Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền luơng,tồn tại với hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm,hàng hoá v
Trang 1Lu n văn ận văn
Phân tích hi u qu s d ng ệu quả sử dụng ả sử dụng ử dụng ụng
v n t i công ty c ph n ốn tại công ty cổ phần ại công ty cổ phần ổ phần ần
th ương mại tổng hợp Cần ng m i t ng h p C n ại công ty cổ phần ổ phần ợp Cần ần
Thơng mại tổng hợp Cần
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
I KHÁI NIỆM VỐN KINH DOANH 5
II PHÂN LOẠI VỐN DOANH NGHIỆP 5
III NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10
1 Nguồn vốn chủ sở hữu 10
2 Nợ phải trả 10
IV MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỐN VỐN 10
V MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 12
1 Các chỉ số về khả năng sinh lợi 12
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 13
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 14
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ 18
Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ 29
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay nền kinh tế xã hội phát triển mạnh, kinh doanh là một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia Để tiến hành kinh doanh bất kì doanh nghiệpnào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định: bao gồm vốn cố định, vốn lưu động
và các loại vốn chuyên dùng khác Nhưng có vốn chỉ là điều kiện cần chưa đủ dểđạt mục tiêu tăng trưởng Vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hơn là sử dụng vốnnhư thế nào để đạt được hiệu quả như mong muốn
Trong nền kinh tế thị trường đổi mới với sự xuất hiện nhiều thành phần kinh tếkhác nhau đầy sôi động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động kinh doanh Khinào qui luật cạnh tranh được xem là động lực phát triển kinh tế thì việc sử dụng vốnnhư thế nào dể tạo lượng vốn ngày càng nhiều hơn là vấn đề cần thiết và bức báchtrước mắt cũng như lâu dài của doanh nghiệp Đây cũng là thước đo đánh giá hiệuquả kinh doanh để doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu bền hơn
Với tầm quan trọng như thế chúng em quyết định chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ” làm luận
văn tốt nghiệp của mình
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn của công ty
- Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty
- Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn
Quá trình tiếp xúc tại công ty cho chúng ta có cái nhìn tổngquan về công ty, đánh giá khách quan hoạt động kinh doanh,ngành nghề kinh doanh, thấy được cách thức sử dụng vốn tại công
ty, nguồn vốn đó được huy động ra sao, được sử dụng như thế nàotrong những năm qua, có mang lại hiệu quả như mong muốn haykhông, hiệu quả mang lại cao hay thấp… Tóm lại, mục tiêu muốnnghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn của công ty, cho thấy hiệu quảhoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao
Trang 4hiệu sử dụng vốn để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trongnhững năm tiếp theo.
Trang 53 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập số liệu:
Bao gồm 2 dạng số liệu, thứ cấp và sơ cấp trong đề tài này
+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban để có được các báo cáo tàichính của công ty, và tìm thêm thông tin trên Internet, báo chí…
+Số liệu sơ cấp: thu thập được thông qua trao đổi trực tiếp với và quan sátcách làm việc các nhân viên trong công ty
- Phương pháp phân tích: dùng phương pháp so sánh liên hoàn các số liệu, và
các tỉ số tài chính đồng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm
để đánh giá
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục, lâu dài Muốn đánh giáđược hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phải có thời gian nghiên cứu, đisâu vào thực tiễn, vào từng hoạt động sản xuất king doanh của doanh nghiệp Song
do hạn chế về mặt thời gian đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vốn cố định và vốn lưuđộng của công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm, từ đó chothấy cách sử dụng vốn và hiệu quả của chúng
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I KHÁI NIỆM VỐN KINH DOANH
Hoạt động kinh doanh đòi hỏi cần phải có vốn nhất định để thực hiện đầu tưban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, trả công, mua sắm thiếtbị… nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của doanh nghiệp Người ta gọi chung các loạivốn này là vốn sản xuất kinh doanh
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh Vốn đượcxem là số tiền ứng trước cho kinh doanh Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp
có thể vận dụng nhiều hình thức khác nhau để huy động vốn nhằm để đạt được mứcsinh lời cao nhưng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật
Vốn được biểu hiện là một khoản tiền bỏ ra nhằm mục đích kiếm lời Vốnkinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện của toàn bộ tài sản doanh nghiệp bỏ racho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn kinh doanh được hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau Hai nguồn cơ bản hình thành nên vốn kinh doanh là: vốnchủ sở hữu và nợ phải trả
II PHÂN LOẠI VỐN DOANH NGHIỆP
Như khái niệm đã nêu, chúng ta thấy vốn có nhiều loại và tuỳ vào căn cứ đểchúng ta phân loại vốn:
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia thành hai loại: Vốn hữu hình vàvốn vô hình
- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia là hai loại: Vốn ngắn hạn vàvốn dài hạn
- Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn đuợc hình thành từ hai nguồn cơ bản: Vốnchủ sở hữu và nợ phải trả
- Căn cứ vào nội dung vật chất, vốn được chia làm hai loại: Vốn thực (còn gọi
là vốn vật tư hàng hoá) và vốn tài chính (hay còn gọi là vốn tiền tệ)
- Căn cứ vào đặc điểm luân của từng loại vốn trong các giai đoạn của chu kỳsản xuất kinh doanh, người ta chia vốn sản xuất kinh doanh thành hai loại: Vốn cố
Trang 71 Vốn lưu động
1.1 Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền luơng,tồn tại với hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm,hàng hoá và tiền tệ hoặc một số vốn ứng trước trong sản xuất và trong lưu thôngbằng vốn lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đượcthực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển giá trị toàn bộ ngaytrong một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuátkinh doanh, nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn taị dưới nhiềuhình thức khác nhau để có được mức vốn lưu động hợp lý và đồng bộ
Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động vật tư Vốn
lư động vận chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số vật tư sử dụng tiết kiệm haykhông, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay không Bởi vậy,thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra việc cung cấp,sản xuất và tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
1.2 Phân loại vốn lưu động
Vốn lưu động và tính chất của nó có quan hệ với những chỉ tiêu hoạt động cơbản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm, quản lý tốt vốn lưuđộng thì đạt hiệu quả kinh tế
Để quản lý tốt vốn lưu động, ta sẽ phân loại vốn lưu động: theo vai trò trongquá trình sản xuất, theo hình thái biểu hiện hay theo nguồn hình thành
- Dựa vào vai trò có thể phân loại vốn lưu động thành 3 loại:
+ Vốn lưu động trong quá trình dự trữ sản xuất
+ Vốn lưu động trong quá trình trực tiếp sản xuất
+ Vốn lưu động trong quá trình lưu thông
Theo cách này, có thể thấy được tỷ trọng vốn lưu động nằm trong lĩnh vựctrực tiếp sản xuất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vốn lưu độngcàng cao
- Dựa vào hình thái biểu hiện vốn lưu động được chia thành:
+ Vốn vật tư hàng hoá: nguyên vật liệu, vật liệu phụ, vốn sản xuất đang chếtạo, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài….Các khoản vốn này nằm trong lĩnh
Trang 8vực sản xuất, lĩnh vực lưu thông và luân chuyển theo một quy trình nhất định Cóthể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, mức tiêu hao, điều kiện sản xuất…của doanhnghiệp để xác định mức dự trữ hợp lý là cơ sở xác định nhu cầu vốn lưu động chosản xuất kinh doanh.
+ Vốn tiền tệ: tiền mặt tại quỹ, tiền gử2i ngân hàng, vốn thanh toán Cáckhoản vốn này nằm trong lĩnh vực lưu thông, luôn luân chuyển biến động khôngtheo quy luật nhất định, thời gian giữ tiền không lâu, càng luân chuyển nhanh càngtốt
- Theo nguồn hình thành vốn lưu động có hai loại:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Do ngân sách nhà nước cấp, do xã viên đóng góp,
cổ đông đóng góp, chủ doanh nghiệp, vốn tăng thêm từ lợi nhuận bổ sung, số vốngóp từ liên doanh liên kết
+ Nguồn vốn đi vay: là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tổ chức hợp lý sốvốn lưu động đáp ứng đầy đủ trên khắp các giai đoạn tuần hoàn và luân chuyển vốn
1.3 Kết cấu vốn lưu động
Vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư chứng khoán, góp vốnliên doanh và đầu tư tài chính khác có thời hạn dưới một năm
Các khoản phải thu: phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, thuế giátrị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác
Hàng tồn kho: hàng mua đang đi trên đường, nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng
cụ trong kho, chi phí sản xuất kinh doanh, thành phẩm hàng hoá tồn kho, hàng gửi bán.Tài sản lưu động khác: tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, tàisản thiếu chờ xử lý, các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể kể ra nhữngnhân tố sau:
- Những nhân tố về mặt sản xuất: đặc điểm kỹ thuật, quy trình công nghệ, độphức tạp của sản phẩm, độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ quản lý sản xuất
- Những nhân tố về mặt dự trữ: khoảng cách giữa doanh nghiệp với nhà cungứng, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được
Trang 9- Những nhân tố về mặt thanh toán: phương thức thanh toán, thủ tục thanhtoán, việc cháp nhận kỹ luật thanh toán.
2 Vốn cố định
2.1 Khái niệm vốn cố định
Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải ứng trước một sốvốn nhất định về tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất, nên giá trị của nó bị hao mòn dần, còn hình thái vật chất thì giữ nguyên Bộphận dịch chuyển của tư liệu lao động hợp thành một yếu tố chi phí sản xuất củadoanh nghiệp và bù đắp mỗi khi sản phẩm được thực hiện Vì có đặc điểm trongquá trình luân chuyển, hình thái vật chất của tư liệu sản xuất cố định, còn giá trị thìluân chuyển dần cho nên gọi bộ phận ứng vốn trước là vốn cố định
Các tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là tàisản cố định khi và chỉ khi tài sản đó có bốn điều kiện sau:
1 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
2 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
3 Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
4 Có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên
Tài sản cố định đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất Nó là cơ
sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất và trình độ tiến bộcủa khoa học kỹ thuật Đưa máy móc thiết bị sẽ tạo khả năng tăng sản lượng, từ đólàm tăng lợi nhuận
Tài sản cố định của doanh nghiệp còn bao gồm những tài sản không có hìnhthái hiện vật và dịch chuyển vào sản phẩm mới cũng tương tự như loại tài sản cóhình thái hiện vật
Vậy, vốn cố định là số vốn ứng trước về những tư liệu sản xuất chủ yếu màđặc điểm của nó là luân chuyển dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho đếnkhi tư liệu lao động hết thời hạn sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển
Tài sản cố định và vốn cố định có sự khác nhau Lúc mới hoạt động, giá trịvốn cố định bằng giá trị nguyên thủy của tài sản cố định Về sau, giá trị vốn cố địnhthường thấp hơn giá trị nguyên thủy của tài sản cố định do khoản khấu hao đã trích
Trang 10Trong quá trình hoạt động vốn cố định một mặt buộc giảm dần do trích khấuhao và thanh lý tài sản cố định, mặt khác lại làm tăng thêm giá trị do mua mới vàđầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.
2.2 Phân loại vốn cố định
Tài sản cố định được phân loại khác nhau theo hình thái biểu hiện, công dụngkinh tế, tình hình sử dụng vốn hoặc theo quyền sở hữu tuỳ theo mục đích nghiên cứu
- Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định được chi làm hai loại:
+ Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản biểu hiện bằng hình thái hiện vật
cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…
+ Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không biểu hiện bằng hình tháihiện vật cụ thể mà là những khoản chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh bao gồm:chi phí thành lập công ty, chi phí phát triển, quyền đặc nhượng, quyền khai thác,bằng sáng chế phát minh, lợi thế thương mại…
Phương pháp phân loại này giúp người quản lý thấy rõ toàn bộ cơ cấu đầu tưcủa doanh nghiệp để có những quyết định đúng đắn cho phù hợp với tình hình
- Theo công dụng kinh tế, tài sản cố định được phân thành hai loại:
+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những tài sản dùng tronghoạt động sản xuất phụ và dùng cho phúc lợi công cộng
Theo phương pháp phân loại này sẽ thấy được kết cấu của tài sản cố định vàtrình độ cơ giới hoá của doanh nghiệp, từ đó kiểm tra được mức độ đảm bảo nhiệm
vụ sản xuất và có phương hướng cải tiến tình hình trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản cố định
- Theo tình hình sử dụng vốn thì tài sản cố định phân ra thành: tài sản cố địnhđang sử dụng, tài sản cố định chưa sử dụng và tài sản cố định không cần sử dụng.Phương pháp phân loại này thấy rõ tình hình sử dụng tài sản cố định về sốlượng và chất lượng để có phương hướng sử dụng tài sản cố định hợp lý hơn
- Theo quyền sở hữu thì tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê Phânloại này phản ánh năng lực thực tế của doanh nghiệp mà khai thác, sử dụng hợp lýtài sản cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn
Trang 112.3 Kết cấu vốn cố định:
Kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại tài sản cố địnhchiếm trong tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp để thấy đượctính hợp lý của tình hình phân bổ vốn
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định
- Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ.
- Trình độ trang bị kỹ thuật
- Hiệu quả vốn và phương tiện tổ chức sản xuất
III NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Nguồn vốn của công ty gồm hai phần: một là nguồn vốn chủ sở hữu, hai là nợ phải trả
1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp đối vớitài sản hiện có ở doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ các nguồn:
- Số tiền đóng góp của chủ đầu tư – chủ doanh nghiệp
- Lợi nhuận chưa phân phối, số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Ngoài hai nguồn vốn chủ yếu trên, nguồn vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênhlệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các quỹ…
2 Nợ phải trả
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản phải trả, phảinộp nhưng chưa đến kỳ hạn trả, nộp như: phải trả người bán, phải trả công nhânviên, các khoản phải nộp cho Nhà nước
IV MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỐN VỐN
Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sảnlưu động và tài sản cố định Hai loại này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ
Trang 12I: Tiền, II: Đầu tư tài chính ngắn hạn, III: Khoản phải thu, IV: Hàng tồn kho,V: Tài sản lưu động khác gồm (2 Chi phí trả trước, 3 Chi phí chờ kết chuyển), VI:Chi sự nghiệp.
- B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn gồm:
I Tài sản cố định, II Đầu tư dài hạn , III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Nguồn vốn:
- B Nguồn vốn chủ sở hữu
Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu, doanh nghiệp có thể đảm bảo trang trãi các loại tài sản cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh chủ yếu mà không cần đi vay hay chiếm dụng vốn Nhưng thực tếthường xảy ra một trong hai trường hợp:
+ Vế trái > Vế phải: nguồn vốn bị thừa, doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếmdụng vốn, số vốn đi chiếm dụng < số vốn bị chiếm dụng Trường hợp này cho thấydoanh nghiệp không sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có, để cho đơn vị khác chiếmdụng vốn nhiều
+ Vế trái < Vế phải: Do thiếu vốn để trang trãi cho các tài sản nên phải đi chiếmdụng đơn vị khác và số vốn đi chiếm dụng > số vốn bị chiếm dụng Nếu chiếm dụngvốn của đơn vị khác nhiều và quá lâu sẽ không tạo được sự tin tưởng cho các dối táctrong kinh doanh
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không đápứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vốn kinhdoanh Các khoản vốn vay từ các tổ chức tín dụng và các cá nhân trong và ngoàinước chưa đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốnhợp pháp Do vậy về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối sau:
[I + II + IV + (2,3)V + VI]A tài sản + [I + II + III]B tài sản = [(1,2)I + II]Anguồn vốn + B nguồn vốn (2)
Trang 13Cân đối (2) hầu như không xảy ra trên thực tế, thường xảy ra một trong haitrường hợp:
+ Vế trái > Vế phải: số thừa sẽ bị chiếm dụng Doanh nghiệp sử dụng nguồnvốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay không hiệu quả
+ Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phải
đi chiếm dụng Trường hợp này cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính củadoanh nghiệp là thấp, cả nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay vẫn không thểđáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay của doanh nghiệp có thể đủ để hoạtđộng sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi nhưng thực tế trường hợp này rất
ít xảy ra Các doanh nghiệp thường đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác hoặc bịđơn vị khác chiếm dụng vốn Vì vậy ta có công thức sau:
+ Số vốn đi chiếm dụng = [I - (1,2)I + III] A nguồn vốn
+ Số vốn bị chiếm dụng = [III+ (1+4+5)V] A tài sản + IV B tài sản
V MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
1 Các chỉ số về khả năng sinh lợi
Các chỉ số sinh lợi là thước đo hàng đầu đánh giá hiệu quả và tính sinh lờitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Thể hiện trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận
1.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Cả hai chỉ tiêu trên tùy theo chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế (hay sau thuế) mà ta
có chỉ số tỷ suất lợi nhuận trước thuế (hay sau thuế)
1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận thuần của các chủ nhân doanhnghiệp
= Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu * 100%
= Vốn kinh doanh bình quân Lợi nhuận thuần
Tỷ suất sinh lời
của một đồng vốn * 100%
= Vốn sở hữu bình quân Lợi nhuận thuần
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu * 100%
Trang 14Chỉ tiêu này càng lớn biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
2.2 Mức lợi nhuận thu được trên một đồng tài sản cố định
Là giá trị tài sản cần thiết cho một đồng lợi nhuận
Số lợi nhuận thu được trên một đồng vốn càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản
cố định càng cao
2.3 Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa tài sản cố định (giá trị còn lại) với tổng số tài sảncủa doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dàicủa doanh nghiệp
= Vốn kinh doanh bình quân Doanh thu thuần
= Giá trị tài sản cố định bình quân Lợi nhuận trước thuế
Mức lợi nhuận thu
Trang 153 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Là vòng quay của vốn lưu động trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặcthời gian của một vòng quay vốn lưu động Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng ta dùng hai chỉ tiêu sau:
+ Vòng quay vốn lưu động:
Phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (trong kỳ vốn lưuđộng quay được mấy vòng)
+ Số ngày của một vòng quay vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh ngày trung bình của một vòng quay vốn
3.2 Vòng quay các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền
3.3 Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu củakhách hàng
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp còn phụ thuộc vào mục tiêu và các chínhsách tín dụng của doanh nghiệp
3.4 Mức sinh lợi của vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu lợi nhuậntrong một kỳ kinh doanh
4 Các hệ số về khả năng thanh toán
Các chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán kịp thời các món nợ tới hạn củadoanh nghiệp
Vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần
Số ngày của một vòng quay
vốn lưu động =
360
Số vòng quay vốn lưu động
Vòng quay các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu Doanh thu thuần
Kỳ thu tiền bình quân = Số dư bình quân các khoản phải thu *360
Doanh thu thuần
100%
*
Mức sinh lời của vốn lưu động = Lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bình quân
Trang 164.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý, sửdụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ ngắn hạn)
Hệ số này dẫn tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, khi đó nguồnvốn chủ sở hữu bị mất hầu như toàn bộ, tổng số tài sản hiện có (tài sản lưu động, tàisản cố định) hầu như không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
4.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (nợ ngắn hạn)
Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thểhiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này đánh giátốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số này phản ảnh toàn bộ tiền và các loại tài sản lưu động có thể chuyểnthành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm, hoặc một chu
kỳ kinh doanh Hệ số này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt
4.3 Hệ số thanh toán vốn lưu động
Đánh giá mức độ chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động
4.4 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thời)
Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngaythành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số này càng gần 1 càng tốt, càng nhỏ xa 1 thể hiện doanh nghiệp đang gặpnhiều khó khăn để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả Nếu hệ số này quá lớnlại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn
Trang 174.5 Hệ số thanh toán bằng tiền
Phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền.`
Hệ số này lớn hơn 0,5 là tốt, nếu quá cao chứng tỏ doanh nghiệp đang giữvốn quá nhiều dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp Nếu quá nhỏ doanh nghiệp gặpkhó khăn trong việc thanh toán các khoản công nợ, có thể phải bán đi hàng hoá đểtrả nợ
4.6 Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Chỉ tiêu so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định được hình thành từnguồn vốn vay với số dư nợ dài hạn
4.7 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có một số vốn bị khách hàng chiếm dụng
và lại phải chiếm dụng của người khác So sánh phần bị chiếm dụng và phần chiếmdụng sẽ cho biết thêm tình hình công nợ của doanh nghiệp
Tỷ lệ này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn
là mình đi chiếm dụng của người ta, và tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ đơn vị bị chiếmdụng vốn nhiều và ngược lại
4.8 Hệ số thanh toán lãi vay
Hệ số này cho biết số vốn đi vay sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại mộtkhoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không
4.9 Tỷ suất tự tài trợ
Hệ số thanh toán nợ
dài hạn =
Giá trị còn lại của tài sản cố định hình thành
từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn
Tổng nợ dài hạn
Hệ số nợ phải thu, phải trả = Tổng số nợ phải thu Tổng số nợ phải trả
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Số lãi vay phải trả
Hệ số thanh toán bằng tiền = Tổng số vốn bằng tiền Tổng nợ ngắn hạn
Trang 18Phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong tổng số vốn.
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanhnghiệp càng cao
4.10 Tỷ suất nợ
Chỉ tiêu này phản ảnh tỷ lệ của vốn vay trong tổng số vốn của doanh nghiệp
Tổng của hai chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ và tỷ suất nợ là 100%
4.11 Hệ số nợ
Chỉ tiêu này phản ảnh tỷ lệ khoản phải trả trên tổng vốn lưu động
Hệ số nợ cũng cho biết khả năng, mức độ có thể vay vốn của đơn vị
Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở Tổng nguồn vốn * 100%
Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốn Nợ phải trả * 100%
Hệ số nợ = Tổng vốn lưu động Nợ phải trả * 100%
Trang 19Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tiền thân của công ty là ban kinh tế tài chính Tỉnh Cần Thơ, sau đó đổi thànhphòng thương nghiệp có nhiệm vụ cung cấp nhu yếu phẩm cho cán bộ công nhânviên và lực lượng vũ trang đang đóng tại Cần Thơ
Đến năm 1978, do nhu cầu thị trường ngày càng phong phú, càng đa dạng nênđổi thành Công Ty Thương Nghiệp bán lẽ, rồi đến Công Ty cấp III
Năm 1984, đổi tên thành Công Ty bách hoá thành phố Cần Thơ
Năm 1985, Công Ty được Chủ Tịch Hội đồng bộ trưởng nhà nước khen tặngdanh hiệu “anh hùng lao động” và 2 huy chương lao động hạng II và hạng III
Từ tháng 2/1986, Công Ty chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chếmới, hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tự trang trãi chi phí hoạt động kinhdoanh và phải đảm bảo có hiệu quả
Năm 1989, Công Ty được Hội đồng bộ trưởng tặng danh hiệu là “lá cờ đầucủa đơn vị thương nghiệp các tỉnh phía Nam”
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, mở rộng quy mô hoạt động đến ngày20/01/1992 theo quyết định số 1378/QĐ – UBT của Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh CầnThơ đổi thành Công Ty Thương Nghiệp Tỉnh Cần Thơ
Ngày 20/01/1992, công ty được cấp giấy phép kinh doanh ngày 11/02/1992với vốn đầu tư ban đầu là 184 tỷ đồng
Để mở rộng mạng lưới kinh doanh ra nước ngoài, tháng 10/1993 công ty được
Sở Thương mại cấp giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 4041017/CP
Tháng 10/1996 do tình hình biến động để tồn tại và pháp triển lâu dài Uỷ BanNhân Dân Tỉnh Cần Thơ ra quyết định hợp nhất Công Ty Thương nghiệp Cần Thơ
Và Công Ty Du Lịch Cần Thơ thành Công Ty Thương Nghiệp Tổng Hợp Cần Thơ.Công Ty Thương Nghiệp Tổng Hợp Cần Thơ là một trong những doanhnghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả tại Cần Thơ Được bình chọn là một trongnhững doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm
1997 - 2000
Trang 20Tháng 5/2001, Công Ty được Chủ tịch nước tặng “ Huân chương lao độnghạng nhất”
Năm 2004 Công ty chuẩn bị cổ phần hoá, đến ngày 1/3/2006 đổi thành Công
ty cổ phần Thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ
Công ty cổ phần Thương nghiệp Tổng hợp Cần Thơ
Tên tiếng Anh: CAN THO GENERAL TRADING COMPANY
Viết tắt: C.T.C
Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần
Địa chỉ: Số 1 đường Ngô Quyền, TP Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ
Để hoạt động của Công ty ngày một tốt hơn, Công ty đã đề ra các nhiệm vụ hỗtrợ sau:
2.1 Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Thực hiện qui chế dân chủ tại cơ sở, trên cơ sở hoạt động trong toàn Công tyđều phải được xây dựng qui chế rõ ràng, các nhân phải phục tùng tập thể, cấp dướiphải phục tùng cấp trên, mọi người trong tập thể kể cả lãnh đạo cao nhất cũng phảiphụ tùng qui chế; mọi người phải có ý thức về tổ chức và kỷ luật
Trang 21Việc phân công trong mọi tổ chức thuộc Công ty phải theo tinh thần: tráchnhiệm và quyền hạn phải đi đôi, kiên quyết đấu tranh việc lạm dụng chức vụ quyềnhạn, bè phái, chủ nghĩa cá nhân; đối với cán bộ quản lý thì bên cạnh việc khôngngừng nâng caotinh thần trách nhiệm và năng lực công tác, còn cần có sự gươngmẫu, sự hoàn thiện bản thân, tôn trọng người lao động và hết sức mình lo cho tậpthể bằng các tâm cao nhất và trong sáng nhất của mình.
2.2 Công tác chăm lo đời sống
Công ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tạo điềukiện nâng cao tiền lương cho người lao động, sông song đó phải xây dựng môitrường làm việc thật đoàn kết, gần guĩ, thật gắn bó với nhau, cùng nhau phấn đấu vì
sự tồn tại và phất triển chung của công ty, sự kho khăn thất bại của một thành viênthuộc công ty làm cho anh em xung quanh phải lo lắng giúp đỡ chứ không phảingược lại
Làm tốt công tác chăm lo phúc lợi cho từng người lao động như chế độ tiềnlương, tiền thưởng, các quyền hạn chính đáng của người lao động
Lãnh đạo từng đơn vị cơ sở và các đoàn thể phải quan tâm đến đời sống tinhthần và vật chất khi ốm đau, khó khăn… , không để bất cứ người lao động nàothuộc công ty có hoàn cảnh khó khăn mà không được giúp đỡ kịp thời
2.3 Công tác đảm bảo an toàn
Nhiệm vụ của Ban “Đảm bảo an toàn là”:
Đảm bảo an toàn tuyệt đối trong toàn thể công ty về tài sản, hàng hoá, tàichính, chính trị nội bộ
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng hàng hoá và dịch vụ cung cấpcho khách hàng; đảm bảo an toàn cho khách hàng khi khách hàng đến các cơ sởkinh doanh của Công ty để giao dịch mua sắm, kinh doanh, hàng háo bán ra phảiđảm bảo giá cạnh tranh cũng là các đảm bảo an toàn cho khách hàng và tăng uytính, trách nhiệm của Công ty đối với người tiêu dùng hay đối tác kinh doanh
3 Quyền hạn
Công ty một tổ chức có tư cách pháp nhân và được quyền hạch toán độc lập,
được mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng, được thực hiện hợp đồng mua
bán, liên doanh với các đơn vị kinh tế khác trong và ngoài tỉnh, đưc mở rộng mạnglưới kinh doanh, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá Ngoài ra công ty còn đuợc chủ động
Trang 22tuyển dụng, sử dụng lao động theo nhu cầu và được quyền lựa chọn hình thứ trảlương, thưởng cho nhân viên phù hợp với điều kiện của công ty theo đúng pháp luật.
III HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Mặt hàng kinh doanh của công ty là: thủ công mỹ nghệ, hàng gia dụng vàhàng tiêu dùng thông thường, du lịch, đầu tư khai thác chợ, giết mỗ gia súc và chếbiến thực phẩm các loại (nông sản, thủy hải sản) Không những bán trong nước màcông ty còn xuất khẩu: hàng nông sản (trừ gạo), thực phẩm các loại, hải sản khô,đông lạnh, hàng thủ công mỹ nghệ và nhập khẩu hàng kim khí điện máy, thực phẩmcông nghệ, phương tiện vận chuyển, vật tư, nguyên liệu,…Trong các mặt hàng tênthì mặt hàng chủ lực của công ty là: giết mỗ gia súc, chế biến thực phẩm và đầu tưkhai thác chợ
Hình thức kinh doanh của công ty hiện nay là:
- Kinh doanh tại các cửa hàng bán lẻ, bán sỉ hầu hết các chợ, địa bàn ở thànhphố Cần Thơ
- Liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác
- Công ty nhận làm đại lý phân phối hàng cho các xí nghiệp lớn trong vàngoài nước
Nhìn chung, công ty kinh doanh đa dạng nhiều ngành hàng với nhiều hìnhthức kinh doanh rộng khấp trong và ngoài nước Đây là ưu thế rất lớn cho công typhù hợp với xu thế hiện nay
IV CƠ CẤU TỔ CHỨC
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng,các cơ quan trực thuộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty Các bộphận chức năng làm tham mưu tư vấn giúp giám đốc thu thập thông tin để ra quyếtđịnh, tìm giải pháp tốt nhất cho hoạt động kinh doanh
Nhưng hiện nay do tổ chức kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh theo cơ chếthị trường, nên việc ban giám đốc tập trung quyền quyết định về việc mua bán giá
cả như trước đây là không phù hợp Do đó, Ban giám đốc đã giao nhiệm vụ chotừng cửa hàng tự hoạt động kinh doanh Cửa hàng trưởng chịu trách nhiệm toàn bộhoạt động kinh doanh của cửa hàng mình phụ trách Cửa hàng trưởng có quyềnquyết định giá mua, giá bán, điều chỉnh khi thấy cần thiết và phù hợp với thị trường
Trang 23CỬA HÀNG THỰCPHẨM CHẾ BIẾN
XN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM II
PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
TRUNG TÂM
VI TÍNH
CỬA HÀNG 20C LÊTHÁNH TÔN
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
VÀ KHAI THÁC CHỢ
MINIMART NO.1
VI TÍNHCỬA HÀNG DỤNG
CỤ ĐIỆN PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Trang 241 Cơ cấu nhân sự
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự của công ty CTC tháng 02/06
STT PHÒNG BAN ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỐ NHÂN VIÊN
Trang 252 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.1 Phòng tổ chức hành chính
Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân viên của công ty, quản lý hồ sơ nhân viên
Chịu trách nhiệm về văn thư, tổ chức cơ cấu họat động của các cửa hàng
Tổ chức thực hiện các chính sách lao động, tiền lương , khen thưởng, kỉ luật
Ngoài ra có nhiệm vụ cố vấn cho ban giám đốc trong việc lập kế hoạch sảnxuất kinh doanh
Giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và nâng cao trình độ hiểu biết cho cán
bộ công nhân viên về nghiệp vụ, văn hoá
Tạo điều kiện vật chất cho các cửa hàng , trung tâm…hoạt động kinh doanhchăm lo đời sống sức khoẻ của người lao động
Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, sửa chữa các cơ sở vật chất xuống cấp
2.2 Phòng nghiệp vụ kế toán
Tham mưu cho ban giám đốc giám sát các hoạt động của công ty, thực hiệncác chế độ qui định, thực hiện quản lý tài sản chặt chẽ, vật tư hàng hoá, tiền vốn củađơn vị, thực hiện công tác hạch toán kết quả kinh doanh và định kì báo cáo lên cấptrên
Quản lý các nguồn vốn, bảo toàn và phát triển vốn do công ty giao
Phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài chính của công ty, mở sổsách ghi chép đầy đủ các nghiệp kinh tế pháp sinh, hạch toán chi phí, tính lãi, lậpbáo cáo thống kê, tổng kết tài sản và quyết toán theo định kỳ
Kế toán tổng hợp theo dõi ghi chép sổ sách tổng hợp, quản lý chứng từ, lậpbáo cáo thống kê, phân tích tình hình kinh doanh và kết quả tài chính hàng năm
2.3 Phòng kế hoạch kinh doanh
Vừa hoạt kinh doanh, xuất nhập khẩu vừa hoạt động như phòng chức năng:thống kê, kế hoạch, Makerting…
Về xuất nhập khẩu: duy trì mặt hàng nhập khẩu xe ôtô đã qua sử dụng Bêncạnh phòng phải mở rộng và phát triển thêm nguồn hàng
Tìm nguồn hàng, đối tác để làm nhà phân phối, nghiên cứu mở rộng và pháttriển thêm ngành hàng cho các đơn vị cơ sở
Báo cáo đầy đủ và kịp thời cho các ngành hàng chức năng, báo cáo các thôngtin cần thiết về hoạt động kinh doanh của các đơn vị cơ sở cho Hội Đồng Quản Trị
Trang 26và Ban Giám Đốc Hàng tháng phòng sẽ đi thực tế cụ thể từng đơn vị nhằm thu thậpthông tin để hỗ trợ từng đơn vị nhằm mở rộng và phát triển kinh doanh.
Hỗ trợ Cửa hàng Co.op trong việc phát triển thị trường, xây dựng các chươngtrình khuyến mãi cho cửa hàng Co.op
Mở rộng thị trường cho ngành hàng thực phẩm, nghiên cưú và phát triển sảnphẩm mới
Nghiên cứu và khai thác các tiềm năng cơ sở vật chất của CTC
Nghiên cứu và phát triển thị trường, dự báo tình hình thị trường, theo dõi tìnhhình giá cả thị trường
Thực hiện chương trình quảng cáo, khuyến mãi cho toàn công ty
3 Các đơn vị trực thuộc
Xí nghiệp chế biến thực phẩm I: chuyên kinh doanh về gia súc, gia cầm
Xí nghiệp chế biến thực phẩm II: chuyên kinh doanh về thuỷ hải sản
Trung tâm Bách hóa: chuyên kinh doanh về bách hoá điện máy
Phân xưởng sản xuất và chế biến:
Cửa hàng Co.op 8-10-12 Nguyễn An Ninh:
Cửa hàng Minimart N0.01 Ngô Quyền: chuyên kinh doanh
Trung tâm đầu tư và khai thác chợ: chuyên kinh doanh dịch vụ chợ
Trung tâm vi tính: chuyên về dịch vụ tin học
Cửa hàng 20C Lê Thánh Tôn: chuyên kinh doanh các mặt hàng điện
Cửa hàng dụng cụ điện cầm tay 23 Phan Đình Phùng: chuyên kinh doanhcác dụng cụ điện cầm tay
Trang 27V THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1 Thuận lợi
Năm 2006 là năm đầu tiên công ty hoạt động kinh doanh với loại hình doanhnghiệp công ty cổ phần nhằm tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mớiphương thức quản lý, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh
Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của thành phố giúp cho đời sống người dânđược nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu hàng hoá và dịch vụ ngày càngnâng cao, Cần Thơ đang hình thành để khẳng định là Trung Tâm Thương Mại dịch
vụ ngày càng phát triển, sôi động Cần Thơ đã phát triển nhiều mặt kinh tế - hội, anninh – quốc phòng, nhiều công trình dự án được đầu tư và đưa vào hoạt động
Là một doanh nghiệp cấp thành phố, mạng lưới kinh doanh chủ yếu tập trung
ở Trung Tâm Quận Ninh Kiều – Trung Tâm Thành Phố, nên Công Ty Cổ PhầnThương Nghiệp Tổng Hợp Cần Thơ đã có điều kiện để liên doanh, liên kết vớinhiều đối tác quan trọng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, mở rộng thịtrường, đa dạng hoá ngành nghề và dịch vụ kinh doanh
Công ty luôn được sự quan tâm sâu sắc và hỗ trợ rất trách nhiệm, nhiệt tìnhcủa cấp uỷ, Uỷ Ban và các Sở, Ban ngành của Thành Phố và Quận Ninh Kiều đã tạođiều kiện vô cùng thuận lợi cho công ty đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các chươngtrình và dự án
Do mới chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần nên nhà nước có nhiều chính sách
ưu đãi (về thuế, đào tạo )
Hội Đồng quản trị có nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh và cónhiều tâm huyết với công ty
Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty hiện nay vừa được trẻ hoá vừa nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ, chính trị….một cách đáng kể; mạng lưới kinhdoanh của công ty cũng được điều chỉnh theo hướng vừa mở rộng quy mô theongành hàng và kéo dài tuyến sản phẩm trong mỗi ngành hàng
Người lao động thực sự là chủ, do đó tinh thần trách nhiệm cũng được nânglên Người lao động có nhiều tâm huyết gắn bó hơn với công ty, hiệu quả và năngsuất làm việc đuợc nâng lên
Trang 28Bên cạnh những thuận lợi vô cùng to lớn thì khó khăn và thách thức khôngnhỏ mà công ty phải phấn đấu vượt qua trong năm 2006.
2 Khó khăn
Nguồn nhân lực: thuận lợi lớn nhất của CTC là nguồn nhân lực và khó khăn
lớn nhất cũng là nguồn nhân lực; cùng với sự phát triển của xã hội, đại bộ phận cán
bộ nhân viên CTC đã không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên để theo kịp với sựphát triển mới của đất nước đang hội nhập quốc tế, bên cạnh đó do cơ chế bao cấp
để lại, dù có nhiều cố gắng cải tổ nhưng vẫn còn tồn tại một bộ phận cán bộ côngnhân viên làm việc theo tư tưởng trông chờ, ỷ lại; ý thức tổ chức kỹ luật của một vài
cá nhân chưa nghiêm, thậm chí tuỳ tiện; một số cán bộ công nhân viên đang làmviệc nhưng chưa đào tạo một cách căn bản
Cơ cấu tổ chức: sắp xếp và đổi mới cơ cấu tổ chức, các hoạt động kinh doanh,
phân phối thu nhập… một cách khoa học và hợp lý nhằm tạo điều kiện cho CTCphát triển và nâng cao hiệu quả hơn nữa, do đó đòi hỏi phải sớm triển khai thực hiện
để ổn định tổ chức
Thách thức của thị trường: thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương, dự đoán
là một thị trường đầy tiềm năng, tạo một lực hút mạnh mẽ, nhiều nhà đầu tư, sảnxuất kinh doanh nhanh chóng tham gia vào thị trường, đặc biệt là lĩnh vực thươngmại dịch vụ, dự kiến trong năm 2006 một số siêu thị mới sẽ khai trương nhưMaximart, Vinatex, THT…tại trung tâm quận Ninh Kiều, chưa kể nhiều công ty,cửa hàng thương mại dịch vụ tư nhân đang phát triển nhanh chóng tại quận NinhKiều nói riêng và Cần Thơ nói chung Tất cả điều này tạo nên sự cạnh tranh vôcùng gây gắt và quyết liệt trong lĩnh vực thương mại, thị phần bị chia cắt, dù đãđược dự đoán trước nhưng một số cửa hàng kinh doanh bách hoá cũng gặp nhiềukhó khăn trong việc đa dạng hoá sản phẩm, vì theo luật định tất cả hàng hoá muavào phải có hoá đơn tài chính đầu vào, trong khi các nhà cung cấp hàng hoá thuộcnhiều thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm những hộ kinh doanh thuộc dạng thuếkhoán, hộ cá thể sản xuất chế biến hàng nông sản….không có hoá đơn tài chính
Trang 29VI PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH NĂM 2006
Định hướng kinh doanh của công ty trong năm 2006 vẫn tiếp tục là:
“Thương mại, dịch vụ sản xuất chế biến hàng thực phẩm”
Đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người laođộng trong doanh nghiệp
Thực hiện theo sứ mệnh của CTC: “Hoàn thiện con người, sản phẩm vàdịch vụ”; nhiệm vụ trước mắt là: “Đổi mới – Phát triển – Hiệu quả”
Kế hoạch thực hiện 2006:
o Doanh số bán: 158 tỷ đồng (trong đó có bao gồm doanh số hoạt độngmôi giới)
o Lợi nhuận trước thuế: 2tỷ690triệu đồng
Trong năm 2006, để đạt được kế hoạch đặt ra Công Ty Thương NghiệpTổng Hợp Cần Thơ thực hiện:
- Phát triển nguồn nhân lực
- Mở rộng qui mô, mạng lưới kinh doanh, phát triển sản phẩm mới
- Cải tiến phương thức và kế hoạch hoạt động của các đơn vị kinh doanh đặcbiệt là ngành Bách hoá – Điện máy
- Hoàn thiện và phát triển các dự án – dự án chợ thuỷ sản, dự án xí nghiệpchế biến thuỷ sản – xây dựng kho lạnh – phân xưởng đá vẩy, dự án chợ nông sản,nghiên cứu xây dựng mô hình chợ đêm tại Cần Thơ, dự án 57 Cách mạng tháng 8,
dự án lò giết mổ gia súc, gia cầm tại quận Bình Thủy…
- Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, thi đua khen thưởng, tăngcường công tác quản lý tài chính, kiểm toán
- Đẩy mạnh hoạt động marketing – nghiên cứu và phát triển, nghiên cứu vàtìm đối tác liên doanh để khai thác tốt nhất các nguồn lực hiện có ngang tầm vớitiềm năng phát triển thật sự của CTC
Trang 30Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP
TỔNG HỢP CẦN THƠ
I PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1 Đánh giá khái quát tình hình biến động về tài sản, nguồn vốn
Bảng 2: Bảng cân đối tài sản năm 2003 – 2005
2003
Năm2004
Năm2005
So sánh2004/2003
So sánh2005/2004
TSLĐ và ĐTNH 9.504 26.495 24.092 16.991 178,78 -2.403 -9,07TSCĐ và ĐTDH 11.697 14.587 15.259 2.890 24,71 672 4,61Tổng tài sản 21.201 41.082 39.351 19.881 93,77 -1.731 -4,21
Nợ phải trả 7.813 26.703 23.440 18.890 241,78 -3.263 -12,22Nguồn vốn CSH 13.388 14.379 15.911 991 7,40 1.532 10,65Tổng nguồn vốn 21.201 41.082 39.351 19.881 93,77 -1.731 -4,21
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tài sản và nguồn vốn cuả công ty luôn biến động qua các năm, đánh giá kháiquát biến động tài sản và nguồn vốn cho ta thấy những nguyên nhân ban đầu ảnhhưởng đến những biến động đó
Tổng tài sản năm 2004 của công ty là 41.082 triệu đồng tăng lên so với năm
2003 là 19.881 triệu đồng, điều này cho thấy công ty đã mở rộng qui mô sản xuấtkinh doanh; trong năm, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty tăng 24,71%tương ứng 2.890 triệu đồng nguyên nhân là công ty đã mua sắm xây dựng thêm tàisản cố định và tăng lượng vốn góp liên doanh lên Đặc biệt năm 2004, tài sản lưuđộng đột biến 16.991triệu đồng tăng hơn năm 2003 là 178,78% Về nguồn vốn củacông ty năm 2004 tăng lên so vớn năm 2003 là 93,77%; nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng gia tăng nguồn vốn là do khoản nợ phải trả tăng đáng kể 18.890 triệu đồng về
số tuyệt đối hay 241,78% về số tương đối, bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu cũngtăng 991 triệu đồng tương ứng 7,40% so với năm trước Việc gia tăng nguồn vốnkinh doanh cho thấy công ty cố gắng phát huy khả năng huy động vốn để mở rộng
Trang 31Sang năm 2005, tài sản lưu động của công ty giảm xuống mặc dù tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn của công ty có tăng lên nhưng không bù đắp được do đó làmcho tổng tài sản năm này giảm xuống còn 39.351 triệu đồng, giảm 1.731 triệu đồng
so với năm 2004 Tổng nguồn vốn năm 2005 giảm 4,21%, cho thấy quy mô kinhdoanh có chiều hướng thu hẹp lại Nguyên nhân là do công ty đã trã bớt nhữngkhoản vay nên nợ phải trả đã giảm xuống Cụ thể nợ phải trả giảm 3.263 triệu đồngtương ứng 12,22%; nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.532 triệu đồng, tăng 10,65%
Tuy nhiên, chỉ dựa vào sự phân tích trên thì chưa thể đánh giá sâu sắc vào toàndiện tình hình tài chính của doanh nghiệp Bởi vậy, cần phải phân tích mối quan hệgiữa các khoản các mục trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp
2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
2.1 Mối quan hệ cân đối 1
Theo quan điểm luân chuyển vốn, vốn chủ sở hữu hoàn toàn có khả năng trangtrải cho mọi hoạt động của công ty Điều này có xảy ra đối với công ty CTC khôngchúng ta tiến hành xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa [I+II+IV+(2,3)V+VI]A Tài sản+ [I+II+III]B Tàisản (vế trái) với B Nguồn vốn (vế phải) (1.1) Căn cứ vào từng khoản mục trênbảng cân đối kế toán của công ty, thay vào (1.1) ta được bảng số liệu sau:
là 29.462 triệu đồng mặc dù vốn chủ sở hữu cũng có tăng thêm nhưng vẫn không cóthể trang trải được, mức không trang trải được là 15.083 triệu đồng Năm 2005 nhucầu về vốn của công ty có giảm còn 27.680 triệu đồng, trong khi đó vốn chủ sở hữucủa công ty tăng lên vẫn không đủ trang trải cho những tài sản của doanh nghiệp,
Trang 32mức thiếu hụt là 11.769 triệu đồng Qua phân tích ta thấy, vốn chủ sở hữu của công
ty qua các năm không có khả năng đảm bảo cho các hoạt động chủ yếu của công ty.Bởi vậy, để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường, doanh nghiệp phảihuy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác
2.2 Mối quan hệ cân đối 2
Như vậy, qua các năm công ty phải đi vay và chiếm dụng thêm vốn để đápứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Để đánh giá cụ thể hơn các khoản vay và chiếmdụng có hiệu quả hay không ta sẽ xem xét cân đối sau:
Xét mối quan hệ cân đối giữa [I+II+IV+(2,3)V+VI] A.Tài sản + [I+II+III]B.Tài sản (vế trái) với[(1,2)I+II]A.Nguồn vốn+B.Nguồn vốn (vế phải) (1.2)
Sau khi xét cân đối (1.2), ta tiếp tục xem xét vốn công ty đi chiếm dụng và bịchiếm dụng
Căn cứ vào từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán ta thay vào (1.2) ta sẽ
là 84 triệu đồng vì trong quá trình hoạt động công ty có chiếm dụng của các đợn vịkhác nữa Qua bảng số liệu ta thấy: công ty đã chiếm dụng của công ty khác với số
Trang 33chiếm dụng là 1.685 triệu đồng Trong năm 2004, lượng vốn thiếu của công ty là15.083 triệu đồng và công ty đã đi vay số tiền là 19.472 triệu đồng Số vốn thừa này
đã bị các công ty khác chiếm dụng là 4.389 triệu đồng Trên thực tế công ty đã bịcác công ty khác chiếm dụng là 11.620 triệu đồng và công ty cũng đã chiếm dụngcủa các đơn vị khác 7.231 triệu đồng Sang năm 2005, tổng nguồn vốn chủ sở hữu
và nguồn vốn vay của công ty là 31.348 triệu đồng (trong đó nguồn vốn vay là15.437 triệu đồng), và nhu cầu sử dụng vốn của công ty là 27.680 triệu đồng, sốchênh lệch bị các đơn vị khác chiếm dụng là 3.668 triệu đồng Năm 2005 số vốncủa doanh nghiệp thật sự bị chiếm dụng là 11.671 triệu đồng và doanh nghiệp đãchiếm dụng của đơn vị khác là 8.003 triệu đồng
Tóm lại, qua việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty CTC từnăm 2003 đến 2005 chúng ta có thể rút ra nhận xét sau: nguồn vốn chủ sở hữu củacông ty mặc dù có sự bỗ sung, điều chỉnh kịp thời nhưng vẫn không đáp ứng đượccho nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng cao, đòi hỏi công ty phải huy động thêmmột lượng vốn khác lớn để đáp ứng cho nhu cầu đó, chủ yếu là vay ngắn hạn, chỉ cónăm 2005 do nhu cầu mở rộng công ty mới phải vay dài hạn
2.3.Khả năng đảm bảo nguồn vốn
Bảng 6: Khả năng đảm bảo nguồn vốn từ năm 2003 đến 2005
ty chưa thật hợp lý Công ty đi vay vốn thêm sử dụng không hết đã để các đơn vịkhác chiếm dụng, công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CTC
1 Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động của công ty tại một thời điểm thì có thể phản ánh được mức độ
an toàn mà công ty có được nhằm tài trợ cho chu kỳ kinh doanh Trong sản xuất