Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƯNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 (KHOÁ LUẬN TỐT NG] SĨ KHOÁ 0 -2 0 ) Người hướng dẩ, T.S: NgOyễirThỊ Song Hà D.S: Nguyễn Anh Phương Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tê Dược Bênh viện Phu Sản Hà Nội Thời gian thực hiện: tháng 03 - 05/2005 HÀ NÔI - 2005 St (O H l B J£ỜZ Ề t Ảm. ƠQÍ! De hoàn thành để tồi tốt nghiệp này, thòi gian qua thầy giáo, cô giáo trưòng Dại học Dược Hà Nội nhiệt tinh giúp đõ vồ đồo tạo. Nhân dịp luận văn hoồn thành cho phép bày tỏ lòng biết on sâu sắc lòi cảm ơn chân thành tỏi: T.ố Nguyễn Thị ổong Hà - ngưòi hưống dẫn, bảo vả giúp đõ tận tình suốt quố trình lồm khoố luận tốt nghiệp. D.ỗ Nguyễn Anh Phương - Công tốc ồệnh viện Phụ ồản Hả Nội, ngưòi luônnhiệttình hưống dẫn, giúp đõ vồ cung cếp cốc số liệu cho suốt quố trình nghiên cứu. PGỔ. Tô Nguyễn Thị Thối Hằng - Chủ nhiệm môn Quẵn Lý vồ Kinh Tế Dược. Cốc thầy cô môn Quản Lý Kinh Tế, hướng dẫn, giúp đõ hoàn thồíih luận văn. Ban Giám Hiệu vồ cốc thầy cô giảo trưòng Dại học Dược Hả Nội tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu. Những ngưòi bạn tôi, ngưòi động viên giúp đõ suốt trinh học tập. Cha mẹ, anh chị ngưòi thân ỵêu tôi, ngưòi nuôi dưõng, chia sẻ, động viên, giúp trưổng thành vồ vưon lên sống. Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004. Sình ữltềt Lê Thị Hằng CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Dịch nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BVPSHN Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội BYT Bộ Y Tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình TTY Thuốc thiết yếu TTBQĐN Tiền thuốc bình quân đầu người WHO (World Health Organnization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh viện Phụ Sản Hà N ội 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện . 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa Dược 1.1.3 Hội thuốc điều trị .5 - 1.2 Quản lý cung ứng thuốc bệnh viện . 1.2.1 Lựa chọn thuốc 1.2.2 Mua thuốc 1.2.3 Cấp phát thuốc 11 1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc 13 1.3 Vài nét tình hình cung ứng thuốc giai đoạn n ay 15 1.3.1 Tình hình cung ứng thuốc Thế giới .15 1.3.2 Tinh hình cung ứng thuốc Việt Nam .16 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu cách lấy mẫu .21 2.5 Một sô tiêu đánh giá việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn 22 PHẦN 3: KẾT QỦA NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN .24 3.1 Nguồn lực bệnh viện Phụ Sản Hà N ội . 24 3.1.1 Cơ cấu nhân lực, sơ đồ tổ chức bệnh viện .24 - 3.1.2 Cơ cấu nhân lực, sơ đồ tổ chức khoa Dược bệnh viện . 26 3.1.3 Kinh phí bệnh viện cấp mua thuốc 28 3.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật bệnh viện 29 3.1.5 Quản lý bệnh viện .30 3.1.6 Tổ chức mạng lưói thông tin bệnh viện .31 _ 3.2 Hoạt động cung ứng thuốc BVPSHN 34 3.2.1 Mua pha chế thuốc 34 3.2.2 Quản lý cấp phát thuốc . 37 3.2.3 Quản lý sử dụng thuốc . 40 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ Ý KIÊN ĐỂ XUẤT 55 4.1 Kết luận . 55 4.2 Ý kiến đề xuất .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẬT VÂN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người, người động lực để phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội. Vì việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng mục tiêu trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội ngành y tế đóng vai trò cốt lõi. Để đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Chính sách quốc gia thuốc Thủ tướng phủ ban hành ngày 20-6-96 qui định rõ mục tiêu Chính sách quốc gia thuốc: Bảo đảm cung ứng đầy đủ thường xuyên thuốc có chất lượng đến người dân đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn có hiệu [24]. Bệnh viện nơi khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nơi thực lực vai trò ngành y tế chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người. Trong khoa dược giữ vai trò quan trọng công tác cung ứng thường xuyên, đầy đủ, kịp thời hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn có hiệu cho người bệnh. Vai trò khoa dược có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện. Bước vào thời kỳ đổi mói với phát triển kinh tế, xã hội, cung ứng thuốc bệnh viện góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu thuốc bệnh nhân khám chữa bệnh. Việc cung ứng sử dụng thuốc cải thiện nhiều mặt so với thòi kỳ bao cấp. Tuy nhiên vấn đề cung ứng thuốc bệnh viện nhiều vấn đề bất cập. Có nhiều nguồn cung ứng (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp địa phương, ) vói nhiều hình thức, cách tiếp thị ưu đãi khác nhau. Nhiều bệnh viện chưa đảm bảo cung ứng thuốc chủ yếu, người bệnh nội trú phải tự mua thuốc. Việc kê đơn thuốc không định, liều dùng, thời gian dùng, kê nhiều thuốc đơn, kê tên thuốc với tên biệt dược gây tình trạng kháng kháng sinh, lạm dụng thuốc gây lãng phí không cần thiết. Trước thực trạng đó, Bộ trưởng BYT thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện. Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng II với 25 năm thành lập trưởng thành, bệnh viện thu nhiều thành tích mặt, đạt “ Đơn vị dẫn đầu nghành y tế thủ đô” nhiều năm. Ngoài bệnh viện BYT chọn làm thí điểm cho hoạt động Hội đồng thuốc điều trị. Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá công tác cung ứng thuốc bệnh viện có đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh sử dụng thuốc hợp lý an toàn hay chưa? Với mong muốn khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thực tế tình hình cung ứng thuốc bệnh viện, lựa chọn đề tài “Đánh giá tình hình cung ứng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” nhằm thực mục tiêu sau: 1. Phân tích, đánh giá nguồn lực BVPSHN giai đoạn 2000-2004. 2. Khảo sát, đánh giá hoạt động mua sắm, cấp phát sử dụng thuốc BVPSHN giai đoạn 2000-2004. 3. Đề xuất kiến nghị số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện. I PHẦN TỔNG QUAN Trong năm qua, công tác cung ứng thuốc bệnh viện góp phần tích cực trình điều trị phục vụ người bệnh, thực phần nhiệm vụ quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên kinh tế chuyển đổi tác động đến công tác cung ứng thuốc bệnh viện. Tại bệnh viện, thuốc dùng cho người bệnh mua từ nhiều nguồn, tỷ lệ mua từ doanh nghiệp nhà nước không nhiều, việc quản lý chất lượng thuốc gặp nhiều khó khăn, tình trạng sử dụng thuốc chưa hợp lý an toàn lạm dụng thuốc (kháng sinh, corticoid, ) đáng lo ngại [7]. Chúng ta nên có nhiều đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tuyến Trung ương tuyến sở từ biết thuận lợi, khó khăn tồn vấn đề cung ứng thuốc bệnh viện để có biện pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhằm: cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế toàn bệnh viện [7], [8]. Với đề tài “Đánh giá tình hình cung ứng thuốc bệnh BVPSHN” xin giói thiệu chức năng, nhiệm vụ BVPSHN khoa dược BVPSHN; việc quản lý công tác cung ứng thuốc bệnh viện nói chung tình hình cung ứng thuốc giới Việt Nam giai đoạn nay. 1.1 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện Bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật tổ chức thành khoa, phòng với trang thiết bị sở hạ tầng thích hợp để thực việc chăm sóc, nuôi dưỡng cung cấp dịch vụ y tế cho người bệnh [1] Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa tuyến thành phố chuyên khám chữa bệnh sản phụ khoa cho người dân thuộc thành phố Hà Nội số người dân ngoại tỉnh có nhu cầu khám chữa bệnh bệnh viện. Bệnh viện có chức nhiệm vụ bệnh viện chuyên khoa cấp hai khác, qui định theo quy chế bệnh viện Việt Nam là: - Khám chữa bệnh sản phụ khoa kế hoạch hoá gia đình. - Đào tạo cán chuyên khoa, sinh viên Đại học Y trường trung cấp Y Hà Nội. - Nghiên cứu khoa học. - Chỉ đạo tuyến. - Phòng bệnh. - Quẩn lý kinh tế bệnh viện. - Hợp tác quốc tế [1], [4], [6]. 1.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện • VỊ trí + Là khoa chuyên môn trực thuộc giám đốc bệnh viện chịu lãnh đạo trực tiếp giám đốc bệnh viện. + Là tổ chức chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế tham gia vào trình điều trị. Khoa dược góp phần trách nhiệm vói bệnh viện công tác khám chữa bệnh. Khoa dược thuộc khối cận lâm sàng, nơi thực thi sách quốc gia thuốc. • Chức + Thực thi công tác chuyên môn kỹ thuật dược, nghiên cứu khoa học kỹ thuật dược, tham gia huấn luyện bồi dưỡng cán bộ. + Quản lý thuốc men, hoá chất, y cụ chế độ chuyên môn dược toàn bệnh viện. + Cung cấp thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý toàn bệnh viện, đạo thực phát triển công tác dược theo hướng ngành yêu cầu điều trị. • Nhiệm vụ - Đảm bảo cung cấp thuốc đẩy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý. - Pha chế, sản xuất chế biến thuốc. - Thực kiểm soát, kiểm nghiệm. - Quản lý cấp phát thuốc. - Kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc hợp lý an toàn thông tin tư vấn thuốc. - Kiểm tra giám sát quy chế dược khoa phòng bệnh viện. - Nghiên cứu đào tạo. - Tồn trữ -bảo quản thuốc. - Chỉ đạo tuyến. - Quản lý kinh tế [ lj , [5]. 1.1.3 Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện BVPSHN bệnh viện chuyên khoa BYT đạo thí điểm thành lập HĐT&ĐT. Ngày 18 tháng năm 1996 HĐT&ĐT bệnh viện thành lập. Thành phần HĐT&ĐT có người bao gồm: Giám đốc bệnh viện : Chủ tịch hội đồng. Trưởng khoa dược : Phó chủ tịch hội đồng. Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp : Thư ký hội đồng. Trưởng phòng tài kế toán : Ưỷ viên thường xuyên. Y tá trưởng bệnh viện : Uỷ viên thường xuyên. Và số uỷ viên không thường xuyên trưởng khoa lâm sàng chủ chốt. Chức HĐT&ĐT tư vấn cho giám đốc bệnh viện vấn đề có liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, thực tốt Chính sách quốc gia thuốc bệnh viện [9]. Kể từ thành lập HĐT&ĐT, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội thực tốt nhiệm vụ sau đây: • Xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện: HĐT&ĐT bệnh viện xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh viện, xếp theo tên gốc theo thứ tự vần chữ nhóm dược lý để thầy thuốc kê đơn lựa chọn thuốc thuận tiện, dễ dàng. • Xác lập ban hành quy trình giao phát thuốc toàn bệnh viện. Từng bước tổ chức đưa thuốc tới khoa lâm sàng. • Giám sát việc kê đơn thầy thuốc. • Theo dõi phản ứng có hại thuốc. tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Cũng qua khảo sát thấy tổng số 777 thuốc kê có 376 thuốc đơn chất, 401 thuốc đa chất. Như số thuốc đa chất chiếm 50% số thuốc kê, việc kê nhiều thuốc đa chất gây tương tác ảnh hưởng tói hiệu điều trị bệnh. + Số thuốc kê tên gốc. Số thuốc kê tên gốc thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Sô thuốc kê tên gốc Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số thuốc kê 777 100 Số thuốc kê tên gốc 59 7,6 Áp dụng công thức phần 2.5 ta có số thuốc kê tên gốc 7,6%. Tỷ lệ thuốc kê tên gốc bệnh viện mà chủ yếu kê tên biệt dược. Thuốc kê tên gốc chủ yếu Amoxillin, Oxytocin. Thuốc gốc thuốc mang tên hoạt chất, giá thường rẻ nhiều so với thuốc mang tên biệt dược. Việc kê đơn, sử dụng nhiều thuốc biệt dược đắt tiền bác sĩ gây lãng phí tốn cho bệnh nhân. + Số đơn thuốc có kê kháng sinh. Việc kê đơn sử dụng kháng sinh BVPSHN thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Số đơn thuốc có kê kháng sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Số đơn thuốc khảo sát 400 100 Số đơn thuốc có kê kháng sinh 240 60 Áp dụng công thức tính phần 2.5 ta có số đơn thuốc có sử dụng kháng sinh 60%. Việc sử dụng kháng sinh bệnh viện chiếm tỷ lệ cao. Do đặc thù bệnh viện bệnh viện chuyên khoa sản, bệnh: viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, u tuyến, nạo hút thai, đốt điện cổ tử cung, mổ đẻ, chiếm tỷ lệ lớn. Việc sử dụng nhiều kháng sinh kê đơn phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện. + Số đơn thuốc có kê thuốc tiêm. Số đơn thuốc có kê thuốc tiêm thể bảng 3.14 46 Bảng 3.14: Số đơn thuốc có kê thuốc tiêm Số lượng Tỷ lệ (%) Số đơn thuốc khảo sát 400 100 Số đơn thuốc có kê thuốc tiêm 1,8 Hầu hết đơn thuốc kê thuốc tiêm, số đơn kê thuốc tiêm chiếm 1,8% số đơn thuốc khảo sát. Thuốc tiêm loại thuốc khó dùng, dễ gây tai biến, dùng người bệnh không uống được, cần tác dụng nhanh thuốc. Mặt khác, tiêm thuốc phải có kỹ thuật tiêm (ít y tá), theo dõi sau tiêm có phương tiện phòng chống sốc phản vệ tiêm, nên việc bác sĩ kê đơn thuốc tiêm cho bệnh nhân ngoại trú ít, kê trường hợp thật cần thiết; việc kê thuốc tiêm sử dụng nhiều bệnh nhân nội trú. + Số lượng TTY kê. Tình hình sử dụng TTY bệnh viện thể bảng 3.15 Bảng 3.15; Số lượng TTY kê Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng sô thuốc kê 777 100 Tổng số TTY kê 117 15,1 Áp dụng công thức tính phần 2.5 ta có tỷ lệ sử dụng TTY bệnh viện 15,1%. Ưu điểm TTY loại trừ hạn chế sử dụng thuốc hết tác dụng tác dụng không mong muốn thuốc; đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn hơn; hạn chế lãng phí tốn dùng thuốc đa số dùng dưói dạng tên gốc. Việc bệnh viện sử dụng TTY mức 15,1% thấp so vói mục tiêu yêu cầu Chính sách quốc gia TTY + Số đơn thuốc có hướng dẫn đầy đủ, xác Việc kê đơn thuốc có hướng dẫn đầy đủ, xác bệnh viện thể bảng 3.16 47 Bảng 3.16: sỏ đơn thuốc có hưởng dán đáy đủ, xác Số đơn thuốc khảo sát Sô đơn thuốc có hướng dẫn đầy đủ, xác Số lượng Tỷ lệ (%) 400 100 329 82,2 Một yếu tố giúp người bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý việc hướng dẫn dùng thuốc đầy đủ, xác. Áp dụng công thức tính phần 2.5 thấy tỷ lệ đơn thuốc có hướng dẫn đầy đủ, xác 82,2%. Như hầu hết đơn thuốc kê có hướng dẫn đầy đủ, xác bác sĩ kê đơn. Tuy nhiên 17,8% số đơn thuốc chưa có hướng dẫn cách dùng thuốc, thời gian dùng thuốc. ♦> Cũng qua khảo sát 400 bệnh án bệnh viện thu đựơc số kết sau: + Số bệnh án kê thuốc có danh mục thuốc bệnh viện. Qua khảo sát 400 bệnh án thấy tất bệnh án kê thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện. Danh mục thuốc bệnh viện HĐT&ĐT lập xem xét, lựa chọn phù hợp với mô hình bệnh tật phác đồ điều trị bệnh viện, nên kê thuốc cho bệnh nhân nội trú bác sĩ kê thuốc có danh mục thuốc bệnh viện nhằm đảm bảo chất lượng thuốc cho người bệnh. Như tất bác sĩ chấp hành tốt quy chế bệnh viện. + Số bệnh án thực quy chế chuyên môn. Một quy chế nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu kinh tê mà tất bác sĩ kê đơn cần biết tuân theo quy chế sử dụng thuốc bệnh viện. Số bệnh án thực quy chế chuyên môn thể bảng 3.17 48 Bảng 3.17: Số bệnh án thực quy chế chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%) 400 100 225 56,3 Sô bệnh án khảo sát Số bệnh án thực quy chế chuyên môn Áp dụng công thức tính phần 2.5 ta có tỷ lệ bệnh án thực quy chế chuyên môn 56,3%- Như việc thực quy chế chuyên môn kê đơn bác sĩ thấp (chỉ có 56,3% bệnh án thực đúng) có tới 43,7% bệnh án chưa thực quy chế chuyên môn, có 95,4% bệnh án kê đơn thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiên, kháng sinh không đánh số theo dõi ngày dùng, liều dùng, tổng liều có đánh số theo dõi ngày hôm trước hôm sau lại quên không đánh số, lại 4,6% bệnh án không ghi rõ nồng độ, hàm lượng thuốc kê. Đây tình trạng chung bệnh viện bác sĩ không chấp hành quy chế chuyên môn kê đơn sử dụng thuốc cho bệnh nhân. + Sô'bệnh án có hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng. Hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ, xác, rõ ràng yếu tố quan trọng giúp sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trách nhiệm bác sĩ bệnh nhân. Qua khảo sát 400 bệnh án bệnh viện thấy số bệnh án có hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng thể qua bảng sau: Bảng 3.18: sỏ bệnh án có hưởng dăn đáy đủ, rõ ràng Số lượng Tỷ lệ (%) Sô bệnh án khảo sát 400 100 Sô bệnh án có hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng 365 91,3 Hầu hết bệnh án có hướng dẫn đầy đủ đường dùng, liều dùng, thời gian dùng cách dùng thuốc (chiếm tỷ lệ 91,3% số bệnh án khảo sát). Còn lại 8,7% số bệnh án chưa có hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng cho bệnh nhân mà chủ yếu chưa hướng dẫn cách dùng thuốc tổng liều điều trị. 49 * Tình hình thưc hiên quy chế kê đơn Qua khảo sát thấy tình hình thực quy chế kê đơn bệnh viện số vấn đề cần phải chấn chỉnh - Một số đơn thuốc chưa ghi rõ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng thuốc. - Số đơn thuốc không ghi địa bệnh nhân ghi không đầy đủ, cụ thể chiếm 49,5% đơn thuốc khảo sát. - 95% bác sĩ kê đơn ký, không ghi rõ họ tên. - Tất đơn thuốc dấu phòng khám. Đây vấn đề tồn chung hầu hết bệnh viện, kể bệnh viện tuyến Trung ương. * Công tác Dươc lâm sàng, thông tin thuốc ♦♦♦ Nhiệm vụ công tác Dược lâm sàng thông tin thuốc bệnh viện - Cung cấp thông tin thuốc cho HĐT&ĐT bệnh viện việc lựa chọn thuốc. - Tham gia theo dõi, xử lý phản ứng có hại theo dõi chất lượng thuốc. - Đáp ứng nhu cầu thông tin thuốc. + Tư vấn cho thầy thuốc việc kê đơn. + Tư vấn cho y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh quy chế hướng dẫn sử dụng thuốc. *l* Những công việc làm 1. Tư vấn cho HĐT&ĐT việc: + Xây dựng danh mục thuốc sử dụng bệnh viện. + Chọn thuốc sử dụng (một tên gốc sử dụng biệt dược đánh giá tốt). + Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. 2. Đáp ứng nhu cầu thông tin. Đáp ứng nhu cầu thông tin; thiết lập mối quan hệ mật thiết dược sĩ, bác sĩ, y tá điều dưỡng bệnh nhân thông tin sử dụng thuốc, thể hình sau: 50 Hình 3.10: Mối quan dược sĩ, bác sĩ, y tá bệnh nhân thông tin sử dụng thuốc bệnh viện + Dược sĩ cung cấp đầy đủ thông tin thuốc cho bác sĩ kê đơn, tư vấn cho thầy thuốc để chọn thuốc thích hợp cho người bệnh. + Dược sĩ lâm sàng giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra y tá điều dưỡng cách cho dùng thuốc theo dõi hiệu dùng thuốc. + Bác sĩ kê đơn hướng dẫn cho bệnh nhân cách sử dụng thuốc. + Y tá theo y lệnh bác sĩ cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, thực kiểm tra, đối chiếu hướng dẫn đầy đủ cho bệnh nhân cách dùng thuốc. + Bệnh nhân thực đầy đủ theo hướng dẫn bác sĩ, dược sĩ y tá sử dụng thuốc để sử dụng thuốc hiệu an toàn Mối quan hệ thể qui trình chia thuốc cho người bệnh bệnh viện. Đây mối quan hệ quan trọng cần thiết thông tin sử dụng thuốc bệnh viện giúp đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu cho người bệnh. 3. Đào tạo. + Hàng năm tổ chức 1-2 lớp Dược lâm sàng cho bác sĩ, nữ hộ sinh y tá + Các dược sĩ tham gia khoá học Dược lâm sàng Đại học Dược, Sở Y Tế, BYT tổ chức. 4. Kiểm tra việc kê đơn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý toàn bệnh viện. Các thành viên tổ Dược lâm sàng gồm dược sĩ bác sĩ thường xuyên kiểm tra bệnh án đơn ngoại trú. + Bệnh án theo quy chế kê đơn sử dụng thuốc. + Việc thực y lệnh khoa phòng y tá điều dưỡng. 51 5. Quản lý thông tin thuốc bệnh viện. + Quản lý trình dược viên đến giới thiệu thuốc bệnh viện. + Thường xuyên thông báo thuốc bị thu hồi, chất lượng buổi giao ban + Có phòng tư vấn cho bệnh nhân lựa chọn thuốc tránh thai, chăm sóc trước sinh. + Cài đặt phẩm mềm tương tác định thuốc lên mạng bệnh viện để bác sĩ tự tra cần. + Soạn thảo tương tác thuốc cần lưu ý bệnh viện gửi cho khoa phòng. 6. Theo dõi ADR. + Tư vấn, hướng dẫn cho bác sĩ, nữ hộ sinh, y tá điều dưỡng theo dõi, phát hiện, xử lý, báo cáo ADR. + Từ năm 2000- 2004 bệnh viện có 15 báo cáo ADR chủ yếu hay gặp ADR kháng sinh, giảm đau, sát trùng. Bảng 3.19 : Số lượng báo cáo ADR năm (2000-2004) Số lượng 2000 2001 2002 2003 2004 7. Trả lời thông tin có yêu cầu cung cấp thông tin. Một những nhiệm vụ quan trọng đơn vị thông tin thuốc đáp ứng nhu cầu thông tin thuốc người sử dụng thuốc (thầy thuốc, bệnh nhân). Khi có nhu cầu thông tin thuốc, đơn vị thông tin thuốc bệnh viện giải theo qui trình sau (hình 3.12) + Người hỏi thông tin: Bác sĩ, dược sĩ, y tá, nhân viên bệnh viện, người bệnh người nhà người bệnh, . + Người nhận câu hỏi trả lời thông tin: Thành viên tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc bệnh viện. => Từ năm 2000 sau triển khai hoạt động thông tin thuốc tình hình thực quy chế kê đơn sử dụng thuốc tốt nhiều so vói trước (không trường hợp kê thuốc loại, thành phần). Giữa bác sĩ, dược sĩ, y tá, bệnh nhân 52 có quan hệ mật thiết vói nhau, bác sĩ dược sĩ thường trao đổi thuốc thích hợp để điều trị cho bệnh nhân nên dược sĩ tư vấn đồng tình, trí thầy thuốc. Giúp bệnh viện xây dựng phác đồ chuẩn, tỷ lệ bệnh nhân dùng phối hợp kháng sinh giảm rõ rệt từ 30% xuống 10% (2002). Số ngày điều trị trung bình 5,2 ngày (năm 2000) xuống 4,6 ngày (năm 2003). Tuy nhiên, chế độ bình bệnh án 2-3 tháng/lần, cá biệt trường hợp định thuốc chưa Gentamycin tiêm lần/ngày, có tương tác không rõ thời gian dùng (1) Yêu cầu thông tin (dạng câu hỏi) ị Đơn vị thông tin “ Không giải Nói rõ lý ị Đồng ý giải quyết: Xác định mục đích, yêu cầu Xác định tính cấp bách yêu cầu thông tin (2) ị ________________________________ ____ T ị , Nắm yêu cầu: - Xem nguồn thông tin cách thận trọng - Chuẩn bị cách trả lời Không nắm yêu cầu: - Thảo luận tra cứu tài liệu - Gặp lại người có yêu cầu để thảo luận chi tiết ị Qui định cách trả lời: - Bằng văn bản, - Bằng điện thoại (3) í Yêu cầu không thoả mãn Yêu cầu thoả mãn ị Làm lại từ (2) Hình 3.11: Sơ đồ quy trình giải yêu cầu cung cấp thông tin bệnh viện 53 Tóm lại, hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện có số đặc điểm sau: - Việc mua thuốc bệnh viện tiến hành quý theo hình thức chào hàng cạnh tranh giúp giảm giá đầu vào, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân. - Pha chế chủ yếu thuốc dùng theo đơn phục vụ bệnh nhân nội trú. - Xây dựng đựợc qui trình giao phát thuốc qua mạng giúp cho việc quản lý cấp phát sử dụng thuốc nhanh, hiệu an toàn. - Tỷ lệ TTY danh mục thuốc tương đối cao tăng qua năm. Tuy nhiên tỷ lệ thuốc nội, thuốc mang tên gốc thấp. - Cơ cấu danh mục thuốc có nhiều loại thuốc, kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất. Cơ cấu danh mục thuốc tương đối ổn định phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện. - Kê đơn bệnh, thuốc, liều. Số lượng thuốc trung bình 1,9 phù hợp với khuyến cáo WHO. Phần lớn đơn thuốc bệnh án có hướng dẫn cách sử dụng thuốc. Tất bệnh án kê thuốc có DMTBV. Tuy nhiên việc kê đơn số vấn đề sau: + Số đơn thuốc kê kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (60%), tình trạng sử dụng kháng sinh chưa đúng. + Tỷ lệ sử dụng TTY, thuốc gốc thấp. + Hầu hết tất đơn thuốc không ghi đầy đủ tất mục đơn thuốc. - Hoạt động tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc góp phần tích cực việc thông tin, kê đon, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an toàn toàn bệnh viện 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỂ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, có số kết luận nguồn lực hoạt động mua sắm, cấp phát, sử dụng thuốc BVPSHN sau: 4.1.1 Về nguồn lực bệnh viện ❖ Cơ cấu nhân lực bệnh viện - Sự cân đối y dược, bệnh viện 14,5 bác sĩ có dược sĩ. - Nhân lực dược chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 5% so vối toàn bệnh viện. - Tỷ lệ dược sĩ đại học nhân viên phục vụ 1/ 2,25 chưa phù hợp. ❖ Kinh phí cấp mua thuốc - Kinh phí cấp mua thuốc tăng dần qua năm chiếm tỷ lệ tương đối ổn định từ 20,5% đến 22,4% kinh phí toàn bệnh viện. ❖ Về sở vật, trang thiết bị kỹ thuật thông tin bệnh viện - Bệnh viện có 20 khoa phòng với 250 giường bệnh nhiều trang thiết bị kỹ thuật đại như: máy sốc tim cấp cứu, máy truyền dịch, .đã góp phần tích cực công tác phục vụ, cứu chữa người bệnh. - Vi tính nối mạng toàn bệnh viện với máy chủ 45 máy vi tính giúp cho việc thông tin toàn bệnh viện xác tháng, ngày. ❖ Về Quản lý bệnh viện - Tổ chức cấp quản lý bệnh viện chia thành cấp: cấp có kỹ chức cụ thể việc quản lý bệnh viện tạo nên hệ thống quản lý chặt chẽ từ xuống dưới. 4.1.2 Về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Khoa dược đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo thuốc chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị ♦> Về mua pha chế thuốc 55 - Việc mua thuốc theo hình thức đấu thầu (mà chủ yếu chào hàng cạnh tranh) theo quý năm giúp giảm chi phí đầu vào, giá thuốc điều trị bị thay đổi, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân. - Pha chế chủ yếu thuốc dùng theo đơn, đáp ứng yêu cầu điều trị bệnh nhân nội trú. ❖ Về quản lý cấp phát thuốc - Xây dựng quản lý qui trình cấp phát, lĩnh thuốc, chia thuốc cách hợp lý. - Chấp hành tốt việc kiểm tra quy chế dược thường xuyên khoa lâm sàng bệnh viện. - Công tác tồn trữ bảo quản thuốc theo yêu cầu qui định BYT. ♦♦♦ Về quản lý sử dụng thuốc - Danh mục thuốc bệnh viện Cơ cấu danh mục thuốc có nhiều loại thuốc kháng sinh, thuốc gây tê, mê chiếm tỷ lệ cao phù hợp với mô hình bênh tật bệnh viện. Có đầy đủ loại thuốc nội, ngoại, thuốc mang tên gốc, biệt dược, TTY phục vụ nhu cầu điều trị người bệnh. TTY chiếm tỷ lệ cao từ 51,7% - 59,3%- Tuy nhiên thuốc nội, thuốc mang tên gốc chiếm tỷ lệ thấp danh mục thuốc (thuốc nội chiếm từ 32,5% 36%; thuốc mang tên gốc chiếm từ 34,1% - 40,2%). - Đánh giá quản lý sử dụng thuốc bệnh viện * Vé đơn thuốc. + Kê đơn bệnh, thuốc, liều. + Số lượng thuốc trung bình đơn phù hợp với khuyến cáo WHO (1,9 thuốc/đơn). + Việc sử dụng kháng sinh bệnh viện chiếm tỷ lệ cao, 60% số đơn khảo sát đặc thù bệnh viện bệnh viện chuyên khoa sản. + Tỷ lệ sử dụng TTY, thuốc gốc thấp. Sử dụng TTY 15,1%, thuốc gốc 7,6%. + Số đơn kê thuốc tiêm có 1,8%. + Số đơn có hướng dãn đầy đủ, xác chiếm tỷ lệ cao 82,2% số đơn khảo sát. + Hầu hết đơn không ghi đầy đủ mục qui định đơn thuốc. 56 * v é bênh án + Tất bệnh án kê thuốc nằm DMTBV. + Số bệnh án thực quy chế chuyên môn chưa cao, có 56,3% bệnh án thực đúng. + Hầu hết bệnh án có hướng dẫn đầy đủ rõ ràng chiếm 91,3%. -V ề công tác Dược lâm sàng, thông tin thuốc Thiết lập mối quan hệ mật thiết dược sĩ với bác sĩ với y tá vói bệnh nhân thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc. Nhận giải yêu cầu cung cấp thông tin theo quy trình, góp phần tích cực công tác thông tin hướng dẫn, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý toàn bệnh viện. Tuy nhiên hoạt động tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc gặp nhiều khó khăn thiếu sở vật chất, hầu hết cán tổ cán kiêm nhiệm. 4.2 Ý KIẾN KIẾN ĐỂ XUẤT Để giúp cho hoạt động cung ứng thuốc khám, chữa bệnh bệnh viện Phụ sản Hà Nội tốt hơn, có số đề xuất nhỏ sau: ♦ Với Bộ Y Tê - Cần có sách hướng dẫn cụ thể giá thuốc để bệnh viện cung ứng thuốc giá trị thực, góp phần tiết kiệm chi phí cho người bệnh. - Xây dựng quy định chặt chẽ hoạt động quảng cáo, giới thiệu thuốc hoạt động công ty dược, trình dược viên. ♦ Với bệnh viện - Bệnh viện cần bổ xung thêm nhân lực dược biên chế hợp lý theo tỷ lệ bác sĩ/dược sĩ đảm bảo hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tốt hơn. - Tiếp tục đẩy mạnh sử dụng loại thuốc nước sản xuất, thuốc mang tên gốc để giảm chi phí cho bệnh nhân điều trị. - Đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng thuốc với tham gia thòi bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng viên. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động trình dược viên bệnh viện 57 - Bệnh viện thường xuyên khuyến khích, tổ chức tạo điều kiện nâng cao kiến thức thuốc cho cán nhân viên bệnh viện. - Xây dựng khoa Đỏng y để đáp ứng thuốc đông y cho bệnh nhân. ♦ Vói khoa dược - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ; cập nhật thông tin thuốc; thường xuyên phổ biến quy chế chuyên môn sử dụng thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng viên bệnh viện đáp ứng ngày tốt nhu cầu điều trị. - Quan tâm đến hoạt động tổ Dược lâm sàng, thông tin thuốc. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]. Bộ môn Quản Lý Kinh Tế Dược, (2003), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội. [2] Bộ môn Quản Lý Kinh Tế Dược, (2003), Giáo trình pháp chế hành nghề, Trường đại học Dược Hà Nội. [3] Bộ môn Quản Lý Kinh Tế Dược, (2001), Giáo trình Dịch Tễ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội. [4] Bộ Y Tế, (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [5] Bộ Y Tế, (2001), Quản lý Dược bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [6] Bộ Y Tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [7] Bộ Y Tế (1997), Chỉ thị 03/BYT-CT ngày 25/02/1997 việc chấn chỉnh công tấc cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện. [8] Bộ Y Tế, (1998), Chỉ thị 04IBYT-CT ngày 0410311998 việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm sở khám chữa bệnh. [9] Bộ Y Tế, (1997), Thông tư 08/BYT-TT ngày 0410711997 hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện. [10] Bộ Y Tế, (1999), Danh mục thuốc thiết yếu lần IV. [11] Bộ Y Tế, (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, ban hành kèm theo định số 2320/2001/QĐ-BYT ngày 19/06/2001. [12] Bộ Y Tế, (1997), TỔ chức, chức trách chế độ công tác bệnh viện. [13] Bộ Y Tế, (2004), Dự thảo báo cáo công tác quản lý nhà nước dược năm 2004 kế hoạch công tác năm 2005. [14] Cục Quản Lý Dược Việt Nam, (2003), Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2003 triển khai công tác Dược năm 2004 [15] Trần Thị Thuý Hằng, (2004), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học. [16] Lã Xuân Hoàn, (1996), “Một số nhận xét thuốc bán theo đơn”, Tạp chí Thuốc Sức khoẻ số 81, tháng 12. [17] Lê Hùng Lâm, (1997), Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng, an toàn, hợp lý vê thuốc Việt Nam, Trường quản lý cán tế. [18] Nguyễn Thị Ngọc, (2004), Đánh giá tình hình cung ứng sử dụng thuốc Phòng Quân Y Bộ Tổng Tham Mưu - Cơ Quan Bộ Quốc Phòng, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học. [19] Nhà xuất xây dựng, (2001), Văn hướng dẫn thực quy chế đấu thầu. [20] Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Châm, (1997, 1998), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện - Vụ điều trị, Bộ Y tế. [21] Trần Thu Thuỷ, (1997), “ Tình hỉnh khám chữa bệnh, cung ứng thuốc cho người nghèo, vùng nghèo biện pháp giải quyết”, Tạp chí Dược học số 1. [22] Trần Thu Thuỷ, (2000), Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo đợt tập huấn Dược lâm sàng Bộ Y Tế tổ chức Bắc kạn, trang 5-7. [23] Lê Văn Truyền, (1999), Một số vấn đề thuốc đảm bảo công cung ứng thuốc phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Bộ Y Tế Việt Nam trình đổi mới, Nhà xuất Y học Hà Nội. [24] Lê Văn Truyền, (2000), Một số vấn đề thuốc - Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam, Bài giảng Dược xã hội học Pháp chế hành nghề dược dùng cho học viên cao học, Trường Đại học Dược Hà Nội. [25] Lê Văn Truyền, (2002), “ năm phấn đấu thực sách quốc gia thuốc, ngành Dược Việt Nam tiến bước đường công nghiệp hoá đại hoá - đại h o đ \ Tạp chí Dược học số 1/2002. [26] Nguyễn Văn Yên, (2002), Khảo sát tình hình mua thuốc nhân dân số tinh phía Bắc, Tạp chí Dược học số 6/ 2002. TÀI LIỆU TIẾNG ANH [27] WHO, “ How to investigate drug use in health ỷacilities-Select drug indicators”, WHO/DAP/ 93.1 Acotion Programme on essential Drugs. Jonatha.D.Quick, James.R.Rankin and other authors, Managing drug suppỉy, Kumarian Press. [...]... sử dụng thuốc cho người bệnh 1.2 QUẢN LÝ CUNG ÚNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN Cung ứng đủ thuốc, thường xuyên, có chất lượng và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho người bệnh là một trong những mục tiêu hàng đầu của bệnh viện [23] Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện được Jonathan.D.Quick, James.R.Rankin và cộng sự mô tả như sau: 6 Hình 1.1: Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện [28]... đối tượng sau: - Bệnh án năm 2000- 2004, đơn thuốc ngoại trú 8 /2004 - 4/2005 - Sổ sách xuất nhập, thống kê sử dụng thuốc hàng năm lưu tại khoa dược - Sổ sách, báo cáo tổng kết của bệnh viện trong 5 năm 2000- 2004 Và các tài liệu văn bản có liên quan đến vấn đề cung ứng thuốc 2.1.2 Địa điểm - Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2.1.3 Thòi gian 5 năm (2000- 2004) 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN... đến công tác khám chữa bệnh và sức khoẻ của người bệnh Việc lựa chọn thuốc trong bệnh viện phải dựa vào các yếu tố sau: - Mô hình bệnh tật của bệnh viện Mô hình bệnh tật của bệnh viện là căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không chỉ lựa chọn xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn là cơ sở để bệnh viện hoạch định phát triển toàn diện trong tương lai [1] Mô hình bệnh tật của bệnh viện phụ thuộc các yếu tố... là 39,4% Bình quân số loại thuốc dùng cho bệnh nhân nội trú là 7,0 thuốc; bệnh nhân ngoại trú là 3,2 thuốc; tự mua thuốc là 2,2 thuốc So với tiêu chuẩn khuyến cáo của WHO, trị số tối ưu một lần kê đơn là 1-2 thuốc thì ở Việt Nam như vậy là đã quá lạm dụng thuốc [22], [27] 1.3 VÀI NÉT VỂ TÌNH HÌNH CUNG ÚNG THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.3.1 Tình hình cung ứng thuốc trên thê giới Trong vài thập kỷ trở... phối thuốc Mặt hàng thuốc phong phú, đa dạng, hình thức cung ứng thuận tiện phù hợp, giá cả thuốc tương đối ổn định có nhiều chế độ ưu đãi về thuốc cho miền núi, các chương trình quốc gia cấp không nhiều loại thuốc cho phòng chống dịch bệnh Song vẫn còn một vài nhược điểm, tồn tại của màng lưới cung ứng thuốc là: + Tổ chức màng lưới cung ứng còn qua nhiều tầng nấc trung gian, lạc hậu nên khả năng đáp ứng. .. phản ứng có hại của thuốc, đã giúp cho HĐT&ĐT bệnh viện phát hiện những thuốc thường gây ADR để xem xét, cân nhắc khi đưa vào danh mục thuốc bệnh viện • Thông tin thuốc HĐT&ĐT làm nhiệm vụ thông tin về: thuốc mói, thuốc cấm lưu hành, tương tác thuốc, phản ứng có hại của thuốc, cho các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên trong toàn bệnh viện • Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo kiến thức về thuốc. .. lý bệnh viện chặt chẽ từ trên xuống dưới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc và cứu chữa người bệnh 3.1.6 Tổ chức mạng lưới thông tin trong bệnh viện Muốn quản lý bệnh viện tốt thì người quản lý bệnh viện (Giám đốc bệnh viện) phải biết tổ chức mạng lưới thông tin trong bệnh viện và kiểm soát được mọi kênh thông tin Bệnh viện hiện có 2 máy chủ và 45 máy vi tính nối mạng trong toàn bệnh. .. bệnh viện lớn Khảo sát tại Phòng Quân Y Bộ Tổng Tham Mưu -Cơ Quan Bộ Quốc Phòng, tỷ lệ thuốc ngoại chiếm 54,3% năm 2002 [18]; tại bệnh viện Phụ sản Trung ương tỷ lệ thuốc ngoại chiếm 77,1% năm 2003 [15] 1.2.2 Mua thuốc Sau khi xem xét và lựa chọn thuốc bệnh viện sẽ tiến hành mua thuốc bao gồm các bước sau: • Tập hợp những thông tin tiêu dùng về thuốc Khoa dược tập hợp những thông tin tiêu dùng về thuốc. .. trong bệnh viện [28] Như vậy cung ứng thuốc trong bệnh viện là một chu trình khép kín gồm các nội dung sau: • Lựa chọn thuốc • Mua sắm và pha chế thuốc • Cấp phát thuốc • Quản lý sử dụng thuốc hợp lý, an toàn [28] Trong cung ứng thuốc, cả 4 nhiệm vụ trên đều có vai trò quan trọng, nhiệm vụ trước sẽ là tiền đề cho nhiệm vụ sau 1.2.1 Lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc trong bệnh viện có ý nghĩa quan trọng,... vói bệnh viện Phụ Sản Trung ương (21,4%) Tuy nhiên bệnh viện hiện chưa có giáo sư tiến sỹ y, dược + Số lượng y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên trung cấp chiếm tỷ lệ cao 44,6% * Cơ cấu tổ chức của BVPSHN Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của BVPSHN 25 BVPSHN do 1 giám đốc phụ trách toàn bệnh viện và 2 phó giám đốc giúp việc + 1 phó giám đốc chuyên môn + 1 phó giám đốc hành chính Quy mô của BVPSHN có 250 giường bệnh, . Dược HÀ NỘI LÊ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƯNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 (KHOÁ LUẬN TỐT NG] SĨ KHOÁ 2000- 2005) Người hướng dẩ, T.S: NgOyễirThỊ Song Hà D.S:. về tình hình cung ứng thuốc trên thế giới và ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 1.1 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. giá tình hình cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội nhằm thực hiện các mục tiêu sau: 1. Phân tích, đánh giá nguồn lực của BVPSHN giai đoạn 2000- 2004. 2. Khảo sát, đánh giá hoạt động mua