3 năm (2011 – 201)
5.2.3 Giải pháp về nhân viên của Ngân hàng
Ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn và đƣa nhân viên đi học các các lớp bồi dƣỡng để nâng cao nghiệp vụ cũng nhƣ khả năng thẩm định các phƣơng án vay vốn cho cán bộ Ngân hàng: cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ CBTD, đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán bộ theo hƣớng chuyên ngành. Ngoài ra, nên có những khóa tập huấn thuộc về các nghiệp vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng nhƣ: Luật Ngân hàng, … Trong quá trình làm việc, CBTD cũng cần phải tự trao dồi học hỏi, nghiên cứu chính sách, chế độ, pháp luật, các quy định của Nhà nƣớc hoặc các tài liệu có liên quan để bổ sung kinh nghiệm nhằm phù hợp và đáp ứng đƣợc công việc của Ngân hàng cũng nhƣ hoàn thành các phƣơng hƣớng phát triển của nhà nƣớc trong thời gian tới.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Có mặt ngay những ngày đầu thành lập tỉnh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè với nhiều năm hoạt động và trƣởng thành, mặc dù đã có không ít khó khăn và tồn tại cần phải giải quyết nhƣng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của Ngân hàng cấp trên, đã đạt đƣợc những bƣớc tiến xa hơn và ngày càng phát triển trong mọi hoạt động của Ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng. Những kết quả đạt đƣợc là một minh chứng cho quá trình bền bĩ phấn đấu của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng. Từ đó, cho chúng ta thấy NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cầu Kè đã thực hiện tốt một trong những chức năng quan trọng của một Ngân hàng là hỗ trợ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh cho các cá nhân và đơn vị kinh tế.
Trong thời gian qua Ngân hàng luôn phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu do cấp trên giao. Ngân hàng cũng luôn cố gắng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phƣơng, nhân viên Ngân hàng luôn phục vụ ân cần, chu đáo tạo niềm tin cho khách hàng. Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng qua các năm. Nhƣng nhu cầu vốn thì quá lớn, nên Ngân hàng luôn thiếu vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn điều chuyển. Vì vậy, trong thời giai tới Ngân hàng cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác huy động vốn, mở rộng quan hệ khách hàng.
Trong quá trình thực tập tại đơn vị và phân tích bài báo cáo. Tôi nhận thấy hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng đƣợc thực hiện tốt và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Doanh số cho vay và thu nợ tăng qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, cho thấy hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Nhƣng đội ngũ nhân viên còn thiếu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục yếu điểm này để nâng cao và mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn, góp phần nâng cao thƣơng hiệu “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng”
Tuy nhiên, Ngân hàng không thể dừng lại với những gì đạt đƣợc mà còn phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để khắc phục những tồn tại thiếu sót trong thời gian qua cũng nhƣ để chuẩn bị với những thách thức mới trong quá trình kinh doanh mới và góp phần cùng toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiến đến hội nhập trong khu vực và trên thế giới, để đƣa đƣợc nguồn vốn đến với ngƣời dân đang cần vốn để sản xuất.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị đối với NHNN
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động của các Ngân hàng để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng. Để thúc đẩy các Ngân hàng phát triển theo chiều hƣớng tích cực và đạt hiệu quả cao hơn.
Cần hoàn thiện hơn nữa các chính sách tín dụng, trong thời gian qua việc thay đổi lãi suất liên tục của NHNN làm các Ngân hàng gặp khó khăn trong công tác huy động vốn. Vì thế NHNN cần phải có những chính sách tối ƣu về kiềm chế lạm phát ổn định lãi suất.
6.2.2 Kiến nghị đối với hội sở chính
Cần nắm bắt kịp thời chính xác tình hình kinh doanh của các chi nhánh trên các vùng của cả nƣớc để từ đó có đƣợc chính sách hỗ trợ kịp thời đúng lúc. Để có những chính sách kịp thời hợp lý cho từng khu vực góp phần làm nên thành công chung của toàn hệ thống. Thƣờng xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ các chi nhánh để từ đó xem xét và hoàn thiện những khuyết điểm hiện tại.
6.2.3 Kiến nghị đối với các cấp chính quyền địa phƣơng
Hiện nay đời sống ngƣời dân tuy đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn thấp, sản xuất vẫn còn thô sơ chƣa áp dụng khoa học kỹ thuật. Vì thế các cấp chính quyền địa phƣơng cần quan tâm hơn nữa đời sống ngƣời dân, đƣa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đẩy mạnh đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và cây rau màu và xem đây là ngành mũi nhọn đột phá của huyện, hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh với qui mô lớn, gắn chế biến, tiêu thụ với bảo vệ môi trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của hàng nông sản. Đồng thời, nhanh chóng áp ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa và công nghệ cao vào sản xuất Nông nghiệp, nhất là áp dụng theo mô hình thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Tuy cây lúa là cây chủ lực của huyện, nhƣng nên giảm diện tích trồng lúa ở những nơi khó sản xuất, hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp. Hình thành các vùng lúa chất lƣợng cao để tránh hiện tƣợng ép giá chuyển giao các tiến bộ canh tác lúa bền vững nhƣ sử dụng giống lúa chất lƣợng cao, áp dụng phƣơng pháp mới, qui trình VietGAP để đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị lợi nhuận cho nông dân. Bên cạnh đó chú trọng phát triển một số cây màu chủ lực có giá trị kinh tế cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Cần Thơ: Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
2. Trần Ái Kết và cộng sự, 2009. Giáo trình lý thuyết Tài chính – Tiền tệ. Cần Thơ: Nhà xuất bản giáo dục.
3. Nguyễn Thanh Nam và Trƣơng Chí Tiến, 2012. Quản trị học. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.
4. Ngô Nhƣ Nhi, 2012. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Màu. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ.
5. Nguyễn Thị Bích Phƣơng, 2012. Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Petrolimex chi nhánh cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ.
6. Võ Ngọc Toàn, 2012. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Cái Răng. Luận văn Đại học. Đại Học Cần Thơ.
7. Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, 21/01/2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.
8. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, 21/12/2001. Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.
9. Nghị định 41/2010/NĐ-CP, 12/04/2010. Về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ Việt Nam.
10. Nghị định 61/2010/NĐ-CP, 04/06/2010. Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ Việt Nam.
11. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, 22/04/2005. Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.