1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện cầu kè

96 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 843,89 KB

Nội dung

... tập trung phân tích hoạt động cho vay Ngân hàng sau đề giải pháp Do đó, đề tài Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Cầu Kè mình, sử... 3.4 Phƣơng hƣớng phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè 24 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ 25 4.1... tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Cầu Kè Đến tháng 11/1992 đổi tên lại thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè, Ngân hàng cấp thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG QUỐC KHANH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 8 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG QUỐC KHANH MSSV: C1200174 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PHAN TÙNG LÂM Tháng 8 - 2014 LỜI CẢM TẠ Qua khoảng thời gian học tập và sinh hoạt tại Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ, em đã đƣợc quý Thầy Cô của khoa nói chung và quý Thầy Cô Bộ môn Tài Chính Ngân Hàng nói riêng truyền đạt những kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá. Những kiến thức này sẽ là hành trang giúp em có thể vƣợt qua những khó khăn, thử thách trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống sau này. Qua đây, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung và quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế nói riêng lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Phan Tùng Lâm đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Cầu Kè và nhất là các Cô, Chú, Anh, Chị trong phòng Tín dụng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em học hỏi công việc thực tế giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo Ngân hàng cùng toàn thể các Cô, Chú, Anh, Chị ở các phòng ban dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Cầu Kè, ngày …… tháng …… năm ….. Sinh viên thực hiện Đặng Quốc Khanh i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cầu Kè, ngày …… tháng …… năm ….. Sinh viên thực hiện Đặng Quốc Khanh ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Cầu Kè, ngày …… tháng …… năm …… iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm ….. NGƢỜI NHẬN XÉT iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm …… NGƢỜI NHẬN XÉT v MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 1.3.1 Thời gian ................................................................................................ 2 1.3.2 Không gian ............................................................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2 1.4 Lƣợc khảo tài liệu ...................................................................................... 3 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4 2.1 Phƣơng pháp luận ...................................................................................... 4 2.1.1 Một số khái niện về hoạt động tín dụng .................................................. 4 2.1.2 Một số quy định chung về hoạt động tín dụng ........................................ 8 2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng ............................................... 9 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 11 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 11 2.2.3 Sơ lƣợc nội dung phƣơng pháp phân tích .............................................. 11 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ .......................................... 14 3.1 Khái quát NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè .................................. 14 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng .......................................... 14 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè ...... 14 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động ................................................ 16 3.1.4 Các nghiệp vụ chính của Ngân hàng ..................................................... 17 3.2 Khái quát kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè ....... 18 vi 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ...................................................................................... 18 3.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) .................................................................... 21 3.3 Thuận lợi và khó khăn ............................................................................. 23 3.3.1 Thuận lợi .............................................................................................. 23 3.3.2 Khó khăn .............................................................................................. 24 3.4 Phƣơng hƣớng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè .............. 24 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ .......................................................................... 25 4.1 Khái quát nguồn vốn tại NHNo&PTNT Cầu Kè ...................................... 25 4.1.1 Sơ lƣợc về nguồn vốn tại NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ............................................................................................................. 25 4.1.2 Sơ lƣợc về nguồn vốn tại NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ................................................................................................ 28 4.2 Khái quát tình hình tín dụng chung tại NHNo&PTNT Cầu Kè ................ 30 4.2.1 Tình hình tín dụng chung tại NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ............................................................................................................. 30 4.2.2 Tình hình tín dụng chung tại NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ........................................................................................ 34 4.3 Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Cầu Kè ........... 37 4.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn .................................................................. 37 4.3.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn .................................................................... 47 4.3.3 Dƣ nợ ngắn hạn .................................................................................... 55 4.3.4 Nợ xấu ngắn hạn ................................................................................... 63 4.4 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT Cầu Kè thông qua một số chỉ tiêu ........................................................................................ 68 4.4.1 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ........................................................................................ 68 4.4.2 Đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ........................................................................ 71 vii Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CẦU KÈ ..................................................................... 73 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ........................................................................... 73 5.1.1 Những điểm mạnh ................................................................................ 73 5.1.2 Những điểm yếu ................................................................................... 73 5.1.3 Những cơ hội ........................................................................................ 73 5.1.4 Những thách thức ................................................................................. 74 5.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè .......................................................................................... 76 5.2.1 Giải pháp về hoạt động cho vay ............................................................. 76 5.2.2 Giải pháp về nâng cao khả năng thu nợ ................................................. 78 5.2.3 Giải pháp về nhân viên của Ngân hàng .................................................. 79 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 80 6.1 Kết luận ................................................................................................... 80 6.2 Kiến nghị ................................................................................................. 81 6.2.1 Kiến nghị với NHNN ............................................................................ 81 6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng hội sở ........................................................... 81 6.2.3 Kiến nghị với các cấp chính quyền địa phƣơng ..................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 82 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 ........................................................................................ 18 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm 2012, 2013 và 2014 ................................................................ 21 Bảng 4.1 Khái quát nguồn vốn của ngân NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ......................................................................................... 25 Bảng 4.2 Khái quát nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014)................................................................................... 28 Bảng 4.3 Khái quát tình hình tín dung chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) .......................................................................... 30 Bảng 4.4 Khái quát tình hình tính dụng chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 - 2014) ........................................................... 34 Bảng 4.5 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ........................................... 37 Bảng 4.6 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ........................... 40 Bảng 4.7 Doanh số cho vay theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ......................................................................................... 41 Bảng 4.8 Doanh số cho vay theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ......................................................................... 46 Bảng 4.9 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ........................................... 47 Bảng 4.10 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) ........................... 50 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) .......................................................................... 51 Bảng 4.12 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) .......................................................... 54 ix Bảng 4.13 Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ................................................................................ 55 Bảng 4.14 Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014)................................................................ 58 Bảng 4.15 Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ......................................................................................... 59 Bảng 4.16 Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ......................................................................... 62 Bảng 4.17 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) .......................................................................... 63 Bảng 4.18 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) .......................................................... 64 Bảng 4.19 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) ...................................................................................... 65 Bảng 4.20 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) ...................................................................... 67 Bảng 4.21 Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) .......................................................................... 68 Bảng 4.22 Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) .......................................................... 71 x DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè .................. 16 Hình 4.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè ................................................................................... 39 Hình 4.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè ................................................................... 48 Hình 4.3 Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè ...................................................................................... 56 Hình 4.4 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè ...................................................................................... 64 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CBTD : Cán bộ tín dụng CNH : Công nghiệp hóa CP : Chính phủ Cty CP : Công ty Cổ phần DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân GTCG : Giấy tờ có giá HĐH : Hiện đại hóa NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhƣ đã biết, nƣớc ta là một quốc gia nông nghiệp, đa số ngƣời dân sống dựa vào nghề nông là chủ yếu nên đây đƣợc xem là một trong những ngành nghề truyền thống của nƣớc ta. Vì vậy, việc đổi mới cơ cấu kinh tế để theo kịp tiến độ phát triển của nền kinh tế thế giới phải thật phù hợp: bên cạnh phát triển các ngành công nhiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu,… thì việc đẩy mạnh xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp của ngƣời nông dân chủ yếu là hoạt động ngắn hạn nhƣ: trồng trọt, chăn nuôi… nên phần lớn họ cần nguồn vốn có thời hạn ngắn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay, thu nhập chính của các Ngân hàng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng mà đặc biệt là các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc khi mà các dịch vụ thu phí khác chƣa đƣợc mở rộng. Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý ở nông thôn vẫn chƣa thật sự phổ biến. Để hạn chế hoạt động cho vay nặng lãi và đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất của ngƣời nông dân thì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính là cầu nối vững chắc giúp ngƣời nông dân có vốn đầu tƣ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè là 1 trong khoảng 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam đang hoạt động khắp trên mọi miền đất nƣớc. Với vai trò từng bƣớc đẩy mạnh và mở rộng các phƣơng thức hoạt động từ huy động vốn đến cho vay một cách linh hoạt nhằm đáp ứng khá đầy đủ, kịp lúc, kịp thời nhu cầu về vốn cho ngƣời vay, từng bƣớc đƣa sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, góp phần nâng cao mức sống của ngƣời dân và góp phần làm cho xã hội phát triển. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới của đất nƣớc hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè nói riêng đã thật sự trở thành ngƣời bạn thân thiết của nông dân. Điều đó thể hiện qua quá trình đầu tƣ vốn cho nông dân phát triển sản xuất, từng bƣớc nâng cao đời sống ngƣời dân, giải quyết việc làm góp phần phát triển kinh tế nông thôn nhất là trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, qua công tác hoạt động thực tiễn đã phát sinh không ít khó khăn cho phía Ngân hàng và cả những ngƣời đi vay nhƣ: chƣa xác định đƣợc thị trƣờng đầu ra cho nông sản, giá cả nông sản bấp bênh, chi phí hoạt động Ngân hàng lớn do địa bàn dàn trải, nợ quá hạn có xu hƣớng ngày càng tăng, … Đứng trƣớc thực trạng trên việc tìm 1 ra một mô hình đầu tƣ thích hợp cho nông dân đang là một vấn đề bức xúc của ngành cũng nhƣ các cấp chính quyền ở tầm vi mô và vĩ mô. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng đối với sự phát triển nông nghiệp địa phƣơng, em xin chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè” để làm luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 - 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 từ đó đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng để thấy đƣợc những thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng gặp phải. Từ đó đƣa ra biện pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng để đạt đƣợc hiểu quả tốt hơn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: phân tích hoạt động tín dụng chung, đặc biệt tập trung vào phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn qua 3 năm (2011 - 2013) và 6 tháng đầu năm 2014. - Mục tiêu 2: đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn qua 3 năm (2011 2013) và 6 tháng đầu năm 2014. - Mục tiêu 3: đề xuất những biện pháp để nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh. 1.3.2 Thời gian - Đề tài thu thập số liệu từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11 tháng 8 đến ngày 17 tháng 11 năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Kè để tìm ra nguyên nhân hạn chế và đƣa ra biện pháp cải thiện hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng đạt hiệu quả tốt hơn. 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Màu” của tác giả Ngô Nhƣ Nhi (2012) sinh viên Đại học Cần Thơ. Đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Petrolimex chi nhánh cần Thơ” của tác giả Nguyễn Thị Bích Phƣơng (2012) sinh viên Đại học cần Thơ. Đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cái Răng” của tác giả Võ Ngọc Toàn (2012) sinh viên Đại học Cần thơ. Qua quá trình lƣợc khảo các tài liệu đó đã cung cấp cho tôi những cơ sở lý luận, phân tích chuyên môn để có thể vận dụng vào thực tiễn hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè. Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ sử dụng phƣơng pháp phân tích tuyệt đối và tƣơng đối để tập trung phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng sau đó đề ra giải pháp. Do đó, trong đề tài “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Cầu Kè” của mình, tôi ngoài sử dụng phƣơng pháp phân tích tuyệt đối và tƣơng đối, tôi còn sử dụng ma trận SWOT, để làm cơ sở đƣa ra một số giải pháp cho Ngân hàng nhằm nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Cầu Kè. 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm về hoạt động tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ hay hiện vật trong đó ngƣời đi vay phải hoàn trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. (Thái Văn Đại, 2012, trang 36) 2.1.1.2 Phân loại tín dụng  Căn cứ vào phương thức cho vay - Cho vay từng lần: là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. (Thái Văn Đại, 2012, trang 47) - Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo phƣơng thức này thì Ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: đây là phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhƣng Ngân hàng sẽ cam kết sẽ dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì Ngân hàng phải bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là số trên lệch giữa hạn mức tín dụng và số thực vay. - Cho vay theo dự án: đây là phƣơng thức cho vay trung và dài hạn, Ngân hàng phải thẩm định dự án trƣớc khi cho vay. Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn Ngân hàng vận dụng bổ sung phƣơng thức cho vay theo dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống. - Cho vay trả góp: khi vay vốn thì Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn cho vay. - Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải 4 tuân theo các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với qui định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. - Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn mà phƣơng án vay vốn của khách hàng. Trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phù hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của quy chế cho vay và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành.  Căn cứ vào thời gian tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới một năm và thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 – 5 năm, đƣợc cung cấp để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. (Trần Ái Kết, 2009, trang 58)  Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lƣu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ: mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hóa bền chắc và những nhu cầu hàng ngày. (Trần Ái Kết, 2009, trang 59)  Căn cứ vào hình thức đảm bảo Các Ngân hàng có thể đảm bảo hay không có đảm bảo tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm của Ngân hàng đối với khách hàng vay cũng nhƣ độ rủi ro của phƣơng án xin vay. Từ đảm bảo của khách hàng ở đây chỉ đƣợc hiểu là đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba. Cách đảm bảo này có mục đích 5 giảm bớt rủi ro mất mát trong trƣờng hợp ngƣời vay không trả đƣợc nợ đƣợc hay không muốn trả nợ khi đến hạn. Các tài sản đƣợc đem thế chấp thƣờng là các bất động sản trong khi các tài sản đƣợc đem cầm cố lại là các động sản nhỏ, vật tƣ hàng hóa, chứng khoán và các giấy tờ khác,…Yêu cầu cơ bản đối với các tài sản đem thế chấp, cầm cố là chúng phải có tính thị trƣờng tức là có khả năng thanh lý đƣợc. Ngoài ra còn có các căn cứ khác để phân loại tín dụng nhƣ: Căn cứ vào chủ thể tín dụng vào đối tƣợng tín dụng… 2.1.1.3 Các bước trong quy trình tín dụng - Bƣớc 1: khách hàng lập đề nghị và hồ sơ vay vốn. - Bƣớc 2: cán bộ tín dụng phân tích và thẩm định khách hàng để ra quyết định cho vay. - Bƣớc 3: Ngân hàng thỏa thuận và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. - Bƣớc 4: giải ngân. - Bƣớc 5: kiểm tra giám sát. - Bƣớc 6: thu nợ gốc và lãi. - Bƣớc 7: thanh lý hợp đồng tín dụng. (Thái Văn Đại, 2012, trang 60) 2.1.1.4 Phân loại nhóm nợ Theo điều 10 của thông tƣ 02/2013/TT-NHNN phân loại nhóm nợ nhƣ sau:  Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) - Nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. - Nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn. - Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định.  Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) - Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu. - Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định. 6  Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) - Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. - Nợ gia hạn nợ lần đầu. - Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. - Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra. - Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định.  Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) - Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. - Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc. - Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định.  Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) - Nợ quá hạn trên 360 ngày. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. - Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc. - Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản. - Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định. 7 2.1.2 Một số quy định chung về hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Nguyên tắc cho vay Theo điều 6 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN. Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.1.2.2 Điều kiện cho vay Theo điều 7 Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN. Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. - Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 2.1.2.3 Đối tượng cho vay (Nhu cầu được cấp tín dụng) Đối tƣợng mà Ngân hàng cho vay là những chi phí vốn cần thiết để cấu thành tài sản cố định, tài sản lƣu động và các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nào đó. Ngân hàng cho vay các đối tƣợng sau: giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tƣ phát triển. (Thái Văn Đại, 2012, trang 41) Ngân hàng không cho vay các đối tƣơng sau: - Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế VAT) - Số tiền trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác - Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn 8 2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng - Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định . - Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. - Dƣ nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đƣợc dƣ nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Dƣ nợ cuối kỳ = Dƣ nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ - Nợ xấu: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn mà không có lý do chính đáng. Nợ xấu bao gồm các khoản nhóm nợ: nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5. 2.1.3.1 Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng theo thời hạn. Chỉ số này giúp nhà phân tích đánh giá cơ cấu đầu tƣ nhƣ vậy là có hợp lý hay chƣa và có giải pháp điều chỉnh kịp thời. Công thức : Dƣ nợ ngắn hạn Tỷ lệ dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ (%) = x 100 Tổng dƣ nợ 2.1.3.2 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động Là chỉ tiêu xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Chỉ tiêu này giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. Công thức: Dƣ nợ Dƣ2.1.3.3. nợ trênChỉ vốntiêu huynợ động ) dƣ = nợ: xấu(lần trên Tổng vốn huy động 9 2.1.3.3 Chỉ tiêu Nợ xấu trên Dư nợ Chỉ tiêu này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng này cao. Công thức : Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ (%) = x 100 Dƣ nợ 2.1.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng) Là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao. Công thức: Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dƣ nợ bình quân Trong đó dƣ nợ bình quân đƣợc tính theo công thức : Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ Dƣ nợ bình quân = 2 2.1.3.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao đƣợc đánh giá càng tốt. Công thức: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ phòng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 - 2013) và 6 tháng đầu năm 2014, bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2011 -2013) và 6 tháng đầu năm 2014. - Một số tài liệu nghiên cứu, phân tích về hoạt động tín dụng, và một số tài liệu liên quan đƣợc thu thập từ báo, tạp chí, internet, … 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối qua các năm với nhau để phân tích sự biến động của tình hình tín dụng chung và hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. - Mục tiêu 2: Sử dụng các chỉ số tài chính trong bảng số liệu để đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. - Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT, dựa trên cơ sở phân tích ở mục tiêu 1, 2. Từ đó làm cơ sở đƣa ra giải pháp để nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. 2.2.3 Sơ lƣợc nội dung phƣơng pháp phân tích 2.2.3.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. ∆y = y1 - yo Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm cần tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế từ đó đề ra biện pháp khắc phục. 2.2.3.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. ∆y = (y1 / y0 ) x 100% Trong đó: yo : chỉ tiêu năm trƣớc. y1 : chỉ tiêu năm sau. 11 ∆y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Dùng các chỉ số phân tích nghiệp vụ cho vay để đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. 2.2.3.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT Phƣơng pháp phân tích SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phƣơng pháp phân tích các điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức (Threats). Điểm Mạnh và điểm Yếu, gọi nôm na là sở trƣờng và sở đoản đó là những yếu tố nội bộ tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị. Các yếu tố này có thể là tài sản, kỹ năng hoặc những nguồn lực nào đó của công ty so với đối thủ cạnh tranh. Cơ hội và Thách thức là các yếu tố bên ngoài tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị của công ty mà nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Cơ hội và Thách thức nảy phát sinh từ môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh, yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, công nghệ, xã hội, luật pháp hay văn hóa. SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, đƣợc sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, đề ra giải pháp, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ. Lập một ma trận SWOT bao gồm các bƣớc sau: 1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức 2. Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức 3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức 4. Liệt kê các thách thức quan trọng bên ngoài tổ chức 5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc SO vào ô thích hợp 6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WO vào ô thích hợp 12 7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc ST vào ô thích hợp 8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc WT vào ô thích hợp  Giải pháp SO Là chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngoài.  Giải pháp WO Là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi những cơ hội bên ngoài đang tồn tại, nhƣng doanh nghiệp có những điểm yếu bên trong ngăn cản có khai thác những cơ hội này.  Giải pháp ST Là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài. Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ bên ngoài.  Giải pháp WT Là chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi mối đe dọa từ bên ngoài. Một tổ chức đối đầu với vô số mối đe dọa bên ngoài và những điểm yếu bên trong có thể khiến cho nó lâm vào hoàn cảnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một tổ chức nhƣ vậy phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè Tháng 04 năm 1992 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè chính thức thành lập trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Trà Vinh theo quyết định số 21/QĐ-NH9 của thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, lúc đó có tên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Cầu Kè. Đến tháng 11/1992 đổi tên lại thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè, là Ngân hàng cấp 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trà Vinh. Trụ sở đƣợc đặt tại khóm 5 thị trấn Cầu Kè. Hiện nay hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là cấp vốn cho vay nông nghiệp nông thôn, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, nghiệp vụ thanh toán. Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè gồm 10 xã và 01 thị trấn. Tại trung tâm huyện hoạt động giao dịch đối với 07 xã và 01 thi trấn: Hòa Ân, Thông Hòa, Thạnh Phú, Tam Ngãi, An Phú Tân, Hòa Ân, Châu Điền và Thị Trấn Cầu Kè và 01 phòng giao dịch trực thuộc đặt tại xã Phong Phú giao dịch với 03 xã: Phong Phú, Phong Thạnh và Ninh Thới. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè tham gia giao dịch với mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cƣ trong địa bàn nhằm góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn thúc đẩy nền kinh tế huyện nhà phát triển. 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và vai trò của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè 3.1.2.1 Chức năng - Nhận các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và Ngoài tệ của các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế với các kỳ hạn đa dạng và lãi suất linh hoạt hấp dẫn. - Mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm cho cá nhân và tổ chức kinh tế. 14 - Cho vay ngắn hạn và trung hạn bằng đồng Việt Nam đối với các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và tầng lớp dân cƣ với lãi suất thõa thuận. - Cho vay xây dựng và sửa chữa nhà ở, cho vay đời sống đối với các cán bộ công nhân viên, cho vay ngƣời đi lao động và làm việc ở nƣớc ngoài, cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chiết khấu và các loại chứng từ có giá với mức lãi suất thấp. - Thực hiện dịch vụ chuyển tiển và chi trả kiều hối bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, chuyển tiền điện tử nhanh chóng với chi phí thấp và an toàn. 3.1.2.2 Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng là bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh của đơn vị, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Giữ bí mật tài khoản tiền gửi cả tiền vay của khách hàng. Trong những năm qua Ngân hàng luôn ý thức đƣợc vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình và đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong công cuộc phát triển kinh tế huyện Cầu Kè. 3.1.2.3 Vai trò Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Trà Vinh, NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè đảm nhận các vai trò: - Cấp tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, nhận tiền gởi của nhân dân để tạo nguồn vốn cho Ngân hàng. - Ngoài ra hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn có vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất kinh doanh, góp phần cải tạo xã hội đƣa nền kinh tế huyện Cầu Kè phát triển theo kịp tiến trình của đất nƣớc. 15 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Tín Dụng Phòng KT - NQ Phòng Giao Dịch Phong Phú Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè (Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Cầu kè) Chú thích: KT – NQ: Kế toán – Ngân quỹ 3.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận tổ chức a. Chức năng Ban giám đốc Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thiết lập chính sách, đề ra chiến lƣợc kinh doanh cho mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trong ban Giám Đốc phân công công tác nhƣ sau: Giám Đốc phụ trách tổ chức và điều hành hoạt động của Ngân hàng, 01 phó giám đốc điều hành phòng kế toán – ngân quỹ, 01 phó giám đốc điều hành phòng tín dụng, 01 phó giám đốc phụ trách phòng giao dịch phong phú. b. Chức năng các phòng ban  Phòng tín dụng - Tổ chức thống kê lƣu trữ dữ liệu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo chế độ qui định. - Hàng quí, năm xây dựng kế hoạch, tổng kết, sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh và có hƣớng đề xuất, mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. - Xây dựng và thẩm định dự án vốn vay ngắn hạn, trung hạn theo qui trình nghiệp vụ đã qui định. - Định kỳ họp đánh giá về năng lực, phẩm chất, hiệu suất công tác của cán bộ trong phòng. 16  Phòng kế toán - ngân quỹ - Kiểm tra doanh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn. - Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi. - Làm thủ tục phát tiền vay theo quy định hay ngƣời đƣợc ủy quyền. - Hạch toán các nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, thu lãi chuyển tiền. - Tiến hành sao kê hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn theo quy định hiện hành về chế độ kế toán. - Lƣu giữ hồ sơ vay vốn của khách hàng, hồ sơ pháp lý doanh nghiệp.  Phòng giao dịch Phong Phú Phòng này có nhiệm vụ thực hiện giao dịch với ngƣời dân ở các xã: Phong Phú, Ninh thới và Phong Thạnh bao gồm các hoạt động nhƣ: huy động vốn, nhận chuyển tiền, cho vay…. 3.1.4 Các nghiệp vụ chính của Ngân hàng 3.1.4.1 Huy động vốn - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của tất cả các đơn vị tổ chức kinh tế, dân cƣ trong và ngoài tỉnh bằng tiền Việt Nam và Ngoại tệ. 3.1.4.2 Hoạt động tín dụng - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đáp ứng các yêu cầu vốn cho sản xuất và kinh doanh, dịch vụ và đời sống, thực hiện đầu tƣ vốn cho các dự án, phƣơng án phát triển sản xuất. 3.1.4.3 Các dịch vụ khác - Cung cấp các phƣơng tiện thanh toán, chuyển tiền nhanh . - Thực hiện các dịch vụ thu chi hộ, làm đại lý. - Thực hiện dịch vụ bảo lãnh : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… 17 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo& PTNT HUYỆN CẦU KÈ Ngân hàng tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nó cũng nhƣ các tổ chức hoạt động kinh doanh khác, muốn hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả, và nó luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Khi lợi nhuận tăng Ngân hàng sẽ có điều kiện trích quỹ dự phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung vốn tự có. Tuy nhiên, để đạt đƣợc những mục tiêu đó Ngân hàng phải đối đầu với những thử thách to lớn do ảnh hƣởng của nhiều yếu tố về thị trƣờng. Sau đây là kết quả hoat động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè trong 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 29.049 39.911 47.861 10.862 37,39 7.950 19,92 Chi phí 103.416 219.155 32.191 115.739 111,92 -186.964 -85,31 Lợi nhuận -74.367 -179.244 15.670 -104.877 141,03 194.914 -108,74 Chỉ tiêu Thu nhập Số tiền % Số tiền % (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Về Thu nhập Năm 2011 thu nhập của Ngân hàng là 29.049 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 39.911 triệu đồng tăng 10.862 triệu đồng, tƣơng ứng 37,39% so với năm 2011. Đến năm 2013 thu nhập của Ngân hàng tiếp tục tăng lên đạt 47.861 triệu đồng tăng 7.950 triệu đồng so với 2012, tốc độ tăng 19,92% so với năm 2012. Đạt đƣợc kết quả trên là do nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng không ngừng tăng trƣởng, đặc biệt là vốn huy động, chính nhờ sự tăng của nguồn vốn này đã tạo điều kiện cho chi nhánh đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, đem về nguồn thu lãi lớn cho Ngân hàng trong mãn cho vay này. Bên cạnh đó, nguyên nhân còn 18 do trong năm 2011 lãi suất trên thị trƣờng còn khá cao làm cho các khoản thu lãi trong năm 2012 cao, qua đó giúp doanh thu từ lãi vay của Ngân hàng cũng tăng. Ngoài nguồn thu từ hoạt động tín dụng thì có nguồn thu từ lãi tiền gửi ở TCTD khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập từ lãi. Chủ yếu là do các khoản tiền gửi thanh toán tại các NHTM khác nhằm thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng với nhau chứ không nhằm mục đích hƣởng lãi. Ngoài ra các khoản thu từ dịch vụ tăng điều đặn qua các năm, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu thanh toán, chuyển tiền ngày càng cao của khách hàng chẳng hạn nhƣ thu phí chuyển tiền thanh toán hóa đơn mua hàng, gia đình có con đi học ở xa có thể đến Ngân hàng để gửi tiền, dịch vụ thu hộ chi hộ, dịch vụ bán bảo hiểm con ngƣời, xe máy, xe ôtô. Đồng thời cùng với sự cố gắng của cán bộ tín dụng đã đƣa hoạt động của chi nhánh tốt hơn. Từ phân tích trên cho thấy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng đã từng bƣớc phấn đấu cho phù hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế hiện đại, phù hợp với mục tiêu là một Ngân hàng hiện đại có nhiều sản phẩm tiện ích, đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân nhƣ: cung cấp dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng, dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ thu hộ chi hộ, dịch vụ bán bảo hiểm con ngƣời, xe máy, xe ôtô các loại… kết quả là thu nhập của Ngân hàng đã liên tục tăng qua 3 năm, tuy chiếm tốc độ tăng trƣởng không đều nhƣng cũng góp phần đƣa lợi nhuận của Ngân hàng tăng cao hơn.  Về Chi phí Năm 2011 chí phí của Ngân hàng là 103.416 triệu đồng, năm 2012 là 219.155 triệu đồng tăng 115.739 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 111,92% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tổng chi phí tăng nhanh, mạnh và đột biến đến nhƣ vậy là do tình hình kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến động làm ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế huyện Cầu Kè, làm cho các nhà đầu tƣ trong huyện gặp quá nhiều khó khăn trong kinh doanh dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, hậu quả dẫn đến khả năng trả lãi và nợ gốc không tốt làm cho tình hình nợ xấu của Ngân hàng tăng quá cao. Mặt khác, do Ngân hàng có nhiều chính sách cho vay không hợp lý còn nhiều hạn chế trong công tác thẩm định nên làm cho tình hình nợ xấu tăng quá cao nhƣ vậy. Nợ xấu tăng quá cao nhƣ vậy nên Ngân hàng phải tiến hành trích dự phòng rủi ro nên dẫn đến chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng lên. Bên cạnh đó, các khoản chi về lãi vốn điều chuyển, chi cho các hoạt động dịch vụ cũng tăng đáng kể. 19 Ngoài các nguyên nhân chủ yếu nói trên, trong năm 2012 chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng nhƣ vậy còn do Ngân hàng không ngừng củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng trụ sở khang trang, trang bị thiết bị hiện đại và tăng thu nhập cho nhân viên … Nhằm đáp ứng cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng càng phát triển hơn. Tuy nhiên, đến năm 2013 chí phí của Ngân hàng giảm đáng kể chỉ còn 32.191 triệu đồng giảm 186.964 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng 85,31%. Về phƣơng diện tài chính đây là một số đáng mừng do Ngân hàng đã giảm thiểu việc trích lập dự phòng rủi ro. Mặt khác nguồn vốn huy động của Ngân hàng tại địa phƣơng trong năm 2013 cũng tăng khá đáng kể điều này giúp cho Ngân hàng hạn chế đƣợc chí phí từ vốn điều chuyển. Đây là mặt tích cực mà Ngân hàng phát huy trong thời gian tới. Nhìn chung qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 tổng chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng khá cao trong năm 2012 nhƣng lại giảm mạnh trong năm 2013, đây là một dấu hiệu cho thấy Ngân hàng có nhiều chính sách hợp lý trong công tác tín dụng nhất là mãn cho vay giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc nợ xấu, ngoài ra việc tiến hành tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết cũng giúp chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giảm đáng kể. Đây là một mặt tích cực mà Ngân hàng cần phát huy để đƣa lợi nhuận Ngân hàng tăng cao trong trong thời gian tới.  Về Lợi nhuận Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì lợi nhuận luôn là vấn đề quan trọng vì nó phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh. Hoạt động của Ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Lợi nhuận mà NH&PTNT huyện Cầu Kè đạt đƣợc trong những năm qua có nhiều biến động. Cụ thể là năm 2011 Ngân hàng lỗ 74.367 triệu đồng, đến năm 2012 tiếp tục giảm khá mạnh và chịu lỗ 179.244 triệu đồng, khoản lỗ tăng cao hơn năm 2011 là 104.877 triệu đồng, tƣng đƣơng 141,03%. Sở vĩ Ngân hàng phải đƣơng đầu với những khó khăn nhƣ vậy là do Ngân hàng không cân đối giữa chi phí và thu nhập, thu nhập tăng không đủ bù đắp cho chi phí. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn nhiều hạn chế do biến động của thị trƣờng dẫn đến chi phí tăng đột biến. Mặt khác, Ngân hàng còn nhiều chính sách không hợp lý trong cách xử lý nợ xấu dẫn đến lợi nhuận Ngân hàng giảm sút. Tuy nhiên, đến năm 2013 lợi nhuận Ngân hàng đạt 15.670 triệu đồng, tăng 194.914 triệu đồng tƣơng đƣơng 108,74% so với năm 2012. Nguyên nhân lợi nhuận mà Ngân hàng tăng trong năm 2013 là do mức tăng của thu nhập cao hơn so với mức tăng của chi phí, Ngân hàng đã chủ động hơn trong việc 20 hạn chế chi phí không cần thiết. Mặt khác, trong năm 2013 Ngân hàng đã thu hồi đƣợc các khoản nợ xấu trƣớc đây dẫn đến thu nhập của Ngân hàng tăng lên trong khi Ngân hàng đã thắt chặt trong công tác thẩm định, giúp Ngân hàng hạn chế đƣợc việc trích dự phòng rủi ro cho nợ xấu. 3.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm 2012, 2013 và 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Thu nhập 20.796 25.107 33.340 4.311 20,73 8.233 32,79 Chi phí 63.075 23.860 26.137 -39.215 -62,17 2.277 9,54 -42.279 1.247 7.203 43.526 102,95 5.956 477,63 Lợi nhuận Số tiền % Số tiền % (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Về thu nhập Nhìn chung thì thu nhập 6 tháng đầu năm qua các năm đều tăng, 6 tháng đầu năm 2012 đạt 20.796 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2013 đạt 25.107 triệu đồng tăng 4.311 triệu đồng, tăng 20,73% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014 thu nhập tiếp tục tăng lên 8.233 triệu đồng, tăng 32,79% so với 6 tháng đầu năm 2013. Để đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ trên chủ yếu là do thu nhập từ lãi do Ngân hàng nâng cao các hoạt động cho vay và thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín. Không những thế để đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Ngân hàng áp dụng mức lãi suất phù hợp với nhu cầu vốn của ngƣời vay và ƣu đãi đối với khách hàng thân thiết nên ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách hàng, mà nguyên nhân dẫn đến thu lãi từ hoạt động tín dụng tăng một phần là do dƣ nợ 6 tháng đầu năm qua các năm đều tăng. Mặt khác, thu nhập 6 tháng đầu năm tăng còn do Ngân hàng ngày càng mở rộng nhiều dịch vụ nhƣ: Bảo lãnh, tín dụng thẻ, khai thác triệt để dịch vụ chuyển tiền nhanh.  Về chi phí Để có đƣợc những khoản thu nhập thì Ngân hàng phải bỏ ra những khoản chi phí. Đó là các khoản chi phí cho quyền sử dụng vốn, thứ hai là các 21 khoản chi cho hoạt động tín dụng và các khoản chi khác nữa. Sáu tháng đầu năm 2012 chi phí hoạt động của Ngân hàng là 63.075 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2013 chi phí hoạt động của Ngân hàng giảm còn 23.860 triệu đồng giảm 39.215 triệu đồng, tƣơng đƣơng 62,17% so với 6 tháng đầu năm 2012, đến 6 tháng đầu năm 2014 chi phí hoạt động của Ngân hàng là 26.137 triệu đồng, tăng 2.277 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 9,54% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung chi phí hoạt động của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm qua các năm có dấu hiệu giảm rõ rệt, để đạt đƣợc kết quả đáng khích lệ nhƣ vậy là do Ngân hàng khắc phục đƣợc việc trích lập rủi ro tín dụng trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, mặt khác còn do Ngân hàng hạn chế đƣợc các khoản chi phí không cần thiết. Tuy nhiên, chi phí hoạt động của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2013, nguyên nhân là do nhu cầu về vốn cho những tháng đầu năm luôn cao, Ngân hàng luôn tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi tại đại phƣơng để đáp ứng nhu cầu vốn của ngƣời dân nên nguồn vốn huy dộng luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên nguồn vốn huy động của Ngân hàng vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu về vốn của ngƣời dân nên Ngân hàng vẫn phải xin thêm nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, mà nhƣ đã biết lãi phải trả cho nguồn vốn này lớn hơn lãi phải trả cho nguồn vốn huy động rất nhiều, vì vậy mà chi phí Ngân hàng tăng khá cao trong 6 tháng đầu năm 2014.  Về lợi nhuận Nhìn chung thì lợi nhuận 6 tháng đầu năm của Ngân hàng luôn tăng qua các năm cụ thể: 6 tháng đầu năm 2012 Ngân hàng phải chịu lỗ 42.279 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận đạt 1.247 triệu đồng tăng 43.526 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 102,95% so với 6 tháng đầu năm 2012, đến 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận đạt 7.203 triệu đồng, tăng 5.956 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 477,63% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm đều có sự tăng trƣởng, có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do trong những năm vừa qua nhờ có những chính sách hỗ trợ của Chính phủ tạo tiền đề cho các thành phần kinh tế đến vay vốn ở Ngân hàng nhiều hơn do đó thu nhập từ lãi tăng góp phần tăng lợi nhuận trong năm. Nguyên nhân cũng do trong những năm qua nhu cầu vay vốn để sản xuất cũng tăng, tín dụng đƣợc mở rộng cho vay nhƣng chỉ tiêu chi phí lại giảm trong năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè có nhiều biến động do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế thế giới và khu vực dẫn đến lợi nhuận của Ngân 22 hàng giảm sút thậm chí bị lỗ. Song với sự nổ lực hết mình của toàn bộ tập thể cán bộ nhân viên Ngân hàng cùng với sự giúp đỡ của các cấp ban ngành địa phƣơng đã tạo điều kiện cho Ngân hàng vƣợt qua khó khăn và đạt đƣợc kết quả nêu trên. Để khắc phục Ngân hàng đã đƣa ra nhiều chính sách hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh, đầu tƣ cũng nhƣ cho vay, hạn chế nợ xấu đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa các thế mạnh của mình về uy tín, chủ động, sáng tạo hơn trong việc tìm kiếm giải pháp để làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, cũng nhƣ hạn chế các khoản chi phí không cần thiết, có nhƣ vậy Ngân hàng mới phát huy tối đa lợi nhuận của mình trong thời gian tới. 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.3.1 Thuận lợi Những thuận lợi mà NHNo&PTNT huyện Cầu Kè có đƣợc từ việc thừa hƣởng của NHNo&PTNT Việt Nam là: Uy tín của NHNo&PTNT ngày càng đƣợc nâng cao thông qua việc đoán nhận các giải thƣởng vinh dự giải thƣởng thanh toán quốc tế chất lƣợng cao từ Citi Việt Nam, chứng tỏ uy tín của Ngân hàng đây là dấu hiệu tốt cho công tác huy động vốn cho các Ngân hàng chi nhánh. Đồng thời, ứng dụng công nghệ hiện đại NHNo&PTNT là Ngân hàng luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ Ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ Ngân hàng tiên tiến đó là thế mạnh đặt biệt của NHNo&PTNT. NHNo&PTNT huyện Cầu Kè với đội ngũ nhân viên có chuyên môn cao, mà còn đƣợc rèn luyện phong cách phục vụ khách hàng chuyên nghiệp, thân thiện, luôn tạo ấn tƣợng tốt đẹp cho khách hàng. Đây là yếu tố thuận lợi trong việc giao tiếp với khách hàng, nhằm biết đƣợc yêu cầu cũng nhƣ nhu cầu khách hàng khi đến với Ngân hàng. Ngoài ra còn đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng trong công tác cho vay và thu nợ. Giúp cho Ngân hàng hạn chế thấp nhất những khoản nợ xấu. Đồng thời thông qua địa phƣơng Ngân hàng có thể tìm hiểu rõ và chính xác về thông tin khách hàng vay vốn. Ngân hàng tọa lạc tại một vị trí kinh doanh thuận lợi là đầu mối quan trọng để phát triển các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vƣờn cây ăn trái, chăn nuôi heo và cá da trơn xuất khẩu. Chính vì thế mà nhu cầu về vốn để sản xuất là rất quan trọng đối với ngƣời dân. Trên địa bàn hiện tại ít có đối thủ cạnh tranh, đây cũng là điều kiện tốt cho Ngân hàng phát triển. 23 3.3.2 Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn phải vƣợt qua. Khủng hoảng kinh tế liên tiếp xảy ra, giá cả thị trƣờng liên tục biến động, nền kinh tế nƣớc ta luôn biến động thông qua nhiều lần thay đổi mức lãi suất trần huy động của Ngân hàng Nhà nƣớc. Điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng phải đối đầu với thị trƣờng vàng luôn biến động, trong khi giá xăng, phân bón, thức ăn chăn nuôi luôn tăng lên từng ngày. Trong khi giá cả của ngành chăn nuôi bấp bênh, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra. Công nghệ kỹ thuật trong Nông nghiệp chƣa đƣợc đầu tƣ. Nên việc đầu tƣ mở rộng tín dụng của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Một nguyên nhân khác cũng quan trọng, do là huyện vùng sâu vùng xa đời sống ngƣời dân còn nhiều khó khăn nên việc huy động vốn của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. 3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ TRONG THỜI GIAN TỚI Trên cơ sở các thành tựu đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong thời gian đồng thời căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của toàn hệ thống là trở thành NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ Nông nghiệp, Nông dân và Nông thôn. Toàn bộ nhân viên trong Ngân hàng nêu cao tinh thần trách nhiệm, luôn giữ sự đoàn kết nhất trí nhằm đƣa Ngân hàng phát triển đi lên. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, kết quả kinh doanh, … NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè có những phƣơng hƣớng hoạt động nhƣ sau: Phân loại theo đối tƣợng khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền, từ đó xây dựng và cũng cố chiến lƣợc khách hàng vay tiền. Xác định khách hàng truyền thống, khách hàng ƣu đãi và thăm dò khách hàng mới. Mở rộng các dịch vụ tiện ích cho khách hàng nhằm thu hút tiền gửi và mang đến cho khách hàng sự an toàn tiền gửi, phục vụ nhanh chóng. Đa dạng về các hình thức huy động, hình thức trả lƣơng cho nhân viên thông qua hệ thống tài khoản Ngân hàng. Tập chung đầu tƣ vốn tín dụng có trọng điểm phục vụ tốt định hƣớng chuyển dịch kinh tế của tỉnh nhà theo hƣớng CNH và HĐH. 24 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU KÈ 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ 4.1.1 Sơ lƣợc về nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Bản chất của Ngân hàng là kinh doanh quyền sử dụng vốn. Vì thế, vốn đƣợc xem là nhân tố quyết định sự thành công và sức mạnh của Ngân hàng và đƣợc xem là chìa khóa, là tiền đề cho sự tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào qui mô và hiệu quả vốn đầu tƣ là rất lớn và cần thiết. Do đó, nguồn vốn là một vấn đề đƣợc lãnh đạo Ngân hàng quan tâm hàng đầu. Việc phân tích các khoản mục nguồn vốn cho ta thấy một cách tổng quát tình hình nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, xu thế biến động của nó để có thể đánh giá mức độ hợp lý đối với chi phí vốn. Để có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế địa phƣơng và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Một Ngân hàng mà nguồn vốn huy động tăng qua các năm điều này cũng chứng tỏ đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện. Bảng 4.1: Khái quát nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Vốn huy động - Phát hành GTCG Năm 2013 144.438 185.735 208.706 - Tiền gửi thanh toán - Tiền gửi tiết kiệm Năm 2012 2012/2011 Số tiền 2013/2012 Số tiền % % 41.297 28,61 22.971 12,37 30.611 4.213 20,12 5.461 21,71 123.427 160.510 178.021 37.083 30,04 17.511 10,91 20.937 74 25.150 74 74 0 0 0 0 Vốn điều chuyển 290.384 265.368 98.621 -25.016 -8,61 -166.746 -62,84 Tổng nguồn vốn 434.822 451.103 307.328 16.281 3,74 -143.775 -31,88 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: GTCG: Giấy tờ có giá Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè tăng giảm không điều qua các năm. Cụ thể là năm 2011 đạt 434.822 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 451.103 triệu đồng tăng 16.281 triệu đồng, tƣơng ứng 25 3,74% so với năm so với năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2013 nguồn vốn của Ngân hàng có sự sụt giảm đáng kể chỉ đạt mức 307.327 triệu đồng, giảm 143.775 triệu đồng, tƣơng đƣơng 31,88% so với năm 2012. Nguyên nhân sự tăng trƣởng nguồn vốn không ổn định của Ngân hàng qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 là do: mặt dù nguồn vốn huy động tại địa phƣơng tăng trƣởng khá điều qua 3 năm nhƣng sau khi lợi nhuận Ngân hàng chịu lỗ trong năm 2011 và 2012 nên công tác hạn chế các loại chi phí đƣợc đƣa lên hàng đầu, để tránh các khoản chí phí sử dụng vốn cao nhƣ vốn điều chuyển thì Ngân hàng đã chủ động giảm thiểu nguồn vốn này mà tập chung vào việc khai thác nguồn vốn tại chổ, qua đó làm cho tổng nguồn vốn của Ngân hàng giảm mạnh trong năm 2013. Để hiểu rõ hơn về sự tăng trƣởng không ổn định của tổng nguồn vốn ta đi vào phân tích vốn huy động và vốn điều chuyển.  Vốn huy động Năm 2011 nguồn vốn huy động của Ngân hàng là 144.438 triệu đồng, năm 2012 nguồn vốn huy động của Ngân hàng là 185.735 triệu đồng, tăng 28,62% tƣơng ứng 41.297 triệu đồng so với năm 2011, sang năm 2013 nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 208.706 triệu đồng, tăng 12,38% tƣơng ứng 22.971 triệu đồng so với năm 2012. Đạt đƣợc kết quả này là do Ngân hàng đã tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng và trong suốt thời gian hoạt động Ngân hàng không ngừng đa dạng các sản phảm tiền gửi, từ tiền thanh toán tới các loại tiền gửi tiệt kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn. Mặt khác, nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng là do tình hình kinh tế huyện phát triển tƣơng đối ổn định, các ngành nghề sản xuất trong huyện hoạt động có bƣớc phát triển, nên ngƣời dân cũng hăng hái trong việc gửi tiền vào Ngân hàng để hƣởng lãi. Để hiểu rõ hơn về vốn huy động ta đi vào phân tích từng loại tiền gửi.  Tiền gửi thanh toán Năm 2011, Ngân hàng huy động đƣợc 20.937 triệu đồng, đến năm 2012 đạt mức 25.150 triệu đồng, tăng 4.213 triệu đồng so với 2011, tốc độ tăng 20,12%. Năm 2013, nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này là 30.611 triệu đồng, tăng 5.461 triệu đồng so với 2012, tốc độ tăng 21,71%. Nguyên nhân dẫn đến loại tiền này tăng cao nhƣ vậy qua các năm là do tình hình kinh tế huyện tƣơng đối phát triển, các doanh nghiệp tại huyện hoạt động sản xuất kinh doanh tƣơng đối hiệu quả, nên đến lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng cao nên họ gửi tiền vào Ngân hàng để chuẩn bị cho kỳ kinh doanh kế tiếp. Ngoài ra, trong năm 2013 các ngành nghề sản xuất mủi nhọn của huyện nhƣ nuôi trồng thủy sản, vƣờn cây ăn trái đặc sản và lúa cao sản đã thành lập 26 hợp tác xã sản xuất và tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ ở Châu Âu nên các hình thức thanh toán bằng ngoại tệ giữa các hợp tác xã và công ty xuất nhập khẩu ở nƣớc ngoài đều thực hiện thông qua tài khoản tiền gửi của TCKT tại Ngân hàng, giúp cho tài khoản tiền gửi của các TCKT tại Ngân hàng tăng cao.  Tiền gửi tiết kiệm Năm 2011 Ngân hàng huy động đƣợc 123.427 triệu đồng, đến năm 2012 thì đạt mức 160.510 triệu đồng, tăng 37.083 triệu đồng so với 2011, tốc độ tăng 30,04%. Năm 2013, lƣợng tiền huy động ở loại tiền gửi này tiếp tục tăng và đạt mức 178.021 triệu đồng, tăng 17.511 triệu đồng so với 2012, tốc độ tăng 10,91%. Nguyên nhân của việc tăng này là sự nổ lực đáng khích lệ của cán bộ công nhân viên của Ngân hàng, đã tích cực trong công tác huy động vốn, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nguyên nhân dẫn đến loại tiền gửi này tăng nhanh qua 3 năm chủ yếu là do: đây là loại tiền gửi có tính ổn định cao và số lƣợng huy động cũng lớn nên Ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn, vì vậy mà Ngân hàng rất chú trọng trong việc huy động đối với loại tiền gửi có kỳ hạn này.  Phát hành giấy tờ có giá Đây cũng là một kênh huy động vốn của Ngân hàng, vì khi cần một lƣợng lớn vốn huy động có tính ổn định về thời gian thì Ngân hàng sẽ phát hành giấy tờ có giá. Cụ thể ở NHNo&PTNT Cầu Kè đã phát hành Trái phiếu Ngân hàng với thời hạn 10 năm, lƣợng vốn huy động là 74 triệu đồng.  Vốn điều chuyển Tuy nguồn vốn huy động có sự tăng trƣởng qua các năm song do NHNo&PTNT huyện Cầu Kè với vị thế là một Ngân hàng hoạt động ở nông thôn, đa phần là ngƣời dân sống bằng sản xuất Nông nghiệp, nuôi trồng Thủy sản là chủ yếu điều này đã gây không ít khó khăn cho công tác huy động vốn của Ngân hàng, thêm vào đó với địa bàn không lớn lắm nhƣng có đến 3 Ngân hàng và một TCTD hoạt động nên mức độ cạnh tranh giữa các Ngân hàng là rất cao, vì vậy lƣợng vốn huy động đƣợc tại địa phƣơng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu về vốn ngày càng tăng cao tại địa phƣơng nên Ngân hàng vẫn phải nhờ đến nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Nhƣng do đây là nguồn vốn có chi phí cao hơn rất nhiều so với chi phí cho nguồn vốn huy động vì thế Ngân hàng đã cố gắng nổ lực hết mình để giám bớt lƣợng vốn điều chuyển qua các năm nhƣng vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của khách hàng. Năm 2011 vốn điều chuyển là 290.384 triệu đồng, năm 2012 giảm còn 265.368 triệu đồng giảm 25.016 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 8,61% so với năm 2011. Đến năm 2012 giảm còn 98.622 triệu đồng, giảm 166.746 triệu 27 đồng tƣơng ứng 5,53% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn điều chuyển giảm mạnh qua các năm là do trong những năm trƣớc Ngân hàng mở rộng tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tƣợng sà lan, tuy nhiên đối tƣợng này làm ăn không hiệu quả nên Ngân hàng đã hạn chế qui mô tín dụng dẫn đến lƣợng vốn điều chuyển giảm khá mạnh qua đó làm cho tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng giảm theo. 4.1.2 Sơ lƣợc về nguồn vốn của NHNo &PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Bảng 4.2: Khái quát nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % 213.461 192.196 224.176 -21.265 -9,96 31.980 16,64 22.984 23.073 34.244 89 0,39 11.171 48,42 - Tiền gửi tiết kiệm 190.477 169.049 189.858 -21.428 -11,25 20.809 12,31 - Phát hành GTCG 74 74 74 0 0 0 0 Vốn điều chuyển 274.825 117.191 118.492 -157.634 -57,36 1.301 1,1 Tổng nguồn vốn 488.286 309.312 342.668 -178.974 -36,65 33.356 10,78 Vốn huy động - Tiền gửi thanh toán Số tiền (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: GTCG: Giấy tờ có giá Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn 6 tháng đầu năm qua 3 năm của Ngân hàng tăng giảm không điều qua các năm. Sau khi năm 2013 giảm 178.974 triệu đồng tƣơng đƣơng 36,65% so với 6 tháng đầu năm 2012 và đạt 309.312 triệu động, thì đến 6 tháng đầu năm 2014 tổng nguồn vốn đạt 342.668 triệu đồng, tăng 33.356 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,78% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn 6 tháng đầu năm tăng trong năm 2014 chủ yếu là do thành quả của công tác huy động vốn tại địa phƣơng, vì nhƣ phân tích ở trên thì việc Ngân hàng chủ động hạn chế nguồn vốn điều chuyển đã làm tổng nguồn vốn Ngân hàng giảm đáng kể trong năm 2013. Để thấy rõ hơn vai trò của nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn ta đi vào phân tích loại vốn này trong 6 tháng đầu năm qua 3 năm 2012, 2013 và 2014. Về vốn huy động thì 6 tháng đầu năm 2012 đạt 213.461 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 đạt 192.196 triệu đồng giảm 21.265 triệu đồng tƣơng 28 % đƣơng 9,96% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014 đạt 224.176 triệu đồng tăng 31.980 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,64% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2014 là do gần đây thị trƣờng vàng không ổn định nên ngƣời dân không dám đầu tƣ vào vàng, vì vậy họ tìm đến Ngân hàng với mục đích vừa có lợi nhuận vừa an toàn. Ngoài ra còn có sự nổ lực của cán bộ nhân viên, phục vụ tận tình và chu đáo, tích cực tuyên truyền vận động khách hàng gửi tiền khi có nguồn vốn nhàn rỗi, đồng thời đa dạng các sản phẩm tiền gửi phù hợp cho từng giai đoạn. Bên cạnh đó, việc thanh toán thông qua Ngân hàng ngày càng một phổ biến tại huyện vì vậy tiền gửi thanh toán cũng tăng trong 6 tháng 2014. Mặt dù nguồn vốn huy động 6 tháng đầu năm 2014 có tăng so với 6 tháng đầu năm của năm 2012 và 2013 nhƣng với mục đích hoạt động chăm lo đời sống ngƣời dân, phát triển nông nghiệp nông thôn, Ngân hàng lại đóng trên địa bàn vùng sâu vùng xa của tỉnh nên việc huy động đã khó mà nhu cầu vay vốn của ngƣời dân thì ngày càng tăng, để đáp ứng tốt nhất nhằm giúp cho ngƣời dân sản xuất đúng mùa vụ và đúng mục đích sản xuất để thu đƣợc lợi nhuận cao nhất đồng thời qua đó tạo thu nhập cho Ngân hàng thì Ngân hàng phải nhờ đến nguồn vốn điều chuyển từ hội sở. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 đạt 274.825 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2013 đạt 117.191 triệu đồng, giảm 157.634 triệu đồng giảm tƣơng ứng 57,36% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014 đạt 118.492 triệu đồng tăng 1.301 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1,1% so với 2013. Qua phân tích tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè nói trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng liên tục. Sở dĩ có sự tăng lên nhƣ vậy là do nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Vì thế, Ngân hàng có đƣợc nguồn vốn huy động tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần hoạch định nhiều chiến lƣợc kinh doanh mới, nhất là trong công tác huy động vốn, vì trong thời gian gần đây NHNN liên tục hạ lãi suất trần huy động điều này làm ảnh hƣởng rất nhiều đến lƣợng tiền huy động. Riêng về nguồn vốn điều chuyển nó chịu ảnh hƣởng rất nhiều từ nguồn vốn huy động tại chổ. Nếu lƣợng vốn huy động tại địa phƣơng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn từ khách hàng thì Ngân hàng phải xin vốn điều chuyển, tuy nhiên Ngân hàng cũng cần chú trọng nhiều hơn trong việc huy động vốn điều chuyển, vì nó là con dao hai lƣỡi có thể làm cho chi phí Ngân hàng tăng cao, làm tổn hại đến lợi nhuận của Ngân hàng. 29 4.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHUNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ 4.2.1 Tình hình tín dụng chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Bên cạnh việc huy động nguồn vốn hiệu quả thì việc cho vay đúng mục đích và có hiệu quả cũng là vấn đề cần đƣợc quan tâm, vì đây là mãng tín dụng chính tạo ra thu nhập cho Ngân hàng. Nhu cầu vốn của ngƣời vay cũng ngày càng tăng lên, do bên cạnh vốn tự có của mình thì ngƣời vay không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nên phải đi vay vốn bên ngoài mới đủ vốn đáp ứng sản xuất và NHNo&PTNT huyện Cầu Kè có nhiệm vụ cung cấp vốn kịp thời cho ngƣời vay trên địa bàn. Nguồn vốn của Ngân hàng có hạn trong khi đó nhu cầu vốn của ngƣời vay ngày càng cao. Vì vậy, Ngân hàng cần biết đƣợc nhu cầu vốn của ngƣời dân để đáp ứng tốt nhất nhằm giúp cho họ sản xuất đúng mùa vụ và đúng mục đích sản xuất nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao nhất đồng thời qua đó tạo thu nhập cho Ngân hàng. Bảng 4.3: Khái quát tình hình tín dụng chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền % Doanh số cho vay 230.136 337.345 402.767 107.209 46,59 65.422 19,39 + Ngắn hạn 217.316 314.259 378.600 96.943 44,61 64.341 20,47 + Trung hạn 12.820 23.086 24.167 10.266 44,47 1.081 4,68 Doanh số thu nợ 232.234 448.970 350.751 216.736 93,33 -98.219 -21.88 + Ngắn hạn 215.304 253.730 325.589 38.426 17,85 71.859 28,32 + Trung hạn 16.930 195.240 25.162 178.312 1.053,2 -169.780 -86,96 Dƣ nợ 365.443 253.818 305.834 -111.625 -30,55 52.016 20,49 + Ngắn hạn 151.828 212.357 265.368 60.529 39,87 53.011 24,96 + Trung hạn 213.615 41.461 40.466 -172.154 -80,59 -995 -2,4 94.578 11.607 3.612 -82.971 -87,73 -7.995 -68,88 + Ngắn hạn 9.056 5.981 2.467 -3.075 -33,96 -3.514 -58,75 + Trung hạn 85.522 5.626 1.145 -79.896 -93,42 -4.481 -79,65 Nợ xấu 2012/2011 2013/2012 Số tiền (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) 30 %  Doanh số cho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng trƣởng của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trƣởng của công tác tín dụng. Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng có những bƣớc chuyển tích cực, doanh số cho vay tăng qua các năm, năm 2011 đạt 230.136 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 337.345 triệu đồng tăng 107.209 triệu đồng, tƣơng ứng 46,59% so với năm 2011, đến năm 2013 doanh số cho vay đạt 403.767 triệu đồng tăng 65.422 triệu đồng, tƣơng đƣơng 19,39% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay của Ngân hàng tăng qua các năm là do nền kinh tế có bƣớc phát triển nên nhu cầu vốn ngày càng tăng đó là điều đƣơng nhiên, trong đó tăng chủ yếu là doanh số cho vay ngắn hạn và chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 217.316 triệu đồng đến năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đạt 314.259 triệu đồng tăng 44,61% so với năm 2011, sang năm 2013 đạt 378.600 triệu đồng tăng 20,47% so với năm 2012. Vì nguồn vốn và mục đích hoạt động chính của Ngân hàng là cho vay để phục vụ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn ổn định sản xuất Nông nghiệp, mà trong đó sản xuất lúa và chăn nuôi là chủ yếu. Tuy nhiên, trong thời gian qua tình hình thời tiết có nhiều biến động, vì vậy dịch bệnh, mất mùa thƣờng xuyên xảy ra nên nhu cầu vốn để phục vụ sản xuất ngắn hạn tăng lên. Riêng về doanh số cho vay trung hạn, tuy không chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng nhƣng cũng tăng khá ổn định trong 3 năm vừa qua. Năm 2011 đạt 12.820 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 23.086 triệu đồng tăng 44,47% so với năm 2011, đến năm 2013 đạt 24.167 triệu đồng tăng 4,68% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến cho doanh số cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ là do tình hình kinh tế có nhiều bất ổn, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng khiến cho ngành vận chuyển gặp nhiều khó khăn, trong đó các khách hàng vay vốn để mua sà lan chuyên chở chƣa có dấu hiệu phuc hồi. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn phục vụ vốn kinh doanh cho những khách hàng sử dụng vốn đúng nục đích, những dự án khả thi, những ngành sản xuất hiệu quả, … kết quả doanh số cho vay trung hạn của Ngân hàng tăng khá điều qua 3 năm. Qua phân tích doanh số cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 cho thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng khá ổn định. Mặt dù doanh số cho vay ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng, nhƣng đây là điều dễ hiểu vì nhƣ đã biết Cầu Kè là một huyện vùng xa của tỉnh, đa số ngƣời dân sống bằng 31 sản xuất nông nghiệp, mà đặc biệt là ngắn hạn nhƣ trồng trọt, chăn nuôi,… nên phần lớn họ cần nguồn vốn có thời hạn ngắn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Nông nghiệp của mình. Tuy nhiên, doanh số cho vay trung hạn cũng có dấu hiệu bắt đầu khởi sắc, NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè cần có nhiều chính sách kinh doanh hợp lý để giúp doanh số cho vay của Ngân hàng cân đối hơn giữa ngắn hạn và trung hạn.  Doanh số thu nợ Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ tại Ngân hàng tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Năm 2011 doanh số thu nợ của Ngân hàng đạt 232.234 triệu đồng, đến năm 2012 doanh số thu nợ đạt 448.970 triệu đồng tăng 216.736 triệu đồng tƣơng đƣơng 93,33% so với năm 2011, đến năm 2013 doanh số thu nợ của Ngân hàng có giảm lại so với năm 2012 và đạt 350.751 triệu đồng. Doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng trong năm 2012 chủ yếu là do doanh số thu nợ trung hạn tăng, năm 2011 doanh số thu nợ trung hạn đạt 16.930 triệu đồng, năm 2012 đạt 195.240 triệu đồng tăng 178.312 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến doanh số thu nợ trung hạn của Ngân hàng tăng cao nhƣ vậy chủ yếu là do Ngân hàng tiến hành phát mãi tài sản của các khoản cho vay mua sà lan trƣớc đây. Riêng doanh số thu nợ ngắn hạn trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 của Ngân hàng tăng khá ổn định cùng với sự tăng trƣởng của doanh số cho vay, đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Ngân hàng vẫn thực hiện khá tốt công tác thẩm định, có chính sách lựa chọn khách hàng, hạn chế các khoản vay mà Ngân hàng đánh giá là có rủi ro và luôn phối hợp với chính quyền địa phƣơng để đƣợc giúp đỡ trong công tác thu hồi nợ. Qua phân tích doanh số thu nợ của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 cho thấy, doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng trƣởng khá ổn định cùng với doanh số cho vay, điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng trong huyện đạt nhiều hiệu quả, nên khách hàng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Còn doanh số thu nợ trung hạn tăng khá cao trong năm 2012 và giảm trong năm 2013, đây là điều bình thƣờng do trong năm 2012 Ngân hàng phát mãi tài sản của ngƣời vay để thu hồi nợ, đến năm 2013 doanh số thu nợ trung hạn mặt dù có giảm so với năm 2012 nhƣng nó cũng trở về đúng với cơ cấu của doanh số thu nợ chung của Ngân hàng.  Dư nợ Dƣ nợ con số thể hiện những khoản vay chƣa thu của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định, qua bảng số liệu cho thấy dƣ nợ của Ngân hàng qua 3 32 năm nƣ sau. Năm 2011 dƣ nợ của Ngân hàng đạt 365.443 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 253.818 triệu đồng giảm 111.625 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 30,55% so với năm 2011, năm 2013 dƣ nợ chung của Ngân hàng đạt 305.834 triệu đồng tăng 52.016 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20,49%. Nguyên nhân dẫn đến dƣ nợ chung của Ngân hàng tăng giảm không đồng đều chủ yếu là do dƣ nợ ngắn hạn tăng đều qua 3 năm nhƣng dƣ nợ trung hạn lại giảm khá mạnh. Cụ thể năm 2011 dƣ nợ ngắn hạn là 151.828 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng đạt 212.357 triệu đồng, tăng 39,87% so với năm 2011, đến năm 2013 dƣ nợ ngắn hạn đạt 265.368 triệu đồng, tăng 24,96% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng trƣởng là do tốc độ tăng của doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn, mặt khác tình hình kinh tế huyện có dấu hiệu phục hồi sau thời gian dài trì truệ nên khách hàng đến Ngân hàng vay cũng nhiều hơn làm cho dƣ nợ cũng cao hơn. Về dƣ nợ trung hạn của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm cụ thể là, năm 2011 dƣ nợ trung hạn là 213.615 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ trung hạn giảm còn 41.461 triệu đồng, giảm 80,59% so với năm 2011, đến năm 2013 dƣ nợ trung hạn lại tiếp tục giảm còn 40.466 triệu đồng, giảm 2,4% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến dƣ nợ trung hạn giảm khá mạnh là do trong thời gian gần đây Ngân hàng hạn chế cho vay đối với nhu cầu vốn để mua sà lan vận chuyển do mãn cho vay này làm cho nợ xấu Ngân hàng tăng lên, khiến Ngân hàng phải tiến hành trích rủi ro tín dụng làm cho ngân hàng phải chịu lỗ.  Nợ xấu Riêng đối với nợ xấu, đều mà các Ngân hàng luôn quan tâm trong thời gian qua và NHNo&PTNT là Ngân hàng đang dẫn đầu về tỷ lệ nợ xấu và đó là điều mà hệ thống Ngân hàng đang đối đầu. Nhƣng tại đơn vị thì nợ xấu này giảm liên tục qua 3 năm, cụ thể trong năm 2011 nợ xấu của Ngân hàng 94.578 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu giảm xuống còn 11.607 triệu đồng, giảm 82.971 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 87,73% so với năm 2011, đến năm 2013 nợ xấu của Ngân hàng tiếp tục giảm còn 3.612 triệu đồng, giảm 7.995 triệu đồng, tƣơng đƣơng 68,88% so với năm 2012. Qua bảng số liệu trên cho thấy, thì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trung hạn nhƣng tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn lại thấp hơn nhiều so với trung hạn trong năm 2011, nợ xấu tại Ngân hàng tập trung chủ yếu ở đối tƣợng cho vay để mua sà lan vận chuyển nhƣng trên địa bàn trong thời gian qua ngành vận chuyển gặp nhiều khó khăn khiến ngƣời vay không thể trả đƣợc nợ làm cho nợ xấu trung hạn của Ngân hàng trong năm 2011 khá cao. Tuy nhiên, Ngân hàng đã hạn chế tối đa trong năm 2012 và 2013 đạt 5.626 triệu đồng và 1.145 triệu đồng. Nguyên 33 nhân là do Ngân hàng tiến hành phát mãi tài sản để thu nợ vốn làm cho nợ xấu trung hạn của Ngân hàng giảm đáng kể. Riêng nợ xấu ngắn hạn giảm rõ rệt qua 3 năm, cụ thể năm 2011 nợ xấu là 9.056 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu giảm còn 5.981 triệu đồng, giảm 33,96% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu ngắn hạn Ngân hàng chỉ còn 2.467 triệu đồng, giảm tƣơng ứng 58,75% so với năm 2012. Đây là một điều đáng mừng do Ngân hàng đã tăng cƣờng công tác thu hồi nợ quá hạn, cố gắng hạn chế một cách triệt để nợ quá hạn, chứng tỏ Ngân hàng luôn theo sát và nổ lực thu hồi nợ để giảm đến mức thấp nhất những khoản nợ xấu. 4.2.2 Tình hình tín dụng chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 - 2014) Bảng 4.4: Khái quát tình hình tính dụng chung của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 - 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh số cho vay 141.413 197.660 221.466 + Ngắn hạn 139.188 181.975 205.248 + Trung hạn 2.225 15.685 16.218 Doanh số thu nợ 114.137 157.936 198.370 43.799 + Ngắn hạn 106.630 148.496 184.217 + Trung hạn 7.507 9.440 Dƣ nợ 392.719 + Ngắn hạn 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % 56.247 39,77 23.806 12,04 42.787 30,74 23.273 12,79 13.460 604,94 533 3,4 38,37 40.434 25,6 41.866 39,26 35.721 24,06 14.153 1.933 25,75 4.713 49,93 293.542 328.930 -99.177 -25,25 35.388 12,06 184.386 245.836 286.399 61.450 33,33 40.563 16,5 + Trung hạn 208.333 47.706 42.531 -160.627 -77,1 -5.175 -10,85 Nợ xấu 206.470 10.290 14.705 -196.180 -95,5 4.415 42,91 + Ngắn hạn 12.178 4.314 6.165 -6.202 -50,93 1.851 42,91 + Trung hạn 194.292 5.976 8.540 -189.978 -97,78 2.564 42,9 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Doanh số cho vay Nhìn chung ta thấy doanh số cho vay 6 tháng đầu năm của NHNo&PTNT Cầu Kè luôn tăng qua các năm. Năm 2012 doanh số cho vay 6 tháng đầu năm đạt 141.413 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay đạt 197.660 triệu đồng, tăng 56.247 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 39,77% 34 so với 6 tháng đầu năm 2012, đến năm 2014 doanh số cho vay 6 tháng đầu năm đạt 221.466 triệu đồng, tăng 23.806 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 12,04% so với 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu, cụ thể năm 2012 đạt 139.188 triệu đồng, năm 2013 đạt 181.975 tăng 30,74% so với 6 tháng đầu năm 2012, đến năm 2014 đạt 205.248 triệu đồng tăng 12,79% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân doanh số cho vay 6 tháng đầu năm tăng qua các năm là do nhu cầu về vốn luôn tăng, thời điểm 6 tháng đầu năm lại rơi vào đúng vào vụ đông xuân và hè thu nên nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp vào thời điểm này nhiều hơn vào những thời gian khác. Bên cạnh đó 6 tháng đầu năm là thời điểm các doanh nghiệp nhất là các DNTN chuẩn bị vốn để thực hiện chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Mặt khác, việc Chính phủ ban hành Nghị định 41/2010/ NĐ-CP đã tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc cho các TCTD và ngƣời vay bằng một cơ chế bảo đảm tiền vay thông thoáng cởi mở hơn, quy định đầy đủ và rộng hơn các lĩnh vực cho vay giúp cho những khách hàng là hộ gia đình, cá nhân có ít hoặc không có tài sản, có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh để tăng thêm thu nhập có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng nhiều hơn, vì thế doanh số cho vay ngày càng tăng.  Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm của Ngân hàng luôn tăng qua các năm, cụ thể là năm 2012 doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm là 114.137 triệu đồng, đến năm 2013 doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm đạt 157.936 triệu đồng tăng 43.799 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 38,37% so với 6 tháng đầu năm 2012, sang năm 2014 doanh số thu nợ đạt 198.370 triệu đồng tăng 40.434 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 25,6% so với năm 2013. Nguyên nhân là do đa số khách hàng có ý thức trả nợ cao, do khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngƣời nông dân trồng lúa cũng thu hoạch vụ đông xuân và hè thu xong nên có thể hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng. Doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm luôn tăng qua các năm cũng cho thấy công tác quản lý và thu hồi nợ vào thời điểm này cũng đạt kết quả tốt.  Dư nợ Năm 2012 dƣ nợ 6 tháng đầu năm đạt 392.719 triệu đồng, năm 2013 dƣ nợ 6 tháng đầu năm đạt 293.542 triệu đồng, giảm 99.177 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 25,25% so với 6 tháng đầu năm 2012, đến năm 2014 dƣ nợ 6 tháng đầu năm đạt 328.930 triệu đồng, tăng 35.388 triệu đồng, tăng tƣơng đƣơng 12,06% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân dẫn đến dƣ nợ của Ngân hàng qua 3 năm tăng, giảm không ổn định là do dƣ nợ trung hạn giảm 35 khá mạnh trong 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng dƣ nợ ngắn hạn lại tăng khá ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2012 dự nợ 6 tháng đầu năm của Ngân hàng là 184.386 triệu đồng, năm 2013 dự nợ 6 tháng đầu năm đạt 245.836 triệu đồng tăng 33,33% so với 6 tháng đầu năm 2012, đến 6 tháng 2014 tiếp tục tăng 16,5% so với 6 tháng đầu năm 2013 và đạt 286.399 triệu đồng. Có thể nói sự tăng lên không ngừng của doanh số cho vay chính là yếu tố dẫn đến tình hình dƣ nợ 6 tháng đầu năm của Ngân hàng cũng tăng qua các năm, nguyên nhân là do Ngân hàng thực hiện phƣơng châm mở rộng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng đáp ứng nguồn vốn cho các ngành nghề, thành phần kinh tế thúc đầy nền kinh tê địa phƣơng phát triển. Riêng dƣ nợ trung hạn có dấu hiệu giảm rõ rệt qua các năm là do trong thời gian gần đây Ngân hàng hạn chế cho vay đối với với dự án kinh doanh trung hạn nhất là mãn cho vay dịch vụ vẫn chuyển bằng sà lan.  Nợ xấu Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu 6 tháng đầu năm qua các năm cũng có sự biến động không đồng đều, nợ xấu 6 tháng đầu năm của Ngân hàng tăng khá cao vào năm 2012 và giảm xuống vào 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng lại tăng trong 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể năm 2012 nợ xấu 6 tháng đầu năm là 206.470 triệu đồng, năm 2013 nợ xấu 6 tháng đầu năm là 10.290 triệu đồng, giảm 196.180 triệu đồng tƣơng đƣơng 95,5% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Ngân hàng giảm mạnh nhƣ vậy là do Ngân hàng tiến hành phát mãi tài sản thế chấp các khoản vay không thu hồi đƣợc vốn nhƣ sà lan. Mặt khác trong năm 2013 nền kinh tế huyện cũng có bƣớc phát nên ngƣời dân cũng đến Ngân hàng tất toán các khoản nợ quá hạn trƣớc đây làm cho nợ xấu Ngân hàng giảm rõ rệt. Năm 2014 nợ xấu 6 tháng đầu năm có dấu hiệu tăng lại và đạt 14.705 triệu đồng tăng 4.415 triệu đồng tƣơng đƣơng 42,91% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế huyện tuy có bƣớc phát triển nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn, giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, kèm theo một số nguyên nhân khách quan khác nên một số khách hàng không đủ khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Các ngành nghề chủ lực của huyện nhƣ tiểu thủ công, nuôi trồng thủy sản và các mặt hàng nông sản gặp rất nhiều khó khăn ở khâu đầu ra, vì vậy mà ảnh hƣởng rất lớn khả năng trả nợ của ngƣời vay. 36 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ Với tính chất là một Ngân hàng hoạt động chủ yếu để phục vụ phát triển Nông nghiệp Nông thôn và chủ yếu là sản xuất Nông nghiệp thông qua việc hỗ trợ vốn dƣới hình thức cho vay mà cho vay ngắn hạn là một hoạt động chủ yếu và quan trọng của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè. Hoạt động này không những đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Nông nghiệp của điạ phƣơng mà còn có ý nghĩa đối với cả bản thân Ngân hàng, vì đây là hoạt động chủ yếu chiếm trên 70% hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nó đem lại cho Ngân hàng nguồn thu nhập để bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay ngắn hạn nói riêng là hoạt động tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, thêm vào đó lĩnh vực sản xuất Nông nghiệp lại là một lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro bất khả kháng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó cần phải đƣợc quản lý chặt chẽ các món vay ngắn hạn. Để phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng ta tiến hành phân tích tình hình biến động của doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn và tình hình nợ xấu trong cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. 4.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 4.3.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 211.716 295.659 363.610 Cty CP, TNHH 1.750 7.075 DNTN 3.850 217.316 Chỉ tiêu HGĐ và CN Tổng 2012/2011 Số tiền 83.979 % 2013/2012 Số tiền % 39,67 67.951 22,98 5.240 5.325 304,29 -1.835 -25,94 11.525 9.755 7.675 199,35 -1.770 -15,36 314.259 378.600 64.341 20,47 96.943 44,61 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân 37 Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè luôn tăng qua các năm. Nhƣng trong đó, doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế thì doanh số cho vay đối với hộ gia đình và cá nhân chiếm quy mô lớn hơn do hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình và cá nhân thực hiện phƣơng án sản xuất kinh doanh nhằm phát triển nền kinh tế Nông nghiệp của địa phƣơng. Cụ thể từng chỉ tiêu tăng giảm nhƣ sau:  Hộ gia đình và cá nhân Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay đối với hộ gia đình và cá nhân tăng liên tục qua 3 năm, năm 2011 doanh số cho vay đạt 211.716 triệu đồng, đến năm 2012 doanh số cho vay đạt 295.659 triệu đồng, tăng 83.979 triệu đồng tăng tƣơng ứng 39,67% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số cho vay tiếp tục tăng 67.951 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 22,98% so với năm 2012 và đạt móc 363.610 triệu đồng. Đây là dấu hiệu chứng tỏ qui mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày đƣợc mở rộng, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của khách hàng. Ngoài ra, lãi suất mà Ngân hàng áp dụng cho vay cũng thấp hơn so với các Ngân hàng trên địa bàn nên cũng thu hút nhiều khách hàng đến vay tiền. Bên canh đó, việc sản xuất Nông nghiệp của các hộ nông dân còn mang tính tự phát, hàng năm sự biến động của giá cả thị trƣờng về phân bón, con giống, cây giống, thời tiết thay đổi bất thƣờng, dịch bệnh ngày càng nhiều làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc sản xuất Nông nghiệp của bà con nông dân và khi đó chi phí sản xuất Nông nghiệp của nông dân sẽ tăng lên theo từng năm nên nhu cầu vốn sản xuất cũng theo.  Công ty Cổ phần và TNHH Với mục tiêu góp phần năng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngƣời lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nƣớc và của doanh nghiệp. Theo nghị định 64/2002/NĐ-CP về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc thành công ty Cổ phần. Huyện Cầu Kè có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong cơ cấu thành phần kinh tế, các loài hình doanh nghiệp mới đồng lọt ra đời trong đó có công ty Cổ phần và công ty TNHH. Cụ thể doanh số cho vay đối với loại hình Công ty Cổ phần và TNHH nhƣ sau: năm 2011 doanh số cho vay đối với Cty Cổ phần và TNHH đạt 1.750 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 7.075 triệu đồng, tăng 5.325 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 304,29% so với năm 2011. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay đối với Cty Cổ phần và TNHH tăng trong năm 2012 là do cùng với chính 38 sách ƣu tiên của địa phƣơng và ƣu đãi về lãi suất cho vay của Ngân hàng nên các Cty Cổ phần và TNHH của huyện đã đi vào sản xuất sau thời gian dài trì truệ, mặt khác nghị định 61/2010/NĐ-CP về việc khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào Nông nghiệp đƣợc đƣa ra cũng góp phần giúp các doanh nghiệp mạnh dạng hơn trong việc vay vốn của Ngân hàng để tiến hành sản xuất kinh doanh. Sang năm 2013 doanh số cho vay đối với Cty Cổ phần và TNHH đạt 5.240 triệu đồng, giảm 1.835 triệu đồng giảm tƣơng đƣơng 25,94% so với năm 2012. Sự tăng lên của nguyên tố đầu vào nhƣng sản phẩm làm ra lại gặp khó khăn rất nhiều trong khâu tiêu thụ khiến các doanh nghiệp không mạnh dạng trong việc đến Ngân hàng vay vốn kinh doanh do đồng vốn sử dụng không hiệu quả. Triệu đồng 363.610 400000 350000 295.659 300000 250000 HGĐ và CN Cty CP, TNHH DNTN 211.716 200000 150000 100000 50000 0 1.750 3.850 Năm 2011 7.075 Năm 2012 11.525 5.240 9.755 Năm 2013 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Cầu Kè Hình 4.1: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè  Doanh nghiệp tư nhân Mặt dù doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn nhƣng lại có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Cụ thể là năm 2011 doanh số cho vay đối với DNTN đạt 3.850 triệu đồng, đến năm 2012 là 11.525 triệu đồng tăng 7.675 triệu đồng tƣơng ứng tăng 199,35% so với năm 2011. Sự tăng trƣởng này là do chính sách mở cửa của Nhà nƣớc khuyến khích phát triển kinh tế nên hiện nay trên địa bàn có rất nhiều DNTN đƣợc hình thành và hoạt động trong tất cả các lĩnh vực: Giao thông – Vận tải, Thƣơng mại – Dịch vụ, xây dựng, … nên nhu cầu về nguồn vốn này là rất cao để đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm để cạnh tranh với thị trƣờng và khẳng định mình. 39 Năm 2013 thì doanh số cho vay đối với DNTN lại giảm còn 9.755 triệu đồng, giảm 1.770 triệu đồng, giảm tƣơng đƣơng 15,36% so với năm 2012. Cũng giống nhƣ Cty Cổ phần và TNHH, DNTN cũng gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn, việc kinh doanh không hiệu quả cũng ảnh hƣởng đến việc trả nợ Ngân hàng, vì vậy mà doanh số cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này giảm trong năm 2013. Qua việc phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế cho thấy kinh tế hộ gia đình và cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay ngắn hạn và tăng trƣởng khá điều qua 3 năm. Đây có thể nói là sự thành công chung của hộ gia đình và cá nhân lẫn Ngân hàng trong việc sử dụng nguồn vốn của mình để mở rộng sản xuất kinh doanh. Riêng các loại hình doanh nghiệp tuy còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ nhƣng cho thấy đã bắt đầu phát triển và có dấu hiệu tăng dần. Mặt dù chịu ảnh hƣởng suy thoái chung của nền kinh tế nhƣng với sự ƣu đãi và phƣơng hƣớng phát triển của Nhà nƣớc nên có thể nới đây có mãn cho vay rất phát triển trong thời gian tới. Bảng 4.6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % 129.788 172.015 205.248 42.227 32,54 33.233 19,32 Cty CP, TNHH 3.535 3.787 _ 252 7,13 _ _ DNTN 5.865 6.173 _ 308 5,25 _ _ 139.188 181.975 205.248 42.787 30,74 23.273 12,79 HGĐ và CN Tổng 2013/2012 2014/2013 Số tiền % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm của NHNoPTNT Cầu Kè tăng trƣởng khá ổn định qua 3 năm. Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng cao nhất vẫn là ở hộ gia đình và cá nhân, cụ thể năm 2012 doanh số cho vay 6 tháng đầu năm đạt 129.788 triệu đồng, năm 2013 thì đạt 172.015 triệu đồng, tăng 42.227 triệu đồng tƣơng ứng 32,54% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sang năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm đạt 205.248 triệu đồng, tăng 33.233 triệu đồng tƣơng ứng 19,32% so với 40 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm của hộ gia đình và cá nhân tăng là do đa số các hộ gia đình và cá nhân đều hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp, vì vậy 6 tháng đầu năm là thời điểm ngƣời vay tiến hành đầu tƣ sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn 6 tháng đầu năm thƣờng tăng khá cao. Riêng các loại hình doanh nghiệp thì 6 tháng đầu năm lại là thời điểm vừa kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh sau tết nguyên đáng. Vì vậy họ thƣờng tập chung vốn chuẩn bị sản xuất kinh doanh vào dịp cuối năm, chính vì vậy mà 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn đối với các loại hình doanh nghiệp không xuất hiện. 4.3.1.2 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 170.620 240.113 312.811 69.493 40,73 72.698 30,28 Công nghiệp và Xây dựng 900 825 700 -75 -8,33 -125 -15,15 Thủy sản 600 4.310 3.671 3.710 618,33 -639 -14,83 38.964 61.648 47.820 22.684 58,22 -13.828 -22,43 6.132 7.363 13.598 1.231 20,08 6.235 84,68 100 0 0 -100 -100 0 0 217.316 314.259 378.600 96.943 44,61 64.341 20,47 Chỉ tiêu Nông nghiệp Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng 2013/2012 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Qua bảng số liệu cho thấy, tuy mở rộng đối tƣợng cho vay với mọi ngành kinh tế nhƣng khoản cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm là lĩnh vực Nông nghiệp, điều này cũng là tất yếu vì ngành Nông nghiệp vừa là thế mạnh vừa là những khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Phần lớn đất đai trong địa bàn huyện chủ yếu là sản xuất Nông nghiệp, đặc biệt trong những năm gần đây giá lúa tăng cao nên bà con nông dân đầu tƣ mạnh vào đồng ruộng để tăng năng suất. 41  Ngành Nông nghiệp Doanh số cho vay của ngành Nông nghiệp trong 3 năm (2011 – 2013) tăng trƣởng khá ổn định. Doanh số cho vay năm 2011 đạt 170.620 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 240.113 triệu đồng tăng 69.493 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 40,73% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số cho vay ngành Nông nghiệp tiếp tục tăng và đạt 312.811 triệu đồng, tăng 72.698 triệu đồng tƣơng đƣơng 30,28% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn ngành Nông nghiệp tăng qua 3 năm là do Ngân hàng áp dụng các phƣơng thức cho vay hợp lý với từng thời điểm trong năm nên rất phù hợp với chu kỳ sản xuất của ngành, chẳng hạn nhƣ phƣơng thức từng lần áp dụng đối với các hộ sản xuất nhỏ có ít đất canh tác, cho vay theo hạn mức đối với khách hàng có quy mô sản xuất lớn hơn hoặc cho vay lƣu vụ đối với khách hàng chuyên sản xuất lúa. Mặt khác, Ngành Nông nghiệp của tỉnh Trà Vinh đang chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ vì vậy tốc độ chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất Nông nghiệp của địa phƣơng tăng khá nhanh, mặc dù thị trƣờng tiêu thụ nông sản còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng đƣợc mùa mất giá thƣờng xuyên xảy ra. Song, với những chính sách ƣu tiên của nhà nƣớc dành cho Nông nghiệp nên ngƣời nông dân đã mạnh dạng hơn trong việc đầu tƣ vào Nông nghiệp. Thêm vào đó, trong những năm qua để sốc lại nền kinh tế và nhằm đƣa vốn đến tận tay ngƣời nông dân nên NHNN liên tục hạ lãi suất khiến cho nhu cầu vay vốn của ngƣời nông dân tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, do ngành trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ đạo và là nguồn thu nhập chính của ngƣời dân mà trong thời gian qua do thời tiết thƣờng xuyên thay đổi mà trên đồng ruộng dễ xảy ra nạn cháy bìa lá, vàng lùn, bệnh trỗ rồng trên cây nhãn, dịch bệnh trên vật nuôi nhƣ lỡ mồm lông móng trên lợn, do đó cần phải có chi phí phòng ngừa hay để tái đầu tƣ, cùng với sự tăng giá vật tƣ Nông nghiệp thì làm cho chi phí sản xuất tăng lên nên nông dân phải tìm đến Ngân hàng để vay vốn. Chăn nuôi ngày càng đƣợc đẩy mạnh và trở thành nguồn thu nhập chính cho những hộ gia đình có ít ruộng đất, và họ muốn mở rộng thêm quy mô từ nuôi ít trở nên nuôi nhiều hơn nhƣng giá cả nguyên vật liệu đầu vào để chăn nuôi thì rất đắt từ con giống đến thức ăn làm cho ngƣời dân càng thiếu vốn nhiều hơn để mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vay vốn tăng cao.  Ngành Công nghiệp và Xây dựng Lĩnh vực này chủ yếu tập trung vào tài trợ vốn cho các doanh nghiệp tƣ nhân và công ty TNHH trang trải cho các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ: các cơ sở sản xuất kinh doanh các mặt hàng 42 tiêu dùng, hàng may mặc, các cơ sở làm gỗ và các công trình xây dựng của nhà nƣớc. Qua bảng số liệu cho thấy tỷ trọng của ngành này khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn các nghành nghề. Cụ thể, năm 2011 đạt 900 triệu đồng, năm 2012 đạt 825 triệu đồng giảm 75 triệu đồng tƣơng đƣơng 8,33% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số cho vay đối với ngành này tiếp tục giảm và đạt 700 triệu đồng, giảm tƣơng đƣơng 15,15% so với năm 2012. Nguyên nhân là do Cầu Kè vẫn là 1 huyện vùng sâu của tỉnh Trà Vinh nên các ngành Công nghiệp và Xây dựng ở địa phƣơng chƣa đƣợc phát triển do hạn chế về cơ sở hạ tầng nên chủ các doanh nghiệp cũng không mạnh dạng trong việc đầu tƣ kinh doanh, thêm vào đó mặc dù các loại hình doanh nghiệp tại địa phƣơng tuy có bƣớc phát triển nhƣng những năm gần đây việc giá các nguyên tố đầu vào liên tục tăng mạnh thì sản phẩm đầu ra lại gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ khiến các chủ doanh nghiệp chỉ dám sản xuất cầm chừng. Bên cạnh đó, các công trình xây dựng ở địa phƣơng lại gặp quá nhiều khá khăn do ảnh hƣởng chung của thị trƣờng bất động sản của cả nƣớc. Các khu dân cƣ trong huyện đƣợc huy hoạch trƣớc đây nhằm xây dựng thành các khu đô thị liên tục đóng băng do thiếu thị trƣờng đầu ra. Chính vì những lý do trên mà doanh số cho vay của Ngân hàng ngành Công nghiệp và Xây dựng liên tục giảm qua 3 năm và chiếm vị trí khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng.  Ngành Thủy sản Trong nhƣng năm gần đây ngành Thủy sản dần trở thành thế mạnh của huyện, nhƣng qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay ngành này chiếm khá thấp trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, hiện tại trên địa bàn có rất ít ngƣời là dám đầu tƣ nuôi cá da trơn đặc biệt là cá tra nên doanh số cho vay ngành này còn thấp. Nuôi cá da trơn là ngành nghề đang đƣợc phát triển trên địa bàn, nhƣng thị trƣờng này cũng bị điêu đứng trong thời gian qua sau nhiều vụ thƣa kiện của Mĩ và đã ổn định lại trong thời gian gần đây. Cụ thể, năm 2011 doanh số cho vay ngành thủy sản đạt 600 triệu, năm 2012 đạt 4.310 triệu đồng tăng 3.710 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 618,33% so với năm 2012. Đến năm 2013 doanh số cho vay đối vói ngành là 3.671 triệu đồng giảm 639 triệu đồng tƣơng đƣơng 14,83% so với năm 2012. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, kéo theo sự bất ổn của các thị trƣờng xuất khẩu cá da trơn, các thông tin bôi xấu về chất lƣợng cá da trơn của Việt Nam tại các nƣớc nhƣ Nga, Tây Ban Nha, Ai Cập, cộng với sự cạnh tranh không lành mạnh, sản lƣợng nuôi tăng quá nhanh nhiều doanh nghiệp cạnh tranh xuất khẩu bằng cách hạ giá vì thế không ngƣời nuôi nào giám mở rộng sản xuất nên không có nhu cầu vốn thêm. Đặc biệt năm 2011 thị trƣờng cá tra lại khang 43 hiếm nguyên liệu đẩy giá cá tăng đột biến nhƣng giá cá bán ra lại thấp hơn giá thành sản xuất nên không ngƣời nuôi nào dám mạnh dạng đầu tƣ, làm cho thị trƣờng cá tra thiếu nguyên liệu trong năm 2011 nhiều nhà đầu tƣ quyết định đầu tƣ trở lại vào con cá tra, với hy vọng tăng giá từ khi có đƣợc thông tin từ Hiệp hội Chế biến - Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam VASEP, thị trƣờng xuất khẩu đang vƣợt qua cơn khủng hoảng, bắt đầu hồi phục. Nhu cầu nhập khẩu cá tra ở thị trƣờng Châu Âu bắt đầu tăng, trƣớc tình hình khả quan này đã đặt thêm niềm hy vọng cho ngƣời nuôi cá, làm cho doanh số cho vay ngành thủy sản tăng mạnh trong năm 2012 đến 618,33 % so với năm 2011.  Ngành Thương nghiệp và Dịch vụ Ngày nay theo xu hƣớng phát triển chung của thế giới, các ngành Thƣơng nghiệp - Dịch vụ có vị trí rất quan trọng. Giá trị của ngành Thƣơng nghiệp Dịch vụ chiếm tỷ trọng rất cao trong thu nhập quốc doanh của các nƣớc phát triển. Vì vậy phát triển ngành Thƣơng nghiệp - Dịch vụ là ƣu tiên của Đảng và Nhà nƣớc nhằm đƣa nƣớc ta tiến nhanh đến con đƣờng CNH, HĐH đất nƣớc. Với ngành Thƣơng nghiệp và Dịch vụ: trong năm 2011 doanh số cho vay là 38.964 triệu đồng, năm 2012 doanh số cho vay ở lĩnh vực này là 61.648 triệu đồng tăng 22.684 triệu đồng tăng tƣơng đƣơng 58,22% so với năm 2011. Sở dĩ doanh số cho vay đối với ngành này tăng mạnh trong năm 2012 là do, Ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho vay phù hợp với từng chu kỳ sản xuất hoặc kinh doanh, đều này rất phù hợp với ngành nên rất đƣợc ngƣời vay hƣởng ứng. Thêm vào đó, tình hình kinh tế có bƣớc phát triển, thu nhập ngƣời dân cũng tăng cao từ đó nhu cầu cũng đƣợc nâng lên, để thoả mãn nhu cầu đó thì ngƣời vay đầu tƣ vào lĩnh vực này cũng tăng lên đáng kể nhƣ: Nhà hàng, Karaoke, dịch vụ Du lịch, Internet, Vận chuyển hàng hoá bằng ô tô, … cũng tăng lên đáng kể làm cho doanh số cho vay cá nhân để đầu tƣ vào lĩnh vực này cũng đƣợc tăng lên. Mặt khác, trong năm 2012 giá cả hàng hóa tăng lên liên tục từng ngày theo giá cả của lúa, giá các mặt hàng tạp hóa, gia vị, … nên nhu cầu vốn lƣu động tăng để bù đắp sự tăng giá của hàng hóa. Ngoài ra cũng do trong năm 2012 nhiều công ty chế biến thức ăn gia súc và thủy sản mở ra trên địa bàn, ngƣời dân nắm bắt đƣợc xu hƣớng này nên có nhu cầu vốn để mở quán cơm, quán nƣớc làm cho nhu cầu vốn tăng mạnh trong năm 2012, đó là nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngành Thƣơng nghiệp và Dịch vụ tăng mạnh trong năm 2012. Đến năm 2013 thì doanh số cho vay ngành này lại giảm 22,43% so với năm 2012 và chỉ đạt 47.820 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngắn hạn giảm là do trong năm không có nhu vốn để thực hiện phƣơng án 44 đầu tƣ mới mà nhu cầu vốn trong năm chỉ để thu mua lúa hay và thu gom trái cây, do chăn nuôi gặp khó khăn nên nhiều hộ chuyển sang mua bán những lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu tƣ ít nên nhu cầu vốn có tăng nhƣng thấp.  Cho vay Tiêu dùng Một đối tƣợng cho vay góp phần cải thiện đời sống vật chất của ngƣời dân đó là cho vay tiêu dùng. Việc cho vay này góp phần vào sự cải thiện đời sống vật chất, nâng cao khả năng tiêu dùng của ngƣời dân. Vì vậy, Ngoài mục tiêu hỗ trợ vốn để phát triển nền kinh tế Nông nghiệp ở địa phƣơng. NHNo&PTNT huyện Cầu Kè còn thực hiện cho vay tiêu dùng để nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn. Năm 2011 doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng là 6.132 triệu đồng, năm 2012 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 7.363 triệu đồng, tăng 1.231 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 20,08% so với năm 2011, đến năm 2013 doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng tiết tục tăng và đạt 13.598 triệu đồng, tăng 6.235 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 84,68% so với năm 2012. Nguyên nhân giúp cho doanh số cho vay tiêu dùng tăng qua 3 năm là do nền kinh tế ngày càng phát triển và hiện đại, vì vậy nhu cầu của ngƣời dân về một cuộc sống ấm no sung túc ngày càng cao, vì vậy các nhu cầu mua sắm những vật dụng sinh hoạt gia đình nhƣ: xe máy, tivi, tủ lạnh,… ngày càng khách hàng quan tâm. Mặt khác, việc Ngân hàng có chính sách ƣu đãi về lãi suất cho vay cộng với những năm gần đây nhà nƣớc còn nhiều chính sách ƣu tiên hơn dành cho công nhân viên chức nhà nƣớc trong việc trang bị cơ sở vật chất gia đình, các chính sách hỗ trợ trong việc mua nhà và làm kinh tế gia đình ngày càng đƣợc quan tâm.  Ngành khác Ngoài việc cho vay các ngành then chốt tại huyện nhƣ Nông nghiệp và Thƣơng nghiệp - Dịch vụ, … NHNo&PTNT Cầu Kè còn cho vay các lĩnh vực khác nhƣ cho vay buôn bán nhỏ, cho vay để cung cấp dịch vụ ăn uống nhỏ, … Trong năm 2011 doanh số cho vay đối với ngành này là 100 triệu đồng. Năm 2012 và 2013 doanh số cho vay đối với ngành này không có. Qua việc phân tích tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) cho thấy, mặc dù doanh số cho vay ngành Nông nghiệp vẫn là chủ chốt của Ngân hàng nhƣng cùng với những chính sách và phƣơng hƣớng phát triển của Nhà nƣớc, cùng với sự đa dạng trong lãi suất cho vay của Ngân hàng ở các ngành nghề đã thu hút ngƣời dân mạnh dạng hơn trong việc đầu tƣ vào các ngành 45 kinh tế mới nhằm tìm kiếm lợi nhuận và phát triển kinh tế huyện. Với công cụ là trung gian điều tiết nền kinh tế huyện thông qua việc cung ứng vốn đầu tƣ NHNo&PTNT Cầu Kè từng bƣớc đƣa nền kinh tế huyện phát triển theo hƣớng CNH, HĐH đa dạng hơn các nghành nghề, chính vì vậy Ngân hàng đã cơ cấu lại doanh số cho vay các ngành nghề, kết quả là đã có sự chuyển biến tích cực. Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 106.574 149.830 176.401 450 250 2.470 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % 43.256 40,59 26.571 17,73 680 -200 -44,44 430 172 1.921 1.120 -549 -22,23 -801 -41,7 26.889 23.575 18.838 -3.314 -12,32 -4.737 -20,09 2.805 6.399 8.209 3.594 128,13 1.810 28,29 _ _ _ _ _ _ _ 139.188 181.975 205.248 42.787 30,74 23.273 12,79 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Qua bảng số liệu tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) của NHNoPTNT Cầu Kè cho thấy, do hai vụ lúa chính của năm là Đông xuân và Hè thu đều nằm vào thời điểm 6 tháng đầu năm, chính vì vậy mà doanh số cho vay ngắn hạn trong 6 tháng đầu năm tăng trƣởng qua 3 năm tập trung vào ngành Nông nghiệp là chủ yếu. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn ngành Nông nghiệp là 106.547 triệu đồng, 6 tháng đầu 2013 là 149.830 triệu đồng, tăng 43.256 triều đồng tƣơng đƣơng 40,59% so với 6 tháng đầu năm 2012. Năm 2013 doanh số cho vay ngành Nông nghiệp 6 tháng đầu năm là 176.401 triệu đồng tăng 26.571 triệu đồng, tƣơng đƣơng 17,73% so với 6 tháng đầu năm 2013. Còn các ngành nhƣ thủy sản, Thƣơng nghiệp và Dịch vụ thì doanh số cho vay 6 tháng đầu năm lại giảm qua 3 năm. Nguyên nhân là do thời tiết thời gian gần đây thƣờng xuyên thay đổi thất thƣờng, vào thời điểm đầu năm những cơn hạn thƣờng kéo dài gây trở ngại cho nghề nuôi cá, chính vì vậy mà ngƣời nuôi thƣờng thả cá nuôi vào thời điểm cuối năm, vì vậy doanh số cho 46 vay ngành thủy sản giảm qua 6 tháng đầu năm. Bên cạnh đó, do đặc điểm của ngành Thƣơng nghiệp nên thời điểm đầu năm cũng không phải là thời điểm thuận lợi của ngành, vì các mùa lễ lớn thƣờng tập chung vào thời điểm cuối năm nhƣ tết nguyên đáng, chính vì vậy các thƣơng buôn thƣờng đến Ngân hàng để dựa hàng hóa vào dịp cuối năm nhiều hơn, làm cho doanh số cho vay ngành giảm qua 6 tháng đầu năm. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2012 là 26.889 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 là 23.575 triệu đồng, giảm 12,32% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014 là 18.838 triệu đồng, giảm 20,09% so với 6 tháng đầu năm 2013. Riêng đối với lĩnh vực Tiêu dùng, Công nghiệp và Xây dựng tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng có dấu hiệu tăng trƣởng nhẹ qua 6 tháng đầu năm của 3 năm. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn ngành Tiêu dùng là 2.805 triệu đồng, sang 6 tháng đầu năm 2013 là 6.399 triệu đồng tăng 3.594 triệu đồng. Đến 6 tháng đầu năm 2014 là 8.209 triệu đồng, tăng 1.810 triệu đồng tƣơng ứng 28,29% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm là mùa nắng nên các nhà đầu tƣ tiến hành xây dựng các công trình để kinh doanh vào thời điểm cuối năm, chính vì vậy doanh số cho vay ngành này tăng qua 3 năm. 4.3.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn Trong hoạt động Ngân hàng để có thể duy trì, bảo toàn và mở rộng nguồn vốn cho vay thì bên cạnh công tác cho vay thì công việc hết sức quan trọng mà Ngân hàng quan tâm là công tác thu hồi nợ. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết đƣợc tình hình quản lý vốn và tính chính xác khi thẩm định cho vay của cán bộ tín dụng. 4.3.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.9: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu HGĐ và CN Năm 2011 210.704 Năm 2012 Năm 2013 241.130 311.419 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền 30.426 14,44 70.289 29,15 % Cty CP, TNHH 1.440 4.575 5.240 3.135 217,71 665 14,54 DNTN 3.160 8.025 8.930 4.865 153,96 905 11,28 71.859 28,32 Tổng 215.304 253.730 325.589 38.426 17,85 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) 47  Hộ gia đình và cá nhân Năm 2011 doanh số thu nợ hộ gia đình và cá nhân đạt 210.704 triệu đồng, năm 2012 doanh số thu nợ hộ gia đình và cá nhân đạt 241.130 triệu đồng, tăng 30.426 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 14,44% so với năm 2011, đến năm 2013 doanh số thu nợ hộ gia đình và cá nhân đạt 311.419 triệu đồng, tăng 70.289 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 29,15% so với năm 2012. Nguyên nhân là do đa số ngƣời dân đều sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, ngƣời nông dân đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của các ban ngành địa phƣơng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân yên tâm sản xuất, ngƣời dân đƣợc tiếp cận với các phƣơng pháp sản xuất chăn nuôi hiện đại, chất lƣợng con giống ngày càng cao, năng suất cũng trên cơ sở đó đƣợc tăng cao, giá cả một số mặt hàng nông sản đƣợc Nhà nƣớc ấn định cụ thể tránh đƣợc tình trạng sản phẩm nông dân làm ra bị các thƣơng buôn ép giá, thu nhập cũng trên cơ sở đó đƣợc tăng lên, việc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng cũng không qua khó khăn. Bên cạnh đó, sau khi cho vay cán bộ tín dụng thƣờng xuyên theo dõi, kết hợp chặt chẽ với UBND tại địa phƣơng, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, bám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng, thƣờng xuyên cập nhật sự biến động giá cả, nắm rõ nhu cầu của thị trƣờng. Từ đó CBTD chủ động cấp tín dụng để đầu tƣ cũng nhƣ có kế hoạch thu hồi vốn thích hợp góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Triệu đồng 311.419 350000 300000 250000 HGĐ và CN Cty CP, TNHH DNTN 241.130 210.704 200000 150000 100000 50000 0 1.440 3.160 4.575 Năm 2011 Năm 2012 8.025 5.240 Năm 2013 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè Hình 4.2: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè 48 8.930  Công ty Cổ phần và TNHH Việc mở rộng cho vay trong thành phần kinh tế đối với Cty Cổ phần và TNHH qua 3 năm (2011 – 2013) tuy không cao nhƣng nó cũng làm cho nguồn thu của Ngân hàng từ tín dụng tăng lên qua các năm. Cụ thể, doanh số thu nợ ở loại hình kinh tế này là: Năm 2011 doanh số thu nợ là 1.440 triệu đồng, năm 2012 đạt 4.475 triệu đồng tăng 3.135 triệu đồng tăng tƣơng ứng 217,71% so với năm 2011. Sang năm 2013 doanh số thu nợ đạt 5.240 triệu đồng tăng 665 triệu đồng tăng tƣơng ứng 14,54% so với năm 2012. Với đối tƣợng cho vay này chủ yếu là các công ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh sản xuất hàng mỹ nghệ, công ty sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, nên sản phẩm kinh doanh có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn vòng vốn vay nhanh nên việc thanh toán nợ ở Ngân hàng diễn ra khá thuận lợi. Mặt khác, đƣợc sự hƣớng dẫn cũng nhƣ giám sát của cán bộ tín dụng vì vậy khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả, tuân thủ đúng hợp đồng tín dụng, nên sau mỗi chu kỳ sản xuất là có tiền để trả nợ Ngân hàng đúng hạn.  Doanh nghiệp tư nhân Tình hình thu nợ đối với DNTN cũng đạt đƣợc kết quả khá tốt qua 3 năm. Năm 2011 doanh số thu nợ đat 3.160 triệu đồng, năm 2012 đạt 8.025 triệu đồng tăng 4.865 triệu đồng tƣơng ứng 153,96% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thu nợ DNTN đạt 8.930 triệu đồng tăng 905 triệu đồng tƣơng ứng 11,28% so với năm 2012. Điều này cho thấy hoạt động của DNTN trên địa bàn đạt đƣợc hiệu quả khá cao mặc dù trong tình hình kinh tế khó khăn và do họ luôn lấy chữ tín làm đầu nên doanh số thu nợ tăng cao qua các năm. Mặt khác trong những năm qua mặc dù kinh doanh gặp nhiều khó khăn nhƣng nhƣng doanh nghiệp nhƣ xăng dầu đƣợc nhà nƣớc trợ giá, doanh nghiệp xoay xát gạo làm ăn cũng khá thuận lợi do nông dân đƣợc mùa, các doanh nghiệp vật tƣ Nông nghiệp làm ăn cũng khắm khá do nông dân đƣợc mùa. Đó là nhƣng lý do chung giúp cho doanh nghiệp tƣ nhân huyện tăng doanh số trả nợ Ngân hàng, qua đó cũng góp phần làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tốt hơn. 49 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu HGĐ và CN Cty CP, TNHH DNTN Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 104.430 139.296 180.597 34.866 33,39 41.301 29,65 335 3.637 3.500 3.302 985,67 -137 -3,77 1.865 5.563 120 3.698 198,28 -5.443 -97,84 106.630 148.496 184.217 41.866 39,26 35.721 24,06 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân Do đặc điểm của cho vay ngắn hạn vòng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng đƣợc thu hồi ngay trong năm phù hợp với vòng quay một chu kỳ sản xuất kinh doanh và thu nhập của khách hàng nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay ngắn hạn có nhiều thuận lợi. Nhìn vào bảng số liệu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 6 tháng đầu năm của Ngân hàng cho thấy, doanh số thu nợ của Hộ gia đình và cá nhân tăng qua 6 tháng đầu năm của 3 năm. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 đạt 104.430 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 đạt 139.296 triệu đồng, tăng 33,39% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014 đạt 180.597 triệu đồng, tăng 29,65% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do 6 tháng là mùa nắng lúa thu hoạch đạt chất lƣợng nên giá lúa có tăng hơn thời điểm cuối năm nên nông dân có nguồn tiền trả nợ Ngân hàng, các hộ kinh doanh buôn bán thì cũng có lợi nhuận, nên có tiền trả nợ Ngân hàng. Thêm vào đó, là nhờ vào sự nổ lực hết mình của cán bộ nhân viên trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ nhƣ gửi giấy báo đến khách hàng khi nợ đến hạn. Bên cạnh đó, tuy không chiếm phần lớn trong doanh số cho vay tại Ngân hàng nhƣng các loại hình doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng cũng góp phần làm tăng doanh số thu nợ ngắn hạn tại Ngân hàng. Nguyên nhân là do các loại hình doanh nghiệp có nguồn thu ổn định nên có tiền trả nợ Ngân hàng. Cụ thể, doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm 2012 của Ngân hàng là 335 triệu đồng, năm 2013 đạt 3.637 triệu đồng, tăng 985,67% so với 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 đạt 3.500 triệu đồng. 50 4.3.2.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.11: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 160.484 182.921 259.378 22.437 13,98 76.457 41,8 900 750 625 -150 -16,67 -125 -16,67 600 2.770 3.461 2.170 361,67 691 24,95 39.292 59.149 49.138 19.857 50,54 -10.011 -16,93 14.028 8.040 12.987 -5.988 -42,69 4.947 61,53 0 100 0 100 100 -100 -100 215.304 253.730 325.589 38.426 17,85 71.859 28,32 2012/2011 Số tiền 2013/2012 % Số tiền % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Ngành Nông nghiệp Qua 3 năm thực hiện thì doanh số thu nợ của ngành Nông nghiệp là, năm 2011 đạt 160.484 triệu đồng, năm 2012 đạt 182.921 triệu đồng tăng 22.378 triệu đồng tăng tƣơng ứng 13,98% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thu nợ ngành Nông nghiệp đạt 259.378 triệu đồng tăng 76.457 triệu đồng tăng tƣơng ứng 41,80% so với năm 2012. Nguyên nhân doanh số thu nợ ngành Nông nghiệp ngày càng tăng là do việc thay đổi cơ cấu mùa vụ và chen canh cây công tác ngày càng đƣơc hiệu quả cao nên việc trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng diễn ra đúng hạn. Mặt khác, tuy trong những năm gần đây, giá cá các các mặt hàng nông sản bị thƣơng lái chèn ép, giá vật nuôi gia súc bấp bênh và các vƣờn cây ăn trái không đạt kết quả cao nhƣ mong đợi nhƣng với sự quan tâm của của chính quyền địa phƣơng cùng toàn thể ban ngành chức năng, chẳng hạn nhƣ sở Nông nghiệp cùng phòng Nông nghiệp huyện phối hợp với chính huyền địa phƣơng xuống tận địa bàn nơi ngƣời dân sản xuất chỉ đạo, hƣớng dẫn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chăn nuôi. Kết quả là các vƣờn chuyên canh cây có múi của huyện đƣợc ra đời nhƣ cam sành, quýt đƣờng, nhãn da bò cùng các đàn gia súc gia cầm cho hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao. Chính nhờ những nguyên nhân trên mà bà con nông dân đã thu đƣợc một khoản lợi nhuận và đã đem trả vốn vay cho Ngân hàng. Từ đó mà doanh số thu nợ đối với ngành Nông nghiệp có xu hƣớng tăng lên. 51  Ngành Công nghiệp và Xây dựng Bên cạnh việc phát triển của ngành Nông nghiệp thì ngành Công nghiệp và Xây dựng mặt dù đƣợc nhà nƣớc khá quan tâm nhƣng lại gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc các ngành sản xuất công nghiệp của huyện nhƣ lò gạch, lò gốm, đan thẳm, đan lát lục bình, sản xuất hàng tiêu dùng,… gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, hàng làm ra không bán đƣợc khiến đồng vốn bị giam lại làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ tại Ngân hàng. Bên cạnh đó, do ảnh hƣởng chung của thị trƣờng BĐS Việt Nam mà ngành xây dựng tại huyện cũng gặp nhiều khó khăn. Các công trình xây dựng tại huyện bị trì truệ khiến vật tƣ xây dựng bán không đƣơc, các khu đô thị, dân cƣ mới đƣợc xây dựng nhƣng do kinh tế khó khăn nên khâu tiêu thụ diễn ra chậm chạp. Kết quả là doanh số thu nợ của ngành này tại Ngân hàng giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2011 đạt 900 triệu đồng, năm 2012 chỉ đạt 750 triệu đồng giảm 150 triệu đồng tƣơng ứng 16,67% so với năm 2011 và đến năm 2013 chỉ còn 625 triệu đồng giảm 125 triệu đồng tƣơng ứng 16,67% so với năm 2012.  Ngành Thủy sản Doanh số thu nợ của ngành Thủy sản tăng liên tục qua các năm và đây là ngành chiếm tỷ trọng thu nợ không cao vì có doanh số cho vay thấp nhƣng tỷ trọng thu nợ ngành thủy sản tăng liên tục qua các năm. Năm 2011 là 600 triệu đồng, năm 2012 doanh số thu nợ tăng hơn 21,7 lần so với năm 2011 và đạt 2.770 triệu đồng tăng 2.170 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 doanh số thu nợ Thủy sản đạt 3.461 triệu đồng tăng 691 triệu đồng tƣơng ứng 24,95% so với năm 2012. Nguyên nhân là do thị trƣờng cá tra ngày càng đƣợc sự quan tâm, chú trọng hơn của Chính phủ nên đầu ra của mặt hàng này cũng ổn định hơn về thị trƣờng tiêu thụ lẫn giá, nên doanh số thu nợ ngành thủy sản tăng tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Mặt khác, do nghề nuôi tôm gặp khó khăn về môi trƣờng và bất lợi về giá cả. Song nhờ sự chuyển đổi nhạy bén của ngƣời dân kịp thời thả nuôi lƣơng, ếch,… hầu hết hộ nuôi đều có lãi nên đã bù đắp đáng kể phần thiệt hại từ việc thả nuôi tôm. Và cũng chính vì vậy ngƣời dân đã nhanh chóng trả đƣợc nguồn vốn vay của Ngân hàng, không dây dƣa, chây ì. Làm cho doanh số thu nợ ngành thủy sản của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm. 52  Ngành Thương nghiệp và Dịch vụ Thƣơng nghiệp và dịch vụ là ngành có doanh số thu nợ qua 3 năm chiếm tỷ trọng xếp thứ hai sau nghành Nông nghiệp trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng, đóng góp không nhỏ vào tổng doanh thu của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Doanh số thu nợ của ngành trong năm 2011 là 39.292 triệu đồng, năm 2012 là 59.149 triệu đồng tăng 19.857 triệu đồng, tƣơng đƣơng 50,54% so với năm 2011. Đây là điều đáng mừng cho Ngân hàng, do nhiều chính sách và các gói kích cầu của Chính phủ đƣợc thực hiện nên trong năm 2012 giá cả hàng hóa ổn định trở lại tình hình tiêu thụ sản phẩm có khả quan hơn nên có tiền trả nợ vay Ngân hàng. Chính sự gia tăng này đã nói lên công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng đã mang lại hiệu quả thiết thực cho Ngân hàng đồng thời nó cũng cho thấy loại hình hoạt động này đã mang lại đời sống tốt hơn cho ngƣời dân do đó họ đã hoàn trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng cho thấy việc mở rộng đầu tƣ của Ngân hàng là phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng góp phần vào việc CNH, HĐH đất nƣớc. Năm 2013 doanh số thu nợ ngành Thƣơng nghiệp và Dịch vụ đạt 49.138 triệu đồng giảm 10.011 triệu đồng tƣơng đƣơng 16,93 % so với 2012. Do doanh số cho vay đầu năm 2013 của ngành này thấp nên doanh số thu nợ cuối năm không đƣợc cao. Mặt khác do trong năm 2013 do có dự báo biến động của giá cả nên các thƣơng buôn tại huyện cũng không mạnh dạnh đầu tƣ vào ngành này.  Tiêu dùng Doanh số thu nợ Tiêu dùng của Ngân hàng có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2011 doanh số thu nợ tiêu dùng đạt 14.028 triệu đồng, năm 2012 doanh số thu nợ tiêu dùng đạt 8.040 triệu đồng, giảm 5.988 triệu đồng, tƣơng đƣơng 42,69% so với năm 2011, đến năm 2013 doanh số thu nợ đạt 12.987 triệu đồng tăng 4.947 triệu đồng tƣơng ứng 61,53% so với năm 2012. Nguyên nhân là do doanh số cho vay Tiêu dùng trong năm 2012 và 2013 tăng cao hơn so với năm 2011. Hơn nữa đây là thành phần có mức thu nhập ổn định trung bình trở lên nên có khả năng hoàn trả nợ, mức vay là tƣơng đối nhỏ nên khách hàng không lo ngại việc trả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng giúp ngƣời dân có tâm lý thoải mái, an tâm sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình từ đó làm cho công tác thu nợ tín dụng của Ngân hàng cũng đƣợc tốt hơn. Đạt đƣợc kết quả này cho thấy công tác thẩm định khách hàng của ngân hàng ở lĩnh vực cho vay Tiêu dùng là rất tốt, đảm bảo vốn vay đƣợc thu hồi đúng hạn và đầy đủ. 53  Ngành khác Do doanh số vay trong năm 2011 chỉ là 100 triệu đồng chính vì vậy năm 2012 do khách hàng hoạt động kinh doanh tốt, cùng CBTD nhiệt tình đôn đốc nhắc nhở nên công tác thu nợ diễn ra rất thuận lợi. Năm 2013 doanh số thu nợ ngành này không diễn ra. Bảng 4.12: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 81.875 115.215 154.073 200 250 1.100 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % 33.340 40,72 38.858 33,73 555 50 25 305 122 1.840 979 740 67,27 -861 -46,79 20.131 25.092 20.111 4.961 24,64 -4.981 -19,85 3.224 6.099 8.499 2.875 89,17 2.400 39,35 100 _ _ -100 -100 _ _ 106.630 148.496 184.217 41.866 39,26 35.721 24,06 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Qua bảng số liệu doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm theo ngành nghề của Ngân hàng thì có thể thấy đƣợc nền kinh tế của nƣớc ta tuy vẫn còn rất khó khăn, việc sản xuất kinh doanh của ngƣời dân gặp nhiều trở ngại, đầu ra của các mặt hàng nông sản bấp bênh khiến cho thu nhập của ngƣời dân giảm sút nhƣng do có sự can thiệp của Nhà nƣớc nói chung và các ban ngành huyện Cầu Kè nói riêng nên làm cho nền kinh tế huyện ổn định lại. Điển hình là 6 tháng đầu năm qua các năm doanh số thu nợ của các ngành nghề tại Ngân hàng có thu xu hƣớng tăng ổn định. Chẳng hạn ngành Nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2012 là 81.875 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 115.215 triệu đồng, tăng 40,72% so với 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 là 154.073 triệu đồng, tăng 33,73% so với 6 tháng đầu năm 2013. Bên cạnh đó, ngành Thủy sản và Tiêu dùng thì doanh số thu nợ 6 tháng đầu năm có dấu hiệu giảm do đó Ngân hàng cần phải có những biện pháp để gia tăng tình hình thu nợ ở thời điểm cuối năm. 54 Qua kết quả phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành cho thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng luôn tăng, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là doanh số thu nợ ở lĩnh vực Nông nghiệp. Có đƣợc kết quả này là do tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi ngƣời dân làm ăn có hiệu quả, bên cạnh đó nhờ sự nỗ lực của CBTD, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành, đoàn thể chính quyền địa phƣơng trong việc thực hiện công tác thu hồi nợ và hơn nữa đó là nhờ một phần khách hàng rất có ý thức trả nợ khi đến hạn. Đạt đƣợc thành tích nhƣ trên là do Ngân hàng đã có những chính sách thu nợ thích hợp. CBTD rất tích cực trong việc theo dõi quá trình sử dụng vốn kiểm tra sau khi cho vay của khách hàng và đôn đốc khách hàng trả nợ, gửi giấy báo nợ trƣớc khi đến hạn 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị. 4.3.3 Dƣ nợ ngắn hạn Dƣ nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dƣ nợ ngắn hạn hay trung, dài hạn điều phụ thuộc vào nhu cầu vốn của khách hàng, khi nhu cầu vốn vay cao kéo theo doanh số cho vay tăng từ đó dƣ nợ sẽ tăng. Doanh số cho vay phản ánh số lƣợng, quy mô hoạt động tín dụng trong một thời kỳ, doanh số thu nợ nói lên khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng có hiệu quả không. Còn dƣ nợ cũng cho thấy quy mô hoạt động và hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nhƣng mang tính thời điểm. 4.3.3.1 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.13: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 148.628 203.157 255.348 82.129 55,48 52.191 25,69 Cty CP, TNHH 1.000 3.500 3.500 2.500 250 0 0 DNTN 2.200 5.700 6.520 3.500 159,09 820 14,39 151.828 212.357 265.368 60.529 39,87 53.011 24,96 Chỉ tiêu HGĐ và CN Tổng Số tiền % Số tiền (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân 55 %  Hộ gia đình và cá nhân Với phƣơng chăm mở rộng cho vay, tăng dƣ nợ để phát triển nền kinh tế ở địa phƣơng đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, nên dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân luôn có quy mô lớn trong tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn của Ngân hàng. Nhìn chung thì dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân luôn tăng qua các năm, cụ thể năm 2011 dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân đạt 148.628 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân là 203.157 triệu đồng, tăng 82.129 triệu đồng, tăng 55,48% so với năm 2011, đến năm 2013 dƣ nợ cho vay Hộ gia đình và cá nhân đạt 255.348 triệu đồng, tăng 52.191 triệu đồng, tăng 25,69% so với năm 2012. Nguyên nhân dƣ nợ cho vay hộ gia đình và cá nhân tăng qua các năm là do khách hàng không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của mình, nhu cầu về vốn ngày càng tăng làm cho doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh qua các năm, dƣ nợ hộ gia đình và cá nhân cũng theo đó tăng lên. Mặt khác, dƣ nợ tăng còn do Ngân hàng chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tình hình kinh tế lạm phát giá cả thị trƣờng tăng cao làm cho chi phí sản xuất tăng từ đó khiến cho nhu cầu vốn để sản xuất của khách hàng ngày càng cao nên cho vay cũng tăng theo. Thêm vào đó thì sự phát sinh thêm những món vay mới cũng làm cho tình hình dƣ nợ tăng lên. Bên cạnh đó, ở địa huyện Cầu Kè hiện nay nhiều chi nhánh NHTM đƣợc thành lập, họ đƣa ra đủ các phƣơng pháp thu hút, hấp dẫn khách hàng. Nhƣng dƣ nợ của chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Kè vẫn bình ổn không sụt giảm mà có xu hƣớng tăng lên, điều này chứng tỏ sự tin tƣởng của khách hàng vào chi nhánh NHNo&PTNT. Triệu đồng 300000 255.348 250000 200000 203.157 HGĐ và CN Cty CP, TNHH 148.628 DNTN 150000 100000 50000 1.000 0 Năm 2011 2.200 3.500 Năm 2012 5.700 3.500 6.520 Năm 2013 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Cầu Kè Hình 4.3: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè 56  Cty Cổ phần và TNHH Cùng với những định hƣớng và chính sách phát triển của huyện về các loại hình doanh nghiệp và nghị định 61/2010/ NĐ-CP về khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào Nông nghiệp nông thôn, NHNo&PTNT Cầu Kè đã mở rộng cho vay với mọi thành phần kinh tế, trong đó có Cty Cổ phần và TNHH. Qua bảng số liếu cho thấy dƣ nợ ở loại hình doanh nghiệp này có xu hƣơng tăng qua 3 năm. Năm 2011 dƣ nợ của Cty Cổ phần và TNHH là 1.000 triệu đồng, năm 2012 và 2013 đạt 3.500 triệu đồng tăng 2.500 triệu đồng tăng tƣơng ứng 250% so với năm 2011. Nguyên nhân là do cùng với chính sách ƣu đãi phát triển, kêu gọi đầu tƣ bằng cách miễn giảm thuế kinh doanh nên ngƣời dân dám mạnh dạng đầu tƣ vào các loại hình doanh nghiệp này. Mặt khác, trong năm 2012 và 2013 lãi suất cho vay giảm nhiều lần nên cũng thu hút đƣợc ngƣời vay. Riêng năm 2012 và 2013 dƣ nợ bằng nhau là do mặt dù lãi suất cho vay năm 2013 giảm nhƣng ngƣời dân vẫn không dám tiếp cận thêm nguồn vốn vốn vay tại Ngân hàng, chỉ giữ nguyên hạn mức tại các Ngân hàng, vì tình hình kinh tế khó khăn và không biết những diễn biến gì tiếp theo đối với nền kinh tế biến động nhƣ thế nào, chỉ trong mấy tháng đầu năm NHNN đã mấy lần điều chỉnh lãi suất.  Doanh nghiệp tư nhân Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, mặt dù dƣ nợ của DNTN này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dƣ nợ ngắn hạn nhƣng nó cũng góp phần phát triển kinh tế ở địa phƣơng theo một hƣớng kinh doanh mới mà trong đó các DNTN là những đơn vị kinh doanh sẽ đi đầu trong những lĩnh vực mới này. Năm 2011 dƣ nợ DNTN đạt 2.200 triệu đồng, năm 2012 đạt 5.700 triệu đồng tăng 3.500 triệu đồng tƣơng ứng 159,09% so với năm 2011. Năm 2013 dƣ nợ DNTN đạt 6.520 triệu đồng tăng 820 triệu đồng tƣơng ứng 14,39% so với năm 2012. Nguyên nhân là do huyện Cầu Kè nằm ở vùng sâu của tỉnh Trà Vinh, cơ sở hạ tầng còn hạn chế để các loại hình doanh nghiệp phát triển, đặt biệt những năm gần đây nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Nhƣng với sự kiên trì không trùng bƣớc trƣớc cái khó các DNTN ở Cầu Kè tƣng bƣớc khẳng định mình. Chính vì thế họ đã mạnh dạng trong việc vay vốn Ngân hàng đổi mới trang thiết bị dẫn đến dƣ nợ tại Ngân hàng tăng qua 3 năm. Thêm vào đó, Việc các hộ nông dân trong huyện đầu tƣ mạnh cho ngành Nông nghiệp và Chăn nuôi cũng giúp cho những loại hình doanh nghiệp khác phát triển đó là DNTN kinh doanh vật tƣ Nông nghiệp, DNTN chế biến thức ăn tại chổ, các DNTN Xăng dầu lần lƣợt xuất hiện. 57 Qua phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế qua 3 năm (20131 – 2013) của NHNo&PTNT Cầu Kè cho thấy dƣ nợ tăng khá ổn định, trong đó tăng mạnh và chủ yếu nhất là hộ sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân là do Ngân hàng có những chính sách đúng đắn, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc, mở rộng đối tƣợng đầu tƣ đối với ngành có triển vọng. Nắm bắt đƣợc tình hình kinh tế địa phƣơng mà kinh doanh một cách thích hợp mang lại lợi nhuận cao cho khách hàng và cho cả Ngân hàng. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sử dụng vốn tín dụng ngày càng phát huy hiệu quả và giảm thƣa dần dƣ luận trong dân là phải đi vay nặng lãi ở nông thôn. Góp phần thúc đẩy nền kinh tế, xã hội huyện Cầu Kè ngày càng phát triển vững mạnh. Bảng 4.14: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 173.986 235.876 279.999 61.890 35,57 44.123 18,71 Cty CP, TNHH 4.200 3.650 _ -550 -13,09 _ _ DNTN 6.200 6.310 6.400 110 1,77 90 1,43 184.386 245.836 286.399 61.450 33,33 40.563 16,5 HGĐ và CN Tổng 2013/2012 Số tiền % 2014/2013 Số tiền % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân Dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè 6 tháng đầu năm qua các năm luôn biến động theo chiều hƣớng nhất định năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, góp phần quan trọng trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 dƣ nợ Hộ gia đình và cá nhân đạt 173.986 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 đạt 235.876 triệu đồng, tăng 35,57% so với 6 tháng đầu năm 2012, sang 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ Hộ gia đình và cá nhân đạt 279.999 triệu đồng, tăng 18,71% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân dƣ nợ tăng qua 6 tháng đầu năm là do các hộ gia đình và cá nhân không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh do lãi suất cho vay của Ngân hàng giảm xuống còn khá thấp. Bên cạnh đó, Ngân hàng không ngừng mở rộng cho vay khách hàng mới nên cũng góp phần làm dƣ nợ tăng. 58 Riêng các loại hình doanh nghiệp thì dƣ nợ cũng có tăng qua 6 tháng đầu năm của các năm nhƣng tốc độ tăng không cao. 4.3.3.2 Dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.15: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng 2012/2011 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 131.065 188.277 241.710 300 375 300 Số tiền 2013/2012 % Số tiền 57.212 43,65 53.433 28,38 450 75 25 75 20 1.840 2.050 1.540 513,3 210 11,41 18.842 21.341 20.023 2.499 13,26 1.318 -6,18 1.221 524 1.135 -697 -57,08 611 116,6 100 _ _ -100 -100 _ _ 151.828 212.357 265.368 60.529 39,87 53.011 24,96 % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Ngành Nông nghiệp Đối với ngành Nông nghiệp thì dƣ nợ chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm trong tổng dƣ nợ ngắn hạn tại Ngân hàng, dƣ nợ ngành Nông nghiệp năm 2011 là 131.065 triệu đồng, năm 2012 là 188.277 triệu đồng tăng 57.212 triệu đồng tƣơng đƣơng 43,65% so với năm 2011. Trong năm 2013 dƣ nợ ngành Nông nghiệp là 241.710 triệu đồng, tăng 53.433 triệu đồng tƣơng đƣơng 28,38% so với năm 2012. Mức dƣ nợ ngành Nông nghiệp tăng qua các năm do từ xƣa đến nay vẫn đầu tƣ ở các lĩnh vực nhƣ chăn nuôi, trồng trọt không có gì là mới lạ so với các năm trƣớc nhƣng do thời gian gần đây thời tiết thƣờng xuyên thay đổi khiến cho lúa và hoa màu thƣờng xuyên nhiễm bệnh làm ngƣời dân mất mùa, hơn thế nữa những sản phẩm hoa màu nhƣ dƣa hấu, bí đỏ, bắp, đậu phộng… giá cả lên, xuống thất thƣờng. Mặt hàng này lại không thể dự trữ chờ neo giá đƣợc nên khi thu hoạch xong ngƣời dân phải bán ngay mặc cho lái buôn diễn trò giá cả, khiến cho nhiều ngƣời dân mất vốn trong mùa vụ. Một số gia đình không hoàn trả đƣợc nợ hay không hoàn trả kịp thời xin thêm gia hạn một chu kỳ hay nữa chu kỳ sản xuất, chính sách Ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay sản xuất để có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi đến khi đáo hạn. Mặt khác, nhu cầu cải tạo vƣờn, đầu tƣ những giống cây trồng mới có hiệu quả cao hơn 59 nhƣ: ổi đài loan, xoài đài loan… nhằm tăng năng suất cũng nhƣ cải thiện lại bộ mặt của ngành Nông nghiệp để thử sức với sự biến động của nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, trong năm 2013 ngƣời dân toàn huyện gặp khó khăn trong chăn nuôi: Dịch cúm gia cầm lan rộng, bệnh tai xanh quành hành ở heo,… Các khoản thu đƣợc không đủ trang trãi cho chi phí đầu vào và trả cho Ngân hàng. Vì thế họ đến Ngân hàng xin gia hạn nợ và vay thêm. Mặc dù doanh số thu nợ của ngành Nông nghiệp trong năm có tăng lên nhƣng không đủ bù đắp cho các món vay mới, từ đó đã làm cho tình hình dƣ nợ của chi nhánh tăng lên.  Ngành Công nghiệp và Xây dựng Nhìn vào bảng số liệu cho thấy ngành Công nghiệp và Xây dựng dƣ nợ tuy chiếm tỷ lệ không cao nhƣng tăng khá ổn định qua 3 năm. Cụ thể, năm 2011 dƣ nợ ngành Công nghiệp và Xây dựng là 300 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ ngành là 375 triệu đồng tăng 75 triệu đồng tƣơng ứng 25% so với năm 2011. Năm 2013 dƣ nợ ngành là 450 triệu đồng tăng 75 triệu đồng tƣơng đƣơng 20% so với năm 2012. Nhƣ đã phân tích trên doanh số cho vay và doanh số thu nợ của ngành giảm mà dƣ nợ của ngành tăng cho thấy đây là một mặt hạn chế trong công tác tín dụng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế gặp quá nhiều khó khăn khiến cho các khoản cho vay trong ngành chịu ảnh hƣởng, chẳng hạn nhƣ các cơ sở chế biến đồ mỹ nghệ sản xuất ra không tiêu thụ, các ngành xây dựng cũng chịu chung ảnh hƣởng làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của Ngân hàng, cho các khoản dƣ nợ tăng qua 3 năm.  Ngành Thủy sản Mặt dù dƣ nợ ngành thủy sản có tỷ trọng không cao trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng, nhƣng dƣ nợ ngành này tăng khá cao qua các năm. Năm 2011 dƣ nợ ngành Thủy sản là 300 triệu đồng, năm 2012 thì dƣ nợ ngành thủy sản là 1.840 triệu đồng tăng 1.540 triệu đồng, tƣơng ứng 513,3% so với năm 2011. Năm 2013 dƣ nợ của ngành là 2.050 triệu đồng tăng 210 triệu đồng tƣơng ứng 11,41%. Tuy những năm qua ngành cá tra gặp nhiều khó khăn nhƣng cá tra Việt Nam vẫn đứng vững ngƣời dân dám mạnh dạn đầu tƣ, góp phần làm cho dƣ nợ ngành thủy sản tăng. Cùng với những với cam kết tìm kiếm đầu ra cho con cá tra của Hiệp hội cá tra Việt Nam làm ổn định tâm lý ngƣời dân, an tâm đầu tƣ mở rộng diện tích nuôi, làm cho dƣ nợ ngành thủy sản tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. 60 Bên cạnh đó, một số ngƣời dân còn mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản nhƣ cá sặc rằng, lƣơng, trạch lấu, tôm, cua, … nên cần nhiều vốn và Ngân hàng đã đáp ứng nguồn vốn này để ngƣời dân kịp thời sản xuất thông qua doanh số cho vay đều tăng qua các năm. Mặc dù doanh số thu nợ cũng có tăng lên về giá trị nhƣng không tăng bằng doanh số cho vay của chi nhánh. Bên cạnh đó dƣ nợ một phần là do các món vay chƣa đến hạn thanh toán, nên ảnh hƣởng đến dƣ nợ vẫn còn cao qua các năm.  Ngành Thương nghiệp và Dịch vụ Bên cạnh việc tăng vốn để đầu tƣ vào các lĩnh vực khác thì NHNo&PTNT Cầu Kè cũng nên tăng cƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực Thƣơng nghiệp - dịch vụ. Bởi vì kinh doanh muốn phát triển thì đòi hỏi ngƣời dân phải có vốn, vốn càng lớn thì có điều kiện để mở rộng đầu tƣ mang lại lợi nhuận nhiều hơn. Cụ thể, năm 2011 dƣ nợ ngành này là 18.842 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ ngành là 21.341 triệu đồng tăng 2.499 triệu đồng tƣơng ứng 13,26%. Cũng giống nhƣ ngành Nông nghiệp thì dƣ nợ cho vay của ngành Thƣơng mại – Dịch vụ cũng tăng qua các năm, nguyên nhân là do doanh số cho vay của ngành tăng cao hơn doanh số thu nợ. Năm 2013 dƣ nợ ngành là 20.023 triệu đồng giảm 1.318 triệu đồng giảm tƣơng ứng 6,18% so với 2012. Đây là nguyên nhân chung của ngành, nhƣ đã phân tích trên doanh số cho vay và doanh số thu nợ của ngành đều giảm trong năm 2013.  Tiêu dùng Tuy có quy mô không lớn trong tổng dƣ nợ ngắn hạn, song tình hình dƣ nợ tiêu dùng luôn biến động qua các năm. Năm 2011 dƣ nợ tiêu dùng là 1.221 triệu đồng, năm 2012 dƣ nợ tiêu dùng đạt 524 triệu đồng, giảm 697 triệu đồng tƣơng ứng 57,08% so với năm 2011, đến năm 2013 dƣ nợ đạt 1.135 triệu đồng, tăng 611 triệu đồng, tăng tƣơng ứng 116,6% so với năm 2012. Trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn, lãi suất cho vay tiêu dùng cũng cao hơn lãi cho vay kinh doanh nên ngƣời dân rất e dè trong việc chi tiêu nhất là các khoản chi tiêu dùng, chính vì vậy dƣ nợ tiêu dùng có dấu hiệu ngày càng giảm theo tình hình kinh tế.  Ngành khác Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu vay vốn cho các ngành kinh tế khác thì Ngân hàng còn đáp ứng nhu cầu vay vốn cho một số ngành khác. Năm 2011 dƣ nợ là 100 triệu đồng, năm 2012 và 2013 không xuất hiện dƣ nợ do không có cho vay. 61 Bảng 4.16: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 155.764 222.892 246.038 550 375 1.670 2013/2012 Số tiền 2014/2013 % Số tiền % 67.128 43,1 23.146 10,38 575 -175 -31,82 200 53,33 1.921 2.191 251 15,03 270 14,06 25.600 19.824 18.750 -5.776 22,56 -1.074 -5,42 802 824 845 22 2,74 21 2,54 _ _ _ _ _ _ _ 184.386 245.836 286.399 61.450 33,33 40.563 16,5 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Qua bảng số liệu 6 tháng đầu năm Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề của Ngân hàng có sự tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể, ngành Nông nghiệp dƣ nợ 6 tháng đầu năm 2012 là 155.764 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 là 222.892 triệu đồng tăng 43,1% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014 dƣ nợ là 246.038 triệu đồng, tăng 10,38% so với 6 tháng đầu năm 2013. Cùng với sự tăng trƣởng của doanh số cho vay nhƣng do doanh số thu nợ tăng trƣởng không cao bằng nên dƣ nợ tăng qua 6 tháng đầu năm của 3 năm, nguyên nhân chủ yếu là do 6 tháng đầu năm 2014 tại huyện 1 mô hình trồng cây Dừa sáp đƣợc áp dụng, đây là 1 dự án của Viện Nghiên Cứu Khoa học và Công nghệ nên chi phí cần phải bỏ ra khá lớn, vì vậy các hộ Nông dân hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp đến Ngân hàng để xin tài trợ vốn đầu tƣ. Ngoài ra, các ngành nhƣ Công nghiệp – Xây dựng, Tiêu dùng và Thủy sản cũng có sự tăng trƣởng qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2013). Chẳng hạn ngành Thủy sản nguyên nhân tăng là do trong 6 tháng đầu năm 2014 các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản tiến hành nuôi Cá lóc, cá thát lát,… Làm nhu cầu vốn tăng cao qua đó làm dƣ nợ ngành Nông nghiệp tăng. Riêng ngành Thƣơng nghiệp và Dịch vụ thì giảm do doanh số cho vay ngành này giảm qua 6 tháng đầu năm của các năm. 62 Qua phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè cho thấy cùng với sự nổ lực của cán bộ công nhân viên và với định hƣớng phát triển của địa phƣơng, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng ổn định qua 3 năm. Với vai trò là mạch máu của nền kinh tế hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Cầu Kè nói riêng cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới để đƣa nền kinh tế huyện phát triển hơn góp phần đƣa nền kinh tế Việt Nam hoàn thành định hƣớng CNH, HĐH đất nƣớc. 4.3.4 Tình hình nợ xấu ngắn hạn Bất cứ lĩnh vực nào cũng gặp phải những khó khăn mà chúng ta không thể dự đoán hoặc lƣờng trƣớc đƣợc và đặc biệt trong lĩnh vực Ngân hàng thì vấn đề rủi ro thì không thể tránh đƣợc mà chỉ có thể khắc phục nó ở mức thấp nhất. 4.3.4.1 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế Bảng 4.17: Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng 2012/2011 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 9.056 5.981 2.467 -3.075 -33,96 -3.514 -58,75 Cty CP, TNHH _ _ _ _ _ _ _ DNTN _ _ _ _ _ _ _ 9.056 5.981 2.467 -3.075 -33,96 -3.514 -58,75 Chỉ tiêu HGĐ và CN Tổng Số tiền Số tiền % % (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân Qua bảng số liệu nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè cho thấy nợ xấu xuất hiện ở hộ gia đình và cá nhân, tuy nhiên nó lại có dấu hiệu giảm rõ rệt qua 3 năm. Năm 2011 nợ xấu là 9.056 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu là 5.981 triệu đồng giảm 3.075 triệu đồng tƣơng ứng 33,96% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu Ngân hàng chỉ còn 2.467 triệu đồng giảm 3.514 triệu đồng tƣơng đƣơng 58,75% so với 2012. Nguyên nhân là do trong những năm qua tình thời tiết có nhiều thay đổi, dịch bệnh thƣờng xuyên xuất hiện làm cho ngƣời dân gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. Các hộ kinh doanh thì gặp nhiều khó khăn cho giá nguyên liệu 63 và giá đầu vào tăng mà đầu ra thì không tiêu thụ đƣợc. Chính những nguyên nhân trên làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của các hộ gia đình và cá nhân vay vốn Ngân hàng, làm cho nợ xấu xuất hiện tại Ngân hàng. Triệu đồng 10.000 9.056 8.000 5.981 HGĐ và CN Cty CP, TNHH DNTN 6.000 4.000 2.467 2.000 0.000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT Cầu Kè Hình 4.4: Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè Bảng 4.18: Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu HGĐ và CN Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 Số tiền 2014/2013 Số tiền % % 12.178 4.314 6.165 -6.202 -50,93 1.851 42,91 Cty CP, TNHH _ _ _ _ _ _ _ DNTN _ _ _ _ _ _ _ 12.178 4.314 6.165 -6.202 -50,93 1.851 42,91 Tổng (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Chú thích: HGĐ và CN: Hộ gia đình và cá nhân Cty CP, TNHH, DNTN: Công ty Cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân Nợ xấu theo thành phần kinh tế của 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) tập chung chủ yếu vào Hộ gia đình và cá nhân. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 là 12.178 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 4.314 triệu đồng giảm 50,93% so với 6 tháng đầu năm 2012, sang 6 tháng đầu năm 2014 là 6.165 triệu đồng tăng 42,91% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do dịch bệnh thƣờng xuyên phá hại lúa, hoa màu và cây ăn quả nên ngƣời dân không có tiền trả nợ dẫn đến nợ xấu tăng lên trong 6 tháng đầu năm 2014. Bên cạnh đó, do thời kỳ kinh tế khó khăn nên 1 bộ phận nhỏ hộ nông dân kinh doanh gặp khó 64 khăn trong khâu sản xuất lẫn tiêu thụ dẫn đến mất khả năng thanh toán nên cũng gây ảnh hƣởng đến khả năng thu nợ của Ngân hàng dẫn đến nợ xấu tăng. 4.3.4.1 Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề Bảng 4.19: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Nông nghiệp Năm 2011 Năm 2012 2012/2011 Năm 2013 Số tiền 2013/2012 Số tiền % % 731 1.646 1.832 915 125,17 186 11,3 Công nghiệp và Xây dựng _ _ _ _ _ _ _ Thủy sản _ _ 300 _ _ 300 100 7.800 4.335 335 -3.465 -44,42 -4.000 -92,27 525 _ _ -525 -100 _ _ _ _ _ _ _ _ _ 9.056 5.981 2.467 -3.075 -33,96 -3.514 -58,75 Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè)  Ngành Nông nghiệp Qua bảng số liệu nợ xấu theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè ta thấy trong tổng nợ xấu ngắn hạn thì nợ xấu ngành Nông nghiệp chiếm quy mô khá lớn. Năm 2011 nợ xấu ngành Nông nghiệp là 731 triệu đồng, năm 2012 là 1.646 triệu đồng tăng 915 triệu đồng, tƣơng đƣơng 125,17% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu ngành Nông nghiệp là 1.832 triệu đồng tăng 186 triệu đồng tƣơng ứng 11,3% so với năm 2012. Nguyên nhân là do tình hình sản xuất Nông nghiệp năm 2012 và 2013 gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi, đặc biệt là bệnh tai xanh ở heo, bệnh rầy nâu, vàng lùn ở lúa, trái bìa lá, thời tiết diễn biến bất thƣờng không theo mùa, đặc biệt là trong năm những đợt triều cƣờng lên cao và lớn hơn dự tính của ngƣời dân nên đã dẫn đến những thiệt hại nặng nề cho một diện tích lớn trồng lúa vụ Hè Thu và diện tích ao nuôi trồng thủy sản, một phần nữa là do khách hàng không quan tâm đến quy luật cung cầu dẫn đến việc cung vƣợt cầu về hàng hóa nông sản làm cho giá cả hàng hóa bị mất giá làm ảnh hƣớng đến thu nhập của ngƣời dân. 65  Tiêu dùng Đối với lĩnh vực tiêu dùng thì do nguồn thu nhập của một số khách hàng bị giảm do sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả nên một số khách hàng không đủ khả năng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng nhƣ đã thỏa thuận. Cụ thể, năm 2011 là 525 triệu đồng, năm 2012 và 2013 không xuất hiện.  Ngành Thương nghiệp và Dịch vụ Nợ xấu ngành Thƣơng nghiệp - Dịch vụ qua 3 năm có dấu hiệu giảm rõ rệt. Năm 2011, nợ xấu ngành là 7.800 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu ngành là 4.335 triệu đồng, giảm 3.465 triệu đồng tƣơng ứng 44,42% so với năm 2011. Năm 2013 nợ xấu của ngành là 335 triệu đồng giảm 4.000 triệu đồng, tƣơng đƣơng 92,27% so với năm 2012. Nguyên nhân là do những năm đầu mới phát triển nên việc kinh doanh của khách hàng còn gặp nhiều khó khăn vì ngành này còn phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phƣơng mà cụ thể là thu nhập và ý thức của ngƣời dân. Nên trong năm 2011 việc kinh doanh không mang lại hiệu quả kinh tế dẫn đến nợ xấu tăng lên. Nhƣng đến cuối năm 2012 và 2013, nợ xấu có chiều hƣớng giảm do điều kiện kinh doanh thuận lợi, tăng thu nhập và đảm bảo khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng. Hơn nữa nhờ Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, vận động ngƣời dân nâng cao ý thức trả nợ. Làm cho nợ quá hạn giảm xuống trong 2 năm này.  Ngành Thủy sản Mặt dù trong năm 2011 và 2012 nợ xấu ngành này không xuất hiện nhƣng năm 2013 nợ xấu của ngành là 300 triệu đồng. Nguyên nhân là do thị trƣờng đầu ra cho ngành cá tra Việt Nam gặp khó khăn, ngƣời nuôi bị thƣơng lái ép giá mà giá cá bột đầu vào lại tăng cao khiến ngƣời nuôi dù bán đƣợc nhƣng vẫn bị thiệt hại, kết quả là không thanh toán nợ đúng hạn. Qua phân tích tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế cho thấy nợ xấu có dấu hiệu giảm ở các ngành nhƣng ngành Nông nghiệp lại có dấu hiệu tăng lên, Ngân hàng cần đƣa ra nhiều biện pháp để khắc phục tình hình nợ xấu của ngành này để qua đó đƣa lợi nhuận Ngân hàng tăng lên trong thời gian tới. 66 Bảng 4.20: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề của NHNo&PTNT Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Đơn vị tính: Triệu đồng 6 Tháng đầu năm Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp và Xây dựng Thủy sản Thƣơng nghiệp và Dịch vụ Tiêu dùng Ngành khác Tổng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 Số tiền 3.358 1.979 3.257 _ _ _ _ _ _ _ _ 8.305 2.335 2.908 515 _ _ -515 _ _ _ _ 12.178 4.314 6.165 2014/2013 Số tiền % -1.379 -41,07 % 1.278 64,58 _ _ _ _ _ _ -5.970 -71,88 573 24,54 -100 _ _ _ _ _ -6.202 -50,93 1.851 42,91 (Nguồn: Phòng tín dụng – NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè) Nhìn vào bảng số liệu nợ xấu của Ngân hàng qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) cho thấy nợ xấu có dấu hiệu tăng lại trong 6 tháng đầu năm 2014. Trong đó ngành Nông nghiệp nợ xấu 6 tháng đầu năm 2012 là 3.358 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 1.979 triệu đồng giảm 41,07% so với 6 tháng đầu năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014 là 3.257 triệu đồng tăng 64,58% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do nền kinh tế gặp khó khăn nên ngƣời dân làm ăn không hiệu quả dẫn dến nợ xấu tăng cao, Ngân hàng cần có nhiều chính sách để tăng khả năng thu nợ vào 6 tháng cuối năm để nợ xấu Ngân hàng giảm đến mức thấp nhất có thể. Riêng ngành Thƣơng nghiệp và Dịch vụ 6 tháng đầu qua 3 năm có dấu hiệu giảm. Cụ thể nợ xấu ngắn hạn 6 tháng đầu năm là: năm 2012 8.305 triệu đồng, năm 2013 là 2.335 triệu đồng, giảm 5.970 triệu đồng tƣơng đƣơng 71,88% so với 6 tháng đầu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 là 2.908 triệu đồng, tăng 573 triệu đồng, tƣơng đƣơng 24,54% so với 6 tháng đầu năm 2013. Ngân hàng cần đƣa nhiều biện pháp hơn nữa trong khâu thẩm định cũng thu hồi nợ để hạn chế các khoản nợ xấu nhƣ trên. 67 4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU 4.4.1 Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 - 2013) Bảng 4.21: Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 3 năm (2011 – 2013) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 144.438 185.735 208.706 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 365.443 253.818 305.834 Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 217.316 314.259 378.600 Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 215.304 253.730 325.589 Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 151.828 212.357 265.368 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 9.056 5.981 2.467 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 150.822 182.093 238.863 Dƣ nợ ngắn hạn/VHĐ Lần 1,05 1,14 1,27 Dƣ nợ ngắn hạn/ dƣ nợ % 41,55 83,67 86,77 Nợ xấu ngắn hạn/ DN ngắn hạn % 5,96 2,82 0,93 Vòng 1,43 1,39 1,36 % 99,07 80,74 86 Vòng quay tín dụng Hệ số thu nợ  Dư nợ ngắn hạn / vốn huy động Chỉ tiêu này cho ta thấy khả năng đáp ứng của nguồn vốn huy động đối với nhu cầu vốn của ngƣời vay. Qua 3 năm 2011, 2012 và 2013 tỷ số này luôn tăng, năm 2011 là 1,05 lần thì trong 1,05 đồng dƣ nợ ngắn hạn thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2012 thì tỷ số này tăng lên thành 1,14 lần thì trong 1,14 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, đến năm 2013 thì trong 1,27 đồng dƣ nợ ngắn hạn thì có 1 đồng vốn huy dộng tham gia, qua các năm tỷ số này điều tăng chứng tỏ tốc độ tăng của vốn huy động chậm hơn tốc độ tăng của dƣ nợ ngắn hạn và khả năng đáp ứng của nguồn vốn huy động cho nhu cầu vay ngày càng giảm. Chính vì vậy, nguồn vốn huy động tại địa phƣơng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu vốn vay của ngƣời dân tại huyện, vì thế khi xét chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn/ vốn huy động thì chỉ số này vẫn lớn hơn 1, 68 nên Ngân hàng phải dùng đến nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Đây là một dấu hiệu chƣa có lợi cho Ngân hàng vì nhƣ đã biết chi phí nguồn vốn điều chuyển của Ngân hàng cao hơn nhiều so với chi phí huy động vốn tại chổ, nếu Ngân hàng sử dụng quá nhiều nguồn vốn này sẽ làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận Ngân hàng. Ngân hàng cần đƣa ra nhiều biện pháp khai thác nguồn vốn tại chổ để tránh bỏ ra chi phí quá cao nhƣ vốn điều chuyển.  Dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ Đây là chỉ tiêu xác định cơ cấu đầu tƣ của Ngân hàng. Qua bảng đánh giá ta thấy dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ qua các năm và có xu hƣớng tăng, năm 2011 thì dƣ nợ ngắn hạn chiếm 41,55% trong tổng dƣ nợ của Ngân hàng, nhƣng tăng trong năm 2012 và đạt 83,67% trong tổng dƣ nợ và năm 2013 là 86,77% trong tổng dƣ nợ. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm cho nên dƣ nợ ngắn hạn chiếm ƣu thế hơn, do hoạt động của Ngân hàng phần lớn tập trung trong lĩnh vực Nông nghiệp và nhu cầu vốn cho lĩnh vực này thƣờng là ngắn hạn nên chỉ tiêu này ở Ngân hàng là hoàn toàn hợp lý đồng thời cũng cho thấy hoạt động cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động đƣợc của Ngân hàng chủ yếu là các kỳ hạn ngắn, nhƣ vậy cơ cấu vốn của Ngân hàng đƣợc bố trí hợp lý.  Nợ xấu ngắn hạn/ dư nợ ngắn hạn Nợ xấu là khoản mà bất cứ Ngân hàng nào cũng không thể tránh khỏi, nhƣng vấn đề đặt ra là làm thế nào để nợ xấu tại đơn vị ở mức thấp nhất. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng rõ rệt nhất, qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ của Ngân hàng giảm liên tiếp qua 3 năm. Năm 2011 thì tỷ số này là 5,96% trong 100 đồng dƣ nợ thì có 5,96 đồng nợ xấu, năm 2012 là 2,82 đồng nhƣng đến năm 2013 thì chỉ còn 0,93 đồng. Qua chỉ số này cho ta thấy đƣợc chất lƣợng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng ngày càng đƣợc nâng cao, trong phần phân tích tình hình nợ xấu của Ngân hàng ta thấy đƣợc thật ra nợ xấu tại Ngân hàng tập trung chủ yếu ở đối tƣợng khách hàng hộ gia đình và cá nhân, nên khi việc sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngƣời vay sẽ không trả đƣợc nợ, chính vì vậy Ngân hàng cần phối hợp với các ban ngành chức năng trong việc hổ trợ kỹ thuật cho ngƣời dân trong sản xuất để tránh việc ngƣời vay mất mùa không trả đƣợc nợ dẫn đến nợ xấu tăng cao.  Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ chu chuyển vốn tại Ngân hàng trong một thời gian nhất định, biết đƣợc thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi vốn càng nhanh thể hiện hiệu quả sử dụng đồng vốn cho vay, đồng thời đo lƣờng tốc độ tăng trƣởng vốn tín dụng, 69 cho biết số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định. Trong năm 2011 vòng quay là 1,43 vòng, đến năm 2012 thì chỉ số này giảm còn 1,39 vòng, và đạt đƣợc 1,36 vòng/ năm trong năm 2013. Chỉ số này giảm qua các năm, không phải do doanh số thu nợ giảm mà do doanh số cho vay tăng cao hơn doanh số thu nợ dẫn đến dƣ nợ bình quân tăng qua các năm làm vòng quay vốn tín dụng giảm theo, doanh số thu nợ tại Ngân hàng tăng cùng với doanh số cho vay là điều tốt, doanh số cho vay tăng là do Ngân hàng mở rộng đối tƣợng vay chứ không rơi vào trƣờng hợp doanh số cho vay tăng do khi đến hạn trả nợ khách hàng không trả đƣợc nợ, sau đó xin vay thêm để đóng lãi, vì vậy đây không phải tín hiệu xấu cho Ngân hàng.  Hệ số thu hồi nợ Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng cụ thể hệ số thu nợ càng cao thì tiến trình thu nợ của Ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả cao và ngƣợc lại. Năm 2011, chỉ số này là 99,07%, tức là khi cho vay 100 đồng khi đến hạn Ngân hàng thu đƣợc 99,07 đồng, con số này thật đáng khích lệ cho Ngân hàng, chứng tỏ công tác thu nợ cũng nhƣ việc giám sát sử dụng vốn vay của khách hàng đƣợc cán bộ rất chú trọng đƣợc Ngân hàng thực hiện rất tốt. Sang đến năm 2012 thì chỉ số này chỉ còn 80,74% giảm hơn so với năm 2011, trong 100 đồng cho vay khi đến hạn ngân hàng chỉ thu hồi đƣợc 80,74 đồng. Đến năm 2013 thì hệ số thu nợ đƣợc nâng lên 86% trong 100 đồng đem đi cho vay khi đến hạn Ngân hàng thu hồi về đƣợc 86 đồng, qua 3 năm hệ số thu nợ của Ngân hàng giảm rõ rệt, đặc biệt là năm 2012 và 2013. Ngân hàng cần đƣa ra nhiều chính sách hiểu quả hơn để hệ số thu nợ tăng lại trong thời gian tới. 70 4.4.2 Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Bảng 4.22: Đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT huyện Cầu Kè qua 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 213.461 192.196 224.176 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 392.719 293.542 328.930 Doanh số cho vay ngắn hạn Triệu đồng 139.188 181.975 205.248 Doanh số thu nợ ngắn hạn Triệu đồng 106.630 148.496 184.217 Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 184.386 245.836 286.399 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 12.178 4.314 6.165 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 168.107 229.097 275.884 Dƣ nợ ngắn hạn/VHĐ Lần 0,86 1,28 1,28 Dƣ nợ ngắn hạn/ dƣ nợ % 46,95 83,75 87,07 Nợ xấu ngắn hạn/ DN ngắn hạn % 6,6 1,75 2,15 Vòng 0,63 0,65 0,67 % 76,61 81,6 89,75 Vòng quay tín dụng Hệ số thu nợ  Dư nợ ngắn hạn / vốn huy động Khi xét tỷ số dƣ nợ/ vốn huy động của 6 tháng 2012, 2013 và 2014 thì chỉ số này khá nhỏ trong 6 tháng đầu năm 2012 đạt 0,86 lần, nhƣng lại tăng lên cao trong năm 2013 và 2014 đạt 1,28 lần, sự lệ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn điều chuyển của Ngân hàng trong thời gian qua sẽ làm giảm đi lợi nhuận của Ngân hàng. Vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải nổ lực trong công tác huy động vốn hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng vốn điều chuyển để gia tăng lợi nhuận của Ngân hàng, do lãi suất vốn điều chuyển cao hơn lãi suất vốn huy động.  Dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ Thông qua chỉ số này ta thấy cơ cấu đầu tƣ của Ngân hàng vào 6 tháng đầu năm vẫn tập trung cho hoạt động cho vay ngắn hạn là chủ yếu. 6 tháng đầu năm 2012 chỉ số này là 46,95%, sang 6 tháng đầu năm 2013 chỉ số này 71 tăng 83,75%, đến 6 tháng đầu năm 2014 chỉ số này tiếp tục tăng 87,07%. Nguyên nhân là do huyện Cầu Kè ngƣời dân sản xuất vẫn chủ yếu là Nông nghiệp chính vì vậy nhu cầu vốn vay thƣờng ngắn hạn nên cho vay của Ngân hàng vẫn tập chung vào đối tƣơng này, vì vậy dƣ nợ vẫn chiếm đa số trong tông dƣ nợ của Ngân hàng.  Nợ xấu ngắn hạn/ dư nợ ngắn hạn Qua đánh giá hoạt động cho vay 6 tháng đầu năm (2012 – 2014) của Ngân hàng cho thấy, tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên tổng dƣ nợ ngắn hạn tăng giảm không đều, sau khi giảm còn 1,75% trong 6 tháng đầu năm 2013 thì lại tăng thành 2,15% trong 6 tháng đầu năm 2014. Tuy tỷ lệ này vẫn nằm trong giới hạn cho phép (5%) nhƣng Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới tránh để nợ xấu tăng cao làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận và uy tín của Ngân hàng.  Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay tín dụng 6 tháng đầu năm của Ngân hàng tuy có tăng qua 3 năm nhƣng vẫn còn khá thấp, cụ thể 6 tháng đầu năm 2012 là 0,63 vòng, 6 tháng đầu năm 2013 là 0,65 vòng, 6 tháng đầu năm 2014 là 0,67 vòng. Ngân hàng cần quan tâm và có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa trong việc thu hồi nợ để vòng quay tín dụng nhanh hơn, tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho Ngân hàng.  Hệ số thu hồi nợ Hệ số thu hồi nợ của Ngân hàng liên tiếp tăng qua 6 tháng đầu năm các năm. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2012 là 76,61%, 6 tháng đầu năm 2013 là 81,6%, 6 tháng đầu năm 2014 là 89,75%. Cho thấy, công tác thu hồi nợ 6 tháng tháng đầu năm của ngân hàng qua các năm luôn đạt kết quả cao, cho thấy ngân hàng kiểm soát đƣợc chất lƣợng tín dụng, cán bộ tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ mặc dù tình hình kinh tế có khó khăn làm cho hoạt động sản xuất, mua bán của khách hàng cũng kém thuận lợi hơn nhƣng Ngân hàng đạt đƣợc thành tích thu nợ tốt. Tóm lại, Thông qua việc đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của NHNo&PTNT Cầu Kè thông qua các chỉ tiêu cho thấy đƣợc rằng hoạt động cho vay ngắn hạn tuy còn nhiều khó khăn nhƣng đƣợc thực hiện khá tốt tại Ngân hàng. Tất cả là nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn của Ngân hàng cấp trên, sự quản lý chặt chẽ của các cấp lãnh đạo cùng với sự nổ lực hết mình của toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của các cấp, các ban ngành ở địa phƣơng. 72 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU KÈ 5.1 CƠ SỎ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Mô hình Swot là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Swot cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của một tổ chức hay của một đề án kinh doanh. Vì vậy, thông qua việc phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Cầu Kè, Swot sẽ là công cụ để làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng. Thiết lập ma trận SWOT 5.1.1 Những điểm mạnh (Strengths) 1. Lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng linh hoạt và thấp hơn các Ngân hàng khác trên địa bàn nên luôn thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến vay vốn. 2. Sản phẩm mà Ngân hàng cung cấp đa dạng và phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của ngƣời dân tại huyện. Chẳng hạn đối với khách hàng vay vốn có ít tài sản đảm bảo hoặc sản xuất kinh doanh nhỏ Ngân hàng áp dụng phƣơng thức cho vay từng lần, Ngân hàng sẽ áp dụng phƣơng thức cho vay theo hạn mức đối với khách hàng vay trên 50 triệu đồng và có tài sản đảm bảo. Ngoài ra, Ngân hàng còn cho vay thấu chi đối với nhân viên Ngân hàng và cho vay lƣu vụ đối với khách hàng chuyên sản xuất lúa. 3. Cán bộ tín dụng của Ngân hàng rất tích cực trong việc theo dõi quá trình sử dụng vốn cũng nhƣ nhắc nhỡ ngƣời vay trả nợ khi đến hạn. 4. Ngân hàng NHNo&PTNT chính thức chuyển khai và giao khoán cho cán bộ tín Ngân hàng vận động ngƣời vay tham gia bảo hiểm bảo an tín dụng, với mục đích cung cấp cho ngƣời vay một sản phẩm đi kèm món vay và đảm bảo món vay mà Ngân hàng đáp ứng đƣợc thu hồi vốn khi có rủi ro không mai cho ngƣời vay. 5.1.2 Những điểm yếu (Weaknesses) 1. Cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế trong công tác thẩm định dẫn đến nợ xấu vẫn còn đe dọa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 73 2. Đặc trƣng của ngân hàng là cho vay phát triển nông nghiệp nhƣng do tập trung quá nhiều vào mãng cho vay này nên cũng gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng. 3. Ngân hàng còn hạn chế trong việc xử lý nợ xấu tại Ngân hàng. Do định hƣớng của Ngân hàng là ƣu tiên phát triển Nông nghiệp nên khi xuất hiện Nợ xấu đối với đối tƣợng này Ngân hàng lại thiếu sự kiên quyết trong việc áp dụng các biện pháp xử lý. 5.1.3 Những cơ hội (Opportunities) 1. Nghị định 61/2010/NĐ - CP về việc khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào Nông nghiệp và Nông thôn, đƣợc ban hành cũng thu hút đƣợc rất nhiều loại hình doanh nghiệp đến vay vốn phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt đầu tƣ vào nông nghiệp. 2. Nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng và các sở ban ngành trong công tác cho vay và thu nợ. Qua đó giúp Ngân hàng tìm hiểu rõ và chính xác thông tin khách hàng vay vốn nhằm hạn chế thấp nhất những khoản nợ xấu. 3. Chu kỳ sản xuất và kinh doanh của ngƣời dân tại huyện phù hợp với các phƣơng thức mà Ngân hàng áp dụng cho vay. 4. NHNo&PTNT Việt Nam chính thức công bố thành lập Trƣờng Đào tạo Cán bộ (tiền thân là Trung tâm Đào tạo ) vào dịp 20/11/2010, tạo bƣớc chuyển mới trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực mạnh cả về chất lƣợng và số lƣợng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập. 5.1.4 Những thách thức (Threats) 1. Ngân hàng nhà nƣớc liên tục hạ lãi suất trần huy động làm ảnh hƣởng lãi suất cho vay của Ngân hàng. 2. Chịu sự canh tranh của của Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. 3. Giá cả hàng hóa trên thị trƣờng luôn biến động, dịch bệnh thƣờng xuyên xuất hiện phá hại cây trồng vật nuôi của ngƣời vay làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. 4. Mặt bằng dân trí của ngƣời dân tại huyện còn hạn chế, dẫn đến việc Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu nợ. * Ma trận SWOT 74 CƠ HỘI (O) 1. Nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng trong công tác cho vay và thu nợ. 2. Nghị định 61/2010/NĐ-CP đƣợc ban hành thu hút nhiều khách hàng doanh nghiệp đến vay tiền. 3. Chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngƣời dân hoàn toàn phụ hợp với các phƣơng thức mà Ngân hàng áp dụng cho vay. 4. NHNo&PTNT chính thứ c công bố thành lập Trƣờng Đào tạo Cán bộ (tiền thân là Trung tâm Đào tạo ) vào dịp 20/11/2010. THÁCH THỨC (T) 1. NHNN hạ lãi suất trần huy động làm ảnh hƣởng đến lãi suất cho vay của ngân hàng. 2. Chịu sự cạnh tranh của Ngân hàng khác trên địa bàn. 3. Giá cả hàng hóa trên thị trƣờng luôn biến động, dịch bệnh thƣờng xuyên xuất hiện làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. 4. Mặt bằng dân trí của ngƣời dân tại huyện còn hạn chế, dẫn đến việc Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu nợ. ĐIỂM MẠNH (S) 1. Lãi suất cho vay linh hoạt và thấp hơn các Ngân hàng cùng địa bàn. 2. Sản phẩm Ngân hàng cung cấp phù hợp với nhu cầu SXKD của ngƣời vay. 3. Cán bộ tín dụng tích cực trong công tác thu hồi nợ. 4. Ngân hàng vận động ngƣời vay tham gia bảo hiểm tiền vay để tăng khả năng thu hồi vốn. Giải pháp SO S1S2O1O2O3: Nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn. S3O1: Phối hợp với chính quyền địa phƣơng thành lập các tổ theo dõi và hỗ trợ trong việc sử dụng vốn và sản xuất kinh doanh. S4O3O4: Chuyển khai mạnh mẽ sự tiện ích của sản phẩm bảo hiểm bảo an cho ngƣời vay. ĐIỂM YẾU (W) 1. Cán bộ tín dụng còn hạn chế trong thẩm định cho vay. 2. Tập trung quá nhiều vào cho vay phục vụ Nông nghiệp. 3. Ngân hàng còn hạn chế trong việc xử lý nợ xấu tại Ngân hàng. Giải pháp WO W2O2O3: Nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn ở các đối tƣợng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng lãi suất ƣu đãi. W1O4: Thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên. Giải pháp ST S1S2T2: Khác biệt hóa bằng chất lƣợng sản phẩm, thu hút khách hàng mới thông qua việc ƣu đãi lãi suất cho vay đối với khách hàng thân thiết. S1T1: Giải pháp về lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tƣợng vay vốn, nhu cầu và mục đích sử dụng vốn. S3T3: Thƣờng xuyên theo dõi, nhắc nhỡ,… khách hàng trong quá trình sử dụng vốn. Giải pháp WT W2T3: Phối hợp với các ngành chức năng (Sở Nông nghiệp) hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời vay. W3T4: Xây dựng chiến lƣợc ngăn ngừa và mở rộng công tác xử lý các khoản nợ xấu. 75 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ 5.2.1 Giải pháp về hoạt động cho vay ngắn hạn 5.2.1.1 Nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn Ngoài những khách hàng thân thiết hiện tại, Ngân hàng cũng cần chủ động tìm kiếm khách hàng mới. Chẳng hạn Ngân hàng có thể phối hợp với các cơ quan ban ngành tại địa phƣơng mở tài khoản cho nhân viên tại Ngân hàng. Thông qua đó, Ngân hàng vừa thu hút đƣợc 1 lƣợng vốn nhàn rỗi, vừa mở rộng mức độ phủ sống của Ngân hàng tại địa phƣơng và mở rộng cho vay thấu chi cho công nhân viên chức có mở tài khoản tại Ngân hàng. Vì nhƣ đã biết phƣơng thức cho vay này chỉ áp dụng cho các khách hàng có mở tại khoản tại Ngân hàng chính vì vậy nó đảm bảo đƣợc khả năng thu nợ, vì vậy Ngân hàng nên mở rộng mãng cho vay này. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng nên xem xét mở rộng cho vay đối với các loại hình doanh nghiệp tại huyện. Thứ nhất, đây là lĩnh vực cho vay đầy tìm năng do thời kỳ CNH, HĐH của nƣớc ta đã bắt đầu bƣớc vào giai đoạn phát triển việc các loại hình doanh nghiệp phát triển là rất đƣợc ƣu tiên, việc chính phủ đƣa ra nghị định 61/2010/ NĐ-CP về việc khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đầu tƣ vào Nông nghiệp Nông thôn hoàn toàn phù hợp với định hƣớng phát triển của Ngân hàng. Thứ hai, qua phân tích ở trên ta thấy nợ xấu của Ngân hàng cũng không xuất hiện ở đối tƣợng là Doanh nghiệp. 5.2.1.2 Lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tượng Việc NHNN liên tục hạ lãi suất cũng ảnh hƣởng đến hoạt động tại Ngân hàng mà đặc biệt là lãi suất cho vay. Vì nếu lãi suất cho vay Ngân hàng áp dụng quá thấp sẽ ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng, nếu lãi suất quá cao thì sẽ gặp yếu tố cạnh tranh lãi suất với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Vì vậy, một giải pháp lãi suất phù hợp với từng đối tƣợng vay vốn cũng cần đƣợc đặt ra, nó vừa giúp Ngân hàng đảm bảo đƣợc doanh thu vừa đa dạng từng sản phẩm mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Chẳng hạn: Đối với các khoản vay Nông nghiệp: Ngân hàng có thể áp dụng 1 khung lãi suất bậc thang theo từng quy mô món vay. Hiện tại Ngân hàng chỉ áp dụng 2 loại lãi suất cho vay là 8% cho ngắn hạn và 11% cho trung hạn. Chính vì vậy, Ngân hàng có thể áp dụng khung lãi suất ngắn hạn nhƣ sau: đối với các món vay dƣới 20 triệu đồng Ngân hàng có thể áp dụng lãi suất cho vay là (8,5 - 9%), các khoản vay trên 20 triệu thì (8 – 8,5%), đối với các món vay trên 50 triệu đồng Ngân hàng có thể áp dụng lãi suất thấp nhất là 8%. 76 Đối với các khoản vay phục vụ trong ngành thủy sản hay thƣơng nghiệp và dịch vụ thì Ngân hàng có thể áp dụng lãi suất cho vay theo kỳ hạn, chẳng hạn các món vay kỳ hạn 3 tháng thì lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất cho vay có kỳ hạn dài hơn. Ngoài ra, Ngân hàng cũng có thể áp dụng lãi suất cho vay theo phƣơng thức, vừa đảm bảo khả năng thu nợ vừa giúp lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tƣợng. 5.2.1.3 Khuyến khích khách hàng là các loại hình Doanh nghiệp vay vốn bằng lãi suất ưu đãi Việc tập trung quá nhiều vào mảng cho vay phục vụ Nông nghiệp cũng gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng, mặt dù đặc trƣng của Ngân hàng là ƣu tiên phát triển Nông nghiệp. Nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội mà đặc biệt là thời kỳ CNH, HĐH nên việc phát triển đồng bộ ở các ngành nghề đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Với vai trò là trung gian cung cấp vốn cho nền kinh tế huyện, Ngân hàng cũng nên góp phần vào công cuộc đó nhằm nâng cao khả năng cho vay ngắn hạn ở các ngành nghề, qua đó giúp Ngân hàng tăng thu nhập và đƣa nền kinh tế huyện phát triển. Đối với các khoản vay phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, Ngân hàng có thể áp dụng khung lãi suất thấp do nó có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn. Đối với các khoản vay trong ngành Công nghiệp và Xây dựng, Ngân hàng có thể áp dụng lãi suất ƣu đãi cho những tháng đầu thấp hơn những tháng sau. 5.2.1.4 Khác biệt hóa bằng chất lượng sản phẩm, thu hút khách hàng mới thông qua việc ưu đãi lãi suất cho vay đối với khách hàng thân thiết Đặc trƣng của huyện là phát triển nông nghiệp vì vậy Ngân hàng cần chú trọng vào việc đa dạng các phƣơng thức vay vốn vừa phù hợp với khách hàng tại huyện vừa đảm bảo độ khác biệt về phƣơng thức cho vay đối với các ngân hàng khác trên địa bàn. Ngoài ra, đối với khách hàng thân thiết Ngân hàng cũng nên tổ chức các buổi tọa đàm với ngƣời vay vốn, cho họ nói lên cảm nhận về phƣơng thức cho vay, lãi suất và hình thức giải ngân có phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của họ không?. Qua những buổi đó giúp Ngân hàng có thể đƣa ra các chính sách phù hợp hơn với từng đối tƣợng, chẳng hạn nhƣ áp dụng ƣu đãi lãi 77 suất cho một số khách hàng thân thuộc làm ăn hiệu quả, có mức độ đóng góp cao vào nền kinh tế huyện. 5.2.1.5 Phối hợp với các cơ sở ban ngành địa phương tổ chức tư vấn và hỗ trợ đưa khoa học công nghệ mới vào sản xuất Trong thời gian gần đây do tình hình kinh tế huyện chịu ảnh hƣởng theo xu thế chung của kinh tế cả nƣớc, vì vậy mà quá trình sản xuất kinh doanh của ngƣời dân gặp rất nhiều khó khăn. Dịch bệnh thƣờng xuyên xuất hiện ở cây trồng và vật nuôi nhƣ: heo bị tai xanh, N5N1 ở gia cầm, … Ngoài ra, các vƣờn trái cây không xuất khẩu đƣợc do không đạt chỉ tiêu chất lƣợng. Chính những điều này gây ảnh hƣởng rất nhiều đến khả năng trả nợ của ngƣời vay. Chính vì vậy, Ngân hàng cần phối hợp với sở ban ngành để tiến hành xuống tận địa bàn tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣời dân để giúp ngƣời dân tránh những khó khăn trong sản xuất qua đó hoàn thành các khoản nợ tại Ngân hàng. Riêng đối với các ngành Tiểu thủ công nghiệp nhƣ đan thảm, đan lát lục bình và các mặt hàng sản xuất tiêu dùng. Ngân hàng cần phối hợp với nhà nƣớc để tìm hƣớng đi mới cho họ, giúp họ hoàn thành công tác nợ tại Ngân hàng. Thông qua đó góp phần đƣa nền kinh tế huyện phát triển theo hƣớng CNH, HĐH. 5.2.2 Giải pháp về nâng cao khả năng thu nợ và hạn chế nợ xấu Ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phƣơng tại các xã, ấp thành lập các tổ vay vốn, vừa giúp cho ngƣời vay hỗ trợ nhau trong quá trình sử dụng vốn, vừa giúp trao đổi kỹ thuật canh tác. Thông qua đó Ngân hàng có thể phát hiện đƣợc quá trình sử dụng vốn của ngƣời vay có đúng mục đích không để có những biện pháp hỗ trợ cũng nhƣ kịp thời thu hồi vốn, nhằm đảm bảo Ngân hàng không xuất hiện nợ xấu. Ngoài ra, cán bộ tín dụng cần nổ lực hơn nữa trong việc vận động ngƣời vay tham gia bảo hiểm bảo an tín dụng nhằm hạn chế thấp nhất những khoản nợ xấu do những rủi ro không mong muốn xảy ra cho ngƣời tham gia. Cán bộ tín dụng nên theo dõi quá trình sử dụng vốn sau khi cho vay của khách hàng và đôn đốc khách hàng trả nợ, gửi giấy báo nợ trƣớc khi đến hạn 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị, không để tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Thông qua công tác theo dõi này Ngân hàng có những chính sách kịp thời nhƣ: thu hồi lại nợ cho vay hoặc hỗ trợ thêm vốn kịp thời cho khách hàng trong quá trình khách hàng gặp khó khăn để có thể đảm bảo đƣợc nguồn vốn cho vay của Ngân hàng. 78 Bên cạnh đó, đối với những khách hàng không thanh toán đƣợc nợ do những nguyên nhân khách quan nhƣng vẫn còn khả năng sản xuất hay phƣơng án kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng có thể xem xét để gia hạn, gia hạn lại nợ hoặc cho vay tiếp (nếu có nhu cầu) nhƣng khoản vay này không đƣợc vƣợt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng. 5.2.3 Giải pháp về nhân viên của Ngân hàng Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn và đƣa nhân viên đi học các các lớp bồi dƣỡng để nâng cao nghiệp vụ cũng nhƣ khả năng thẩm định các phƣơng án vay vốn cho cán bộ Ngân hàng: cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ CBTD, đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán bộ theo hƣớng chuyên ngành. Ngoài ra, nên có những khóa tập huấn thuộc về các nghiệp vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng nhƣ: Luật Ngân hàng, … Trong quá trình làm việc, CBTD cũng cần phải tự trao dồi học hỏi, nghiên cứu chính sách, chế độ, pháp luật, các quy định của Nhà nƣớc hoặc các tài liệu có liên quan để bổ sung kinh nghiệm nhằm phù hợp và đáp ứng đƣợc công việc của Ngân hàng cũng nhƣ hoàn thành các phƣơng hƣớng phát triển của nhà nƣớc trong thời gian tới. 79 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Có mặt ngay những ngày đầu thành lập tỉnh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè với nhiều năm hoạt động và trƣởng thành, mặc dù đã có không ít khó khăn và tồn tại cần phải giải quyết nhƣng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của Ngân hàng cấp trên, đã đạt đƣợc những bƣớc tiến xa hơn và ngày càng phát triển trong mọi hoạt động của Ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng. Những kết quả đạt đƣợc là một minh chứng cho quá trình bền bĩ phấn đấu của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng. Từ đó, cho chúng ta thấy NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè đã thực hiện tốt một trong những chức năng quan trọng của một Ngân hàng là hỗ trợ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh cho các cá nhân và đơn vị kinh tế. Trong thời gian qua Ngân hàng luôn phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu do cấp trên giao. Ngân hàng cũng luôn cố gắng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phƣơng, nhân viên Ngân hàng luôn phục vụ ân cần, chu đáo tạo niềm tin cho khách hàng. Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng qua các năm. Nhƣng nhu cầu vốn thì quá lớn, nên Ngân hàng luôn thiếu vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn điều chuyển. Vì vậy, trong thời giai tới Ngân hàng cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác huy động vốn, mở rộng quan hệ khách hàng. Trong quá trình thực tập tại đơn vị và phân tích bài báo cáo. Tôi nhận thấy hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng đƣợc thực hiện tốt và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Doanh số cho vay và thu nợ tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, cho thấy hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Nhƣng đội ngũ nhân viên còn thiếu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục yếu điểm này để nâng cao và mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn, góp phần nâng cao thƣơng hiệu “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” Tuy nhiên, Ngân hàng không thể dừng lại với những gì đạt đƣợc mà còn phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để khắc phục những tồn tại thiếu sót trong thời gian qua cũng nhƣ để chuẩn bị với những thách thức mới trong quá trình kinh doanh mới và góp phần cùng toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiến đến hội nhập trong khu vực và trên thế giới, để đƣa đƣợc nguồn vốn đến với ngƣời dân đang cần vốn để sản xuất. 80 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị đối với NHNN Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động của các Ngân hàng để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng. Để thúc đẩy các Ngân hàng phát triển theo chiều hƣớng tích cực và đạt hiệu quả cao hơn. Cần hoàn thiện hơn nữa các chính sách tín dụng, trong thời gian qua việc thay đổi lãi suất liên tục của NHNN làm các Ngân hàng gặp khó khăn trong công tác huy động vốn. Vì thế NHNN cần phải có những chính sách tối ƣu về kiềm chế lạm phát ổn định lãi suất. 6.2.2 Kiến nghị đối với hội sở chính Cần nắm bắt kịp thời chính xác tình hình kinh doanh của các chi nhánh trên các vùng của cả nƣớc để từ đó có đƣợc chính sách hỗ trợ kịp thời đúng lúc. Để có những chính sách kịp thời hợp lý cho từng khu vực góp phần làm nên thành công chung của toàn hệ thống. Thƣờng xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ các chi nhánh để từ đó xem xét và hoàn thiện những khuyết điểm hiện tại. 6.2.3 Kiến nghị đối với các cấp chính quyền địa phƣơng Hiện nay đời sống ngƣời dân tuy đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn thấp, sản xuất vẫn còn thô sơ chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật. Vì thế các cấp chính quyền địa phƣơng cần quan tâm hơn nữa đời sống ngƣời dân, đƣa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đẩy mạnh đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và cây rau màu và xem đây là ngành mũi nhọn đột phá của huyện, hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh với qui mô lớn, gắn chế biến, tiêu thụ với bảo vệ môi trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của hàng nông sản. Đồng thời, nhanh chóng áp ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa và công nghệ cao vào sản xuất Nông nghiệp, nhất là áp dụng theo mô hình thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Tuy cây lúa là cây chủ lực của huyện, nhƣng nên giảm diện tích trồng lúa ở những nơi khó sản xuất, hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp. Hình thành các vùng lúa chất lƣợng cao để tránh hiện tƣợng ép giá chuyển giao các tiến bộ canh tác lúa bền vững nhƣ sử dụng giống lúa chất lƣợng cao, áp dụng phƣơng pháp mới, qui trình VietGAP để đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân. Bên cạnh đó chú trọng phát triển một số cây màu chủ lực có giá trị kinh tế cao. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Tủ sách Đại Học Cần Thơ. 2. Trần Ái Kết và cộng sự, 2009. Giáo trình lý thuyết Tài chính – Tiền tệ. Cần Thơ: Nhà xuất bản giáo dục. 3. Nguyễn Thanh Nam và Trƣơng Chí Tiến, 2012. Quản trị học. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. 4. Ngô Nhƣ Nhi, 2012. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Màu. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ. 5. Nguyễn Thị Bích Phƣơng, 2012. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Petrolimex chi nhánh cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ. 6. Võ Ngọc Toàn, 2012. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cái Răng. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ. 7. Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, 21/01/2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam. 8. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, 21/12/2001. Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam. 9. Nghị định 41/2010/NĐ-CP, 12/04/2010. Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ Việt Nam. 10. Nghị định 61/2010/NĐ-CP, 04/06/2010. Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ Việt Nam. 11. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, 22/04/2005. Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam. 82 [...]... mô và vĩ mô Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động cho vay ngắn hạn ngân hàng đối với sự phát triển nông nghiệp địa phƣơng, em xin chọn đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cầu. .. động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ sử dụng phƣơng pháp phân tích tuyệt đối và tƣơng đối để tập trung phân tích hoạt động cho vay của Ngân hàng sau đó đề ra giải pháp Do đó, trong đề tài Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Huyện Cầu Kè của mình, tôi ngoài sử dụng phƣơng pháp phân tích tuyệt... thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Trà Vinh theo quyết định số 21/QĐ-NH9 của thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, lúc đó có tên là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Cầu Kè Đến tháng 11/1992 đổi tên lại thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè, là Ngân hàng cấp 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trà Vinh Trụ sở đƣợc đặt tại khóm... tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CẦU KÈ 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN CẦU KÈ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè Tháng 04 năm 1992 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè chính thức thành lập trực thuộc Ngân. .. cứu Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Cầu Kè để tìm ra nguyên nhân hạn chế và đƣa ra biện pháp cải thiện hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng đạt hiệu quả tốt hơn 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Màu” của tác giả Ngô Nhƣ Nhi (2012) sinh viên Đại học Cần Thơ Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay ngắn. .. trấn Cầu Kè Hiện nay hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là cấp vốn cho vay nông nghiệp nông thôn, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, nghiệp vụ thanh toán Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cầu Kè gồm 10 xã và 01 thị trấn Tại trung tâm huyện. .. xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Cầu Kè là 1 trong khoảng 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch của Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam đang hoạt động khắp trên mọi miền đất nƣớc Với vai trò từng bƣớc đẩy mạnh và mở rộng các phƣơng thức hoạt động từ huy động vốn đến cho vay một cách linh hoạt nhằm đáp ứng khá đầy đủ, kịp lúc, kịp thời nhu cầu về vốn cho ngƣời vay, ... Kè qua 3 năm (2011 - 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 từ đó đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng để thấy đƣợc những thuận lợi và khó khăn mà Ngân hàng gặp phải Từ đó đƣa ra biện pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng để đạt đƣợc hiểu quả tốt hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: phân tích hoạt động tín dụng chung, đặc biệt tập trung vào phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn. .. dụng chung và hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng - Mục tiêu 2: Sử dụng các chỉ số tài chính trong bảng số liệu để đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng - Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT, dựa trên cơ sở phân tích ở mục tiêu 1, 2 Từ đó làm cơ sở đƣa ra giải pháp để nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng 2.2.3 Sơ lƣợc nội dung phƣơng pháp phân tích 2.2.3.1... NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè 16 Hình 4.1 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Cầu Kè 39 Hình 4.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Kè 48 Hình 4.3 Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè 56 Hình 4.4 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chi nhánh huyện

Ngày đăng: 30/09/2015, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w