu marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là báo cáo môn học nghiên cứu marketing. Đề tài về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi việc định hướng ngành nghề tương lai. Mọi thông tin hay trích dẫn lại kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả, xin hãy dẫn nguồn. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích phần nào cho các sinh viên đang muốn tham khảo cách làm bài nghiên cứu marketing.

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên khi mới tốt nghiệp hiện nay khá cao Nhận thấy tầm quan trọng của định hướng đối với mỗi cá nhân nói chung và của sinh viên nói riêng 2. Mục tiêu nghiên cứu Nắm được tình hình định hướng của sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing Đưa ra những đóng góp và đề xuất giúp trường đại học Tài chính – Marketing hoàn thiện tốt hơn trong công tác định hướng cho sinh viên 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Marketing - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: trường đại học Tài chính – Marketing + Thời gian: từ 1/1/2014 đến 1/10/2014 4. Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: chọn mẫu theo phán đoán - Phương pháp thu thập dữ liệu: phỏng vấn trực tuyến - Mẫu nghiên cứu: 160 sinh viên 5. Phương pháp phân tích dữ liệu: Phân tích định tính: thông qua việc thảo luận nhóm và phỏng vấn trực tuyến để lấy thông tin sơ cấp từ những sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing - Phân tích định lượng: sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn trực tuyến Phương pháp phân tích: sử dụng SPSS để phân tích dữ liệu sơ cấp đã thu thập được 6. Nhân sự: Nhóm có tất cả 8 thành viên, phân chia công việc tiến hành khảo sát và phân tích dữ liệu B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. Thống kê mô tả 1. Thông tin về mẫu: 1.1 Năm học: Tần suất (%) 11.3 13.1 71.3 4.4 100.0 Tần số Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Total 18 21 114 7 160 Tổng mẫu khảo sát là 160 mẫu. Trong đó có - Năm nhất có : 18/160 người , chiếm 11.3%. - Năm hai có: 21/160 người, chiếm 13.1% - Năm ba có : 114/160 người, chiếm 71.3% - Năm tư có: 7/160 người, chiếm 4.4% Tỷ lệ thành phần sinh viên năm ba chiếm hơn 70% trong 160 mẫu khảo sát nên kết quả của cuộc khảo sát này chủ yếu là tình hình định hướng của sinh viên năm ba thuộc trường đại học Tài chính – Marketing. 1.2 Học lực: Giỏi Xuất sắc Khá Trung bình khá Trung bình Tần số Tần suất(%) 35 21.9 104 65.0 13 8.1 Khác Tổng cộng 8 5.0 160 100.0 Tổng mẫu khảo sát là 160 mẫu. Trong đó có: - 35/160 sinh viên thuộc loại giỏi – xuất sắc, chiếm 21.9% - 104/160 sinh viên thuộc loại Khá - trung bình khá, chiếm 65% - 13/160 sinh viên thuộc loại Trung bình, chiếm 8.1% - 8/160 sinh viên thuộc loại Khác, chiếm 5% 1.3 Tình hình định hướng của sinh viên: Đã có định hướng Chưa có định hướng Tổng cộng Tần số Tần suất (%) 98 61.3 62 38.8 160 100.0 Khi khảo sát về tình hình định hướng của sinh viên trong tổng mẫu khảo sát là 160 mẫu thì có: - 98/160 sinh viên đã có định hướng, chiếm 61.3% - 62/ 160 sinh viên chưa có định hướng, chiếm 38.8% Tỷ lệ sinh viên đã có định hướng chiếm hơn 60% tổng số mẫu khảo sát, tuy nhiên tỷ lệ sinh viên chưa có định hướng vẫn còn chiếm khá cao, gần 40% tổng số mẫu khảo sát =>Từ đó có thể thấy việc thực hiện cuộc khảo sát này là vô cùng cần thiết, giúp nắm được tình hình định hướng của sinh viên và đưa ra các đề xuất hỗ trợ các bạn sinh viên định hướng. 2. Định hướng ưu tiên của sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing: 2.1 Thời điểm hình thành định hướng: Tần số Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Trước khi vào đại học Total System 23 32 15 1 Tần suất (%) 23.5 32.7 15.3 1.0 27 27.6 98 62 160 100.0 Khi khảo sát về thời điểm hình thành định hướng của sinh viên, trong tổng số 98 mẫu khảo sát trả lời là đã có định hướng thì có: - 23/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 1, chiếm 23.5% - 32/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 2, chiếm 32.7% - 15/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 3, chiếm 15.3% - 1/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 4, chiếm 1% - 27/98 sinh viên đã có định hướng từ trước khi vào đại học, chiếm 27.6% Đa số các bạn sinh viên khi đã có định hướng từ sớm, đó là một dấu hiệu tốt. Trong đó sinh viên định hướng từ năm 1 và năm 2 chiếm tỷ lệ khá cao, nhà trường nên tổ chức nhiều chương trình định hướng từ năm 1 và năm 2 để hỗ trợ các bạn sinh viên trong việc định hướng của mình. 2.2 Những yếu tố tác động đến định hướng: N yếu tố tác động đến định hướn ga Responses Tần suất (%) Gia đình, bạn bè 40 22.2% Sở thích, đam mê của bản than 78 43.3% Phương tiện truyền thông 38 21.1% Việc làm thêm 23 12.8% Khác 1 .6% Khi khảo sát về những yếu tố tác động đến định hướng thì thu được kết quả là : - Yếu tố sở thích, đam mê của bản thân chiếm tỷ lệ cao nhất (43.3%) - Yếu tố gia đình, bạn bè chiếm tỷ lệ cao thứ nhì (22.2%) - Yếu tố phương tiện truyền thông chiếm tỷ lệ cao thứ ba (21.1%) - Yếu tố việc làm thêm chiếm tỷ lệ cao thứ tư (12.8%) - Các yếu tố khác chiếm tỷ lệ thấp nhất (6%) 2.3 Mục tiêu của định hướng: Responses Thu nhập cao Chức vụ, địa vị xã hội Nhu cầu tự hoàn thiện bản thân Ổn định cuộc sống N Tần suất (%) 69 31.2% 36 16.3% 60 27.1% 56 25.3% 221 100.0% Khi khảo sát về mục tiêu của định hướng thì thu được kết quả: - Mục tiêu thu nhập cao chiếm tỷ lệ cao nhất (31.2%) - Mục tiêu hoàn thiện bản thân chiếm tủ lệ cao thứ hai (27.1%) - Mục tiêu ổn định cuộc sống chiếm tỷ lệ cao thứ ba(25.3%) - Mục tiêu về chức vụ, địa vị xã hội chiếm tỷ lệ thấp nhất (16.3%) 2.4 Các định hướng ưu tiên của sinh viên khoa Marketing: Làm việc trong lĩnh vực Marketing Học tiếp Làm việc trái ngành học Khác Total Tần số Tần suất (%) 77 78.6 13 13.3 5 5.1 3 98 3.1 100.0 Khi khảo sát về định hướng ưu tiên của 98 sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học tài chính Marketing đã có định hướng sau khi tốt nghiệp thì thu được kết quả sau: - 77/98 sinh viên có định hướng là sau khi tốt nghiệp sẽ tiếp tục làm việc trong lĩnh vực Marketing, chiếm 78.6% - 13/98 sinh viên có định hướng là sau khi tốt nghiệp sẽ tiếp tục học tiếp, chiếm tỷ lệ là 13.3% - 5/98 sinh viên có định hướng sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc trái ngành học, chiếm tỷ lệ 5.1% - 3/98 sinh viên có định hướng khác, chiếm tỷ lệ 3.1% Tỷ lệ sinh viên lựa chọn làm việc trong lĩnh vực Marketing và học tiếp khá cao. 2.4.1 Định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing: • Các phân ngành Marketing được các bạn sinh viên quan tâm: Nghiên cứu thị trường Quảng cáo Quan hệ công chúng (PR) Digital Marketing Tổ chức sự kiện Khác N Tần suất (%) 18 10.6% 43 25.3% 38 22.4% 24 14.1% 46 27.1% 1 170 .6% 100.0% Khi khảo sát về phân ngành mà các bạn sinh viên muốn làm nhất sau khi ra trường thì thu được kết quả như sau: - Lựa chọn làm việc trong phân ngành Tổ chức sự kiện chiếm tỷ lệ cao nhất (27.1%) - Lựa chọn làm việc trong phân ngành Quảng cáo chiếm tỷ lệ cao thứ hai (25.3%) - Lựa chọn làm việc trong phân ngành Quan hệ công chúng (PR) chiếm tỷ lệ cao thứ ba(22.4%) - Lựa chọn làm việc trong phân ngành Digital Marketing chiếm tỷ lệ cao thứ tư (14.1%) - Lựa chọn làm việc trong phân ngành nghiên cứu thị trường chiếm tỷ lệ cao thứ năm (10.6%) - Các lựa chọn khác chiếm tỷ lệ thấp nhất (6%) • Nguồn thông tin khi tìm hiểu về ngành Marketing: Những người làm trong lĩnh vực Marketing Các phương tiện truyền thông Sự kiện, hội thảo chuyên ngành Các buổi hướng nghiệp Môi trường học tập, làm việc Các cuộc thi về Marketing N Percent 56 19.8% 65 23.0% 52 18.4% 33 11.7% 58 20.5% 19 6.7% 283 100.0% Khi khảo sát 77 sinh viên có định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing về các nguồn thông tin mà các bạn tìm hiều về ngành thì thu được kết quả sau: - Đa số các sinh viên làm việc trong lĩnh vực Marketing tìm hiểu thông tin về ngành chủ yếu qua các phương tiện truyền thông, chiếm tỷ lệ 23% - Bên cạnh đó, sinh viên tìm hiểu thông tin về ngành từ nguồn thông tin môi trường học tập, làm việc chiếm 20.5% - Nguồn thông tin từ những người làm Marketing chiếm 19.8% - Nguồn thông tin từ các hội thảo chuyên ngành chiếm 18.4% - Nguồn thông tin từ các buổi hướng nghiệp chiếm 11.7% - Nguồn thông tin từ các cuộc thi Marketing chiếm 6.7% Điều này cho thấy các phương tiện truyền thông giúp ích rất nhiều trong việc tìm hiểu về chuyên ngành Marketing. Các công tác định hướng cần tập trung vào yếu tố phương tiện truyền thông để cung cấp cho sinh viên những thông tin về định hướng. Bên cạnh đó, yếu tố môi trường học tập, làm việc cũng chiếm tỷ lệ khá cao, điều đó cho thấy tầm quan trọng của các công tác định hướng từ phía nhà trường dành cho sinh viên. • Khó khăn lớn nhất trong nghề Marketing: Tần số Tần suất (%) Phải có mạng lưới quan hệ rộng 15 19.7 Áp lực công việc (deadline, thời gian linh hoạt,..) 17 22.4 Thiếu kiến thức thực tiễn trong đào tạo 15 19.7 Đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt 29 38.2 Tổng cộng 76 100.0 Trong số 76 người định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì nhận định về yếu tố khó khăn nhất trong nghề của họ như sau: - 15/76 người cho rằng khó khăn nhất là phải có mạng lưới quan hệ rộng, chiếm 19.7% - 17/76 người cho rằng khó khăn nhất là áp lực công việc cao, chiếm 22.4% - 15/76 người cho rằng khó khăn nhất là thiếu kiến thức thực tiễn trong đào tạo, chiếm 19.7% - 29/76 người cho rằng khó khăn nhất là đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt, chiếm 38.2% Theo các đáp viên, các yếu tố khó khăn trong ngành gần như nhau, chiếm tỷ lệ gần như tương đương. Tuy nhiên, khó khăn nổi trội nhất vẫn là nghề Marketing đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt. Do đó, để tăng tính hiệu quả trong công tác định hướng của sinh viên, nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm, cho sinh viên trải nghiệm thực tế nhiều hơn nữa, gắn công tác giảng dạy lý thuyết đi liền với thực tiễn để sinh viên có thể dễ dàng hòa nhập vào công việc sau khi ra trường. • Mức lương khởi điểm mong muốn sau khi tốt nghiệp Tần số Tần suất (%) < 4 triệu đồng/ tháng 10 13.2 4 - 10 triệu đồng / tháng 57 75.0 > 10 triệu đồng / tháng 9 11.8 Tổng cộng 76 100.0 Mức lương khởi điểm mong muốn sau khi tốt nghiệp được thống kê dựa trên 76 đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing đã trả lời câu hỏi này như sau: - 10/76 người mong muốn nhận lương 10 triệu đồng/tháng sau khi tốt nghiệp, chiếm 11.8% Hơn 75% sinh viên mong muốn sau khi tốt nghiệp được nhận lương từ 4-10 triệu đồng/tháng, khoảng lương này nằm ở mức trung bình khi sinh viên mới tốt nghiệp và chưa có kinh nghiệm làm việc. Với mức lương này, đa số sinh viên cần công việc có thu nhập ổn định từ trung bình -> khá. Chiếm thiểu số ở mức lương cao: >10 triệu đồng/tháng, tỷ lệ sinh viên trong nhóm này có mong muốn nhận lương cao, tự tin vào năng lực của mình. Tuy nhiên, cần xem xét thêm các yếu tố khác để biết rõ định hướng lương cao này có phù hợp với kiến thức, kinh nghiệm,.. của nhóm sinh viên hay không bằng cách thực hiện các thống kê suy diễn. • Mức lương mong muốn sau 5 năm làm việc Tần số Tần suất (%) < 10 triệu đồng/ tháng 4 6.6 10 - 30 triệu đồng/ tháng 52 85.2 31 - 60 triệu đồng/ tháng 2 3.3 > 60 triệu đồng/ tháng 3 4.9 Tổng cộng 61 100.0 Với 61 đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing có câu trả lời cho mức lương mong muốn sau 5 năm làm việc thì: - 4/61 người mong muốn nhận lương 60 triệu đồng/tháng chiếm 4.9% Trên 85% sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing mong muốn nhận mức lương từ 10-30 triệu đồng/tháng. Thời giá sau 5 năm nữa có thể thay đổi, tuy nhiên, xét ở thời điểm hiện tại, mức lương khá cao này thường tập trung cho những người giữ chức vụ trưởng phòng, quản lý tùy theo quy mô của công ty. Sau 5 năm làm việc, để có được mức lương và vị trí trên đòi hỏi sinh viên phải có khả năng và thực lực rất cao, do đó, cần xem xét lại bằng các thống kê suy diễn để xem mức lương mong muốn của đa số sinh viên này có thực sự phù hợp và nhà trường cần xây dựng các chương trình định hướng như thế nào để giúp sinh viên nâng cao thực lực, đề ra mục tiêu chính xác và hợp lý • Vị trí mong muốn sau 5 năm làm việc Tần số Tần suất(%) Tổng giám đốc 2 3.7 Giám đốc 13 24.1 Quản lý 35 64.8 Nhân viên 4 7.4 Tổng cộng 54 100.0 Trong tổng số 76 sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì có 54 sinh viên trả lời cho câu hỏi vị trí công việc mong muốn sau 5 năm làm việc. Trong đó: - 2/54 người mong muốn vị trị Tổng giám đốc, chiếm 3.7% - 13/54 người mong muốn vị trí Giám đốc, chiếm 24.1% - 35/54 người mong muốn vị trí Quản lý, chiếm 64.8% - 4/54 người mong muốn vị trí Nhân viên, chiếm 7.4% Đây là câu hỏi mở, các đáp án đã được gom ý và mã hóa lại. Có 71% sinh viên xác định rõ vị trí cụ thể trong tương lai, đây là tín hiệu mừng vì sinh viên đã định hình được mục tiêu rõ ràng. Trong đó, đa số sinh viên mong muốn vị trí quản lý sau 5 năm làm việc, chiếm gần 70%. Kết quả vị trí này khá phù hợp với mức lương mong muốn sau 5 năm xét ở trên. Hầu như, sau 5 năm làm việc, sinh viên đều mong muốn có được vị trí cao trong công ty, tuy nhiên, kết quả này cần xem xét thêm vì ai cũng muốn có chức vụ cao nhưng mục tiêu này có thực tế và có khả năng thực hiện được hay không. 2.4.2 Định hướng học tiếp • Lý do học tiếp: Câu trả lời Số mẫu Tần suất (%) Muốn nâng cao kiến thức Yêu cầu công việc Tác động từ người thân (gia đình, bạn bè,..) Lý do học tiếpa Tổng cộng 12 63.2% 4 21.1% 3 15.8% 19 100.0% Khi được hỏi về lý do tiếp tục học sau khi tốt nghiệp, trong số các câu trả lời được chọn thì “ Muốn nâng cao kiến thức” chiếm đến 63,2%, trong khi đó, vì “yêu cầu công việc” chỉ chiếm 21,1%, thấp nhất là “Tác động từ người thân”, chỉ chiếm 15,8%. • Hình thức ưu tiên học Tần số Văn bằng 2 Hình Học tiếp sau đại học thức ưu (Cao học) tiên Tổng cộng 1 Tần suất (%) 7.7 12 92.3 13 100.0 Khi được hỏi về hÌnh thức ưu tiên tiếp tục học sau đại học, trong tổng số 13 người được hỏi có 7.7% chọn học văn bằng 2, 92.3% chọn học cao học. Bởi vì mẫu cho hướng học tiếp vặn bằng 2 quá nhỏ ( chỉ còn 1 mẫu) nên không tiến hành thống kê theo hướng này ( không thống kê câu 19, 20). • Định hướng học sau đại học Tần số Biết nhưng chưa Mức độ hiểu rõ hiểu Đã hiểu rõ biết Tổng cộng Tần suất (%) 8 66.7 4 12 33.3 100.0 Trong tổng số 12 đáp viên chọn sẽ học tiếp sau đại học, về mức độ hiểu biết, có 66.7% trả lời là “biết nhưng chưa hiểu rõ” và 33.3% “ đã hiểu rõ”. • Hình thức học tập sau đại học Tần số Tần suất (%) Đào tạo tại trường Khác 11 91.7 1 8.3 Total 12 100.0 Về hình thức học tập sau đại học, đa số các đáp viên chọn hình thức đào tạo tại trường với 91.7%, không có đáp viên nào chọn hình thức đào tạo trực tuyến, các hình thức đào tạo khác chiếm rất ít (8.3%) • Môi trường học ưu tiên học sau đại học: Câu trả lời Số Tần suất lượng (%) Môi trường học tiếp sau đại họca Các trường đào tạo trong nước Các trường đào tạo thuộc nước ngoài nhưng đặt trụ sở trong nước Du học nước ngoài Liên kết đào tạo Tổng cộng 4 23.5% 3 17.6% 8 2 17 47.1% 11.8% 100.0% Khi được hỏi về môi trường học tập sau đại học. “Du học” là xu hướng chủ đạo với 47,1%, theo sau là “Các trường đào tạo trong nước” với 23,5% . Trong khi đó hai diện “liên kết đào tạo” và “Các trường đào tạo thuộc nước ngoài đặt trụ sở trong nước” lần lượt chiếm 11,8% và 17,6%. 2.4.3 Định hướng làm việc trái ngành • Lý do làm việc trái ngành: Câu trả lời Tần số Tần suất (%) Lý do làm việc trái ngànha Tổng cộng Cơ hội việc làm cao hơn Tác động từ người thân ( gia đình, bạn bè,..) Mức lương hấp dẫn hơn Ngành Marketing không phù hợp với sở thích, đam mê Áp lực và mức độ đào thải trong ngành Marketing 3 33.3% 2 22.2% 2 22.2% 1 11.1% 1 11.1% 9 100.0% Về lý do chọn trái ngành, yếu tố “Cơ hội việc làm” chiếm 1/3 (33,3%). Hai yếu tố “Tác động từ người thân và “Mức lương hấp dẫn” có tỉ lệ ngang bằng nhau (22,2%). Tương tự, “Ngành Marketing không phù hợp với đam mê” và “Áp lực mức độ đào thải ngành” đều chỉ chiếm 11,1%. • Công việc mong muốn khi làm trái ngành Tần số Giảng viên Kinh doanh Làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật Làm việc trong lĩnh vực tài chính Quản trị nhà hàng - khách sạn Total 1 2 1 Tần suất (%) 16.7 33.3 16.7 1 16.7 1 16.7 6 100.0 Khi được hỏi về công việc mong muốn khi làm việc trái ngành thì thu được kết quả sau: - Công việc kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất (33.3%) - Công việc giảng viên, các công việc trong lĩnh vực nghệ thuật, tài chính m quản trị nhà hàng khách sạn chiếm tỷ lệ ngang nhau là 16.7% • Những khó khăn khi làm việc trái ngành Câu trả lời Số Tần suất lượng (%) Khó khăn khi làm trái Không đủ kiến thức chuyên môn ngànha 2 28.6% Phải bổ sung thêm những kỹ năng cần thiết Khó thăng tiến trong công việc Khác Tổng cộng 3 42.9% 1 14.3% 1 7 14.3% 100.0% Khi được hỏi về những khó khăn khi làm trái ngành, đa số các đáp viên đều thấy là “phải bổ sung những kĩ năng cần thiết” (chiếm 42,9%). Trong khi đó, những ý kiến thông thường về nghề trái ngành như “không đủ kiến thức chuyên môn, khó thăng tiến trong công việc” lại ít được tán thành hơn với tỉ lệ lần lượt là 28,6% và 14,3%. Các khó khan khác (kinh nghiệm) cũng chỉ chiếm 14,3%. 3. Có Khôn g Tổng cộng Các trường hợp sinh viên chưa có định hướng: Tần số 61 Tần suất (%) 98.4 1 1.6 62 100 • Nhận định tầm quan trọng của định hướng: Khi khảo sát 62 sinh viên chưa có định hướng về việc nhận định tầm quan trọng của định hướng thì thu được kết quả sau: Phần lớn sinh viên khoa Marketing chưa có định hướng đều biết là định hướng quan trọng (chiếm 98,4%), còn lại là số rất ít sinh viên không biết đến sự quan trọng này (chiếm 1,6%). • Không biết cách xây dựng định hướng Chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài Hiện tại thấy chưa cần có định hướng Chưa đánh giá được năng lực bản thân Khác Tổng cộng Lý do chưa có định hướng Tần số Tần suất (%) 38 39.20% 14 14.40% 6 6.20% 38 39.20% 1 97 1.00% 100.00% Sinh viên khoa Marketing đưa ra các lý do sau về việc chưa có định hướng: - Không biết cách xây dựng định hướng: với số lượng 38 lượt trả lời chiếm 39,2%. - Chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài: với số lượng 14 lượt trả lời chiếm 14,4%. - Hiện tại chưa cần có định hướng: với số lượng 6 lượt trả lời chiếm 6,2%. - Chưa đánh giá được năng lực bản thân: với số lượng 38 lượt trả lời chiếm 39,2%. - Và lý do khác: với số lượt trả lời là 1 chiếm 1%. Chưa đánh giá được năng lực bản thân và không biết cách xây dựng định hướng là 2 nguyên nhân chính dẫn đến các sinh viên khoa chưa có định hướng. 4. Các đề xuất, đóng góp của sinh viên về các chương trình định hướng: • Đã tham gia Chưa từng tham gia Tổng cộng Tham gia hoạt động, hội thảo định hướng Tần số 114 Tần suất (%) 71.3 46 28.8 160 100 Khi khảo sát về việc đã từng tham gia các chương trình định hướng hay chưa trong 160 sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing thì thu được kết quả như sau: - Số lượng đã từng tham các hoạt động, hội thảo định hướng: 144 chiếm 71,3% Số lượng chưa từng tham gia: 46 chiếm 28,8% • Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Tổng cộng Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Tần Tần suất số (%) 8 1.80% 37 8.50% 212 48.60% 179 41.10% 436 100.00% Các sinh viên khoa có thái độ bình thường chiếm đa số lượt chọn (48,6%), xếp sau là mức độ hài lòng đối với các chương trình hướng nghiệp (41,1%), còn mức độ không hài lòng và rất không hài lòng chiếm tỉ lệ rất thấp (tương ứng là 8,5% và 1,8%). Nhìn chung, sau khi tham gia các chương trình hoạt động hội thảo, sinh viên cảm thấy “thỏa mãn” với những gì có được sau chương trình. • Lý do chưa từng tham gia hoạt động, hội thảo định hướng Không có thời gian Không cần thiết Thiếu thông tin Ít hội thảo Không thu hút Tổng cộng Tần Tần suất số (%) 21 41.20% 13 25.50% 6 11.80% 1 10 2.00% 19.60% 51 100.00% Khi khảo sát 46 sinh viên chưa từng tham gia các chương trình định hướng về lý do chưa từng tham gia thì thu được kết quả sau: Không có thời gian (chiếm 41,2%) là lý do chính khiến các bạn sinh viên chưa tham gia các hoạt động hội thảo định hướng, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác: hội thảo không có tính thu hút (chiếm 19,6), không cần thiết (25,5%), thiếu thông tin (11,8%), ít hội thảo (2%). • Đóng góp, đề xuất cho công tác định hướng của trường đại học Tài chính – Marketing Cần tăng tính thực tế của chương trình định hướng Mở thêm nhiều chương trình định hướng Cần sự hỗ trợ định hướng từ giảng viên Cần cung cấp thêm thông tin về ngành và chương trình định hướng Tìm hiểu sâu hơn về nhu cầu sinh viên Nâng cao chất lượng của các chương trình định hướng (diễn giả, công tác tổ chức...) Tần số 58 26 5 13 Tần suất (%) 44.60% 20.00% 3.80% 10.00% 9 11 6.90% 8.50% Xây dựng diễn đàn cho sinh viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Tổng cộng 130 8 6.20% 100.00% Đa số gần 50% các bạn đề xuất là cần tăng tính thực tế của chương trình định hướng để giúp công tác định hướng của trường được tốt hơn. Bên cạnh đó, đề xuất mở thêm nhiều chương trình định hướng cũng chiếm tỷ lệ khá cao (20%) Ngoài ra cũng còn một số đề suất khá tâm đắc của các bạn là mở thêm các chương trình, nâng cao chất lượng các chương trình... II. Thống kê suy diễn: 1. Kiểm định Chi – bình phương Đã có định hướng chưa * Tham gia hoạt động, hội thảo định hướng Crosstabulation Tham gia hoạt động, hội thảo định hướng Đã tham Chưa gia từng tham gia Đã có định Đã có định Count 70 28 hướng chưa hướng % within Tham gia hoạt động, 61.4% 60.9% hội thảo định hướng Chưa có định Count 44 18 hướng % within Tham gia hoạt động, 38.6% 39.1% hội thảo định hướng Count 114 46 Total % within Tham gia hoạt động, 100.0% 100.0% hội thảo định hướng Total 98 61.2% 62 38.8% 160 100.0 % Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. Exact Sig. (2-sided) (2-sided) a .004 1 .950 Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square Continuity .000 1 1.000 Correctionb Likelihood Ratio .004 1 .950 Fisher's Exact Test 1.000 .544 Linear-by-Linear .004 1 .950 Association N of Valid Cases 160 a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 17.83. b. Computed only for a 2x2 table - Tiến hành kiểm định chi bình phương giữa 2 biến sinh viên đã có định hướng chưa (C5) và biến có tham gia hội thảo (C29) - Đặt giả thuyết thống kê: Giả thuyết không Ho: Việc tham gia hội thảo không ảnh hưởng đến việc định hướng hay chưa Giả thuyết đối với H1: Việc tham gia hội thảo có ảnh hưởng đến việc định hướng hay chưa - Từ bảng số liệu ta thấy:Sig. = 0.95 (95%) > 0.05 (5%), chấp nhận H0 - Ta kết luận việc sinh viên tham gia hội thảo không ảnh hưởng đến việc định hướng. Thấy rằng cho phần lớn sinh viên sẵn lòng bỏ thời gian cho các cuộc hội thảo nhưng nhìn chung việc tác động không hiệu quả đến việc định hướng sinh viên. Một số trường hợp sinh viên có định hướng nhưng việc tham gia hội thảo không phải là nguyên nhân chính tác động vào. Ngoài ra, sinh viên tham gia hội thảo với nhiều mục đích khác nhau chứ không nhất thiết là đến tham gia hội thảo là nhằm mục đích giúp bản thân có thể tự định hướng được. Việc định hướnng còn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nên việc tham gia hội thảo cũng không phải là yếu tố quan trọng tác động tới việc định hướng của sinh viên. • Kiểm định mối liên hệ giữa mong muốn của sinh viên khi tham gia hội thảo và việc đã có định hướng chưa Mã hóa mong muốn (c31)* Đã có định hướng chưa (c5) Crosstabulation Đã có định hướng chưa Total Đã có định Chưa có hướng định hướng Mã hóa Cập nhật Count 30 20 50 mong nhiều thông % within Mã hóa 60.0% 40.0% 100.0% mong muốn Tiếp thu Count 40 24 64 những kiến % within Mã hóa 62.5% 37.5% 100.0% mong muốn Count 70 44 114 Total % within Mã hóa 61.4% 38.6% 100.0% mong muốn Value df Asymp. Sig. Exact Sig. (2-sided) (2-sided) 1 .786 Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square .074a Continuity .006 1 .938 Correctionb Likelihood Ratio .074 1 .786 Fisher's Exact Test .847 .468 Linear-by-Linear .073 1 .786 Association N of Valid Cases 114 a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 19.30. b. Computed only for a 2x2 table - - Tiến hành kiểm định chi bình phương giữa 2 biến mong muốn của sinh viên sau khi tham gia hội thảo và sinh viên đã có định hướng chưa. Đặt giả thuyết thống kê: Giải thuyết không H0: Mong muốn của sinh viên sau khi tham dự hội thảo không ảnh hưởng đến việc định hướng Giả thuyết đối với H1: Mong muốn của sinh viên sau khi tham dự hội thảo có ảnh hưởng đến việc định huóng Ta có bảng kết quả Sig. = 0.786 > 0.05. kết luận rằng việc sinh viên có những mong muốn sau khi tham dự hội thảo không ảnh hưởng và tác động đến việc định hướng của sinh viên. Thấy rằng cho dù sinh viên nhận tầm quan trọng về việc định hướng nhưng việc các hội thảo được tổ chức chưa thực sự có tác động, tạo động lực hay thay đổi được suy nghĩ cũng như hành động của sinh viên. Không hoàn toàn tất cả các sinh viên được khảo sát có câu trả lời là chưa có định hướng, Nhưng quan trọng hơn hết là các buổi hội thảo đáng lẽ ra phải có sự tác động rất lớn thì lại không thực sự có hiệu quả đối với các sinh viên được khảo sát. Điều đó có nghĩa sẽ có nhiều hơn các hoạt động cũng như tính hiệu quả trong các buổi hội thảo định hướng cho sinh viên phải được cải tiến, để thực hiện được mục tiêu đề ra. • Kiểm định mối liên hệ giữa năm học và việc đã có định hướng chưa Đã có định Đã có định hướng hướng chưa Chưa có định hướng Total Count % within Năm học Count % within Năm học Count % within Năm học Năm học Total năm 1 và năm 3 và năm 2 năm 4 23 75 98 59.0% 16 41.0% 62.0% 61.2% 46 62 38.0% 38.8% 39 121 100.0% 100.0% 160 100.0 % Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. Exact Sig. (2-sided) (2-sided) a .113 1 .737 Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square Continuity .021 1 .884 Correctionb Likelihood Ratio .112 1 .738 Fisher's Exact Test .850 .439 Linear-by-Linear .112 1 .738 Association N of Valid Cases 160 a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 15.11. b. Computed only for a 2x2 table - Tiến hành kiểm định Chi bình phương giữa 2 biến Năm Học và việc Có định hướng hay chưa. - Đặt giả thuyết thống kê: Giả thuyết không H0: Năm học không có ảnh hưởng đến việc định hướng Giả thuyết đối với H1: Năm học có ảnh hưởng đến việc định hướng - Từ bảng số liệu ta có: Sig. = 0.737 (73.7 %) > 0.05 (5%) nên ta chấp nhận giả thuyết H0 - Ta kết luận rằng với tập dữ liệu mẫu thì không đủ bằng chứng thống kê cho thấy Năm học có ảnh hưởng đến việc định hướng. Việc định hướng của sinh viên có thể thay đối qua từng năm học kể cả sau khi ra trường mới bắt đầu có định hướng. Việc định hướng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác, nên bắt đầu việc định hướng sớm chưa chắc là sẽ mang lại thành công. Quan trọng ở đây, việc định hướng phải được thực hiện như thế nào chứ thời gian bắt đầu định hướng là không quan trọng. • Kiểm định mối liên hệ giữa học lực và việc đã có định hướng chưa họclực Mh * Đã có định hướng chưa Crosstabulation Đã có định hướng chưa Total Đã có định Chưa có hướng định hướng họclực Giỏi- Count 90 49 139 Mh xuất % within Đã có định 91.8% 79.0% 86.9% hướng chưa Trun Count 8 13 21 g % within Đã có định 8.2% 21.0% 13.1% hướng chưa Count 98 62 160 Total % within Đã có định 100.0% 100.0% 100.0% hướng chưa - Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. Exact Sig. (2-sided) (2-sided) 5.460a 1 .019 Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square Continuity 4.395 1 .036 Correctionb Likelihood Ratio 5.308 1 .021 Fisher's Exact Test .029 .019 Linear-by-Linear 5.426 1 .020 Association N of Valid Cases 160 a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8.14. b. Computed only for a 2x2 table Tiến hành kiểm định chi bình phương giữa 2 biến học lưc và việc có định hướng hay chưa Đặt giả thuyết thống kê: Giả thuyết không H0: Học lực không ảnh hưởng đến việc có định hướng Giả thuyết đối với H1: Học lực ảnh hưởng đến việc có định hướng Từ bảng số liệu ta thấy: Sig.=0.19 (19%) > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 Từ bảng số liệu thống kê, ta thấy được rằng những sinh viên có học lực từ khá trở lên thì có định hướng chiếm tỉ lệ rất cao 91.8% (trong số những người có định hướng). Ta cũng nhận thấy được rằng học lực có ảnh hưởng tới việc định hướng. Sinh viên nhận thấy được năng lực của mình tới đâu mới có thể hình thành định hướng. Định hướng thì ai cũng có thể làm nhưng quan trọng là mình có đủ năng lực để hoàn thành việc định hướng với kết quả tốt nhất. Tuy nhiên với tập dữ liệu mẫu ta có thì không đủ bằng chứng thống kê cho thấy học lực có ảnh hưởng tới việc định hướng. 2. Kiểm định trung bình tổng thể 2.1 Kiểm định One-Sample T-Test Đặt giả thuyết: mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá trị trung bình =3. Ta dùng kiểm định One-Sample T-test đối với nhóm biến [C30.1;C30.2;C30.3;C30.4] và được 2 bảng sau. Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Tính thiết thực của nội dung các hoạt động, hội thảo định hướng [C30.1] Công tác tổ chức hoạt động, hội thảo định hướng [C30.2] Chất lượng diễn giả [C30.3] Sự tác động của chương trình đến định hướng [C30.4] N Std. Deviation 114 3.33 .749 .070 114 3.26 .729 .068 114 3.54 .706 .066 114 3.32 .855 .080 t Tính thiết thực của nội dung các hoạt động, hội thảo định hướng [C30.1] Công tác tổ chức hoạt động, hội thảo định hướng [C30.2] Mean df Sig. (2-tailed) 99% Confidence Mean Interval of the Difference Difference Lower Upper 4.754 113 .000006 .333 .15 .52 3.853 113 .000194 .263 .08 .44 Chất lượng diễn giả [C30.3] Sự tác động của chương trình đến định hướng [C30.4] 8.228 113 .000000000000365 .544 .37 .72 3.943 113 .316 .11 .53 .00014 Từ kết quả trong bảng, ta thấy giá trị trung bình Means của các biến [C30.1]; [C30.2]; [C30.3] và [C30.4] lần lượt là 3.33; 3.26; 3.54 và 3.32 Giá trị kiểm định t của các biến như trên lần lượt là 4.754; 3.853; 8.228 và 3.943 ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0.001; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.01  Bác bỏ giả thuyết “mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá trị trung bình =3” Kết luận: căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm dịnh, có thể nói rằng: mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá trị trung bình >3 (mức độ hài lòng là ở mức bình thường trở lên). Nhận xét: nắm bắt được mức độ quan tâm và hài lòng của sinh viên đối với chương trình, nhà trường cần đưa ra những giải pháp để nâng cao tính thiết thực, tính thường xuyên, chất lượng và các thiện các yếu tố tác động của chương trình đối với sinh viên, khích lệ tiềm năng trong mỗi sinh viên để tự mình đưa ra quyết định về định hướng trong tương lai thật sớm, nhanh chóng và chính xác. 2.2 Kiểm định Independent-Sample T-test a. Để phân tích và làm rõ sự khác biệt về mức độ hài lòng trung bình của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng đối với Tính thiết thực của nội dung chuong trình hướng nghiệp, ta dùng kiểm định Independent-Sample T-test đối với 2 biến [C5] và [C30.1] Đặt giả thuyết: H0: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng về Tính thiết thực của nội dụng hoạt động, hội thảo định hướng là không có sự khác biệt. H1: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng về Tính thiết thực của nội dụng hoạt động, hội thảo định hướng là có sự khác biệt. Ta có 2 bảng: Group Statistics Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Tính thiết thực của nội dung hoạt động, hội thảo định hướng Đã có định hướng chưa N Std. Deviation Mean Đã có định hướng 70 3.47 .737 .088 Chưa có định hướng 44 3.11 .722 .109 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Std. Error Mean F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Lower Interval of the Upper Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Equal Equal variances variances not assumed assumed 2.274 .134 2.544 2.555 112 92.871 .012 .012 .358 .358 .141 .140 .079 .080 .637 .636 Ta có Sig. trong kiểm định Levene’s Test = 0.134 > 0.05 thì phương sai giữa 2 nhóm Đã có định hướng và Chưa có định hướng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed. Ta có Sig. trong kiểm định t =0.012 < 0.05  bác bỏ H0 Kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và chưa có định hướng xét theo mức độ hài lòng về Tính thiết thực của nội dung hoạt động, hội thảo định hướng. b. Để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ hài lòng trung bình của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 đối với Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên, ta dùng kiểm định Independent-Sample T-test đối với 2 biến [C3] và [C30.4] Đặt giả thuyết: H0: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 về Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên là không khác biệt. H1: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 về Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên là khác biệt. Ta có các bảng sau: Group Statistics Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên Năm 1 12 3.00 .426 Std. Error Mean .123 Năm 4 7 3.86 .690 .261 Năm học N Std. Deviation Mean Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Std. Error Difference Lower 95% Confidence Interval of the Upper Difference Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Equal Equal variances variances not assumed assumed 2.759 .115 -3.372 -2.972 17 8.734 .004 .016 -.857 -.857 .254 .288 -1.393 -1.513 -.321 -.202 Ta có Sig. trong kiểm định Levene’s Test = 0.115 > 0.05 thì phương sai giữa 2 nhóm Đã có định hướng và Chưa có định hướng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed. Ta có Sig. trong kiểm định t =0.004 < 0.05  bác bỏ H0  Kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 xét theo mức độ hài lòng về Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên. - Giữa 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng có sự khác biệt về mức độ hài lòng chung đối với các chương trình mà nhà trường đã tổ chức. Với mục tiêu nâng cao điểm hài lòng nói riêng và cải thiện chất lượng xây dựng chương trình hướng nghiệp nói chung dành cho sinh viên, nhà trường cần chú trọng kết hợp các yếu tố giảng dạy lý thuyết và sân chơi thực hành để tăng tính thực tế cho sinh viên. - Giữa 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 là sự khác biệt lớn về trình độ chuyên môn, kĩ năng, thái độ học tập, nghiên cứu cũng như quyết định cho định hướng tương lai của bản thân. Xét ở nhiều góc độ, sinh viên năm 4 đã có sự cọ xát với cuộc sống, với các hoạt động tập thể, với tình huống làm việc độc lập cũng như điều kiện công việc (làm thêm) nhiều hơn so với sinh viên năm 1, cho nên, sự tác động của chương trình đối với sinh viên năm 1 phần nào thấp hơn so với năm 4. Do đó, nhà trường cần tạo ra 2 sân chơi riêng biệt dành cho 2 nhóm: 1 là các cuộc thi sát với công việc tương lai, chuyên ngành đang theo học, với cuộc sống hàng ngày dành cho sinh viên năm 4; 2 là các hội thảo mang tính chất giới thiệu “mở” thật sự lôi cuốn và đầy tính khách quan, phân tích mọi ngóc ngách về cuộc sống mở đường cho việc quyết định định hướng tương lai, từ đó sẽ tạo sự tác động sâu sắc hơn đến với sinh viên năm 1. [...]... đình, bạn bè, ) Mức lương hấp dẫn hơn Ngành Marketing không phù hợp với sở thích, đam mê Áp lực và mức độ đào thải trong ngành Marketing 3 33.3% 2 22.2% 2 22.2% 1 11.1% 1 11.1% 9 100.0% Về lý do chọn trái ngành, yếu tố “Cơ hội việc làm” chiếm 1/3 (33,3%) Hai yếu tố “Tác động từ người thân và “Mức lương hấp dẫn” có tỉ lệ ngang bằng nhau (22,2%) Tương tự, “Ngành Marketing không phù hợp với đam mê” và “Áp... gia hoạt động, hội thảo định hướng Tần số 114 Tần suất (%) 71.3 46 28.8 160 100 Khi khảo sát về việc đã từng tham gia các chương trình định hướng hay chưa trong 160 sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing thì thu được kết quả như sau: - Số lượng đã từng tham các hoạt động, hội thảo định hướng: 144 chiếm 71,3% Số lượng chưa từng tham gia: 46 chiếm 28,8% • Rất không hài lòng... - 10 triệu đồng / tháng 57 75.0 > 10 triệu đồng / tháng 9 11.8 Tổng cộng 76 100.0 Mức lương khởi điểm mong muốn sau khi tốt nghiệp được thống kê dựa trên 76 đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing đã trả lời câu hỏi này như sau: - 10/76 người mong muốn nhận lương 60 triệu đồng/ tháng 3 4.9 Tổng cộng 61 100.0 Với 61 đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing có câu trả lời cho mức lương mong muốn sau 5 năm làm việc thì: - 4/61 người mong muốn nhận lương 60 triệu đồng/tháng chiếm 4.9% Trên 85% sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing mong muốn nhận mức lương từ 10-30 triệu đồng/tháng Thời giá sau 5 năm nữa có thể thay đổi, tuy nhiên, xét ở thời điểm hiện tại, mức lương khá cao này thường tập trung cho những người giữ chức... trí mong muốn sau 5 năm làm việc Tần số Tần suất(%) Tổng giám đốc 2 3.7 Giám đốc 13 24.1 Quản lý 35 64.8 Nhân viên 4 7.4 Tổng cộng 54 100.0 Trong tổng số 76 sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì có 54 sinh viên trả lời cho câu hỏi vị trí công việc mong muốn sau 5 năm làm việc Trong đó: - 2/54 người mong muốn vị trị Tổng giám đốc, chiếm 3.7% - 13/54 người mong muốn vị trí Giám đốc,...Trong số 76 người định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì nhận định về yếu tố khó khăn nhất trong nghề của họ như sau: - 15/76 người cho rằng khó khăn nhất là phải có mạng lưới quan hệ rộng, chiếm 19.7% - 17/76 người cho rằng khó khăn nhất là áp... 98.4 1 1.6 62 100 • Nhận định tầm quan trọng của định hướng: Khi khảo sát 62 sinh viên chưa có định hướng về việc nhận định tầm quan trọng của định hướng thì thu được kết quả sau: Phần lớn sinh viên khoa Marketing chưa có định hướng đều biết là định hướng quan trọng (chiếm 98,4%), còn lại là số rất ít sinh viên không biết đến sự quan trọng này (chiếm 1,6%) • Không biết cách xây dựng định hướng Chịu tác... tại thấy chưa cần có định hướng Chưa đánh giá được năng lực bản thân Khác Tổng cộng Lý do chưa có định hướng Tần số Tần suất (%) 38 39.20% 14 14.40% 6 6.20% 38 39.20% 1 97 1.00% 100.00% Sinh viên khoa Marketing đưa ra các lý do sau về việc chưa có định hướng: - Không biết cách xây dựng định hướng: với số lượng 38 lượt trả lời chiếm 39,2% - Chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài: với số lượng 14 lượt trả... hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt, chiếm 38.2% Theo các đáp viên, các yếu tố khó khăn trong ngành gần như nhau, chiếm tỷ lệ gần như tương đương Tuy nhiên, khó khăn nổi trội nhất vẫn là nghề Marketing đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt Do đó, để tăng tính hiệu quả trong công tác định hướng của sinh viên, nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm, cho sinh viên trải

Ngày đăng: 01/10/2015, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan