tuần 31. . chuẩn KTKN chỉ việc in

49 147 0
tuần 31. . chuẩn KTKN chỉ việc in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 31 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2011 Tập đọc ĂNG-CO VÁT I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam - pu - chia. (HS trả lời câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Giáo dục HS u thích, giữ gìn bảo vệ cơng trình kiến trúc, điêu khắc q hương, đất nước giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc "Dòng sơng mặc áo" trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét cho điểm . 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - GV: Các đọc thuộc chủ đề Khám - HS lắng nghe. phá giới đưa em du lịch nhiều cảnh đẹp đất nước như: vinh Hạ Long, Sa Pa, sơng La… Bài đọc hơm đưa em đến với đất nước Cam-pu-chia, thăm cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu: Ăng-co Vát. 3.2. Dạy học mới. 3.2.1. Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn - HS đọc tồn bài, lớp theo dõi - GV phân đoạn: - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu đến kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại - HS tiếp nối đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình tự. (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ, đọc trơn. - Luyện đọc theo cặp. - u cầu HS luyện đọc nhóm đơi. - Lắng nghe. - GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc bài) 3.2.2. Tìm hiểu - u cầu HS đọc đoạn câu chuyện, trao đổi trả lời câu hỏi: + Ăng-co Vát xây dựng đâu từ + Ăng-co Vát xây dựng đất nước bao giờ? Cam - pu - chia từ kỉ thứ mười hai . + Nội dung đoạn nói lên điều ? + Giới thiệu vị trí thời gian đời ngơi đền Ăng-co Vát. - u cầu HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Khu đền đồ sộ ? + Khu đền gồm ba tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. + Khu đền xây dựng kì cơng + Khu đền kiến trúc với ? tháp lớn dựng đá ong bọc ngồi đá nhẵn . + Đoạn cho em biết điều gì? + Miêu tả kiến trúc kì cơng khu đền Ăng-co Vát - u cầu 1HS đọc đoạn 3. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Phong cảnh khu đền lúc hồng có + Vào hồng Ăng-co Vát thật huy đẹp ? hồng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối đền . + Nội dung đoạn cho biết điều ? + Miêu tả vẻ đẹp huy hồng đền Ăng-co Vát. + Nêu nội dung (ghi bảng) 3.2.3. Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS tiếp nối đọc. Cả lớp theo dõi đọc: hồng hơn, đàn dơi bay toả tìm cách đọc. từ ngách - HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn - u cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc nhóm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tiếp nối thi đọc đoạn. - Nhận xét cho điểm học sinh. - đến HS thi đọc. 4. CỦNG CỐ. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + HS trả lời. 5. DẶN DỊ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau Tốn Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu - Trong thực hành trước em - HS lắng nghe. biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, thực hành vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thò đoạn thẳng thực tế. 3.2. Dạy học mới. 3.2.1.Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB đồ - Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ - HS nghe yêu cầu ví dụ. dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đo àcó tỉ lệ 1:400. - Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB + Chúng ta cần xác đònh độ dài đồ, trước hết cần xác đònh ? đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài + Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ. đoạn thẳng AB thu nhỏ? - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng - Tính báo cáo kết trước lớp: 20 m = 2000 cm AB thu nhỏ. Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = (cm) + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ + Dài cm. đồ tỉ lệ : 400 dài cm? + Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài -1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét. cm? + Chọn điểm A giấy. + Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước. + Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước. + Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm. - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m đồ tỉ lệ : 400. 3.2.2. Luyện tập Bài - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ 1:50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật bảng lớp mình). Bài - Yêu cầu HS đọc đề SGK. - HS nêu (có thể m) - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò chiều dài bảng lớp vẽ. Ví dụ: + Chiều dài bảng m. + Tỉ lệ đồ : 50 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ : 50 là: 300 : 50 = (cm) - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK. - Hỏi: Để vẽ hình chữ nhật biểu + Phải tính chiều dài chiều thò phòng học đồ tỉ lệ rộng hình chữ nhật thu nhỏ. 1:200, phải tính gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ lớp học vẽ. m = 800 cm ; m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = (cm) 4. CỦNG CỐ. - GV tổng kết học, tuyên dương - HS lắng nghe. HS tích cực hoạt động, nhắc nhở em chưa cố gắng. 5. DẶN DÒ. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS nhà chuẩn bò sau. Đạo đức Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Học xong này, HS có khả năng: - Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường sống hôm mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường sạch. - Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường sạch. - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - SGK Đạo đức 4. - Các bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - HS thực yêu cầu. - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ “Tôn trọng luật giao thông”. + Nêu ý nghóa tác dụng vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy học mới. 3.2.1. Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn - HS trả lời: Mỗi HS trả lời ý (không nói trùng lặp ý kiến nêu câu hỏi: + Em nhận từ môi trường? nhau) - GV kết luận: Môi trường cần thiết cho sống người. 3.2.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (thông tin SGK/43- 44) - GV chia nhóm yêu cầu HS đọc - Các nhóm thảo luận. thảo luận kiện nêu SGK - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm - GV kết luận: + Đất bò xói mòn: Diện tích đất trồng khác nhận xét, bổ sung. trọt giảm, thiếu lương thực, nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, sinh vật biển bò chết nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh. + Rừng bò thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hẳn loại cây, loại thú, gây xói mòn, đất bò bạc màu. - GV yêu cầu HS đọc giải thích câu ghi nhớ. 3.2.3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường? a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b) Trồng gây rừng. c) Phân loại rác trước xử lí. d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ) Làm ruộng bậc thang. e) Vứt xác súc vật đường. g) Dọn rác thải đường phố. h) Đặt khu chuồng trại gia súc gần nguồn nước ăn. - GV mời số HS giải thích. - GV kết luận. 4. CỦNG CỐ. - GV tổng kết học. 5. DẶN DÒ - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường đòa phương. - HS đọc ghi nhớ SGK/44 giải thích. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. HS giải thích. + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí tiếng ồn: a. + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường. Đặt khu chuồng trại gia súc gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng năm 2011 Chính tả (Nghe - Viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU - Nghe – viết tả, biết trình bày dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm chữ. - Làm BT tả phân biệt âm đầu dễ lẫn l/ n có hỏi / ngã - GD HS giữ viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi HS lên bảng viết tiếng có - HS lên bảng thực u cầu. nghĩa bắt đầu âm r/d gi: rên rỉ, rong rêu, dạt, da dẻ, dê con, giáo viên, giáo dục . - GV nhận xét ghi điểm HS. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Hướng dẫn viết tả: - Gọi HS đọc đoạn thơ viết : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. "Nghe lời chim nói " + Bầy chim nói cảnh đẹp, + Đoạn thơ nói lên điều ? đổi thay đất nước. - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn - HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần như: lắng nghe, nối mùa, viết tả luyện viết. ngỡ ngàng, khiết, thiết tha, - HS viết - HS nghe - viết tả. - GV chấm chữa 5-7 HS 3.3. Hướng dẫn làm tập tả: * Bài tập - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - GV trống giải thích tập - u cầu lớp đọc thầm sau thực - Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền làm vào . - u cầu HS làm xong lên bảng . - Bổ sung. - HS đọc từ vừa tìm - u cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương HS làm ghi điểm HS * Bài tập 3: - HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm . - Gọi HS đọc u cầu đề . - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - HS lên bảng thi làm . a) ( băng trơi ) Núi băng trơi - lớn Nam cực - năm 1956 - núi băng . b) ( Sa mạc đen ) Ở nước Nga - cảm giác - giới - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hồn - Đọc lại đoạn văn hồn chỉnh . chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS . 4. CỦNG CỐ. - HS lắng nghe. - GV nhắc lại nội dung học. 5. DẶN DÒ. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS nhà viết lại từ viết sai. Toán Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: - Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân. Hàng lớp; Giá trò chữ số phụ thuộc vào vò trí số cụ thể. - Dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu - Bắt đầu từ học - HS lắng nghe. ôn tập kiến thức học chương trình Toán 4. tiết phần ôn tập ôn số tự nhiên. 3.2. Dạy học mới. Bài - Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung + Bài tập yêu cầu đọc, viết tập gọi HS nêu yêu cầu nêu cấu tạo thập phân số số tự nhiên. tập. -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Yêu cầu HS làm bài. vào VBT. Hoàn thành bảng sau: Đọc số Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi. Viết số 24308 160274 1237005 8004090 -GV chữa bài, đọc cho HS viết số số khác viết lên bảng số số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo số. Số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, đơn vò. trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục, đơn vò. triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, đơn vò. triệu, nghìn, chục. Bài - Yêu cầu HS viết số thành tổng hàng, đưa thêm số khác. - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT. - Nhận xét rút làm sau: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 20292 = 20000 + 200 + 90 + 190909 = 100000 + 90000 + 900 + - GV nhận xét cho điểm HS. Bài - Nêu: - Hỏi: Chúng ta học lớp ? + Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng Trong lớp có hàng ? chục, hàng trăm. + Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. + Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - HS nối tiếp thực yêu cầu, a)Yêu cầu HS đọc số HS đọc nêu số. Ví dụ: nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp + 67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm nào? năm mươi tám. – Chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vò. - HS nối tiếp thực yêu cầu, b) Yêu cầu HS đọc số HS đọc nêu số. Ví dụ: nêu rõ giá trò chữ số số. + 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trò chữ số 300 hàng trăm lớp đơn vò. Bài - Yêu cầu hai HS ngồi cạnh hỏi trả lời. - GV hỏi trước lớp: a)Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vò ? Cho ví dụ minh hoạ. b) Số tự nhiên bé số nào? Vì sao? c) Có số tự nhiên lớn không? Vì sao? Bài - HS làm việc theo cặp. a) đơn vò. Ví dụ: số 231 232 đơn vò 232 231 đơn vò. b) Là số số tự nhiên bé số 0. c) Không có số tự nhiên lớn thêm vào số tự nhiên số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên kéo dài mãi. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm cho vừa chia hết cho 5. - HS làm vào VBT. + Vậy mẹ mua cam ? - Yêu cầu HS trình bày lời giải toán. 4. CỦNG CỐ. - GV tổng kết học. 5. DẶN DÒ. - Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bò sau. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU - HS nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1, BT2) - HS quan sát phận vật em u thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - u cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả vật học . - Ghi điểm học sinh . 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy học mới. Bài 1: - u cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đọc "Con ngựa" - Hướng dẫn học sinh thực u cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn . - u cầu HS phát biểu ý kiến . HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét - Lắng nghe . - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV để nắm cách làm . - HS ngồi bàn trao đổi sửa cho -Tiếp nối phát biểu . Các phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai to, dựng đứng đầu đẹp - Hai lỗ mũi - Hai hàm - Bờm - Ngực - Bốn chân - ươn ướt, động đậy hồi trắng muốt cắt phẳng nở đứng giậm lộp độp đất - Cái dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - u cầu lớp GV nhận xét, sửa lỗi - Nhận xét ý kiến bạn . cho điểm học sinh có ý kiến hay . Bài : - u cầu HS đọc u cầu đề - HS đọc thành tiếng . - Gọi HS đọc: tả phận lồi vật mà em u thích . - Hướng dẫn học sinh thực u cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giúp HS HS gặp khó khăn . + Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả thân bò . - Em chọn tả đầu mèo nhà em . - Em chọn tả bò . - Em chọn tả bốn chân mèo . - HS ngồi bàn trao đổi sửa cho - HS tự suy nghĩ để hồn thành u cầu vào vào giấy nháp . - Xếp từ ngữ miêu tả xác phận vật theo cột . - Gọi HS đọc kết làm . - Tiếp nối đọc kết làm . - Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có - GV nhận xét, ghi điểm số HS viết tốt . 4. CỦNG CỐ. - Nhận xét tiết học. 5. DẶN DỊ - Dặn HS nhà quan sát kĩ phận - Về nhà thực theo lời dặn giáo vật mà em thích ghi vào viên nháp cho hồn chỉnh . Đòa lí Bài 27: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU Học xong nay, HS biết: - Dựa vào đồ VN xác đònh nêu vò trí Đà Nẵng. -Giải thích Đà Nẵng vừa TP cảng vừ TP du lòch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ hành VN. - Một số ảnh TP Đà Nẵng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - HS trả lời. + Vì Huế gọi TP du lòch. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Nêu học - GV nhận xét, ghi điểm. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy học mới. - GV đề nghò HS quan sát lược đồ hình - Cả lớp quan sát , trả lời . 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân 1.Đà Nẵng- TP cảng - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ - HS Hoạt động nhóm quan sát trả lời. nêu: + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông + Đà Nẵng nằm vò trí nào? Hàn vònh ĐN . + Giải thích Đà Nẵng đầu mối + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng giao thông lớn duyên hải miền Trung? sông Hàn gần . - GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thông có Đà Nẵng? -GV nhận xét rút kết luận: Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung TP nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không. 2.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp - GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau: + Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển. - GV giải thích: Hàng từ nơi khác đưa đến ĐN chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp hàng ĐN làm chở đòa phương nước xuất nước chủ yếu nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản. 3.Đà Nẵng- Dòa điểm du lòch - Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số đòa điểm du lòch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghò HS kể thêm đòa điểm khác mà HS biết. - GV nói ĐN nằm bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa người Chăm. 4. CỦNG CỐ. - HS đọc khung. - Cho HS lên vò trí TP ĐN đồ nhắc lại vò trí này. - Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lòch. - HS quan sát nêu. - Hoạt động nhóm - HS lớp . - Hoạt động cá nhân - HS tìm. - HS đọc . - HS tìm trả lời . 5. DẶN DÒ - Về xem lại chuẩn bò bài: “Biển, đảo quần đảo”. - Nhận xét tiết học. Luyện từ câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi đâu?) - Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ choi trước (BT3). - Gd HS vận dụng vào giao tiếp, viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - HS lên bảng đọc đoạn văn nói chơi xa có câu có trạng ngữ . - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy học mới. 3.2.1. Phần nhận xét. Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu nội dung - u cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ gạch chân thành phần HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng thực u cầu . -Nhận xét bổ sung cho bạn . - Lắng nghe. - HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . - HS lên bảng xác định phận trạng ngữ gạch chân phận . - Gọi HS phát biểu . Bài : - Gọi HS đọc đề . - u cầu HS suy nghĩ tự làm vào nháp . - Gọi HS tiếp nối phát biểu . + Em đặt câu hỏi cho phần in nghiêng 3.2.2. Phần ghi nhớ. - Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ . 3.2.3. Phần luyện tập. - Trước nhà, hoa giấy nở tưng bừng. Trên lề phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm đổ vào, hoa sấu nở, vương vãi khắp thủ . - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tự suy nghĩ làm vào . - Tiếp nối đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm được. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . Bài 1: - HS đọc thành tiếng. - Gọi HS đọc đề . - u cầu HS suy nghĩ tự làm vào - Hoạt động cá nhân . . - HS lên bảng dùng viết gạch chân - HS đại diện lên bảng làm phận trạng ngữ có rong câu - Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài . - Trên bờ, tiếng trống thúc dội . - Nhận xét câu trả lời bạn . - Nhận xét, kết luận ý đúng. Bài 2: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Gọi HS đọc u cầu. - Tiếp nối đọc câu văn có trạng ngữ nơi chốn trước lớp: - Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình . - Câu b : Ở lớp , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu . - Nhận xét tun dương ghi điểm - Nhận xét câu trả lời bạn . HS có câu trả lời . Bài : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Gọi HS đọc u cầu. - GV gợi ý HS em cần phải điền - Lắng nghe . phận để hồn thiện làm rõ ý cho câu văn - HS suy nghĩ làm cá nhân . - u cầu HS làm việc cá nhân . - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng làm . a ) Ngồi đường, người lại tấp nập xe cộ lại nườm nượp. b) Trong nhà, người nói chuyện sơi . c) Trên đường đến trường ,em gặp nhiều người. d) Ở bên sườn núi, cối tươi xanh, um tùm . - Nhận xét tun dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt . 4. CỦNG CỐ. - Nhận xét tiết học. 5. DẶN DỊ - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, chuẩn bị sau. Khoa học Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU Giúp HS : - Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trò nước, thức ăn, không khí ánh sáng đời sống động vật. - Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường. - Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật nuôi nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ - HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn trình bày sơ đồ. thực vật. - Nhận xét sơ đồ, cách trình bày cho điểm HS. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu - HS trả lời: + Thực vật cần để sống ? +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng để sống. + Chúng ta làm thí nghiệm + Chúng ta tiến hành làm thí để chứng minh thực vật cần nghiệm đậu; nước, không khí, ánh sáng, chất trồng cung cấp đầy đủ điều kiện khoáng để sống phát triển bình cần: nước, ánh sáng, không khí, thường ? chất khoáng thấy sống phát triển bình thường; lại, cung cấp thiếu điều kiện nên thời gian chết phát triển không bình thường. - GV: Trong thí nghiệm mà em vừa - Lắng nghe. nêu, chia làm nhóm: + dùng để làm thực nghiệm, ta cho thiếu yếu tố. + để làm đối chứng, đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống. Ở Động vật cần để sống ? Chúng ta tiến hành theo cách để tự nghiên cứu, tìm điều kiên cần cho sống động vật. 3.2. Dạy học mới. Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm - Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, - HS thảo luận nhóm theo hướng phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. dẫn GV. - Yêu cầu : quan sát chuột - HS quan sát chuột sau điền thí nghiệm trả lời câu hỏi: vào phiếu thảo luận. + Mỗi chuột sống điều kiện ? + Mỗi chuột chưa đïc cung cấp điều kiện ? - GV giúp đỡ nhóm. - Gọi HS trình bày yêu cầu nhóm - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa nói hình, nhóm khác bổ chữa. sung. GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . Bài: Động vật cần để sống ? Chuột sống hộp Điều kiện cung cấp Điều kiện thiếu số Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng - Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết đúng. + Các chuột có điều kiện sống giống ? + Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường ? Vì em biết điều ? - Lắng nghe. + Cùng nuôi thời gian nhau, hộp giống nhau. + Con chuột số thiếu thức ăn hộp có bát nước. + Con chuột số thiếu nước uống hộp có đóa thức ăn. + Con chuột số thiếu không khí để thở nắp hộp bòt kín, không khí chui vào được. + Con chuột số thiếu ánh sáng hộp nuôi đặt góc + Thí nghiệm em vừa phân tích để tối. chứng tỏ điều ? + Biết xem động vật cần để sống. + Em dự đoán xem, để sống động vật cần có điều kiện ? + Cần phải cung cấp không khí, + Trong chuột trên, nước, ánh sáng, thức ăn. cung cấp đủ điều kiện ? + Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện - GV: Thí nghiệm em phân sống. tích giúp ta biết động vật cần để - Lắng nghe. sống. Các chuột hộp số 1, 2, 4, gọi vật thực nghiệm, vật cung cấp thiếu yếu tố. Riêng chuột hộp số đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất điều kiện cần sống thí nghiệm cho kết đúng. Vậy với điều kiện động vật sống phát triển bình thường? Thiếu điều kiện cần sao? Chúng ta phân tích để biết. Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS. - HS Hoạt động theo hướng dẫn - Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ? - GV giúp đỡ nhóm. - Gọi nhóm trình bày. Yêu cầu nhóm chuột, nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng. + Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? - GV giảng: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn tại, phát triển bình thường. Không có không khí để thực trao đổi khí, động vật chết ngay. Nước uống đóng vai trò quan trọng động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng thể sinh vật. Không có thức ăn động vật chết chất hữu lấy từ thức ăn để nuôi thể. Thiếu ánh sáng động vật sống yếu ớt, dần số khả thích nghi với môi trường. 4. CỦNG CỐ. - Hỏi: Động vật cần để sống ? GV. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Con chuột số bò chết sau chuột số số 4. Vì chuột thức ăn, có nước uống nên sống thời gian đònh. + Con chuột số chết sau chuột số 4, nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn không đủ để nuôi dưỡng thể, chết. + Con chuột số sống phát triển bình thường. + Con chuột số chết trước tiên bò ngạt thở, hộp bòt kín, không khí vào được. + Con chuột số sống không khỏe mạnh, sức đề kháng không tiếp xúc với ánh sáng. + Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. - HS lắng nghe. 5. DẶN DÒ. - Nhận xét câu trả lời HS. - Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. vật khác nhau. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2011 Tốn Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: - Phép cộng, phép trừ số tự nhiên. - Các tinh chất, mối quan hệ phép cộng phép trừ. - Các toán liên quan đến phép cộng phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu -Trong học ôn - HS lắng nghe. tập phép cộng phép trừ số tự nhiên. 3.2. Dạy học mới. Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: - Đặt tính tính. Bài tập yêu cầu làm ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Yêu cầu HS tự làm bài. vào VBT. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính, kết tính bạn. Bài - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài. vào VBT. a). x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT. - GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số mình: + Vì em viết a + b = b + a ? + Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi. + Em dựa vào tính chất để viết + Tính chất kết hợp phép cộng: Khi (a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát thực cộng tổng với số ta biểu tính chất đó. cộng số hạng thứ cộng với tổng số hạng thứ hai thứ ba. - Hỏi tương tự với trường hợp lại, sau nhận xét cho điểm HS. Bài - Gọi HS nêu yêu cầu tập. - Tính cách thuận tiện nhất. - Nhắc HS áp dụng tính chất học - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm phép cộng số tự nhiên để thực vào VBT. tính theo cách thuận tiện. - GV chữa bài, chữa yêu cầu HS - Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: nói rõ em em áp dụng tính chất a). 1268 + 99 +501 để tính. = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 Áp dụng tính chất kết hợp phép cộng. b). 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để đổi chỗ số hạng, sau áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính. Bài - Gọi HS đọc đề toán. - HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp số là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 - Yêu cầu HS nhận xét làm - Nhận xét làm bạn tự kiểm bạn bảng, sau đưa kết luận tra mình. làm đúng. 4. CỦNG CỐ. - HS lắng nghe. - GV tổng kết học. 5. DẶN DÒ. - Dặn dò HS nhà làm tập - HS lắng nghe. hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bò sau. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - HS nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1) - HS biết xếp câu cho trước thành đoạn văn (BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - u cầu học sinh đọc đoạn văn miêu - HS đọc tả phận vật mà em u thích học . - Ghi điểm học sinh . 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Dạy học mới. Bài : - u cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả "Con chuồn chuồn nước". - Hướng dẫn học sinh thực u cầu . - GV giúp HS HS gặp khó khăn . - u cầu HS phát biểu ý kiến . - GV nhận xét, sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến . Bài : - u cầu HS đọc u cầu đề . - Gọi HS đọc thành tiếng câu văn. - Hướng dẫn học sinh thực u cầu . - GV giúp HS HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc kết làm . - Mời em lên làm phiếu . - GV nhận xét, ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn . Bài 3: - u cầu HS đọc u cầu đề - GV treo bảng đoạn văn viết dở - Gọi HS đọc thành tiếng câu văn. - Treo tranh gà trống . - Hướng dẫn học sinh thực u cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn . - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV để nắm cách làm bài. HS ngồi bàn trao đổi sửa cho - Tiếp nối phát biểu . a/ Đoạn 1: Từ đầu .đến hai cánh rung rung phân vân . - Ý đoạn miêu tả ngoại hình chuồn chuồn nước đậu chỗ b/ Đoạn 2: đoạn lại. Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn . - HS đọc thành tiếng . - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - HS ngồi bàn trao đổi sửa cho - Tiếp nối đọc kết làm . - HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có . - HS đọc thành tiếng . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . - HS ngồi bàn trao đổi sửa cho - Tiếp nối đọc kết làm . - Gọi HS đọc kết làm . - Lắng nghe nhận xét đoạn văn - GV nhận xét, ghi điểm số HS có bạn ý văn hay sát với ý đoạn . 4. CỦNG CỐ. - Lắng nghe . - Nhận xét tiết học. 5. DẶN DỊ - Lắng nghe . - Dặn HS nhà xem lại đoạn văn miêu tả gà trống, chuẩn bị sau Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật . Thể dục Bài 60: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I/ MỤC TIÊU: - Ơn học số nội dung mơn tự chọn. u cầu biết cách thực thực động tác nâng cao thành tích. - Trò chơi “kiệu người”. u cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi, phải đảm bảo an tồn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Còi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng, cầu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (4 phút) - Chạy vòng sân tập, ơn TDPTC. - Xoay khớp, vỗ tay hát. 2. Kiểm tra cũ: Gọi 1-2 HS lên thực (2 phút) . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Mơn tự chọn – trò chơi “kiệu người”. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học ( phút ) – phút * HĐ1 : Ơn tâng cầu đùi. - hàng ngang. * Mục tiêu: Thực động tác. - Thực theo GV, CS. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai.      - hàng ngang đứng đối * HĐ2 : Ơn chuyền cầu theo nhóm người. diện. * Mục tiêu: Thực động tác. - Thực theo GV, CS. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật tiến hành tập luyện. lần đầu GV điều khiển, lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. ĐH:             ĐH: – phút  - phút             * HĐ : Trò chơi “kiệu người”. - hàng dọc. * Mục tiêu: Biết cách chơi tham gia vào - Thực theo GV, CS. trò chơi. * Cách tiến hành : giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau dố chơi thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an tồn. ĐH: 4. Cũng cố: (4 phút) - Thả lỏng. - GV HS hệ thống lại bài. 5. Dặn dò (2 phút) - Biểu dương học sinh tốt, giao nhà: tập tâng cầu. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Mơn tự chọn – nhảy dây tập thể. [...] .. . KIỂM TRA BÀI CŨ + Em hãy kể lại những chính sách về - HS trả lời kinh tế, văn hóa, GD của vua Quang - HS khác nhận xét Trung ? + Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? - GV nhận xét, ghi điểm 3.DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài - GV giới thiệu, ghi bài 3.2 Dạy học bài mới 3.2 .1 .Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn (Hoạt động cả lớp) - GV phát PHT cho .. . HỌC 1. N ĐỊNH LỚP 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - 3 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: + Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ? + Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ? + Nêu mục bạn biết - Nhận xét, cho điểm 3.DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi bài 3.2 Dạy học bài mới 3.2 .1 .Vai .. . Nguyễn nh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Nguyễn trải qua các đời vua nào? Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức 3.2 .2 .Sự thống trò của nhà Nguyễn (Hoạt động nhóm) - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn .. . đỏ, trắng - Phiếu giao việc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 ỔN ĐỊNH LỚP 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 3 DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy học bài mới 3.2 .1 Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành 6 nhóm và giao - HS thảo luận và giải quyết nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc để thảo luận và bàn .. . đẹp sinh động của + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của q hương 3.2 .3 Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn - u cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm học sinh 4 CỦNG CỐ + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 5 DẶN DỊ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn .. . nôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. N ĐỊNH LỚP 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - Chuẩn bò dụng cụ học tập - Kiểm tra dụng cụ học tập 3.DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy học bài mới  Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe - HS làm nhóm đôi nôi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt .. . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1 ỔN ĐỊNH LỚP 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - u cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật đã học - Ghi điểm từng học sinh 3 DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy học bài mới Bài 1: - u cầu HS đọc đề bài - Gọi 2 HS đọc bài đọc "Con ngựa" - Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu - GV giúp HS những HS gặp khó khăn - u cầu HS phát biểu ý kiến HOẠT ĐỘNG .. . 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS kể lại những điều đã nghe, đã - HS lên bảng thực hiện u cầu đọc bằng lời của mình về chủ điểm : Du lịch - thám hiểm - Nhận xét và cho điểm HS 3.DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 .Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đề 3.2 Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch các từ: Kể chuyện về một cuộc du .. . ĐỊNH LỚP 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài - HS lắng nghe "Ăng - co Vát" và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm từng HS 3 DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy học bài mới 3.2 .1 Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn bài - 1 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi - GV phân đoạn - HS theo dõi + Đoạn 1: Ơi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao đến ngả dài trên mặt sơng +.. . dân cư hay đầu nguồn nước - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng: 3.2 .2 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu bài tập 3 Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành) a) Cần bảo vệ loài vật có ích và loài vật q hiếm b) Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến . nhở các em còn chưa cố gắng. 5. DẶN DÒ. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau. + Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có. của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vò. - HS làm việc theo cặp. a) 1 đơn vò. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vò và 232 hơn 231 là 1 đơn vò. b) Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn. dõi - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. TUẦN 31 + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - Yêu

Ngày đăng: 25/09/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan