1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần cấp thoát nước bình định

59 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

... phương diện: tổng tài sản là 762.869 ty đồng; tổng nguồn vốn là 690.191 ty đồng; vốn điều lệ là 29.605 ty đồng; tổng dư nợ 605.324 ty đồng; mạng lưới hoạt động gần 2.300... nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý Cung ứng dich vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc, công ty liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy đinh của pháp luật Kinh doanh chứng... 847,6 ty đồng Đến năm 2013 đạt 1355,5 ty đồng tăng 507,9 ty đồng, tương ứng tăng 59,92% so với năm 2012 Vào năm 2014, số vốn huy động của Ngân hàng tiếp tục tăng 1057,5 ty đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------- ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực tập : LÊ THỊ KHA Lớp : TCDN_K35 GVHD : ThS. NGUYỄN HỮU TRÚC BÌNH ĐỊNH, 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CBTD CMND GTCG HĐQT HĐV NHNN NHNo&PTNT NHTM SPDV STK SXKD TGĐ TSĐB DIỄN GIẢI Cán bộ tín dụng Chứng minh nhân dân Giấy tờ có giá Hội đồng quản tri Huy động vốn Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại Sản phẩm dich vụ Sổ tiết kiệm Sản xuất kinh doanh Tổng giám đốc Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1. Mạng lưới NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Phú Yên..........................3 Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Yên...............................19 Bảng 2.1. Tổng vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012-2014..............................................................22 Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn năm 2012-2014....................23 Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn theo kỳ thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 .......................................................................................................................................24 Bảng 2.4. Kết quả huy động vốn theo loại tiền gửi giai đoạn năm 2012-2014...........27 Bảng 2.5. Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Agribank Phú Yên.....................................33 Bảng 2.6. Cơ cấu tín dụng tại Agribank Phú Yên giai đoạn 2012-2014.....................34 Bảng 2.7. Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012-2014...............................................................................37 Bảng 2.8. Dư nợ cho vay kinh tế hộ phân theo ngành kinh tế.....................................38 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tại Agribank Phú Yê....................................13 Sơ đồ 2.1. Quy trình thẩm đinh tín dụng......................................................................28 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỷ trọng doanh thu hoạt động của Chi nhánh qua các năm....................20 Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn năm 2012-2014..............27 Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng huy động vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 .......................................................................................................................................25 Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng huy động vốn theo loại tiền gửi giai đoạn năm 2012-2014.....27 Biều đồ 2.4. Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế...................................36 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................2 TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................................. 2 DIỄN GIẢI...................................................................................................................2 CBTD............................................................................................................................ 2 Cán bộ tín dụng............................................................................................................2 CMND........................................................................................................................... 2 Chứng minh nhân dân.................................................................................................2 GTCG...........................................................................................................................2 Giấy tờ có giá................................................................................................................ 2 HĐQT...........................................................................................................................2 Hội đồng quản tri.........................................................................................................2 HĐV.............................................................................................................................. 2 Huy động vốn...............................................................................................................2 NHNN...........................................................................................................................2 Ngân hàng nhà nước....................................................................................................2 NHNo&PTNT..............................................................................................................2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn......................................................2 NHTM........................................................................................................................... 2 Ngân hàng thương mại................................................................................................2 SPDV............................................................................................................................. 2 Sản phẩm dich vụ.........................................................................................................2 STK............................................................................................................................... 2 Sổ tiết kiệm...................................................................................................................2 SXKD............................................................................................................................ 2 Sản xuất kinh doanh....................................................................................................2 TGĐ.............................................................................................................................. 2 Tổng giám đốc..............................................................................................................2 TSĐB............................................................................................................................. 2 Tài sản đảm bảo...........................................................................................................2 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ..............................................................3 BẢNG............................................................................................................................ 3 LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 CHƯƠNG 1.................................................................................................................. 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG........................................................1 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN..........................................................................................................1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và..........1 Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên..................................1 1.1.1. Tên và đia chỉ..........................................................................................1 - Tên pháp lý của Chi nhánh: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN..............1 - Tên giao dich quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Phu Yen Branch..........................................................................1 - Tên viết tắt của Chi nhánh: Agribank Phú Yên..............................................1 - Logo Ngân hàng:.............................................................................................1 - Slogan : ‘‘Mang phồn thinh đến khách hàng’’................................................1 - Phương châm kinh doanh: ‘‘NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Yên góp phần làm gia tăng lợi ích của khách hàng’’........................................1 - Đia chỉ : 321 Trần Hưng Đạo – TP. Tuy Hòa – Phú Yên...............................1 - Số điện thoại : (057) 3824266 – (057) 3825093.............................................1 - Fax : (057) 3823002........................................................................................1 - Email : Agribank@agribankphuyen.com.vn...................................................1 - Website : www.agribankphuyen.com.vn........................................................1 - SWIFT code : VBAAVNVX570....................................................................1 1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng.....................................................1 1.1.3. Quy mô hiện tại..............................................................................................2 Thông qua chức năng này, ngân hàng đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngân hàng, người đi vay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế.............................................................................................5 Với chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại......................................5 1.2.1. Các lĩnh vực, nhiệm vụ..................................................................................5 - Huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế; khuyến khích huy động vốn từ các ngành nông – lâm - ngư nghiệp. Đặc biệt là huy động vốn qua hệ thống đại lý là các tổ vay do Hội nông dân, Hội phụ nữ thành lập.................................................5 1.2.2. Những sản phẩm, dich vụ chủ yếu.................................................................5 Agribank Phú Yên thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh:.................................................18 - Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước........................................................................................................................18 - Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài............................................18 1.4.3. Các hoạt động khác......................................................................................18 1.5. Khái quát về kết quả và hiệu quả kinh doanh của Agribank Phú Yên trong những năm qua................................................................................................19 CHƯƠNG 2................................................................................................................21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA.....................................................21 NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ.........................................................................21 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM..............................................................21 CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN................................................................................21 2.1. Hoạt động huy động vốn..........................................................................21 2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.................................................................39 Dich vụ Internet Banking................................................................................40 Đối với loại dich vụ này, Chi nhánh cũng tiến hành hoạt động thu phí hợp lý, đảm bảo mức phí hợp lý cho khách hàng khi sử dụng các dich vụ.................40 2.5. Hoạt động của Khối hỗ trợ.......................................................................40 2.5.1. Chính sách sản phẩm....................................................................................40 2.5.2. Chiến lược giá..............................................................................................42 2.5.3. Chính sách phân phối...................................................................................42 2.5.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp........................................................................44 Agribank Phú Yên triển khai hoạt động tiếp thi, xây dựng và phát triển Thương hiệu nghiêm túc, đồng bộ, có hệ thống, với nhiều hình thức: Thông qua tài trợ các chương trình, sự kiện quan trọng, có ý nghĩa cộng đồng; quảng cáo trên ấn phẩm báo chí phương tiện truyền thông; biển tấm lớn, panô ngoài trời; tờ Thông tin Agribank Phú Yên, Website Agribank Phú Yên; tiếp thi trực tiếp tại các điểm giao dich trên toàn Tỉnh;.... Ngoài ra Agribank Phú Yên đã thực hiện một số chính sách khuyến khích tiêu thụ khách hàng như thông qua các đợt khuyến mãi, quà tặng…..............................................................................................................44 CHƯƠNG 3................................................................................................................ 45 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ..................................................................................................45 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM..............................................................45 CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN................................................................................45 3.1. Những kết quả đạt được..................................................................................45 Trước yêu cầu đó, đòi hỏi vốn đầu tư phát triển kinh tế Agribank Phú Yên xác đinh: Coi trọng công tác huy động vốn tại đia phương, huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đưa vào sản xuất kinh doanh, mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên đia bàn, hướng đầu tư mô hình kinh tế hộ là chủ yếu, thông qua hộ vay vốn điều tra dự án đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống, các tiểu khu công nghiệp và nâng cao hiệu quả từ công tác thẩm đinh cho vay các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả... ; mở rộng dich vụ, làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động nghiệp vụ đảm bảo an toàn, hiệu quả...................................................................................................................47 KẾT LUẬN................................................................................................................. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................49 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đang từng bước đổi mới, thay đổi phương pháp quản lý, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển nghiệp vụ để đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại có vi trí quan trọng trong nền kinh tế, đóng vai trò là kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế, góp phần cung ứng vốn cho nền kinh tế. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao, đổi mới để phát triển và đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Với quy mô là ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam và mạng lưới hoạt động rộng khắp, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam luôn là ngân hàng thương mại chủ đạo, chủ lực trên thi trường tài chính tiền tệ ở nông thôn. Cùng với sự phát triển chung của Agribank, trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên đã không ngừng lớn mạnh và đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên, đặc biệt là phát triển kinh tế hộ gia đình trên đia bàn Tỉnh. Chính vì lý do trên Em đã quyết đinh chọn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên làm cơ sở thực tập cho mình. Việc thực tập tại Agribank Phú Yên đã tạo điều kiện cho Em làm quen, tiếp cận hơn với thực tế. Bên cạnh đó còn giúp Em rèn luyện tác phong, phương pháp làm việc của một chuyên viên ngân hàng, giúp cho Em vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình hoạt động của Agribank Phú Yên.  Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, làm quen các vấn đề thực tế về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Đồng thời vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của Chi nhánh. Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá tình hình hoạt động, chỉ ra những ưu, nhược điểm của Chi nhánh trong những năm qua.  Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động của Chi nhánh từ năm 2012 đến năm 2014.  Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo thực tập tổng hợp được thực hiện dựa trên cở sở áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh,...  Kết cấu bài báo cáo Ngoài lời mở đầu, kết luận và các phần phụ khác báo cáo thực tập tổng hợp được kết cấu bao gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Chương 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Chương 3: Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể Anh (Chi) cán bộ nhân viên của Agribank Phú Yên, đặc biệt là Thầy ThS.Võ Hải Long đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để Em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này. Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập tổng hợp không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy giáo hướng dẫn và các Anh (Chi) trong Chi nhánh để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Đặng Thi Kim Thi 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên 1.1.1. Tên và đia chỉ - Tên pháp lý của Chi nhánh: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN. - Tên giao dich quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Phu Yen Branch. - Tên viết tắt của Chi nhánh: Agribank Phú Yên. - Logo Ngân hàng: - Slogan : ‘‘Mang phồn thịnh đến khách hàng’’ - Phương châm kinh doanh: ‘‘NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Yên góp phần làm gia tăng lợi ích của khách hàng’’. - Đia chỉ : 321 Trần Hưng Đạo – TP. Tuy Hòa – Phú Yên. - Số điện thoại : (057) 3824266 – (057) 3825093. - Fax : (057) 3823002. - Email : Agribank@agribankphuyen.com.vn - Website : www.agribankphuyen.com.vn - SWIFT code : VBAAVNVX570. 1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng Nghi đinh 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) ra đời đánh dấu bước phát triển mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ 2 thống Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung và Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam chi nhánh tỉnh Phú Yên nói riêng là một trong các ngân hàng chuyên doanh ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 07/1988. Từ một Chi nhánh ngân hàng chuyên doanh ra đời theo Nghi đinh 53/HĐBT, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Yên đã qua nhiều lần "thay tên đổi họ". Cùng với sự thay đổi đó là sự biến đổi về chất trong mô hình quản lý và hoạt động của Chi nhánh, đó là: - Tháng 12/1990, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết đinh số 603/NH-QĐ chuyển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Phú Yên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Phú Yên. Kể từ đây mọi hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp được điều chỉnh theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính. - Tháng 06/1998, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê chuẩn điều lệ và các chi nhành thành viên của NHNo&PTNT, Chủ tich Hội đồng quản tri NHNo&PTNT Việt Nam ra Quyết đinh số 203/QĐ-NHNo-02 thành lập lại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên cho đến ngày hôm nay. Trải qua gần 27 năm qua là một chặng đường phấn đấu đầy khó khăn, gian khổ. Quá trình đó đã ghi nhận sự phát triển và trưởng thành của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển tỉnh Phú Yên. Trong những năm qua, hoạt động của Chi nhánh đã góp phần thúc đẩy kinh tế đia phương phát triển, tạo được niềm tin với cấp uỷ, chính quyền Tỉnh, giữ được tín nhiệm trong kinh doanh, xứng đáng là ngân hàng tiên phong trong công cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh. 1.1.3. Quy mô hiện tại Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên gồm 1 chi nhánh cấp Tỉnh, 10 chi nhánh Huyện, Thành, Thi xã và 07 phòng giao dich trực thuộc, 18 máy rút tiền tự động (ATM), nhiều điểm đặt máy chấp nhận thanh toán thẻ (POS),... 3 Bảng 1.1. Mạng lưới NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Phú Yên STT Tên chi nhánh 1 Chi nhánh Tỉnh Phú Yên Đia chỉ chi nhánh 321 Trần Hưng Đạo-TP Tuy Hòa-Phú Yên 2 Chi nhánh TP Tuy Hòa 255 Trần Hưng Đạo TP Tuy Hòa 3 PGD Hưng Đạo-Tuy Hòa 169 Trần Hưng Đạo-TP Tuy Hòa-Phú Yên 4 Chi nhánh Huyện Tuy An 312 QL1,TT Chí Thạnh-Huyện Tuy An 5 PGD An Mỹ-Tuy An Xã An Mỹ Huyện Tuy An 6 PGD An Ninh-Tuy An Xã An Ninh Tây-huyện Tuy An 7 Chi nhánh TX Sông Cầu 10 Hùng Vương-TX Sông cầu 8 PGD Xuân Lộc-Sông Cầu Xã Xuân Hải-TX Sông cầu 9 Chi nhánh Huyện Đồng Xuân 109 Trần Phú- TT La Hai- Đồng Xuân 10 PGD Xuân Phước-Đồng Xuân Xã Xuân Phước-Huyện Đồng Xuân 11 PGD Xuân Lãnh-Đồng Xuân Xã Xuân Lãnh-Huyện Đồng Xuân 12 Chi nhánh Huyện Sơn Hòa 33 Nguyễn Thi Minh Khai-Sơn Hòa 13 Chi nhánh Huyện Sông Hinh 13 Trần Hưng Đạo,TT Hai Riêng -Sông Hinh 14 Chi nhánh Nam TP 402 Nguyễn Văn Linh-TP Tuy Hòa 15 Chi nhánh Huyện Phú Hòa TT Phú Hòa- Phú Hòa 16 Chi nhánh Huyện Đông Hòa TT Hòa Vinh - Đông Hòa 17 Chi nhánh Huyện Tây Hòa TT Phú Thứ-Huyện Tây Hòa 18 PGD Sơn Thành-Tây Hòa Xã Sơn Thành Đông -Huyện Tây Hòa Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự Agribank Phú Yên NHNo&PTNT là một trong những NH lớn nhất Việt Nam về cả vốn, đội ngũ, cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2014, vi thế dẫn đầu của NHNo&PTNT vẫn được khẳng đinh với trên nhiều phương diện: tổng tài sản là 762.869 tỷ đồng; tổng nguồn vốn là 690.191 tỷ đồng; vốn điều lệ là 29.605 tỷ đồng; tổng dư nợ trên 605.324 tỷ đồng; mạng lưới hoạt động gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dich trên toàn quốc. Năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp, NHNo&PTNT là NHTM duy nhất thuộc Top 10 VNR500. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Agribank Phú Yên Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dich vụ ngân hàng. Vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên có các chức năng chung của một ngân hàng thương mại là: Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội, chức năng làm trung gian tín dụng, chức năng làm trung gian thanh toán, chức năng 4 tạo tiền. Tuy nhiên, chức năng chủ yếu của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên là hai chức năng sau đây: - Chức năng làm trung gian thanh toán: Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dich vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở nó thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu, chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán. - Chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng là trung gian tín dụng khi nó làm cầu nối giữa người có vốn dư thừa và người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế như vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cơ quan, đoàn thể, tiền tiết kiệm của dân cư..., Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên hình thành nên quỹ cho vay rồi đem cho vay đối với nền kinh tế mà chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay kinh tế hộ. Với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là người huy động, vừa đóng vai trò là người cho vay. Sở dĩ ngân hàng thực hiện được chức năng này vì nó là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng có khả năng nhận biết cung cầu về tín dụng. Thông qua việc thu hút tiền gửi với một khối lượng lớn, ngân hàng có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay và thời gian cho vay. 5 Thông qua chức năng này, ngân hàng đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngân hàng, người đi vay và đảm bảo lợi ích của nền kinh tế. Với chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. 1.2.1. Các lĩnh vực, nhiệm vụ - Huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế; khuyến khích huy động vốn từ các ngành nông – lâm - ngư nghiệp. Đặc biệt là huy động vốn qua hệ thống đại lý là các tổ vay do Hội nông dân, Hội phụ nữ thành lập. - Cho vay chủ yếu tập trung vào các ngành trên, mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp quốc doanh. Đồng thời chú ý đến các hoạt động cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, phát triển kinh tế hộ sản xuất, xây dựng nông thôn mới, cho vay uỷ thác, cho vay tài trợ xuất khẩu, cho vay tiêu dùng, cho vay theo dự án đầu tư hay các hình thức trả góp; đại lý cho thuê tài chính. - Dich vụ cung ứng đó là nhận tiền gửi từ nước ngoài gửi về (chuyển tiền nhanh), dich vụ kiều hối, tham gia thanh toán quốc tế L/C cho các đơn vi kinh doanh xuất nhập khẩu, làm đại lý bảo hiểm, dich vụ thanh toán thẻ, dich vụ ngân quỹ, tư vấn khách hàng và các dich vụ khác. - Nhận tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tham gia tư vấn đầu tư vốn phát triển nông – lâm - ngư nghiệp. Ngoài ra, Chi nhánh còn thực hiện một số nghiệp vụ khác do ngân hàng cấp trên giao phó. Toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là một doanh nghiệp pháp nhân hạch toán toàn ngành. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên là một đơn vi nhận khoán với trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi trong suốt thời gian từ khi thành lập đến nay. 1.2.2. Những sản phẩm, dich vụ chủ yếu 1.2.2.1. Sản phẩm tiền vay a) Cho vay bổ sung vốn SXKD Cho vay phục vụ SXKD và làm dich vụ là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng bổ sung nguồn vốn lưu động hoặc đầu tư phát triển mua máy móc, trang thiết bi, phương tiện vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng nhà 6 xưởng, bổ sung vốn trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản,... - Thời gian cho vay: Được xác đinh phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay: + Ngắn hạn: Tối đa 12 tháng. + Trung dài hạn: Trên 12 tháng đến 60 tháng. + Dài hạn: Trên 60 tháng. - Loại tiền vay: VND hoặc USD. - Mức cho vay: Theo nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng. - Lãi xuất: Theo lãi suất quy đinh hiện hành của Agribank Phú Yên. - Phương thức trả nợ: Trả lãi hàng tháng và vốn trả vào cuối kỳ (nếu vay ngắn hạn) hoặc trả dần (vốn + lãi) hàng tháng, hàng quý. b) Cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp KH mua sắm vật dụng gia đình, mua xe gắn máy, thanh toán học phí, đi du lich, chữa bệnh, cưới hỏi,... và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống. - Cho vay tiêu dùng không thế chấp tài sản: + Thời hạn vay: Căn cứ theo nhu cầu của người vay, phù hợp với mức thu nhập, khả năng trả nợ, tối đa không quá 60 tháng. + Mức cho vay: Căn cứ theo nhu cầu của người vay, phù hợp với mức thu nhập, khả năng trả nợ của khách hàng để xác đinh mức cho vay. + Trả nợ: Trả nợ (góp) gốc + lãi hàng tháng được ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng. - Cho vay tiêu dùng có thế chấp tài sản: + Thời hạn vay: Tối đa không quá 60 tháng. + Mức cho vay: Căn cứ theo nhu cầu của người vay, khả năng trả nợ, giá tri tài sản cầm cố, thế chấp để xác đinh mức cho vay. + Trả nợ: Trả nợ (góp) gốc + lãi hàng tháng được ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng. c) Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà ở Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của mình đúng theo ý thích. 7 - Thời gian cho vay: Lên đến 15 năm. - Loại tiền vay: VND. - Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu, khả năng trả nợ, giá tri tài sản cầm cố, thế chấp để xác đinh mức cho vay. - Lãi suất: Theo lãi suất quy đinh hiện hành của Agribank Phu Yên. - Phương thức trả nợ: Trả nợ gốc + lãi hàng tháng (hàng quý) được ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng. d) Cho vay mua nhà dự án Cho vay mua nhà dự án là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng mua được ngôi nhà đúng theo mong muốn trong các khu đô thi Hưng Phú, FBS, Nam thành phố,... của Tỉnh. - Thời gian cho vay: Lên đến 15 năm. - Loại tiền vay: VND. - Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng để xác đinh mức cho vay. - Lãi suất: Theo lãi suất quy đinh hiện hành của Agribank Phu Yên. - Phương thức trả nợ: Trả nợ gốc + lãi hàng tháng (hàng quý) được ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng. e) Cho vay cầm cố giấy tờ có giá Cho vay cầm cố STK, GTCG do Agribank Phú Yên phát hành là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân sở hữu STK, GTCG và nhu cầu cầm cố STK, GTCG để vay vốn hoạt động SXKD hay tiêu dùng. - Thời gian cho vay: Được xác đinh phù hợp với nhu cầu của người vay. - Loại tiền vay: VND, USD theo quy đinh quản lý ngoại hối. - Mức cho vay: Dựa trên nhu cầu vay vốn thực tế và giá tri của tài sản cầm cố để xác đinh mức cho vay. - Lãi suất: Theo lãi suất quy đinh hiện hành của Agribank Phu Yên. - Phương thức trả nợ: Nợ gốc và lãi đuợc thanh toán một hoặc nhiều lần trong thời hạn vay. f) Cho vay ưu đãi xuất khẩu Agribank Phú Yên hỗ trợ chi phí để thu mua, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thông qua sản phẩm tín dụng “cho vay ưu đãi xuất khẩu” đối với khách hàng 8 doanh nghiệp có tín nhiệm, có hợp đồng xuất khẩu, có nguồn thu ngoại tệ, thanh toán qua Agribank và có hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ cho Agribank. 1.2.2.2. Sản phẩm tiền gửi a) Tiết kiệm có kỳ hạn - Loại tiền tệ áp dụng: Đồng Việt nam (VND), Đô la Mỹ (USD). - Kỳ hạn Có nhiều mức kỳ hạn để khách hàng lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu đầu tư của mình (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 18, 24 tháng). - Phương thức trả lãi Lãi suất tiền gửi: được áp dụng theo biểu lãi suất tiền gửi do Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên công bố. b) Tiết kiệm gửi góp - Loại tiền gửi: VND, USD, EUR. - Đặc điểm tiết kiệm gửi góp hàng tháng +Số tiền tiết kiệm gửi góp được khách hàng xác đinh ngay khi mở tài khoản. + Số kỳ gửi góp (số tháng) và số tiền gửi góp mỗi kỳ cố đinh cũng được xác đinh ngay khi mở tài khoản. - Lãi suất: Theo biểu lãi suất gửi góp hiện hành của Agribank Phú Yên. - Phí dich vụ: (miễn phí) c) Tiết kiệm bậc thang - Loại tiền tệ áp dụng: Đồng Việt nam (VND), Đô la Mỹ (USD). - Phương thức trả lãi + Khi rút tiền gốc (một phần hay toàn bộ) Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên sẽ tính trả tiền lãi tương ứng với số tiền gốc đó cho khách hàng theo bậc lãi suất quy đinh. d) Tiết kiệm rút gốc linh hoạt  Đồng tiền huy động: VND, USD, EUR  Số tiền gửi tối thiểu: 1.000.000 VND; 100 USD, 100 EUR  Kỳ hạn gửi tối thiểu: 01 tháng.  Lãi suất: - Lãi suất của từng kỳ hạn đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt được thông báo công khai tại các điểm giao dich. - Khách hàng rút vốn trước hạn được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi 9 e) Tiết kiệm học đường - Kỳ hạn gửi: Có kỳ hạn (từ 02 đến 18 năm). - Đồng tiền: VND, USD. - Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 VND hoặc 10 USD. - Số tiền tiết kiệm gửi góp, số kỳ gửi góp (số tháng) và số tiền gửi góp mỗi đinh kỳ cố đinh và được xác đinh ngay khi mở tiết kiệm. f) Giấy tờ có giá - Lãi suất Do Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên quy đinh cụ thể theo lãi suất cố đinh, hoặc lãi suất có điều chỉnh đinh kỳ theo từng đợt phát hành. - Phương thức trả lãi • Trả lãi trước : Khách hàng mua giấy tờ có giá được trả lãi ngay khi mua giấy tờ có giá; • Trả lãi một lần khi đến hạn thanh toán : Khách hàng mua giấy tờ có giá được trả lãi cùng với gốc khi đến hạn thanh toán; • Trả lãi theo đinh kỳ : là việc trả lãi căn cứ vào phiếu trả lãi theo đinh kỳ 6 tháng hoặc 1 năm đối với giấy tờ có giá dài hạn. g) Đầu tư tự động Nhằm mục đích đa dạng hóa sản phẩm dich vụ và không ngừng đem tiện ích đến với khách hàng, với sản phẩm “Đầu tư tự động – Lợi ích tự động”, khách hàng tiết kiệm được thời gian giao dich, sử dụng có hiệu quả tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng nhưng vẫn đảm bảo tính linh hoạt vốn Tiền gửi thanh toán. 1.2.2.3. Dịch vụ the a) Thẻ ghi nợ nội đia (Success Card). Thẻ ghi nợ nội đia Success có 02 hạng thẻ: - Hạng thẻ Chuẩn (Success); - Hạng thẻ Vàng (Plus Success). b) Thẻ lập nghiệp. Thẻ "Lập nghiệp" là tên gọi của loại thẻ liên kết đồng thương hiệu giữa Agribank và Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VBSP) dành riêng cho khách hàng là các học sinh, sinh viên vay vốn của VBSP. c) Thẻ quốc tế VISA - Thẻ VISA CREDIT (Thẻ tín dụng quốc tế) 10 • Hạng thẻ Chuẩn: tối đa lên đến 50 triệu đồng. • Hạng thẻ Vàng: từ trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng. - Thẻ AGRIBANK VISA DEBIT Thẻ Agribank VISA Debit gồm 2 hạng: hạng thẻ Chuẩn và hạng thẻ Vàng. 1.2.2.4. Thanh toán trong nước a) Chuyển tiền trong nước - Chuyển tiền bằng tiền mặt - Chuyển tiền qua tài khoản. b) Chuyển nhận tiền nhiều nơi (AgriPlay) Dich vụ Agripay của Agribank cho phép khách hàng thực hiện giao dich chuyển tiền cho người nhận tiền là cá nhân chưa có tài khoản tại Agribank và người nhận có thể nhận tiền tại bất kỳ chi nhánh Agribank nào trong hệ thống. c) Thanh toán cước với VNPT Phú Yên Trên thỏa thuận hợp tác giữa Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên và VNTP Phú yên, khách hàng có thể ủy nhiệm cho Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên thanh toán các cước phí khi sử dụng các dich vụ của VNPT như : Điện thoại trả sau, Cước thuê bao Internet, MyTiti.... d) Thanh toán học phí với trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Trên thỏa thuận hợp tác toàn diện giữa Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên và trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa, khách hàng có thể thực hiện chi trả học phí cho trường thông qua dich vụ BillPayment qua nhiều hình thức khác nhau. e) Thanh toán tiền điện Để tiện lợi cho khách hàng, kể từ ngày 30/09/2013, các khách hàng thuộc Công ty Điện lực tỉnh Phú Yên có thể thanh toán qua hệ thống BillPayment của Agribank. 1.2.2.5. Thanh toán quốc tế Dich vụ chuyển tiền qua Maybank Khách hàng có thể nhận được tiền từ Malaysia về Việt Nam qua Maybank và Agribank chỉ mất 15 phút; phí chuyển tiền được thu 1 lần tại đầu gửi. Do vậy khách hàng không phải thanh toán bất kỳ loại phí nào. Khách hàng có thể nhận USD hoặc VND. Ngoài ra, Agribank đang cung ứng các dich vụ kiều hối như: dich vụ chuyển tiền Western Union; chuyển tiền từ Đài Loan về Việt Nam qua ngân hàng The Bank 11 of New York Mellon và chuyển tiền qua hệ thống tài khoản ngân hàng (SWIFT) trên toàn thế giới. 1.2.2.6. Kinh doanh ngoại tệ Agribank Phú Yên cung cấp các loại hình mua bán ngoại tệ sau: - Mua bán ngoại tệ giao ngay (Spot transaction). - Mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Forward transaction). - Mua bán ngoại tệ hoán đổi (Swap transaction). - Mua bán ngoại tệ theo quyền chọn (Option transaction). Và các hình thức giao dich khác theo quy đinh về quản lý ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 1.2.2.7. Mobi Banking a) VNTopup Dich vụ nạp tiền điện thoại bằng SMS b) SMS Banking Với Dich vụ SMS Banking của Agribank khách hàng có thể dễ dàng kiểm soát tài khoản của mình mọi lúc, mọi nơi thông qua điện thoại di động (Áp dụng cho tất cả các mạng di động). c) Atransfer Với dich vụ ATransfer khách hàng có tài khoản thanh toán trong hệ thống IPCAS của Agribank có thể chuyển tiền qua tin nhắn của tất cả các mạng di động tới người thụ hưởng là khách hàng cùng có tài khoản thanh toán trong hệ thống IPCAS của Agribank. Mức chuyển tiền tối đa 01 lần chuyển là 2 triệu đồng, và tối đa 01 ngày lên tới 10 triệu đồng. d) VNPlay Đây là phương tiện thanh toán được thể hiện dưới dạng một tài khoản điện tử, giúp chủ tài khoản tại Agribank mua hàng dễ dàng tại các website thương mại điện tử, mua vé máy bay, nạp tiền cho ĐTDĐ. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (Agribank) và Công ty cổ phần Giải pháp Thanh toán Việt Nam (VnPay) ngày 8/6 đã chính thức khai trương dich vụ này. 12 1.2.2.8. Dịch vụ ngân quy a) Chi hộ lương Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên đảm nhận việc trả lương, thưởng, thù lao cho nhân viên hay các đại lý của các doanh nghiệp bằng cách trích tài khoản của doanh nghiệp tại Agribank hoặc nhận tiền mặt của doanh nghiệp (trường hợp doanh nghiệp không mở tài khoản tại Ngân hàng) để trả tiền cho nhân viên theo danh sách nhân viên do doanh nghiệp cung cấp b) Thu hộ tiền mặt Dich vụ thu hộ tiền mặt của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng có mạng lưới bán hàng rộng hặc hệ thống kênh phân phối gồm nhiều đại lý có nhu cầu tập trung vốn về hội sở để nâng cao hiệu quả quản lý…, khách hàng hoạt động trong ngành bảo hiểm, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, nước… có nhu cầu thu tiền cung cấp dich vụ từ các khách hàng thông qua hệ thống ngân hàng…. Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên thực hiện thu hộ tiền mặt tại cửa hàng/đại lý bán hàng khách hàng chỉ đinh hay thu tại quầy giao dich của Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên. c) Chi hộ tiền mặt Khách hàng thường xuyên có nhu cầu thanh toán cho đối tác bằng tiền mặt với doanh số lớn. Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên sẽ đáp ứng ngay nhu cầu đó của khách hàng bằng dich vụ chi hộ tiền mặt tại văn phòng, trụ sở của khách hàng hoặc tại đia điểm do quý khách chỉ đinh. Ngoài các sản phẩm, dich vụ chủ yếu trên Agribank Chi nhánh tỉnh Phú Yên còn triển khai một số sản phẩm, dich vụ khác như: Bảo hiểm, giữ hộ tài sản, bảo lãnh. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên 1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Agribank Phú Yên Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy tổ chức của các phòng ban theo mô hình hiện đại hoá gồm 4 khối: - Khối tín dụng gồm các phòng: Phòng tín dụng, phòng quản lý tín dụng và thẩm đinh. - Khối dich vụ khách hàng gồm: Phòng dich vụ khách hàng, phòng kho quỹ. 13 - Khối quản lý nội bộ gồm: Phòng kế hoạch nguồn vốn, phòng tài chính kế toán, phòng kiểm tra nội bộ. - Khối dich vụ trực thuộc gồm: Phòng giao dich Thành phố Tuy Hoà. Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tại Agribank Phú Yên GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG KẾ TOÁN & NGÂN QUY PHÒNG TTQT PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG DỊCH VỤ PHÒNG KT KSNB PHÒNG HCNS PHÒNG ĐIỆN TOÁN Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự Agribank Phú Yên 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý của Agribank Phú Yên 1.3.2.1. Ban Giám đốc Ban giám đốc: gồm 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc. Ban giám đốc là người chỉ đạo trực tiếp xuống cấp dưới, có quyền quyết đinh cao nhất tại Chi nhánh và chiu trách nhiệm về công tác quản lí của mình trước Hội sở (HĐQT và TGĐ). Giám đốc: chiu trách nhiệm và giữ vai trò chỉ đạo trong ngân hàng; là người điều hành hằng ngày của ngân hàng, chiu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình và là người đại diện của ngân hàng theo pháp luật. Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc. Phó giám đốc là 14 người do Giám đốc bổ nhiệm, chiu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động kinh doanh, được ủy quyền điều hành mọi hoạt động của ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt. 1.3.2.2. Phòng tín dụng Thực hiện các nghiệp vụ cho vay và huy động vốn đối với cá nhân, tổ chức, chiu trách nhiệm về nội dung hoạt động quyền hạn trách nhiệm kiểm tra quá trình sử dụng vốn của khách hàng trước, trong và sau khi vay để có cách giải quyết kip thời tránh gây thiệt hại và rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó phòng tín dụng còn có trách nhiệm lập báo cáo, cán bộ tín dụng có quyền từ chối cho vay đối với những dự án không có tính khả thi, có quyền đình chỉ cho vay, thu hồi vốn trước thời hạn nếu khách hàng làm sai những cam kết hợp đồng tín dụng và vốn vay được đưa ra trước tòa án kinh tế. 1.3.2.3. Phòng Kế toán và Ngân quy - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ. - Chiu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sản của Chi nhánh/ Agribank và của khách hàng. - Quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. - Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh (bao gồm cả các Phòng giao dich/quỹ tiết kiệm). - Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính. - Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, đinh mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ. - Kiểm tra đinh kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình trong công tác kế toán, luân chuyển chứng từ và chỉ tiêu tài chính của các Phòng giao dich/Quỹ tiết kiệm và các Phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh theo quy đinh. - Chiu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kip thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính. - Quản lý thông tin và lập báo cáo. 1.3.2.4. Phòng Thanh toán quốc tế - Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dich tài trợ thương mại với khách hàng. - Chiu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh 15 doanh đối ngoại của Chi nhánh; chiu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài sản của Chi nhánh/ Agribank và của khách hàng trong các giao dich kinh doanh đối ngoại. 1.3.2.5. Phòng Kế hoạch - Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch. - Tham mưu, xây dựng kế hoách phát triển và kế hoạch kinh doanh. - Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh. - Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh. 1.3.2.6. Phòng Dịch vụ - Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dich trực tiếp với khách hàng. - Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dich phát sinh theo quy đinh của Nhà nước và của Agribank; phát hiện, báo cáo và xử lí kip thời các giao dich có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp. - Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, tính đúng đắn của các chứng từ giao dich. - Thực hiện đúng các quy đinh, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy đinh về bảo mật trong mọi hoạt động giao dich với khách hàng. - Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dich với khách hàng. - Chiu trách nhiệm hoàn toàn về tự kiểm tra tính tuân thủ các quy đinh của Nhà nước và của Agribank trong hoạt động tác nghiệp của Phòng, đảm bảo an toàn về tiền và tài sản của Ngân hàng và khách hàng. - Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng. - Trực tiếp tiếp thi và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dich vụ…). - Chiu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của Ngân hàng. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thể cho từng nhóm sản phẩm. - Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dich vụ Ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của Agribank. Phối hợp với các đơn vi liên quan đề nghi Agribank hỗ trợ tổ chức quảng bá, giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm dich vụ của Agribank dành cho khách hàng cá nhân, những tiện ích và những 16 lợi ích mà khách hàng được hưởng. 1.3.2.7. Phòng Kiểm tra – Kiểm soát nội bộ - Tham mưu đề xuất chính sách, biện phát phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. - Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục. - Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. - Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng và chất lượng tín dụng của Chi nhánh; lập báo cáo phân tích thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay của Chi nhánh. - Thực hiện việc xử lí nợ xấu. 1.3.2.8. Phòng Hành chính - Nhân sự - Tham mưu, đề xuất với giám đốc về việc triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy đinh, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước và của Agribank, phù hợp với quy mô và tình hình thực tế tại Chi nhánh. - Hướng dẫn các Phòng/Tổ trụ sở Chi nhánh và các đơn vi trực thuộc thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động. - Tổ chức triển khai thực hiện và quản lí công tác thi đua khen thưởng của Chi nhánh theo quy đinh. - Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bi nhân sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm; trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Quỹ tiết kiệm/Phòng giao dich/Chi nhánh mới. 1.3.2.9. Phòng Điện toán - Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy đinh, quy trình công nghệ thông tin tại Chi nhánh. - Cùng với Trung tâm Công nghệ thông tin hoặc Phòng Công nghệ thông tin khu vực chiu trách nhiệm về việc: Đảm bảo hệ thống tin học tại Chi nhánh vận hành liên tục, thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ yêu cầu kinh doanh của Chi nhánh và toàn hệ thống. Bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin của Chi nhánh góp phần bảo vệ an ninh chung của toàn hệ thống. 17 1.4. Các hoạt động chính của Agribank Phú Yên 1.4.1. Hoạt động huy động vốn Ngân hàng huy động vốn dưới các hình thức - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy đinh của Ngân hàng Nhà nước. Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy đinh của pháp luật. 1.4.2. Hoạt động tín dụng Agribank Phú Yên cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và GTCG khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy đinh của Ngân hàng Nhà nước. Agribank Phú Yên cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dich vụ, đời sống. - Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dich vụ, đời sống. - Cho vay theo quyết đinh của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp cần thiết. Agribank Phú Yên có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết đinh cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng tín dụng. Agribank Phú Yên có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, tài sản của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy đinh, khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng và người bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy đinh của 18 pháp luật. Agribank Phú Yên có quyền miễn, giảm lãi suất cho vay, phí ngân hàng; gia hạn nợ; mua bán nợ theo quy đinh của Ngân hàng Nhà nước. Agribank Phú Yên thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh: - Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước. - Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài. 1.4.3. Các hoạt động khác Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của của các tổ chức tín dụng khác theo quy đinh của pháp luật. Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt Nam theo quy đinh của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam. Tham gia thi trường tiền tệ theo quy đinh của Ngân hàng Nhà nước. Kinh doanh ngoại hối và vàng trên thi trường trong nước và thi trường quốc tế. Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý. Cung ứng dich vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc, công ty liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy đinh của pháp luật. Kinh doanh chứng khoán theo quy đinh của pháp luật. Cung ứng các dich vụ: - Tư vấn tài chính, tiền tệ, tín dụng cho khách hàng dưới hình thức trực tiếp tư vấn cho khách hàng. - Bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dich vụ khác theo quy đinh của pháp luật. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Phú Yên là một đơn vi nhận khoán với trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và 19 Phát triển nông thônViệt Nam nên mọi hoạt động của ngân hàng phải đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi. 1.5. Khái quát về kết quả và hiệu quả kinh doanh của Agribank Phú Yên trong những năm qua Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Yên ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng doanh thu hoạt động 335.898 481.987 670.528 Doanh thu hoạt động tín dụng 289.681 410.269 543.827 Doanh thu hoạt động huy động vốn 31.143 44.457 72.486 Doanh thu hoạt động dich vụ 12.963 23.270 41.289 Doanh thu khác 2.111 3.991 12.926 Chi phí hoạt động 310.862 454.755 597.398 Chi phí quản lý kinh doanh 211.828 336.294 491.910 Chi phí khác 99.034 118.461 105.488 Lợi nhuận trước thuế 25.036 27.232 73.130 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Với đinh hướng chiến lược tăng trưởng cao, quản lý chi phí tốt và duy trì nợ quá hạn ở mức thấp đã giúp nâng cao lợi nhuận của Chi nhánh. Dựa vào Bảng 1.2 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã có những bước tiến rõ rệt, với tốc độ tăng trưởng khá: Lợi nhuận trước thuế năm 2013 tăng 2.196 triệu đồng, tương ứng tăng 8,77% so với năm 2012; trong khi đó lợi nhuận trước thuế năm 2014 lại tăng vượt bậc so với 2013 với mức tăng là 45.898 triệu đồng, tương ứng tăng 168,54%. Sở dĩ đạt được kết quả này là do cả doanh thu và chi phí hoạt động của Chi nhánh đều tăng nhưng mức tăng doanh thu luôn cao hơn mức tăng của chi phí. Trong năm 2013, doanh thu tăng 146.089 triệu đồng và chi phí tăng 143.893 triệu đồng so với năm 2012; nhưng năm 2014 doanh thu tăng 188.541 triệu đồng trong khi đó mức tăng của chi phí lại giảm, chi phí năm 2014 chỉ tăng 142.643 triệu đồng với năm 2013. Biểu đồ 1.1. Tỷ trọng doanh thu hoạt động của Chi nhánh qua các năm 20 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2011 – 2014 Trong đó, doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu hoạt động của Ngân hàng, khoảng trên 83% và tỷ trọng này đang có xu hướng giảm thay vào đó tỷ trọng doanh thu từ các hoạt động khác lại có xu hướng tăng. Điều này phù hợp với đinh hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng trong tương lai của Chi nhánh nói riêng và hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói chung. Tốc độ tăng chi phí hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2012 – 2014 có xu hướng giảm, năm 2013 tốc độ tăng chi phí hoạt động là 46,29% so với năm 2012, thì năm 2014 tốc độ này giảm còn 31,37%. Trong thời gian qua, Chi nhánh đã quản lý tốt các khoản chi phí, đặc biệt là chi phí khác; mức tăng và tốc độ tăng các khoản chi phí khác có xu hướng giảm qua đó làm giảm chi phí hoạt động của Chi nhánh. Kết quả đạt được của Chi nhánh trong những năm qua, nhất là năm 2013 đã cho thấy hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Yên hiệu quả hơn các năm trước. Đây là kết quả của một quá trình được tích luỹ qua nhiều thế hệ để góp phần khẳng đinh thương hiệu, làm nền tảng cho tiến trình hội nhập và phát triển bền vững của Agribank Phú Yên. 21 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN 2.1. Hoạt động huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mạng lại lợi nhuận trực tiếp cho Ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Không có nghiệp vụ huy động vốn xem như không có hoạt động của ngân hàng thương mại. Một Ngân hàng thương mại khi được cấp phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy đinh. Tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố đinh như trụ sở, văn phòng, máy móc thiết bi cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn để Ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh khác. Để có vốn phục vụ cho hoạt động này Ngân hàng phải huy động vốn. Nghiệp vụ huy động vốn do vậy có ý nghĩa rất quan trọng, bởi thế Ban lãnh đạo Ngân hàng đặt ra tiêu chí huy động vốn là một trong những tiêu chí hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động, và là nhiệm vụ xuyên suốt dù ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của Ngân hàng. Theo đó, Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên luôn đặt ra mục tiêu và coi trọng công tác huy động vốn, coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của mình. Do vậy, Ngân hàng đã thực hiện hàng loạt các biện phát nghiệp vụ thiết thực nhằm huy động tối đa các nguồn để tăng trưởng nguồn vốn, thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đã đinh. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dich vụ Ngân hàng cho khách hàng tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng. Nguồn vốn chính và rất quan trọng là nguồn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước với nhiều hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu,… Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua Ngân hàng luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Kết quả hoạt 22 động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên trong thời gian qua. Bảng 2.1. Tổng vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng vốn huy động 847,6 1.355,5 2.413 Tốc độ tăng trưởng(%) 59,92 78,02 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Từ bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng tăng qua các năm cụ thể năm 2012 đạt 847,6 tỷ đồng. Đến năm 2013 đạt 1355,5 tỷ đồng tăng 507,9 tỷ đồng, tương ứng tăng 59,92% so với năm 2012. Vào năm 2014, số vốn huy động của Ngân hàng tiếp tục tăng 1057,5 tỷ đồng từ 1355,5 lên đến 2413 tỷ đồng, tương ứng 78,02% so với năm 2013. Như vậy, tình hình huy động vốn của Ngân hàng tăng cao trong những năm 2012 – 2014. Điều này thể hiện được tính hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng. Có được những kết quả trên là do: Từ ngày thành lập đến nay Chi nhánh đóng trên đia bàn tỉnh Phú Yên là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao trong cả nước, thu nhập của người dân Phú Yên không ngừng tăng cao nên người dân có xu hướng gửi tiết kiệm ở Ngân hàng vừa thu được lãi vừa phòng ngừa rủi ro. Trong những năm qua Chi nhánh đã không ngừng nâng cao chất lượng dich vụ, tăng cường mạng lưới giao dich rộng khắp khu vực trong Tỉnh, tăng cường đầu tư trang thiết bi kỹ thuật, nâng cao năng lực phục vụ, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, tạo sự hài lòng của khách hàng. Chi nhánh không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu khách hàng để đưa ra những sản phẩm dich vụ mới với nhiều hình thức huy động phong phú, đa dạng như các loại tiền gửi, kỳ phiếu có thể bằng VND hay ngoại tệ (chủ yếu là USD), với nhiều hình thức tính lãi linh hoạt như lãi suất bật thang, lãi suất dự thưởng, lãi suất tích luỹ,… đưa đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn. Ngoài ra, chính sách huy động vốn của Ngân hàng có nhiều đặc sắc và tính mới mẻ như: khách hàng gửi tiền 6 tháng trở lên sẽ cộng lãi suất. Qua đó có thể thấy, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên tăng đều qua các năm về cả tổng vốn huy động và tốc độ 23 tăng vốn nguồn vốn huy động. Điều này thể hiện sự nỗ lực không ngừng của Ban lãnh đạo và tập thể nhân viên toàn Chi nhánh. 2.1.1. Hoạt động huy động vốn theo thời hạn tiền gửi Ngân hàng thương mại muốn hoạt động thực sự có hiệu quả, ngoài việc xác đinh một cách chính xác cơ cấu nguồn hình thành thì không thể không quan tâm tới kỳ hạn của các nguồn hình thành. Thời hạn của các nguồn vốn giúp Ngân hàng phân tích một cách chính xác mức độ biến động, cơ cấu để từ đó có phương án sử dụng hợp lý. Nhất là việc xây dựng nguồn vốn để tài trợ cho các dự án có quy mô lớn, thời gian hoàn vốn lâu. Dưới đây là bảng số liệu thể hiện tình hình huy động vốn theo kỳ hạn của Ngân hàng. Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn năm 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Không kỳ hạn 44.180 69.130 120.666 Có kỳ hạn 803.420 1.286.370 2.292.334 Tổng 847.600 1.355.500 2.413.000 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn năm 2012-2014 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Tính đến cuối năm 2013 tổng số tiền gửi không kỳ hạn là 69.130 triệu đồng chiếm 5,10% trong tổng vốn huy động, tăng so với năm 2012 là 24.950 triệu đồng tương ứng tăng 56,47%. Năm 2014 tổng số tiền gửi không kỳ hạn là 120.666 triệu 24 đồng chiếm 5.00% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng so với năm 2012 là 76.486 triệu đồng tương ứng tăng 173%; tăng so với năm 2013 là 51.536 triệu đồng, tương ứng tăng 74,55%. Tỷ trọng trên tổng nguồn vốn huy động của tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Lý do là vì lãi xuất tiền gửi không kỳ hạn thấp, nhu cầu thanh toán của khách hàng cũng không cao, khách hàng quen với việc chi trả bằng tiền mặt. Tổng tiền gửi có kỳ hạn đến năm 2013 là 1.286.370 triệu đồng chiếm 94,90% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng so với năm 2012 là 482.950 triệu đồng, tăng tương ứng là 60,11%. Năm 2014 tổng số tiền gửi có kỳ hạn là 2.292.334 triệu đồng chiếm 95% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng so với năm 2013 là 1.005.964 triệu đồng, tương ứng tăng 78,20%; tăng so với năm 2012 là 1.488.914 triệu đồng, tương ứng tăng 185,32%. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn tăng qua các năm. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn tăng vì Agribank Phú Yên đã đưa ra các mức lãi suất có kỳ hạn tăng cao, lãi suất hấp dẫn với những kỳ hạn dài nhằm nâng cao tỷ lệ vốn trung dài hạn trong cơ cấu nguồn vốn để đảm bảo khả năng thanh khoản cho Chi nhánh. 2.1.2. Hoạt động huy động vốn theo thành phần kinh tế Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 20122014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tiền gửi của dân cư 412.645 665.442 1.194.357 Tiền gửi Kho bạc nhà nước 316.821 462.503 740.954 Tiền gửi các tổ chức kinh tế 106.584 212.034 452.847 Huy động khác 11.550 15.521 24.842 Tổng 847.600 1.355.500 2.413.000 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Từ bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế chủ yếu huy động từ nguồn nhận tiền gửi, nguồn vốn mà Chi nhánh nhận được từ dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thành phần kinh tế, tiếp theo là tiền gửi các tổ chức kinh tế, theo đó là tiền gửi Kho bạc nhà nước và cuối cùng là các nguồn huy động khác. Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng huy động vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 2012-2014 25 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 - Tiền gửi của dân cư: Tổng vốn huy động từ tiền gửi của dân cư năm 2012 là 412.645 triệu đồng, chiếm 48,68% trong tổng vốn huy động. Vào năm 2013, nguồn vốn huy động từ dân cư là 665.442 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,09%, tăng so với năm 2012 là 252.797 triệu đồng, tương ứng tăng 61,26%. Năm 2014 nguồn tiền gửi của dân cư là 1.194.357 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,50%, tăng so với năm 2013 là 528.915 triệu đồng, tương ứng tăng 79,48%; tăng so với năm 2012 là 781.712 triệu đồng, tương ứng tăng189,44%. Nguồn vốn huy động từ dân cư tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân là do trong năm 2012 Chi nhánh đã tích cực tìm kiếm thi trường, áp dụng nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt phù hợp theo tinh thần chỉ đạo của ngành cấp trên, ngoài hình thức huy động vốn không kỳ hạn, còn phát hành các loại tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, với nhiều kỳ hạn khác nhau và lãi suất huy động phong phú. Ngoài ra, nhờ thường xuyên tăng cường công tác tiếp thi, tuyên truyền qua đài phát thanh huyện, qua các tờ rơi, qua các bản pa-nô treo tại các đia điểm dân cư ở toàn Tỉnh. Qua đó giúp nguồn vốn huy động trong dân cư tăng cao hơn so với năm trước, mặc dù chiu sự cạnh tranh về lãi suất với các Ngân hàng cổ phần. Điều này cho thấy nguồn tiền này luôn giữ một vi trí rất quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank Phú Yên. Từ thực tế này cho thấy tiềm năng về vốn trong dân cư là rất lớn. Đòi hỏi Chi nhánh phải phát huy hết tiềm năng và nỗ lực của mình, cung cấp những dich tốt nhất cho khách hàng, nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi này phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và công cuộc phát triển đất nước. 26 - Tiền gửi từ Kho bạc nhà nước: Tính đến cuối năm 2012 tổng vốn huy động từ Kho bạc nhà nước là 316.821 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,38%. Năm 2013 đạt 462.503 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,12%, tăng so với năm 2012 là 145.682 triệu đồng, tương ứng tăng 45,98%. Năm 2014 đạt 704.954 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30,71%, tăng so với năm 2013 là 278.451 triệu đồng, tương ứng tăng 60,21%; tăng so với năm 2012 là 424.133 triệu đồng, tương ứng tăng 133,87%. Nguyên nhân NHNo&PTNT Agribank Phú Yên thỏa thuận hợp tác với Kho bạc nhà nước để thu ngân sách nhà nước, hợp tác với Chi cục Thuế Tỉnh để thu thuế. Ngoài ra, do người dân làm ăn ngày càng có hiệu quả nên nguồn ngân sách kho bạc được đảm bảo nên tiền gửi từ kho bạc cũng tăng lên. - Tiền gửi các tổ chức kinh tế: Tính đến cuối năm 2012 tổng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 106.584 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,58 %. Năm 2013 đạt 212.034 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,64%, tăng so với năm 2012 là 105.450 triệu đồng, tương ứng tăng 98,94%. Năm 2014 đạt 452.847 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,76%, tăng so với năm 2013 là 240.813 triệu đồng, tương ứng tăng 113,57%. Trong cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng dưới 19%. Nguyên nhân các tổ chức kinh tế đóng trên đia bàn tỉnh Phú Yên đa phần là các cơ sở nhỏ lẻ, kinh doanh khó khăn, khả năng tài chính rất hạn chế, đi vay là chủ yếu, không có nguồn tiền gửi. Ngoài ra, đối với các cơ sở và doanh nghiệp quen với việc thanh toán bằng tiền mặt, lại có nhiều Ngân hàng thương mại cạnh tranh với lãi suất huy động hấp dẫn như Đông Á, BIDV, Vietinbank... - Nguồn huy động khác: Trong cơ cấu huy động vốn thì nguồn huy động khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng hơn 1%. Tính đến cuối năm 2012 đạt 11.550 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,36%. Năm 2013 đạt 15.521 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,15%, tăng so với năm 2012 là 3.971 triệu đồng, tương ứng tăng 34,38%. Năm 2014 đạt 24.842 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,03%, tăng so với năm 2013 là 9.321 triệu đồng, tương ứng tăng 60,05%; tăng so với năm 2012 là 13.292 triệu đồng, tương ứng tăng 115,08%. 2.1.3. Hoạt động huy động vốn theo loại tiền gửi Bảng 2.4. Kết quả huy động vốn theo loại tiền gửi giai đoạn năm 2012-2014 27 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nội tệ 761.752 1.236.358 2.182.406 Ngoại tệ quy đổi VND 85.848 119.142 230.594 Tổng 847.600 1.355.500 2.413.000 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng huy động vốn theo loại tiền gửi giai đoạn năm 2012-2014 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Qua Biểu đồ 2.3 cho thấy, nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động được và tăng dần qua 3 năm. Năm 2012 đạt 761.752 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 89,87%. Vào năm 2013 đạt 1.236.358 triệu đồng, chiếm 91,21%, tăng 474.606 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 62.31% . Năm 2014 đạt 2.182.406 triệu đồng, chiếm 90,44%, tăng 946.048 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 76,52%; tăng 1.420.654 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 186,50%. Nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp nhưng cũng tăng dần qua các năm. Năm 2012 đạt 85.848 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10.13%. Năm 2013 đạt 119.142 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,79%, tăng 33.249 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 38,78%. Năm 2014 đạt 230.594 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9,56%, tăng 111.452 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 93,55%: tăng 144.746 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 168,61%. Sự tăng trưởng của vốn huy động bằng ngoại tệ một phần là do xu hướng và tâm lý của một lượng khách hàng muốn tích trữ các ngoại tệ mạnh, bởi lo ngại lạm phát tăng, đồng tiền nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. 28 2.2. Hoạt động sử dụng vốn 2.2.1. Hoạt động tín dụng 2.2.1.1. Quy trình thẩm định tín dụng Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản tri, mỗi ngân hàng đều tự thiết kế và xây dựng cho mình một quy trình thẩm đinh tín dụng riêng. Ở đây chỉ trình bày các bước căn bản của một quy trình thẩm đinh tín dụng: Sơ đồ 2.1. Quy trình thẩm đinh tín dụng Xem xét hồ sơ vay Thẩm đinh khách hàng Thẩm đinh mục đích vay, hồ sơ vay Thu thập thêm thông tin Thẩm đinh phương án sản xuất, kinh doanh và dự án đầu tư. Ước lượng và kiểm soát rủi ro Thẩm đinh tình hình tài chính Thẩm đinh tài sản đảm bảo Kết luận về khả năng thu hồi nợ và quyết đinh cho vay Nguồn: Phòng tín dụng Nội dung của quy trình thẩm đinh tín dụng Căn cứ vào hồ sơ vay vốn do khách hàng cung cấp và kết quả điều tra thu thập thông tin, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm đinh tín dụng với các nội dung sau: Bước 1: Thẩm đinh về năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của KH vay theo quy đinh của pháp luật. Mục đích của thẩm đinh tư cách khách hàng vay vốn là đánh giá tư cách pháp nhân, tính chất hợp pháp và mức độ tin cậy đối với những thủ tục vay mà khách hàng phải tuân thủ. Thứ nhất, theo quy đinh cho vay của các tổ chức tín dụng, khách hàng muốn vay vốn phải thỏa mãn các điều kiện vay vốn sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chiu trách nhiệm dân sự theo quy đinh của pháp luật. - Có mục đích vay vốn hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 29 - Có phương án sản xuất kinh doanh, dich vụ hoặc dự án đầu tư khả thi và có hiệu quả. - Thực hiện các quy đinh về đảm bảo tiền vay theo quy đinh của chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam. Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng xét về tư cách khách hàng có thể bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Khách hàng có thuộc nhóm không được cho vay, cần hạn chế, hoặc ngừng quan hệ tín dụng hay không. - Khách hàng có thuộc đối tượng (xếp theo loại hình doanh nghiệp hay ngành sản xuất, nhóm khách hàng, đia bàn…) cần thận trọng trong xem xét cấp tín dụng hay không. - Xem xét khách hàng trong mối quan hệ với một nhóm khách hàng liên quan (quan hệ sở hữu; quan hệ về quản tri điều hành, thành viên; nhóm khách hàng mặc đinh). - Mô hình hoạt động của khách hàng. - Tư cách đạo đức; năng lực pháp luật; hành vi dân sự của khách hàng, chủ sở hữu hay người điều hành. - Quan hệ của khách hàng với các chủ nợ, với ngân hàng cho vay; quan hệ với đối tác kinh doanh. Bước 2: Thẩm đinh mục đích vay, hồ sơ vay CBTD kiểm tra tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ khách hàng. Mục đích vay vốn phải phù hợp với ngành nghề và giấy phép kinh doanh, cần kiểm tra nhu cầu vay vốn của khách hàng: - Có thuộc đối tượng cho vay của ngân hàng hay không? -Tính hợp pháp của mục đích vay vốn, mặt hàng kinh doanh có thuộc diện cấm lưu hành của Chính phủ hay không? - Đối với các dự án vay vốn bằng ngoại tệ, cần kiểm tra xem có phù hợp với quy đinh quản lý ngoại hối hiện hành không? - Trường hợp mục đích vay vốn không vi phạm các danh mục hàng hóa cấm lưu thông, dich vụ thương mại cấm theo quy đinh của pháp luật, những ngành nghề chưa đăng ký kinh doanh hoặc chưa được cấp phép kinh doanh (nếu có) thì hướng dẫn khách hàng đăng ký kinh doanh hoặc xin cấp phép kinh doanh trước khi vay vốn. 30 - Khách hàng phải chiu toàn bộ trách nhiệm trước pháp luật về độ chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu mà khách hàng cần gửi phù hợp với đặc điểm của từng loại khách hàng, từng loại cho vay và khoản vay. Thông thường bộ hồ sơ vay vốn gồm có: + Giấy đề nghi vay vốn. + Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân. + Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư. + Báo cáo tài chính kỳ gần nhất. + Giấy tờ liên quan đến thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay. + Giấy tờ liên quan nếu cần thiết. Nhân viên thẩm đinh phải kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng các tài liệu của khách hàng có chính xác, đầy đủ các thông tin cần thiết và hợp pháp hay không? Bước 3: Thẩm đinh tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dich vụ Trên cơ sở của dự án đầu tư, CBTD sẽ tiến hành thẩm đinh tính khả thi của dự án, hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra nhằm phục vụ cho việc ra quyết đinh có nên cho vay hay không? Quá trình thẩm đinh cũng là lúc CBTD góp ý cho khách hàng, tạo tiền đề cho việc đảm bảo hiệu quả cho vay, trả nợ đúng hạn, phòng ngừa rủi ro. Để phân tích, đánh giá chính xác tình hình hoạt động của khách hàng trước khi vay vốn thì CBTD cần phải tìm hiểu và làm rõ các khía cạnh liên quan đến quá trình sản xuất, kinh doanh của khách hàng như: - Lĩnh vực kinh doanh như thế nào. Có phù hợp với hiện tại và tương lai hay không. - Chủng loại sản phẩm, dich vụ kinh doanh chủ yếu dành cho đối tượng nào. - Khả năng phát triển thi trường và đối thủ cạnh tranh. Thẩm đinh về dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dich vụ: - Cần tìm hiểu các cơ sở chủ yếu để thẩm đinh phương án vay vốn của khách hàng. - Kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Nguồn cung cấp đầu vào và thi trường tiêu thụ. 31 - Thẩm đinh các thông số nhằm xác đinh chi phí liên quan: công suất máy móc thiết bi, đinh mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao,.... - Thẩm đinh dòng tiền hay ngân lưu của dự án. - Các quy hoạch phát triển và chính sách của chính phủ, của đia phương liên quan đến dự án, phương án vay vốn. Qua quá trình tìm hiểu, thẩm đinh, xem xét phương án kinh doanh, dự án đầu tư của khách hàng giúp cho CBTD xác đinh được số tiền cho vay, thời hạn cho vay và tiến độ giải ngân hợp lý để đảm bảo hiệu quả đầu tư của ngân hàng. Bước 4: Thẩm đinh tình hình tài chính Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết là một trong những điều kiện tiên quyết để xem xét cho khách hàng vay. Đối với khách hàng điều này giúp cho họ giữ được uy tín và cam kết đã thỏa thuận. Đối với ngân hàng, khả năng tài chính của khách hàng giúp cho yên tâm hơn về khả năng trả nợ. Thẩm đinh tài chính dựa vào báo cáo của những kỳ gần nhất và được đánh giá ở những nội dung cơ bản sau: - Tính chính xác, kip thời và đầy đủ của thông tin được sử dụng. - Diễn biến về giá tri thực của doanh nghiệp (Vốn chủ sở hữu thực có =Tổng tài sản - các khoản mục không có giá tri thực (nợ khó đòi, hàng hóa mất phẩm chất…) - Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn). - Biến đổi cơ cấu nguồn vốn – sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Biến động về quy mô tài sản nợ, tài sản có, đặc biệt là các khoản mục: hàng tồn kho, các khoản phải thu, chi phí chờ kết chuyển…). - Đánh giá về tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn và việc sử dụng các nguồn vốn đó. - Diễn biến luồng tiền của khách hàng, các hệ số khả năng thanh toán, hệ số khả năng trả nợ. Bước 5: Thẩm đinh tài sản đảm bảo Dựa trên hồ sơ tài sản đảm bảo, CBTD tiến hành thẩm đinh tài sản bảo đảm tiền vay tùy thuộc vào biện pháp nhận đảm bảo. Và căn cứ vào danh mục các tài sản đảm bảo của khách hàng, CBTD tiến hành: 32 - Kiểm tra hồ sơ giấy tờ TSĐB, xác đinh quyền sở hữu TSĐB, tính hợp lệ, hợp lý của TSĐB. - Kiểm tra tình trạng thực tế của TSĐB, tài sản phải có đầy đủ điều kiện nhận làm TSĐB. - Đối với thế chấp, cầm cố tài sản của bên thứ ba, bảo lãnh thì phải đánh giá năng lực pháp luật dân sự, hành vi dân sự của bên thứ ba và khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên bảo lãnh. Xác đinh việc quản lý TSĐB: - Xử lý nợ xấu nếu khách hàng không có khả năng trả nợ. - Xác đinh giá tri TSBĐ để xem mức cho vay, giá tri xác đinh tại thời điểm ký hợp đồng và được ghi trên hợp đồng tín dụng. Bước 6: Ước lượng và kiểm soát rủi ro Từ những số liệu, thông tin thu thập được thông qua xử lý và đánh giá CBTD, cán bộ phòng rủi ro sẽ tiến hành thẩm đinh rủi ro. Từ hồ sơ khách hàng sẽ phát hiện dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tương ứng và sẽ xác đinh được phần nào khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay và đi đến kết luận khả năng thu hồi nợ và quyết đinh cho vay. 2.2.1.2. Kết quả hoạt động tín dụng Trong bất kỳ nền kinh tế phát triển sôi động nào, vốn bao giờ cũng là nguồn lực khan hiếm. Vì vậy, sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu của bất kỳ nhà quản lý kinh tế nào, dù ở tầm vĩ mô hay vi mô. Tín dụng, nhất là ở trong nền kinh tế thi trường, là một trong những hình thức luân chuyển vốn có hiệu quả nhất, nó giúp cho nguồn vốn luôn luôn vận động, có mặt kip thời ở những nơi, những lúc cần thiết, như mạch máu vận hành trong cơ thể của nền kinh tế. Tín dụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phương tiện điều hành nền kinh tế, còn trong tay các nhà quản lý kinh tế vi mô là phương tiện vận hành các mục tiêu sinh lợi. NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, hay nói cách khác là “nhận tiền gửi để cho vay”, hưởng chênh lệch lãi suất (giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay). Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên, hoạt động này hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hoạt động này có hiệu quả cao nhất góp phần mang lại thu nhập cho Chi nhánh hàng năm. Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên sử dụng vốn thông qua 33 các hình thức cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức như cho vay, chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá và bảo lãnh. Trong thời gian qua, tuy có nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh nói chung và công tác tín dụng nói riêng nhưng toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh đã cố gắng nỗ lực hết mình hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tăng cường công tác quản lý tín dụng, kiên quyết khắc phục tình trạng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhằm hạn chế nợ quá hạn. Nhờ vậy mà tình hình tín dụng của Chi nhánh luôn diễn biến theo chiều hướng tốt, năm sau tăng cao hơn năm trước. Cụ thể như sau: Bảng 2.5. Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Agribank Phú Yên ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh số cho vay 1.032.587 1.084.805 1.229.652 Doanh số thu nợ 938.064 978.391 1.084.225 Số lượt hộ vay vốn 12.541 15.815 20.720 Số hộ còn dư nợ ngân hàng 28.734 30.374 31.833 Dư nợ cho vay kinh tế hộ 776.444 816.829 962.256 Trung, dài hạn 357.562 376.703 417.752 Ngắn hạn 418.882 440.126 544.504 Tỉ trọng dư nợ TDH (%) 46,05 46,12 43,41 Tỉ trọng dư nợ TNH (%) 53,95 53,88 56,59 Dư nợ bình quân hộ 27,02 26,89 30,23 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Hộ sản xuất là khách hàng chủ yếu của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên. Tính đến năm 2014 toàn Tỉnh có 31.833 hộ đang là khách hàng thường xuyên của Agribank Phú Yên, chiếm xấp xỉ 16,04% trong tổng số 198.520 hộ của toàn Tỉnh, dư nợ đến năm 2014 đạt 962.256 triệu, tăng 185.812 triệu đồng so với đầu kỳ phân tích (2012), tỷ lệ tăng 23,93%, chiếm tỷ trọng 37,65% trong tổng dư nợ. Tốc độ tăng này chưa tương xứng, cả số lượng hộ và dư nợ bình quân của hộ đều tăng chậm. Việc giảm thấp cho vay các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ sản xuất kinh doanh ở các vùng khó khăn là nguyên nhân của các biểu hiện này Bảng 2.6. Cơ cấu tín dụng tại Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ theo thời hạn - Dư nợ ngắn hạn - Dư nợ trung hạn, dài hạn Dư nợ theo TP kinh tế 2012 2.456.930 1.433.607 1.023.323 2.456.930 2013 2.682.309 1.580.728 1.101.581 2.682.309 2014 2.949.069 1.954.077 994.992 2.949.069 34 - Doanh nghiệp Nhà nước 111.367 132.627 116.228 - Doanh nghiệp NQD 705.370 809.793 1.057.002 Ngắn hạn 544.836 614.944 777.575 Trung hạn, dài hạn 160.534 194.849 279.427 - Hợp tác xã 1.934 1.920 2.661 Ngắn hạn 1.455 1.503 2.453 Trung hạn, dài hạn 479 417 208 - Tư nhân, cá thể, hộ gia đình 1.638.259 1.737.969 1.773.178 Ngắn hạn 887.316 964.281 1.174.049 Trung hạn, dài hạn 750.943 773.688 599.129 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2011 – 2014 Nhìn chung tình hình tín dụng của Agribank Phú Yên tăng đều trong giai đoạn 2012 – 2014 . Dư nợ cho vay ngắn hạn qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng dần, năm 2012 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 58,35% tổng dư nợ, đến năm 2014 tỷ trọng này tăng đạt mức 66,26%. Điều này chứng tỏ, Chi nhánh khá thận trọng trong việc cho vay trung và dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do Chi nhánh đã xác đinh nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, có chọn lọc đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho chuyển dich cơ cấu cây trồng vật nuôi mà Tỉnh đã triển khai: Chú trọng đầu tư vùng chuyên canh trồng lúa, hàng hóa chất lượng cao, phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dich vụ. Tất cả các lĩnh vực này đa phần cần vốn ngắn hạn nên dư nợ trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, tốc độ tăng cũng cao hơn dư nợ trung nợ trung, dài hạn. Bên cạnh đó, trong thời gian qua Chi nhánh đã tranh thủ khai thác nguồn vốn tiềm năng từ thu hút tiền gửi tiết kiệm và tăng thu từ dich vụ. Đồng thời mở rộng và nâng cao chất lượng dich vụ, phát triển thương hiệu Agribank. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng tín dụng trong kỳ của Agribank Phú Yên nhìn chung là chậm. Tăng trưởng trong kỳ chỉ đạt khoảng 20,01%. Có nhiều nguyên nhân, cơ bản là: - Trong gian đoạn này, kinh tế thế giới bất ổn, ảnh hưởng đến kinh tế trong nước, nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong sản xuất nên không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngân hàng, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn. Điều này đã làm Ngân hàng No&PTNT Việt Nam siết chặt chỉ tiêu dư nợ, chấn chỉnh chất lượng tín dụng và Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên đã tập trung phần lớn công sức cho mục tiêu nâng cao 35 chất lượng tín dụng, tập trung xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nước, nợ hộ nông dân bi thiên tai dich bệnh. - Nền kinh tế Tỉnh phát triển chưa vững chắc, nợ xây dựng cơ bản tồn đọng nhiều, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh nhưng quy mô thấp, manh mún và sức cạnh tranh thấp. Chuyển dich cơ cấu nông nghiệp có bước tiến nhưng chưa bảo đảm phát triển bền vững, nuôi trồng thuỷ sản gặp khó khăn do thiếu quy hoạch, hạ tầng kém và môi trường chưa tốt, thiếu những dự án hiệu quả, khả thi nhất là trong khu vực nông nghiệp nông thôn, hạn chế đến việc mở rộng dư nợ. - Việc giảm thấp dư nợ cho vay đối với các vùng khó khăn, đối tượng hộ nghèo, cận nghèo do Ngân hàng Chính sách Xã hội Tỉnh mở rộng cho vay với những ưu đãi mới của Chính Phủ cũng là nguyên nhân làm dư nợ của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên tăng chậm. Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề của Chi nhánh trong thời gian qua tương đối phù hợp với vi thế và thi trường truyền thống của Agribank. Tỷ trọng Dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ được duy trì ở mức hợp lý: 45% theo quy đinh của Agribank Phú Yên và được dành chủ yếu trong cho vay kinh tế hộ. Nợ xấu của Agribank Phú Yên đã giảm đáng kể trong kỳ phân tích. Đây là kết quả của nhiều biện pháp mà Agribank Phú Yên đã thực hiện trong ngăn ngừa nợ xấu, tích cực đôn đốc thu hồi và tích cực trích lập dự phòng để xử lý rủi ro. Về cơ cấu dư nợ của Agribank Phú Yên đã tập trung theo đúng đinh hướng: Tăng trưởng dư nợ đối với các doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, tăng cho vay đối với doanh nghiệp NQD, giữ vững vai trò chủ lực trên đia bàn nông nghiệp nông thôn, thể hiện thông qua Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 36 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Qua Biểu đồ 2.4 ta thấy dư nợ của tư nhân, cá thể, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao nhất ( trên 60%) trong tổng dư nợ theo thành phần kinh tế, nhưng có xu hướng giảm tỷ trọng. Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng đứng thứ hai (trên 35%) và có xu hướng tăng tỷ trọng qua các năm. Ngân hàng, cho vay đối với khách hàng là tư nhân, cá thể, hộ gia đình tuy tăng nhưng tăng chậm qua các năm (năm 2012 là 1.638.259 triệu đồng, năm 2013 là 1.737.969 triệu đồng tăng so với năm 2012 là 9.710 triệu đồng, năm 2014 là 1.773.178 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 35.209 triệu đồng). Còn cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng mạnh qua các năm (năm 2012 là 705.370 triệu đồng, năm 2013 là 809.793 triệu đồng tăng so với năm 2012 là 104.423 triệu đồng, năm 2014 là 1.057.002 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 247.209 triệu đồng). Chính vì vậy mà tỷ trọng dư nợ của tư nhân, cá thể, hộ gia đình có xu hướng giảm và tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hướng tăng qua các năm. Trong thời gian qua Chi nhánh luôn chú trọng đến việc giữ uy tín đối với những khách hàng lớn và mở rộng khách hàng tiềm năng. Trong giai đoạn 20122014, dư nợ tín dụng đối với tư nhân, cá thể, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của Chi nhánh, tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu hướng giảm thay vào đó là tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại có xu hướng tăng, giải quyết kip thời nhu cầu vốn hợp lý góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Tóm lại, trong bất kỳ hoạt động kinh đoanh nào cũng vậy mục tiêu cuối cùng của các nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro. Nhưng giữa lợi nhuận và rủi ro luôn có sự song hành, lợi nhuận càng nhiều thì kéo theo rủi ro càng 37 lớn một điều tất yếu không thể tránh khỏi. Do đó, chi phí cơ hội của việc tạo ra lợi nhuận và rủi ro phải gánh chiu luôn được các nhà quản lý quan tâm trong mọi chiến lược kinh doanh. Riêng đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro thường xuyên phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng và có thể nói tín dụng là hoạt động hàng đầu quyết đinh đến sự tồn tại của ngân hàng. Do đó, nhiệm vụ đánh giá rủi ro tín dụng để bảo toàn vốn cho vay cả lãi và gốc là một vấn đề cần được quan tâm và xem xét tại mỗi ngân hàng. Bảng 2.7. Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng dư nợ tín dụng 2.456.930 2.682.309 2.949.069 Dư nợ nhóm 1 2.226.631 2.570.213 2.775.198 Dư nợ nhóm 2 170.427 65.005 104.406 Dư nợ nhóm 3 15.773 11.156 21.368 Dư nợ nhóm 4 14.029 11.131 24.876 Dư nợ nhóm 5 30.070 24.804 23.221 Tổng dư nợ quá hạn 230.299 112.096 173.871 - Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 9.37 4.18 5.90 Tổng dư nợ xấu 59.872 47.091 69.465 - Tỷ lệ nợ xấu (%) 2.44 1.76 2.36 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.7 cho thấy, nợ quá hạn của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên đang ở mức cao. Mặc dù trong những năm qua, Chi nhánh đã nỗ lực cải thiện chất lượng hoạt động nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng nhưng kết quả đạt được không mấy khả quan. Năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay kinh tế hộ của Chi nhánh đạt mức thấp nhất là 4,18%, nhưng kết quả này không duy trì được lâu, năm 2014 tỷ lệ này đã tăng đến 5,90%. Tương tự, ta thấy tỷ lệ nợ xấu trong cho vay kinh tế hộ tuy có giảm nhưng không cơ bản. Việc giảm thấp được tỷ lệ nợ xấu vào cuối năm 2013 là một thành tích của Agribank Phú Yên nhưng kết quả này đã nhanh chóng bi mất tác dụng trong năm 2014. Bên cạnh đó, tỷ trọng nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) trong tổng nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao trên 33% tổng nợ xấu (2014). Chi nhánh chưa có giải pháp hiệu quả để khắc phục, giảm thấp loại nợ này. 38 Đến cuối kỳ, nợ nhóm 5 tăng nhanh, lại khó thu hồi, khắc phục tạo sức ép rất lớn trong việc trích lập dự phòng rủi ro của Chi nhánh đến cuối năm. Nguyên nhân vì giai đoạn vừa qua nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động phức tạp, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, khả năng thanh toán nợ của khách hàng giảm, vì vậy mà công tác thu hồi nợ của Chi nhánh trong thời gian qua gặp không ít khó khăn. Đặc biệt, nợ xấu trong của Agribank Phú Yên chủ yếu vẫn ở ngành nông lâm ngư nghiệp. Nợ xấu trong chăn nuôi bò do dich bệnh, giá cả giảm thấp dồn tích nhiều năm, chưa khắc phục được và nuôi trồng thủy sản bi dich bệnh các năm trước; đánh bắt hải sản không hiệu quả, lỗ vốn trong thời gian gần đây đã tạo ra hiện trạng nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên: Chiếm đến 98% trong tổng nợ xấu, và tăng rất nhanh nhất là trong ngành thủy sản. Bảng 2.8. Dư nợ cho vay kinh tế hộ phân theo ngành kinh tế ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Nông, lâm và thủy sản 497.528 517.032 582.600 - Nông nghiệp 321.847 335.139 364.611 - Lâm nghiệp 0 0 0 - Thủy sản 175.681 181.893 217.989 Công nghiệp và xây dựng 131.271 143.274 181.889 Thương mại dich vụ 147.645 156.523 197.767 Tổng số 776.444 816.829 962.256 Nguồn: Báo cáo tài chính của Agribank Phú Yên giai đoạn 2012 – 2014 Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế không có sự biến động lớn. Đối với ngành nông nghiệp, Agribank Phú Yên đầu tư cho 2 đối tượng chính: Với ngành trồng trọt, đầu tư chủ yếu cho trồng mía nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy đường trong Tỉnh, phân bố ở các huyện trung du, miền núi như Tây Hoà, Sơn Hoà, Đồng Xuân và tập trung cho các vùng có điều kiện thâm canh; Với chăn nuôi đối tượng đầu tư chính là bò lai Sind và heo hướng nạc, gia cầm. Đối với ngành thuỷ sản, Chi nhánh tập trung đầu tư cho 2 loại đối tượng chủ yếu: đánh bắt cá ngừ đại dương và nuôi tôm hùm lồng, tôm sú; một bộ phận nhỏ dư nợ đầu tư cho hoạt động chế biến thủy sản quy mô nhỏ. Tôm hùm và cá ngừ đại dương là hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Tỉnh và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người vay, tuy nhiên hiệu quả kinh doanh là rất bấp bênh. 39 Đối với ngành công nghiệp và xây dựng, Agribank Phú Yên cho vay các hộ sản xuất kinh doanh ở các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, cơ khí nhỏ ở nông thôn. Ngành thương mại dich vụ, Chi nhánh cho vay đối với các hộ kinh doanh ở khu vực nông thôn và một bộ phận ở thành thi để đáp ứng cho các yêu cầu của sản xuất và đời sống nhất là ở khu vực nông thôn. Đánh giá chất lượng nợ của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên Hoạt động của ngân hàng là “huy động vốn để cho vay”, phần lớn thu nhập của ngân hàng là do hoạt động cho vay mang lại nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Rủi ro ở đây là khi nền kinh tế bi khủng hoảng hoặc do những nguyên nhân chủ quan, khách quan, khách hàng không thanh toán đầy đủ và đúng hạn gốc và lãi cho các khoản vay tại Ngân hàng. Do vậy an toàn tín dụng là nội dung chính trong hoạt động tín dụng của NHTM. Do đó, bên cạnh việc đẩy mạnh doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay thì Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên cần cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất và nhìn chung Ngân hàng chỉ quyết đinh cho vay khi thấy an toàn, có như vậy thì mới hạn chế được những rủi ro. Tuy nhiên không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra, khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bi thay đổi do nhiều nguyên nhân. Hơn thế nữa nhiều cán bộ Ngân hàng có năng lực phân tích tín dụng còn hạn chế. Vì những lí do này thì sự tồn tại của những khoản nợ quá hạn, nợ xấu là tất yếu. Trong thời gian tới, để phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng Agribank Phú Yên đưa ra một số biên pháp sau: a) Xây dựng quy trình phân tích tín dụng đối với kinh tế hộ b) Xây dựng chính sách tín dụng c) Xác đinh giới hạn tín dụng tổng thể d) Phân cấp thẩm quyền hoạt động tín dụng e) Lập dự phòng tổn thất tín dụng f) Sử dụng các biện pháp bảo đảm tín dụng g) Đa dạng hóa danh mục đầu tư 2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngoại tệ là tiền của nước ngoài lưu thông trên thi trường trong nước. Ngân hàng Nông nghiệp Phú Yên tiến hành giao dich mua bán ngoại tệ với tất cả các ngoại tệ mạnh tự do chuyển đổi như USD, EUR, JPY, … 40 Phương thức kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phú Yên cung cấp các loại hình mua bán ngoại tệ sau: - Mua bán ngoại tệ giao ngay (Spot transaction). - Mua bán ngoại tệ kỳ hạn (Forward transaction). - Mua bán ngoại tệ hoán đổi (Swap transaction). - Mua bán ngoại tệ theo quyền chọn (Option transaction). Và các hình thức giao dich khác theo quy đinh về quản lý ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tỉ giá áp dụng Tỷ giá do hai bên thoả thuận nhưng nằm trong biên độ giao động do Ngân hàng Nhà nước quy đinh. 2.4. Hoạt động dich vụ thu phí Hoạt động thanh toán Năm 2013, số lượng giao dich và doanh số hoạt động thanh toán của Agribank Phú Yên tăng trưởng, tốc độ thanh toán ngày càng cao và tạo uy tín với khách hàng. Hoạt động thanh toán toàn hệ thống đạt trên 200.000 giao dich, doanh số 532 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2012, trong đó doanh số thu phí dich vụ thanh toán đạt 197 tỷ đồng. Năm 2014, số giao dich thanh toán đạt trên 305.000 giao dich, doanh số đạt 234.000 giao dich, doanh số đạt 1006 tỷ đồng ( tăng 89% so với năm 2012). Giao dich chuyển tiền đạt 201.000 giao dich, doanh số đạt được 796 tỷ đồng. Doanh số thu phí dich vụ thanh toán đạt 332 tỷ đồng. Với chất lượng dich vụ thanh toán ngày càng được cải tiến, tăng trưởng thi phần, uy tín và thương hiệu Agribank, doanh số đạt 1012 tỷ đồng. Doanh số thu phí dich vụ thanh toán đạt 345 tỷ đồng. Dịch vụ Internet Banking Đối với loại dich vụ này, Chi nhánh cũng tiến hành hoạt động thu phí hợp lý, đảm bảo mức phí hợp lý cho khách hàng khi sử dụng các dich vụ. 2.5. Hoạt động của Khối hỗ trợ 2.5.1. Chính sách sản phẩm - Mục tiêu: + Thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. + Nâng cao vi thế hình ảnh của ngân hàng. 41 + Tạo sự khác biệt của SPDV ngân hàng. + Tăng số lượng SPDV cung ứng. + Tăng số lượng SPDV mới. + Đa dạng hóa SPDV cung ứng cho từng thi trường. + Mở rộng thi trường. + Tăng doanh số của từng SPDV. - Nội dung của chiến lược sản phẩm: + Hiện đại hóa công nghệ, tăng cường thiết bi, phương tiện phục vụ khách hàng. + Đổi mới phong cách giao dich của nhân viên. + Hoàn thiện quy trình phục vụ. + Đơn giản hóa các quy trình, thủ tục phục vụ. + Tăng cường công tác hướng dẫn, thông tin kip thời đến với khách hàng về những thay đổi mới của sản phẩm, dich vụ….đem lại những tiện ích, lợi ích cho khách hàng. + Phát triển sản phẩm dich vụ mới: làm thay đổi danh mục sản phẩm kinh doanh, thỏa mãn các nhu cầu mới phát sinh của khách hàng,vừa duy trì khách hàng cũ vừa thu hút thêm khách hàng mới, mục đích tăng lợi nhuận, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, góp phần nâng cao vi thế, thương hiệu của ngân hàng trên thi trường. Cụ thể như sau: Đối với khách hàng doanh nghiệp - Dich vụ bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bão lãnh dự thầu, Bảo lãnh thanh toán. - Tín dụng donh nghiệp: Cho vay từng lần, cho vay theo từng dự án, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn. - Tài khoản và Tiền gửi: Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán); tiền gửi kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ; chuyển, nhận tiền nhiều nơi (Agripay); tiền gửi có kỳ hạn. - Bao thanh toán: Bao thanh toán trong và ngoài Tỉnh. - Chiết khấu, tái chiết khấu: Chiết khấu, tái chiết khấu Tín phiếu ngân hàng; chiết khấu, tái chiết khấu GTCG do tổ chức phát hành; chiết khấu, tái chiết khấu trái 42 phiếu phát hành theo quy đinh của Chính phủ; chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu đòi nợ. - Thanh toán trong nước: Dich vụ thu NSNN, dich vụ nhờ thu tự động, dich vụ thanh toán hóa đơn, dich vụ thanh toán tiền điện, tiền nước. - Dich vụ séc: Cung ứng séc trong và ngoài Tỉnh, thu hộ séc nước ngoài, thanh tóa séc trong nước, thanh toán séc nước ngoài. - Dich vụ thanh toán quốc tế: Dich vụ nhận tiền chuyển đến, dich vụ nhờ thu chứng từ hàng xuất khẩu, dich vụ chuyển tiền đi thanh toán với nước ngoài, dich vụ nhờ thu nhập khẩu. - Kinh doanh ngoại tệ: Mua bán ngoại tệ giao ngay, giao dich ngoại tệ quyền chọn. - Dich vụ thẻ: Thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng quốc tế Agribank MasterCard. - SMS Banking: Dich vụ vấn tin số dư, dich vụ tự động thông báo biến động. Khách hàng cá nhân - Cho vay cá nhân, hộ gia đình: Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình; cho vay người lao động làm việc ở nước ngoài; cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư ; cho vay cần cố bằng GTCG. - Tiết kiệm: Tiết kệm không kỳ hạn, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm an sinh. - Dich vụ kiều hối: Dich vụ nhận và chi trả kiều hối qua hệ thống ngân hàng, dich vụ nhận và chi trả kiều hối qua Western Union. - Mua bán ngoại tệ: Mua bán ngoại tệ giao ngay, giao dich ngoại tệ quyền chọn, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn. 2.5.2. Chiến lược giá - Xây dựng chiến lược giá: + Căn cứ xác đinh giá: Chi phí (các nguồn lực) mà ngân hàng phải bỏ ra để duy trì sự hoạt động và cung cấp SPDV cho khách hàng, đặc điểm cầu của khách hàng, giá của đối thủ cạnh tranh trên thi trường, rủi ro. + Qui trình đinh giá: Xác đinh mục tiêu, đánh giá nhu cầu, phân tích chi phí, nghiên cứu giá đối thủ cạnh tranh, lựa chọn phương pháp xác đinh giá, các quyết đinh về mức giá. 2.5.3. Chính sách phân phối - Kênh phân phối truyền thống : 43 + Chi nhánh: Ưu là có tính ổn đinh cao, hoạt động của chi nhánh tương đối an toàn, dễ tạo hình ảnh vói khách hàng. Dễ thu hút khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là chi phí đầu tư cơ sở lớn, bi thụ động, cần đội ngũ quản lý tốt và nhiều nhân viên. + Ngân hàng đại lý: Thường được áp dụng đối với những ngân hàng chưa có chi nhánh. Kênh phân phối hiện đại: + Chi nhánh tự động hoàn toàn–ngân hàng điện tử (thông qua điện thoại hoặc máy tính)máy thanh toán tại điểm bán hàng, máy ATM, siêu thi tài chính, ngân hàng qua điện thoại. + Ngan hàng qua mạng: gồm mạng nội bộ, internet. Ưu điểm là tiết kiệm chi phí, chất lượng đồng đều, liên tục không bi gián đoạn.Nhược điểm là bi xâm nhập ngưng trệ khi mạng trục trặc. - Mục tiêu của chiến lược kênh phân phối: mở rộng thi trường, tăng doanh số hoạt động và lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và hạ thấp chi phí. - Quyết đinh lựa chọn kênh phân phối: + Yêu cầu cơ bản của kênh là thuận tiện trong quá trình giao dich, tạo được năng lực cạnh tranh, phù hợp với mô hình tổ chức của ngân hàng, phù hợp với phạm vi, quy mô hoạt động của ngân hàng hiện tại và tương lai. + Các tiêu thức đánh giá kênh: số lượng khách hàng, xác đinh đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranh, đia điểm mở chi nhánh, đánh giá tiềm năng của chi nhánh dự đinh mở. + Các lưu ý khi mở chi nhánh: quy mô, tốc độ phát triển của thi trường, số lượng khách hàng; mức độ tập trung của ngân hàng; triển vọng phát triển của ngan hàng; tần số sử dụng SPDV ngân hàng của khách hàng mục tiêu; số lượng đối thủ cạnh tranh; điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. 44 2.5.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp Agribank Phú Yên triển khai hoạt động tiếp thi, xây dựng và phát triển Thương hiệu nghiêm túc, đồng bộ, có hệ thống, với nhiều hình thức: Thông qua tài trợ các chương trình, sự kiện quan trọng, có ý nghĩa cộng đồng; quảng cáo trên ấn phẩm báo chí phương tiện truyền thông; biển tấm lớn, panô ngoài trời; tờ Thông tin Agribank Phú Yên, Website Agribank Phú Yên; tiếp thi trực tiếp tại các điểm giao dich trên toàn Tỉnh;.... Ngoài ra Agribank Phú Yên đã thực hiện một số chính sách khuyến khích tiêu thụ khách hàng như thông qua các đợt khuyến mãi, quà tặng… 45 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH PHÚ YÊN 3.1. Những kết quả đạt được Agribank Phú Yên là ngân hàng thương mại thuộc vào loại lớn nhất Tỉnh: Chiếm thi phần xấp xỉ 40% cả huy động lẫn cho vay, mạng lưới hoạt động rộng khắp, dich vụ đa dạng, số lượng khách hàng giao dich đông, cả thành thi và nông thôn. Trong cho vay, Chi nhánh luôn coi các kế hoạch - quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở đia phương là lối mở thi trường, thi phần cho mình. Dư nợ đến 2014 đạt 2.950.732 tỷ đồng là nguồn vốn chính đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở đia phương. Nhìn chung Agribank Phú Yên đã đáp ứng khá kip thời, đầy đủ nhu cầu vốn của khách hàng, nợ xấu dưới mức quy đinh của Agribank Việt Nam (5%), nhiều năm liền kinh doanh có lãi, đảm bảo ổn đinh đời sống người lao động. Doanh số cho vay tăng hàng năm, cơ cấu cho vay ngày càng phản ánh thực chất hơn nhu cầu nền kinh tế với tỷ trọng dư nợ trung dài hạn trên 41%, nợ xấu thấp hơn mức cho phép. Việc mở ra cho vay với một tỉnh nghèo như Phú Yên đã đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh, phát huy tối đa nội lực của các doanh nghiệp, khai thác hết tiềm năng, nguồn lực của đia phương về lao động, đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất để phát triển kinh tế. Vốn tín dụng của Agribank Phú Yên đã góp phần đóng góp đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, góp phần tạo ra tăng trưởng GDP ở mức cao của tỉnh (tốc độ tăng GDP bình quân 11,7%). Vốn cho vay kinh tế hộ của NHNoPY đã góp phần chuyển dich cơ cấu sản xuất, theo hướng công nghiệp hiện đại. Vốn tín dụng trung – dài hạn đã góp phần tích cực vào việc thực hiện các chương trình, chính sách kinh tế - xã hội khác của Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành 46 những thói quen tốt trong hoạt động kinh tế phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước; đồng thời đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi. Nhiều chi nhánh huyện (Đông Hòa, Tây Hòa, Sông Cầu, Tuy An) có tỷ trọng dư nợ cho vay trung – dài hạn lớn (80%), nợ xấu trong cho vay thấp (95%). Mặc khác, với thủ tục cho vay ngày càng được cải tiến, đơn giản thuận lợi cho người vay. Qua cho vay Agribank Phú Yên đã xây dựng được đội ngũ cán bộ tín dụng yêu nghề, quen việc, hiểu biết đia bàn và có quan hệ tốt với khách hàng, với các tổ chức chính tri xã hội cơ sở và Chính quyền đia phương. Đây là nguồn vốn quý giúp Agribank Phú Yên nâng cao năng lực cạnh tranh, bảo đảm kinh doanh hiệu quả. 3.2. Những hạn chế Tăng trưởng chậm, chất lượng tín dụng chưa cao. Trong thời gian gần đây, tốc độ tăng trưởng của tín dụng chung thấp. Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011 – 2014 chỉ đạt 29,7%, bình quân 10% năm. Tăng trưởng thấp nhưng chất lượng tín dụng của Agribank Phú Yên không được cải thiện đáng kể. Trong kỳ phân tích, nợ xấu của BIDV Phú Yên ở các thời điểm đều dưới mức Agribank Việt Nam cho phép (5%), tuy nhiên biến động đang theo chiều hướng tăng. Tín dụng của Agribank Phú Yên chưa phát triển bền vững, chất lượng tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan. Trong cho vay trên đia bàn gặp nhiều bất cập về môi trường đầu tư như chi phí cao, nguy cơ rủi ro lớn, nhất là thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dich bệnh và sự biến động bất lợi của giá cả thi trường. Trong xu thế biến đổi ngày càng mạnh về môi trường thiên nhiên và thi trường thế giới khi tham gia vào WTO, nguy cơ rủi ro về vốn tín dụng đang ngày càng gia tăng, đòi hỏi chiến lược đầu tư phù hợp, khắc phục hiệu quả những yếu tố bất lợi để bảo đảm an toàn vốn tín dụng. Điều này cũng là một hạn chế rất lớn đối với Agribank Phú Yên, nơi được xem là rốn của thiên tai, lũ lụt ở Miền Trung và là tỉnh xa các trung tâm kinh tế lớn. Đối tượng cho vay chưa đa dạng, việc tìm kiếm, nắm bắt các dự án đầu tư khả thi còn hạn chế . Đối tượng cho vay của Agribank Phú Yên còn đơn điệu. Bố trí vốn cho các ngành kinh tế, cho các đia phương không đều làm gia tăng mức độ rủi ro; việc nắm bắt các dự án khả thi còn hạn chế. 47 Thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro thấp. Việc thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro rất khó khăn do khách hàng vay thua lỗ nhiều năm đã không còn khả năng trả nợ, các khoản vay chủ yếu là không bảo đảm, việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ thường không được Chính quyền đia phương đồng thuận nên kết quả thu hồi rất thấp. Số lượng, chất lượng cán bộ tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu. Tính đến cuối năm 2014, NHNo&PTNN Chi nhánh Phú Yên đã bố trí 89 cán bộ trên 277 cán bộ của Chi nhánh làm công tác tín dụng. Tuy đã là cố gắng, nhưng vẫn còn tồn tại nguy cơ chất lượng tín dụng giảm sút do CBTD quá tải, buông lỏng quy trình. Chất lượng cán bộ tín dụng cũng còn nhiều tồn tại, nhất là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng marketing và việc nắm bắt quy trình, nghiệp vụ mới. Việc bố trí đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ còn nhiều hạn chế. 3.3 Đinh hướng phát triển của Agribank Phú Yên trong thời gian tới Ngân hàng Agribank Phú Yên trong thời gian tới xác đinh mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ lực trên thi trường tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động “Tam nông”. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “Tam nông”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dich cơ cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt trên 50%/tổng dư nợ. Để tiếp tục giữ vững vi trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dich vụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng. Trước yêu cầu đó, đòi hỏi vốn đầu tư phát triển kinh tế Agribank Phú Yên xác đinh: Coi trọng công tác huy động vốn tại đia phương, huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đưa vào sản xuất kinh doanh, mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên đia bàn, hướng đầu tư mô hình kinh tế hộ là chủ yếu, thông qua hộ vay vốn điều tra dự án đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống, các tiểu khu công nghiệp và nâng cao hiệu quả từ công tác thẩm đinh cho vay các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả... ; mở rộng dich vụ, làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động nghiệp vụ đảm bảo an toàn, hiệu quả. 48 KẾT LUẬN Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn. Hệ thống ngân hàng thương mại kể cả ngân hàng thương mại quốc doanh và ngân hàng thương mại cổ phần đang vùng lên một cách mạnh mẽ. Ngân hàng No&PTNT cũng không đứng ngoài cuộc, Ngân hàng No&PTNT đã đang và sẽ luôn cố gắng để trở thành ngân hàng hiện đại – đa năng và tốt nhất Việt Nam. Ngân hàng No&PTNT đã từng bước khẳng đinh thương hiệu của mình trên thi trường tài chính trong nước với việc đa dạng hóa sản phẩm, dich vụ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới. Ngân hàng No&PTNT luôn đưa ra những chính sách khuyến khích các chi nhánh trong hệ thống hoạt động một cách tốt nhất để từ đó đem lại thu nhập làm cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong thời gian tói Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên sẽ không ngừng hoàn thiện, thay đổi nhằm tạo ra sự khác biệt về phong cách phục vụ, đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn so với các ngân hàng khác trên đia bàn để tạo chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng. Qua quá trình tìm hiểu tại Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên đã giúp Em tiếp thu được những kiến thức thực tế bổ ích trên cơ sở kiến thức đã học trên giảng đường. Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình thu thập tài liệu với thời gian thực tập hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân tình của Thầy giáo hướng dẫn Võ Hải Long và các Anh (Chi) cán bộ nhân viên Ngân hàng No&PTNT tỉnh Phú Yên. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009),Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê TP. Hồ Chí Minh. 2. PGS.TS. Sử Đình Thành và TS. Vũ Thi Minh Hằng (2008), Nhập môn Tài chính Tiền tệ, NXB Lao động – Xã hội. 3. PGS.TS. Phan Thi Thu Hà (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. 4. TS. Trinh Thi Thúy Hồng và ThS. Nguyễn Hoàng Phong, Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại I, Khoa Tài chính-Ngân hàng & Quản tri kinh doanh, Trường Đại học Quy Nhơn. 5. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên (2011, 2012, 2013, 2014). 6. Các văn bản, Quyết đinh có liên quan của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính. 7. Cục Thống kê tỉnh Phú Yên (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê. 8. Quốc hội, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. 9. www.agribankphuyen.com.vn 10. www.agribank.com [...]... thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng tăng qua các năm cụ thể năm 2012 đạt 847,6 ty đồng Đến năm 2013 đạt 1355,5 ty đồng tăng 507,9 ty đồng, tương ứng tăng 59,92% so với năm 2012 Vào năm 2014, số vốn huy động của Ngân hàng tiếp tục tăng 1057,5 ty đồng từ 1355,5 lên đến 2413 ty đồng, tương ứng 78,02% so với năm 2013 Như vậy, tình hình huy động vốn của Ngân hàng... đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Trên thỏa thuận hợp tác toàn diện giữa Agribank chi nhánh tỉnh Phú Yên và trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa, khách hàng có thể thực hiện chi trả học phí cho trường thông qua dich vụ BillPayment qua nhiều hình thức khác nhau e) Thanh toán tiền điện Để tiện lợi cho khách hàng, kể từ ngày 30/09/2013, các khách hàng thuộc Công ty Điện... sự cho mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm; trực tiếp hoàn tất thủ tục mở Quỹ tiết kiệm/Phòng giao dich/Chi nhánh mới 1.3.2.9 Phòng Điện toán - Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy đinh, quy trình công nghệ thông tin tại Chi nhánh - Cùng với Trung tâm Công nghệ thông tin hoặc Phòng Công nghệ thông tin khu vực chiu trách nhiệm về... ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý Cung ứng dich vụ bảo hiểm, thành lập công ty trực thuộc, công ty liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy đinh của pháp luật Kinh doanh chứng khoán theo quy đinh của pháp luật Cung ứng các dich vụ: - Tư vấn tài chính, tiền tệ, tín... khách hàng Tính đến 31/12/2014, vi thế dẫn đầu của NHNo&PTNT vẫn được khẳng đinh với trên nhiều phương diện: tổng tài sản là 762.869 ty đồng; tổng nguồn vốn là 690.191 ty đồng; vốn điều lệ là 29.605 ty đồng; tổng dư nợ trên 605.324 ty đồng; mạng lưới hoạt động gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dich trên toàn quốc Năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp, NHNo&PTNT là... Chi nhánh và công cuộc phát triển đất nước 26 - Tiền gửi từ Kho bạc nhà nước: Tính đến cuối năm 2012 tổng vốn huy động từ Kho bạc nhà nước là 316.821 triệu đồng, chiếm ty trọng 37,38% Năm 2013 đạt 462.503 triệu đồng, chiếm ty trọng 34,12%, tăng so với năm 2012 là 145.682 triệu đồng, tương ứng tăng 45,98% Năm 2014 đạt 704.954 triệu đồng, chiếm ty trọng 30,71%,... triệu đồng, chiếm ty trọng 12,58 % Năm 2013 đạt 212.034 triệu đồng, chiếm ty trọng 15,64%, tăng so với năm 2012 là 105.450 triệu đồng, tương ứng tăng 98,94% Năm 2014 đạt 452.847 triệu đồng, chiếm ty trọng 18,76%, tăng so với năm 2013 là 240.813 triệu đồng, tương ứng tăng 113,57% Trong cơ cấu vốn huy động thì tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm ty trọng nhỏ khoảng... Trong cơ cấu huy động vốn thì nguồn huy động khác chiếm ty trọng rất nhỏ khoảng hơn 1% Tính đến cuối năm 2012 đạt 11.550 triệu đồng, chiếm ty trọng 1,36% Năm 2013 đạt 15.521 triệu đồng, chiếm ty trọng 1,15%, tăng so với năm 2012 là 3.971 triệu đồng, tương ứng tăng 34,38% Năm 2014 đạt 24.842 triệu đồng, chiếm ty trọng 1,03%, tăng so với năm 2013 là 9.321 triệu đồng,... chiếm ty trọng 49,09%, tăng so với năm 2012 là 252.797 triệu đồng, tương ứng tăng 61,26% Năm 2014 nguồn tiền gửi của dân cư là 1.194.357 triệu đồng, chiếm ty trọng 49,50%, tăng so với năm 2013 là 528.915 triệu đồng, tương ứng tăng 79,48%; tăng so với năm 2012 là 781.712 triệu đồng, tương ứng tăng189,44% Nguồn vốn huy động từ dân cư tăng qua các năm và chiếm ty trọng... hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy đinh, quy trình nghiệp vụ của Nhà nước và của Agribank, phù hợp với quy mô và tình hình thực tế tại Chi nhánh - Hướng dẫn các Phòng/Tổ trụ sở Chi nhánh và các đơn vi trực thuộc thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động - Tổ chức triển khai thực hiện và quản lí công tác

Ngày đăng: 30/09/2015, 09:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w