Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin Câu 1: Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược a) Khoáng vật. b) Động vật. c) Thực vật. d) Vi sinh vật e) Hóa chất Câu 2: Tác dụng dược động học là: a) Số phận của thuốc trong cơ thể. b) Nghiên cứu tác dụng của thuốc đối với cơ thể c) Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bào chế. Câu 3: Kháng sinh có cùng cơ chế tác động, chọn câu đúng: a) Aminosid, Macrolid b) Macrolid, cyclil c) Cyclin, Quinolon d) Aminosid, Cyclin Câu 4: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng huyết a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 5: Kháng sinh phối hợp thường gặp trong nhiễm trùng xương a) Ticarcillin + Acid Clavulanic b) Ampicillin + Sulbactam c) Pefloxacin + Rifampicin d) Aminosid + Vancomycin Câu 6: Kháng sinh kháng penicillinase do tụ cầu vàng a) Ticarcillin + acid clavulanic b) Ampicillin + sulbactam c) Penicillin nhóm II ( meticillin, oxacillin, cloxacillin) d) Aminosid + vancomycin Câu 7: kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 dùng đường uống a) Cefodoxim b) Cefuroxim c) Cefepim d) A và b đúng Câu 8: kháng sinh nhóm macrolid có vòng lacton 16 carbon a) Spiramycin
Trang 1HOÁ DƯỢC 1
Câu 1: Cơ chế tác dụng kháng nấm của nhóm conazol là:
a Ức chế thành lập vi quản của nấm
b Ức chế tổng hợp 14α-demethylase
c Ức chế tổng hợp lanosterol
d Ức chế enzym 14α-demethylase
e Ức chế tổng hợp Acetyl CoA
Câu 2: Thuốc ketoconazol dùng chung với rifampicin sẽ có hiện tượng:
a Giảm đào thải ketoconazol
b Tăng hấp thu ketoconazol
c Giảm hấp thu ketoconazol
d Tăng đào thải ketoconazol
e Bị phá hủy
Câu 3: Ketoconazol làm tăng hiệu lực chống đông của wafarin là do
a Tăng hấp thu warfarin
b Giảm đào thải warfarin
c Cạnh tranh đào thải do tương tác ở gan
d Cạnh tranh liên kết với protein
e Do tương tác dược lý
Câu 4: Artemisinin là thuốc trị sốt rét có cấu trúc
a Alcaloid có cầu peroxyd
b Triterpen có vòng 7 cạnh
c Triterpen có cầu nối peroxyd
d Alcaloid có cầu endoperoxyd
e Sesquiterpen có cầu endoperoxyd
Câu 5: Quinin có thể tạo nhiều muối (trung tính, kiềm, acid) là do phân tử có nhóm
a Methoxy
b Alcol bậc 2
c Hai nhóm N
d Hai nhóm N và alcol bậc 2
e Câu A và B đúng
Câu 6: Dẫn chất không tan của artemisinin dùng chích là
a Artesunat
b Dihydroartemisinin
c Artemether
d Hemisuccinat Na
e Artelinic acid
Trang 2Câu 7: Artemisinin có thể định lượng qua sự biến đổi nào:
a Chuyển thành DC Q260 trong môi trường acid
b Chuyển thành DC Q292 trong môi trường kiềm
c Chuyển thành dẫn chất Q260 / kiềm sau đó là Q292 / acid
d Chuyển thành dẫn chất Q260 / acid sau đó là Q260 / kiềm
e Chuyển thành dẫn chất Q292 / kiềm sau đó là Q260 / acid
Câu 8: Mefloquin là dẫn chất trị sốt rét thuộc nhóm
a DC 4-quinolin methanol
b DC 8-quinolin methanol
c DC 4-aminoquinolin
d DC 8-aminoquinolin
e DC của nhân cinchonan
Câu 9: Phản ứng thaleoquinin về thực chất là phản ứng
a Công hợp ái nhân trên nhóm OCH3
b Thế ái điện tử trên nhóm OCH3
c Red-Ox trên hai nguyên tử N
d Red-Ox trên nhóm OCH3 tạo ceton
e RedOx trên nhóm OCH3 tạo imin
Câu 10: Phối hợp clarythromycin (ERY) và dihydroergotamin (DHE) sẽ
a Giảm chuyển hóa DHE
b Tăng chuyển hóa DHE
c Giảm tác dụng DHE
d Tăng tác dụng ERY
e Tăng đào thải DHE
Câu 11: Dùng chung cephalexin (CPL) với các antacid sẽ làm
a Giảm chuyển hóa các CPL
b Tăng chuyển hóa các CPL
c Tăng đào thải các CPL
d Acid hóa nước tiểu
e Giảm đào thải các CPL
Câu 12: Dùng chung tobramycin với các antacid sẽ làm
a Tăng hấp thu tobramycin
b Giảm hấp thu tobramycin
c Tăng chuyển hóa tobramycin
d Giảm chuyển hóa tobramycin
e Tăng đào thải tobramycin
Câu 13: Chỉ số Clearance creatinin thường được dùng đánh giá để chính liều thuốc là
a > 120ml/min
b < 120ml/min
Trang 3c > 30ml/min
d < 30ml/min
e > 40ml/min
Câu 14: Phối hợp streptomycin và cephalosporin gây độc tính trên
a Thần kinh
b Gan
c Máu
d Thận
e Thị giác
Câu 15: Nystatin là thuốc kháng nấm tác dụng trên
a Candida albicans
b Trên Cryptoccocus
c Trên Tricophyton
d Trên Microsporum
e Trên Epidermophyton
Câu 16: Azidothymin (AZT) là thuốc trị HIV
a Có cấu trúc tương tự base purin
b Có cấu trúc tương tự base pyrimidin
c Tác dụng theo cơ chế ức chế men RT (Reverse Transcriptase)
d Tác dụng theo cơ chế ức chế men protease
e Câu B và c đúng
Câu 17: Methotrexat là thuốc kháng ung thư
a Theo cơ chế kháng folic
b Có cấu trúc tương tư base purin
c Có cấu trúc tương tự base pyrimidin
d Theo cơ chế alkyl hóa
e Là dẫn chất mù tạc ni tơ
Câu 18: Các thuốc kháng ung thư nhóm alkyl hóa tạo thành gốc RCH2+ ái lực với
a Màng tế bào ung thư
b Tế bào chất ung thư
c Với N ở vị trí 7, 3, 1 của guanin, cytosin, adenin của AND tế bào ung thư
d Với O ở vị trí số 6 của guanin
e Câu C và D đúng
Câu 19: Niclosamid là thuốc trị sán dải có cấu trúc
a Dẫn chất của bezimidazol
b Dẫn chất của piperazin
c Dẫn chất của salicylanilid
d Dẫn chất của tetrahydropyrimidin
e Dẫn chất của phenol
Trang 4Câu 20: Tên thuốc diệt giun theo cơ chế ức chế tổng hợp glucose:
a Piperazin citrat
b Levamisol
c Pyrantel panmoat
d Mebendazol
e Praziquantel
Câu 21: Khi dùng các thuốc trị giun sán nên:
a Uống càng nhiều nước càng tốt
b Dùng chung với rượu nhẹ
c Uống càng ít nước càng tốt
d Nhai kỹ
e Uống thêm nước ép trái cây
Câu 22: Cơ chế tác dụng chung của thuốc trị giun benzimidazol
a Tác động lên tubulin
b Ức chế tổng hợp ADN
c Ức chế phosphoryl hóa của ADP
d Phong bế tổng hợp glucose
e Câu A và D đúng
Câu 23: Thuốc nên chọn ưu tiên điều trị tất cả các loại sán trong cơ thể
a Tiabendazol
b Praziquantel
c Flubendazol
d Pyrvinium emboat
e Piperazin
Câu 24: Phối hợp cloramphenicol và sulfamid gây độc tính trên
a Thần kinh
b Gan
c Thận
d Máu
e Thị giác
Câu 25: Các tetracyclin luôn có một nhóm thế hướng trục (cấu hình S) tại C4, đó là
a N,N-diethylamin
b N,N-dimethylamin
c N,N-dipropylamin
d N-ethylamin
e N-methylamin
Câu 26: Để mở rộng phổ kháng khuẩn của tetracyclin trên vi khuẩn Gram (+), nên phối hợp tetracyclin với:
a Sulfamethoxazol
b Amipicillin
Trang 5c Erythromycin
d Gentamycin
e Bất kì kháng sinh nào trong số các kháng sinh nêu trên
Câu 27: Hai nhóm thế R2 và R3 tại vị trí C6 của Doxycyclin là các nhóm
a Methyl và OH
b Methyl và H
c Methyl và N(CH3)2
d Methyl và ethoxy
e Methyl và methoxy
Câu 28: Tính kiềm của tetracyclin là do nhóm
a 4-N,N-dimethylamino
b 2-carboxamido
c Keto C1 và C11
d Hydroxy tại C3, C6, C10
e A và C đúng
Câu 29: Kháng sinh họ cyclin là kháng sinh kiềm khuẩn với cơ chế tác dụng
a Ức chế tổng hợp lớp petidoglycan tạo thành vỏ tế bào vi khuẩn
b Ức chế quá trình nhân đôi chuỗi ADN
c Thay đổi tính thấm màng bào tương
d Ức chế tổng hợp protein khi gắn trên tiểu thể 50S của ribosom
e Ức chế tổng hợp protein khi gắn trên tiểu thể 30S của ribosom
Câu 30: Đặc điểm chung về cấu tạo của macrolide
a Vòng lactam lớn nối với các phân tử đường qua cầu nối glucosid
b Vòng lacton lớn nối với các phân tử đường qua cầu nối glucosid
c Các phân tử đường có chứa nhóm amino
d A và C đúng
e B và C đúng
Câu 31: Các nhóm kháng sinh tương đồng với macrolid về phổ và cơ chế tác dụng nhưng khác về cấu trúc
là các nhóm kháng sinh
a Lincosamid
b Phenicol
c Streptogramin (synegistin)
d A và C đúng
e A và B đúng
Câu 32: Kháng sinh macolid thế hệ mới có ưu điểm hơn so với kháng sinh thế hệ cổ điển ở các đặc điểm:
a Hoạt tính tăng, ít tương tác với thức ăn, bền với H+
b Hoạt phổ ộng hơn, nhạy cảm với vi khuẩn đã đề kháng macolid cổ điển
c Tác dụng tốt trên Pseudomonas aeuginosae và Haemophylus influenza
d A và B đúng
Trang 6e A, B và C đúng
Câu 33: Tính kém bền của macrolid trong môi tường acid là do nhóm
a Amino trong gốc đường
b Hydroxy trong gốc đường
c Nhóm OH (C7) và CO (C10)
d Vòng lacton
e Tất cả các nhóm chức nêu trên
Câu 34: Lincosamid là kháng sinh tương đồng với macrolid nhưng có sự khác biệt với erythromycin
a Tác động ức chế tổng hợp potein do gắn lên thụ thể 30S
b Bền tong môi tường acid
c Thường gây hội chứng viêm ruột kết màng giả
d A và C đúng
e B và C đúng
Câu 35: Phân bố của các macrolid tốt nhất vào
a Mô xương
b Mô phổi, tuyến nước bọt
c Gan
d Thận
e Tất cả các cơ quan xương, phổi, da, kể cả dịch não tủy
Câu 36: Độc tính quan trọng của macrolid xảy ra ở:
a Tai
b Gan
c Thận
d Xương, sụn
e Tất cả các cơ quan trên
Câu 37: Chỉ định thích hợp của các macrolid trong các bệnh nhiễm khuẩn
a Tai, mũi, họng, răng, hàm, mặt và hô hấp trên
b Nhiễm khuẩn gram (-) / huyết
c Đường sinh dục như lậu cầu, giang mai
d Bộ phận tiêu hóa do nhiễm Enterobacteria
e Tất cả các trường hợp trên
Câu 38: Phần nhiều các aminosid dùng trong điều trị hiện nay dẫn xuất từ genin có cấu trúc
a Streptidin
b Streptamin
c Fortamin
d Desoxy-2 streptamin
e B và C đúng
Trang 7Câu 39: Một số kháng sinh họ aminosid có tác dụng tốt trên vi khuẩn lao, trong thực tế lâm sàng được dùng phối hợp điều trị lao
a Gentamicin, kanamycin, amikacin
b Steptomycin, tobramycin, kanamycin
c Streptomycin, kanamycin, amikacin
d Neomycin, neltimycin, amikacin
e Spectinomycin, sisnomicin, streptomycin
Câu 40: Kháng sinh aminosid là kháng sinh diệt khuẩn với cơ chế tác dụng
a Ức chế tổng hợp lớp petidoglycan tạo thành vỏ tế bào vi khuẩn
b Ức chế quá trình nhân đôi chuỗi ADN
c Thay đổi tính thấm màng bào tương
d Ức chế tổng hợp potein khi gắn lên tiểu thể 30S của ribosom
e Ức chế tổng hợp potein khi gắn lên tiểu thể 50S của ribosom
Câu 41: Kháng sinh nhóm aminosid tác dụng tốt trên tực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeuginosae)
thường dùng cho các thuốc nhỏ mắt
a Tobamycin
b Neomycin
c Gentamycin
d Streptomycin
e Spectinomycin
Câu 42: Đặc điểm nào không đúng với tính chất của aminosid
a Dạng muối sulfat gần như không tan trong nước
b Không hấp thu qua ruột
c Độc tính trên tai và thận
d Phổ rộng, ưu thế trên vi khuẩn gam (-)
e Phối hợp đồng vận với betalactam, quinolon
Câu 43: Cấy trúc penam (khung chính của penicilin) gồm hai nhân ngưng tụ với nhau
a Azetidin-2-on và thiazolidin
b Azetidin-3-on và thiazolidin
c Azetidin-1-on và thiazolidin
d Azetidin-4-on và thiazolidin
e Azetidin-2-on và dihydothiazin
Câu 44: Cấu trúc cephem (khung chính của cephalosporin) gồm hai nhân ngưng tụ với nhau
a Azetidin-2-on và thiazolidin
b Azetidin-3-on và thiazolidin
c Azetidin-1-on và thiazolidin
d Azetidin-4-on và thiazolidin
e Azetidin-2-on và dihydothiazin
Câu 45: Penicilin kháng được acid dịch vị do vậy có thể uống được
Trang 8a Benzylpenicilin
b Benzathin benzylpenicilin
c Phenoxymethyl penicilin
d Procain benzylpenicilin
e A, B và D đúng
Câu 46: Kháng sinh nhóm M có tác dụng tốt trên các vi khuẩn tiết betalactamase nhạy cảm với methicillin
là
a Cloxacillin
b Amoxycillin
c Oxacillin
d A và B đúng
e A và C đúng
Câu 47: Kháng sinh nhóm penicilin tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosae
a Ticarcilin và carbenicilin
b Carbenicilin và piperacilin
c Ticarcilin và mezlocilin
d Carbenicilin và piperacilin
e Carbenicilin và azlocilin
Câu 48: Công thức phối hợp thích hợp để mở rộng phổ kháng vi khuẩn tiết beta-lactamase gồm hai kháng sinh sau đây
a Ampicilin và clavulanic
b Amoxxicilin và clavulanic
c Ampicilin và tazobactam
d Amoxicilin và sulbactam
e Ampicilin và sultamicilin
Câu 49: Tác dụng phụ gây nguy hiểm nhất của penicilin dạng tiêm:
a Suy thận cấp
b Giảm bạch cầu hạt cấp
c Shock phản vệ
d Suy tủy bất sản
e C và D đúng
Câu 50: Cephalosporin thế hệ III có ưu điểm so với thế hệ I
a Thấm qua được hàng rào máu não
b Kháng được các vi khuẩn gram (-) mắc phải trong bệnh viện
c Kháng được các acid môi trường dạ dày
d A và B đúng
e A và C đúng
Câu 51: Kháng sinh cephalosporin có tác dụng phụ tương tự thuốc chống nghiện rượu cần tránh dùng chung với rượu
Trang 9a Cefamandol
b Cefoperazon
c Cefotetan
d Moxalactam
e Tất cả đều đúng
Câu 52: Bình luận nào hợp lý nhất về sự phới hợp giữa cefaloridin và kanamycin
a Không thể phối hợp do độc tính cao trên thận
b Không nên phối hợp do cùng cơ chế tác dụng
c Không nên phối hợp do cùng phổ tác dụng
d Có thể áp dụng trong điều trị vì cả hai là kháng sinh diệt khuẩn, ít độc
e Tất cả đều đúng
Câu 53: Kháng sinh tác dụng tốt trên Clostridium difficile
a Colistin
b Gentamicin
c Vancomycin
d Bacitracin
e Polymycin B
Câu 54: Ftivazid là sản phẩm của
a Phản ứng của INH với PDAB
b Phản ứng của INH với CuSO4
c Phản ứng của INH với Brom
d Phản ứng của INH với AgNO3
e Phản ứng của INH với vanilin
Câu 55: Các phương pháp định lượng một số thuốc chống lao
a Pyrazinamid – môi trường khan
b Ethambutol – môi trường khan
c Rifampicin – môi trường khan
d INH – đo quang
e B và D đúng
Câu 56: Nhóm chức không thể thay đổi trên phân tử các thuốc kháng sinh quinolon
a C=O ở vị trí 4
b COOH ở vị trí 3
c F ở vị trí 7
d Nhóm C2H5 ở vị trí 1
e A và B đúng
Câu 57: Tác dụng của các quinolon mạnh trên
a Gram (-) hiếu khí
b Gram (-) kỵ khí
c Gram (+) hiếu khí
Trang 10d Gram (+) kỵ khí
e Tác dụng trên tất cả các loại trên
Câu 58: Các thuốc thử dùng định tính sulfamid
a Fehling, NaNO2, AgNO3
b Β-naphtol, NaOH, HCl
c PDAB, CuSO4, FeCl3
d Resocinol, KOH, hydroxylamin
e NaNO2, HCl, vanilin
Câu 59: Sản phẩm acetyl hóa DDS
a Gây kết tinh ở thận
b Gây methemoglobin
c Gây biến màu da
d Gây độc với gan
e Không thay đổi tác dụng
Câu 60: Dung môi nào được dùng trong định lượng môi trường khan
a Benzen
b Cloroform
c Acid acetic băng
d Ethanol khan
e Methanol khan
Câu 61: Được điển Việt Nam là tài liệu ghi
a Tính chất các thuốc
b Tác dụng dược lý các thuốc
c Phương pháp điều chế các thuốc
d Tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm
e Chất lượng các thuốc
Câu 62: Sulfamid nào trị virus mắt hột
a Sulfadiazin
b Sulfanilamid
c Sulfathiazol
d Sulfacetamid
e Sulfapyridin
Câu 63: Bactrim là biệt dược của thuốc chứa
a Sulfamethoxazol và trimetoprim
b Sulfamethoxypyridazin và trimetoprim
c Sulfamethoxazol và pyrimethamin
d Sulfamethoxypyridazin và pyrimethamin
e Sulfadiazin và trimetoprim
Câu 64: Phản ứng đặc trưng của ethambutol là phản ứng
Trang 11a Diazo hóa
b Tạo phức với kim loại
c Oxy hóa
d Khử
e Phản ứng màu với các aldehyd
Câu 65: Enzym nào tham gia vào tác dụng của INH
a Peroxydase
b ADN gyrase
c Cytocrom-P450
d Katalase
e Glutation reductase
Câu 66: INH được xem như là sản phẩm trung gian để tổng hợp
a Acid nicotinic
b Acid isonocitinic
c Aldehyd benzoic
d Aldehyd nicotinic
e Aldehyd isonicotinic
Câu 67: Khi dùng INH cần chú ý
a Nên dùng chung INH và B6
b Nên dùng B6 trước INH
c Tùy trường hợp có thể dùng B6 chung với INH
d Nên dùng B6 sau INH
e Không nên dùng chung B6 và INH
Câu 68: Độc tính chính của các thuốc chống lao
a Inh độc với thị giác
b Ethambutol độc với thính giác
c Pyrazinamid độc với gan
d Rifampicin gây da màu xanh
e Streptomycin tăng huyết áp
Câu 69: Rifampicin làm giảm tác dụng của nhiều thuốc do
a Tác động trên hệ thống enzym cytocrom-P450
b Tác động trên hệ thống enzym ADN gyrase
c Tác động trên hệ thống peroxydase
d Tác động trên hệ thống enzym katalase
e Tác động trên hệ thống enzym glutation reductase
Câu 70: Nhóm SO2NH- giúp sulfamid
a Dễ hấp thu
b Gắn chặt lên protein vi khuẩn
c Giảm độc tính
Trang 12d Thải trừ nhanh
e Kéo dài tác dụng
Câu 71: Các quinolon tác động lên quá trình
a Duỗi thẳng của ADN
b Xoắn của ADN
c Tách hai chuỗi ADN
d Gắn hai chuỗi ADN
e Sao chép ADN
Câu 72: Khi dùng dapson da bị xanh là do
a Methemoglobin
b Phẩm màu quinoimin
c Co mạch máu dưới da
d Phẩm màu azoic
e Phẩm màu kation quinoid
Câu 73: Chất sát khuẩn được dùng cho
a Mô sống
b Vật liệu trơ
c Môi trường
d Bề mặt
e Dụng cụ
Câu 74: Hoạt tính chất sát khuẩn giảm dần theo thứ tự
a G + > Mycobacteri > G –
b G + > G - > Mycobacteri
c G - > G + > Mycobacteri
d G - > Mycobacteri > G +
e Mycobacteri > G + > G –
Câu 75: Chất sát khuẩn nào sau đây bị chống chỉ định cho trẻ sơ sinh
a AgNO3
b Argyrol
c Protargol
d Collargol
e Iod
Câu 76: Thủy ngân tạo phức làm mòn da khi phối hợp với
a Muối Ag
b Iod
c Cồn
d KMnO4
e H2O2