Lý thuyết nền kinh tế nhị nguyên

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế chương 10 (Trang 52)

- Phải xây dựng một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị phù hợp để khai thác được tiềm năng

3.Lý thuyết nền kinh tế nhị nguyên

Athus Lewis nêu lên, được John Fei và Gustab Ranis phát triển. Lý thuyết này bàn về sự phát triển ở các nước nghèo có tỷ trọng nông nghiệp lớn. Để phát triển vấn đề có tính chất quyết định là chuyển lao động nông nghiệp thành lao động công nghiệp có năng suất cao.

Điều kiện để thực hiện được là duy trì một chế độ tiền lương thấp trong công nghiệp để trợ giúp tích lũy mở rộng sản xuất cho nông nghiệp, tạo nên chu trình liên tục cho đến khi lao động nông nghiệp được sử dụng tương đối đầy đủ, công nông nghiệp phát triển cân đối hiệu quả.

Tư tưởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dư thừa trong nông nghiệp sang các ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các nước lạc hậu. Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Ưu điểm: Tận dụng nguồn lực trong nước, mở rộng thị trường nội địa, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập. Kích thích lòng tự tôn dân tộc thành động lực phát triển kinh tế.

Hạn chế: Do chính sách bảo hộ có thể gây sự ỷ lại của các nhà sản xuất trong nước, sản xuất không được đổi mới, quy mô thị trường nhỏ bé hạn chế phát triển sản xuất (Không đồng nghĩa với “đóng cửa” nền kinh tế).

Đối với những mặt hàng cần thiết vẫn nhập khẩu (một mặt hạn chế, thậm chí ngăn cấm đối với hàng hóa trong nước có khả năng sản xuất, mặt khác cho phép nhập khẩu các yếu tố để sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu). Mối giao lưu kinh tế giữa các nước vẫn phát triển.

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế chương 10 (Trang 52)