1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 KII

148 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 10 tháng 01 năm 2009 Tiết 62 ♣§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng . - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên - Tính 2 . (-3) và (- 3) .2 Nhận xét – Kết luận - Phát biểu tính chất giao hoán - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6 ⇒ 2 . (-3) = (- 3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán I Tính chất giao hoán : Ví dụ : 2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ; (-7) . (-4) = (-4) . (-7) II Tính chất kết hợp : Ví dụ : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i a . b = b . a Gi¸o ¸n Sè häc 6 Tính [9 . (-5)] .2 và 9.[(- 5) .2] Nhận xét và kết luận - Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) - Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấ “ + “ . Nếu a ∈ Z thì = (-a) 2 Học sinh cần lưu ý a 2 ≠ - a 2 4./ Củng cố : Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ? Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ? 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 90 → 94 SGK trang 95 - Học sinh tính [9 . (-5)] .2 = (- 45) . 2 = - 90 9 . [(-5) .2] = 9 . (-10) = - 90 Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] Ta nói Phép nhân có tính kết hợp - Học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?2 - Học sinh làm ?3 - Học sinh làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì 2 ≠ -2 Nhưng 2 2 = (-2) 2 - Học sinh làm ?5 Chú ý : • Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên . • Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vò trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý • Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a Nhận xét : a) Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “ b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “ III Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a IV Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = a . b + a . c Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ a (b - c) = a . b - a . c  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 10 tháng 01 năm 2009 Tiết 63 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân s - Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhận xét dấu của tích 237 (-26) - Nhận xét thừa số chung của tổng 2 tích . - p dụng tính chất gì ? - Nhận xét các thừa số âm trong tích là một số chẳn hay lẻ - Học sinh phát biểu tích một số chẳn và một số lẻ thừa số âm là số gì ? - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do + Bài tập 95 / 95 : (- 1) 3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 1 3 = 1 ; 0 3 = 0 + Bài tập 96 / 95 : a) 237 . (-26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-100) = - 2600 b)63.(-25) + 25.(-23) = - 63 . 25 – 25 . 23= 25 . (-63 – 23)= 25 . (-86) = - 2150 + Bài tập 97 / 95 : a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (- 3) > 0 Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương b) 13.(-24).(-15) . (-8) . 4 < 0 Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Nhận xét và áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính nhanh. - Dựa vào tính chất gì để tìm số thích hợp 4./ Củng cố : - Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - Dựa vào các tính chất đó ta có thể thực hiện nhanh chóng các bài tập . 5./ Dặn dò : Làm thêm các bài tập 139 , 140 , 141 , 147 , 148 , 149 SBT Toán 6 tập một . - p dụng tích chất giao hoán và kết hợp - Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng + Bài tập 98 / 95 : Tính giá trò biểu thức : a) (-125).(-13).(-a)với a = 8 thay a = 8 vào biểu thức (-125) . (-13) . (-8) = (-125) . (-8) . (-13) = 1000 . (-13) = - 13000 b)(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 thay b = 20 vào biểu thức (-1).(-2).(-3) . (-4) . (-5) . 20 = [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20 = (-12) .10 . 20 = - 2400 + Bài tập 99 / 95 : a) -7 . (-13) + 8 . (-13) = (-13) . (-7 + 8) = -13 b) (-5) . (-4 - -14 ) = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = -50 + Bài tập 100 / 95 : Giá trò của m . n 2 với m = 2 , n = 3 là số nào trong bốn đáp số A ,B ,C ,D dưới đây: A. –18 B. 18 C. -36 D. 36  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 11 tháng 01 năm 2009 Tiết 64 §♣ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. - Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” . - Biết tìm bội và ước của một số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Cho hai số tự nhiên a và b với b ≠ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ? - Tìm các ước của 6 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b Trong tập hợp các số nguyên thì sao ? Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp Z - Học sinh làm ?1 6 = 2 . 3 = (-2) . (-3) = 1 . 6 = (-1) . (-6) - 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3) = 1 . (-6) = (- 1) . 6 Vậy : U(6) = { 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2 , -3 , -6} I Bội và ước của một số nguyên : Cho a , b ∈ Z và b ≠ 0 . - Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Ví dụ : -9 là bội của 3vì -9 = 3 . (-3) 3 là ước của -9 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 6 . (-2) = -12 6 . 2 = 12 (-6) . (-2) = 12 (- 6) . 2 = -12 thì (-12) : (-2) = 6 12 : 2 = 6 12 : (-2) = -6 (-12) : 2 = -6 Như vậy : Trong phép chia hết Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “ Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “ - Học sinh làm ?3 Hai bội của 6 là 12 và –12 Hai ước của 6 là 3 và –3 - Học sinh làm ?4 - Học sinh làm bài tập 101 / 97 - - Học sinh làm bài tập 102 / 97 Chú ý : • Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q • Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 • Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên. • Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b . Ví dụ : Các ước của 8 là 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -8 Các bội của 3 là 0 , 3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -9 , . . . . II Tính chất : 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c ! b và b ! c ⇒ a ! c 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b . a ! b ⇒ am ! b (m ∈ Z) 3./Nếu hai số a,b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . a ! c và b ! c⇒(a + b) ! c và (a – b) ! c 4./ Củng cố : • Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? • a gọi là gì của b và b gọi là gì của a • Bài tập 101 và 102 SGK trang 97 5./ Dặn dò : Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 . GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 11 tháng 01 năm 2009 Tiết 65 §♣. LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Củng cố các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. - Biết vận dụng ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” để làm bài tập - Biết tìm bội và ước của một số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Cho hai số nguyên a và b với b ≠ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ? Nêu các tính chất về bội và ước của số nguyên. - Làm bài tập 101/Tr 97 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi -Lập bảng để dễ thực hiện. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. -Nêu quy tắc nhân, chia các số nguyên cùng dấu khác dấu? -Giá trò tuyệt đối của một số nguyên. - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh trả lời. + Bài tập 103 / 97 : Lập bảng cộng ta thấy: a/ Có 15 tổng được tạo thành. b/ Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28. (có thể trả lời thêm: bảy tổng nhưng chỉ có ba giá trò khác nhau là 24, 26, 28) 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 + Bài tập 104 / 97 : a/ 15.x =-75 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 -p dụng tính chất để làm bài tập. GV giới thiệu thêm: . , . , ( . ). .( . ) . 1( 0) 1 a b a b q q Z b a b a p p Z a a p q a p q p q a p q ⇒ = ∈   ⇒ = ∈  ⇒ = = ⇒ = ≠ ⇒ = = M M Hoặc p = q =-1. Nhưng do a#b nên p=q=-1. GV: Yêu cầu HS lên làm bài tập GV : Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SBT-Tr74 HS làm bài HS lên bảng điền HS đọc ⇒x = (-75):15=-5 (Vì -5.15=-75). b/ 3. 18x = nên x = 18:3=6. Vậy x=6 hoặc -6. + Bài tập 106 / 97 : Mọi cặp số nguyên khác 0 và đối nhau đều có tính chất: ( )a a−M và ( )a a− M và chỉ những cặp số đó. + Bài tập 158 / 74-SBT : : : 4./ Củng cố : • Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? • a gọi là gì của b và b gọi là gì của a • Nêu các tính chất. 5./ Dặn dò : Làm bài tập về nhà SBT trang 73-74 . Làm các câu hỏi ôn tập chương. Tiết sau ôn tập.  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i 48 32 -6 Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 01 tháng 02 năm 2009 Tiết 66-67 §♣.ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu : Thông qua các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập phần ôn tập chương GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương học sinh cần : - Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc - Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương - GV củng cố sửa sai 3./ Bài mới : TIẾT 66(45 pt) Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV củng cố : Khi nói số nguyên a thì ta không thể xác đònh được a là số nguyên âm hay số nguyên dương - Không phải –a là số âm Hoạt động nhóm - Học sinh thực hiện + Bài tập 107 / 98 : a) a -b 0 b -a b) | b| | a| | -b| | -a| a 0 b c) a < 0 và -a = | a| = | -a| > 0 b = | -b | = | b | > 0 và b < 0 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Nhắc lại thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nhắc lại qui tắc cộng và qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu - p dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để được một tổng đại số rồi áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính . 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện + Bài tập 108 / 98 : Khi a > 0 thì -a < 0 ⇒ a > -a Khi a < 0 thì -a > 0 ⇒ a < -a + Bài tập 109 / 98 : - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 + Bài tập 110 / 99 : a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đ) b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (S) d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) + Bài tập 111 / 99 : a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (- 8) = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390 c) - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i [...]... phân số Học sinh Bài ghi Hoạt động 2: Luyện tập (35phút) 15 + Bài tập 25 / 16 : -Ta rút gọn phân số 15 5 39 = Rút gọn: -Ta phải nhân cả tử và mẫu 39 13 5 của phân số với cùng 5 10 15 20 25 30 35 13 = = = = = = 13 26 39 52 65 78 91 một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số -Có vô số phân số + Bài tập 26 / 16 : 3 3 AB = 12 = 9 (đvđd) 4 4 5 5 EF = AB = 12 = 10 (đvđd) 6 6 1 1... − 25 b) 3 = 30 ; 5 = 30 ; 6 = 30 −9 − 135 − 19 − 133 − 105 c) 7 = 105 ; 15 = 105 ; − 1 = 105 + Bài tập 35 / 20 : a) −15 −1.5 −5 = = ; 90 6. 5 30 120 1 .6 6 = = ; 60 0 5 .6 30 −75 −1.15 −15 = = 150 2.15 30 b) 54 −3 −2 16 = = ; −90 5 360 −180 −5 −225 = = ; 288 8 360 60 −4 − 160 = = −135 9 360 Gi¸o ¸n Sè häc 6 I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng... -3 -6: 2 = : (-4) 1 -2 - Học sinh làm ?2 (-3) : (-5) -1 2 = 3 -6 (-3) 5 -1 = - 10 2 : (-5) II.- Tính chất cơ bản của phân số (18 phút) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a.m = b b.m GV: Từ tính chất cơ bản 1.2 Ta thấy : 6 = −3.2 - Học sinh làm ?1 (-3) : (-4) -1 3 -4 = ; 2 -6 8 1 2 = -3 -6 Vì 1 ( -6) = 2 (-3) Học. .. củng cố 15 và 16 SGK 5./ Dặn dò : (2 phút) Bài tập về nhà 17 ; 18 và 19 SGK Ngày 14 tháng 02 năm 2009 Tiết 73 §♣.LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : - Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản - Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - p dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế II.- Phương tiện dạy học : GV: -... phân số bằng nhau + Bài tập 21 / 15 : Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: -Tương tự như trên -Học sinh tổ 3 phải rút gọn mỗi phân số rồi tìm được phân số phải tìm − 7 −1 12 2 3 −1 = ; = ; = 42 6 18 3 − 18 6 − 9 −1 − 10 2 14 7 = ; = ; = 54 6 − 15 3 20 10 −7 3 −9 12 − 10 = = ; = nên 42 − 18 54 18 − 15 14 vậy phân số phải tìm là : 20 thực hiện -Học. .. : Điền số thích hợp vào ô vuông: 2 40 3 45 4 48 5 50 = ; = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 6 60 - Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê bởi một đại diện - Học sinh tổ 5 thực hiện + Bài tập 23 / 16 : 0 −3 5  0 B= ( hoặc ) ; ( hoặc ) ; 5 −3 5  −3 −3 ; 5 4./ Dặn dò : (2 phút) -Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng - Bài tập về nhà số 24, 25, 26 –SGK... 11 tháng 02 năm 2009 Tiết 72 §♣ 4 RÚT GỌN PHÂN SỐ Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số - Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản - Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản II.- Phương tiện dạy học. .. qui đồng mẫu nhiều -Một học sinh bất kỳ phân số học sinh cần chú ý : -MC chính là BCNN của các mẫu -Phải để các phân số dưới dạng mẫu dương (Mẫu chung phải là số nguyên dương) -Một số nguyên là phân số có mẫu là 1 -Trước khi qui đồng cần phải rút gọn các phân số 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 36 SGK -  - Ngày 24 tháng 02 năm 2009 Tiết 77 §♣ 6 SO SÁNH PHÂN SỐ Phải chăng −3 4 > ?... häc 6 II.- Thế nào là phân số tối giản : (17 phút) Trong ví dụ -Trong ví dụ 28 14 2 = = phân số 42 21 3 2 có còn rút gọn được 3 28 14 2 = = ta thấy 42 21 3 2 phân số không thể rút 3 nữa không ? Vì sao ? -GV giới thiệu thế nào là phân số tối giản -Khi phân số đã tối giản thì ƯCLN của tử và mẫu là bao nhiêu - Học sinh làm ?2 Trong các phân số 3 - 1 - 4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63 -1 9 và Phân số là 4 16. .. : Giáo viên Học sinh 2 40 − 3 − 45 Từ bài tập kiểm tra học = ; = ; 3 60 4 60 sinh nhận xét 4 24 5 − 25 GV giới thiệu qui đồng = ; = 5 30 6 30 mẫu số là gì ? Qua bài tập ?1 GV hướng dẫn cho học sinh thấy không chỉ có 40 là mẫu chung của hai phân số đã cho mà có thể lấy các mẫu chung là 80 120 , 160 -Học sinh làm ?1 − 3 − 48 − 5 − 50 = ; = 5 80 8 80 − 3 − 72 − 5 − 75 = ; = 5 120 8 120 − 3 − 96 − . 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 1 3 = 1 ; 0 3 = 0 + Bài tập 96 / 95 : a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-100) = - 260 0 b )63 .(-25) + 25.(-23). Sè häc 6 6 . (-2) = -12 6 . 2 = 12 ( -6) . (-2) = 12 (- 6) . 2 = -12 thì (-12) : (-2) = 6 12 : 2 = 6 12 : (-2) = -6 (-12) : 2 = -6 Như vậy : Trong phép chia hết Thương của hai số nguyên cùng. Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Nhắc lại tích của một số thừa số chẳn số âm và tích của một số thừa số lẻ số âm là ? thực hiện a = 2 + Bài tập 1 16 / 99 : a)(-4) . (-5) . ( -6) = - 120 b)(-3 + 6) . (-4) =

Ngày đăng: 19/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w