1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 KII (T22 34) 3 cột

81 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Hoạt động 4: Củng cố định nghĩa bình phương của số nguyên và quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 6 ph Gv : Trình bày nhận xét về dấu khi bình phương một số nguyên.. MỤC TIÊU: Ôn tập cho

Trang 1

§10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên

_ Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên

II.PHƯƠNG TIỆN:

HS: -Học bài và làm bài tập.

GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.

-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Oån định: Điểm danh (1ph)

2 Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 76 (sgk : tr 89)

_ Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số

đó có dấu như thế nào với nhau ?

3 Tiến hành bài mới:

ĐVĐ: (1’) GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I .- Nhân hai số nguyên dương :

Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0

Gv : Hãy dự đóan kết quả

của hai tích cuối ?

_ Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên ,

_ Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế phải giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4)

Hs : (-1) (-4) = 4 (-2) (-4) = 8

Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk

Hs : Đọc ví dụ (sgk : tr

II Nhân hai số nguyên âm :

Quy tắc : Muốn nhân

hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

Trang 2

_ Giải theo quy tắc vừa

nhân vừa học và đặt câu

hỏi theo nội dung bảng

nhân dấu (sgk : tr 91)

Gv : Củng cố quy tắc

nhân dấu qua BT ?4

Hs : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm một ví dụ tương ứng

_ Bài tập 80 (sgk : tr 91) , BT 82 (sgk : tr 92)

5 Dặn dò : (2ph)

_ Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên

_ Xem phần “ Có thể em chưa biết “ (sgk : tr 92).

_ Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93)

IV.RÚT KINH NGHIỆM :

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

_ Hs củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặt biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương )

_ Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân

_ Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên

II.PHƯƠNG TIỆN:

Trang 3

HS: -Học bài và làm bài tập.

GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.

-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Oån định: Điểm danh (1ph)

2 Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ?

_ Bài tập 79 (sgk : tr 91) _ Quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên ? BT

lý thuyết vừa học giải tương tự

Hs : Đều nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

BT 85 (sgk : tr 93).

a/ - 200 ; b/ - 270

c/ 150 000 ; d/ 169

Hoạt động 3: Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu (6ph)

Gv: Bằng cách nào để điền

số thích hợp vào các ô

trống

Gv : Liên hệ bảng giá trị giới

thiệu “ phép chia dấu “

tương tự việc nhân dấu của

số nguyên

Hs : Tuỳ theo ô trống có thể là tìm tích khi biết hai thừa số hay tìm thừa số chưa biết

Hs : Trình bày “ bảng chia dấu “ tương tự bảng nhân dấu

BT 86 (sgk : tr 93).

_ Giá trị lần lượt của các cột là : -90 ; -3 ; -4 ; -4 ; -1

Trang 4

Hoạt động 4: Củng cố định nghĩa bình phương của số nguyên và quy tắc

nhân hai số nguyên cùng dấu (6 ph)

Gv : Trình bày nhận xét về

dấu khi bình phương một số

nguyên ?

Gv : Đặt câu hỏi theo yêu

cầu bài toán

Hs : Kết quả luôn là số không âm

Hs : Còn số (-3) vì (-3)2 = 9

BT 87 (sgk : tr 93)

_ 32 = 9_Còn số (-3) vì (-3)2

_ Oân lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N

_ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93)

_ Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân “

IV.RÚT KINH NGHIỆM :

Bài 12 - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I.MỤC TIÊU:

_ Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân.( t/c GH, KH, nhân với

1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

_ Biết tìm dấu của nhiều số nguyên _ Bước đầu có ý thức vàbiết vận dụng các tính chất trong tính toán

và biến đổi biểu thức

II.PHƯƠNG TIỆN:

HS: -Học bài và làm bài tập.

GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.

-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

3 Tiến hành bài mới: (ph)

ĐVĐ:1’ GV đặt vấn đề Các tính chất phép nhân trong N có còn đúng trong Z không ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

KIẾN THỨC CẦN

ĐẠT

Hoạt động 1: Tính chất gioa hoán.(5ph)

Gv : Cho HS tính và so Hs : 2.(-3) = -6 ; 1/ Tính chất giao

Trang 5

Ta có tính chất gioa hoán

HS tìm hai số khác nhau nhưng có bình phương bằng nhau

(-và (-8) 5 + (-8) 3 = (-40) + (-24) = -64

b) [3) + 3] 5) = 0 5) = 0

(-và (-3) (-5) + 3 (-5) =

15 + (-15) = 0

4/Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a.( b + c) = a.b + a.c

a.( b - c) = a.b - a.c

- Bài tập 92 – 97/95 SGKIV.RÚT KINH NGHIỆM :

Trang 6

Tuần: 21

Tiết 64

LUYỆN TẬP

Trang 7

GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.

-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định: Điểm danh (1ph)

2 Kiểm tra bài cũ: (5ph)

- Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát ?

Hs : Trả lời như phần chú ý (sgk : tr 94)

và áp dụng tìm số nguyên khác có tính chất tương tự

BT 95 (sgk : tr 95).

Ta có : (-1)3=(-1).(-1).(-1) = -1

Hs : Thừa số 26 lặp lại

_ Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép

Trang 8

_ Kết quả là số âm hay dương dựa theo số lượng các thừ số âm hay dương

BT 97 (sgk : tr 95)

a) (-16) 1 253 (-8) (-4) (-3) > 0

Hs : a (b – c ) = ab –

ac

Hs : Áp dụng tính chất trên , điền số thích hợp vào ô trống

BT 98 (sgk : tr 96)

a) A = 125) 13) a) , với a = 8

( -> A = -13 000 b) -2 400

BT 99 (sgk : tr 96)

a) -7 ; -13 b) -14 ; -50

_ Chuẩn bị bài 13 “ Bội và ước của một số nguyên “

Trang 9

I MỤC TIÊU:

- Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho “

- Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên

II.PHƯƠNG TIỆN:

HS: - Học bài và làm bài tập

GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định: (2ph)

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới

3 Tiến hành bài mới:

ĐVĐ:1’ : GV đặt vấn đề như sgk , suy ra cần phải cẩn thận như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (15ph)

và ước của số nguyên

thông qua bài tập ?1, 2

Gv : Liên hệ ước và

bội trong N giới thiệu

ước và bội trong Z

Hs : Trả lời ? 2 : là định nghĩa khi nào số

tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

Hs : Phát biểu định nghĩa ước và bội của một số nguyên

Hs : Đọc ví dụ sgk

Hs : Thực hiện ?3 tương tự như trên (chú ý có nhiều câu trả lời)

Hs : Tìm như trong

N và bổ sung các ước

là các số đối (các số âm)

I Bội và ước của một số nguyên :

Trang 10

97 và minh họa bằng

ví dụ cụ thể

Hs : Thực iện ? 4 tương tự việc tìm ước

Trang 11

BÀI TẬP

I MUC TIÊU:

- Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho “

- Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “chia hết cho”

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên

- Vân dụng các kiến thức làm bài tập.

II.PHƯƠNG TIỆN:

HS: - Học bài và làm bài tập

GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA

Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản (10’)

Yêu cầu hs nhắc lại

- Cho a, b Z , b0 Nếu có

số nguyên q sao cho a = b.q thì

ta nói a chia hết cho b Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Trang 12

Hai số đối nhau

chi hết cho nhau

Hs làm theo hướng dẫn của gv

5 Dặn dò : (4ph)

_ Ôn tập phần lý thuyết như sgk : tr 98 ( câu 1, 2 , 3)

V.RÚT KINH NGHIỆM :

Trang 14

Tuần: 23

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I MỤC TIÊU:

Ôn tập cho hs khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số

nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên

Hs vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên

Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh

Rèn luyện tính cẩn thận trong giải toán

II PHƯƠNG TIỆN:

HS: -Học bài và làm bài tập

GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

-Tài liệu tham khảo, SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ

Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (15ph) Các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk : tr 98).

2 Tiến hành bài mới:

Trang 15

Hs: Xác định số bé nhất trong các năm sinh

BT 109 (sgk : tr 98)

Theo thứ tự tăng:

-624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850

và giải nhanh nếu có thể (áp dụng tính phân phối, kết hợp)

BT 116 (sgk : tr 99).

a) -120 b) -12 c) -16 d) -18

gì về dấu của lũy thừa

của một số âm với mũ lẻ

và mũ chẵn

Hs : Tính từng lũy thừa theo định nghĩa : (-7)3 , 24

- Tìm tích hay kết quả vừa nhận được

- Thực hiện tương tự

BT 117 (sgk : tr 99).

a) (-7)3 24 = - 5 488 b) 54 (-4)2 = 10 000

Trang 16

với câu b).

Hs: Mũ lẻ kết quả

âm, số mũ chẵn thì ngược

4 Củng cố: (2’)

Ngay sau mỗi phần lý thuyết liên quan

5 Dặn dò : (3ph)

- Chuẩn bị phần câu hỏi lý thuyết

- Bài tập còn lại phần ôn tập chương II ( sgk : tr 98 ; 99 ; 100)

GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.

-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ph)

Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên

Viết công thức tổng quát ?

Áp dụng tính: a) (-25) 125 (-4) 8

b) (-26) 48 + (-26) 52

2 Tiến trình lên lớp

Trang 17

-GV ghi nội dung

- HS nêu cách tính cho bài 2 và chọn cách làm đơn giản

BT 111(sgk: tr 99)

a) -36 b) 390c) -279 d) 1130

Bài 2:

a) = (8.125).[(-2).(-50)].7 = 1000 100 7 = 700 000

b ) = 34.[(-31) + (-69)] + 1400

= 34.(-100) + 1400 = -3400 + 1400 = -2000

về một vế

- HS thực hiện bài giải

- HS chữa bài vào vở

Trang 18

Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk

Xem lại các quy tắc nhân, chia số nguyên ,ước , bội của hai hay nhiều số

Tiết sau kiểm tra 1 tiết

III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔN G

1 0.5

Lớp dạy: Khối 6

Trang 19

Nhân hai số nguyên 1 0.5 1 0.5 2 1

Tính chất phép cộng và

phép nhân số nguyên

2 2

2 2

Trang 20

Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở

Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6

Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên

Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

II PHƯƠNG TIỆN:

HS: Học bài và làm bài tập

GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) và cho biết ý nghĩa các

phân số đó

Gv nhận xét cho điểm

2 Tiến hành bài mới:

Lớp dạy: Khối 6

Trang 21

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1:

Khái niện phân số (18 ph)

Gv: Giới thiệu sơ

lược chương II “Phân

Hs: Tìm số bánh

mà mỗi người có được trong từng trường hợp

Hs giải thíchHs: Nghe giảng

Hs: là một phân số, đây là kết quả của phép chia -1 cho 4

Hs: a

b với a, b∈N,

b≠0Hs: a

b với a, b∈Z,

b≠0

Hs: Khác nhau trong tập hợp

I Khái niệm phân số:

- Người ta gọi a

b

với a, bZ, b0 là một phân số, a là tử

số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.

1

4 là một phân số, vậy 1

4

có phải là một phân số không ?

Hs : Xác định dựa theo định ngĩa phân số

Hs : Xác định các dạng số nguyên có thể

Trang 22

- Học lý thuyết như phần ghi tập

- Hoàn thành bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số

- Chuẩn bị bài 2 “Phân số bằng nhau”.

- Hs biết được thế nào là hai phân số bằng nhau

- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau

- Ứng dụng giải bài tập

- Rèn luyện kỹ năng giải toán

II.PHƯƠNG TIỆN:

HS: Học bài và làm bài tập

GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;

III PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (5ph)

- Thế nào là phân số ? Cho ví dụ ?

- Áp dụng vào bài tập 4 (sgk : tr 4)

- Gv nhận xét cho điểm

2 Tiến hành bài mới:

Lớp dạy: Khối 6

Trang 23

Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau.(10ph)

Gv : yêu cầu hs cho ví

dụ hai phân số bằng nhau

được biết ở Tiểu học

Gv : Em hãy so sánh

tích của tử của phân số

này với mẫu của phân số

kia ?

Gv: Củng cố tương tự

với H.5 (sgk : tr 7), minh

hoạ phần hình thể hiện

hai phân số bằng nhau

Gv : Yêu cầu hs kiểm

tra xem hai phân số 1

d bằng nhau khi nào ?

Hs : Trả lời theo hiểu biết ban đầu

Hs : Kết luận chúng bằng nhau

Hs : Quan sát H 5

và kiểm tra hai phân số bên tương tự như trên , kết luận chúng bằng nhau

Hs : Phát biểu định ngĩa (như sgk : tr 8)

I Định ngĩa :

1

3 và 26

Ta có nhận xét

1 6 = 2.3Vậy 1

3 = 26

Định nghĩa: Hai

phân số a

b và c

d gọi là bằng nhau nếu a.d = b c

hai phân số bằng nhau

trong bài toán tìm “một

số “ chưa biết khi biết hai

phân số bằng nhau

Hs : Tìm ví dụ và trình bày như phần bên

Hs : Dựa theo các cặp phân số đã cho và kiểm tra dựa theo định nghĩa hai phân số bằng nhau

Hs : Giải thích theo quy tắc nhân hai số nguyên cùng hay khác dấu

3 6

5 7

≠(vì 3 7 ≠5 (-6)).

?1 a, c

?2 Vì tích các tử

và mẫu của chúng trái dấu

Vd2: Tìm x∈ Z, biết :

6

7 21

x = .Giải:

7 21

x =

Trang 24

Bài tập 7a,b ( giải tương tự ví dụ 2 ).

Bài tập 8 (sgk : tr 9) Chứng minh như định nghĩa hai phân số bằng

nhau Bài tập 9 (sgk ; tr 9) Áp dụng kết quả bài 8 “Có thể đổi dấu cả tử và mẫu

của một phân số, suy ra phân số bằng nó có mẫu dương”

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn

giản , để viết một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu

dương

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

II PHƯƠNG TIỆN:

HS: - Học bài và làm bài tập

GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ

- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV

III.PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ: (5ph)

- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau ?

Trang 25

2 Tiến hành bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

mẫu đối với các phân số

trong phần kiểm tra bài

Hs : Trả lời theo câu hỏi gv

- Làm ?2 bằng cách điền số thích hợp vào ô trống

cách biến đổi trên là dựa

vào tính chất cơ bản của

phân số

Hs : Phát biểu tương tự tính chất

1 (sgk : tr 10)

Hs: Để tạo phân số có nghĩa

Hs: Hoạt động tương tự kết luận

1 Hs: Để aMn; b

M n ta được kết quả là một phân số

a a m

b = b m với m∈Z và m ≠0

: :

Trang 26

số bằng nĩ Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà ta gọi là số

- Hồn thành phần bài tập cịn lại tương tự

- Chuẩn bị bài 4 “Rút gọn phân số”.

- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu thế nào là p/s tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản

- Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số

II Chuẩn bị:

- GV: Thước và bảng phụ

- HS: Xem bài trước ở nhà

III Phương pháp dạy học:

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (7')

- Phát biểu tính chất cơ bản của

phân số Viết dạng tổng quát

- Viết 5 phân số bằng phân số −52

- Phát biểu tính chất và viết dạng tổng quát

5

2

= −104= −156= −208= −2510

Trang 27

3 Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung.

Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số (20')

Gv: Giới thiệu ví dụ 1

(sgk)

- Trên cơ sở nào làm

được như vậy ?

- Vậy để rút gọn một

phân số ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS làm vd2

ƯC lớn nhất của (-4) và 8

là bao nhiêu ?

- Qua các ví dụ hãy rút ra

quy tắc rút gọn phân số

Cho HS làm ?1

Chú ý nghe và rút gọn từng bước

- Dựa trên tính chất

cơ bản của phân số

- Ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho

1 ước chung ≠ của chúng

ƯC(-4; 8) = 4

:44 8

− = −21:4Nêu quy tắc rút gọn phân số

Làm ?1

Hs hoạt động theo nhóm

1 Cách rút gọn phân số

Quy tắc: Muốn rút gọn một

phân số, ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

?1

a) −105 = − =

5 : 10

5 : 5 −21 b) −1833= −1833::33 = −116c) 1957 = 1957::1919 = 31d) −−1236 = =

12 : 12

12 : 36

1

3

= 3

Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản (10')

Ở cáccâu ở ?1 sao ta

dừng lại ở kết quả: 1 6 1; ;

2 11 3

− −

Hãy tìm ƯC của tử và mẫu

của mỗi phân số đó

- Đó là các phân số tối

giản Vậy thế nào là các

phân số tối giản ?

Yêu cầu HS làm ?2

- Làm thế nào để đưa 1

phân số chưa tối giản về

dạng phân số tối giản ?

- Yêu cầu HS rút gọn các

phân số chưa tối giản trong ?

*Vì các phân số này không rút gọn được nữa

ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là

1 hoặc –1

Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa,

Trả lời nhanh ?2

- Tiếp tục rút gọn cho đến khi tối giản

Làm theo yêu cầu của GV

2 Thế nào là phân số tối giản

Định nghĩa: Phân số tối

giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1

?2

Nhận xét: (SGK)

* Chú ý: phân số b a là tối

Trang 28

2

Làm thế nào chỉ rút gọn

một lần mà được phân số tối

giản

Nhận xét tử và mẫu?

Ta phải chia cả tử và mẫu cho ƯC lớn nhất của các giá trị tuyệt đối của chúng

Tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau

giản nếu |a| và |b| là 2 số nguyên tố cùng nhau

- Khi rút gọn một phân số

ta rút gọn phân số đó đến tối giản

Hoạt động 3: Củng cố + Hướng dẫn về nha (7')

- Cho hs làm bài tập 15

(SGK)

Hoạt động 4: ø.(1')

- Học bài và làm bài 16,

17, 18 SGK 15

- Xem trước các bài tập

phần Luyện tập

V Rút kinh nghiệm

- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ

- HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, vở ghi

III Phương pháp dạy học.

Luyện tập và thực hành

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp (1’)

3 Giảng bài mới:(35')

Hoạt động của thầy Hoạt động của

Trang 29

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: (8')

- Nêu quy tắc rút gọn phân số

- Rút gọn phân số :328

-) Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng

32

8 = 328::88 = 41

Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Bài 17: phân tích thành

thừa số giống nhau rồ út

gọn

2

1 2 2 2

.

7

2 7

Loại bài tập này thường

có hai dạng:

+) Dạng 1: các câu

→ nhắc lại tính chất

Làm bài tập

17

Hoạt động nhóm làm câu d, e

3 HS lên bảng trình bày

3 HS lên bảng trình bày

Đứng tại chổ chỉ ra các phân số bằng nhau

Hs làm bài tập

* Bài 17 (SGK t15)

a/ 83.24.5 = 645 ; b/ 27..148 = 21; c/ 322.7..119 = 67;

d/ 128 = 41 = 8.(516−2) = 816.3= 23e)

3 1

3 11

3 11

1

) 1 4 ( 11 11

1 11 4 11 13 2

11 4 11

15

= ; −339 = −311 ; 95

60 19

12

=

Trang 30

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc quy tắc phân số và

định nghĩa hai phân số tối giản

- Làm bài tập: 29; 31; SBT 7

- Xem trước bài 5: Quy đồng mẫu

nhiều phân số

Hs lắng nghe và ghi bài tập

V Rút kinh nghiệm

- GV: Thước, phấn màu, bảng phụ

- HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, vở ghi

III Phương pháp dạy học.

Luyện tập và thực hành

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Giảng bài mới:(44')

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập (40)

Trang 31

Nhận xét

* Bài 21 (SGKt15).

54

9 48

3 42

B =  ; 53

5

3

; 5

0

; 3

Hoạt động 2: * Hướng dẫn về nhà(4’)

- Học thuộc quy tắc phân số và

định nghĩa hai phân số tối giản

- Làm bài tập: 29; 31; 32; 34 SBT

7, 8

- Xem trước bài 5 : Quy đồng mẫu

nhiều phân số

Hs lắng nghe và ghi bài tập

Trang 32

V Rút kinh nghiệm

- GV : Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn hình, phấn màu

- HS : Xem trước bài

III Phương pháp dạy học:

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số (14')

Trang 33

GV : Cho 2 phân số

3

4 và 57

Hãy qui đồng theo

cách làm ở tiểu học

Mẫu chung của các

phân số có quan hệ gì

với mẫu của các phân

số ban đầu ?

Tương tự với hai

phân số tối giản:

của 5 và 8 Nếu lấy

mẫu chung là BC khác

ta có mẫu chung: 80;

120;

Cho HS làm ?1

Làm trên bảng phụ

- Để đơn giản khi

quy đồng ta lấy mẫu

8

5 3 8 3

40

16 8

5

8 2 5 2

8

5 3 8 3

40

16 8

5

8 2 5 2

Tìm thừa số phụ

mỗi mẫu bằng cách lấy

mẫu chung chia lần

lượt cho từng mẫu

Hãy nêu các bước

làm để quy đồng mẫu

nhiều phân số với mẫu

dương ?

Từ đó nêu quy tắc

Làm ?2

*Nêu quy tắc

Hoạt động nhóm làm ?3

Nhắc lại quy tắc

?2

a) BCNN ( 2,5,3,8) = 23 3.5 = 120

b) Nhân tử và mẫu của các phân số với thừa số phụ bằng cách

Trang 34

quy đồng mẫu nhiều

phân số

Yêu cầu HS hoạt

động nhóm làm ?3

Hoạt động 3: Cũng cố - hướng dẫn về nhà.(12')

- Nhắc lại quy tắc

quy đồng mẫu nhiều

V Rút kinh nghiệm

- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn hình, phấn màu

- HS: Xem trước bài ở nhà, SGK

III Phương pháp dạy học:

Luyện tập và thực hành

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Tiến trình lên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Luyện tập (40’)

Trang 35

Bài 33

- Đưa các phân số về

dạng mẫu dương

Quy đồng mẫu các

Theo em trước hết

cần phải làm gì ?

Cho hs làm bài tập

Gv nhận xét

Bài 35:

Yêu cầu 2 HS lên

bảng rút gọn phân số

Cho 2 HS khác lên

quy đồng mẫu các phân

số

Khi rut gọn chuyển

về mẫu dương

Cho HS khác nhận

2 HS lên bảng trình bày

cả lớp làm nháp

Đưa về dạng mẫu dương và rút gọn

2 HS lên bảng rút gọn phân số

Ta có: −609; 608 ; 6028 b) Trước tiên rút gọn các phân số :

50 50 : ( 10) -5

= ;

90 90 : ( 10) 9 -180 180 : 36 -5

= ;

288 288 : 36 8

60 60 :15 4 -135 135 :15 9

Trang 36

xét kết quả và GV kết

* Về nhà ôn tập quy tắc so sánh

phân số (ở tiểu học), so sánh số

nguyên, rút gọn, quy đồng mẫu của

phân số

- Làm bài tập: 36 SGK 20 Bài 46;

47 trang 9 -10 SBT

- Xem trước bài 6 : So sánh phân số

Hs lắmg nghe và ghi bài tập

V Rút kinh nghiệm

- Thầy : Giáo án, SGK , bảng phụ vẽ sẵn hình phấn màu

- Trò : Xem trước bài, SGK

III Phương pháp dạy học:

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài dạy:

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5')

Trang 37

Làm bài tập: 47/9 SBT.

Điền dấu >;< vào ô

3 Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu.(13')

Em đã biết 2 phân số

có tử và mẫu đều dương

và cùng mẫu Hãy nói rõ

cách so sánh, Lấy vd

Nêu vd như (SGK)

Yêu cầu HS làm ?1

Nhắc lại quy tắc so

sánh 2 số nguyên âm,

quy tắc so sánh số

nguyên dương với 0, số

nguyên âm với 0, số

nguyên dương với số

nguyên âm

Hãy so sánh −43 và

5

4

− ta làm thế nào ?

Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử và mẫu đều là số tự nhiên,phân số nào có tử lớn thì phân số đó lớn hơn

Ghi nhớ quy tắc

Hoàn thành ?1

Nhắc lại các quy tắc

* Quy tắc: Trong hai

phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn

- Ví dụ: (SGK)

?1

- Trong 2 số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì số đó lớn hơn

- Số nguyên âm < số nguyên dương

Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu (15')

Yêu cầu so sánh hai

phân số −43 và −45 => so

sánh −43 và −54

Để so sánh hai phân

số ta làm thế nào ?

Vậy muốn so sánh

hai phân số không cùng

mẫu ta làm thế nào ?

Cho HS đọc quy tắc

Cho HS làm ?2

Cho HS làm tiếp ?3

Biến đổi các phân số về dạng có cùng mẫu dương rồi

1 HS đọc to quy tắc

* Quy tắc: Muốn so

sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn

Trang 38

Mọi số nguyên luôn

viết được dưới dạng

phân số, vậy số 0 viết

dưới dạng phân số như

thế nào khi so sánh với

từng phân số ?

- Từ ?3 rút ra nhận xét

Làm ?2 (hoạt động theo nhóm)

Viết dưới dạng có cùng mẫu với từng phân so rồi so sánh

?2

?3

* Nhận xét : (SGK)

Hoạt động 3: Cũng cố - hướng dẫn về nhà (12')

- Nhắc lại hai quy

tắc so sánh phân số cùng

mẫu và không cùng mẫu

Cho HS làm bt 37

- Học bài và làm bt:

38; 39; 40; 41 SGK

23,24

- Xem trước bài 7 :

Phép cộng phân số

Đọc nhận xét SGK

Nhắc lại quy tắc

Làm bài tập 37

Bài 37 (SGK trang 23).

a/ 13

7 13

8 13

9 13

10 13

- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng

- Có ý thức nhận xét đặc điểm của phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi quy đồng)

II Chuẩn bị:

-Thầy : Giáo án, SGK, bảng phụ

-Trò : Xem trước bài, SGK, vở ghi

III Phương pháp dạy học:

Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

IV Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ: (5')

- Muốn so sánh 2 phân số ta làm - Muốn so sánh hai phân số ta viết

Trang 39

như thế nào?

Gv nhận xét cho điểm

chúng dưới dạng hai phân số có mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau

Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu (13')

Cho HS ghi lại vd

khác mà tử và mẫu

là các số nguyên

Nên Đưa mẫu về

số dương trước khi

thực hiện phép tính

- Qua các vd

trên, phát biểu q/t

cộng hai p/s có cùng

mẫu số Viết dạng

?2 Cộng hai số nguyên là trưịng

hợp riêng của cộng hai phân số cĩ mẫu là 1

Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu.(15')

- Muốn cộng hai

p/s không ùng mẫu

ta làm như thế nào?

GV: Nhắc lại các

bước quy đồng mẫu

Chú ý rút gọn kết

quả cuối cùng

Hướng dẫn và

Nhớ lại kiến thức

Ghi ví dụ vào vở và thưc hiện tính

Phát biểu quy tắc

Tìm hiểu ?3

Trình bày bài giải

* Ví dụ: Tính 25+−73Mẫu chung: 35, ta có:

6 15

4 10 15

4 15

10 15

4 3

2+ = − + = − + = − = −

−b) Mẫu chung là: 30

6

1 30

5 30

27 30

22 10

9 15

11 = + − = − = −

− +c) Mẫu chung là: 7

Trang 40

20 7

21 1 7

21 7

1 3 7

1 + = − + = − + =

Hoạt động 4 Củng cố + Hướng dẫn và dặn dò: (12’)

- Treo bảng phụ (Hình đầu bài)

- Làm bài tập: 42 a, c 45 a SGK 26

- Về nhà học thuộc quy tắc cộng

phân số (Cùng mẫu và khác mẫu)

- Bài tập về nhà: 4b,d; 43b,c,d; 44;

45b SGK 26

- Hướng dẫn các bài tập về nhà

- Chuẩn bị kiến thức và xem các bài

tập trong SBT để tiết sau học Luyện

tập

- Làm bài tập: 45 a SGK 26

a) 725+−258 = −257+−258 = −2515 = −53

−c) Mẫu chung là: 39

=

− +

=

− +

=

− +

39

) 14 ( 18 39

14 39

18 39

14 13

6

39 4

- Làm bài tập: 45 SGK 26

- HS biết vận dụng qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu

- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng vào các bbài toán Tìm x, bài toán có lời

II Chuẩn bị:

- Thầy : Giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình phấn màu

- Trò: SGK, vở ghi, ôn tập q/tắc cộng 2 p/s cùng mẫu và không cùng mẫu

III Phương pháp dạy học:

Luyện tập và thực hành

III Tiết trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập (25’)

Cho HS làm các bài

Ngày đăng: 27/09/2015, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w