Kiểm định trung bình tổng thể 1 Kiểm định One-Sample T-Test

Một phần của tài liệu Nghiên cứu marketing (Trang 34 - 38)

II. Thống kê suy diễn:

2.Kiểm định trung bình tổng thể 1 Kiểm định One-Sample T-Test

2.1 Kiểm định One-Sample T-Test

Đặt giả thuyết: mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá trị

trung bình =3. Ta dùng kiểm định One-Sample T-test đối với nhóm biến [C30.1;C30.2;C30.3;C30.4] và được 2 bảng sau.

Mức độ hài lòng với

chương trình hướng nghiệp N Mean Std. Deviation Tính thiết thực của nội

dung các hoạt động, hội

thảo định hướng [C30.1] 114 3.33 .749 .070

Công tác tổ chức hoạt động, hội thảo định hướng [C30.2]

114 3.26 .729 .068

Chất lượng diễn giả

[C30.3] 114 3.54 .706 .066

Sự tác động của chương trình đến định hướng [C30.4]

114 3.32 .855 .080

t df Sig. (2-tailed) Mean

Difference 99% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Tính thiết thực của nội

dung các hoạt động, hội thảo định hướng [C30.1]

4.754 113 .000006 .333 .15 .52

Công tác tổ chức hoạt động, hội thảo định hướng

Chất lượng diễn giả

[C30.3] 8.228 113 .000000000000365 .544 .37 .72

Sự tác động của chương trình đến định hướng

[C30.4] 3.943 113 .00014 .316 .11 .53

Từ kết quả trong bảng, ta thấy giá trị trung bình Means của các biến [C30.1]; [C30.2]; [C30.3] và [C30.4] lần lượt là 3.33; 3.26; 3.54 và 3.32

Giá trị kiểm định t của các biến như trên lần lượt là 4.754; 3.853; 8.228 và 3.943 ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0.001; nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.01  Bác bỏ giả thuyết “mức độ hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá

trị trung bình =3”

Kết luận: căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm dịnh, có thể nói rằng: mức độ

hài lòng của sinh viên đối với chương trình đạt giá trị trung bình >3 (mức độ hài lòng là ở mức bình thường trở lên).

Nhận xét: nắm bắt được mức độ quan tâm và hài lòng của sinh viên đối với

chương trình, nhà trường cần đưa ra những giải pháp để nâng cao tính thiết thực, tính thường xuyên, chất lượng và các thiện các yếu tố tác động của chương trình đối với sinh viên, khích lệ tiềm năng trong mỗi sinh viên để tự mình đưa ra quyết định về định hướng trong tương lai thật sớm, nhanh chóng và chính xác.

2.2 Kiểm định Independent-Sample T-test

a. Để phân tích và làm rõ sự khác biệt về mức độ hài lòng trung bình của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng đối với Tính thiết thực của nội dung chuong trình hướng nghiệp, ta dùng kiểm định Independent-Sample T-test đối với 2 biến [C5] và [C30.1] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt giả thuyết:

H0: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng về Tính thiết thực của nội dụng hoạt động, hội thảo định hướng là không có

sự khác biệt.

H1: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng về Tính thiết thực của nội dụng hoạt động, hội thảo định hướng là có sự

khác biệt.

Ta có 2 bảng:

Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Đã có định hướng chưa N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Tính thiết thực của nội

dung hoạt động, hội thảo định hướng

Đã có định hướng 70 3.47 .737 .088

Chưa có định

hướng 44 3.11 .722 .109

Independent Samples Test

Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for

Equality of Variances FSig. 2.274 .134

t-test for Equality of

Means tdf 2.544112 92.8712.555

Sig. (2-tailed) .012 .012

Mean Difference .358 .358

Std. Error Difference .141 .140

95% Confidence

Interval of the Lower .079 .080

Upper .637 .636

Ta có Sig. trong kiểm định Levene’s Test = 0.134 > 0.05 thì phương sai giữa 2 nhóm Đã có định hướng và Chưa có định hướng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed.

Ta có Sig. trong kiểm định t =0.012 < 0.05  bác bỏ H0

Kết luận: có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và chưa có định hướng xét theo mức độ hài lòng về Tính thiết thực của nội dung hoạt động, hội thảo định hướng.

b. Để tìm hiểu sự khác biệt về mức độ hài lòng trung bình của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 đối với Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên, ta dùng kiểm định Independent-Sample T-test đối với 2 biến [C3] và [C30.4]

Đặt giả thuyết:

H0: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 về Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên là không khác biệt. H1: mức độ hài lòng của 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 về Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên là khác biệt.

Ta có các bảng sau:

Group Statistics (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ hài lòng với chương trình hướng

nghiệp Năm học N Mean

Std. Deviation Std. Error Mean Sự tác động của chương trình đến định hướng của bản thân sinh viên

Năm 1 12 3.00 .426 .123

Năm 4 7 3.86 .690 .261

Independent Samples Test

Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality

of Variances FSig. 2.759 .115

t-test for Equality of Means t -3.372 -2.972 df 17 8.734 Sig. (2-tailed) .004 .016 Mean Difference -.857 -.857 Std. Error Difference .254 .288 95% Confidence Interval of the Difference Lower -1.393 -1.513 Upper -.321 -.202

Ta có Sig. trong kiểm định Levene’s Test = 0.115 > 0.05 thì phương sai giữa 2 nhóm Đã có định hướng và Chưa có định hướng là không khác nhau, ta sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed.

Ta có Sig. trong kiểm định t =0.004 < 0.05  bác bỏ H0

 Kết luận : có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 xét theo mức độ hài lòng về Sự tác động của chương trình đến định

hướng của bản thân sinh viên.

- Giữa 2 nhóm sinh viên Đã có định hướng và Chưa có định hướng có sự khác biệt về mức độ hài lòng chung đối với các chương trình mà nhà trường đã tổ chức. Với mục tiêu nâng cao điểm hài lòng nói riêng và cải thiện chất lượng xây dựng chương trình hướng nghiệp nói chung dành cho sinh viên, nhà trường cần chú trọng kết hợp các yếu tố giảng dạy lý thuyết và sân chơi thực hành để tăng tính thực tế cho sinh viên.

- Giữa 2 nhóm sinh viên năm 1 và năm 4 là sự khác biệt lớn về trình độ chuyên môn, kĩ năng, thái độ học tập, nghiên cứu cũng như quyết định cho định hướng tương lai của bản thân. Xét ở nhiều góc độ, sinh viên năm 4 đã có sự cọ xát với cuộc sống, với các hoạt động tập thể, với tình huống làm việc độc lập cũng như điều kiện công việc (làm thêm) nhiều hơn so với sinh viên năm 1, cho nên, sự tác động của chương trình đối với sinh viên năm 1 phần nào thấp hơn so với năm 4. Do đó, nhà trường cần tạo ra 2 sân chơi riêng biệt dành cho 2 nhóm: 1 là các cuộc thi sát với công việc tương lai, chuyên ngành đang theo học, với cuộc sống hàng ngày dành cho sinh viên năm 4; 2 là các hội thảo mang tính chất giới thiệu “mở” thật sự lôi cuốn và đầy tính khách quan, phân tích mọi ngóc ngách về cuộc sống mở đường cho việc quyết định định hướng tương lai, từ đó sẽ tạo sự tác động sâu sắc hơn đến với sinh viên năm 1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu marketing (Trang 34 - 38)