1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So hoc 6 Chuong I

105 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 16/08/2008 Ngày giảng : 18/08/2008 Lớp : 6B, 6D Ch ơng i : ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 01 (Theo PPCT) Tập hợp. Phần tử của tập hợp Mục tiêu của ch ơng : Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về số tự nhiên đã học ở Tiểu học. Hiểu đợc một số khái niệm : luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ớc, bội . Có kỹ năng thực hiện đúng phép tính với những biểu thức không phúc tạp. Biết vận dụng tính chất của các phép tính để nhẩm tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Biết một số dấu hiệu chia hết. Bớc đầu vận dụng một số kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và đời sống. - Học sinh nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. 2. Về kỹ năng : - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc : ,ẻ ẽ . 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. SGK, SBT . 2. Học sinh : - Dụng cụ học tập. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : . Lớp 6D : . b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Dặn dò và giới thiệu ch ơng trình. - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. - Giáo viên giới thiệu nội dung của Chơng I nh SGK. Số học 6 Năm học 2008 - 2009 1 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho học sinh quan sát H1 SGK - Giới thiệu về tập hợp nh Các ví dụ SGK - Giới thiệu cách viết tập hợp A : Ta có thể dùng chữ cái in hoa để ký hiệu tập hợp. - Ví dụ : A, B, C - Tập hợp A có những phần tử nào ? - Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp : Các phần tử đợc đặt trong dấu { } và cách nhau bởi dấu ; (nếu là số), dấu , (nếu là chữ). Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần tuỳ thứ tự. - Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A. - Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. - Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu - Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu - Yêu cầu HS làm bài tập 3 - Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử. Giáo viên lấy ví dụ. - Ta cũng có thể dùng đồ Ven để biểu diễn : - Giáo viên cho học sinh củng cố bằng bài tập ?1 ?2 - Giáo viên kiểm tra nhanh bài làm của học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu. - Lấy ví dụ minh hoạ tơng tự nh SGK - Học sinh lắng nghe và quan sát hớng dẫn của giáo viên. - Có các số : 0, 1, 2, 3 - Học sinh lắng nghe và ghi. - Không. - Ví dụ : 10 ẽ A B = { } , ,a b c - Phần tử a, b, c a ẻ B , b ẻ B, c ẻ B - Phần tử d không thuộc tập hợp B, ký hiệu : d ẽ B - Một HS lên bảng trình bày. - Học sinh lắng nghe và ghi chép. - Học sinh vẽ đồ Ven vào vở. - Học sinh thực hiện. 1. Các ví dụ 2. Cách viết. Các kí hiệu Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = { } 0;1;2;3 hoặc A = { } 0;3;2;1 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu: 1 ẻ A ; 2 ẻ A ; 3 ẻ A ;. 5 ẽ A . đọc là 1 thuộc A, 2 thuộc A, 3 thuộc A ; 5 không thuộc A . B = { } , ,a b c - Phần tử a, b, c a ẻ B , b ẻ B, c ẻ B - Phần tử d không thuộc tập hợp B, ký hiệu : d ẽ B Bài tập 3.SGK-tr 06 a ẽ B ; x ẻ B, b ẻ A, b ẻ A. * Chú ý: SGK Ví dụ : Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử : A = { } x N / x 4ẻ < 1 0 3 2 Số học 6 Năm học 2008 - 2009 2 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 4. Củng cố : - Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Cho học sinh làm tại lớp bài tập 3; 5 - SGK - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK- trang 6 vào phiếu học tập ghi sẵn thu và chấm nhanh : Cách 1: A = { } 19;20;21;22;23 ; Cách 2: A = { } x N /18 x 24ẻ < < 5. H ớng dẫn học ở nhà : Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 SGK (trang 5); bài 1, 2, 4, 7, 9 SBT. (trang 3) Hớng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' là một phần tử. v. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn : 16/08/2008 Ngày giảng : 19/08/2008 Lớp : 6B, 6D, Tiết 02 (Theo PPCT) Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 2. Về kỹ năng : - Phân biệt đợc các tập N và N * , biết đợc các kí hiệu Ê , , biết viết một số tự nhiên liền tr- ớc và liền sau một số. 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi bài tập, SGK, SBT . 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức của lớp 5. Dụng cụ học tập iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : Số học 6 Năm học 2008 - 2009 3 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : . Lớp 6D : . b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : - Cho ví dụ một tập hợp - Viết bằng kí hiệu - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bàng kí hiệu Học sinh 2 : - Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên. - Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên, ký hiệu là N. N = {0; 1; 2; 3; } ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N. - Giáo viên nhấn mạnh : các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số. - Giáo viên đa mô hình tia số và yêu cầu học sinh mô tả lại theo mô hình. - Giới thiệu về tập hợp N * : là tập hợp các số tự nhiên khác 0. - Yêu cầu học sinh viết tập hợp các số tự nhiên N * , viết bằng 2 cách. - Điền vào ô vuông các kí hiệu ẽ ; ẻ : - Giáo viên nhận xét và sửa (nếu sai). - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N - Các số 1; 2; 3; 4; là các số tự nhiên. - Các số 0; 1; 2; 3; 4; là các phần tử của tập hợp N. - Mô tả lại theo mô hình. - Học sinh : N * = { } 1;2;3; N * = { } x N / x 0ẻ ạ 5 ẻ N 5 ẻ N * 0 ẻ N 0 ẽ N * - Học sinh trả lời : + Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn + Quan hệ bắc cầu + Quan hệ liền trớc, liền sau 1. Tập hợp N và tập hợp N * Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N: N = { } 0;1;2;3; 0 1 2 3 4 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*: N * = { } 1;2;3; N * = { } x N / x 0ẻ ạ 5 ẻ N 5 ẻ N * 0 ẻ N 0 ẽ N * 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên. - Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có một số nhỏ hơn số kia. a b< hoặc b a> Số học 6 Năm học 2008 - 2009 4 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - Viết tập hợp A= { } x N / 6 x 8ẻ Ê Ê bằng cách liệt kê các phần tử của nó. ? Hãy tìm số liền sau số 4, số 4 có mấy số liền sau. - Giáo viên khẳng định cho học sinh : mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất. ? Số liền trớc số 4 là số nào, có mấy số liền trớc số 4. - Giáo viên giới thiệu : 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. ? Vậy hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ? - Giáo viên nhận xét và sửa (nếu cha đúng). - Học sinh : A = { } 6;7;8 - Số liền sau số 4 là số 5. Số 4 có 1 số liền sau. - Là số 3. - Có 1 số liền trớc số 4. - Học sinh ghi. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - Tiến hành làm ? 28, 29, 30 99, 100, 101 - Học sinh sửa lại vào vở. VD : 3 < 6 ; 12 > 11 - Điểm 2 ở biên trái điểm 4. - Điểm 4 ở biên phải điểm 3. - Nếu a < b, b < c, thì a < c. VD : 2 < 5, 5 < 7 => 2 < 7 - Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất và có một số liền trớc duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Số liền sau số 4 là số 5 Số liền trớc số 4 là số 3 Số 4 có một số liền trớc và một số liền sau. - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. - Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. ? 28, , , 100, 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK Một số HS lên bảng chữa bài. 5. H ớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài tập 14; 15 SBT. v. Rút kinh nghiệm . Số học 6 Năm học 2008 - 2009 5 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 16/08/2008 Ngày giảng : 20/08/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 03 (Theo PPCT) Ghi số tự nhiên I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. 2. Về kỹ năng : - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30. 3. Về thái độ : - Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; bảng phụ. Phiếu 1: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ : Đa nội dung bài tập 7 lên bảng phụ. Học sinh 1 : - Viết tập hợp N và N* - Làm bài tập 7 Học sinh 2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N * - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho ví dụ một số tự nhiên. Chỉ - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 1. Số và chữ số Vd: Số học 6 Năm học 2008 - 2009 6 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số, là những chữ số nào ? - Ngời ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ? - Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK. - Chiếu nội dung Phiếu 1 - Đọc mục 2 SGK - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách ghi số trong hệ thập phân. - Ví dụ : 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2.10 + 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh biểu diễn các số : ab ; abc ; abcd ; - Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc : + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V; X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị, viét bên phải các chữ số V; X làm tăng giá trị mỗi chữ số này một đơn vị. - Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX - Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28. - Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhng không quá 3 lần. - Giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng viết các số La mã từ 1 đến 10. - Lu ý : số La mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhng có giá trị nh nhau. + Ví dụ : XXX (30) - Giáo viên yêu cầu 2 em lên viết số La mã từ 11 đến 30. - Cách ghi số La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân. - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; .; 9 - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số - Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ - Làm ? : + 99 + 987 - Học sinh theo dõi. - 3 học sinh lên bảng biểu diễn. - Học sinh lắng nghe và ghi chép. - Đọc: 14 ; 27 ; 29 - Viết: XXVI ; XXVIII. - Học sinh lên bảng : I (1); II (2); III (3); IV (4); V (5); VI (6); VII (7); VIII (8); IX (9); X (10). - Học sinh ghi vở - Hs1 : (từ 11 đến 20). XI (11); XII (12); XIII (13); XIV (14); XV (15); XVI (16); XVII (17); XVIII (18); XIX (19); XX (20); - Hs2 : (từ 21 đến 30). XXI (21); XXII (22); XXIII (23); XXIV (24); XXV (25); XXVI (26); XXVII (27); XXVIII (28); XXIX (29); XXX (30). - 7 là số có một chữ số. - 312 là số có 3 chữ số. * Chú ý: SGK 2. Hệ thập phân ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c - ab = .10a b+ - abc = .100 .10a b c+ + - abcd = .1000 .100 .10a b c d+ + + 3. Chú ý Cách ghi số La mã VII = 5+1+1 = 7. XVIII = 10+5+1+1+1 = 8 *) Các số La mã từ 1 đến 10 : Học sinh (1); II (2); III (3); IV (4); V (5); VI (6); VII (7); VIII (8); IX (9); X (10). *) Các số La mã từ 1 đến 30 : Học sinh (1); II (2); III (3); IV (4); V (5); VI (6); VII (7); VIII (8); IX (9); X (10); XI (11); XII (12); XIII (13); XIV (14); XV (15); XVI (16); XVII (17); XVIII (18); XIX (19); XX (20); XXI (21); XXII (22); XXIII (23); XXIV (24); XXV (25); XXVI (26); XXVII (27); XXVIII (28); XXIX (29); XXX (30). Số học 6 Năm học 2008 - 2009 7 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 4. Củng cố : Làm bài tập 12 ; 13 SGK. Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK. Yêu cầu cả lớp làm vào vở, Một số học sinh lên bảng trình bày 5. H ớng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 14; 15; SGK Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 23; SBT. Học kĩ lý thuyết. v. Rút kinh nghiệm Số học 6 Năm học 2008 - 2009 8 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 22/08/2008 Ngày giảng : 25/08/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 04 (Theo PPCT) Số phần tử của một tập hợp I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Về kỹ năng : - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. - Biết sử dụng đúng kí hiệu , , ,ẻ ẽ è ặ. - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ,ẻ è . 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong tính toán. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Phấn màu. - Bảng phụ có nội dung sau: 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D = { } 0 ; E = { } but,thuoc ; H = { } ẻ Êx N/ x 10 2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? 2. Học sinh : - Ôn tập các kiến thức cũ. - Làm bài tập ở nhà. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : . b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Làm bài tập 14. SGK ĐS: 210; 201; 102; 120 Học sinh 2 : Số học 6 Năm học 2008 - 2009 9 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm a. Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân b. Làm bài tập 23 SBT (Cho học sinh khá giỏi) ĐS: a. Tăng gấp 10 lần b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giáo viên nêu ví dụ về tập hợp nh SGK. - Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?1 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không phần tử nào. Ta gọi A là tập rỗng. - Ký hiệu : A = ặ - Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ. - Giáo viên chiếu nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp. - Cho HS làm bài tập 17 - Quan sát hình 11 (tr13_SGK). Giáo viên treo bảng phụ hinh 11. - Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa. - Giới thiệu khái niệm tập con nh - Học sinh quan sát SGK. - Tập hợp A có 1 phần tử - Tập hợp B có 2 phần tử - Tập hợp C có 100 phần tử - Tập hợp N có vô số phần tử. - Tập hợp D có một phần tử. - Tập hợp E có hai phần tử. H = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. - Tập hợp H có 11 phần tử. - Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2 - Ghi vở. - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử , có vô số phần tử và cũng có thể không có phần tử nào. - Học sinh đọc chú ý trong SGK - Học sinh quan sát để khắc sâu lý thuyết về tập hợp rỗng. BT 17 A = { } ẻ Êx N/ x 20 hay A = { } 0;1;2; .;19;20 Tập hợp A có 21 phần tử Tập hợp B không có khần tử nào, B = ặ - Quan sát. - Mọi phần tử của E đều là phần tử của F - Một số nhóm thông báo kết 1. Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu ặ . - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. BT 17.SGK A = { } ẻ Êx N/ x 20 hay A = { } 0;1;2; .;19;20 Tập hợp A có 21 phần tử Tập hợp B không có khần tử nào, B = ặ 2. Tập hợp con. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A è B. Số học 6 Năm học 2008 - 2009 10 [...]... : Yêu cầu học sinh xem l i các b i tập đã làm Gi i đáp những thắc mắc Nhắc nhở học sinh lu ý về dấu khi chuyển vế 5 Hớng dẫn học ở nhà : Đọc và làm các b i tập 50,51 SGK Làm b i 62 , 63 , 64 Làm b i 65 , 66 , 67 , 68 SBT v Rút kinh nghiệm Số học 6 Năm học 2008 - 2009 Trờng thcs h i hoà Ngày so n : 14/09/2008 Ngày giảng : 17/09/2008 Lớp : 6B, 6D 30 giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Tiết 11 (Theo PPCT)... Bảng phụ ghi b i tập Máy tính bỏ t i 2 Học sinh : B i tập và kiến thức b i cũ Máy tính bỏ t i Bút dạ, bảng nhóm iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh gi i quyết - Hoạt động cá nhân iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra b iHọc sinh 1 : - Chữa b i tập 62 a,b ĐS :... (đúng) bày - So sánh và nhận xét - Giáo viên tiếp tục nêu tiếp b i - Đọc đề b i tập 24.SGK Yêu cầu 1 em đọc - Hai em lên bảng trình bày b i tập 24 SGK đề b i - G i 2 học sinh song song cùng thực hiên b i 24 - Giáo viên nhận xét và có thể cho i m - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đứng tai chỗ trả l i quan sát vào SGK, nghe giáo Số học 6 B i tập 24 SGK Aè N; Bè N; N* è N 4 Dạng 4 : B i toán thực... Về th i độ : - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán ii chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên : - Bảng phụ ghi b i tập 2 Học sinh : - Chuẩn bị b i tập về nhà - Bảng nhóm, bút dạ iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh gi i quyết - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B :... số tự nhiên x, biết : ( x 45) 27 = 0 3 Tiến trình b i dạy Giáo viên Số học 6 Học sinh Ghi bảng 1 Dạng 1 : Tính nhanh Năm học 2008 - 2009 Trờng thcs h i hoà - Nêu b i 31.SGK - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu 2 học sinh lên trình bày l i gi i D i lớp thực hiện vào vở _ Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét và cho i m 2 em, có thể cho i m một v i em d i lớp có b i làm tốt - Nêu tiếp b i tập 32.SGK... và học sinh 1 Giáo viên : Bảng phụ 2 Học sinh : Học b i cũ và làm b i tập iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh gi i quyết - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra b iHọc sinh 1 : - Một tập hợp có thể có mấy phần tử? - Viết tập... tập (tiết 2) I Mục tiêu b i dạy 1 Về kiến thức : Học sinh nắm đợc m i quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d 2 Về kỹ năng : Rèn luyện tính toán cho học sinh, tính nhẩm Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để gi i một số b i toán thực tế 3 Về th i độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán ii chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên... h i hoà 15 giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 3 Về th i độ : - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong tính toán ii chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên : - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ) - Bảng phụ ghi n i dung ? 1 và ?2 2 Học sinh : - Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh gi i. .. thực hiện vào nháp sau đó đ i chiếu v i trên bảng - Giáo viên sửa và chuẩn l i gi i, yêu cầu học sinh hoàn - Thực hiện vào vở thiện vào vở - G i lần lợt 2 học sinh lên đọc đề b i sau đó tóm tắt n i dung b i toán ? Muốn tính đợc số toa ít nhất em ph i làm thế nào? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm B i tập 54.SGK - Tính m i toa có bao nhiêu chỗ Số ng i m i toa chứa nhiều nhất Lờy 1000 chia cho số chỗ m i toa... sinh gi i quyết - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra b iHọc sinh 1 : - Yêu cầu một hs lên bảng làm b i tập : - Tính chu vi của một sân hình chc nhật có chiều d i là 32m, chiều rộng là 25m ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m) 3 Tiến trình b i dạy Giáo viên - Giáo viên gi i thiệu : ở tiểu học . ; 29 - Viết: XXVI ; XXVIII. - Học sinh lên bảng : I (1); II (2); III (3); IV (4); V (5); VI (6) ; VII (7); VIII (8); IX (9); X (10). - Học sinh ghi vở -. XIII (13); XIV (14); XV (15); XVI ( 16) ; XVII (17); XVIII (18); XIX (19); XX (20); XXI (21); XXII (22); XXIII (23); XXIV (24); XXV (25); XXVI ( 26) ; XXVII

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Xem thêm

w