Bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế chương 10

56 1.4K 4
Bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế chương 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 10 CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Khái quát đặc điểm nước phát triển 1.1 Khái quát nước phát triển  Các nước phát triển hầu nghèo Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh.  Căn chủ yếu vào thu nhập quốc dân bình quân đầu người để phân biệt nước nghèo với nước giàu. Các nhà kinh tế học gọi nước nghèo nước Nam, nước giàu nước Bắc. 1. Khái quát đặc điểm nước phát triển Từ cuối thập kỷ 50 kỷ XX, “Thế giới thứ ba” cách gọi nước phát triển với hàm ý đề cập đến nước không thuộc phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa. Đa số quốc gia Thế giới thứ ba (77 nước) tập hợp diễn đàn chung gọi Phong trào không liên kết nhằm phối hợp đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, giành chủ quyền kinh tế, trị. 1.   Khái quát đặc điểm nước phát triển Ngày nay, cục diện trị giới có nhiều thay đổi quan trọng nên việc gọi tên “Thế giới thứ ba” không phản ánh thực chất diện mạo giới hôm nay. Ngoài ra, tên gọi khác nước phát triển nước phát triển. Trong phạm vi trình bày đây, thuật ngữ nước phát triển bao gồm nước phát triển phát triển 1.   1. Khái quát đặc điểm nước phát triển  Việc phân loại nước phát triển dựa chủ yếu sau đây: - Một là, thu nhập quốc dân tính theo đầu người. + Năm 1986 Ngân hàng Thế giới (WB) dựa vào mức thu nhập quốc dân theo đầu người để phân loại nước phát triển thành nhóm: Nước thu nhập thấp (< 450USD); Nước có thu nhập trung bình (từ 450 USD đến 6.000 USD). Khái quát đặc điểm nước phát triển + Nước có thu nhập cao (> 6.000 USD). + Từ đầu năm 1990, WB thay đổi tiêu chí phân loại nước dựa bình quân GNP sau: Nước có thu nhập thấp (từ 750 USD trở xuống); Nước có thu nhập trung bình phân thành hai cấp độ thu nhập trung bình thấp (từ 786 USD đến 3.115 USD) thu nhập trung bình cao (từ 3.116 USD đến 9.635 USD); Nước có thu nhập cao (từ 9.636 USD trở lên). 1. Khái quát đặc điểm nước phát triển + Cũng vào số thu nhập quốc dân đầu người, OECD lại phân chia nước phát triển thành nhóm: Những nước thu nhập thấp (dưới 200USD/ người); thu nhập thấp (dưới 400 USD/người); thu nhập trung bình (từ 400 USD/người trở lên); thu nhập cao (các nước NIC) (Newly Industrializing Countries-Các nước công nghiệp hóa) nước có thu nhập cao (các nước thuộc nhóm xuất dầu mỏ). 1. 1. Khái quát đặc điểm nước phát triển - Hai là, dựa vào việc kết hợp số tiêu kinh tế tổng sản phẩm nội địa, thu nhập bình quân tính đầu người; tỷ lệ tiêu dùng tích lũy hay gọi mức độ thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi bản; cấu kinh tế. Một nước phát triển nước giai đoạn đầu công nghiệp hóa, đại phận dân cư sống nhờ nghề nông chưa đạt nhu cầu coi bản. 1. Khái quát đặc điểm nước phát triển 1.2 Các đặc điểm nước phát triển  Mức sống thấp: - Mức sống đa số dân chúng nước phát triển thấp. Điều thể lượng lẫn chất thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, không học hành, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thâm niên lao động không cao. Khái quát đặc điểm nước phát triển Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp: Khoảng 83% tổng thu nhập giới tạo khu vực kinh tế phát triển, nơi có chưa ¼ dân số giới. Trong đó, ¾ dân số giới thuộc nước phát triển sản xuất 17% sản lượng toàn giới. Thu nhập bình quân đầu người tổng cộng nước phát triển tính trung bình 1/16 thu nhập bình quân đầu người nước giàu. 1.  2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển  Giai đoạn xã hội truyền thống: Giai đoạn sản xuất nông nghiệp chủ yếu trình độ phát triển mang tính chất sơ khai, suất lao động thấp sống vật chất thiếu thốn chưa đủ để đáp ứng mức sống tối thiểu người. Quan hệ xã hội sinh hoạt xã hội đơn giản. 2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển  Giai đoạn tiền cất cánh: giai đoạn chuẩn bị cho giai đoạn cất cánh. Ở giai đoạn hai khu vực kinh tế nông nghiệp truyền thống kinh tế tư chủ nghĩa tồn song song với nhau. Ngoài nhiều nhân tố từ bên tác động có tính thúc đẩy kinh tế.  2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giai đoạn cất cánh: Sau hoàn thành giai đoạn tiền cất cánh xã hội chuyển sang giai đoạn cất cánh. Ở giai đoạn phát triển mạnh cấu hạ tầng. Hệ thống giao thông thông tin liên lạc phát triển. Trong xã hội xuất nhiều nhân tố có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.  2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giai đoạn trưởng thành: Sau giai đoạn cất cánh kinh tế bước sang giai đoạn phát triển cấu xã hội thay đổi. Ngành công nghiệp bước sang giai đoạn “trưởng thành” đại. Đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao. Các chủ tư tham gia vào công việc quản lý kinh tế Nhà nước, điều khiển phát triển kinh tế, xã hội đất nước.  2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giai đoạn tiêu dùng cao: Đến giai đoạn công nghiệp phát triển cao, kinh tế xã hội đạt đến mức phát triển, nhu cầu vật chất văn hóa tinh thần đáp ứng đầy đủ sống người. Con người làm việc hoàn toàn sở tự nguyện, lao động trở thành nhu cầu người.   2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Trong sơ đồ Ross Tow, giai đoạn cất cánh trọng tâm, then chốt tạo nên bước ngoặt cho phát triển. Giai đoạn tiền cất cánh tùy theo quốc gia dài ngắn khác nhau, giai đoạn có phải kéo dài hàng trăm năm chuyển sang giai đoạn cất cánh, giai đoạn tiền cất cánh giai đoạn chuẩn bị cho cất cánh.  2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giai đoạn tiền cất cánh tồn bất bình đẳng phân phối thu nhập. Sự tích lũy kinh tế hình thành phát triển. Nền kinh tế thúc đẩy khu vực mũi nhọn quốc gia. Thị trường xuất, nhập phát triển nhanh, công nghiệp phát triển. 2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Giai đoạn cất cánh xảy với ba điều kiện: - Tỷ lệ đầu tư đạt 10% thu nhập quốc dân. - Phát triển tốc độ cao vài ngành công nghiệp chế biến nông sản khoáng sản dẫn đầu đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. - Phải xây dựng cấu xã hội, thể chế trị phù hợp để khai thác tiềm đất nước cho phát triển khu vực kinh tế đại bảo đảm tăng trưởng liên tục.   2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Ở giai đoạn kinh tế chuyển sang bước mới, số ngành công nghiệp nặng ngành giao thông vận tải, nông nghiệp đại, công nghiệp nhẹ, dịch vụ phát triển sở ứng dụng tiến kỹ thuật – công nghệ đại.   2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Các nước phát triển tiếp thu nguồn vốn, học tập quản lý kỹ thuật, công nghệ cách nhanh chóng mà nước phát triển trước đạt phải từ nghiên cứu hàng trăm năm đạt được. Toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ nên đường phát triển nhanh không thiết phải trải qua giai đoạn phát triển từ thấp lên cao cách thứ tự.   2. Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển Tuy số hạn chế định, song lý thuyết Ross Tow đóng góp lớn cho kinh tế học phát triển, giúp cho nước phát triển rút tiến trình phát triển kinh tế xã hội mình. Những vấn đề tiêu chuẩn cất cánh hay chọn ngành công nghiệp dẫn đầu, điều kiện cho kinh tế cất cánh yếu tố vô quan trọng tiến trình phát triển kinh tế cất cánh nước phát triển. 3. Lý thuyết kinh tế nhị nguyên  Athus Lewis nêu lên, John Fei Gustab Ranis phát triển. Lý thuyết bàn phát triển nước nghèo có tỷ trọng nông nghiệp lớn. Để phát triển vấn đề có tính chất định chuyển lao động nông nghiệp thành lao động công nghiệp có suất cao. 3. Lý thuyết kinh tế nhị nguyên  Điều kiện để thực trì chế độ tiền lương thấp công nghiệp để trợ giúp tích lũy mở rộng sản xuất cho nông nghiệp, tạo nên chu trình liên tục lao động nông nghiệp sử dụng tương đối đầy đủ, công nông nghiệp phát triển cân đối hiệu quả. 3. Lý thuyết kinh tế nhị nguyên  Tư tưởng mô hình chuyển số lao động dư thừa nông nghiệp sang ngành đại khu vực công nghiệp thành thị hệ thống tư nước đầu tư vào nước lạc hậu. Quá trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. 3. Lý thuyết kinh tế nhị nguyên   Ưu điểm: Tận dụng nguồn lực nước, mở rộng thị trường nội địa, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập. Kích thích lòng tự tôn dân tộc thành động lực phát triển kinh tế. Hạn chế: Do sách bảo hộ gây ỷ lại nhà sản xuất nước, sản xuất không đổi mới, quy mô thị trường nhỏ bé hạn chế phát triển sản xuất (Không đồng nghĩa với “đóng cửa” kinh tế). 3. Lý thuyết kinh tế nhị nguyên  Đối với mặt hàng cần thiết nhập (một mặt hạn chế, chí ngăn cấm hàng hóa nước có khả sản xuất, mặt khác cho phép nhập yếu tố để sản xuất hàng hóa thay nhập khẩu). Mối giao lưu kinh tế nước phát triển. [...]... nghèo khổ, ít có quyền lực hơn về kinh tế và chính trị 1  2 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển 2.1 Lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” của sự nghèo đói và “Cú huých” từ bên ngoài Lý thuyết này do nhiều nhà kinh tế học tư sản sáng lập, trong đó tiêu biểu là Paul A Samuelson nhà kinh tế học người Mỹ đưa ra Theo thuyết này, để tăng trưởng kinh tế, phải bảo đảm bốn nhân tố là... Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển  Ở các nước đang phát triển, số người biết chữ chỉ chiếm 32-52% Do vậy, phải đầu tư cho chương trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho con người những kỹ thuật mới trong nông nghiệp, công nghiệp; gửi những người thông minh nhất đi nước ngoài để lấy về kiến thức và kỹ thuật kinh doanh 2 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế tại các nước... với khoảng 73 /100 0 ở các nước đang phát triển và 12 /100 0 ở các nước phát triển Có thể nói rằng, tình trạng suy dinh dưỡng và sức khỏe kém ở các nước đang phát triển là một vấn đề về nghèo đói nhiều hơn là một vấn đề về sản xuất lương thực, mặc dù hai vấn đề này có mối quan hệ gián tiếp với nhau 1  Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển Dịch vụ y tế rất khan hiếm: Các số liệu mới... năm 90, trung bình chỉ có 9,4 bác sĩ tổng số 100 .000 dân ở các nước đang phát triển so với con số 161 bác sĩ ở các nước phát triển Tương tự như vậy, tỷ lệ giường bệnh so với số dân cũng rất chênh lệch giữa hai nhóm nước nói trên 1  1  Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển Các cơ sở y tế ở các nước đang phát triển lại tập trung ở các khu vực thành thị, nơi chỉ có 25% số dân... họ thấp Muốn có tư bản phải có tích lũy vốn Song các nước nghèo năng suất lao động thấp, chỉ đảm bảo cho dân cư có mức sống tối thiểu, không có tiết kiệm Do đó, không có vốn để phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, để có tư bản, các nước này phải vay nước ngoài  2 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển Trước đây các nước giàu cũng có đầu tư vào nước nghèo và quá... đang phát triển Sự phân chia không bình đẳng về quyền lực kinh tế và chính trị giữa các nước giàu và nước nghèo là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mức sống thấp, thất nghiệp tăng và sự bất bình đẳng về thu nhập ngày càng tăng 1  Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển Những tiêu chuẩn kinh tế và xã hội của các nước giàu tác động tới mức lương, lối sống thượng lưu... thiên nhiên: Các nước nghèo thường cũng nghèo tài nguyên thiên nhiên Đất đai chật hẹp, khoáng sản ít ỏi so với số dân đông đúc Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của các nước đang phát triển là đất nông nghiệp Do vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu quả sẽ có tác dụng làm tăng sản lượng quốc dân  2 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển Về cơ cấu tư bản: Ở các nước nghèo,... quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển Nền nông nghiệp của các nước đang phát triển có năng suất thấp, sử dụng các loại công nghệ lỗi thời, tổ chức kém và bị hạn chế về các đầu vào là vật lực và nhân lực Ở nhiều nước, nhất là ở châu Á và châu Mỹ Latinh, nhà nông thường phải đi thuê, chứ không được sở hữu những mảnh đất nhỏ của mình 1  Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước... sinh đẻ ở các nước đang phát triển thường là ở mức rất cao, khoảng từ 35 đến 45 /100 0 người hoặc hơn nữa, trong khi tỷ lệ trên ở các nước phát triển chưa bằng một nửa Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển Số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm gần một nửa tổng số dân, trong khi ở các nước phát triển chỉ gần bằng ¼ tổng số dân Toàn bộ gánh nặng ăn theo (tức là cả già lẫn trẻ) ở các nước... rất khó khăn 1 Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển   Trên 65% số dân của các nước đang phát triển sống ở nông thôn so với chưa đầy 27% ở các nước phát triển Xét tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp, thì ở các khu vực đang phát triển là 62% so với 7% ở các nước phát triển Hơn nữa, nông nghiệp chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm quốc dân của các nước đang phát triển, . CHƯƠNG 10 CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển 1.1 Khái quát về các nước đang. nước giàu. Các nhà kinh tế học còn gọi các nước nghèo là các nước Nam, các nước giàu là các nước Bắc.  Từ cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX, “Thế giới thứ ba” là cách gọi đối với các nước đang. hai nhóm nước nói trên. 1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển  Các cơ sở y tế ở các nước đang phát triển lại tập trung ở các khu vực thành thị, nơi chỉ có 25% số

Ngày đăng: 27/09/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 10

  • 1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1. Khái quát và các đặc điểm cơ bản của các nước đang phát triển

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan