1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 KII

83 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trng THCS Hi H Ngày soạn: 08 /01/2011 Ngày dạy: Tiết 59 QUY TắC CHUYểN Vế I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - HS nắm và vận dụng đợc quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: - Đồ dùng : * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết - Phơng pháp dạy học tích cực III. Tiến trình lên lớp: Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Làm bài 60 tr.85 SGK - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dớp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: a) = 346 b) = -69 Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức (10 phút) - KT: HS hiểu đợc 3 tính chất của đẳng thức. 1. Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a - GV giới thiệu cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét: - Tơng tự nh trong phép cân ở hình vẽ. Nếu ban đầu ta có hai 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta đợc đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu =, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu =. - Từ quan sát hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức? - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của một đẳng thức - áp dụng tính chất vào ví dụ. - HS quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét: - Khi cân thăng bằng nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối l- ợng bằng nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - Ngợc lại nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lợng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - HS nhận xét: Nếu thêm cùng 1 số vào 2 vế của một đẳng thức thì ta vẫn đợc một đẳng thức Hoạt động 3: Ví dụ (5 phút) Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 1 Trng THCS Hi H - KT: Khắc sâu 3 tính chất của đẳng thức. - KN: Vận dụng 3 tính chất của đẳng thức vào việc giải các bài tập . 2. Ví dụ: a) x 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 b) x + 4 = -2 x + 4 4 = -2 4 x + 0 = -2 4 x = -6 Tìm số nguyên x biết: x 2 = 3 - Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? - Thu gọn các vế? - GV yêu cầu HS làm ?2 - HS: Thêm 2 vào 2 vế x 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -3 + 2 x = -1 - HS làm ?2: Tìm x biết: x + 4 = -2 x + 4 4 = -2 4 x + 0 = -2 4 x = -6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế (15 phút) - KT: HS nắm đợc quy tắc dấu ngoặc. - KN: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc làm tốt các dạng bài tập. 3. Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Học SG tr.87 Nhận xét: SGK tr,87 - Dựa vào các phép biến đổi trên: x 2 = -3 x + 4 = -2 x = -3 + 2 x = -2 - 4 - Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - GV giới thiệu quy tắc chuyển vế tr.86 SGK - Yêu cầu HS làm ví dụ: a) x 5 = -13 b) x (-5) = 2 - Yêu cầu HS làm ?3 - Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 Nhận xét:Phép cộng hai số nguyên và phép trừ hai số nguyên có mối quan hệ nh thế nào? Gọi x là hiệu của a và b Ta có x = a b - áp dụng quy tắc chuyển vế x + b=a => Phép trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. - HS nhận xét theo quy tắc trong SGK - Làm ví dụ a) x 5 = -13 x = -13 + 5 x = - 8 b) x (-5) = 2 x = 2 + (-5) x = -3 - HS dựa vào phần dẫn dắt của GV nhận xét phép toán trừ là phép toán ngợc của phép toán cộng. Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) - Nhắc lại các tính chất của đẳng thức. - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Làm bài 61, 67 tr.87 SGK. Bài 61 tr.83 SGK Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 2 Trng THCS Hi H a) 7 x = 8 (-7) b) x = -3 7 x = 15 -x = 8 x = -8 Bài 63 tr.83 SGK a) Sai b) Sai Hoạt động6 : Hớng dẫn về nhà (1 ph) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 62 65 tr.87 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 10 /01/2011 Ngày dạy: Tiết 60 NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm đợc kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng : GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết - Phơng pháp dạy học tích cực III. Tiến trình lên lớp: Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra 7 - Phát biểu quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập 96 tr.65 SBT Tìm số nguyên x biết: a) 2 x = 17 (-5) b) x 12 = (-9) -15 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dới lớp. Lu lại hai bài trên góc bảng. - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dớp lớp làm bài tập vào bảng phụ a) 2 x = 17 (- 5) 2 x = 22 x = 2 22 x = - 20 b) x 12 = (-9) -15 Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 3 Trng THCS Hi H x = 12 9 15 x = - 12 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 phút) - KT: Hiểu đợc phép nhân các số nguyên chính là phép cộng các số hạng bằng nhau. - KN: Biết tìm tích các số nguyên bằng phép cộng các số nguyên I. Nhận xét mở đầu: ví dụ: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = - 15 - Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. - Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu, có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? - Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = - 15 Tơng tự hãy áp dụng với 2 . (-6) - HS thay phép nhân bằng phép cộng (lần lợt từng HS lân bảng) 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+ (-3) = -12 (-5).3 = (-5) + (-5) + (- 5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 - HS khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối. + dấu là dấu - - HS giải thích: + Thay phép nhân bằng phép cộng + Cho các số hạng vào tronhg ngoặc có dấu - đằng trớc. + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. + Nhận xét về tích Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút). - KT: Nắm đợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - KN: tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. I. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: 1. Quy tắc: Học SGK - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 4 Trng THCS Hi H 2. Chú ý: Với a Z thì a . 0 = 0 3. Ví dụ: Giải: Lơng công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh hai quy tắc này. Làm bài 73, 74 tr.89 SGK Chú ý: 15 . 0 = 0 (-15).0 = 0 Với a Z thì a . 0 =? HS làm bài 75 tr.89 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề ví dụ lên bảng. HS tóm tắt đề. Giải: Lơng công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) Ta còn có cách giải nào khác không? - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + trừ hai giá trị tuyệt đối + dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. HS làm bài tập 73, 74 tr.89 SGK Từ những ví dụ nêu kết quả của phép nhân 1 số nguyên với 0 Bài 75 tr.89 SGK: So sánh: -68 . 8 < 0 15 . (-3) < 15 -7 . 2 < -7) HS tóm tắt đề: 1 sản phẩm đúng quy cách: +20000đ 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ 1 tháng làm 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lơng tháng? HS nêu cách tính. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - KT: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - KN: Vận dụng quy tắc làm tôt các bài tập liên quan. Bài 76 tr.89 SGK x 5 - 18 y -7 10 -10 - 25 x.y - 180 0 - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu? - Làm bài 76 tr.89 SGK Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt trớc tích tìm đợc dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. b) Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a. (-5) < 0 với a Z và HS hoạt động nhóm. a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của phép cộng hai số nguyên khác dấu) Sửa lại: đặt trớc tích tìm đợc dấu - b) Đúng c) Sai vì a có thể bằng 0 Sửa lại: a.(-5) a với a Z và a 0 Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 5 Trng THCS Hi H a 0 d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) .4 < -5.0 d) Sai, phải = 4.x e) Đúng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (1 ph) - Về nhà học theo vở ghi và sgk - BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) - Tiết sau: Nhân hai số nguyên cùng dấu. iv . Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 11 /01/2011 Ngày dạy Tiết 61 NHÂN HAI Số NGUYÊN CùNG DấU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấup, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng : * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết - Phơng pháp dạy học tích cực III. Tiến trình lên lớp: Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph) - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 77 tr.89 SGK HS 2: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT: Điền vào ô trống: m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n - - HS1: - Phát biểu quy tắc - Làm bài tập: Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là: a) 250 . 3 = 750 dm b) 250 . (-2) = -500 (dm) (nghĩa là giảm 500 dm) HS2: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 6 Trng THCS Hi H 260 100 - Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu nh thế nào? - Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó khác dấu nhau. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dơng (5 phút) - KT: Hiểu đợc nhân hai số nguyên dơng cũng chính là nhân hai số tự nhiên. - KN: Vận dụng làm tốt bài tập .Vận dụng đợc quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). 1. Nhân hai số nguyên d - ơng: ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5. 120 = 600 - Hai số nguyên dơng cũng chính là hai số tự nhiên. Do đó nhân hai số nguyên dơng cũng chính là nhân hai số tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm ?1 - Vậy tích của hai số nguyên dơng là số nguyên âm hay số nguyên dơng? - Yêu cầu HS tự cho ví dụ về nhân hai số nguyên d- ơng - Theo dõi - HS làm ?1 - Tích của hai số nguyên dơng là một số nguyên dơng - HS lấy ví dụ về nhân hai số nguyên dơng Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (15 phút) - KT: Nắm đợc quy tắc nhân hai số nguyên âm. - KN: Vận dụng làm tốt bài tập . 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2 Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 * Quy tắc: Học SGK - Yêu cầu HS làm ?2 - Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả của hai tích cuối - GV treo bảng ghi sẵn đề ?2 - GV sửa bài và khẳng định kết quả nh bên là đúng. Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta là nh thế nào? Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 120 - Vậy tích của hai số nguyên âm là một số nh thế nào? - Muốn nhân 2 số nguyên - HS làm theo nhóm ?2 - Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 - Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. - HS thực hiện phép nhân theo sự hớng dẫn của GV. - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 7 Trng THCS Hi H cùng dấu ta làm nh thế nào? nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau. Hoạt động 4: Kết luận (15 phút) - KT: Nắm đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - KN: Vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Kết luận: Bài 77 tr.91 SGK a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 Bài 79 tr.91 SGK. 27 . (-5) = -135 (+27) . (+5) = +135 (-27) . (+5) = -135 (-27) . (-5) = +135 (+5) . (-27) = -135 *Nhận xét:Học SGK tr.91 * Chú ý: Học SGK tr.92 - Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 SGK. - Hãy rút ra quy tắc: + Nhân một số nguyên với 0? + Nhân 2 số nguyên cùng dấu? + Nhân 2 số nguyên khác dấu? - Rút ra kết luận? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 79 tr.91 SGK. Từ đó rút ra nhận xét: + Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích thay đổi dấu nh thế nào? Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích thay đổi dấu nh thế nào? - Kiểm tra bài làm của hai nhóm, GV treo bảng phụ ghi trớc phần chú ý - HS làm ?4: Cho a là số nguyên dơng, b là số nguyên âm hay nguyên d- ơng nếu: a) Tích ab là một số nguyên dơng. b) Tích ab là một số nguyên âm. - HS lên bảng làm bài tập: a) 3. 9 = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -65 d) (-150) . (-4) = 600 e) 7 . (-5) = -35 f) (-45) . 0 = 0 - Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau. - Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt trớc kết quả dấu - - HS rút ra nhận xét nh trong SGK - HS làm ?4 a) b là số nguyên dơng b) b là số nguyên âm Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 ph) - Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 125 tr.69, 70 (SBT) + Tiết sau: Tính chất của phép nhân. IV) Rút kinh nghiệm : Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 8 a . b = b . c Trng THCS Hi H Ngày soạn: 14 /01/2011 Ngày dạy: . Tiết 62 . TíNH CHấT CủA PHéP NHÂN I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với đối với phép cộng. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu của tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng : * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất ở phần 2. * HS: Làm bài tập, xem trớc bài học. - Phơng pháp dạy học tích cực III. Tiến trình lên lớp: Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) - GV ghi câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng làm - Theo dõi, kiểm tra HS dới lớp - Cho HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm - HS1: Tính và so sánh các tích: a) 2.(-3) = (-3).2 = b) (-7).(-4) = (-4).(-7) = - HS2: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - Tiếp thu Hoạt động 2: Tính chất giao hoán ( 4 phút) - KT: Nắm đợc t/c giao hoán của phép nhân các số nguyên 1. Tính chất giao hoán: - Từ bài của HS1 phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu tính chất 1 - Ghi công thức tổng quát - Theo dõi tiếp thu - Ghi bài Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17 phút). - KT: Nắm đợc t/c giao hoán của phép nhân các số nguyên - KN: Vận dụng t/c làm tốt bài tập . 2. Tính chất kết hợp - Từ bài của HS2 phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS rút ra tính chất 2 - Nêu tính chất 2: muốn nhân 1 tích hai thừa số với thừa số thứ 3 ta có Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 9 Trng THCS Hi H Bài 90 tr.95 SGK a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) . (-25) . (-6).(- 8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(- 6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 * Chú ý: Học SGK - Viết công thức tổng quát của tính chất - Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên - Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực hiện phép tính: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 7 . (-11) . (-2) - GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 SGK: Tính nhanh: (-4).(+125) . (-25) . (-6) . (-8) - Hãy viết tích 2.2.2.2 dới dạng lũy thừa? - Tơng tự hãy viết (-2). (- 2). (-2) dới dạng lũy thừa? - So sánh dấu của (-2) 3 với (-2) 4 Làm ?1, ?2 thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 - Viết bài - Nêu tính chất - HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] . [(-5) . (- 6)] = (-30) . (+30) = -900 b) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 HS tính nhanh: = [(-4) . (-25)].[125 . (- 8)] . (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 - Trả lời: 2 4 - Trả lời: (-2) 3 Dấu của (-2) 3 là dấu - Dấu của (-2) 4 là dấu + Hoạt động 4: Nhân với 1 (4 phút) - KT: Nắm đợc t/c nhân với 1 của số nguyên 3. Nhân với 1 - Nhân một số tự nhiên với 1 bằng? Tơng tự, khi nhân một số nguyên với 1 ta có kết quả nh thế nào? Công thức? Nhân một số nguyên với (-1) =? - Tích của một số tự nhiên với 1 bằng chính nó. Tơng tự tích của 1 số nguyên với 1 bằng chính nó. a. (-1) = (-1).a = -a Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (9 phút) - KT: Nắm đợc t/c phân phối của phép nhân với phép cộng các số nguyên - KN: Vận dụng t/c làm tốt bài tập . 4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: ?5 - Muốn nhân một số với 1 tổng ta làm nh thế nào? - Công thức tổng quát? - Nếu a.(b c) thì sao? - Muốn nhân một số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. a . (b c) = a . [b Phm S Th Nm hoc 2010 - 2011 10 (1. a) = a . 1 = a a . (b + c) = ab + ac c) [...]... của 6 và -6 có thể là: và b là ước của a Dựa vào kết quả trên hãy ± 6; ±12; ± 18; … Ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; cho biết 6 là bội của những 6 là bội của -1; 6; 1; -6; số nào? ( -6) là bội của 2; 3; -2; -3 6 -6 là bội của -1 ;6; 1; -6; * Chú ý: Học SGK tr. 96 những số nào? Vậy 6 và -6 cùng là bội của 2; 3; -2; -3 những số nào? u cầu Hs làm ?3 ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 Tìm 2 bội và 2 ước của 6 và Bội của 6 và -6. .. Bµi 96 tr.95 SGK Bµi 96 tr.95 SGK yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng a) 237.(- 26) + 26 137 a) 237.(- 26) + 26 137 = 26 137 – 26 237 lu ý HS tÝnh nhanh dùa lµm hai phÇn = 26. (137–237)= 26. (trªn tÝnh chÊt giao ho¸n vµ a) = 26 137 – 26 100) tÝnh chÊt ph©n phèi cđa 237 = 26. (137 – 237) = = - 260 0 phÐp nh©n vµ phÐp céng 26 (-100) b) 63 (-25) + 25 (-23) b) 63 (-25) + 25 (-23) = - 260 0 = 25 (-23) – 25 63 = 25.(-23 63 )... Viết số đối của số - Tập hợp Z gốm các số ngun a ngun âm, số 0 và các số b) Số đối của số ngun ngun dướng a có thể là số ngun - Số đối của số ngun a là dương? số ngun âm? số (–a) 0 hay khơng? Cho ví dụ - Số đối của số ngun a có thể là số ngun dương, số ngun âm, số 0 Số đối của (-5) là (+5) 3) Giá trị tuyệt đối của số Số đối của (+9) là (-9) ngun a là gì? Nêu quy Số đối của 0 là 0 Phạm Sỹ Thọ Năm hoc... ngun âm với hơn thì số đó nhỏ hơn số 0, với số ngun Trong hai số ngun dương, dương số nào có giá trị tuyệt đối - Phát biểu quy tắc: Cộng lớn hơn thì lớn hơn hai số ngun cùng dấu, Số ngun âm nhỏ hơn số 0; cộng hai số ngun khác Số ngun âm nhỏ hơn bất dấu ký số ngun dương nào - HS phát biểu quy tắc: + Phát biếu quy tắc trừ số Cộng hai số ngun cùng ngun a cho số ngun b dấu, cộng hai số ngun Cho ví dụ khác... tổng tất cả a) x = -7; -6; ……; 6; 7 a) – 8 < x < 8 các số ngun x thỏa mãn Tổng = (-7) + ( -6) + … + x = -7; -6; ……; 6; 7 a) – 8 < x < 8 6+ 7 Tổng = (-7)+( -6) + … b) -6 < x < 4 = (-7+7) + ( -6+ 6) + … +6+ 7 =0 = (-7+7) + ( -6+ 6) + b)x = -5; -4; …; 1; 2; 3 …=0 Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + b) -6 < x < 4 - Bài 118 / 99 SGK 4] + … = -9 x = -5; -4; …; 1; 2; 3 Tìm số ngun x biết Tổng = [(-5) + 5] + a) 2x – 35 = 15 [(-4)... một GV u cầu HS là ?1 HS: số ngun: Viết các số 6, -6 thành tích 6 = 1 .6 = (-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) Với a, b ∈ Z và b ≠ 0 của 2 số ngun Nếu có số ngun q sao Khi nào thì ta nói a chia hết -6 = (-1) .6 = 1.( -6) = (2).3 = 2.(-3) cho a = bq thì ta nói cho b? achia hết cho b Ta nói a Với a, b ∈ Z và b ≠ 0 Nếu + a chia hết b nếu có số là bội của b và b là ước có số ngun q sao cho a = tự nhiên q sao cho a... -6 là: ± 6; ±12; ± 18; … - Gọi HS đọc phần chú ý Vì 0 chia hết cho mọi tr. 96 SGK số ngun khác 0 - Tại sao số 0 là bội của mọi Theo điều kiện của số ngun khác 0? phép chia, phép chia - Tại sao số 0 khơng phải là chỉ thực hiện được nếu ước của bất kỳ số ngun số chia khác 0 nào? Vì mọi số ngun đều tại sao -1 và 1 là ước của chia hết cho 1 và -1 mọi số ngun? Các ước của 6 là: ±1; - Tìm ước chung của 6. .. lªn + A 2 3 4 5 b¶ng lµm bµi tËp B a Hs lËp b¶ng: 2 21 23 25 26 4 + A 22 24 25 26 27 2 3 4 5 6 B 23 25 26 27 28 21 23 24 25 26 27 b Cã b¶y tỉng chia hÕt 22 24 25 26 27 28 cho 2 lµ: 23 25 26 27 28 29 24;24; 26; 26; 26; 28;28 Cã 15 tỉng (cã b¶y tỉng nhng chØ cã b Cã b¶y tỉng chia hÕt cho 3 gi¸ trÞkh¸c nhau) *Gv: nhËn xÐt bµi lµm 2 lµ: 24;24; 26; 26; 26; 28;28 Bµi tËp 104 (sgk) Phạm Sỹ Thọ Năm hoc 2010 - 2011 19... phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 * Kỹ năng: HS viết được phân số mà tử và mẫu là số ngun, thấy được số ngun cũng là phân số có mẫu là 1 * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - §å dïng : * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 26 Phạm Sỹ Thọ Năm hoc 2010 - 2011 Trường THCS Hải Hà * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ơn tập khái niệm phân số đã học. .. Hải Hà Bài 1 16 tr.99 SGK a) (-4) (-5) ( -6) b) (-3 + 6) (-4) c) (-3 - 5) (-3+5) d) (-5 – 13) : ( -6) a) (-4) (-5) ( -6) = -120 b) (-3 + 6) (-4) = 3 (-4) = -12 c) = -8 2 = - 16 d) = (-18) : ( -6) = 3 vì 3.( -6) = -8 Hoạt động 3: Luyện tập ( 16 phút) - KN: Vận dụng làm tốt bài tập Bài 114 trang 99 - Bài 114 trang 99 SGK - 2 HS lên bảng: SGK - Liệt kê và tính tổng tất cả a) x = -7; -6; ……; 6; 7 a) – 8 . 237.(- 26) + 26 . 137 = 26 . 137 26 . 237 = 26. (137237)= 26. (- 100) = - 260 0 b) 63 . (-25) + 25 . (-23) = 25. (-23) 25. 63 = 25.(-2 363 ) = 25.(- 86) = -2150 Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(- 26) + 26 . 137 lu. (-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1) .6 = 1.( -6) = (- 2).3 = 2.(-3) + a chia hết b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq 6 là bội của -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3 -6 là bội của -1 ;6; 1; -6; 2;. biết 6 là bội của những số nào? ( -6) là bội của những số nào? Vậy 6 và -6 cùng là bội của những số nào? Yêu cầu Hs làm ?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6 và -6. - Gọi HS đọc phần chú ý tr. 96 SGK -

Ngày đăng: 09/06/2015, 13:00

Xem thêm: Số học 6 KII

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w